CHUYỆN LINH TINH BUỒN VUI TRONG ĐỜI - Page 7 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Member News | Tin thành viên


Reply
Page 7 of 17 « First 3456 7 891011 Last »
 
Thread Tools
Old 11-01-2019   #121
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default CHƯA TU VÀ TU RỒI

1. Khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng biết níu giữ là khôn ngoan. Nhưng khi TU RỒI, ta mới nhận ra rằng biết buông bỏ mới là trí tuệ.

2. Khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng người giàu có là người lấy về rất nhiều. Nhưng khi TU RỒI, ta mới biết rằng người giàu có là người cho đi rất lớn.

3. Khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng mạnh mẽ là vượt qua người khác. Nhưng khi TU RỒI , ta mới biết rằng mạnh mẽ là vượt qua chính ḿnh.

4. Khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng kẻ nói nhiều là kẻ thông minh. Nhưng khi TU RỒI, ta mới biết rằng người biết lắng nghe mới là người thông thái.

5. Khi CHƯA TU , ta thường nghĩ rằng nếu ta thắng phải có hơn người thua. Nhưng khi TU RỒI, ta mới biết rằng đến nơi là mọi người cùng thắng.

6. Khi CHƯA TU, ta thường muốn sống thật lâu. Nhưng khi TU RỒI, ta muốn sống sao cho có ư nghĩa với cuộc đời .

7. Khi CHƯA TU, ta thường muốn người khác chấp nhận ḿnh. Nhưng khi TU RỒI , ta nhận ra rằng chỉ cần ḿnh chấp nhận ḿnh là đủ.

8. Khi CHƯA TU, ta mong muốn thay đổi cả thế giới. Nhưng khi TU RỒI, ta mong muốn thay đổi chỉ bản thân ḿnh mà thôi.

9. Khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng khi trưởng thành, ta sẽ không c̣n bị tổn thương. Nhưng khi TU RỒI, ta mới biết rằng, trưởng thành là biết điều chỉnh tiếng khóc về chế độ im lặng.

10. Và khi CHƯA TU, ta thường nghĩ rằng có tiền sẽ có t́nh yêu, có vật chất người ta sẽ quư

Nhưng khi TU RỒI, ta mới biết rằng: KHI LƯƠNG THIỆN BẠN SẼ CÓ MỌI TRÁI TIM.
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), longhue (11-17-2019), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 11-19-2019   #122
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Bữa Nhậu Chiều



May muốn gặp anh em chú bác cô d́ một lần. Cũng đă hơn bốn mươi lăm năm anh em thất tán, kẻ xiêu lạc ngơ này, người xiêu lạc ngơ kia. Nghĩa là qua cuộc đổi đời. Ngày đó May c̣n là một cô nữ sinh mười sáu tuổi, tóc thề thả chấm ngang vai, áo dài trắng thướt tha, ôm tập vở đến trường nữ trung học. Bỗng nhiên, như cuốn phim đang chiếu trong rạp, khán giả đang xem ngon lành, hấp dẫn, bị cắt đứt. Khán giả có la ó phản đối bao nhiêu rồi cũng thôi. May nghỉ học. Và từ đó anh em thất tán nhau. Người ta thường truyền miệng, ngày ấy là "ngày đứt phim".

Từ đó, người theo bên này, kẻ theo bên kia, dằng xé, nh́n nhau bằng đôi mắt h́nh viên đạn, dè chừng, coi như không thân thiện... có kẻ c̣n chơi nhau sát ván. Những ganh ghét, thù oán cá nhân đều được đem ra tung... hứng, đến nổi, anh em, bà con trở nên hận, thù, hay ít ra cũng xa cách.

Có người kể rằng, ngày trước có ông thầy đuổi học một học tṛ ngỗ nghịch, chọc phá, gây ồn ào, náo loạn trong lớp. Anh ta cḥng ghẹo nữ sinh, nói tục, xé ngang tà áo dài trắng của một cô, lộ ra một mảng ngưc trắng phau, núm vú đỏ hồng... Cô nữ sinh chỉ biết khóc, co ro trong một xó. Ông thầy tức quá, bèn bợp tai đứa học tṛ ngỗ nghịch kia và lên văn pḥng kể tội hắn với thầy hiệu trưởng. Đề nghị đuổi học. Đứa học tṛ tức quá, về nhà có dịp móc nối với phía bên kia, liền "nhảy núi".

Đến ngày đứt phim, hắn trở về với nón tai bèo, khẩu AK, đến nhà ông thầy, kêu thấy ra bắn giữa sân, ông thầy chết miệng c̣n há hốc, chưa kịp nhận ra đứa học tṛ cũ, cũng không hiểu ḿnh bị tội ǵ. Thầy chết, máu loang tung tóe, khiến ai cũng le lưỡi, sợ hăi.

Nhưng ngày đó, đă qua lâu quá rồi. Mấy ông cậu, ông chú, ông bác "ngày đứt phim" c̣n trẻ măng, nay đă theo ông bà ông vải gần hết rồi... Chỉ c̣n đám trẻ loi choi, cuối cùng cũng tụ hội tại Mỹ. Nên May muốn mời mấy anh, chị, em, tới nhà ḿnh chơi, lai rai chút đỉnh với ông xă. Ông chồng May cũng thích "lai rai" nên đồng ư ngay, cái điều May đề nghị.

- Anh à, anh em bà con chú bác cô d́ của em ở đây có khoảng đâu mười người, nhà ḿnh có khu sân sau, chiều mát, em làm chút đồ ăn, kêu mấy người tới chơi, lai rai với anh, nhen.

Hoạt th́ nghe May nói, nghĩ ngay tới mấy chai bia Hein mà từ lâu, May không cho anh uống, nàng vẫn dè chừng, có phần dọa dẫm, anh cẩn thận đó, trong bia đường nhiều lắm, có nguy cơ cao đường đó nghe anh. Nay, nhân dịp này, vừa ch́u ḷng May, vừa được uống bia thỏa thích, dại ǵ không đồng ư:

- Anh OK em à, anh chị em em lâu rồi không gặp, gặp lại ở đây th́ vui, em tha hồ tâm sự.

- Vậy nhe anh. Em sẽ làm bánh cuốn ram quê em để đăi khách, để nhớ lại những ngày nhỏ, bà nội thường làm cho tụi em ăn.

Bánh ram cuốn là một món ăn dân dă, chỉ có từ Nha Trang trở ra Quảng Nam, Quảng Ngăi. Tuy gọi là ram, nhưng mỗi nơi có lối làm riêng. Món ram thơm ngon, ḍn rụm quấn bánh tráng rau sống, cũng làm nhiều người nhớ về thời thơ ấu ở quê, mẹ thường làm cho ăn.

May điện thoại cho những người thân, hẹn, nói với từng người, đúng 4 giờ chiều nghe anh, chị. Giờ này trời đă mát, ngồi ngoài sân nhậu mới vui.

Bữa tiệc nhậu toàn là anh em chú bác cô cậu d́, những người "ngày đứt phim" mới mười sáu, mười bảy, bây giờ ai cũng đă lên trên hàng sáu, có người đă ngồi sui, có người đă có cháu nội, ngoại. Thời gian qua choáng ngợp cuộc đời.

***

Anh Dinh mang đến môt hộp lê hàn quốc, những trái lê màu vàng ươm.

Anh chị Thụy th́ đem một thùng táo tàu. Và nhiều anh chị em khác nữa. Riêng anh Duy, chỉ một ḿnh anh tới, không có người đàn bà đi theo, kệ nệ vác thùng bia Hein 24 chai, lên cầu thang lầu 2 của căn nhà. Khi lên tới nơi, khuôn mặt đỏ hồng của Duy đă thấm mồ hôi, thở dốc.

Duy là người đến trễ nhất, ai cũng đă ngồi vô bàn, đă tâm sự hỏi thăm sức khỏe nhau, đă cụng gần hết một chai Ken. Thấy Duy mở cửa bước vào, ai cũng đứng bật lên, tiếp đón.

May đon đả nhất:

- Anh Duy, t́m không ra nhà sao đến trễ vậy anh?

Duy con ông chú, nhưng lớn tuổi hơn May, nên nàng vẫn gọi là anh.

Duy cười, nụ cười của bốn mươi lăm năm về trước. Nụ cười của chàng thanh niên tươi rói hai mươi tuổi.

- Chào các anh chị. Thật vạn hạnh gặp gỡ anh chị ở đây.

Anh đến bắt tay từng người, ai anh cũng cầm tay anh thật lâu.

Có người lên tiếng nói (kháy):

- Anh Duy cũng qua Mỹ ha? Nhớ năm xưa, ngày xa lơ xa lắc ấy. Hồi đó anh Duy "cách mạng" dữ lắm mà.

Duy cười, nụ cười có chút e thẹn, ngượng ngùng. Chàng cố biện hộ cho ḿnh:

- Chuyện cũ rồi mà! Có một nhà văn Nga đă nói, năm hai mươi tuổi ai không theo cộng sản là người không có quả tim. Năm bốn mươi tuổi, ai c̣n theo Cộng sản là người không có cái đầu. Câu nói có vẻ triết lư sâu xa.

Ai cũng nhớ ngày đó, Duy đă hoạt động rất hăng say trong đoàn thanh niên sinh viên Sài G̣n. Đến ngày đứt phim, anh về quê nhận lănh một chức vụ trong ban thanh niên quận ủy. Anh hăng say hoạt đồng, chạy bên này, sang bên kia, kêu gọi, đẩy mạnh mọi công tác, đảng, đoàn. Thế mà nay cũng đă sang Mỹ, cùng chung với những người cùng lứa tuổi anh, đă vượt biên sống chết trên biển Đông.

Khi Duy an tọa xong, ai cũng nghĩ hôm nay là bữa tiệc vui, sum họp gia đ́nh trên hơn bốn mươi bốn năm. Anh em, bên này, bên kia mới gặp nhau, ngày đó, kẻ đỏ, người vàng, người xanh...chia cắt, hận thù nhau... Bây giờ th́ đă xa lắc rồi... cái chiến thắng sau cùng là sự họp mặt ở Mỹ. Nay ai cũng lên chức nội, ngoại. Nghĩa là đă thành người lớn tuổi, trên dưới hàng sáu, hàng bảy rồi chứ ít ǵ đâu... Mà người lớn tuổi th́ phải rộng lượng, bao la...

Anh Dinh là người có số tuổi lớn nhất trong đám, lại là có vai vế cao, anh là con người bác cả.

- Dô đi anh em, bốn mươi bốn năm với bao thăng trầm, anh em ḿnh mới gặp nhau, nên vui lên đi chứ... Dô, dô, dô.

Mấy người đàn bà cũng dô, nhưng dô nước lọc trong chai hay nước cam, c̣n mấy anh đàn ông th́ ai cũng cầm chai Hein lên tu ngon lành...hết ba mươi phần trăm...

Lúc qua chai thứ ba, Duy bắt đầu đỏ mặt. Anh giọng trầm ngâm, tâm sự:

- Kể lại hồi đó, bây giờ em mới thấy ḿnh ngu. Mười tám tuổi, đang là sinh viên mà theo lệnh ông già đem tiếp tế thuốc men, tiền bạc cho phía bên kia ở tận Long An. Ông già đóng sẳn một thùng cạc tông, biểu mang xuống chợ Long An giao cho người phía bên kia, gặp nhau ngoài phía hông chợ, nói mật khẩu rồi giao hàng. C̣n có cả xấp tiền đô nữa, trao tay cho bên đó. Nghĩ mà lạnh người.

Ông già của Duy tức là chú chín, là chú, là cậu, những người có mặt ở đây. Ông là tay kinh tài cho phía bên kia. Ông đă làm nhiều phi vụ như Duy vừa kể, sai thằng con trai mới lớn tiếp tế tiền bạc, gạo thóc, thuốc men đến tận các tỉnh miền tây. Chuyến đi nào cũng trót lọt. Duy, khi th́ đóng vai người nông dân, người xe ôm, người bộ hành, người bán hàng rong...đủ mọi vai diễn...mục đích là tiếp tế thành công.

Lúc đó Duy nghĩ cha ḿnh là người giàu lư tưởng, v́ mục đích giải phóng dân tộc mà mạo hiểm làm những chuyện phi thường. Không phi thường sao được, nếu chuyện mà đổ bể, sẽ bị tù cả đám, sẽ mọt gông ở côn đảo hay ra pháp trường bị xử bắn là cái chắc.

Nhưng sau này đứt phim, chú chín mới thấy được phía bên kia. Nó hiện diện trên cuộc sống với những tư thù tư oán. Người bên kia t́m giết, sát hại, đưa đi tập trung cải tạo những người thua cuộc. Và chú cũng bị cho ra ŕa v́ gia đ́nh có ông cha là người Việt gốc Hoa. Chú không được tin dùng. Những người bà con trong ḍng họ, người người lục tục kéo nhau ra khỏi nước, dù có chết... Tại sao vậy cà? Chú suy nghĩ suốt hai mươi năm...Đến năm thứ hai mươi mốt chú vượt biên. Chú đem hết con cái qua Mỹ, bỏ hết gia tài ra để đóng một chiếc thuyền ra khơi. Sống ở Mỹ được mười năm th́ chú mất.

***

Lại tiếp tục cụng ly, lai rai ba sợi. Với anh Dinh, anh Thụy, anh Duy, bia Hein, nói theo thi sĩ Nguyễn Bắc Sơn, 40 chai đồ bỏ. Bây giờ mỗi người đă cạn đến chai thứ sáu, sáu lần bốn hai bốn. Đúng là một thùng Hein Hoạt đă mua, đă dự tính, thế là quá đủ. Nhưng anh đă tính sai. Có thể nói các anh ở đây là "hủ ch́m". Mỗi người cưa 6 chai mà thấy tỉnh queo. Hoạt th́ khoan thai, yên tâm uống v́ anh là chủ nhà, say xỉn th́ vào giường nằm ngủ có sao, đâu có lái xe mà sợ cảnh sát hốt.

Anh thấy nên tiếp tục cuộc vui. Anh ra lấy thùng bia của Duy đem tới.

Hoạt đến tủ lạnh lấy đá, bỏ vào một cái sô rồi đem cây gắp đá đến bàn. Những chiếc ly được mang ra, tiếp tục, mỗi người một ly cối...

Hoạt nói:

- Mời quư anh tiếp tục. C̣n thùng bia này của anh Duy đem đến, không được lạnh nên ḿnh uống đá. Không say không về.

Khi đến chai thứ bảy, có lẽ nỗi sợ hăi về lái xe bị cảnh sát chộp, cũng ít đi, các anh em dạn dĩ hơn, coi trời bằng vung hơn, dù ai cũng biết rằng, cảnh sát kêu dừng lại khi đang lái xe, qua máy kiểm nghiệm, nồng độ rượu lên trên số quy định là đời tàn...Nhưng bây giờ đang vô cơ, sá ǵ phương hướng nữa.

Bàn tiệc chỉ có Duy là nhỏ tuổi hơn, nhưng anh đă trải qua những thăng trầm, bầm dập của cuộc đời, cuộc sống, từ một thanh niên lớn lên, yêu nước tràn đầy trong hồn.

Anh đă qua một đời vợ, với hai đứa con trai, nhưng bây giờ không c̣n ǵ, người vợ đă ly dị, trước ly dị giả để qua Mỹ, nay trở thành ly dị thiệt. Người vợ cũ không chịu được sự lọc lừa đó. Chàng ôm nỗi buồn đau vào ḷng, gặm nhấm theo tháng ngày, một ḿnh một chợ ở Mỹ. Ngày anh qua, đến phi trường Los, vào pḥng vệ sinh rửa mặt, thấy giấy vệ sinh lau, chùi, ê hề, không như ở quê nhà, vào toilet, t́m một miếng giấy không ra, phải mua. Nên anh nhận thức ngay, đây là một nơi đáng sống.

Chàng uống cho quên đời, hôm nay, chàng là em út, nhưng cuộc đời khuấy động trong Duy nhiều uẩn khúc, nên Duy nói nhiều... nói cũng là một chia sẻ, để làm vơi đi. Đến chai thứ mười hai th́ Duy gục xuống.

Anh Dinh, anh Thụy, chị Anh, anh chị Quang, lục tục ra về, c̣n Duy xỉn tại chỗ.

May nói với Hoạt.

- Anh cứ để anh Duy nằm đây. Chút nữa, em dọn dẹp xong, lái xe chở ảnh về.

Hoạt cũng trong cơn lơ tơ mơ. Chàng biết chàng không thể lái xe được, nên ậm ừ :

- Em tính thế cũng được. Em đưa anh Duy về hộ anh.


Trần Yên Ḥa
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Tuyet-chieu-uong-ruou-khong-say-trong-moi-bua-nhau-hinh-anh-2.jpg
Views:	0
Size:	90.0 KB
ID:	1486687
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), longhue (11-20-2019), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 11-20-2019   #123
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Công Tử Vượt Biên



Sàig̣n, vào những năm 1977, 78, nếu có ai lỡ lời nói hai chữ vượt biên th́ mọi người đều e de,sợ sệt. Chỉ cần lỡ lời vài ba câu có dính líu đến hai chữ vượt biên là có thể cải tạo mút mùa. Vậy mà y lại có cái biệt danh thật là ngộ nghĩnh và hết sức ngang tàng: Công tử vượt biên.

Tôi biết y rất rành, rành hơn bất cứ người bạn thân thiết nào của y, là v́ một lư do rất đơn giản. Nhà tôi là chỗ trú chân đầu tiên của y mỗi lần vựơt biên thất bại, trốn về Sàig̣n chờ móc nối chuyến kế. Mỗi lần như vậy, nhiệm vụ của tôi là đạp xe tới nhà y báo cho gia đ́nh chuyến đi lại thất bại, cần thêm tiền chi tiêu và không quên nhắn thêm câu: "ba má, t́m cho con mối khác".

Mỗi lần thất bại như vậy, tôi lại càng thấy rơ sự trưởng thành và quyết tâm của y. Bẩy lần vượt biên không làm y nản chí mà trái lại càng làm y thêm kinh nghiệm và mưu lược hơn. Trong cuộc đời tôi, y là người bạn tôi mến phục và học hỏi được nhiều nhất. Người bạn mà có lẽ khó kiếm được trong lúc sống dưới chế độ mà "cái cột đèn nếu có chân nó cũng vượt biên". Tôi không biết được t́nh bạn ngày xưa đối xử giữa Bá-Nha và Tử-Kỳ như thế nào. Riêng tôi, lúc nào khi nghĩ tới y tôi đều nhủ thầm. Một trong những cái may mắn nhất trong đời tôi là được quen y. Tôi gặp y vào năm cuối cùng của trung học, trường Nguyễn Bá Ṭng, Gia-định, lớp 12C1.

Tôi c̣n nhớ ngày đầu tiên gặp y trong sân trường Nguyễn Bá Ṭng. Y là học sinh duy nhất chuyển từ trường tư Lasan Taberd tới. Chúng tôi th́ ngược lại, phần lớn chuyển từ trường công Hồ Ngọc Cẩn qua. Sáu chúng tôi, băng con nhà nghèo hiếu học, đang đứng chơi trước cửa lớp, th́ thấy y. Y tuy tới một ḿnh nhưng rất là tự nhiên và tự tin. Trong khi đó băng chúng tôi th́ lại e dè, ngại ngùng khi đối mặt. Có lẽ là v́ tại Tường, một người bạn trong đám chúng tôi khi thấy y, nói nhỏ:
"Cái thằng đó con trường Tây. Ông già nó giầu có tiếng trong xóm tao đó. Chị tao ngày xưa làm thợ dệt cho nhà nó. Nó con út, số bọc điều. Giầu tiền xài không hết. Tao nghe nói nhà nó bị kiểm kê đến hai ba lược rồi. Vậy mà nó vẫn phây phây như thường".
Minh, người học sinh giỏi nhất trong đám tôi nh́n Tường hỏi:
"Thế nó học cừ không""
"Tao không biết. Nhưng mà mấy thằng Tây con chắc chẳng học hành ǵ đâu. Tối ngày đi chọc gái rồi mút xúc-cù-là."

