Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Tác giả: Ngọc Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Bên cạnh áp dụng những phương pháp điều trị y tế, bạn có thể áp dụng một số mẹo nhỏ để sống chung với căn bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế.
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một dạng bệnh tâm thần. Những người mắc bệnh này có thể có những ám ảnh trong suy nghĩ hoặc các hành động cưỡng chế. Trong vài trường hợp, bạn có nguy cơ bắt gặp cả hai yếu tố trên.
Thực tế, quá tŕnh điều trị bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không thể đem lại kết quả tốt nhất trong thời gian ngắn. Vậy, bạn đă biết cách sống chung với căn bệnh này trong thời gian liệu tŕnh diễn ra chưa? Hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu qua bài viết sau nhé.
Bạn có thể quan tâm: Rối loạn tâm thần ở Việt Nam.
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là ǵ?
Chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế không nói về những thói quen như cắn móng tay hay luôn suy nghĩ về những vấn đề tiêu cực. Căn bệnh có thể ảnh hưởng đến công việc, học tập cũng như các mối quan hệ của bạn. Ngoài ra, đây cũng là tác nhân “kéo” bạn ra khỏi một cuộc sống b́nh thường như bao ngươi khác.
Người mắc bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không có khả năng kiểm soát suy nghĩ và hành động của bản thân. Chẳng hạn như, khi bị bệnh, bạn có thể có suy nghĩ ám ảnh rằng những người xung quanh sẽ cảm thấy tổn thương nếu bạn không mặc quần áo theo đúng thứ tự vào mỗi buổi sáng.
Ngoài ra, thói quen bắt buộc rửa tay bảy lần sau khi chạm vào vật không sạch sẽ cũng là một dấu hiệu điển h́nh của bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Mặc dù không muốn thực hiện những điều này, nhưng bạn có thể sẽ cảm thấy bất lực để dừng lại.
8 cách sống chung với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể “biến” cuộc sống vốn dĩ tươi đẹp của bạn thành “địa ngục không lối thoát”. Điều này là bởi lối suy nghĩ ám ảnh và hành động cưỡng chế, kèm theo sự lo lắng, sẽ chiếm phần lớn thời gian cũng như năng lượng của bạn.
Bên cạnh những liệu pháp điều trị y tế do bác sĩ chỉ định, bạn nên học thêm một số cách để tự chăm sóc bản thân ḿnh nếu rơi vào trường hợp này.
1. Ăn uống và tâm trạng
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 1
Áp dụng chế độ ăn lành mạnh vẫn chưa đủ để bạn đối phó với chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Điều quan trọng là bạn cần ăn uống đầy đủ, đúng giờ. Bởi v́ khi bạn đói, lượng đường trong máu sẽ giảm xuống, dẫn đến tâm trạng cáu kỉnh và mệt mỏi. Điều này không có lợi với những người mắc bệnh tâm thần.
Do đó, bạn nên bắt đầu ngày mới với bữa ăn sáng dinh dưỡng. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay v́ ba bữa chính như b́nh thường.
Mặt khác, bạn nên cân nhắc những thực phẩm tốt cho sức khỏe như:
•Các loại đậu và hạt với giá trị dinh dưỡng cao
•Protein, ví dụ như trứng, đậu và thịt… sẽ từ từ cung cấp năng lượng, giúp bạn cân bằng tâm trạng tốt hơn
•Thực phẩm chứa carbs phức như trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt… sẽ hỗ trợ duy tŕ lượng đường trong máu ổn định
Ngược lại, bạn cần tránh xa những thức uống như cà phê, trà, nước tăng lực… Bên cạnh việc nhanh chóng nạp năng lượng trong thời gian ngắn cho bạn hoặc duy tŕ sự tỉnh táo, chúng cũng có nguy cơ gây tăng mức độ lo lắng
Điều trị rối loạn ám ảnh cưỡng chế bằng chất kích thích hay rượu nghe có vẻ hứa hẹn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ư rằng hai biện pháp trên gây hại cho bạn nhiều hơn đem đến lợi ích sức khỏe. Chất cồn trong rượu có thể khiến bạn cảm thấy những nỗi lo lắng dường như “biến mất”. Tuy nhiên, khi cơ thể hấp thụ lượng cồn như vậy trong thời gian dài, một loạt bệnh về gan hay huyết áp có nguy cơ xảy ra. Điều này cũng tương tự với nicotine, một hoạt chất kích thích trong thuốc lá.
Bạn có thể muốn t́m hiểu: Uống rượu, bia và hút thuốc có làm tăng huyết áp?
3. Ngủ đủ giấc
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 3
Lo lắng có thể khiến bạn khó ngủ. Tuy nhiên, giấc ngủ là “ch́a khóa” dẫn đến sức khỏe tinh thần tốt. Do đó, thay v́ trằn trọc suốt đêm, bạn hăy tập một số thói quen giúp cải thiện t́nh trạng này. Một số mẹo giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ cũng như có giấc ngủ ngon bao gồm:
•Thư giăn với âm nhạc trước khi ngủ
•Tắm với nước ấm
•Giảm tiếng ồn khi ngủ
•Điều chỉnh ánh sáng và nhiệt độ trong pḥng ngủ
4. Trở nên tích cực, hoạt bát
Khi bạn cảm thấy lo lắng, cơ thể sẽ tiết ra một loại hormone gọi là cortisol. Hoạt chất này có thể hữu ích với liều lượng nhỏ, nhưng lại đem đến những mối nguy hại nếu tích lũy quá nhiều trong cơ thể. Tập thể dục thường xuyên là biện pháp đơn giản giúp duy tŕ hàm lượng cortisol ổn định.
5. Uống thuốc đầy đủ và đúng giờ
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 5
Điều kiện tiên quyết để khỏi bệnh là bạn phải uống thuốc đúng giờ và đúng liều lượng. Quên uống thuốc hoặc tự ư ngưng sử dụng thuốc có thể khiến các triệu chứng rối loạn ám ảnh cưỡng chế quay lại. Bạn hăy nói chuyện với bác sĩ nếu gặp tác dụng phụ của thuốc hoặc bạn có ư định dùng thêm thuốc không kê đơn hay chất bổ sung.
6. T́m kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 6
Bạn nên cởi mở với mọi người, thay v́ giữ tất cả trong ḷng. Ngoài bác sĩ hay chuyên gia tâm lư, bạn có thể t́m đến người thân hoặc bạn bè. Đôi khi, một hành động đơn giản như nói về những ǵ bạn đang nghĩ hay quan tâm cũng sẽ giúp bạn giảm bớt sự lo lắng. Bên cạnh đó, người nghe cũng có thể giúp bạn cải thiện t́nh trạng với một số quan điểm cá nhân của họ.
7. Học cách thư giăn
Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế 7
Cơ thể sẽ không thể thư giăn nếu bản thân bạn không biết làm thế nào. Các kỹ thuật thư giăn như yoga, thiền, đi dạo hoặc vẽ tranh có thể “dạy” cho cơ thể cách b́nh tĩnh. Bạn nên thử một vài cách để t́m ra biện pháp phù hợp với ḿnh nhất và dành khoảng 30 phút mỗi ngày với sở thích này.
8. Ăn mừng “chiến thắng”
Chung sống với bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không phải là điều dễ dàng. Bạn có thể thành công hoặc thất bại. Tuy nhiên, mục tiêu chính vẫn là duy tŕ sức khỏe tổng thể về cả thể chất lẫn tinh thần. V́ vậy, khi bạn thành công với một biện pháp nào, hăy lưu trữ và xem nó như một món quà khích lệ để bạn tiếp tục trong công cuộc điều trị bệnh.
“Vén màn” mối liên hệ giữa sức khỏe năo và cách hít thở
Tác giả: Morteza Tafakory
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
“Vén màn” mối liên hệ giữa sức khỏe năo và cách hít thở
Khi bạn thở đúng cách, lượng dịch năo tủy có thể tăng lên, giúp giảm thiểu căng thẳng cũng như xoa dịu chứng lo âu. Sức khỏe năo từ đó cũng được cải thiện đáng kể.
Khi căng thẳng phát sinh, việc hít thở sâu và đều có thể giúp bạn xoa dịu cơn lo lắng, đồng thời đẩy lùi cảm giác căng thẳng. Để giải thích cho giả thiết này, các chuyên gia đă đề cập đến mối liên hệ mật thiết giữa bốn yếu tố như sau:
•Sự b́nh tĩnh
•Hít thở sâu
•Giấc ngủ ngon
•Sức khỏe năo
Bên cạnh đó, họ cũng đề ra giả thiết động tác hít thở sâu có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến sức khỏe tổng thể, đặc biệt là ở năo bộ.
Vậy, bạn đă biết cách thở ảnh hưởng như thế nào đối với sức khỏe năo chưa? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp nghi vấn này.
Dịch năo tủy: nguồn sống của tế bào năo
Trước khi t́m hiểu về cơ chế ảnh hưởng của cách thở đối với sức khỏe năo, bạn sẽ cần nắm rơ khái niệm dịch năo tủy đầu tiên.
Các tế bào năo được “nuôi dưỡng” bởi một loại chất lỏng gọi là dịch năo tủy (cerebrospinal fluid hay CSF). Loại dịch này sinh ra bởi đám rối màng mạch ở năo thất 3.