Tôi nh́n y từ trên xuống dưới để cố t́m xem có chất xúc-cù-là trong người y như Tường nói không. Cảm tưởng đầu tiên của tôi về y là giữa hai chúng tôi là hai thái cực. Y dáng dong dỏng cao, mái tóc bồng bềnh, quăn tự nhiên. So với chiều cao của người Việt Nam, th́ y bỏ xa. Tôi th́ ngược lại. Bạn bè thường gọi là "Lùn Mă tử". Tóc tôi lại thưa, loại rễ tre, xỉa thẳng đứng lên trời. Y đẻ trong gia đ́nh giầu có, nhà tôi th́ lại thiếu ăn hàng ngày. Tôi con cả, y con út. Có lẽ chúng tôi chỉ có một điều giống nhau. Học tầm thường, chả có ǵ đặc biệt. Tôi nhủ thầm như vậy trước khi bước vào lớp học đầu tiên của niên khóa 1978-79.

Không những tôi lầm, mà cả Tường cũng lầm luôn. Sự học vấn và kiến thức của y làm ngạc nhiên không những chúng tôi mà cả thầy chủ nhiệm Vật Lư Nguyễn văn Lành. Tôi c̣n nhớ thầy có nói: "Em rất có khiếu về Vật lư. Sau này có cơ hội nhớ theo nghành này. Em nhé". Chỉ trong hai tuần lễ học, bọn chúng tôi phần lớn chuyển từ Hồ Ngọc Cẩn qua, đă phải bầu y nắm một chức vụ quan trọng nhất trong lớp, đó là trưởng ban học tập.

Sở dĩ chức này quan trọng là v́ trưởng lớp do chi đoàn chỉ định, trưởngban học tập do học sinh bầu. Trưởng ban học tập phải là tay cự phách. Nó đ̣i hỏi không những thầy cô tin yêu mà anh em nể phục. Trưởng lớp phải là chi đoàn hay cảm t́nh đoàn. Trưởng ban học tập không cần nhưng phải là tay chiến, dám đối mặt với cả thầy cô lẫn chi đoàn. Y không những không chi đoàn mà c̣n lại là thành phần chế độ bất dung. Tư bản mại sản.

Có lẽ y chiếm được hết cảm t́nh của lớp chúng tôi qua cách đối xử đặc biệt đầu tiên với cô Hóa-Học Nguyễn thị Hoàng-Hoa, phó chủ nhiệm lớp. Sau một tuần lễ học, cô khảo bài bốn học sinh trong lớp. Tất cả đều không thuộc bài. Cô tức giận đỏ mặt, hét ầm ầm. Cả lớp im lặng. Y bỗng nhiên đưa tay lên xin phát biểu. Cô gật đầu. Y nói:
"Thưa cô, chúng em không thuộc bài thật là không đúng. Nhưng thái độ của cô đối xử với chúng em cũng không được hoàn toàn lắm".

Cả bọn chúng tôi đều trố mắt nh́n y như một con quái vật. Cô nổi tiếng là dữ nhất trường. Thầy giám hiệu cũng phải kiêng. Cô đẹp, giỏi, hơi lớn tuổi, chưa lập gia đ́nh nên ... chẳng sợ ai. Tôi nhớ mặt cô đang từ đỏ chuyển sang tái xanh. Cô vừa nói vừa thở:
"Em nói rơ tôi nghe chỗ nào tôi đối xử không đúng""
Y ung dung trả lời:
"Chúng em không thuộc bài, cô la th́ đúng nhưng không v́ vậy mà cô tức giận, nhăn nhó. Cô sẽ già lẹ, đau tim, chết sớm. Chúng em không thuộc bài, cô có quyền la nhưng không có quyền tự hành hạ thân thể ḿnh như vậy."
Cô nh́n y một lúc rồi không nhịn được phải ph́ cười. Cả lớp chúng tôi phá lên cười theo. Đời cô từ đó cũng thay đổi nhiều v́ học được một nhân sinh quan mới từ y.

Y học giỏi không chỉ một vài môn mà đặc biệt ở tất cả các môn học. Từ Toán, Lư, Hóa, cho đến Luận văn, Anh văn, Sinh vật, và cả ...Chính trị nữa. Thầy Khải tập kết, chuyên dậy môn Chính Trị học, có lần ngạc nhiên hỏi: "Kiến thức em về Bác thật là uyên bác. Có nhiều chuyện về Bác không hiểu em đọc từ đâu mà thầy cũng chưa từng nghe tới bao giờ".

Sau này, Tường có kể tôi nghe y nói y lấy từ những chuyện danh nhân và lănh tụ nổi tiếng trên thế giới rồi cứ việc sửa George Washington, Charles De Gaule thành... Giặc Hồ.
Không mời mà y tự nhiên coi như đă nhập vào băng chúng tôi. Không những thế mà thái độ y như đứng đầu băng chỉ huy anh em. Minh ức lắm. V́ y bị giáng chức, xuống thứ hai. Minh có biệt danh là Đại Tướng v́ tên họ là Dương văn Minh. Một trong những Đại Tướng có ảnh hưởng rất lớn đến sự sụp đổ của miền Nam Việt-nam. Phạm Tất Đồng tự Thủ Tướng đứng thứ ba. Kế tới là Tường Kiếm Hiệp, Khánh Khổ, Sáu Luận và tôi "Lùn Mă Tử".

Chúng tôi thường gọi y là Công Tử. Sau vài lần vượt biên hụt, đổi thành Công Tử Vượt Biên. Biệt danh của Sáu Luận sau bị Công Tử đổi thành Luận Ḅ. Lần đầu nghe, tôi thích lắm v́ nghĩ Công Tử giống tôi, cho sức học của tôi hơn nó. Công Tử giải thích: "Không đâu, nó vẫn hơn mày, nhưng tại nó cứ hay căi bậy với tao. Nó biết sai vẫn căi cối. Nên là con ḅ rừng."

Luận Ḅ h́nh như rất thích cái biệt danh này hơn. Được có tiếng hay tranh căi với Công Tử là một vinh hạnh. Tôi buồn bă trở lại vị thứ bẩy của ḿnh. Tuy đứng cuối trong nhóm nhưng vẫn là thứ bẩy của lớp. Tôi vẫn đứng trên nhiều người lắm, trên cả thằng chi đoàn trưởng lớp. Công Tử, dĩ nhiên đứng đầu lớp.

Một lần Tường Kiếm Hiệp khám phá ra trường Lê Văn Duyệt có một cô học sinh rất mi nhon, hay đạp xe ngang qua trường tôi đi học. Hôm đó cả bọn ở lại trễ chờ. Cô bé tuyệt vời, nhỏ nhắn, xinh đẹp thật vừa xứng với kích thước… của tôi.

Tôi đang ngây ngất ngắm th́ bỗng Công Tử phán: "Con nhỏ này, tưởng ǵ chứ cho tao ba ngày là tao sẽ ẵm em đi học ngay." Cả bọn nhao lên, chửi bới um sùm. Công Tử nói: "Tụi bay dám cá không, nếu tao làm được th́ từ đây sẽ là đại ca nhóm. C̣n không, bao tụi mày một chầu. Đi đâu ăn cũng được." Chúng tôi đồng ư.

Ba ngày sau, Công Tử đạp xe chở nàng ngang qua trường chúng tôi. Tôi nh́n nàng ôm eo ếch của Công Tử thật tự nhiên và t́nh tứ. Phải chi trong đời tôi được một lần đạp xe chở nàng đi học nhỉ" Từ đó tất cả đều phục tùng tuy rằng sau này khám phá ra cô bé là em họ của Công Tử.

Chuyến vượt biên đầu tiên của Công Tử vào cuối tháng mười một năm đó. Chúng tôi được tin, hùm tiền, đăi Công Tử bữa tiệc cuối cùng tại vườn nhà Tường Kiếm Hiệp vào chiều thứ bẩy. Sở dĩ nhà Tường được chọn là v́ ở cuối xóm dưới. Chung quanh nhà là ruộng rau muống. chúng tôi tha hồ phóng xú uế tới chế độ mà không sợ sự soi mói của mấy tên công an phường.

Căn nhà Tường nhỏ ba gian, vá víu bằng đủ mọi loại vật liệu kiếm được. Mái nửa lá nửa tôn, thỉnh thoảng chen vài viên ngói mẻ, vách chỗ gạch chỗ đất, có chỗ vá cả bằng miếng các tông bự. Tường sống với ba và chị. Ba Tường và Tường chuyên môn cắt, bó rau muống để chị Tường đem bán ngoài chợ nhỏ. Trước khi mất nước, chị Tường làm thợ dệt cho nhà Công Tử. Ba Tường phải kiêm luôn việc bán rau. Giữa nhà đặt một cái bàn nước cọc cạch, mấy cái ghế xiêu vẹo và hai tấm phản hai bên để ngủ và ngơi. Đặc biệt chung quanh vách nhà là những giá sách với đầy áp sách...kiếm hiệp. Bố con Tường mê đọc chuyện kiếm hiệp và ...cắt rau muống. Đặc biệt dù nghèo cũng không muớn, mà chỉ mua chuyện về đóng thành sách, trưng khắp nhà.

Hôm đó chúng tôi đăi Công Tử bằng một con gà luộc, một đĩa dồi chó và ba chai bia quốc doanh. Thủ Tướng nói phải cho Công Tử ăn món quê hương để suốt đời nhớ ...Việt cộng.
Công Tử ở lại nhà Tường măi tới đêm khuya để nói chuyện với ba Tường. Tôi tưởng họ đang bàn chuyện đất nước hoặc kinh tế thế giới. Sau nghe mới biết họ đang nói chuyện ...kiếm hiệp.

Tối Chủ nhật hôm sau, Công Tử đáp chuyến xe lửa đi Nha-Trang rồi xuống ghe ra khơi. Ngày thứ hai kế là ngày dài nhất của bọn chúng tôi. Ngồi nh́n chỗ trống của Công Tử trong lớp, bọn chúng tôi lúc bồi hồi, lúc phập phồng, lúc lo lắng. Chúng tôi phải báo cáo láo với thầy Lành là Công Tử bị ốm nặng.
Qua sáng thứ năm, Công Tử lù lù bước vào lớp, cả bọn nửa buồn nửa vui. Buồn v́ Công Tử đi chưa được, vui v́ lại gặp được người ḿnh muốn.
Giờ ra chơi, cả bọn bu lại hỏi. Công Tử kể:
"Tao xuống ghe nhỏ để ra ghe lớn. Đợi tới gần sáng chả thấy ghe mẹ ǵ mới biết bị lừa, nên về thăm tụi mày lại."
Tháng sau, Công Tử lại từ gĩa chúng tôi để đi Phan-Thiết. Mặc dù tài chánh eo hẹp, chúng tôi cũng cố gắng tổ chức lại một bữa tiệc tiễn tại vườn nhà Tường. Lần này thiếu món dồi v́ nghe nói thịt chó ăn sui.

H́nh như thịt gà cũng sui nên Công Tử lại trở về đi học lại. Hai lần sau đó, chúng tôi chỉ đăi uống chứ không ăn. Khánh Khổ than với tôi: "Khổ quá, Công Tử chưa tới Mỹ th́ ḿnh đă phải khai phá sản". Lúc nào y cũng có thể than khổ.
Lần thứ năm Công Tử đi ở Vũng-Tầu th́ bị bắt và đưa vào B́nh-Ba cải tạo. Chúng tôi không thể dấu được trường măi. Lúc đó thầy tṛ trong trường mới biết tới một nhân vật có biệt danh "Công Tử Vượt Biên".

Chi đoàn họp liên tục, phê b́nh, kiểm điểm sáng tối. Bọn chúng tôi thủ khẩu như b́nh. Huy"n thoại về Công Tử được mọi người mọi lớp truyền tụng hơn cả huyền thoại về ...Bác.
Mỹ-Ngọc, hoa khôi của trường tuyên bố sẵn sàng ra đi với Công Tử bất cứ lúc nào dù là đi ... kinh tế mới. Bích-Huyền, Bích-Ca, hoa hậu song sinh đều đồng ư nâng một khăn, sửa một áo nếu Công Tử có... sức. Thầy chủ nhiệm bị giám hiệu gọi lên khiển trách v́ để Công Tử nghĩ ốm nhiều mà không báo cáo. Cô Hồng-Hoa thỉnh thoảng trong lúc giảng bài đi xuống ngồi vào chỗ trống của Công Tử, thương nhớ về một người học tṛ ưu tú của ḿnh.

Bốn tháng sau, bố mẹ Công Tử t́m được mối chạy năm cây vàng để công an thị xă Vũng-Tầu lén chở Công Tử về Sàig̣n.
Sợ phường khóm gây rắc rối cho nhà ḿnh, Công Tử tới nhà tôi trú ngụ v́ bố tôi là tổ trưởng tổ dân phố có thể biết trước ngày nào phường khóm tới khám nhà.
Công Tử, tôi và đứa em kế chia nhau căn gác lửng cuối nhà. Căn gác nhỏ chỉ kê vừa hai cái bàn học và trải cái chiếu gai. Vậy mà Công Tử ở đó hơn nửa năm.
Trong năm đó Công Tử vượt biên hụt hai lần nữa. Lần sau nhờ có kinh nghiệm nên không bị tó. Tôi trở thành người đưa tin giữa Công Tử và gia đ́nh. Mỗi lần sang nhà Công Tử nhắn tin, tôi đều ghé lại nhà Luận Ḅ để cho tin tới mọi người trong nhóm.
Đối diện nhà Luận có một bông hoa sống mà Luận theo đuổi từ hồi mặt mới mọc mụn. Luận thường tự hào gọi nàng là "Thiên hạ đệ nhất Niên".

Niên thường ngồi cạnh cửa sổ nhà để xếp hàng nhà Niên dệt mướn. Thỉnh thoảng cuồng chân, nàng đi dạo vài ṿng trước nhà. Lúc nào Niên cũng mặc áo vàng in bông cúc nổi và quần xa tanh bóng đen. Tôi thắc mắc, Luận thất t́nh trả lời: "Hỏi Công Tử đó. Tao tốn cả đời theo đuổi không thành. Công Tử chỉ nhập nhóm ca với em mấy ngày là em mê tít. Mẹ kiếp, giọng Công Tử bắc kỳ the thé vậy mà mắt em cứ lim dim, phê giọng trầm và ấm".
Đó là lần đầu tiên tôi mới hiểu tại sao Luận hay so đo, ghen tương với Công Tử.
Niên dáng thanh và cao. Nếu mang guốc cao gót, tôi chắc Luận chỉ đứng tới tai Niên. Công Tử đứng với Niên thật là xứng đôi, như Rồng với Phượng. Niên đứng với Luận như Phượng với ...Ngưu. Tôi chắc chính Luận cũng biết vậy. Khi tôi về là Luận vội chạy qua nhà Niên để cho tin và cũng để...chiêm người đẹp.

Chiều hôm ấy tôi cố t́nh nói chuyện về Luận rồi đưa đẩy tới Niên. Tôi có hỏi sao Công Tử không t́m cách liên lạc với Niên. Công Tử trả lời:
"Mày nghĩ tao đang nghĩ hè hay sao mà thăm với viếng. Việt Cộng biết chuyện giữa tao và Niên. Tao chắc nó bám Niên kỹ lắm. Nếu tao gặp Niên là sẽ gặp ...Bác. Cuộc đời có những cái ḿnh phải hiểu để sống. Số tao sinh ra là để vượt biên, đi Mỹ học, số Niên là ở đây hát ...xây dựng chủ nghĩa. Hai đường đi hai nẻo, phải dứt khoát th́ mới làm được cái ḿnh muốn".

Rồi Công Tử kể tôi nghe chuyện t́nh với Niên. Câu chuyện t́nh đầy tính chất ...xă hội chủ nghĩa.
Mùa hè năm trước, tất cả các học sinh trong phường phải ghi danh sinh hoạt. Như thường lệ Công Tử ra tŕnh diện trễ hai ngày. Tên ủy viên thanh niên gai gai, cho Công Tử đứng chờ chơi. Đang lúc đó th́ Niên tới phàn nàn là tổ ca của nàng thiếu nam, chỉ toàn mấy em gái choai choai mười hai mười ba thôi. Công Tử kể: "Tên ủy viên nghe xong, sực nhớ tới tao, nó đưa hàm răng vàng ố, ám khói thuốc lào ra cười hô hố chỉ tao nói: "Đồng chí xung phong vô tổ ca ngồi kia ḱa". Tao đứng dậy tính phản đối, thấy Niên quay qua nh́n, tao gật đầu ngay."

Cũng như mọi chàng trai đất Việt, lần đầu tiên gặp người đẹp, Công Tử bỡ ngỡ nói một câu hết sức ...lăng mạn cách mạng. "Dân Việt nam ăn toàn bo bo không, sao lại có người như Niên, xinh đẹp như vậy". Niên đỏ mặt, đổi đ" tài, hỏi nhà Công Tử ở chỗ nào trong phường để nàng biết tới gọi đi họp. Công Tử kể tiếp: "Tao chỉ nhà, Niên không tin nói nhà tao chỉ đến bà chị kế tao là hết. Tao nói ông ǵa anh mới nhận anh làm con nuôi tối qua."
Hôm sau Niên đi hỏi ḍ trong xóm mới biết Công Tử là con út, ít khi ra đường nên phần lớn mọi người không biết tới. Gặp Công Tử, Niên hỏi: "Anh làm ǵ mà tối ngày cứ ru rú ở trong nhà không"" Công Tử đáp: "Tại chưa gặp Niên nên không muốn, bây giờ th́ lúc nào cũng nằm ngoài đường."

Từ đó phường 7, quận Phú-Nhuận có chuyện t́nh để mọi người kháo cho qua những tháng ngày vô vị dưới chế độ ba khoan. Khoan sống, khoan hưởng và khoan yêu. Họ nh́n Công Tử và Niên để ước sao cho cuộc t́nh được êm đẹp và thành tựu. H́nh như Công Tử và Niên cũng thấy. Họ lúc nào cũng quyến luyến và ước mơ.

Mùa hè chấm dứt, chị phụ trách sinh hoạt phường, tổ ca, Quách thị Cẩm-Niên đặt bút phê vào sổ sinh hoạt của Công Tử: tiên tiến vượt chỉ tiêu. Tên ủy viên thanh niên phường gầm gừ phản đối ngầm.
Một ngày cuối đông năm 1979, Công Tử đưa tiền cho đứa em gái tôi dặn ra chợ Phú-Nhuận mua sôi và thịt vịt. Hôm đó nhà chúng tôi được thưởng thức một món mà mọi người ưa thích. Tôi có linh cảm thật nhiều. Tối hôm đó Công Tử nói: "Bố mẹ tao đóng tiền bán chính thức xong rồi. Ngày mai em họ tao tới đón tao xuống Rạch-Gía."
Công Tử đưa tôi thẻ căn cước mới có tên tầu là Lư Phu Tŕnh. Tôi nói: "Công Tử Vượt Biên giờ trở thành Cái Nị Dượt Piên". Chúng tôi cười nói nhiều tới khuya.
Ba tháng sau, không thấy tin tức ǵ của Công Tử, tôi ghé qua nhà hỏi. Bà mẹ Bắc-Kỳ, thật Việt Nam, thấy tôi ôm mừng khóc "nó đă tới được Mă Lai rồi con ạ." Tôi từ gĩa vội để chạy qua nhà Luận báo tin.
Mọi lần th́ khác, nhưng lần này vừa thấy chiếc xe đạp Mỹ mà Công Tử để lại cho tôi đậu trước nhà Luận, Niên có linh cảm, chạy vội băng qua đường.

Đó là lần đầu tiên tôi giáp mặt Niên. Niên có gương mặt trái soan. Cặp mắt không to không nhỏ, rất đi đôi với khuôn mặt. Mũi Niên hơi cao, có sóng, không tẹt như mũi người Việt nam. Mái tóc dài ngang lưng, không dầy không thưa nhưng đen nhánh như hai hàng lông mi của nàng. Da Niên trắng tựa như người sinh đẻ ở Gia-Nă-Đại. Mái tóc đen dài, gương mặt trái soan, làn da trắng, chiếc áo vàng in h́nh bông cúc nổi, cái quần xa tanh bóng đen, những thứ ấy tương xứng, đối chọi làm Niên đă đẹp càng đẹp thêm. Không chỉ đẹp, dáng Niên cao cao trông sang và quyền qúi. Phải nói Niên là một kỳ công tuyệt mỹ của Tạo hóa. Bây giờ tôi mới hiểu hết câu nói đầu tiên, ngớ ngẩn của Công Tử khi gặp Niên. "Dân Việt nam ăn toàn bo bo không, sao lại có người như Niên, xinh đẹp như vậy."
Niên bước vào nhà Luận, căn nhà tự nhiên sáng hẳn ra. Không hiểu từ mái tóc Niên hay từ thân thể Niên, cũng có thể từ sự tưởngtượng của tôi, tôi như thấy một mùi thơm ngọt dịu thoảng qua. Niên không để ư ǵ cả, chỉ hỏi vội: "Ảnh có tin ǵ chưa anh"" Tôi gật đầu đáp: "Tới Mă Lai rồi". Chưa đầy một phút sau, hai ḍng nước mắt đă chảy dài trên gương mặt xinh đẹp của Niên. Tôi không cầm được nước mắt. Luận Ḅ cũng khóc. Chúng tôi nh́n nhau khóc thật dễ dàng.

Chín tháng sau tôi mới nhận được lá thư đầu tiên của Công Tử gửi từ một nơi có cái tên lạ hoắc của tiểu bang Texas. College Station.
Thủ Tướng gật gù giải thích: "Th́ đúng rồi, Công Tử phải ở chỗ những người giỏi của nước Mỹ. College Station là chỗ của những người ít nhất phải có bằng Đại học ở." Chúng tôi đều nhất trí.
Tôi mang thư qua nhà Công Tử khoe. Hai ông bà nh́n tôi một lúc rồi khẽ nói:
"Hai bác có chuyện muốn nói với cháu. Trước khi nó đi, hai bác có đóng thêm một chỗ, pḥng nếu đi không xong sẽ có mối khác cho nó. Lúc nó đi có nói nếu trót lọt th́ để dành cho cháu để cám ơn gia đ́nh cháu đă giúp nó. Tiền bác đă đóng rồi, lấy về cũng không được. Cháu về thưa với bố mẹ, rồi sang cho hai bác hay."

Trên đường về, tôi bàng hoàng như người bị say sóng. Bố tôi nghe xong nói: "Trời Phật thương gia đ́nh ḿnh rồi con ơi. Cơ hội ngàn vàng con đừng bỏ. Con phải đi để cứu các em con và cứu cả bố mẹ. Con đi bố chỉ mất chức... tổ trưởng là cùng. Chức cái quái ǵ, toàn là làm không công cho tụi nó không. Đă vậy chúng con phê b́nh bố là không quản lư tốt."

Hai tuần sau, tầu tôi cập bến Mă Lai. Tôi cũng được chuyển qua đảo Pulau Bidong như Công Tử.
V́ thuộc diện hốt rác nên tôi ở đảo gần hai năm. Sau khi từ chối cả Úc, Pháp, Ư và Thụy Sĩ, tôi mới được Mỹ hốt. Tôi tới Houston vào cuối đông năm 82. Trời năm đó lạnh và u ám.
Công Tử ra đón tôi ở phi trường. Vẫn phong thái và kiểu nói của năm xưa, tôi thấy trời đất chuyển ấm và sáng dần.
"Lùn Mă Tử, tao trốn mày gần nửa ṿng trái đất, vậy mà mày cũng bám theo. Làm sao tao có thể dứt mày được đây""
Tôi trả lời:
"Khánh Khổ nói số mày đẻ bọc điều, sinh ra để sống trong nhung lụa. Số tao với nó là số khổ, do đó tao phải bám sát mày. Chỉ cần một tí cái bọc điều của mày, là hưởng suốt đời không hết."

Đúng như Đại Tướng đoán trước, chương tŕnh học bốn năm của Đại học Mỹ, Công Tử chỉ tốn ba năm hơn. Tôi vào trường được hơn một năm, Công Tử tốt nghiệp kỹ sư cơ khí và chuyển lên Fort Worth làm cho một hăng máy bay quốc pḥng nổi tiếng.
Ngày tôi ra trường, Công Tử lái xe về mừng. Gặp tôi, Công Tử thành thật:
"Tao tính mua tặng mày một món quà thật lớn. Nhưng tuần sau tao xong Cao học, mày lại phải trả nợ, mua đồ mừng tao. Do đó đổi ư không mua ǵ cả. Mày mới ra trường chưa có nhiều tiền, chơi cái tṛ tư bản này không xong đâu."
Tôi có hỏi Công Tử có tiếp tục học lên Tiến Sĩ không" Công Tử trả lời:
"Phải ngưng một thời gian, ba má tao nói ngưng học, đi lấy vợ học mới...thông ra thêm. Ông bà cũng ǵa rồi, tao tính về thăm một chuyến, tiện thể tính bề gia thất."
Ngập ngừng một lúc tôi mới nói Công Tử một điều mà tôi đă giấu hơn sáu năm nay:
"Niên đă lấy chồng lâu rồi, chắc giờ con cũng đă lớn."
Lần đầu tiên trong cuộc đời, tôi thấy mặt Công Tử đổi sắc. Công Tử nh́n tôi một lúc như muốn hỏi điều ǵ, nhưng rồi thôi, chỉ quay đi nh́n về một hướng xa xa.
Tôi hiểu Công Tử muốn hỏi ǵ nên khẽ đáp:
"Luận Ḅ."

Houston, đầu Đông
Lê Như Đức
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	111.jpg
Views:	0
Size:	107.2 KB
ID:	1486980
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), longhue (11-20-2019), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (11-22-2019), trungthu (08-28-2020)
Old 11-21-2019   #124
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Số phận đàn ông ở Mỹ



Ôi ! Thời oanh liệt nay c̣n đâu !!!


Ngậm một khối u hoài bên cạnh vợ ,
Ta lờ khờ và lớ ngớ ngu ngơ
Giận vợ già quá ngạo mạn khó ưa .
Giương mắt ....lăo nh́n ta như con trẻ

Nay già rồi chịu gông cùm lép vế
Để mụ già nổi hứng mụ hành chơi !
Chịu ngang bầy cùng lũ chó dở hơi ,
Thường đẩy xe sau mỗi lần đi chợ

Ta sống măi trong t́nh thương nỗi nhớ ,
Thưở tung hoành hống hách những ngày xưa .
Đất Saigon nhớ biết mấy cho vừa ,
Phố xá rộn ràng gái trai d́u dặt .

Ngoài chiến trận ta vẫy vùng ngang dọc ,
Thật kiêu hùng quyết bảo vệ quê hương .
Có toàn dân và em gái hậu phương ,
Nàng ngưỡng mộ tôn ta làm thần tượng

Đi bên ta nàng nhẹ như cánh phượng ,
Nép vào ta nhờ che chở chở che
Ta hiên ngang d́u em dưới hàng me
Hoặc trốn nắng vào ci nê hú hí

Chiều công viên cùng nàng mừng cho có !
Hoặc đêm về ngồi ngắm ánh trăng trong .
Nàng hiền khô yếu đuối gọn trong ḷng .
Để từ đó yêu nàng vô bờ bến ...

Đâu những yêu kiều dịu dàng thương mến
Tiếng thu ca ru giấc ngủ êm đềm ,
Đâu những chiều có chỗ đứng bên thềm .
Ta chết cứng trong tóc mềm môi ướt .

Để ta chiếm lấy phần riêng bí mật .
Than ôi ! Thời oanh liệt nay c̣n đâu !!
Để giờ đây ta ngậm một mối sầu ,
Ghét thế sự con người nhiều thay đổi .

Những cảnh đời nhiều tầm thường giả dối .
Bao bon chen bao gian dối lọc lừa .
Nàng của ta cũng thay đổi bao mùa ,
Hay đanh đá hay chanh chua quát tháo !

Mắt nai tơ giờ trợn trừng thao láo !
Đôi môi mềm cong cớn hết tươi cười ,
Mỗi cuối tuần lănh check bảo "Đưa tôi"
Ta ngửa mặt "Thế thời thời phải thế" !!!!!

Nơi xứ Mỹ thôi ta đành lép vế
Đành ngu ngơ đành nhẫn nhục chờ thời ,
Nhưng càng lâu ta càng thấy ..hết thời ,
Cho đến lúc tự nhiên đâm ra nhát

Để giờ đây những đêm trường ngao ngán
Ta lâu ngày... phở tái vẫn thèm ăn,
Vẫn đợi chờ gió đến để ..bẻ măng ,
Nằm phục kích ..chờ nai vàng nộp mạng ????

Ta nhớ lại những ngày xưa ngang dọc
Mà giờ đây ôm hận suốt đêm thâu
Hăy vùng lên có chỗ đứng ngẩng đầu
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt.

Hăy vươn lên dù chỉ c̣n chút sức,
Hăy la to cho chằng lửa giật ḿnh...
.................... .................... ..................
Nói cho đă rồi sao lại nín thinh
V́ vợ mới kêu ta ....đi rửa chén
Th́ rửa thôi !!!

Tác gỉa: KKB (Không không Biết)
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (11-22-2019), trungthu (08-28-2020)
Old 11-22-2019   #125
tbbt
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
tbbt's Avatar
 
Join Date: Dec 2009
Posts: 2,369
Thanks: 2,543
Thanked 6,184 Times in 1,891 Posts
Mentioned: 80 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1175 Post(s)
Rep Power: 23
tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9
tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9tbbt Reputation Uy Tín Level 9
Default

úi chời! Thế Lữ “Nhớ rừng” c̣n bác LH nhớ “Gừng” v́ gừng là vị cay nên bác cay cú uất ức căm hờn…ta thán
Quote:
Originally Posted by longhue View Post
Ngậm một khối u hoài bên cạnh vợ ,
Ta lờ khờ và lớ ngớ ngu ngơ
Ôi thời oanh liệt nay c̣n đâu! xin đổi lại là “hu hu giờ liệt liệt (cái ǵ đó!?) nay (vẫn) c̣n đây!” Nên rửa chén là đúng gồi!!!

Nè tặng bác 2 h́nh này nói lên tất cả


Before & Thời oanh liệt (trước khi em lấy chồng!)


After & Thời liệt liệt (sau khi em có chồng)


:haf ppy:
tbbt_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Trươc khi chống lầy.jpg
Views:	0
Size:	10.7 KB
ID:	1487804 Click image for larger version

Name:	su-tu-cuoi.jpg
Views:	0
Size:	88.2 KB
ID:	1487805
The Following 4 Users Say Thank You to tbbt For This Useful Post:
longhue (11-22-2019), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (11-22-2019), trungthu (08-28-2020)
Old 11-22-2019   #126
trungthu
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 1,629
Thanks: 25,864
Thanked 3,606 Times in 1,316 Posts
Mentioned: 403 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1260 Post(s)
Rep Power: 24
trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8
trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by longhue View Post
Số phận đàn ông ở Mỹ



Ôi ! Thời oanh liệt nay c̣n đâu !!!


.................... ...
V́ vợ mới kêu ta ....đi rửa chén
Th́ rửa thôi !!!

Tác gỉa: KKB (Không không Biết)

Long Huệ lúc nào cũng than thở, thở than cho sự sanh trụ dị diệt của " tao hóa " ...nên lẩm cẩm quên mất những vũ khí sẵn có trong ḿnh mà không chịu sử dụng ....
Để tui tặng LH lời cô bồ nhí an ủi ...lăo già.

---- Khúc cây rũ mục bên đường

----Nhưng anh c̣n lưỡi ...mười thương vẫn c̣n....

:n ana:

Last edited by trungthu; 11-22-2019 at 02:52.
trungthu_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to trungthu For This Useful Post:
longhue (11-22-2019), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020)
Old 11-22-2019   #127
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by tbbt View Post
úi chời! Thế Lữ “Nhớ rừng” c̣n bác LH nhớ “Gừng” v́ gừng là vị cay nên bác cay cú uất ức căm hờn…ta thán

Ôi thời oanh liệt nay c̣n đâu! xin đổi lại là “hu hu giờ liệt liệt (cái ǵ đó!?) nay (vẫn) c̣n đây!” Nên rửa chén là đúng gồi!!!

Nè tặng bác 2 h́nh này nói lên tất cả


Before & Thời oanh liệt (trước khi em lấy chồng!)


After & Thời liệt liệt (sau khi em có chồng)


:haf ppy:
Hahaha..quá đúng luôn với thời điểm hiện tại.:rolle yes:
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 11-22-2019   #128
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by trungthu View Post
Long Huệ lúc nào cũng than thở, thở than cho sự sanh trụ dị diệt của " tao hóa " ...nên lẩm cẩm quên mất những vũ khí sẵn có trong ḿnh mà không chịu sử dụng ....
Để tui tặng LH lời cô bồ nhí an ủi ...lăo già.

---- Khúc cây rũ mục bên đường

----Nhưng anh c̣n lưỡi ...mười thương vẫn c̣n....

:n ana:
Già rùi giờ chỉ c̣n biết thương hận cho số kiếp mỏng manh như đóa phù dung thôi bạn hiền.
Kiếp người như kiếp phù dung
Sớm nở tối tàn ai biết ai hay.
Cho nên gát kiếm rong chơi cho thoải mái kiếp già...hahaha.:handsh ake:
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 12-07-2019   #129
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default khu Bùi-Viện



Khu vực "Ngă tư Quốc tế" gần 70 năm trước ,ngày nay là khu phố Tây hay khu Bùi-Viện, khu vực này bây giờ đầy đủ tệ nạn xă hội

- Hơn 60 năm sống tại Saigon tôi đă lần lượt ngụ ở nhiều nơi như xóm đạo nhà thờ Huyện Sĩ, xóm chiếu Khánh Hội, xóm Bùi Viện, khu thương cảng Tân Thuận, Khu Hồng Thập Tư Lê Văn Duyệt, Khu Cư Xá Lê Đại Hành, Khu Cư Xá Nông Tín Cuộc Trương Minh Giảng gần đường rầy xe lửa, duy có một nơi tôi nhớ nhiều nhất, đó là xóm Bùi Viện, lư do tại v́ kỷ niệm thời niên thiếu.

Xóm này gần ngă tư quốc tế, sinh hoạt ở đây rất đa dạng, nhiều màu sắc, nhiều mùi vị, nó là Saigon Tạp Pín Lù, như tựa một cuốn sách của cụ Vương Hồng Sển mô tả .. "Saigon thập cẩm, Saigon tào lao, Saigon ba lăng nhăng" ,gồm đủ cả các món ngon mề gà, ḷng heo, ruột già, dồi trường, chín hay sống sượng ngốn nghiến chàm ngoàm với rau sống, rượu cay, tôi nhớ Bi da Thanh Tâm .. sát bên có tiệm bán Lade đặc trên đường Đề Thám rạp hát Thành Xương, đ́nh Cái Quan, rạp Đại Nam, hai trường tiểu học tôi đă theo đuổi qua nhiều lớp, đồng thời c̣n nhớ thêm rạp Nguyễn Văn Hảo nữa ấy chứ.

Lớn lớn lên bày đặt sống bụi bụi, tôi đă từng ăn cơm tại quán Anh Vũ, ngấp nghé nh́n cái Dancing có tên là Tháp Ngà (Tour d’ Ivoire), lan man một số pḥng khám răng, buôn bán, nhà thuốc tây, hiệu sách Nam Cường, Yiễm Yiễm, Về đêm khu này đèn đuốc sáng trưng cho đến hơn nửa khuya như Ngă Sáu Saigon.

Buôn bán tấp nập, vui nhộn.

Hàng quà vỉa hè bày chật cả lối đi.

Đủ cả: nem nướng, bánh ḿ thịt, ḅ bía, ḅ viên, ḅ khô đu đủ, chă gị, cháo ḷng, cháo huyết, cháo gà, cháo vịt, cháo dứa hột vịt muối, bánh canh, hột vịt lộn, ḿ, hủ tiếu,... Mùi thức ăn bay cả một góc. Xe mía, xe sinh tố, xe đẩy đồ ngọt của người Tàu có táo soạn, đậu đỏ, đậu đen, bo bo, chí mè phủ (mè đen), hột sen, bạch quả, táo đỏ, phổ tai, nhăn nhục, đá bào..,

Buổi sáng cũng nhộn nhịp không kém. Cái lạ là các tiệm ăn bên đường chẳng phiền hà ǵ với các hàng gánh bán rong lưu động. Miễn là có kêu một ly cà phê rồi tự ư kêu món ăn sáng trong tiệm hay ngoài tiệm. Bánh cuốn, bánh xèo, xôi ṿ, xôi rượu nếp, xôi bắp, xôi đậu đen, khoai ḿ, khoai lang, bánh ḿ thịt, hủ tiếu Nam Vang, hủ tiếu Mỹ Tho, phở, cơm tấm b́, sữa đậu nành, đậu hủ, bánh khúc...

Chợ ăn sáng này lúi húi kéo dài tới gần trưa mới thưa người.

Nhà tôi ở thụt trong đường hẻm, số 12B. Sau lưng là đường Phạm Ngũ Lăo; bên hông là đường Nguyễn Thái Học.

Giới nghệ sĩ cải lương, đào kép thượng thặng, quần áo lượt là, sang trọng, kư giả kịch trường và dân anh chị thường tụ năm, tụ ba, ăn uống giải khát ở mấy quán hủ tiếu quanh ngă tư quốc tế. Tôi dọn về địa chỉ này khi học lớp nh́ trường nam tiểu học Trương Minh Kư, cạnh rạp Đại Nam.

Đối diện bên kia đường là trường nữ tiểu học Tôn Thọ Tường.Chợ Cầu Muối, chợ Cầu Ông Lănh, Khu Dân Sinh cách đó không bao xa chỉ độ mươi mười lăm phút đi bộ dọc theo đường Nguyễn Thái Học.

Ở một chỗ "địa linh anh kiệt" như vậy th́ làm sao quên được? Tôi ở đó cho tới hết lớp đệ tứ. Rồi ra Huế học tiếp ở trường Quốc Học (sau ba năm trở lại Saigon). Lúc nào, giờ gíấc nào chúng tôi, lũ con nít trong xóm cũng có nhiều tṛ chơi hay rũ nhau đi phá phách khu xóm.

Trong các tṛ chơi, đá banh là tṛ tôi ham nhất. Sân banh là khúc đường Nguyễn Thái Học bên hông trường Tôn Thọ Tường. Xe cộ chạy th́ mặc kệ xe, chúng tôi cứ lừa, cứ đá ngay giữa lộ. Khi nào cảnh sát tới th́ ù té chạy; hay tản lên lề làm như ḿnh vô can; chỉ đứng ngó "mấy thằng nhỏ mất dạy làm cản trở lưu thông".

Nếu hôm nào không tụm năm tụm ba quậy phá th́ tôi ṃ tới mấy sạp báo góc ngă tư Đề Thám Bùi Viện hay ngă năm Bùi Viện, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thái Học hoặc vào tiệm sách Yểm Yểm Thư Trang ở gần đó đọc sách báo cọp. Giờ đọc báo cọp thích hợp nhất là buổi trưa nắng gắt; nóng đổ lửa; nhựa đường cũng phải chảy. C̣n đọc sách cọp là lúc tan trường về. Thi vô Petrus Kư rớt nên tôi học trường tư Lê Tấn Thành, nằm trong đường hẽm cạnh tiệm sách.