Nhiệm vụ của dịch năo tủy bao gồm:
•Cung cấp dinh dưỡng và oxy cho tế bào năo
•Loại bỏ các chất thải sinh ra từ quá tŕnh chuyển hóa
•Bảo vệ năo và tổ chức thần kinh
Mỗi ngày, toàn bộ lượng dịch năo tủy trong cơ thể được thay đổi bốn lần. Trong thời gian bạn ngủ, hàng rào máu năo (blood brain barrier hay BBB) sẽ “thả lỏng” và cho phép dịch năo tủy thoát ra cùng với các chất thải gây hại. Đây cũng là lư do giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe năo.
Giấc ngủ ảnh hưởng sức khỏe năo
Chất lượng giấc ngủ đóng vai tṛ quan trọng trong việc duy tŕ sức khỏe của năo bộ.
Trong vài năm trở lại đây, một số nghiên cứu đă sử dụng h́nh ảnh cộng hưởng từ (kết quả xét nghiệm MRI) để chứng minh mối liên hệ giữa việc thở và dịch CSF.
Hít thở sâu ảnh hưởng đến dịch năo tủy và sức khỏe năo như thế nào?
Một trong những cách nâng cao chất lượng giấc ngủ cho một người là hít thở sâu và đều. Nhịp thở đều đặn có thể ảnh hưởng tích cực đến lực chảy của dịch năo tủy bằng cách thay đổi áp lực ở lồng ngực. Điều này giúp cho lượng dịch CSF đến năo tăng lên nhiều nhất có thể.
Một người mắc chứng rối loạn giấc ngủ có thể bị hạn chế về nồng độ dịch năo tủy ở năo. Một số dấu hiệu đặc trưng gồm:
•Ngủ không ngon giấc
•Cảm thấy mệt mỏi hoặc bồn chồn, lo lắng khi thức dậy
Một số vấn đề trong lúc ngủ khác cũng có khả năng tác động đến ḍng chảy của dịch năo tủy, ví dụ như ngủ ngáy hay chứng ngưng thở khi ngủ.
Trước đây, các chuyên gia từng đặt ra giả thiết rằng sự thay đổi trong ḍng chảy của dịch năo tủy bắt nguồn từ t́nh trạng huyết áp thay đổi ở mao mạch trong quá tŕnh “lấy không khí” (hít vào). Tuy nhiên, không ít nghiên cứu gần đây lại chứng minh rằng sự thay đổi áp lực ở lồng ngực mới là tác nhân trực tiếp gây ra điều này.
Vậy áp lực ở lồng ngực gây ảnh hưởng ǵ đến lượng dịch CSF ở năo?
Trong quá tŕnh hít thở sâu bằng cơ hoành, huyết áp tại các tĩnh mạch xung quanh đốt sống ngực (giữa lưng) sẽ có sự thay đổi. Lúc này, để phản ứng với t́nh trạng trên, những tĩnh mạch trong lồng ngực sẽ bắt đầu có xu hướng đẩy nhiều dịch năo tủy hơn đi vào tủy sống
Đa số tĩnh mạch trong cơ thể đều có van để ngăn máu chảy ngược. Tuy nhiên, đám rối tĩnh mạch ở ngực lại không có van, dẫn đến t́nh trạng bất kỳ áp lực nào phát sinh cũng có thể gây thay đổi ḍng chảy dịch năo tủy.
Một nghiên cứu vào năm 2013 đă chứng minh rằng mức độ hít thở sâu thậm chí có thể thay đổi tốc độ di chuyển của dịch năo tủy qua năo. Cụ thể hơn, động tác hít thở sâu không chỉ làm tăng lượng dịch CSF đến năo mà c̣n đưa nó đi sâu vào trong cơ quan này.
Như vậy, các tế bào năo sẽ nhận được nhiều dinh dưỡng cũng như oxy để hoạt động hiệu quả. Nhờ đó, sức khỏe năo cũng được nâng cao đáng kể.
Mách bạn mẹo hít thở sâu giúp cải thiện chất lượng ngủ và giảm thiểu căng thẳng
Sau khi t́m hiểu mối liên hệ giữa sức khỏe năo và việc hít thở sâu, điều quan trọng tiếp theo bạn cần nắm rơ là làm thế nào để thở đúng cách, kể cả khi đang thức hay ngủ. Điều này giúp cho tế bào năo sẽ tiếp tục được nuôi dưỡng bởi dịch năo tủy trong tám tiếng bạn nghỉ ngơi.
Hít thở đúng cách
Hít thở đúng cách góp phần tăng cường sức khỏe năo bộ.
Để nâng cao chất lượng giấc ngủ cũng như sức khỏe năo, một số chuyên gia đă đề xuất bài tập hít thở như sau:
Bước 1: Hít thở sâu để giảm căng thẳng
•Nằm ngửa trên giường và đặt hai tay lên bụng. Lưu ư thả lỏng cơ thể cũng như tinh thần.
•Áp dụng quy tắc hít thở bằng bụng trong yoga: ph́nh bụng khi hít vào – hóp bụng khi thở ra. Đồng thời: •Hít vào trong ṿng bốn giây.
•Thở ra chậm răi trong tám giây.
•Bạn có thể dùng tay để cảm nhận sự thay đổi của cơ bụng.
•Thực hiện liên tục với 30 nhịp thở rồi tạm nghỉ. Sau đó lặp lại bài tập ba lần.
Bước 2: Tăng dung tích thở
•Lặp lại các thao tác ở bước một cho tới khi cảm thấy đang chạm đến mức giới hạn của bản thân.
•Hăy cố gắng hít nhiều hơi nhất có thể.
•Sau đó, kéo dài thời gian thở ra trong 10–12 giây.
Lúc này, bạn có thể cảm thấy thoải mái hơn khi thở chậm, v́ các tế bào năo đang nhận một lượng lớn oxy từ nồng độ dịch năo tủy tăng lên.
Bước 3: Cải thiện tư thế cột sống
V́ dịch năo tủy di chuyển đến năo thông qua cột sống khi bạn hít thở, nên tư thế của đoạn xương này cũng sẽ ảnh hưởng đến lượng dịch CSF. Hăy giữ nguyên tư thế sau trong hai phút và cảm nhận kết quả nó đem lại:
•Cân bằng trọng lượng cơ thể ở giữa bàn chân, tốt nhất là nên ở vị trí gần gót chân.
•Đưa hai tay về phía trước.
•Với mỗi nhịp thở, khi lồng ngực căng lên, hăy nghiêng trọng tâm cơ thể về phía trước. Lưu ư không nhấc gót chân lên.
•Nhằm giữ thăng bằng cho cơ thể, cột sống bắt buộc phải thẳng.
Như vậy, có thể kết luận rằng sức khỏe năo phụ thuộc vào cách bạn thở nhằm cải thiện lưu lượng của dịch năo tủy. Do đó, bạn nên nắm rơ làm thế nào để thở đúng cách
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Làm sao để bạn có giấc ngủ sâu hơn?
Một giấc ngủ sâu tuy chỉ kéo dài khoảng thời gian ngắn trong một đêm nhưng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe và giúp cơ thể bạn tràn đầy năng lượng hơn mỗi khi thức giấc đấy!
Giấc ngủ sâu, c̣n được gọi là giấc ngủ sóng chậm, là một giai đoạn quan trọng trong chu kỳ giấc ngủ cho phép chức năng năo và trí nhớ thích hợp. Trong khi bạn nghỉ ngơi, cơ thể bạn trải qua các giai đoạn khác nhau của chu kỳ giấc ngủ. Giấc ngủ sâu là giai đoạn của chu kỳ giấc ngủ giúp bạn cảm thấy sảng khoái khi thức dậy vào buổi sáng.
Khi cơ thể bạn rơi vào giấc ngủ sâu sẽ khó bị đánh thức, nếu bạn cố gắng thức dậy, bạn có thể cảm thấy hơi choáng váng. Giấc ngủ được chia làm 2 loại bao gồm REM (rapid eye movement – cử động mắt nhanh) và NREM (non rapid eye movement – không cử động mắt nhanh).
Một số cách có thể giúp bạn vừa có được cả giấc ngủ ngon hơn và giấc ngủ sâu hơn mỗi đêm, điều này giúp bạn sau khi thức dậy cảm thấy được thư giăn và sảng khoái hơn. Dưới đây, bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu các giai đoạn của giấc ngủ và tác hại của việc ngủ không sâu giấc nhé!
Các giai đoạn của giấc ngủ
giấc ngủ sâu
Trong chu kỳ giấc ngủ, bạn bắt đầu bằng giấc ngủ không REM, sau đó là một khoảng thời gian ngắn ngủi của giấc ngủ REM. Chu kỳ tiếp tục suốt đêm khoảng 90 phút một lần.
Giai đoạn 1
Giai đoạn đầu tiên của giấc ngủ không REM trong chu kỳ giấc ngủ là giai đoạn chuyển tiếp lúc cơ thể và năo chuyển từ trạng thái tỉnh táo sang trạng thái ngủ. Khoảng thời gian này tương đối ngắn, chỉ kéo dài vài phút và bạn đi vào giấc ngủ khá nhẹ nhàng. Con người có thể thức dậy ở giai đoạn này của giấc ngủ dễ dàng hơn so với các giai đoạn khác.
Trong giai đoạn 1, các chức năng cơ thể bao gồm nhịp tim, hô hấp và chuyển động mắt bắt đầu chậm lại. Các cơ trên cơ thể cũng thả lỏng, nhưng đôi lúc có thể co giật. Các sóng năo bắt đầu chậm lại khi hoạt động của năo và kích thích giác quan suy giảm.
Giai đoạn 2
Giai đoạn thứ 2 của giấc ngủ không REM là một giai đoạn nhẹ xảy ra khi cơ thể bắt đầu chuyển sang giấc ngủ sâu hơn. Bạn sẽ ngủ nhiều hơn ở giai đoạn này.
Ở giai đoạn 2, hệ thống cơ thể bắt đầu diễn ra chậm hơn. Các cơ bắp thư giăn, chuyển động mắt dừng lại, nhiệt độ cơ thể cũng giảm xuống. Sóng năo chậm hơn và xuất hiện các đợt tín hiệu điện nhỏ trong năo.
Giai đoạn 3
Giấc ngủ sâu là giai đoạn thứ 3 của giấc ngủ không REM. Thời gian diễn ra giai đoạn 3 trong chu kỳ đầu tiên thường dài hơn giai đoạn 3 của những chu kỳ tiếp theo. Lúc này, nhịp tim và nhịp thở ở mức thấp nhất trong suốt chu kỳ ngủ. Các cơ và mắt được buông lỏng và sóng năo thậm chí c̣n chậm hơn các giai đoạn trước. Giai đoạn giấc ngủ sâu thường dao động khoảng từ 45 – 90 phút.
Giai đoạn 3 của chu kỳ được gọi là giấc ngủ sâu, giấc ngủ sóng chậm (SWS) hay giấc ngủ delta. Trong giai đoạn này, con người sẽ rất khó bị đánh thức ngay cả khi có tiếng động lớn.
Giai đoạn 4
Giai đoạn không REM này chiếm khoảng 20% tổng thời gian ngủ, được gọi là giai đoạn ngủ rất sâu. Thời điểm này cơ thể được nghỉ ngơi hoàn toàn. Các sóng năo hầu hết là sóng chậm delta. Nhịp tim, nhịp thở, thân nhiệt, huyết áp đều giảm xuống mức thấp nhất. Các nhóm cơ bao gồm tay, chân, mắt hoàn toàn không chuyển động.
Nếu bạn bị đánh thức ở giai đoạn giấc ngủ sâu, bạn sẽ cảm thấy mất phương hướng, choáng váng và mất một vài phút sau đó năo bộ mới hoạt động trở lại b́nh thường.
Giai đoạn 5
Giấc ngủ REM là giai đoạn thứ 5 và cuối cùng của chu kỳ giấc ngủ. Cơ thể đi vào giấc ngủ REM khoảng 90 phút sau khi ngủ. Trong giai đoạn này, đôi mắt đảo qua lại phía sau mí mắt khép kín. Trạng thái này gần giống với trạng thái thức hơn so với các giai đoạn khác của giấc ngủ.
Trong giấc ngủ REM, sóng năo bắt đầu giống với sóng năo của trạng thái thức. Nhịp tim và nhịp thở tăng lên. Giai đoạn REM cũng là lúc những giấc mơ bắt đầu xuất hiện. Năo tạm thời làm tê liệt cánh tay và chân để ngăn cơ thể thực hiện giống như trong mơ.
Lợi ích của giấc ngủ sâu
giấc ngủ sâu
Giai đoạn giấc ngủ sâu đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe và chức năng của năo, đây là giai đoạn quan trọng nhất trong chu kỳ giấc ngủ. Điều này giúp năo tạo và lưu trữ những kư ức mới, cải thiện khả năng thu thập và nhớ lại thông tin. Giai đoạn giấc ngủ sâu này cũng giúp năo nghỉ ngơi và phục hồi sau một ngày suy nghĩ, cho phép bổ sung năng lượng dưới dạng glucose cho ngày hôm sau.
Giai đoạn giấc ngủ sâu đóng một vai tṛ trong việc giữ cho các hormone được cân bằng. Tuyến yên tiết ra hormone tăng trưởng của con người trong giai đoạn này, giúp các mô trong cơ thể phát triển và tái tạo tế bào.
V́ thế, điều quan trọng là bạn phải ngủ đủ giấc để các chức năng này được diễn ra đầy. Số lượng giấc ngủ sâu sẽ tăng lên dựa trên thời gian giấc ngủ tổng thể. Mỗi ngày bạn nên ngủ 7 đến 9 giờ, điều này sẽ giúp cung cấp cho cơ thể nhiều thời gian trong trạng thái giấc ngủ sâu hơn. Nếu cơ thể không ngủ đủ giấc một ngày sẽ tự động bù vào lần tiếp theo bằng cách nhanh chóng di chuyển qua các chu kỳ để đạt được mức độ sâu nhất của giấc ngủ nhanh hơn và duy tŕ ở đó lâu hơn.
Nếu bạn thường xuyên không ngủ đủ giấc sẽ gây ảnh hưởng đến năo. Cơ thể có thể gặp khó khăn trong việc tạo ra những kư ức mới hoặc lưu giữ thông tin nếu không ngủ đủ. Các vấn đề dài hạn với giấc ngủ sâu có thể có liên quan đến các t́nh trạng khác bao gồm bệnh tim hoặc bệnh Alzheimer.
Tác hại khi ngủ không sâu giấc
Thông thường cơ thể bạn dành khoảng 75% một buổi tối là giấc ngủ không REM và 25% c̣n lại là giấc ngủ REM. Trong số này, khoảng 13 – 23% tổng thời gian giấc ngủ là giấc ngủ sâu. Ở những người trẻ tuổi cần ngủ sâu nhiều v́ nó giúp thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển. Giấc ngủ sâu có thể giúp xử lư thông tin bạn gặp phải mỗi ngày. Nếu bạn ngủ không sâu giấc và thiếu ngủ, bộ năo không thể chuyển đổi thông tin này sang bộ nhớ của năo.
T́nh trạng ngủ không sâu giấc và thiếu ngủ có thể dẫn đến một số vấn đề như:
•Đột quỵ
•Bệnh tim
•Bệnh Alzheimer
•Bệnh tiểu đường
Bản thân giai đoạn ngủ sâu có liên quan đến một số rối loạn, như:
•Đái dầm
•Mộng du
•Ác mộng mỗi đêm
Bạn nên làm ǵ khi ngủ không sâu giấc? Hăy dành nhiều thời gian hơn cho giấc ngủ. Điều này giúp cơ thể trải qua nhiều chu kỳ giấc ngủ hơn và tăng thời gian giấc ngủ sâu.
Một số yếu tố có thể giúp bạn tăng cường giấc ngủ sâu bao gồm:
•Tăng thân nhiệt: Làm nóng cơ thể trong spa hoặc pḥng tắm hơi nóng.
•Tập thể dục đều đặn: Bạn có thể thực hiện các bài tập bơi lội, đi bộ hoặc chạy bộ vào đầu ngày thay v́ trước khi đi ngủ.
•Thay đổi chế độ ăn uống: Bạn nên hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều carbohydrate và tăng cường thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh.
Ngoài ra, một số thuốc chống trầm cảm có thể giúp bạn ngủ sâu hơn, tuy nhiên bạn nên hỏi ư kiến bác sĩ trước khi sử dụng.
Tiếng ồn màu hồng (pink noise) có thể làm tăng hiệu quả của giấc ngủ sâu của một người. Tiếng ồn màu hồng là gồm những âm thanh ngẫu nhiên với nhiều thành phần tần số thấp hơn tiếng ồn trắng. Nghiên cứu trên tạp chí Frontiers in Human Neuroscience đă xem xét các tác động của tiếng ồn màu hồng vào giấc ngủ sâu. Các phát hiện chỉ ra rằng việc nghe những âm thanh này có thể tăng cường trạng thái ngủ sâu, dẫn đến chức năng bộ nhớ tốt hơn khi thức dậy.
Một số bí quyết sau đây cũng có thể giúp bạn tránh t́nh trạng ngủ không sâu giấc:
– Giảm căng thẳng, áp lực
– Tránh dùng caffeine vào cuối ngày
– Tránh những bữa ăn lớn trước khi đi ngủ
– Giữ cho căn pḥng tối nhất có thể bằng cách kéo rèm, đóng cửa sổ và tắt đèn
– Tránh ánh sáng xanh, chẳng hạn như tắt điện thoại thông minh hoặc máy tính gần giờ đi ngủ
Giai đoạn giấc ngủ sâu có xu hướng suy giảm theo tuổi tác. Nếu bạn ở độ tuổi dưới 30, bạn có thể ngủ sâu 2 tiếng/đêm. Nếu bạn ở độ tuổi trên 65, bạn chỉ có thể ngủ sâu nửa tiếng mỗi đêm hay thậm chí là không có.
Giấc ngủ sâu là một phần quan trọng của quá tŕnh ngủ tổng thể. V́ thế, dù bận bịu đến thế nào, bạn hăy nên dành thời gian để ngủ đúng giờ giấc từ 7 – 9 tiếng để năo bộ và cơ thể được hồi phục, đồng thời tránh được những nguy cơ gây hại sức khỏe khác.
Rối loạn giấc ngủ do suy tim có thể kéo theo những ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe. Sau đây là những điều bạn cần biết để có được giấc ngủ ngon trọn vẹn.
Giấc ngủ ngon là điều tối quan trọng để bạn sống tốt cùng căn bệnh suy tim.
Suy tim có thể khiến bạn cảm thấy yếu ớt và mệt mỏi cả ngày. Nhưng bạn có biết rằng suy tim cũng là nguyên nhân liên đới gây ra hoặc làm trầm trọng thêm t́nh trạng rối loạn giấc ngủ. Và rối loạn giấc ngủ, đến lượt nó, lại góp phần khiến cơ thể mệt mỏi hơn vào ban ngày?
Thủ phạm được biết đến bao gồm chứng ngưng thở khi ngủ, khó thở khi nằm và rối loạn vận động chân tay định kỳ.