Khu ngă tư quốc tế vào buổi xế trưa khác hẳn buổi sáng và buổi tối. Quán hàng có vẻ thưa thớt. Sinh hoạt chậm lại, uể oải. Hàng quà vỉa hè dọn đi đâu chỉ c̣n lại năm ba gánh. V́ hay lẫn quẫn cạnh sạp báo, trước tiệm hủ tiếu và thấy mặt mủi tôi không có vẻ loại đá cá lăn dưa lắm nên bà bán báo nhiều khi nhờ tôi coi hộ. Bà đi đâu cả giờ, giao sạp báo và quầy bán thuốc lẻ cho tôiø. Cái thú ngồi quán nước bên ly cà phê đắng bắt đầu từ đấy.

Mười hai mười ba tuổi đầu làm ǵ có tiền để ngồi quán, nhưng nhờ hay lân la đọc báo cọp, nên chủ quán quen mặt không xua đuổi khi tôi kéo ghế ngồi xề bên cái bàn kê ở phía bên ngoài tiệm hủ tiếu.

Hôm nào có chut tiền c̣m tôi bắt chước mấy người khách kêu một ly xây chừng (cà phê đen nhỏ)...chỉ là một cái cớ để có thể ngồi trầm ngâm dài lâu, nếu không th́ tẻ nhạt, vô duyên, cũng tại đây, tôi bắt gặp được một cách uống cà phê rất độc đáo của ông Năm Đen, người quen của bà bán báo, cứ vào khoảng một giờ hơn là ông Năm Đen rề rề đẩy chiếc xích lô vào bóng mát; vào quán kêu một ly tài phế (cà phê đen lớn).

Một chân co lên ghế, một chân duỗi dài, ông ngồi dựa vào tường nh́n ra lộ....Pha đường, nhấm nháp cái muỗng; đổ cà phê ra dĩa; ông đưa dĩa lên miệng vừa thổi vừa uống.

Ông ngồi tư lự một lúc, trả tiền rồi ra lấy chiếc xích lô, chậm răi đạp chở bà bán báo về hướng chợ Thái B́nh, tên cũ là chợ Arras.

Từ thuở ở đường Bùi Viện đến nay có nửa thế kỷ, cái đám nhỏ lau nhau bây giờ ỏ đâu ? Đường đời vạn nẻo, lại thêm lớn lên vào thời đại bác đêm đêm dội về thành phố, thế hệ bất hạnh chúng tôi đă phải rời bỏ Ngă tư Quốc tế, tứ tán khắp năm châu...

Sài G̣n Xưa
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	637107358907763088don.jpg
Views:	0
Size:	32.4 KB
ID:	1495629
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 12-12-2019   #130
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Thiệp Chúc Mừng của Đề Đốc Trần Văn Chơn - Cựu Tư Lệnh Hải Quân VNCH



Thiệp Chúc Mừng của Đề Đốc Trần Văn Chơn
Cựu Tư lệnh Hải Quân VNCH
(Kinh dâng lên hương hồn Đề Đốc Trần Văn Chơn với vô vàn thương tiếc.)

Mỗi người trong chúng ta, ai cũng có nhiều kỷ niệm để nhớ, để nâng niu và giữ ǵn. Riêng tôi, những tấm thiệp chúc mừng Giáng sinh và Năm Mới mỗi năm mà người thân, bạn bè gửi đến th́ tôi rất trân quư. Nhất là thời buổi “hiện đại” này, có lẽ người ta bận trăm công ngàn việc, không có nhiều thời gian, nên hầu như ít có ai chịu ngồi vào bàn viết thiệp chúc mừng, rồ́ sau đó bỏ thời gian đem ra bưu điện dán tem gửi. V́ thế để chúc mừng cho nhau, họ thuờng dùng điện thoại, Email, Viber, Messenge, Facebook... cho nhanh. Tôi đă nhận những tấm thiệp đều đặn mỗi năm từ khi đặt chân đến Hoa Kỳ cuối năm 1992 cho đến năm Mậu Tuất 2018. Các tấm thiệp được viết với những nét chữ đẹp, mạnh mẽ và rơ ràng của một người mà tôi xem như là thân phụ của tôi. Đó là những tấm thiệp của Đề Đốc Trần Văn Chơn, cựu Tư Lệnh Hải Quân VNCH đă viết cho tôi.
Ông vừa tạ thế vào ngày Thứ Năm 02 tháng 05, năm 2019. hưởng đại thượng thọ 100 tuổi. Sự ra đi của ông là nỗi đau buồn cho con cháu, thân nhân, cũng như sự tiếc thương của nhiều người hằng quư mến ông về đạo đức và nhân cách. Tôi may mắn được gặp ông lần cuối vào buổi trưa trước khi ông qua đời tại bệnh viện San José Regional Medical Center.

Gia đ́nh tôi đến San José cuối tháng 10, 1992. Giáng Sinh và Năm Mới đầu tiên ở Mỹ, tôi gửi thiệp chúc mừng đến Đề Đốc Trần Văn Chơn và gia đ́nh ông, và sau đó tôi cũng được ông gửi thiệp chúc mừng lại gia đ́nh tôi. Đều đếu hàng năm tôi gửi đến ông và ông cũng hồi âm cho tôi. Mặc dù, ông và tôi đều mang cùng họ Trần. Nhưng giữa ông và tôi hoàn toàn không dính dáng ǵ đến bà con hay thân tộc. Ông vẫn thường nói với tôi “Có lẽ nhờ cơ duyên đưa đến mà bác cháu ḿnh mới có cơ hội gặp nhau, sau một cuộc đổi đời. Bác có hai người bạn trong quân chủng KQ thuờng hay thăm hỏi Bác: một bạn già là Đại Tá NXV, cựu Tư Lệnh KQ/VNCH và một bạn trẻ là tôi, dù bây giờ tuổi tôi đă quá thất thập cổ lai hy."

Lúc c̣n ở Việt Nam, sau khi ông được trở về đời sống b́nh thường bên gia đ́nh, tôi đă có nhiều dịp đến thăm ông ở Cư Xá Bắc Hải, Quận 10 để nghe ông kể lại những bước thăng trầm trong quân ngũ và những tháng ngày nghiệt ngă mà ông đă phải chịu đựng khi ông quyết định ở lại Việt Nam.

Ông sinh năm 1920 tại Vũng Tàu, Bến Đ́nh trong một gia đ́nh trung lưu, đông con. Ông là con thứ tư. Chị Hai ông là người lớn nhất trong gia đ́nh thay mặt cha mẹ để dạy dỗ các em. Con của các em bà đều gọi bà là Má Hai. Gia đ́nh ông theo đạo Cao Đài, lấy chữ Tâm, chữ Hiếu làm câu giữ ḿnh. Ông thi đậu Baccalauréat I (Tú Tài I Pháp) năm 1939. Năm 1940 theo học ngành Hàng Hải Thương Thuyền và làm việc trong ngành này được 10 năm. Ông t́nh nguyện theo học khoá I đào tạo Sĩ Quan Hải Quân vào năm 1951 và là SVSQ/ HQ lớn tuổi nhất so với các SVSQ/HQ cùng khoá. Ông tốt nghiệp thủ khoa khi ra trường.

Tháng 11/1974, đúng 55 tuổi và phục vụ trong quân ngũ trên 20 năm, ông được giải ngũ theo quy chế của cấp tướng. Khi trở về đời sống dân sự. Ông sống thanh thản, b́nh dị, thường xuyên đến với Đạo Cao Đài và được mời làm cố vấn danh dự cho Hội Thánh. Ông thường nói với tôi “Chính nhờ đạo Cao Đài đă giúp Bác giữ vững tinh thấn để vượt qua những cam go, thử thách. Tôn giáo này đă mang lại cho Bác sức chịu đựng bền bỉ, sự kiên nhẫn vô biên để chấp nhận nghịch cảnh trong giai đoạn khó khăn, bi thảm nhất mà nhiều người khác trong hoàn cảnh như Bác đă bị ngă gục.”

Thời gian phục vụ trong quân ngũ. Ông đă được tưởng thưởng nhiều huy chương cao quư của chính phủ VNCH và đồng minh, trong đó có Đệ Tam Đẳng Bảo Quốc Huân Chương. Hai lần làm Tư Lệnh Hải Quân (1957-1959 và 1966 -1974). Ông có kể cho tôi nghe vài lần bị thương. Đặc biệt, một tai nạn phi cơ thảm khốc chỉ tích tắc có thể xảy ra mà ông không bao giờ quên.

Trong một chuyến công tác từ vùng 1chiến thuật trở về bằng phương tiện của KQ/VNCH trên chiếc Caribou (C7-A). Khi phi cơ bay đến không phận Biên Hoà th́ nghe có tiếng nổ lớn bên máy phải.Toàn thân phi cơ bị rung lắc mạnh.Trưởng phi cơ đă gọi May Day,May Day, May Day nhiều lần trên tần số báo nguy 243.0, yêu cầu đài Không Lưu phi trường Biên Hoà cho được đáp khẩn cấp. Đồng thời nhờ thông báo cung cấp xe chửa lửa và xe cứu thương túc trực sẵn sàng. Sau đó trưởng phi cơ b́nh tĩnh cho phi cơ đáp. Khi bánh phi cơ vừa chạm mặt phi đạo th́ các động cơ hoàn toàn bị tê liệt, phi cơ nằm chựng lại trên phi đạo không thể di chuyển được. Lúc này, các xe cứu hoả và xe cứu thương bao quanh phi cơ để tiếp cứu. May mắn, phi hành đoàn và tất cả hành khách trên phi cơ hoàn toàn b́nh an vô sự. Ông tin là Trời Phật, Thượng Đế, Đấng Toàn Năng, phép màu huyền bí đă cứu độ cho mọi người tai qua, nạn khỏi trong đường tơ, kẽ tóc.

Ông bà có tất cả mười người con gồm: sáu trai tên Chánh, Trực,Trung, Tâm, Thành và Đạo và bốn gái tên Cúc, Đào,Trang và Nga. Bà là một phụ nữ b́nh thường như bao phụ nữ Việt Nam khác, chỉ biết công việc tề gia nội trợ, nuôi dạy các con nên người. Anh em trong nhà biết kính trên, nhường dưới và vâng lời cha mẹ. Mặc dù, đấng phu quân là một tướng lănh cao cấp trong quân đội VNCH, nhưng bà không bao giờ can dự, hay để ư vào bất cứ việc làm của chồng. Không như một số các bà khác đă lợi dụng quyền chức của đấng phu quân làm những chuyện không đúng gây hệ lụy và ảnh hưởng đến đường quan lộ của chồng. Bà đă ra đi trước ông cách đây gần ba năm (ngày 09 tháng 07, năm 2016.)

Ông bà với cô con gái út rời Việt Nam đi định cư Hoa Kỳ vào Thứ Hai 09 tháng 12, năm 1991 lúc 11 giờ 30 đêm.Tiễn đưa ông bà chỉ có vài thân nhân và bạn hữu. Phu nhân của cựu Thiếu Tướng ĐVQ và tôi trong số vài người thân tiễn chân ông bà ở phi trường Tân Sơn Nhất. Kể từ khi rời Việt Nam, ông bà chưa một lấn nào trở về thăm. Ước mong của ông bà là được thấy b́nh minh trên quê hương Việt Nam. Lúc đó sẽ trở về thăm bà con, mồ mả tổ tiên, nơi chôn nhau cắt rún. Nhưng tất cả chỉ là giấc mơ không bao giờ thành hiện thực.

Sau này, ở San José, Bắc Cali, tôi có may mắn gặp ông nhiều lần và được chụp h́nh với ông trong các sinh hoạt hội đoàn, cộng đồng và kỷ niệm những ngày lễ quan trọng tổ chức ở địa phương như : Kỷ Niệm Trận Hải Chiến Hoàng Sa 19/01, Tưởng Niệm Quốc Hận 30/04, Kỷ Niệm Ngày Quân Lực VNCH 19/06, dựng tượng Đức Trần Hưng Đạo là Thánh Tổ quân chủng Hải Quân ở mặt trước Grand Century, trong khu Vietnam Town trên đường Story... và nhiều lần thăm viếng ông tại tư gia. Các con ông cho biết mỗi lần tôi đến thăm th́ ông rất vui. Hai bác cháu đàm đạo về nhiều đề tài xă hội, sinh hoạt cộng đồng ở địa phương .

Tôi lắng nghe ông kể chuyện ngày xưa với những nghịch lư trong cuộc đời b́nh nghiệp và những năm tháng oan thiên, nhọc nhằn mà ông phải gánh chịu, khi ông chọn ở lại Việt Nam, trong khi đó ông và gia đ́nh có thừa thời gian, phương tiện để di tản. Ngay cả phía Hoa Kỳ cũng cho người đến nhà liên lạc để đưa ông và tất cả gia đ́nh, người thân rời VN bằng phương tiện hang không. Tư dinh ông trên đường Bạch Đằng là nơi hàng trăm bà con tạm tá túc trước khi xuống tàu ra khơi di tản. Thỉnh thoảng ông ra đứng trước cửa nhà đưa tay vẫy, chúc họ được thượng lộ b́nh an và tim được cuộc sống tốt đẹp nơi vùng đất mới.

Trưởng Nam của ông, Sinh Viên Sĩ Quan khoá 24 Vơ Bị Đà Lạt, cựu Đại Uư Hải Quân VNCH, Hạm Trưởng HQ 601 là Trần Minh Chánh đă đưa Tư Lệnh Hải Quân Chung Tấn Cang, cùng nhiều Sĩ Quan cao cấp HQ ra Đệ Thất Hạm Đội, sau đó đem tàu quay lại Sàig̣n để cùng chịu chung số phận như thân phụ. Điều này, mỗi khi nhắc lại ông rất tự hào về con trai ông.

Bây giờ, ông đă về miến miên viễn đề gặp lại hiền thê. Mộ phần ông bà được an táng sát bên nhau tại Nghĩa Trang Oak Hill Memory Park. San José. Ông bà đă có một cuộc sống đầm ấm và hạnh phúc với nhau hơn 70 năm cùng con đàn, cháu đống và lúc nào cũng kề cận bên nhau. Nay ông bà đă gặp lại ở cơi vĩnh hằng.

Sự ra đi của ông ở tuổi Đại Thượng Thọ quả là hiếm có ở trên cơi đời này.Tang lễ của ông được tổ chức theo nghi thức đạo Cao Đài rất trọng thể. Những thuộc cấp cũ, các hội đoàn quân đội, các tổ chức, đoàn thể đều đến tiễn đưa ông lần cuối với vô vàn thương tiếc. V́ lúc c̣n ở trên trần gian, ông là người sống đạo đức, đàng hoàng, tử tế, tư cách và không bị mang tai tiếng. Luôn luôn giữ hoà khí, đứng ngoài các cuộc tranh chấp quyền bính và thương yêu thuộc cấp.

Có lần ông nói với tôi“Người ta đă từng đến nhà đề nghị Bác đứng ra làm chuyện “Thay Đổi”, nhưng Bác đă khéo léo từ chối. Đối với bác quyền lợi Tổ Quốc và Quân Đội luôn luôn đặt trên hàng đầu. Bác dứt khoát không dính dáng đến chuyện chính trị và cũng không bị ảnh hưởng hay lệ thuộc bất cứ phe phái nào.V́ thế, sau những cuộc đảo chánh, chỉnh lư do quân đội cầm đấu, Bác không bị hề hấn ǵ.”

Trong một cuốn sách xuất bản ở VN sau 1975 có tựa đề là “CDTN”, tác giả đă đề cập đến tên tuổi nhiều tướng lănh VNCH trong lúc tại chức.Tuy nhiên, tác giả đă không hề nhắc tên ông trong danh sách này.

Việc ông và gia đ́nh chấp nhận ở lại Việt Nam có nhiều dư luận đồn đoán.Tuy nhiên, ông hoàn toàn không quan tâm đến. Trong một cuộc phỏng vấn, ông đă trả lời “Đối với người Việt Nam chữ Hiếu là trên hết! Ông không muốn nh́n cảnh cha mẹ ḿnh, tuổi già, sức yếu phải rời bỏ quê hương, nơi chôn nhau cắt rún mà suốt cuộc đời họ đă gắn bó.V́ thế, ông đă dứt khoát ở lại để phụng dưỡng song thân.” Ông không hối hận về quyết định quan trọng này. Các con ông cũng v́ chữ Hiếu đă vâng lời ông cùng ở lại, dù họ có đủ điều kiện và phương tiện ra đi dễ dàng. Cuối cùng, cả cha và các con đều cùng chung số phận như bao nhiêu sĩ quan, công nhân viên chức VNCH theo nhau vào Đại Học Máu (tựa đề tùy bút của nhà văn Hải quân Hà Thúc Sinh.”

Hôm nay, khi viết những ḍng chữ này th́ ông đă vĩnh viễn đi thật xa rồi! Tôi không bao giờ c̣n gặp lại ông để được hầu chuyện nữa! Bây giờ nh́n lại từng nét chữ của ông. Trong ḷng tôi cảm thấy buồn vô hạn. Tôi như vừa mất một người thân nhất trong đời. Với tôi, những tấm thiệp ông viết gửi cho tôi vào mùa Giáng Sinh và Năm Mới là món quà vô giá mà tôi may mắn được ông ban tặng.Tôi nghĩ ít có ai được diễm phúc này như tôi.

Xin Đấng Chí Tôn phù hộ cho hương linh Đề Đốc Trần Văn Chơn, cựu Tư Lệnh Quân Chủng HQ/VNCH sớm vễ cơi Diêu Tŕ. Tôi tin rắng các con cháu ông rất hănh diện đă có người cha, người ông gương mẫu, đức độ được nhiều người kính phục và tiếc thương. Riêng tôi, không bao giờ quên những lần được gặp gỡ ông để nghe ông tâm sự về thế thái nhân t́nh. Ông đă cho tôi những bài học quư giá trong cuộc sống.

Xin Kính chào vĩnh biệt Đề Đốc Trần Văn Chơn, một người mà lúc nào tôi cũng xem như cha tôi.

Trần Đ́nh Phước
(San José, California - 2019)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	image.png
Views:	0
Size:	645.7 KB
ID:	1498324
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 12-13-2019   #131
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Chuồng Người

Chỉ c̣n vài ngày nữa là xong vụ mùa. Tôi được miễn đi lao động, v́ cái chân đau. Hôm qua lúc chuyển lúa vào bồ, tôi vô ư vấp ngă nơi bậc thềm nhà kho. Mặc dù đă được nắn bóp, sửa trặc, khớp xương mắc cá chân vẫn sưng đỏ, đau nhức. Khi các đội đă xuất trại, tôi chống cây gậy ra cửa, đứng nh́n lên sân trại. Giữa sân có đặt ba cái thùng phuy, dùng chứa phân người. Sau một đêm bài tiết của anh em trong trại, phân được xúc từng gánh đem đổ vào thùng. Hàng ngày, người của đội rau xanh sẽ chuyển ba cái thùng này bằng xe cải tiến đến vườn rau.

Đổ phân xuống hố, lấp phủ lên một lớp đất. Ủ phân. Một thời gian sau, phân từ màu vàng như đất sét nhăo, biến thành màu xám như bùn, đă tới lúc có thể dùng được, xúc lên làm phân bón rất tốt. Phân được chế biến kiểu này gọi là phân Bắc. Mới đầu, anh em đội rau xanh rất tởm phân Bắc, nhưng thời gian lâu dài, tiếp xúc măi thành quen, thấy cũng không có ǵ đáng gớm ghiếc, và khám phá ra cái công dụng tuyệt vời của nó. Chỉ cần rau muống nếm một chút phân Bắc, rau trở nên xanh tốt, tăng trưởng rất nhanh.

Từ trong đội cải tạo h́nh sự, có hai tên cầm que đi đến thùng phuy. Nó bươi móc thứ ǵ trong đó. Một trong hai tên này, tôi quen. Hồi mới quen, tôi hỏi nó:
– Mày tên ǵ?
– Nư!
– Tên ngộ quá! Họ ǵ?
– Nê!
– Cái ǵ? Làm ǵ có họ Nê?
– Có chứ! Rất nhiều! Tên họ của cháu: Nê văn Nư.