Theo kinh nghiệm của một bác sĩ làm việc chủ yếu với các bệnh nhân tim mạch th́ nếu bạn thức dậy mà không cảm thấy sảng khoái hay thường bị buồn ngủ vào ban ngày, hoặc thấy ḿnh cần cắt giảm các hoạt động trong ngày v́ thiếu năng lượng, đó là dấu hiệu cho thấy có ǵ đó không ổn với giấc ngủ của bạn.
Cùng t́m hiểu thêm về từng loại rối loạn giấc ngủ có liên quan đến suy tim cùng cách khắc phục để bạn có thể ngủ ngon hơn.
1. Chứng ngưng thở khi ngủ
rối loạn giấc ngủ do suy tim 2
Có tới 70% bệnh nhân suy tim mắc chứng ngưng thở khi ngủ. Có hai loại ngưng thở khi ngủ. Loại đầu tiên và cũng là loại phổ biến nhất chính là chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA).
Đối với OSA, các cơ ở phía sau cổ họng bị chùng, sụp xuống, chặn một phần hoặc làm tắc nghẽn hoàn toàn đường thở. Loại thứ hai ít phổ biến hơn, đó là chứng ngưng thở khi ngủ do nguyên nhân trung ương (CSA). CSA có xu hướng ảnh hưởng đến những người mắc bệnh suy tim nặng hơn và đặc biệt là nam giới. Một số trường hợp bị suy tim có thể bị một hoặc cả hai loại h́nh ngưng thở khi ngủ này. Cả OSA và CSA đều làm gián đoạn nhịp thở vào ban đêm và góp phần gây ra mệt mỏi vào ban ngày.
Cả hai điều kiện có thể dẫn đến giảm nồng độ oxy trong máu định kỳ, làm tăng nồng độ adrenaline trong cơ thể và làm tỉnh giấc. Tất cả những việc này đều gây bất lợi trong kiểm soát suy tim.
Bạn có thể tham khảo thêm: “Chứng ngưng thở khi ngủ có thể gây ra bệnh ǵ?”
2. Chứng khó thở khi nằm
Nhiều người bị suy tim cũng trải qua chứng khó thở khi nằm, hoặc khó thở kịch phát về đêm, nhịp thở dốc và ngắn khiến họ thức giấc chỉ sau một hoặc hai giờ ngủ. Những hiện tượng này liên quan đến quá tải thể tích và áp lực tâm thất. Cả hai điều kiện này đều được cải thiện khi ngồi hoặc đứng dậy.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: “4 bài tập hô hấp cho giấc ngủ tốt hơn”
3. Rối loạn vận động chân tay định kỳ (PLMD)
Với PLMD, lưu lượng thần kinh ở chân và tay tăng lên khiến chúng ta co giật vô thức trong khi ngủ. Điều này có thể đánh thức chúng ta. Người ta thường không nhớ được những cơn co giật này v́ chúng rất ngắn, nhưng chúng có thể làm gián đoạn giấc ngủ và bạn sẽ thức dậy với cảm giác chưa được phục hồi hoặc mệt mỏi.
4. Mất ngủ
Mất ngủ thường đi kèm với các t́nh trạng măn tính và nó cũng là nguyên nhân gây ra t́nh trạng mệt mỏi vào ban ngày. Nếu bạn có một vấn đề sức khỏe măn tính nào đó th́ thường bạn sẽ có thêm vài mối lo kèm theo. Đôi khi, bạn lo lắng về việc phải nhập viện, đôi khi là lo về lịch tŕnh dùng thuốc. Tất cả những điều này ảnh hưởng đến khả năng duy tŕ giấc ngủ của bạn.
Cách khắc phục để có giấc ngủ ngon hơn
Rối loạn giấc ngủ do suy tim làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Dưới đây là một số điều nên thử nếu bạn bị suy tim và đang vật vă để có được một giấc ngủ ngon lành.
1. Kiểm tra xem bạn có bị chứng ngưng thở khi ngủ hay không
Nếu bạn bị chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA), bác sĩ sẽ chỉ định dùng máy áp lực dương liên tục (CPAP) hoặc một phương pháp điều trị khác. Ở một số bệnh nhân được điều trị (CPAP) sẽ có sự cải thiện của phân suất tống máu (biểu thị chức năng bơm của tim). Thậm chí có một số dữ liệu chứng minh rằng, t́nh trạng rối loạn nhịp tim cũng có thể giảm khi can thiệp bằng phương pháp này.
2. T́m một tư thế ngủ phù hợp
Nằm ngủ nghiêng
Nếu bạn bị ngưng thở khi ngủ th́ ngủ nghiêng có thể có lợi cho những người không hợp với phương pháp CPAP. Ở những bệnh nhân suy tim, tư thế ngủ nghiêng (bên trái hay bên phải) giúp làm giảm chứng ngưng thở khi ngủ.
rối loạn giấc ngủ do suy tim 3
Nếu có một chút tranh căi xung quanh việc nằm nghiêng th́ đó là về nghiêng sang bên trái hay bên phải mới là tốt nhất. Nếu bạn đang mang máy khử rung tim cấy ghép ở một bên, hăy nằm nghiêng sang bên c̣n lại. C̣n trong trường hợp bạn không có cấy ghép thiết bị nào trong người th́ đôi khi nghiêng sang bên trái sẽ thoải mái hơn. Lư do cũng giống như khi mang thai, nằm nghiêng bên trái làm giảm áp lực IVC (tĩnh mạch lớn nhất của cơ thể, nằm ở phía bên phải).
Kê cao đầu với một chiếc gối hay nâng phần đầu giường cao lên
Nhiều người có nhu cầu nâng cao đầu giường hoặc kê cao gối để ngủ. Nằm ngủ trên một góc nghiêng làm giảm sự quá tải thể tích và quá tải dung tích trong sung huyết phổi. Hay nói cách khác, làm như vậy giảm được cả các chứng khó thở do tư thế như chứng khó thở khi nằm hay khó thở kịch phát về đêm.
Kê cao chân
Nếu bị phù chân hoặc bàn chân, bạn có thể đặt gối dưới chân hoặc bàn chân để giảm sưng và cảm thấy thoải mái hơn. Mang vớ áp suất vào ban đêm cũng rất có ích.
Tránh nằm ngửa khi ngủ
Nếu có máy CPAP, bạn nằm ngủ tư thế nào cũng được v́ máy giúp ngăn ngừa t́nh trạng ngưng thở khi ngủ. Nhưng thông thường th́ hăy tránh nằm ngửa khi ngủ.
Khái niệm về giữ vệ sinh giấc ngủ đối với nhiều người vẫn c̣n xa lạ. Bạn cần lưu ư rằng dù nằm ngủ với tư thế nào th́ quan trọng nhất vẫn là vệ sinh giấc ngủ thật tốt. Bạn có thể giữ vệ sinh giấc ngủ bằng các cách sau:
•Giữ vệ sinh giường ngủ: Thường xuyên dọn dẹp giường ngủ, giặt giũ chăn màn. Không cho thú nuôi ngủ cùng trên giường để đảm bảo vệ sinh. Giường ngủ là khu vực để nghỉ ngơi nên hạn chế mang laptop, sách vở lên giường để làm việc, học bài, lướt mạng xă hội…rối loạn giấc ngủ do suy tim 4
•Sinh hoạt điều độ: Duy tŕ thời gian đi ngủ và thức dậy thật đều đặn để đồng hồ sinh học của cơ thể không bị xáo trộn. Làm như vậy, cơ thể dễ vào giấc hơn và cũng hạn chế t́nh trạng giấc ngủ bị gián đoạn.
•Tránh ăn quá no gần giờ ngủ v́ sẽ khiến hệ tiêu hóa bị quá tải, làm bạn khó ngủ hơn.
•Tránh dùng các chất kích thích như rượu, caffeine trước khi đi ngủ. Uống những chất kích thích vào buổi tối có thể làm gián đoạn giấc ngủ. Nhiều người cho rằng uống rượu giúp ta dễ ngủ hơn và xem rượu như một liều thuốc giúp ngủ. Thực ra, lạm dụng rượu chỉ làm bạn ngày càng khó ngủ và phụ thuộc vào nó nhiều hơn. Người bị rối loạn giấc ngủ do suy tim cần cẩn trọng với lượng rượu mà họ uống. Thay vào đó, có thể uống sữa ấm hay trà hoa cúc.
•Tránh uống quá nước sát giờ ngủ v́ thức dậy để đi vệ sinh vào ban đêm nhiều lần cũng làm gián đoạn giấc ngủ của bạn.
•Cai thuốc lá v́ thuốc lá có hại cho sức khỏe và làm trầm trọng thêm t́nh trạng rối loạn giấc ngủ do suy tim.
•Tắt các thiết bị điện tử vài tiếng trước khi ngủ do các thiết bị này làm bạn khó ngủ hơn.
•Mặc quần áo ngủ nhẹ nhàng, thoải mái.
•Chỉnh nhiệt độ pḥng về mức thích hợp cho dễ ngủ. Nếu được, hăy hạn chế những nguồn tiếng ồn quanh khu vực ngủ của bạn. Giảm hoặc tắt ánh sáng khi tới giờ đi ngủ.rối loạn giấc ngủ do suy tim 05
Bạn có thể tham khảo thêm: “Mở cửa sổ ra để có giấc ngủ ngon hơn”
4. Tập thể dục với cường độ và thời gian hợp lư
Người bị bệnh suy tim trước khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao cần tham vấn bác sĩ. Nếu bác sĩ đồng ư, bạn có thể tập các bài tập thể dục nhanh. Các bài tập thể dục làm tăng nhịp tim kéo dài 20-30 phút cách giờ ngủ khoảng 4-5 tiếng giúp bạn dễ vào giấc ngủ, ngủ lâu và sâu hơn. Đừng tập các loại h́nh thể dục thể thao có cường độ quá nặng hay tập vào sát giờ ngủ.