Tôi chợt hiểu, bật cười:
– Mày nói ngọng. Tên họ của mày là Lê văn Lư.
– Người miền Nam của các chú thường nói thế. Ở đây chúng cháu gọi Nê Văn Nư!
Từ đó trở đi, tôi cũng gọi nó là thằng Nư.

Thấy nó bươi móc trong thùng phuy, tôi kêu lớn:
– Nư! Mày làm cái ǵ đó?
Nó quay lại nh́n tôi, rồi bỏ cái que, đi lại gặp tôi.
– Hôm nay sao chú được nghỉ?
– Tao bị bong gân chân. C̣n mày?
– Cháu chờ để trưa gánh đồ ăn thông tầm cho đội!
– Mày t́m ǵ trong thùng phân?
– Nhà bếp vừa đổ rác trong ấy. Cháu kiếm chút rau cải vụn.
– Ăn uống dơ bẩn, có ngày bỏ mạng con ơi!
– Cháu mang về rửa sạch, cho vào ca cống, đun sôi, vi trùng nào chả chết!

Tôi nh́n thân h́nh gầy g̣, cái mặt hốc hác của nó, và nghĩ đến ḿnh. Tôi có khác nó ǵ đâu. Cùng một hoàn cảnh khốn khó, người ta không cần tỏ ḷng trắc ẩn cho nhau.
Đứng tần ngần một lúc, nó hỏi:
– Chú có thuốc nào, cho cháu xin một bi!
– Vô đây!
Tôi dẫn nó vào lán, ngắt trong cái bọc nhỏ, cho nó một bi thuốc lào. Rít xong hơi thuốc, nó nói:
– Hôm nay, đội cháu có mấy thằng được chỉ định nên khung, mổ nợn cho cán bộ bồi dưỡng. Cháu không được đi.
Tiếc thật!
– Mổ lợn đâu có ǵ thích mà mày tiếc?
– Thích chứ! Được xơi thịt!
– Cán bộ cho ăn hả?
– Không. Làm ǵ có người tốt thế!
– Vậy ăn bằng cách nào?
– Khi được chỉ định đi mổ nợn, thằng nào cũng phải mặc hai nớp quần. Nớp trong được bó sát vào b́u dái như cái quần x́ của người miền Nam. Đến núc xẻ thịt th́ xén vài cục, nén dấu vào quần, dưới b́u dái. Trước khi về, cán bộ bắt đứng xếp hàng, ṃ xét khắp người, nhưng không ṃ dưới b́u dái. Thế nà thoát!
– Tụi mày tài thật!

– Cách này dùng măi, bị phát giác. Chúng nó bắt cởi đồ, chỉ c̣n độc cái quần trong, tḥ tay sờ vào quần, sờ nắn trong háng, nhột bỏ mẹ. Bắt gặp có dấu thịt, chúng nó dần cho nát đ̣n và cùm vào nhà kỷ nuật.
- Khó khăn, nguy hiểm như vậy, tụi mày không sợ?
– Trong khó khăn nẩy sinh sáng tạo. Chúng cháu nghĩ ra được cách giấu thịt, chỉ có trời biết.
Nó ngừng lại, chỉ tay vào túi tôi:
– Chú cho cháu thêm bi thuốc!
– Mày có tài thật, đang kể chuyện tới hồi gây cấn là ngừng lại, đ̣i thứ này, thứ nọ.
Dù cằn nhằn, tôi vẫn ngắt cho nó bi thuốc lào thứ hai. Nó cẩn thận cho bi thuốc vào nơ điếu, châm mồi lửa, rít một hơi dài…Tôi giục:
– Kể tiếp đi. Cái mánh lới giấu thịt của mày!
– Thằng nào được chỉ định đi mổ lợn, khi trở về đội cũng phải nạp cho thằng đội trưởng hai cục thịt bằng ngón chân cái. Không có, nó thụi vào bụng cho thổ huyết!

– Tao không muốn nghe chuyện thằng đội trưởng của tụi mày. Hăy kể phương pháp dấu thịt mà mày cho rằng sáng tạo.
– Vâng! Phương pháp này không cần phải chuẩn bị đồ nghề ǵ cả. Lúc xẻo thịt, nếu cán bộ không để ư, cứ xén từng cục, cho vào mồm xơi tươi!
– Ăn thịt sống hả?
– Vâng! Xơi thịt sống th́ đă có sao?
– Tụi mày ăn uống như người tiền sử!
– Người tiền sử nà người xứ nào mà ăn uống như chúng cháu?
– Chẳng phải xứ nào cả! Đó là tổ tiên của chúng ta nhiều triệu năm về trước. Khi chưa t́m ra lửa, loài người phải ăn thịt sống.
– Đấy! Họ vẫn khỏe mạnh, sinh tồn đến ngày nay. Cọp beo cũng thế!

– Hăy nói vấn đề lấy thịt. Tụi mày ăn tại chỗ, nhưng làm sao lấy về cho thằng đội trưởng?
– Chúng cháu xén sẳn vài cục, khi có nệnh về nà cho vào mồm nuốt ngay... Bọn cán bộ dù có con mắt thánh cũng không bắt gặp. Xét xong, chúng cháu vội về đội, móc họng, nôn ra niền, nạp đủ số cho thằng đội trưởng.
– Rồi thằng đội trưởng ăn bằng cách nào?
– Hắn rửa cục thịt sạch chất nhớt, cho vào ca cống, đun lên nà có được bữa ăn ngon.

Nói xong, thằng Nư đứng dậy:
– Cháu phải về gánh cơm cho đội thông tầm. Cái chân chú đau, không nên đi đứng nhiều.
Nó quay lưng, ra khỏi lán.
Nh́n đôi vai gầy guộc của nó rút lại như đôi vai của người bệnh ho lao, tôi gọi:
-Nư! Mày trở lại lấy vài bi thuốc lào, đêm nay hút cho đỡ lạnh!

Vào những ngày cuối năm, trời bỗng dưng trở lạnh. Mưa phùn lất phất trên những ṿm cây. Đồi nương ẩm đục. Ngày hai mươi chín tháng Chạp, được phép trại trưởng, các đội khỏi phải xuất trại lao động bên ngoài. Thay vào đó, anh em được giao công tác dọn dẹp và làm vệ sinh trong trại, chuẩn bị đón Tết.
Tôi đang ngồi nhổ cỏ dọc theo những chân tường ngăn chia các đội. Thằng Nư đi ra. Hôm nay nó mặc bộ đồ lành lặn, sạch, mặt hiện niềm vui. Tôi nói:
– Chưa Tết mà ngó mày, tao đă thấy mùa xuân!

Nó báo tin:
– Cháu được mẹ từ Vĩnh Yên nên thăm. Bộ đồ này cháu mượn của thằng bạn, để mẹ cháu không nh́n thấy cháu rách. Cháu đang chờ cán bộ dẫn ra nhà thăm nuôi.
– Mày ngon rồi! Vừa có đồ ăn của trại, vừa được mẹ tiếp tế thêm. Tết này mày huy hoàng!
– Vâng! Huy hoàng thật! Cháu không ngờ may mắn đến thế!

Khoảng hai giờ chiều, cán bộ dẫn thằng Nư về trại, tay ôm bụng, mặt nhăn nhó, tái nhợt. Ngờ nó bị trúng gió, tôi theo nó vào lán. Nó nằm vật lên sạp, lăn lộn, kêu đau bụng và lạnh. Tôi hỏi mượn mấy thằng bạn của nó ve dầu nóng để cạo gió.

Thằng đội trưởng h́nh sự đứng nh́n một lúc, nói:
– Chả phải trúng gió đâu! Nó bị bội thực đấy! Móc họng nôn ra là khỏi ngay!
Nhiều thằng khác lao nhao:
– Nôn? đi! Nôn đi!
Thằng Nư trườn về b́a sạp, rướn cổ, tḥ đầu ra ngoài, cho ngón tay vào miệng. Có thằng la lớn:
– Hăy khoan!
Và nó chạy ra ngoài, đem vô một cái thau bằng nhựa, bưng thau kề sát miệng thằng Nư:
– Hăy nôn vào đây!

Thằng Nư móc họng, ụa mữa. Đồ ăn lẫn nhớt dăi tuôn trào xuống thau. Thằng bưng thau bóc lên những miếng thịt c̣n dính ḷng tḥng nhớt dăi, đưa lên miệng ăn. Một thằng khác đang đói cũng ăn.
Có thằng nhăn mặt:
– Gớm quá!
Thằng bưng thau nói:
– Gớm ǵ? Từ bụng kia sang bụng nọ mà thôi!

Sáng mồng một Tết, mọi người quy tụ ra sân trại coi anh em văn nghệ tŕnh diễn. Có đàn và trống xập x́nh vui tai. Tôi gặp thằng Nư đang lóng ngóng coi hát. Tôi hỏi:
– Mày khỏe hẳn chưa?
– Hôm sau nà khỏe ngay!
– Mẹ mày thăm nuôi, sao tao thấy mày đi vào tay không?
– Nhà cháu nghèo, không có tiền sắm sửa. Thăm nuôi là thăm cho có nệ thế thôi! Mẹ cháu chỉ mang cho cháu một con gà nuộc, và một cân xôi.
– Sao không đem vô trại, để dành ăn từ từ?
– Nếu đem vô trại, mấy thằng đầu gấu, chúng nó giành giựt cả. Thế cháu mới xơi hết tại chỗ!

Tôi trợn mắt:
- Mày ăn hết một lần hết con gà và cân xôi?
– Vâng! Không c̣n cách nào khác! Lúc th́ dư thừa phải nôn ra, bây giờ th́ đói.
Nh́n thằng Nư, tôi thấy nó đang tàn tạ, khô héo dần. Nó không có mùa Xuân.

Lâm Chương
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 12-27-2019   #132
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Cô Bạc

Chuyện mũi ḷng


Cô Bạc là người giúp việc cho gia đ́nh tôi. Cái tên bạc chả có ǵ gắn liền với tiền bạc. Có lẽ bạc như vôi th́ đúng hơn. Từ lúc có trí khôn tôi đă thấy cô không được may mắn. Cô là một thành viên của gia đ́nh, gồm bố mẹ, tôi, và Bé Ti. Nghe nói ông nội nhân một một chuyến đi xa, đem về một cô gái nhỏ giúp việc cho bà nội. Khi ông bà mất, bố tôi nghiễm nhiên thừa hưởng gia tài gồm căn nhà và cả cô Bạc.

Công việc mỗi ngày của cô bắt đầu từ sáng sớm, pha trà, pha nước rửa mặt, nấu ăn sáng, giặt quần áo, đi chợ, nấu ăn trưa chiều, dọn dẹp, đút ăn cho Bé Ti, tắm rửa cho hai anh em chúng tôi… Bằng ấy công việc cô làm quần quật như một cái máy, không than van, hêt năm này qua năm khác.

Một hôm bé Ti ốm không ăn được cơm. Cô năn nỉ măi cũng chẳng được. Cô đành cho bé Ti uống thuốc rôi đi ngủ. Bố mẹ tối hôm ấy biết đươc. Bố lấy roi quất túi bụi vào cô, chửi cô lười biếng. Lần đầu trong đời tôi hiểu được thế nào là bất công. Có cái ǵ đó không đúng. Mẹ đứng bên chửi hùa:
– Dạy cho Cô biết. Nhà này không có cơm cho kẻ lười chảy mỡ như cô ăn rồi nằm. Ăn th́ phải làm. Lần tới đuổi ra khỏi nhà.
Nghe tới đuổi cô sợ lắm. Hai tay vẫn c̣n che đầu.
– Cậu mợ đừng đuổi con. Con biết lỗi rồi.
Ngày hôm sau tôi hỏi cô:
– Cô Bạc c̣n đau không?
– Vậy Cu Tí bị đ̣n có đau không?
– Lúc ấy th́ đau, nhưng Mẹ bôi dầu cù là th́ hôm sau hết đau.
Tôi x̣e tay đưa cô xem hộp dầu cù là con cọp bé bằng ngón tay cái. Tôi bảo cô kéo áo lưng lên tôi bôi cho. Những vết roi c̣n bầm tím. Khi bàn tay tôi đụng vào tấm lưng gầy guộc, nh́n thấy rơ xương, cô rùng ḿnh. Có lẽ lần đầu cô được người khác chăm sóc, ánh mắt cô nh́n vào khoảng không. Cô ôm tôi vào ḷng thật lâu.
Cô không ăn cơm chung với gia đ́nh. Chúng tôi ăn trước, cô dọn dẹp rồi ăn sau ở nhà bếp. Thường là những ǵ c̣n thừa mới tới lần cô. Có lần tôi bắt gặp cô lén lút mút miếng xương cá chúng tôi ăn xong vất đi, hay nhặt những hạt cơm c̣n dính đáy nồi, bỏ nhanh vào miệng như sợ mẹ tôi bắt gặp.
***
Mấy hôm nay trời trở lạnh. Nh́n cô mặc cái áo cũ sờn ṃng manh tôi thương hại. Tôi về pḥng lấy cái áo thun cũ bảo cô mặc bên trong rồi tṛng cái áo bên ngoài cho đỡ lạnh. Cô cảm động lắm. Quần áo của cô là đồ cũ của Mẹ để lại. Mẹ to và cao hơn cô cả cái đầu cho nên cô mặc vào trông luộm thuộm buồn cười. Có lần tôi nói đùa: “Cô Bạc mặc quần này đi tới đi lui khỏi quét nhà.” Khi thấy tôi để ư, cô tự ư sửa lại cho vừa vặn; nhưng nh́n kỹ hơn tôi vẫn thấy có cái ǵ đó không ăn khớp lắm. Cái áo ḷe loẹt đi với cái quần bạc thếch. Trông cô như thằng hề.

Có một lần duy nhất tôi thấy cô mặc áo mới. Đó là ngày tết. Cô cột tóc cao, khuôn mặt cô tươi hơn thường ngày. Lần đầu tiên tôi thấy cô đẹp. Mẹ bảo năm nay bố được lên chức và tăng lương, ḿnh sẽ ăn tết lớn hơn mọi năm. Mẹ may áo mới cho cả nhà. Cô cám ơn Mẹ ríu rít. Bữa cơm hôm đó bố uống mấy cốc rượu vang. Bố nh́n cô Bạc nhiều hơn với ánh mắt khác thường. Tất cả không qua mắt được Mẹ. Ngay tối hôm đó tôi nghe Mẹ nói với Cô ở sau bếp: “Từ nay trở đi cô không được lên nhà trên khi có Cậu ở nhà. Cái áo đó cô không được mặc trong nhà này.” Cô cúi gầm mặt xuống và chấp nhận số phận. Từ đó cô ở hẳn dưới bếp, cũng là chổ ngủ của cô.
Một buổi trưa lúc cô đang dỗ bé Ti ngủ. Cô hát vu vơ ǵ đó với âm điệu lạ tai. Tôi ṭ ṃ:
– Quê Cô ở đâu?
Đôi mắt cô buồn rầu:
– Không biết. Xa lắm. Tây nó đốt nhà. Tía má chết hết. Cô c̣n nhỏ đi ăn xin. Ông nội gặp ngoài chợ mang về nuôi.
Có ǵ đó kinh khủng lắm, cô sợ hăi khi nhắc lại quá khứ. Tôi hỏi thêm:
– Cô thích ǵ nhất?
– Ở đây không có. Cô nhớ Tía Má.
Cô lại giải thích thêm “Tía Má” là bố mẹ. Tuy c̣n nhỏ nhưng tôi biết an ủi cô:
– Bố mẹ cô, Cu Tí không biết làm sao để mang về được. Thế cô thích ăn ǵ? Cu Tí mua cho.
Mắt cô trở nên mơ màng: “Cu Tí không mua được đâu. Môi năm đến mùa cá linh, cá nhiều lắm. Tía má mang từng rổ to về nhà. Cứ một lớp cá, một lớp muối, một lớp thính, bỏ vào lu. Một hai tuần mang ra, ăn kèm khế chua, chuối chát. Ôi ăn hoài không thấy no.”
***
Năm đệ lục tôi phải chia tay với gia đ́nh lên tỉnh học. Ngày chia tay Cô Bạc theo mẹ tiễn tôi ra bến tàu. Cô im lặng trong cái im lặng thường có hằng ngày. Cô không nh́n thẳng vào tôi, nói rất khẽ bên tai “Cu Tí đi xa cẩn thận. Tết về chơi.” Khi tàu chạy, tôi ngoái lại, mẹ cao to đứng vẫy tay bên cạnh một thân h́nh gày guộc mờ trong bụi đường.

Tuổi trẻ hời hợt. Tôi quên bẵng đi cô Bạc. Tôi quên hẳn cả cái hương vị cay cay ngọt ngọt trong các món ăn cô thường nấu. Và tôi quên hẳn câu chuyện về món mắm cá linh. Năm đầu tiên tôi c̣n về ăn Tết. Tuy chỉ có một năm xa cách, Cô già hẳn đi. Tóc cô lốm đốm bạc trong khi mẹ tôi tóc c̣n đen nhánh. Thỉnh thoảng cô hung hắng ho. Trong tiếng ho báo điềm không lành.

Nhờ có bằng tú tài, tôi kiếm được việc làm và ở luôn ở tỉnh. Bố mẹ dạo này căi nhau nhiều hơn. Mẹ viết thư cho tôi kể tội Bố có thêm tật hư là đánh bạc. Bố thua to đến độ cầm nhà. Em gái tôi lấy chồng, tôi cũng chẳng về. Mẹ viết thư kể lể khóc lóc “Con phải vay cho mẹ một số tiền lớn, không th́ mất nhà!” Bất đắc dĩ tôi phải cầm một món tiền lớn về đưa cho mẹ trả nợ. Khi tôi về bố không có nhà. Mẹ sau khi cầm tiền đi mất hút. Tôi nghe có tiếng ho sau bếp. Cô Bạc giờ teo lại như con cá khô. Khi không có mẹ ở bên, tôi dúi cho cô mấy đồng bạc. Cô cảm động lắm. Tôi nói khẽ: “Cu Tí đi đây. Kỳ này chắc không về nữa.” Cô nh́n tôi thật lâu. Có lẽ cô nhớ lại Tía Má cô lúc chia tay.

Từ đó tôi bỏ nhà đi thật xa. Cố quên đi cô Bạc. Cố quên đi căn nhà xưa. Quên luôn cả cái bếp, bên cạnh đó có cái gường ọp ẹp, có thân h́nh gầy guộc của một người đàn bà. Khuôn mặt cô Bạc hầu như không c̣n rơ, chỉ c̣n lại tiếng ho yếu ớt.

Một hôm có người bạn rủ tôi về quê chơi. Quê anh ở Châu Đốc. Cũng vào mùa cá linh. Trên bàn vỏn vẹn chỉ có đĩa mắm cá linh, một đĩa khế chua và dưa leo cắt lát. Con cá c̣n dính màu vàng thính. Tôi gắp thử một con, mắm c̣n mới nhưng đă có mùi thơm đặc biệt. Ăn kèm với khế chua và dưa leo, tôi lùa một lúc bốn bát cơm. Tuy là lần đầu thực sự ăn món này, nhưng cái cảm giác quen thuộc kéo tôi trở lại câu chuyện cô kể xa xưa. Nh́n qua cửa sổ. Mặt trời xuống thật nhanh. Ánh nắng vàng vọt cuối ngày gợi tôi chợt nhớ về cô Bạc, nhớ ánh mắt mơ màng của cô khi nói về mắm cá linh. Bàn tay gầy guộc mỗi lần vuốt tóc tôi. Những lần cô ôm tôi thật chặt trong nước mắt. Không biết cô giờ này ra sao?

Tạo Ân
Dec 25, 2019
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Webp.net-resizeimage.jpg
Views:	0
Size:	15.3 KB
ID:	1505893
The Following 4 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 12-28-2019   #133
hoanglan22
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
hoanglan22's Avatar
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 16,315
Thanks: 21,678
Thanked 37,895 Times in 12,804 Posts
Mentioned: 635 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 7230 Post(s)
Rep Power: 68
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11hoanglan22 Reputation Uy Tín Level 11
Default Tân Định và Đa Kao Thân Yêu - Chỉ C̣n Trong Kỷ Niệm



Tân Định và Đa Kao Thân Yêu
Chỉ C̣n Trong Kỷ Niệm
(tdp/2020)

- Xin kính tặng đến bà con Tân Định & Đa Kao và những ai đă từng đi qua nơi đây.
- Hy vọng bà con sẽ t́m lại được một chút kỷ niệm của ngày xưa yêu dấu.
- Nhiều h́nh ảnh, nhiều nơi đă biến mất hẳn, c̣n lại một ít th́ cũng đang dần dần đi vào chốn hư không. Nếu có c̣n chăng th́ chỉ là những con đường không bị đổi tên.

Cho đến bây giờ, dù đă xa Tân Định và Đa Kao nhiều năm, nhưng trong tôi “Tân Định và Đa Kao” lúc nào cũng là một nỗi nhớ khôn nguôi! Nỗi nhớ này cứ thôi thúc tôi hoài. Đă bao năm qua, tôi muốn t́m về chốn này, để sống lại với kỷ niệm thuở học tṛ, mà t́nh yêu khi đó “chỉ biết đôi mắt nh́n nhau cũng đủ rồi.” Tôi cứ hẹn nhiều lần, nhưng vẫn chưa bao giờ thực hiện được ước mơ của ḿnh. Rồi!một dịp t́nh cờ đưa đến. Giấc mơ đă trở thành hiện thực. Tôi đă có hai tuần lễ đi qua, đi lại, đi tới, đi lui.đi xuôi, đi ngược trên những con đường kỷ niệm của Tân Định và Đa Kao. Điều làm tôi rất đổi ngạc nhiên và thích thú nhất là nhiều con đường trong khu vực này vẫn không hề bị đổi tên.

Thật vậy! Sau 30 tháng 04, năm 1975. Một số tên đường của thành phố Sài G̣n thân yêu đă bị đổi bằng những cái tên hoàn toàn xa lạ. Nay, được thấy lại các tên đường ở khu Tân Định và Đa kao không bị thay đồi nhiều, trong ḷng tôi bỗng nhiên dâng lên một sự xúc động mănh liệt và một niềm sung sướng vô biên.



Trước hết, xin bắt đầu từ Cầu Kiệu với con đường Hai Bà Trưng đi về phía Sài g̣n. Khoảng đường này, bên tay phải là hẻm Vựa Gạo số 477 HBT. Nơi các ghe thuyền ngày xưa chọn làm bến tấp nập xuống gạo ở đây, để từ đó gạo được giao lại cho các chợ. Hẻm có nhà của Hoạ Sĩ vẽ áo dài ba miền Nam,Trung, Bắc nổi tiếng Lê Trung. Ông đă từng doạt nhiều giải thưởng lớn về Hội Hoạ. Con hẻm đi ra được hẻm 60 Cù Lao Yên Đổ, pḥng khám mắt của Bác Sĩ Kính, tiệm bán bông cườm cho đám tang, tiệm thuốc Bắc của ông Lang Sách. Nay là tiệm bán “Bánh Tầm B́ 457 HBT với “Đặc Sản Bạc Liêu” của con trai cua rơ nước rút Nguyễn Văn Châu thuê mở quán ăn. Cua Rơ xe đạp nước rút Nguyễn Văn Châu đă làm nên một kỳ tích vô tiền khoáng hậu, mà cho đến nay chưa từng có bất cứ cua rơ xe đạp VN nào tạo được.Trong cùng năm 1961, ông đă đoạt chức Vô Địch nước rút Á Châu ở Đông Kinh và Đông Nam Á Vận Hội ở Ngưỡng Quang.

Số 459 HBT là nhà của nữ ca sĩ TV Chi Bảo PHQ. Có lẽ cô là ca sĩ duy nhất xuất thân từ ḷ của nhạc sĩ Nguyễn Đức c̣n cất tiếng hát cho đời thêm vui? Thời vàng son của cô với những bài hát về lính như: Giờ Này Anh Ở Đâu?, Vườn Tao Ngộ, Dấu Chân Kỷ Niệm, Thương Hoài Ngàn Năm…đă đưa tên tuổi cô đến gần với những người yêu tân nhạc, nhất là các anh lính chiến đang trú đóng nơi tiền đồn xa xăm, heo hút. Hiện PHQ định cư ở Nam Cali. Cô cùng nữ ca sĩ TTL phụ trách chương tŕnh truyền h́nh“Tiếng Hát Hậu Phương” được phát trên Hồn Việt TV.

Hẻm cô Hai Kim, số 451 HB. Bên phải đầu hẻm là tiệm điện Ngọc Sơn, trong hẻm có cô Hai Kim chuyên cắt lể, giác hơi, cạo gió và bán thuốc tể. Cạnh bên là nhà của Dịch Giả các truyện kiếp hiệp nổi tiếng Từ Khánh Phụng vớ các truyện: Trảm Lư Bảo Kiếm, Hoả Long Thần Kiếm, Quái Khách Muôn Mặt, Song Nữ Hiệp Hồng Y Kiếm Hiệp,…có ḷ làm bánh hủ tiếu và bánh cuốn tráng hơi của người Hoa chuyên đem bỏ mối trong vùng, Bà Năm Cà Ĺ bán vải ở chợ Tân Định.

Bên trái hẻm là tiệm sửa xe gắn máy Ông Bảy Mập chuyên sửa xe Mô Tô Harley-Davidson, nhà thuốc Nhân Phong Đường hay c̣n gọi là Thuốc Cam Hàng Bạc số 447 B - HBT. Trước cửa trên quày kính bên trái có trưng bày một con nai bằng gỗ mun, nh́n tưởng như thật. Gia đ́nh Nhân Phong Đường hầu hết ở nước ngoài. Hiện, chỉ c̣n người con trai út là cựu quân nhân Binh Chủng Thiết Giáp VNCH ở lại trông coi và kế nghiệp. Căn nhà đă sửa lại khang trang hơn xưa. Trước năm 1975, ông chủ thuốc cam Hàng Bạc có nhiều bộ sưu tập đồ cổ rất giá trị. Nhất là những binh khí và đồ sành sứ cổ xưa. Đặc biệt, có một con chim sáo nhỏ bằng ngọc thuộc loại quư hiếm.

Kế bên là tiệm cà phê tên Hải Nàm của người Việt gốc Hoa. Nơi đây bà con thuộc giới b́nh dân thường đến thưởng thức cà phê pha bằng vợt. Hai chân ngồi trên ghế theo kiểu ngồi nước lụt, miệng nhâm nhi ly cà phê xây chừng, môi bập bẹ điếu thuốc Rê G̣ Vấp, Cotab, Bastos xanh đỏ…để bàn chuyện thời sự, bàn những con số đề do đêm ngủ nằm chiêm bao thấy và hy vọng sẽ xổ vào buổi chiều mà thường th́ suưt trúng, giá cả hàng hóa lên xuống hàng ngày, chuyện chính chị, chính em, bàn về đua ngựa cuối tuần ở trường đua Phú Thọ, với các con ngựa được mang tên các nữ nghệ sĩ cải lương danh tiếng như: Út Bạch Lan, Thanh Nga, Ngọc Giàu, Bạch Tuyết.. Ngoài cà phê ra, c̣n có hủ tíu ḿ, hoành thánh, bánh bao, xíu mại. Buổi chiều có thêm xe bán tiết canh, ḷng heo của bà Th́n, nhà trong hẻm 60 Yên Đổ, Cù Lao.

Phía bên trái, dưới chân Cầu Kiệu là con hẻm nhỏ số 478 HBT chuyên bán chó, kèm theo một đội quân chuyên săn bắt chó. Dụng cụ hành nghề rất đơn giản: một ống nước dài khoảng một thước rưởi, bên trong luồn một sợi dây cáp nhỏ, được thắt nút tḥng lọng. Họ lùng sục khắp hang cùng, ngỏ hẹp trong thành phố, ra đến tận ngoại ô để t́m nguyên liệu chó, đem về cung cấp cho các quán Cờ Tây. Em chó nào chạy lang thang là chỉ vài giây, bằng thao tác chuyện nghiệp các tay săn bắt chó đă đưa tḥng ḷng vào cổ em và ném ngay vào bao bố trong có đựng tro, để cho em bị ngộp, không sủa, không giẫy giụa, hoặc ú ớ được. Nếu em chó nào đẹp, có giá trị th́ chờ vài ngày cho chủ nhân đến t́m chuộc lại theo luật giang hồ. Đợi một thời gian không thấy ai đến chuộc th́ sẽ hoá kiếp.

Kế tiếp là tiệm trà Phật Tổ, cây xăng nhỏ HBT, cửa hàng bán đồ điện Thành Mỹ, tiệm sơn Mậu Kư và cửa hiệu bán xe đạp cùng phụ tùng Đoàn Văn Thẩm được các cua rơ xe đạp chuyên nghiệp như: Lê Thành Các, Bùi Văn Hoàng, Trần Văn Nên, Ngô Thành Liêm, Lưu Quần, Huỳnh Anh, Trần Gia Thu, Trần Gia Châu, Trương Tỷ, Huỳnh Ngọc Chánh, Tô Hiếu Thuận, Vơ Vĩnh Thời, Nguyễn Hữu Thoại, Nguyễn Văn Hoà, Nguyễn Văn Kỉnh, Trần Hữu Tuấn...thường đến chọn mua phụ tùng. Đôi khi họ phải nhờ tiệm đặt hàng sản xuất từ Pháp và Ư Đại Lợi. Sau này, có thêm tiệm bán xe đạpTuấn Kiệt với bà chủ đeo kính trắng, gọng nhựa đen, miệng lúc nào cũng cười tươi như hoa nở.

Quẹo trái ở ngă ba là đường Trần Quang Khải. Đầu đường là pḥng mạch của Bác Sĩ Hạnh. Trước khi đi ngoại quốc đă làm giấy tờ hợp pháp giao lại căn nhà cho người em tên Lịch. Nay, vợ chồng anh hành nghề bôm và vá ép xe giá rất b́nh dân. Họ làm ăn rất đàng hoàng, uy tín và có lương tâm, tiệm Bida TQK, về sau đổi thành Salon bán xe TQK. Đi thêm vài bước là con đường nhỏ tên Nguyễn Hữu Cảnh, c̣n gọi là đường Xóm Chùa v́ trong hẻm có nhiều chùa chiền.

Đầu hẻm, phía bên phải là chỗ mài dao kéo, tông đơ, rồi đến quán bánh cuốn Thanh Tŕ và xôi ṿ số 212/2B vẫn c̣n tồn tại. Quán bắt đầu khai trương từ năm 1957, sau khi ông bà đi cư vảo Nam một thời gian. Bà chủ tên Mai đă mất. Nay, con trai và con dâu của bà tiếp tục nối nghiệp. Khách vẫn đến ủng hộ rất đông. Quán chỉ mở vào buổi sáng cho đến 10 giờ. Ngồi trong quán vừa ăn, vừa nh́n xe và người đi qua, đi lại cũng vui mắt.

Nằm đối diện là Hăng Sáo Công Ty, rồi tới Trường Việt Nam Học Đường, số 38 đường Đặng Tất do Thầy Phan Hiếu Kính làm Hiệu Trưởng và Trường Trung Học Tư Thục Văn Lang, số 51 Trần Quí Khoách do Thầy Ngô Duy Cầu làm Hiệu Trưởng. Trường Văn Lang bắt đầu bằng hai dăy nhà lợp bằng tôn trên nền đất từ các ao rau muống. Sau đó Thầy Cầu cho xây dựng từ từ. Sau này, trường Văn Lang được xem như có bề thế nhất trong vùng. Thành phần giáo sư giảng dạy rất hùng hậu. Đa số đang là Giáo Sư của các Trường Công Lập nổi tiếng như Pétrus Kư, Chu Văn An, Trưng Vương, Gia Long… Năm nào, tỷ lệ học sinh trường Văn Lang cũng đều đạt thành tích rất cao trong các kỳ thi Tú Tài 1 và Tú Tái 2 do Bộ Giáo Dục tổ chức.Thầy Cầu mất đúng vào ngày 30 tháng 04, năm 1975. Hiện nay Trường Văn Lang là trường duy nhất trong khu vực Đa Kao và Tân Định c̣n tồn tại và vẫn giữ tên Văn Lang. Tuy nhiên, chính quyền đang có kế hoạch xây lại mới v́ trường được xây dựng đă trên nửa thế kỷ trên khu đất ruộng, hư hại nhiều theo thời gian. Hiện đang chờ kinh phí phê duyệt xong là bắt đầu đập bỏ để xây lại. Không biết khi xây xong có c̣n mang tên Văn Lang hay trở thành khách sạn, nhà hàng, hoặc chung cư nhiều tầng?

Đối diện trường Văn Lang là Cư Xá Kiến Ốc Cục Tân Định, dành cho công chức. Đi vào phía trong là chùa Vạn Thọ do Thương Toại Bửu Truyền trụ tŕ và một số chùa nhỏ khác nằm rải rác. Ngoài ra có dăy phố mười căn, trong đó có gia đ́nh ban kích động nhạc thần đồng CBC danh tiếng một thời, v́ các nghệ sĩ tŕnh diễn đều c̣n ở lứa tuổi nhi đồng và ban nhạc chuyên phục vụ cho đám tang của Hội Bắc Việt Tương Tế mà nhạc công sử dụng các nhạc cụ dân tộc, kể cả phần khóc mướn.

Phía tay phải là quán cơm cây Điệp, kế bên là hăng sản xuất Gạch Bông Vân Sơn và tiệm Billards mang cùng tên. Nh́n sang bên đường là tiệm giặt ủi Tần Tiến, cho thuê xe xích lô đạp, làm bản kẽm Dầu, trường Trung Học Tư Thục Tân Thạnh do Thầy Phan Út làm Hiệu Trưởng. Trưóc khi đi vào cổng trường, phải đi ngang Bảo Sanh Viện Ngô Liêng. Hẻm Trường Tân Thạnh đi ra được đường Đặng Dung. Quẹo bên trái có khách sạn Đặng Dung, sang bên phải là nhà Thầy Hiệu Trưởng Văn Lang Ngô Duy Cầu, số 48 A Đặng Dung. Nay là pḥng chữa răng Ngọc Nha. Đối diện nhà Thầy Cầu là số 85 Đặng Dung, ngày xưa là Đài Phát Thanh và nhà của gia đ́nh Thuốc Cam Hàng Bạc gần đó.

Đi tiếp sẽ gặp quán cà phê nhạc tên Thơ, trước quán có trang trí mái che được lợp bằng lá dừa phơi khô. Nơi đây, các học sinh, sinh viên thường tới để vừa thưởng thức cà phê, vừa nghe nhạc do các giọng ca tài tử tŕnh diễn v́ giá cả tương đối b́nh dân. Thỉnh thoảng cũng có các nhạc sĩ Phạm Duy, Trịnh Công Sơn,Từ Công Phụng…, các ca sĩ Khánh Ly, Miên Đức Thắng, Nam Lộc…đến tŕnh diễn. Nghe nói cả gia đ́nh Quán Thơ định cư ở Canada

Gần bên là Chùa Cô Hồn hay Tân Hiệp Nam Nữ Hội số 188 TQK chỉ c̣n tấm bảng ở phía trước, số 186 TQK có cây xăng TQK, Photocopy Hoàng Sơn, xe nước mía chị Hai số 186 Bis. Cô em gái tên D là nữ sinh Lê Văn Duyệt rất xinh xắn và duyên dáng. Nhờ thế mà xe nước mía chị Hai lúc nào cũng tấp nập khách đến thuởng thức mà đa số là nam sinh. Nhiều anh chơi nổi kêu một lúc hai, ba ly và t́nh nguyện rửa và dọn ly giùm. Tuy nhiên, một chàng Sĩ Quan tốt nhiệp khoá 19 Vơ Bị Đà Lạt thuộc binh chủng quanh năm hành quân với bưng biền và lặn lội ở Rừng Lá Thấp đă được nàng đáp lại t́nh yêu. Đây là một mối t́nh lăng mạn và trong sáng. Nhưng định mệnh oái ăm đă không đưa đến một kết thúc tốt đẹp v́ thân mẫu cô đă quyết liệt từ chối. Lư do là khác biệt về tôn giáo và nhất là không muốn cô sớm trở thành quả phụ thơ ngây ở tuổi vừa mới chớm hai mươi. Cuối cùng, hai người đành phải nhắm mắt chia tay. Nghe đâu gia đ́nh nàng đang định cư ở Canada. C̣n chàng sau năm 1975 tiếp tục dùi mài kinh sử hơn mười năm ở Đại Học Máu không có ngày tốt nghiệp. Chàng đă cùng gia đ́nh đến Mỹ theo diện H.O và định cư ở Nam Cali. Thỉnh thoảng chàng cũng viết nhiều bài gồm đủ các đề tài và được độc giả các nơi ái mộ. Nghe đâu chàng cũng đă từng đoạt giải“Viết Về Nước Mỹ”nhiều lần.

Đường Bà Lê Chân bên tay phải, ngay góc đường là quán cơm tấm b́, chả, sườn nướng, xí mại và cà phê pha vợt b́nh dân tên Ngọc Long của vợ chồng con trai nghệ sĩ lăo thành Bảy Nhiêu. Kế bên có bà Sáu bán nước trà Huế, bánh kẹp, chuối già và hai bàn đá banh tay, lôi cuốn các học sinh kéo đến chơi thường gây ồn ào trước khi vào học và lúc tan trường. Đôi khi sinh ra ẩu đả v́ cá độ, chọc quê nhau. Cả hai bên thắng hay thua th́ quần áo, mặt mày đều dính dầu nhớt lem luốc. Chắc chắn về nhà sẽ bị cha mẹ đánh đ̣n.

Nằm đối diện là Đ́nh Phú Hoà, số 159 TQK nơi các đoàn hát bộ và cải lương thường đến tập và diễn tuồng. Diện tích Đ́nh Phú Hoà đang dần dần bị thu nhỏ lại v́ được biến thành nơi giử xe và nhiều người cư ngụ. Sát bên Đ́nh Phú Hoà là lớp Anh Ngữ của Giáo Sư Nguyễn Thế Thông nằm ở phía trong nhà, c̣n phía ngoài cho thuê mâm quả, đồ cưới, kế bên có tiệm may mui nệm.

Nằm trên đường Bà Lê Chân phía bên trái có một hẻm nhỏ với ông Sáu Hộ chuyên bó bột trị trật xương, găy xương tay chân, tiệm Kim Thạch bán văn pḥng phẩm, dụng cụ hoc sinh, nhà in Bùi Văn Tạ, bảo sanh viện Hà Đông Hà. Trước mặt có con đường mang tên Mă Lộ. Hồi xưa là bến xe Thổ Mộ và xe Cá. Con đường này chạy song song phía sau chợ Tân Định. Đi thêm khoảng mười mét là gặp đường Hai Bà Trưng. Nằm ngay góc Bà Lê Chân và HBT là Y Viện Tân Định. Phía bên phải có tiệm thịt ḅ Thành Thể và ba tiệm vàng Đ́nh Thể, HữuThành và Mỹ Thịnh. Hai ông bà Mỹ Thịnh sản xuất hàng tá con. Tất cả đều là gái. tướng cô nào cũng đều dong dỏng cao. Nghe đâu ông bà đi cầu tự được một cậu con trai? Cũng nói thêm ở gần đó có tiệm thuốc Đông Y Đức Nguyên ,số 350 HBT của Đông Y Sĩ Chánh Kỷ.

Bên trái là chợ Tân Định hoạt động hầu như suốt ngày. Ban ngày là hoạt động về chợ búa. C̣n về chiều và tối th́ các hàng quán: Trái cây, hột vịt lộn, ốc gạo, ốc hương, ốc len xào dừa, khô mực, đu đủ ḅ khô, gan cháy, hủ tíu ḿ, sâm bổ lượng, cháo ḷng, bánh cuốn…Bà con đi ngang qua thường hay bị kéo lại mời mọc và lực lượng bán vé số vừa thấy khách ngồi là chạy lại đưa xấp vé số vô mặt như ép phải mua. Chưa tính đến các cái bang thường gây phiền phức cho thực khách khi vừa ăn xong, khách chưa rời khỏi bàn đă bị họ nhào tới thu gom chiến trường trong nháy mắt.