Bạn có thể tham khảo thêm: “Tập thể dục buổi tối: 15 phút giúp bạn ngủ ngon hơn
Khoa học về giấc ngủ: Bí quyết ngủ ngon hơn mỗi đêm
Chiếm tới 1/3 đời người, ngủ luôn là một trong những hoạt động quan trọng giúp giải tỏa căng thẳng và hồi phục năng lượng sau mỗi ngày làm việc.
Nếu bạn đang phải chật vật để ngủ ngon mỗi tối, bài viết dưới đây có thể sẽ giúp bạn t́m được “toa thuốc” phù hợp cho bản thân và xây dựng thành công chiến lược ngủ ngon của ḿnh.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
5 điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon
Bấm huyệt đă tồn tại từ hàng ngàn năm. Các nghiên cứu gần đây cho thấy bấm huyệt có tác động tích cực đến giấc ngủ của bạn. Bấm huyệt không làm giảm chất lượng giấc ngủ của bạn, thực tế cho thấy bấm huyệt giúp ngủ ngon hơn.
Mất ngủ là chứng rối loạn giấc ngủ khá phổ biến, bấm huyệt có thể là một cách hỗ trợ giấc ngủ cho bạn hiệu quả. Đây là phương pháp điều trị liên quan đến việc tăng cường lưu thông khí bằng huyệt, tác động các khía cạnh khác nhau về sức khỏe thể chất và tinh thần.
Bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu năm điểm bấm huyệt giúp ngủ ngon và những nghiên cứu khoa học về việc bấm huyệt.
Nghiên cứu về điểm bấm huyệt giúp ngủ ngon
điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon
Một nghiên cứu năm 2010 liên quan đến 25 người tham gia trong các cơ sở chăm sóc dài hạn, bao gồm những người gặp khó khăn khi ngủ. Sau 5 tuần điều trị bấm huyệt, chất lượng giấc ngủ của họ được cải thiện. Những lợi ích này kéo dài đến hai tuần sau khi họ ngừng điều trị.
Một nghiên cứu năm 2011 liên quan đến 45 phụ nữ sau măn kinh bị mất ngủ, đă có kết quả tích cực hơn sau bốn tuần điều trị.
Có rất nhiều nghiên cứu với những phát hiện tương tự, tuy nhiên, tất cả đều chỉ mang tính tương đối nhỏ và c̣n nhiều hạn chế. Các chuyên gia không có đủ dữ liệu chất lượng cao để rút ra bất kỳ kết luận cụ thể nào.
Không có bằng chứng nào cho thấy việc bấm huyệt đúng cách làm giảm chất lượng giấc ngủ của bạn. V́ vậy, nếu bạn đang bị mất ngủ, bạn có thể thử phương pháp các điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon.
Giấc ngủ rất quan trọng cho sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn. Nếu bạn bị mất ngủ kéo dài hơn một vài tuần, bạn hăy đi khám bác sĩ. Có thể bạn có một bệnh lư nào đó cần phải điều trị.
T́m hiểu điểm bấm huyệt giúp ngủ ngon
Việc bấm huyệt thường được thực hiện bởi một chuyên gia, bạn cũng có thể tự ḿnh thử các điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon sau đây.
1. Huyệt thần môn
Huyệt thần môn nằm ở nếp nhăn trên cổ tay bên ngoài của bạn, bên dưới ngón tay út.
Cách bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon:
•Cảm nhận một vùng không gian nhỏ, rỗng trong khu vực này và dùng áp lực nhẹ nhàng chuyển động tṛn hoặc lên xuống.
•Tiếp tục từ hai đến ba phút.
•Giữ phía bên trái của huyệt với áp lực nhẹ nhàng trong một vài giây, và sau đó giữ phía bên phải.
•Lặp lại trên cùng vị trí với cổ tay kia của bạn.
Kích thích huyệt này có thể giúp làm dịu tâm trí của bạn. Điểm bấm huyệt này giúp bạn ngủ ngon và ngủ say hơn.
Huyệt tam âm giao nằm ở mặt trong chân của bạn, ngay phía trên mắt cá chân.
Cách bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon:
•Xác định vị trí huyệt cao nhất trên mắt cá chân của bạn.
•Đếm bốn khoát ngón tay theo chiều rộng phía trên mắt cá chân của bạn.
•Áp dụng một lực sâu một chút phía sau xương chân lớn của bạn (xương chày), mát xa với chuyển động tṛn hoặc lên xuống trong bốn đến năm giây.
Ngoài việc hiệu quả trong điều trị chứng mất ngủ, bạn ấn vào huyệt này cũng có thể có hiệu quả với các rối loạn vùng chậu và chuột rút trong kinh nguyệt.
Bạn lưu ư không ấn vào huyệt này nếu bạn đang mang thai, v́ huyệt điểm này liên quan đến việc kích thích sinh con.
3. Huyệt dũng tuyền
điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon
Huyệt dũng tuyền nằm ở gan bàn chân của bạn.
Cách bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon:
•Nằm ngửa với đầu gối cong để bạn có thể với chân bằng bàn tay.
•Dùng tay cuộn lên các ngón chân của bạn.
•Bạn sẽ cảm thấy có cảm giác áp lực trên bàn chân của bạn.
•Ấn huyệt và xoa bóp huyệt này trong một vài phút bằng cách dùng chuyển động tṛn hoặc lên xuống.
Kích thích huyệt này sẽ tạo năng lượng giúp bạn thoải mái và dễ ngủ hơn.
4. Huyệt nội quan
Huyệt nội quan nằm ở bên trong trên cổ tay của bạn giữa hai dây chằng.
Cách bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon:
•Xoay tay lại để ḷng bàn tay của bạn hướng lên trên.
•Lấy một tay và đếm chiều rộng ba khoát ngón tay xuống từ nếp gấp cổ tay của bạn.
•Áp dụng một áp lực đè xuống ổn định giữa hai dây chằng ở vị trí này.
•Sử dụng chuyển động tṛn hoặc lên xuống để xoa bóp khu vực này trong bốn đến năm giây.
Ngoài việc giúp bạn ngủ ngon, huyệt nội quan c̣n giúp bạn điều trị chứng buồn nôn nhẹ, đau bụng và đau đầu.
5. Huyệt phong tŕ
Huyệt phong tŕ nằm ở phía sau cổ của bạn. Bạn có thể t́m thấy nó bằng cách cảm nhận xương phía sau tai của bạn và theo các rănh xung quanh nơi cơ cổ của bạn gắn vào hộp sọ.
Cách bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon:
•Nắm chặt hai bàn tay của bạn với nhau và nhẹ nhàng mở ḷng bàn tay với các ngón tay lồng vào nhau để tạo ra một h́nh dạng tách với bàn tay của bạn.
•Sử dụng ngón tay cái của bạn để tạo một áp lực sâu và vững chắc lên trên hộp sọ của bạn, sử dụng chuyển động tṛn hoặc lên xuống để xoa bóp khu vực này trong bốn đến năm giây.
•Hít thở sâu khi bạn xoa bóp huyệt này.
Bấm huyệt này có thể giúp bạn giảm các triệu chứng hô hấp, chẳng hạn như ho, thường làm gián đoạn giấc ngủ. Nó cũng giúp bạn giảm căng thẳng và làm dịu tinh thần rất tốt.
Hầu hết ai cũng từng bị mất ngủ tại một thời điểm nào đó trong cuộc sống của họ. Nếu bạn đang t́m kiếm một phương pháp tự nhiên để cải thiện giấc ngủ, bạn hăy thử các điểm bấm huyệt giúp bạn ngủ ngon 15 phút trước khi đi ngủ.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Hướng dẫn bạn cách bấm huyệt trị đau cổ
Trong nhiều thế kỷ, y học cổ truyền có rất nhiều phương pháp điều trị đau cổ gáy hiệu quả. Biết cách bấm huyệt trị đau cổ cũng là một cách có thể hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân, đặc biệt là người già và tuổi trung niên.
Bấm huyệt là một phương pháp rất tốt để giảm đau cổ. Bấm huyệt giúp xác định các điểm trên cơ thể của bạn, qua đó có thể xoa bóp và kích thích để giảm bớt triệu chứng và các vấn đề sức khỏe. Cách bấm huyệt trị đau cổ vẫn đang được đánh giá hiệu quả dựa trên những kết quả lâm sàng nhưng có nhiều bằng chứng cho thấy cách chữa đau cổ này thực sự tốt.
Bấm huyệt trị đau cổ là ǵ?
Căng cơ cổ và lưng là nguyên nhân phổ biến gây đau vai mỏi gáy. Các khớp sụn bị ṃn, cứng khớp hoặc co thắt cơ cũng là một trong những nguyên nhân gây đau. Đau cổ thường tập trung vào một vị trí trên cổ, nhưng đôi lúc có thể phân tán khắp cổ.
Hiện nay, châm cứu là phương pháp được nghiên cứu rộng răi để điều trị đau cổ và một số bằng chứng cho thấy châm cứu thật sự có tác dụng. Ngoài châm cứu, bấm huyệt là một phương pháp trị đau cổ ít được nghiên cứu hơn. Tuy nhiên, bấm huyệt vẫn có tác dụng trong việc điều trị đau cổ toàn diện. Các điểm bấm huyệt kích thích có thể làm giảm đau cổ và làm dịu các cơ đau nhức.