Khoảng 10 giờ đêm thường thấy hai anh TPB/VNCH xuất hiện: một anh mù hai mắt, một anh mất một tay và c̣n một chân. Anh mù hai mắt đệm Guitar, c̣n anh kia chống nạng đến từng bàn lịch sự mời thực khách mua vé số. Cả hai cùng song ca những bài hát của các Nhạc Sĩ Trần Thiện Thanh, Lam Phương, Hoàng Thi Thơ, Trúc Phương, Mạnh Phát như: Rừng Lá Thấp, Chiều Trên Phá Tam Giang, Tâm Sự Người Lính Trẻ, 24 giờ Phép, Bông Cỏ May, Thành Phố Buồn, Đường Xưa Lối Cũ, Nửa Đêm Ngoài Phố, Kiếp Tha Phương, Bóng Nhỏ Đường Chiều, Hoa Nở Về Đêm, Duyên Kiếp… rất được bà con hết ḷng ủng hộ và tán thưởng. Nếu có ai yêu cầu hát thêm những bài khác, hai anh cũng sẵn sàng thoả măn. Đặc biệt, khách không muốn mua vé số, nhưng muốn biếu tiền th́ hai anh cảm ơn không nhận, mà trả lời “chỉ bán vé số mà thôi!”

Từ Đ́nh Phú Hoà nh́n sang bên kia là đường Trần Nhật Duật. Xe chè Huỳnh Thị Ngà nằm ngay góc đường. Bà chủ là người miền Bắc di cư. Năm 1954. Xe chè bà nổi tiếng về đậu xanh, đậu đỏ và bánh lọt nước dừa không nơi nào sánh bằng. Bà cũng bán thêm nước chanh muối, sương sáo, sương sa. Vào giờ tan học học sinh các trường kéo đến rất đông. Nếu hôm nào con gái bà tan học về trễ th́ bà trở tay không kịp. Xe chè cũng là sợi dây tơ hồng đem lại nhiều mối t́nh “Thuở học tṛ c̣n buồn vu vơ. Thức bao đêm làm thơ rồi đợi chờ (Bài hát Vọng Gác Đềm Sương - Mạnh Phát). Đường TND chạy dài tới khu nông cơ cũ. Cuối cùng, được chấm dứt bằng một nhánh sông nhỏ chảy ngang qua. Học sinh trốn học thường đến đây tắm sông, trèo hái trứng cá, bần, me, b́nh bát, keo và mướn ghe chèo ra đến Long Vân Tự và cầu Phan Thanh Giản - Xa Lộ Sàig̣n Biên Hoà.

Trên đường Trần Nhật Duật có bốn con đường nhỏ mang tên các nhân vật lịch sử đi ngang qua. Thứ tự như sau: Đặng Dung, Đặng Tất, Trần Quí Khoách và Trần Khánh Dư. Riêng, hai đường Đặng Dung và Trần Khánh Dư chạy dài đến đường Trần Khắc Chân, c̣n gọi là xóm Cầu Mới, có một cây cầu bằng ván bắc ngang đi ra được đường Chi Lăng - Gia Định. Ngoài ra, hẻm số 21 TND có tiệm chụp h́nh Nguyễn Kỳ nổi tiếng. Một thời được các nữ sinh kéo đến ủng hộ rất đông. Họ thường đến đây chụp h́nh chân dung để kỷ niệm hay dán trong lưu bút ngày xanh mỗi dịp Hè về. Chủ nhân có biệt tài tô điểm, thêm thắt làm cho h́nh đẹp, sắc sảo, và giá trị hơn, giống như bây giờ người ta làm photoshop.

Nhà số 10 là Trường Trung Tỉểu Học Tư Thục Huỳnh Thị Ngà do Bà Huỳnh Thị Ngà làm chủ, kiêm Hiệu Trưởng. Trường thành lập từ năm 1947, ban đầu chỉ là những lớp bậc ở Tiểu học ở căn nhà trệt. Dần dần, xây lên nhiều tầng và phát triển thêm Trung Học Đệ Nhất Cấp và Đệ Nhị Cấp. Bà là một phụ nữ giỏi, đảm lược. Thời nào Bà cũng giao thiệp rộng trong các giới chức đương quyền và các Phong Trào Phụ Nữ. Bà biết chèo chống, điều hành và giữ vững ngôi trường Huỳnh Thị Ngà trong bao nhiêu năm, mà chung quanh có nhiều trường trung học tư thục khác như: Vạn Hạnh,Văn Lang, Việt Nam Học Đường, Văn Hiến, Huỳnh Khương Ninh, Vương Gia Cần, Tân Thạnh, Les Lauriers, Nguyễn Công Trứ, Đông Tây Học Đường, La San Đức Minh mà các Hiệu Trưởng đều là phái nam. Họ đă dùng mọi cách để cạnh tranh với trường bà, nhưng không ảnh hưởng được ǵ hết! Đặc biệt, Trường HTN c̣n là trường duy nhất ở Sàig̣n có nhận nữ sinh nội trú. Phụ huynh rất an tâm khi gửi con vào đây học nội trú. Bà dạy dỗ, chăm sóc, theo dơi thường xuyên và áp dụng kỷ luật thật nghiêm khắc với các em.Trường lúc nào cũng đông học sinh, thi cử luôn luôn đạt thành tích tốt v́ được các giáo sư giỏi và nhiều kinh nghiệm cộng tác. Bà khuyến khích học sinh tham gia các chương tŕnh văn nghệ, các công tác phục vụ cộng đồng, cứu trợ các nạn nhân bị hoả hoạn, băo lụt và thăm viếng các thương bệnh binh đang được điều trị ở các Quân Y Viện. Những học sinh có đóng góp được bà nâng đỡ cho học miễn hay giảm một phần học phí. Nữ minh tinh điện ảnh nổi tiếng Thẩm Thúy Hằng, Ca sĩ Trang Mỹ Dung, Thảo Ly, Phương Đại,Thần đồng Phương Mai, Vũ Bộ Song Kim, một nam sinh đă từng đoạt giải trong cuộc thi Tuyển Lực Ca Sĩ do Đài Phát Thanh Sàig̣n tổ chức tại rạp Quốc Thanh và Hưng Đạo…đều từng là học sinh trường HTN.

Ngoài ra, Bà c̣n dành một pḥng rộng nhất cho Giáo Sư dạy Pháp Văn Trần Văn Chánh thuê mở Cour Particulier ở tầng trệt. Giáo Sư Chánh là thân phụ của Bộ Trưởng Y Tế VNCH là Bác Sĩ Trần Lữ Y (Louis.) Lúc đầu Thầy mở các lớp luyện thi Bac 1&2 tại tư gia gần trường Huỳnh Khương Ninh, trước nhà có cây mít ướt đă già, múi nhỏ, nhưng ngọt và thơm. Sau này, học sinh các trường theo chương tŕnh Pháp như: Les Lauriers, Marie Curie, Jean-Jacques Rousseau, Couvent des Oiseaux, Pasteur, Taberd... đến ghi tên học rất đông, nên Thầy phải chuyển sang trường Huỳnh Thị Ngà mới có thể chứa đủ.

Trường hoạt động cho đến ngày 30/04/1975. Tính ra tồn tại gần ba mươi năm. Bà HTN mất ngày 5 tháng 12, năm 1992 tại tiễu bang Virginia (Hoa Kỳ.) Lúc c̣n sinh thời. Bà luôn luôn ước mơ lấy lại ngôi trường thân yêu mà Bà đă bỏ ra bao nhiêu công sức tạo dựng. Nhưng ước mơ của Bà đă không bao giờ trở thành hiện thực.

Đối diện trựng Huỳnh Thị Ngà, góc đường Đặng Dung là nhà gíáo sư khiêu vũ Nguyễn Trọng ở trên lầu một, phía trưóc có cây me to. Học sinh các trường chung quanh thường leo lên hái, Những trái me được túm gọn lại trong áo sơ mi. Khi vừa trèo xuống, thỉnh thoảng bị các anh hùng du đảng xóm chợ Tân Định tịch thu hết chiến lợi phẩm. Lúc đó chỉ biết mếu máo, năn nỉ dàn anh cho xin lại vài trái ăn cho đỡ công sức leo trèo.

Cách đó vài căn là nhà Giáo Sư Huỳnh Văn Mĩ (i ngắn.)Thầy Mĩ nổi tiếng về dạy Pháp Văn, nhất là phương pháp phân tích các mệnh đề rất dễ hiểu. Thầy cũng là một trong những Vơ Sư có công sáng lập môn phái Hàn Bái Đường. Không ai nghe nhắc về vợ thầy, sau khi hết giờ dạy học chỉ thấy Thầy đi chợ một ḿnh, tay xách cái gà mên. Thầy có con trai tên H..đẹp trai, giỏi vơ và tốt nghiệp Bác Sĩ Quân Y.Thầy Mĩ mất ở Nam Cali năm 2004, hưởng thọ 93 tuổi. Học sinh trường Huỳnh Thị Ngà rất nễ sợ thầy. Trong giờ Thầy dạy, học sinh rất kỷ luật, không một em nào dám quậy phá, cho dù bặm trợn, ba gai đến đâu cũng không dám hó hé v́ Thầy rất nghiêm và khó. Em nào vô kỷ luật. Thầy sẵn sàng có biện pháp thích đáng ngay lập tức. Bà Huỳnh Thị Ngà là học tṛ hồi nhỏ của Thầy. Phải kể thêm ở đây xe kem của một người miền Bắc di cư có cô con gái tên Mai và xe ḅ viên của ông Tàu có đổ xí ngầu ăn ḅ viên. Thường thường là ông thắng. Trường hợp ông thua th́ ḅ viên ông múc cho người thắng nhỏ hơn là loại b́nh thường bán cho khách.

Bây giờ, trở ngược ra đường Trần Quang Khải đi về phía Đa Kao. Trước khi đến một ngă năm. Phía bên trái là pḥng nha khoa trang bị máy móc hiện đại của vợ chồng đều là Nha Sĩ. Vợ là Nha Sĩ tên Hạnh. Dáng người mảnh mai, trang nhă. Bệnh nhân đang đau răng được bà chữa trị, tự nhiên cảm thấy không đau. Bà có nụ cười đẹp, hiền từ, hai hàm răng trắng đều. Chồng là Không Quân Thiếu Tá Nha Sĩ Dương Quảng Định đă từng tu nghiệp ở Hoa Kỳ (phục vụ tại Trung Tâm Giám Định Y Khoa Không Quân.) Hai vợ chồng rất đẹp đôi. Đi thêm khoảng ba mươi thước gặp một Villa cổ, phía trước có Depot rác nhỏ. Các công nhân quét rác sau khi gom rác xong đem đến đây đổ.

Bên kia đuờng là chỗ cho thuê sách, tiểu thuyết và truyện kiếm hiệp Đức Hưng, kế bên là tiệm hàn gió đá Sáu An, tiệm hớt tóc Hải Vân. Cách đó vài căn là nơi chuyên sản xuất xích lô đạp và xe ba bánh có tên Ngọc Quế.

Khi đến ngă năm, bên tay trái là đường Trần Khắc Chân, nh́n về phia tay phải là đường Nguyễn Phi Khanh và Trần Văn Thạch. Có nhà may Tụ Bảo (số 16 TVT), tiệm buôn Thế Giới, vựa trái cây, ḷ bánh ḿ, Gị Chả Liên Hương, nhà Bác Sĩ Trần Văn Văn, Cinéma Modern, tiệm thuốc Tây, tiệm sinh tố, nhà sách Yểm Yểm Thư Quán, tiệm may áo dài Lê Châu.

Đối diện là quán cà phê Phúc Thịnh, tiệm bám Vậy Liệu Xây Dựng Đức Thịnh, hai vựa bán gà, xóm Cảnh Sát, v́ đa số những gia đ́nh ở đây đều phục vụ trong ngành Cảnh Sát và nhà Quái Kiệt Tùng Lâm. Hẻm này đi ra được đường Đinh Công Tráng. Căn nhà nằm ngay góc Nguyễn Phi Khanh và Trần Văn Thạch của ông bà Bùi Ngọc Phương. Ông tự phong cho ḿnh là vua dầu hoả Việt Nam và dự định ứng cử Tổng Thống VNCH. Cũng kể thêm tiệm Ô Mai Bắc Việt mà nữ sinh là khách hàng thường xuyên ghé đây.

Nếu đi ngược chiều trên đường Nguyễn Phi Khanh, ngă ba đầu tiên là đường Huyền Quang có Sơn Trà Đ́nh - Tín Nghĩa Hội, số 113 A Nguyễn Phi Khanh nằm ngay góc. Mỗi năm vào dịp Lễ Vu Lan có tŕnh diễn Hát Bộ. Khán giả đi xem thường ném các quạt giấy có kẹp tiền lên sân khấu, để tưởng thưởng khi đến đoạn nào gây cấn, hấp dẫn. Lúc đó chiên trống thi nhau gơ, đánh liên hồi. Tiếng la hét cổ vũ ầm ỉ. Nay đ́nh Sơn Trà bị thu nhỏ lại diện tích v́ người ta chiếm dụng làm nơi bán Vật Liệu Xây Dựng với gạch, cát, xi măng, xe ba bánh. Bà con đi ngang qua đều biết ngao ngán v́ chỉ c̣n thấy tấm bảng có tên Đ́nh Sơn Trà treo tượng trưng. Nơi thờ cúng phía trước có ông Cọp th́ nhang tán, khói lạnh.

Đường Huyền Quang mang tên một vị Sư. Con đường dài khoảng hai mươi thước, đi hết đường Huyền Quang gặp đường Lư Trần Quán. Trên con đường này có nhà nam Tài Tử nổi tiếng Đoàn Châu Mậu. Ông bà có tất cả sáu người con: ba trai và ba gái. Tất cả đều có khiếu về âm nhạc, sử dụng được nhiều nhạc khí. Phải kể Đoàn Châu Bảo và Nhi. Cô con gái út tên Thanh Tuyền cũng là một giọng ca khá nổi tiếng. Tài Tử Đoàn Châu Mậu mất vào năm 2000 ở Hạ Uy Di.

Quẹo trái là trường Mẫu Giáo Mạnh Mẫu. Nơi đây có nữ Nghị Viên Thành Phố nổi danh TKT, mà một dạo báo chí Sàig̣n hết lời ca tụng bà có biệt tài “vừa đánh răng, vừa huưt sáo.” Kế bên là Chả Cá Sơn Hải. Cuối đường sẽ gặp đường Hiền Vương, bên kia đường là bên hông nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi. Quẹo trái là Sở Vệ Sinh Thành Phố. Cũng phải kể thêm hai quán chả cá nữa là Như Ư và Thăng Long trong khu vực Đa Kao.

Ngă ba kế tiếp của đường Nguyễn Phi Khanh là Lư Văn Phức, có một Dépot rác rất lớn. Các công nhân vệ sinh đều đưa rác về đây, trước khi các xe tải lớn đến chở đi tái chế và phế thải. Cuối đường NPK là quán cà phê bà Chi, mà các bài viết về cà phê Sàig̣n cũ luôn luôn phải nhắc đến. Bây giờ con cháu bà vẫn tiếp tục, nhưng khách không c̣n đông. Buổi trưa phải bán thêm cơm phần giao đến các văn pḥng. Quẹo trái gặp rạp hát Casino Đa Kao, tiệm thạch chè Hiển Khánh, nhà may Cao Minh, tiệm bánh Bảo Hiên Rồng Vàng, tiệm kem Mỹ Hương là nhà của nhạc sĩ Tây Ban Cầm Đan Phú. Ông chơi cho các Đài Phát Thanh và chương tŕnh Đại Nhạc Hội hàng tuần do Đài Phát Thanh Sài G̣n tổ chức thi tuyển lựa ca sĩ ở Rạp Quốc Thanh và Hưng Đạo. Khi ông đệm đàn, ông rất khắt khe với ca sĩ hát không đúng nhạc hay không thuộc bài hát. Tuy nhiên, khi đệm cho nữ ca sĩ Liêu Trai Thanh Thúy hát. Dù, ca sĩ Thanh Thúy hát cách nào, đôi khi chỏi, hay rớt nhịp. Ông cũng vui vẻ nhiệt t́nh đệm theo, mà không một chút bực dọc hay phàn nàn.

Kế bên là tiệm Thịt Ḅ Đức Phú. Đối diện bên đường là nhà hàng Pháp tên Casino, tiệm Guốc Đa Kao, tiệm bán quân trang, huy chương và huy hiệu quân đội Quế Anh. Nếu quẹo phải sẽ gặp tiệm hớt tóc Đơ, chuyên hớt tóc theo lối tài tử ngoại quốc, rồi đến Đền Thờ Đức Trần Hưng Đạo số 36 Hiền Vương. Ngơ vào trong đền phía bên trái bán nhang đèn cho khách thập phương đến cầu khẩn, có bà thầy bói mù chuyên gieo quẻ bói bằng hai đồng xu. Gieo quẻ cho bất cứ ai, khi hai đồng xu được bà tung lên vừa rơi xuống chiếu, bà cũng đều nói với thân chủ là sắp nhận được tin vui ở xa và dặn thân chủ đừng cho ai mượn tiền, nên cẩn thận về đi đứng, xe cộ, kẻo bị tai nạn, nhưng khi đă đên đây cầu khấn th́ được Đức Thánh Trần che chở, nên đều tai qua, nạn khỏi. Hăy an tâm! Đă được Thánh phù hộ th́ tên bay, đạn lạc, bom rơi cũng không hề hấn ǵ!

Đoạn đường Trần Quang Khải từ đây ra đến đường Đinh Tiên Hoàng, tuy không dài lắm, nhưng có rất nhiều cửa hiệu buôn bán. Phía bên phải là Pharmacy Duyệt, cũng là tên của Dược Sĩ Duyệt, nghe đồn gia đ́nh ông gặp nạn lúc di tản vào ngày 30/04/1975? rồi đến bảo sanh viện Chung Nam Quế. Nơi các bà bầu khu Đakao và Gia Định thường đến khai hoa nở nhụy. Nhà kế bên trước sân có một hồ nuôi cá tai tuợng rất lớn và hon non bộ nước chảy róc rách. Một phụ nữ rất mập ngồi trước nhà, lúc nào trên tay cũng cầm cây quạt bằng lông gà phe phẩy. Bà hành nghề coi bói bài Tây, thân chủ cũng đông. Tiếp theo là nhà Thuốc Tây Garde Vũ Cung, số 67 C/TQK của Dược Sĩ Vũ Bích Thủy, hai tiệm bán phụ tùng và sửa xe Honda, rồi cà phê Ngọc Dung số 77 Trần Quang Khải. Chủ tiệm ghép tên hai con gái đặt tên cho tiệm.

Đi thêm một chút nữa sẽ gặp Đ́nh Nam Chơn, số 29 TQK. Trước đ́nh có thờ h́nh ông Cọp rất oai vệ. Bên trái cổng, nằm trong sân đ́nh có cây Đa to, rễ đan với nhau chằng chịt. Có lẽ nó được trồng đă hơn một thế kỷ? Hiện nay Đ́nh Nam Chơn được xếp là “Di tích Kiến Trúc Nghệ Thuật” cần phải bảo tồn. Về đêm có dạy vơ thuật, rất đông thanh thiếu niên đến tập luyện. Thêm vài bước nữa là một Phật Đường nhỏ của người Hoa, phía trước có hai cây Mai Tứ Quư đă già, hoa nở quanh năm. Phật Đường thuộc Giáo Hội Phật Đường Nam Tông có tên là Minh Sư Đạo Quang Nam Phật Đường. Nghe đâu Phật Đường này sẽ được xây dựng lại thành nhiều tầng. Mọi chi phí, tốn kém đều do các Hoa Kiều ở nước ngoài gửi tiền về giúp. Hiện đă lên kế hoạch và đang xin phép chính quyền xét duyệt.