Các điểm bấm huyệt để trị đau cổ
Dưới đây là danh sách các điểm áp lực đối với một số loại đau cổ khác nhau. Bạn hăy nhớ rằng trong bấm huyệt, toàn bộ cơ thể của bạn được kết nối với nhau.
Jian Jing (GB21)
Jian Jing ở trong cơ bắp của vai, khoảng giữa cổ và nơi đầu cánh tay. Điểm này đă được sử dụng trong các nghiên cứu châm cứu thành công về nhức đầu và căng cơ. Jian Jing cũng có thể điều trị thành công cơn đau của cổ bị đau hoặc cứng.
Bạn hăy lưu ư rằng kích thích điểm này có thể khiến sinh non, v́ vậy đừng kích thích điểm này để giảm đau cổ khi bạn đang mang thai.
He Gu (L14)
Điểm He Gu nằm trên nếp gấp giữa ngón cái và ngón trỏ của bạn. Các bác sĩ cho rằng cách bấm huyệt trị đau cổ kích thích điểm này có thể làm giảm đau ở nhiều phần khác nhau của cơ thể, bao gồm cổ của bạn. Lưu ư tránh kích thích điểm này khi bạn đang mang thai.
Feng Chi (GB20)
Feng Chi nằm phía sau dái tai của bạn, về phía trên cổ và nền hộp sọ của bạn. Các bác sĩ bấm huyệt sử dụng điểm này để điều trị mọi thứ từ mệt mỏi đến nhức đầu. Kích thích điểm áp lực này có thể cải thiện triệu chứng cứng cổ do ngủ sai tư thế.
Zhong Zu (TE3)
Điểm Zhong Zu nằm giữa các khớp ngón tay phía trên ngón tay nhẫn của bạn. Điểm áp lực này có thể kích thích các phần khác nhau ở năo của bạn khi nó được kích hoạt, thúc đẩy sự lưu thông và sự căng thẳng. Kích thích điểm này để giảm đau cổ do căng thẳng.
Cột Thiên đàng
Điểm này được t́m thấy ở hai bên cổ, ở đáy hộp sọ của bạn và cách đầu xương sống của bạn khoảng 5cm, ngay trên vai của bạn. Kích thích điểm này có thể làm thông sự tắc nghẽn và sưng hạch bạch huyết có thể khiến bạn có cảm giác đau cổ.
Cách bấm huyệt trị đau cổ gồm các bước sau:
1. Thư giăn và hít thở sâu. Bạn hăy chọn một khung cảnh thoải mái và yên tĩnh để điều trị bằng cách bấm huyệt trị đau cổ.
2. Sử dụng áp lực mạnh, sâu để xoa bóp các huyệt bạn đă xác định để điều trị đau cổ. Tốt nhất là xoay ngón tay của bạn theo chuyển động tṛn hoặc lên xuống trong ba đến bốn phút tại mỗi điểm, tập trung vào từng ngón tay một lần. Nếu bạn cảm thấy đau nhói ở bất cứ đâu trên cơ thể, hăy dừng ngay lập tức.
3. Lặp lại điều trị massage trong ngày nếu bạn cảm thấy chúng có hiệu quả. Không có giới hạn về số lần mỗi ngày bạn có thể thực hiện cách bấm huyệt trị đau cổ.
Đau cổ theo chu kỳ có thể cho biết bạn đang có vấn đề với tư thế ngủ không đúng hoặc căng thẳng trong cuộc sống của bạn, hoặc do tập thể dục sai động tác. Bạn nên theo dơi bất kỳ cơn đau nào và liên hệ với bác sĩ trường hợp nó bùng phát liên tục hoặc tồi tệ hơn.
Nếu bạn đang mang thai và gặp vấn đề về đau cổ, tốt nhất bạn hăy nói chuyện với bác sĩ về các lựa chọn điều trị trước khi tự thử bấm huyệt.
Nếu đau cổ là hệ quả do chấn thương hoặc tai nạn xe hơi, bạn đừng cố gắng tự chữa trị bằng cách bấm huyệt trị đau cổ hoặc một phương thuốc khác. Bạn hăy đến gặp bác sĩ để được tư vấn, thăm khám và điều trị kĩ lưỡng.
Bấm huyệt là một biện pháp điều trị giảm đau cổ hiệu quả, ngoài ra bạn có thể bổ sung thêm một số phương pháp như dùng miếng gạc ấm, các bài tập căng cơ và thuốc giảm đau không kê toa. Bạn chỉ cần tự điều trị cẩn thận, hầu hết các cơn đau cổ đều có thể tự hết trong ṿng một hoặc hai ngày.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bạn có tin bấm huyệt trị nghẹt mũi không?
Bấm huyệt trị nghẹt mũi là một cách để xoa dịu t́nh trạng khó thở ở mũi mà người lớn lẫn trẻ nhỏ đều có thể áp dụng nếu chưa muốn phụ thuộc vào thuốc.
Có những lúc bạn cảm thấy khó chịu v́ không thể thở như b́nh thường hay thuốc uống được kê với nhiều tác dụng phụ dù chúng giúp bạn nhanh chóng hết bệnh. Lúc này, bạn có thể t́m đến phương pháp bấm huyệt trị nghẹt mũi nhằm giúp bạn giảm được phần nào các triệu chứng khó chịu.
Nguyên nhân của nghẹt mũi
Nghẹt mũi là triệu chứng chính của những bệnh như cảm sốt, ho, cảm lạnh, viêm xoang, cảm cúm hay viêm phổi. Nếu bị nghẹt mũi hơn một tuần, bạn cần phải đến bác sĩ khám nhằm t́m ra nguyên nhân gây bệnh khác. Để chữa nghẹt mũi, bạn cần biết nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến:
•Dị ứng
•Mũi khô
•Dị ứng
•Polyp mũi
•Viêm xoang mạn
•Tổn thương mũi
•Vẹo vách ngăn
•Viêm mũi
•Amidan to
•Khối u
•Nhiễm leishmania
•Đau đầu từng cơn
•Viêm năo.
Bấm huyệt trị nghẹt mũi
Thuốc nhỏ mũi hay thuốc kháng viêm có thể giúp bạn nhanh hết nghẹt, nhưng chúng lại đi kèm với một vài tác dụng phụ chẳng hạn như buồn ngủ nên đôi khi bạn không thể dùng thường xuyên được, nhất là trong trường hợp nghẹt mũi mạn tính.
Ngược lại, bấm huyệt có thể hiệu quả kỳ diệu với nghẹt mũi hơn bạn nghĩ. Bấm huyệt là phương pháp hướng đến các huyệt đạo trong cơ thể, khai thông các đường kinh bị tắc nghẽn để dẫn khí lưu thông.
Những huyệt đạo này thường có liên quan đến các cơ quan trong cơ thể. Bấm huyệt có thể giúp lưu thông khí dương, tăng tuần hoàn, miễn dịch và giúp cơ thể nhanh hết bệnh hơn.
Bấm huyệt trị nghẹt mũi và chảy mũi tập trung vào nhiều điểm trên mặt. Bạn cần massage những điểm này để giảm thiểu dần cảm giác khó chịu. Dưới đây là những huyệt bạn có thể tác động:
•Huyệt nghinh hương – hai bên cánh mũi
•Huyệt toàn trúc – hai đầu lông mày
•Huyệt ế phong – dái tai
•Huyệt ấn đường – chính giữa hai đầu lông mày
•Huyệt quyền liêu – dưới xương g̣ má
Bạn không cần đến các bác sĩ Đông y hay chuyên gia bấm huyệt mà có thể tự thực hiện tại nhà. Những huyệt kể trên có thể giúp bạn giảm triệu chứng nghẹt mũi hay sổ mũi nhanh chóng nếu thực hiện đúng.
Huyệt nghinh hương
bấm huyệt trị nghẹt mũi
Huyệt nghinh hương nằm ở hai bên cánh mũi. Thường xuyên ấn huyệt này sẽ giúp bạn dễ dàng hít thở bằng cách bóp cánh mũi theo từng nhịp, nín thở và từ từ thả cánh mũi ra. Lặp lại động tác từ 5 – 10 lần.
Huyệt toàn trúc
bấm huyệt trị nghẹt mũi
Bấm huyệt toàn trúc có thể giúp bạn nhanh hết nghẹt mũi. Huyệt nằm ngay dưới 2 bên đầu lông mày. Massage huyệt nhẹ nhàng để giảm nhanh triệu chứng và lặp lại 2 – 3 lần mỗi ngày để đạt kết quả tốt hơn.
Huyệt ế phong
bấm huyệt trị nghẹt mũi
Huyệt ế phong nằm ở vị trí dái tai, ấn huyệt ế phong có tác dụng giúp giảm viêm sưng mũi và nhanh hết nghẹt mũi hơn. Bạn nên massage mỗi bên từ 5 – 10 phút để giúp mũi nhanh hết chảy nước
Huyệt ấn đường nằm ngay chính giữa hai đầu lông mày, ấn huyệt này thường xuyên cũng giúp bạn nhanh hết nghẹt mũi hay chảy mũi. Bạn nên dùng 2 ngón tay để massage nhẹ vùng này trong vài phút nhé. Cách ấn huyệt ấn đường c̣n giúp bạn giảm đau đầu nữa.
Huyệt quyền liêu
bấm huyệ trị nghẹt mũi
Bạn có thể t́m huyệt quyền liêu ngay phía dưới xương g̣ má hai bên, sau đó massage nhẹ vùng này trong 5 phút để giúp mũi bớt nghẹt và đem lại sự dễ chịu cho bạn.
Có thể bấm huyệt c̣n xa lạ với nhiều bạn trẻ nhưng từ thời xa xưa ông cha ta đă vận dụng phương pháp này kết hợp châm cứu để giúp cơ thể khỏe mạnh hơn mà không dùng đến thuốc. Nếu có dị ứng hay sợ tác dụng phụ của thuốc, bạn hăy t́m đến biện pháp ấn huyệt an toàn và hiệu quả này nhé.
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi: Nguyên nhân và cách điều trị
Tác giả: Bich Ngan
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi: Nguyên nhân và cách điều trị
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, không ít lần làm cho bạn lo lắng. Đây là chứng bệnh phổ biến, thường gặp. Nếu chưa biết rơ nguyên nhân gây bệnh cũng như cách thức điều trị hiệu quả, mời bạn cùng Hello Bacsi tham khảo bài viết này.
Bố mẹ thường khó phát hiện trẻ nhỏ hơn 3 tuổi bị nghẹt mũi v́ các triệu chứng không phải lúc nào cũng biểu hiện rơ ràng. Trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi thường hay cảm lạnh v́ đây thời gian cơ thể bé bắt đầu xây dựng khả năng miễn dịch với virus thông thường. Bên cạnh virus, c̣n một số nguyên nhân khác cũng có thể khiến bé bị nghẹt mũi.
1. T́nh trạng trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi là ǵ?
Nghẹt mũi là t́nh trạng khoang mũi bị tắc nghẽn do dịch nhầy ngăn bít, làm hẹp đường di chuyển của không khí khiến việc hít thở trở nên khó khăn. T́nh trạng này thường khiến trẻ cảm thấy khó chịu do ở độ tuổi này trẻ chưa học được cách thở bằng miệng. Nghẹt mũi không làm bé bị chảy nước mũi nhưng trẻ gặp rắc rối khi ngủ và ăn uống.
2. Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi
Trước khi bạn hoặc bác sĩ nhi khoa quyết định điều trị cho bé, bạn cần phải biết những nguyên nhân gây ra nghẹt mũi cho trẻ là ǵ. Nghẹt mũi xảy ra khi mạch máu và các mô trong khoang mũi bị lấp đầy bởi chất lỏng quá nhiều. Điều này có thể làm cho bé bị khó ngủ và dẫn đến các vấn đề nhiễm trùng xoang (viêm xoang).
Cảm thường là nguyên nhân chính gây nghẹt mũi ở trẻ mới biết đi. Bên cạnh nguyên nhân đó, khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi có thể do một số nguyên nhân khác như:
•Cúm;
•Dị ứng với phấn hoa, bụi hoặc các món ăn;
•Viêm xoang;
•Không khí khô;
•Chất gây kích thích như bụi, khói thuốc lá hoặc nước hoa;
•Các bệnh do virus (như cảm lạnh).
3. Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi và những triệu chứng đi kèm
Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, trẻ sẽ có một vài triệu chứng khác như:
•Ho
•Hắt hơi
•Chảy nước mũi
•Ngáy
•Hơi thở nặng nề
•Sốt (nếu trẻ mắc một số bệnh nhiễm trùng đường hô hấp).
4. Cách chữa nghẹt mũi cho trẻ sơ sinh
Nghẹt mũi tuy không quá nghiêm trọng nhưng có thể làm bé rất khó chịu nếu bị bệnh trong một khoảng thời gian lâu. Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, bạn hăy áp dụng những cách sau để chữa dứt điểm cho bé:
Sử dụng máy/dụng cụ hút mũi
Nếu t́nh trạng nghẹt mũi khiến con yêu cảm thấy khó chịu, hăy cân nhắc đến việc sử dụng máy hút mũi (Nasal Aspirator) để loại bỏ chất nhầy dư thừa. Trước khi hút, bạn dùng nước muối sinh lư nhỏ vào 2 mũi của con, chờ vài giây và đặt con nằm nghiêng sau đó bấm nút máy hút.
8 lợi ích vàng của tảo biển Nhật với sức khỏe con người
Tác giả: Vơ Châu Khoa
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
8 lợi ích vàng của tảo biển Nhật với sức khỏe con người
Tảo biển Nhật (wakame) là một loại rong biển được trồng ở Nhật Bản và cả Hàn Quốc từ vài thế kỷ trước. Khi được chế biến thành súp hoặc làm salad, ngoài hương vị độc đáo, wakame c̣n chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe.
Ngoài ra, một danh sách dài các lợi ích của tảo biển Nhật trong việc cải thiện sức khỏe tim mạch và giảm cân hiệu quả dưới đây sẽ khiến bạn kinh ngạc cho xem.
1. Hàm lượng iốt cao hỗ trợ chức năng tuyến giáp
Tảo biển Nhật là một nguồn cung cấp iốt rất tốt cho cơ thể. Trên thực tế, wakame chứa khoảng 42mcg iốt/gram, chiếm khoảng 28% RDI. (1)
Iốt là một khoáng chất thiết yếu cho cơ thể để sản sinh hormone tuyến giáp, giúp hỗ trợ tăng trưởng, trao đổi chất, tổng hợp protein và tái tạo tế bào. (2)
Tuy nhiên, t́nh trạng thiếu iốt hiện nay đang cực kỳ phổ biến. Theo một báo cáo trên NCBI, ước tính có khoảng hai tỷ người trên toàn thế giới mắc phải t́nh trạng này. (3)
Thiếu hụt iốt có thể là một trong những nguyên nhân gây ra chứng suy giáp. Lúc này, tuyến giáp của bạn sẽ không thể sản sinh đủ lượng hormone để hỗ trợ các chức năng b́nh thường của cơ thể.
Một số triệu chứng do thiếu iốt như: tăng cân, mệt mỏi, rụng tóc, da khô và bị bong tróc.
Tảo biển Nhật là một nguồn cung cấp iốt rất tốt cho cơ thể, rất cần thiết trong việc hỗ trợ chức năng tuyến giáp và sản xuất hormone tuyến giáp.
2. Làm giảm huyết áp và nguy cơ mắc bệnh tim
Cao huyết áp hay c̣n gọi là tăng huyết áp, là một t́nh trạng áp lực máu đẩy vào thành động mạch khi tim bơm tống máu đi quá cao. Nếu áp lực này tăng lên cao theo thời gian, chúng có thể gây ra nhồi máu cơ tim và đột quỵ.
Thêm wakame vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn sẽ giúp ổn định huyết áp và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Trong một nghiên cứu được thí nghiệm trên chuột trong 10 tuần, huyết áp của những con chuột được ăn thức ăn chiết xuất từ tảo biển Nhật có chỉ số thấp hơn những con không được cho ăn. (4)
Kết quả một nghiên cứu khác ở 417 trẻ em cũng cho thấy, những trường hợp ăn rong biển Nhật có huyết áp thấp hơn những trường hợp không ăn. (5)
Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu hơn nữa để chứng minh mức độ ảnh hưởng của wakame lên huyết áp của con người.
Kết quả các nghiên cứu trên người và động vật cho thấy, tảo biển Nhật giúp giảm huyết áp, nhưng cần nhiều nghiên cứu hơn để xác định rơ nguyên nhân và kết quả.
3. Giảm lượng cholesterol trong máu
wakame trộn mè
Cholesterol là loại chất béo sáp cần thiết cho sự phát triển các tế bào khỏe mạnh. Chúng đóng vai tṛ quan trọng trong nhiều khía cạnh sức khỏe, từ việc hỗ trợ sản xuất hormone sinh dục đến quá tŕnh bài tiết mật trong gan.
Tuy nhiên, nếu lượng cholesterol trong máu quá cao có thể gây xơ vữa động mạch, tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ. (6)
Mẫu nghiên cứu về vấn đề này chỉ giới hạn trên động vật. Trong số đó đă phát hiện ra rong biển Nhật có khả năng làm giảm mức cholesterol và tăng cường sức khỏe tim mạch.
Một nghiên cứu khác cũng trên động vật cho thấy, bột tảo biển Nhật khô làm biến đổi biểu hiện gene của một số gene cụ thể, giúp giảm lượng cholesterol một cách đáng kể chỉ sau 28 ngày. (7)
Mặc dù những kết quả này đầy khả quan, cũng cho thấy wakame có thể ảnh hưởng đến lượng cholesterol ở người nhưng chính xác thế nào th́ cần phải có thêm nhiều nghiên cứu nữa.
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy tảo biển Nhật có thể làm giảm mức cholesterol, giúp tăng cường sức khỏe tim mạch. Tuy nhiên, cần nhiều nghiên cứu trên cơ thể người để chứng minh điều này.
4. Có đặc tính chống ung thư
Trong một số nghiên cứu trên động vật và trong ống nghiệm, công dụng ấn tượng nhất của wakame với sức khỏe được cho là khả năng ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư.
Đơn cử như một nghiên cứu trên chuột đă ghi nhận, tảo biển Nhật giúp ngăn chặn sự phát triển và lây lan các tế bào ung thư vú của chúng. (8)
Một nghiên cứu khác trong ống nghiệm cũng chứng minh, các hợp chất chiết xuất từ tảo biển Nhật làm ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư ruột kết và ung thư thận. (9)
Tuy nhiên, một số nghiên cứu trên người đă cho kết quả khác biệt. Trong báo cáo nghiên cứu ở 52.679 phụ nữ có viết, một số trường hợp có nguy cơ mắc bệnh ung thư tuyến giáp cao hơn có liên quan đến việc ăn nhiều tảo biển, một số khác có liên quan đến việc hấp thụ quá nhiều iốt. (10, 11, 12)
Do đó, cần nhiều nghiên cứu ở người hơn để xác định tảo biển Nhật có thật sự ngăn chặn được sự h́nh thành và phát triển các tế bào ung thư hay không.
Các nghiên cứu trên ống nghiệm và động vật cho thấy tảo biển Nhật có thể giúp ngăn chặn sự phát triển và lây lan của các tế bào ung thư, nhưng nghiên cứu vẫn chưa có kết luận chắc chắn trong trường hợp ở người.
5. Giảm lượng đường trong máu và cải thiện t́nh trạng kháng insulin
Tảo biển Nhật giúp giảm lượng đường trong máu và cải thiện t́nh trạng kháng insulin, giúp tăng cường sức khỏe toàn diện.
Trong kết quả của nghiên cứu kéo dài bốn tuần cho thấy, lượng đường trong máu của 20 người mắc bệnh tiểu đường đă giảm đáng kể khi ăn 48g wakame mỗi ngày. (13)
Một nghiên cứu khác trên động vật cũng cho thấy, rong biển Nhật giúp ngăn ngừa t́nh trạng kháng insulin. Insulin là một loại hormone do tuyến tụy sản xuất. Chúng giúp các tế bào hấp thụ đường trong máu để chuyển hóa thành năng lượng. Với t́nh trạng kháng insulin, các tế bào cũng không hấp thụ được glucose đúng cách, dẫn đến tích tụ đường trong máu, gây nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. (14)
Hiện nay, cần thêm nhiều nghiên cứu nữa để chứng minh khả năng tác động của tảo biển Nhật đối với việc ngăn ngừa t́nh trạng kháng insulin và giảm lượng đường trong máu.
Các nghiên cứu trên động vật cho thấy tảo biển Nhật ngăn ngừa t́nh trạng kháng insulin để kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, nghiên cứu trên cơ thể người vẫn c̣n thiếu
Nếu bạn đang muốn giảm cân, bạn có thể cân nhắc việc cho thêm tảo biển Nhật vào chế độ ăn uống của ḿnh.
Trong một nghiên cứu cho thấy, tảo biển Nhật không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao, mà c̣n giúp ức chế quá tŕnh tăng cân ở chuột trong chế độ ăn nhiều chất béo. (15)
Hơn nữa, chúng c̣n có tác dụng chống béo ph́ và giúp giảm mô mỡ ở chuột. (16) Hai nghiên cứu về chế độ ăn kiêng cũng chứng minh wakame giúp giảm trọng lượng cơ thể và săn chắc ṿng eo. (17, 18)
Cũng như các trường hợp trên, tác dụng của tảo biển Nhật trong vấn đề giảm cân cũng cần có thêm nhiều nghiên cứu ở người để chứng minh hiệu quả.
Một số nghiên cứu trên động vật đă phát hiện ra rằng tảo biển Nhật ức chế quá tŕnh tăng cân và giảm lượng mô mỡ trong cơ thể.
7. Giàu chất dinh dưỡng và ít calo
Tuy tảo biển Nhật ít calories nhưng chúng cung cấp một hàm lượng lớn các chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể. (19)
Năng lượng 45 kcal
Protein 3.03g
Chất béo 0.64g
Chất xơ 0.5g
Đường 0.65g
Canxi 150 mg
Sắt 2.18 mg
Magie 107 mg
Phốt pho 80 mg
Kali 50 mg
Natri 872 mg
Kẽm 0.38 mg
Đồng 0.284 mg
Mangan 1.4 mg
Selen 0.7 µg
Vitamin A, RAE 18 µg
Vitamin C 3 mg
Thiamin 0.06 mg
Riboflamin 0.23 mg
Niacin 1.6 mg
Pantothenic acid 0.697 mg
Vitamin B6 0.002 mg
Vitamin K 5.3 µg
Folate 196 µg
Choline 13.9 mg
Wakame có ít calo nhưng chứa một lượng lớn khoáng chất tốt cho cơ thể như iốt, mangan, folate, magiê và canxi.
8. Dễ chế biến, phù hợp với mọi chế độ ăn uống
Hiện nay, tảo biển Nhật là một trong những loại thực phẩm được yêu thích nhất trên toàn thế giới bởi hương vị độc đáo và giá trị dinh dưỡng của chúng.
Người Nhật thường ăn rong biển tươi trộn với mè như một kiểu salad, họ cũng sử dụng chúng để nấu súp miso.
Nếu mua wakame ở dạng khô, bạn hăy ngâm trong nước khoảng 10 phút trước khi chế biến để loại bỏ bớt lượng muối dư thừa. Ngoài ra, khi nấu canh, bạn có thể kết hợp thêm với một số nguyên liệu khác như thịt ḅ, nghêu, tôm, mực…
Tảo biển Nhật có thể chế biến thành nhiều món ăn khác nhau. Tùy vào cách chế biến mà bạn có thể thêm các nguyên liệu phụ để tăng khẩu vị và giá trị dinh dưỡng cho chúng.
Tảo biển Nhật là một loại rong biển cực kỳ bổ dưỡng. Thêm chúng vào chế độ ăn uống hợp lư sẽ giúp bạn bổ sung các vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Chúng cũng giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, giảm mức cholesterol, giảm huyết áp, hỗ trợ giảm cân và giảm lượng đường trong máu.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Giá trị dinh dưỡng thần kỳ trong mầm đậu nành
Mầm đậu nành (hay mầm đậu tương) là một món ăn phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của người Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc. Chúng không chỉ có giá trị về dinh dưỡng mà c̣n giúp ngăn ngừa ung thư và các bệnh về tim mạch.
Tổng quan về mầm đậu nành
1. Nguồn gốc của mầm đậu nành
Mầm đậu nành hay c̣n được gọi là mầm đậu tương hoặc mầm đỗ tương. Người miền Nam Việt Nam c̣n gọi một tên khác là giá đậu nành. Chúng c̣n một tên gọi khác là Kongnamul theo tiếng Hàn Quốc. Thực phẩm này rất được ưa chuộng và phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày ở Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản.
Hiện nay, chưa thể xác định nguồn gốc chính xác của mầm đậu nành. Một số tư liệu cho rằng chúng đă có từ thời Tam Quốc của Hàn Quốc (1 – 935 B.C) hoặc triều đại Goryeo (Cao Ly). (1)
Theo ghi chép trong Hyangyak Gugeupbang (một trong những quyển sách lâu đời nhất Hàn Quốc), vào năm 935 thời Goryeo, tướng quân Bae Hyeon-gyeong và binh lính của ông đă thoát khỏi nạn đói nhờ dùng mầm đậu nành làm thức ăn. Trong quyển Complete Works of Cheongjanggwan cũng có ghi chép về sự kiện dân chúng thời Joseon đă sử dụng mầm đậu nành để nấu cháo ăn và vượt qua thời kỳ đói kém kinh hoàng trong lịch sử.
3. Cách làm mầm đậu nành
Mầm đậu nành rất dễ ươm trồng, bạn có thể tự trồng tại nhà một cách dễ dàng. Đầu tiên, bạn chọn ra những hạt đậu nành chắc khỏe. Tiếp theo, bạn hăy ngâm chúng trong nước ấm khoảng 38 – 40ºC, ngâm từ 10 – 12 tiếng cho đậu hơi nở ra. Kế đó, vớt chúng ra và rải đều vào rổ nhựa có lót một lớp vải màn.
Cuối cùng, hăy dùng một chiếc khăn bông ướt trùm lên rổ rồi mang ủ trong chỗ tối. Lưu ư, nơi ủ đậu nành phải khô thoáng và có không khí lưu thông để tránh nấm mốc phát triển. Mỗi ngày, bạn nên mang rổ đậu ra dấp nước một lần rồi cất lại như cũ. Sau 3 – 4 ngày, bạn có thể thu hoạch được mầm đậu tươi.
4. Các món ăn từ đậu nành và mầm đậu nành
món ăn làm từ mầm đậu nành
Đậu nành (đậu tương) là một món ăn không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người Hàn Quốc bởi lượng protein, dầu tự nhiên và các thành phần có lợi cho sức khỏe khác.
Trung b́nh một hạt đậu nành khô chứa 40% protein và 20% dầu tự nhiên, 40% c̣n lại bao gồm carbohydrate, vitamin, phytochemical và các khoáng chất.
Ở phương Đông, các món ăn từ đậu nành rất được yêu thích, chúng thường được làm ra thành giá đậu nành, sữa đậu nành, đậu phụ (đậu hũ), tào phớ. Chúng có thể ăn riêng hoặc ăn kèm với cơm. Ở Trung Quốc c̣n có món đậu hủ ma bà (hay đậu hũ Tứ Xuyên) và đậu hủ thúi rất nổi tiếng với hương vị độc đáo.
Mầm đậu nành thường được chế biến thành nước tương, trộn với cơm, nấu thành súp hoặc ăn sống như một dạng salad tươi.
Chúng chứa nhiều thành phần dinh dưỡng như isoflavone, riboflavin, niacin, các axit amin, protein thô và lipid. Chúng c̣n chứa một hàm lượng cao các nguyên tố vi lượng như kẽm, natri, kali, đồng, magie, phốt pho, sắt và mangan.
Tùy thuộc vào giống đậu nành và phương pháp ươm trồng mà hàm lượng các nguyên tố vi lượng cũng sẽ khác nhau. Ngoài ra, chúng c̣n có chất kháng dinh dưỡng hemagglutinin, chất ức chế trypsin và lipoxygenase. Những chất này cũng có lợi cho sức khỏe con người.
Về chi tiết hàm lượng dinh dưỡng và tác dụng của mầm đậu nành, mời bạn cùng t́m hiểu trong phần nội dung sau đây.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.