Kế bên là tiệm vàng Bảo Thành. Ngoài việc bán vàng bạc, nữ trang, cũng c̣n nổi tiếng về làm bánh Trung Thu, gị lụa, gị thủ và các loại bánh mứt. Trưóc 1975, bà Bảo Thành là chủ thầu các băi giử xe hai bánh lớn nhất Sàig̣n như: Trường Đại học Luât khoa ở đường Duy Tân, Nha Xổ Số Kiến Thiết ở đại lộ Thống Nhất, Rạp Hát Đại Nam trên đường Trần Hưng Đạo, và dọc theo hai bên đường Lê Lợi. Cách một căn là tiệm ăn Tàu có tên Dân Thiên, với các món ḿ xào ḍn, áp chảo, cơm thố và cơm chiên Dương Châu tuyệt vời.

Tiếp tục phía bên trái. Đầu tiên là Chi Cuộc Cảnh Sát Tân Định. Kế bên là Đ́nh Nghĩa Hoà được xây dựng vào năm 1917. Bà con thường gọi là Đ́nh Công Thành Ban. Nơi đây chuyên tŕnh diễn hát bộ. Trước đ́nh có thờ một ông Cọp. Hẻm Đ́nh Nghĩa Hoà đi thông ra được đường Trần Khắc Chân. Tiếp theo sẽ đến một dăy phố, có tiệm Ronéo Lửa Hồng quay ronéo, đánh máy và photocopy bài vở, tài liệu cho các học sinh và thầy cô giáo.Tiệm nhộn nhịp nhất vào mùa thi cử. Ngoài ra, cũng c̣n bán những bản nhạc quay ronéo sẵn với giá rất b́nh dân. Cách đó vài căn là một tiệm bán ḥm, tiệm may Của, rồi đến nhà bà con với bà chủ rạp hát Văn Hoa.

Nổi tiếng ở đoạn đường này là tiệm cầm đồ b́nh dân Kim Ngân. Bà chủ lúc nào cũng trang điểm lộng lẫy như các cô đào cải lương Thanh Nga, Bạch Tuyết sắp lên sân khấu. Chung quanh cũng có nhiều tiệm cầm đồ, nhưng Kim Ngân thường đông khách hơn v́ tiệm cầm mọi mặt hàng giá cao hơn các nơi, cho chuộc với phân lời tương đối thấp và thủ tục đ̣i hỏi không phức tạp so các nơi khác.

Đi thêm khoảng hai mươi mét nữa là một con hẻm lớn, có thể nói là nổi tiếng nhất vùng Tân Định - Đa Kao. Đó là hẻm Vạn Chài. Đây là địa điểm quy tụ anh hùng hào kiệt tứ xứ về hùng cứ. Mỗi lần chính quyền mở các cuộc hành quân cảnh sát để bắt thanh niên trốn quân dịch hay cư trú bất hợp pháp th́ xe cộ, súng ống rầm rộ, ca nô, thuyền nhỏ chạy dài dọc theo sông cầu Bông, đèn pin chiếu pha sáng cả một vùng. Cuối cùng, kết quả chẳng được ǵ hết! V́ thanh niên trốn quân dịch đă nhảy xuống sông, lặn qua bên phía Gia định, hoặc trốn trong các con hẻm sâu, tối tăm, quanh co khó đi vào. Lực lượng kiểm soát đành bó tay và chào thua! Đặc biệt, trong hẻm có một trường trung tiểu học tư thục mang tên Văn Hiến do Thầy Phan Ngô làm Hiệu Trưởng. Thầy cũng từng ra ứng cử và đắc cử Nghị Viên thành phố Sài g̣n.

Ra khỏi hẻm, quẹo trái là gặp ngay rạp hát Văn Hoa số 62 Trần Quang Khải, Quận Một. Rạp này đă từng một thời là nơi hẹn ḥ của những mối t́nh học tṛ thường buồn vu vơ, ăn chưa no, lo chưa tới. Nơi của những học sinh cúp cua vào những giờ học, mà các cô cậu cho là nhàm chán. Nhất là học sinh các lớp Đệ Tam thường trốn học nhiều v́ là lớp không thi, lớp dưỡng sức để chuẩn bị sang năm chiến đấu với thi cử. Lơ tơ mơ là đơ dèm cùi bắp hay đeo cánh gà chiên bơ lủng lẳng trên vai.

Rạp Văn Hoa là một trong những rạp hát quen thuộc, thanh lịch và sang trọng so với các rạp khác trong vùng, v́ có trang bị máy lạnh, màn ảnh rộng và giá vé vào cửa cũng tương đối b́nh dân. Rạp chiếu đủ các loại phim. Những lúc có phim mới và hấp dẫn, bà con sắp hàng rồng rắn, kéo dài tới tận trước ngơ xóm Vạn Chài. Khán giả nào không muốn sắp hàng, không muốn chen lấn đổ mồ hôi, dễ bị rách quần, rách áo hoặc bị rạch bóp, th́ có thể mua vé chợ đen. Đôi khi phải trả gấp đôi, gấp ba lần.

Kế bên rạp hát là một quán cà phê cũng mang tên Văn Hoa, đă đi vào lịch sử của cà phê Saigon. Quán có giàn âm thanh nổi tối tân, nhạc ngoại quốc chọn lọc, hấp dẫn, luôn luôn đổi mới, chỗ ngồi thanh lịch, vị trí thuận lợi và do hai chị em ruột là bà con với vợ của ông chủ rạp Văn Hoa đứng bán.

Cô chị có tên TBD và cô em có tên TBH. Hai chị em đều là nữ sinh trường trung học Huỳnh Thị Ngà. Lúc nào đi học, cả hai cô đều mặc đồ đầm rất xinh xắn. Trông giống búp bê không t́nh yêu. Nghe đâu cũng có nhiều anh trồng cây si đến uống cà phê thường xuyên mỗi ngày, trong số đó có anh là ca sĩ một ban kích động nhạc nhà ở đường Tự Đức nổi tiếng về bài hát Sunday Morning. Ngày nào anh ta cũng đến quán ngồi đồng, vừa thuởng thức cà phê, vừa trồng cây si cô em TBH. Cuối cùng chẳng nên cơm cháo ǵ!Gia đ́nh Cô TBD hiện ở Montréal, c̣n gia đ́nh cô TBH từ Montréal chuyển về Pleasanton (California.) Chồng cô là Kỹ Sư được một hăng điện tử lớn ở Bắc Cali tuyển dụng.

Sau 1975, rạp Hát Văn Hoa vẫn c̣n hoạt động và coi như đă bị xoá sổ hoàn toàn vào ngày 14 tháng 03, năm 2011. Lúc đầu một công ty mua lại dự định xây một chung cư mười lăm tầng với nhà ở và các cửa hàng ăn uống, cùng các phuơng tiện giải trí khác. Nhưng chính quyền không chấp thuận. Do đó công ty tạm ngưng để chờ xin giấy phép. Hiện nay, đă xây dựng xong và mới làm lễ khánh thành mang tên “Trung Tâm Văn Hoá Đa Năng”(IMC TOWER)

Đoạn đường c̣n lại, phải nhắc đến một quán cơm Xă Hội, chuyên phục vụ cho giới lao động, công tư chức với đồng lương thấp và học sinh, sinh viên nghèo.Giá rất b́nh dân, chỉ năm đồng. Thực đơn gồm ba món thay đổi thường xuyên. Cơm ăn thoải mái, ăn cho đến khi nào no bụng th́ thôi! Ngoài ra, c̣n đưọc tặng thêm một trái chuối tráng miệng và ly trà thơm, nóng bốc khói.

Sau đó phải kể thêm hai tiệm bán xi măng, gạch, cát và đá rất lâu đời là Tấn Phát và Tâm Long, tên của vợ và chồng được ghép lại. Tiệm bán vật liệu xây dựng Tâm Long số 8 TQK và tiệm vàng Bảo Thành số 9 TQK. Hai tiệm nằm đối diện nhau. Hai bên gia đ́nh coi nhau rất thân t́nh và đều đông con. Lúc nào cũng có ư muốn làm thông gia với nhau. Nhưng rất tiếc các dâu và rể của cả hai nhà đều là những người ở nơi khác. “Đúng là duyên số do Trời sắp đặt.” Dù có muốn làm mai mối bằng mọi cách, cũng không thể nào được!

Một chút nữa th́ bỏ quên tiệm may áo dài tương đối nổi tiếng là Phương Luân, hiệu ảnh Ngọc Chương, cà phê Cây Trúc nằm ở kế bên. Đi hết đường Trần Quang Khải sẽ gặp đường Đinh Tiên Hoàng. Trước đó gặp một cái đ́nh nhỏ tên là Phú Hoà Vạn số 6 TQK. Nơi đây hồi xưa Thầy Vũ Hữu Tiềm thuê để mở lớp Luyện Thi Đệ Thất vào các trường Công Lập. Nay, Đ́nh Phú Hoà Vạn coi như bị xoá sổ hoàn toàn v́ một gia đ́nh chiếm cứ từ trước đă cố t́nh làm mất đi các di tích của đ́nh. Hiện chính quyền địa phương đang t́m mọi cách thu hồi để làm chuyện công ích, nhưng vẫn chưa lấy lại được v́ gia đ́nh chiếm ngụ cương quyết không chịu trả.

Quẹo trái đi ra cầu Bông, sẽ găp một quán bán thịt gà, vịt và heo quay Huỳnh Kư rất đông khách. Cạnh đó là một tiệm chuyên sửa xe Vespa và Lambretta. Nh́n sang bên kia đường là tiệm giầy Đông Hưng và nhà may áo dài Thanh Châu. Tiệm mang tên người con gái lớn nhất. Nhà may Thanh Châu khá nồi tiếng, chuyên may áo dài cho các ca sĩ và áo cưới cô dâu. Hiện nay, tiệm may Thanh Châu vẫn tồn tại và có rất nhiều khách đến đặt may mỗi ngày.

Bên kia đựng Trần Quang Khải là đường Nguyễn Huy Tự. Phía tay phải có chợ Đa Kao. Trước khi tới chợ Đa Kao, sẽ gặp một gánh chè chỉ duy nhất bán đậu đen. Bà bán chè có tướng trông phúc hậu. Bà chỉ bán vào buổi chiều. Chè đậu đen bà nấu, hạt rất dẻo, hương vị ngọt đậm đà. Thú vị và thơ mộng nhất là “ngồi chồm hỗm” ăn chè nóng dưới cơn mưa lất phất của Sài g̣n, v́ không có ghế cho khách.

Một con đường chạy ngang chợ Đa Kao là đường Trương Hán Siêu. Bên trong có đền thờ nhà cách mạng Tây Hồ Phan Chu Trinh và quán bánh cuốn tráng hơi mang tên Tây Hồ. Bà chủ bánh cuốn tên là bà Cà. Bà khởi nghiệp năm 1960, bằng một cái quán xập xệ, một ít bàn ghế thấp lè tè và mấy tấm bạt cũ để che nắng mưa. Bà mất vào năm 2005. Nay, các con bà phát triển thành ba nơi bán bánh cuốn cùng mang tên Tây Hồ: hai tiệm trên đường Đinh Tiên Hoàng và Huỳnh Khương Ninh và một trên đường Đinh Bộ Lĩnh - B́nh Thạnh. Phía trong chợ Đa Kao, nằm bên dăy chợ cá và bán chạp phô bên tay phải c̣n có Đ́nh Hoà Mỹ, số 7 THS.

Đối diện chợ Đa Kao là Tín Nghĩa Ngân Hàng. Khi chiều đến, ngân hàng đóng cửa th́ xuất hiện một gánh cháo ḷng, mà bà chủ rất khó tánh. Bà luôn luôn ưu tiên bán trước cho nam ǵới, c̣n nữ ǵới th́ bà thường bắt phải đợi. Nếu thắc mắc, khiếu nại th́ bà im lặng, không trả lời. Có nghĩa là bà không muốn bán. Các nữ thực khách đành phải đi nơi khác mà trong bụng rất ấm ức v́ bị bà phân biệt đối xử.

Đường Nguyễn Huy Tự rất ngắn, khoảng chừng ba mươi thước. Chấm dứt khi đụng đường Nguyễn Văn Giai. Chạy thẳng là đường Phạm Đăng Hưng. Đi hết đường quẹo trái là Đài Phát Thanh Sàig̣n.Thêm vài bước sẽ gặp đuờng Nguyễn Bỉnh Khiêm.Trên đường PĐH có Viện Nhu Đạo Quang Trung của Thượng Toạ Thích Tâm Giác. Thầy nguyên là Giám Đốc Nha Tuyên Úy Phật Giáo. Đối diện với Viện Nhu Đạo Quang Trung là một ngôi chùa lâu đời của người Hoa, mang tên Phước Hải Tự hay c̣n gọi là Chùa Ngọc Hoàng, số 73 PĐH. Đặc biệt, trong chùa có nhiều cây cổ thụ lâu đời, một cái hồ lớn thả rất nhiều rùa, có những con sống đă vài chục năm trở lên và thờ nhiều h́nh ảnh thần linh có giá trị nghệ thuật và lịch sử. Mỗi khi các bó rau được thả xuống hồ cho chúng ăn th́ cả hồ náo động, nước bắn lên tung toé, v́ các chú rùa giành ăn tạo nên.

Vào ngày 24 tháng 05, năm 2016. Khi đến thăm VN,Tổng Thống thứ 44 của Hoa Kỳ là Barack Obama trong nhiệm kỳ sắp mản, sau khi viếng thăm chính thức Hà Nội, đến trạm dừng chân cuối cùng là Sàig̣n. Ông và đoàn tùy tùng chọn ngôi chùa có tuổi gần một thế kỷ này để viếng thăm khiến nhiều người ngạc nhiên cho sự viếng thăm bất ngờ này.

Đường Nguyễn Huy Tự, quẹo trái là đường Bùi Hữu Nghĩa. Có một cây cầu sắt cũ. Đi về phía chợ Bà Chiểu (Gia Định.) Nếu quẹo phải sẽ găp đường Nguyễn Văn Giai. Đi hết đường Nguyễn Văn Giai sẽ gặp đường Đinh Tiên Hoàng. Nh́n sang phía bên kia đường là đường Huỳnh Khương Ninh. Bên trái là rạp hát Asam, nay đă xây thành chung cư và tiệm thuốc tây Lịch Cường. Pharmacy mang tên của Dược Sĩ Tống Lịch Cường, đi thêm vài bước là tiệm Thông Mỹ bán các dụng cụ về âm thanh. Đầu đường Huỳnh Khương Ninh, có xe bánh ḿ Bảy Quan nổi tiếng với bánh ḿ thịt, dăm bông và ba tê rất độc đáo và xe bánh ḿ Bảy Hổ nằm bên tay trái cách đo không xa, cũng khá nổi tiếng. Mỗi xe có một hương vị đặc biệt riêng, lúc nào cũng đông khách. Muốn mua phải sắp hàng chờ.

Hiện nay, đầu đường HKN là hai tiệm bánh cuốn mang tên Tây Hồ do con gái bà Cà chiếm ngự. Trên con đường này có trường trung học Huỳnh Khương Ninh. Đi hết đường Huỳnh Khương Ninh sẽ gặp đường Phan Liêm. Đường chạy dọc theo bên hông nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi.

Trên đường Đinh Tiên Hoàng giữa khoảng đường Phan Đ́nh Phùng và Phan Thanh Giản có đường Tự Đức, trường tiểu học Đa Kao, ḿ Cây Nhăn, thêm hai nhà hàng Pháp nổi tiếng là Chez Albert và La Cigale.Tiệm Thông Mỹ ngay góc Phan Thanh Giản và Đinh Tiên Hoàng, Tiệm bán mắt kính Đỗ Vượng số 192 Đinh Tiên Hoàng. Ngoài ra, cũng phải kể thêm hai quán cà phê đă đi vào gia phà Cà Phê Saigon trước năm 1975. Quán thứ nhất là cà phê Hân mà tất cả mọi thứ đếu làm bằng Inox từ phin, muỗng, tách đựng đường, đựng sữa. Quán thứ hai là cà phê Duyên Anh. Quán mang tên nhà văn Duyên Anh, nhưng hoàn toàn không hề dính dáng đến nhà văn này. Cô bé ngồi tính tiền tên Q. có nụ cười xinh xinh, đôi mắt tṛn, đen láy và tóc dài thắt bím rất dễ thương. Cô làm cho bao nhiêu đấng anh hùng mê mệt. Cô cũng c̣n là đề tài cho các chàng thi sĩ tài tử đến vừa thưởng thức cà phê, vừa làm thơ sầu mộng. Nhưng chẳng anh nào lọt được vào đôi mắt nai tơ của nàng! Bây giờ Cà phê Hân và Duyên Anh là hai nhà hàng bán thức ăn hải sản. Có thể kể thêm tiệm bán mắt kiềng Đỗ Vượng số 192 ĐTH.

Khu Đa Kao có thể kể thêm những con đường tên không thay đổi:

- Đường Nguyễn Bĩnh Khiêm có Nha Tổng Giám Đốc Trung Tiểu Học và B́nh Dân Giáo Dục, hai trường Trung Học Công Lập Trưng Vương, Vơ Trường Toàn, hồ bơi Nguyễn Bĩnh Khiêm, Đ́nh Tân An, các Sở và Nha An Ninh Quân Đội.
- Đường Phan Kế Bính có quán cà phê Văn Nghệ Cây Tre, Hội Văn Hoá B́nh Dân do ông Huỳnh Văn Lang Tổng Giám Đốc Viện Hối Đoái làm Chủ Tịch. Có nhà Dược Sĩ Nguyễn Chí Nhiều nổi tiếng về thuốc Euquinol trị nóng đầu cho trẻ em. Ông là mạnh thường quân cho bộ môn xe đạp, và là “Ông Bầu” cho đội đua xe đạp Euquinol. Ông cung cấp xe đạp, quần áo, mọi phương tiện và trả lương cho các cua rơ ăn rồi chỉ lo tập dợt. Đội Euquinol luôn luôn thắng trong những cuộc đua lớn. Mỗi lần có tổ chức cuộc đua là ông có cơ hội quảng cáo nhăn hiệu Euquinol, thuốc tiên chuyên trị cảm mạo, thương hàn cho trẻ em và người lớn.
- Đường Mạc Đĩnh Chi với Bi Da và nhà hàng Trường Cang, Hội Việt Mỹ và Ty Cảnh sát Quận Nhất.
- Các đường Trần Cao Vân, Phan Tôn, Phan Ngữ, Trần Doăn Khanh, Cây Điệp, Nguyễn Thành Ư, Hoà Mỹ.

Ngă tư Đinh Tiên Hoàng và Phan Thanh Giản có tiệm bánh Lưu Luyến và Trường Vương Gia Cần. Gần ngă tư Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Phi Khanh, Hoà Mỹ và Hiền Vương vẫn c̣n cây Đa cổ thụ rất to đứng sừng sững, năm sáu người ôm không xuể. Bên kia đường là tiệm chuyên làm con dấu, bảng tên, thêu cờ, bán các huy hiệu và tài liệu Hướng Đạo Việt Nam tên Phúc, số 180 ĐTH. Ông Phúc được thân nhân bảo lănh đi Mỹ. Qua ở chỉ được vài tháng, ông cảm thấy không thích nghi và khó có thể hội nhập, nên quay trở về VN để ngày ngày tiếp tục công việc từ trước đă gắn liền với cuộc đời ông.

Phải kể thêm một con đường tương đối đẹp và thơ mộng là đường Phùng Khắc Khoan với tư gia Đại Sứ Hoa Kỳ. Hai bên đường trồng toàn những cây me. Khi có gió nhẹ và nắng vàng có những chiếc lá me rơi rơi, trông dễ thương và thơ mộng vô cùng!

Cuối cùng trở về khu Tân Định. Xin chỉ ghi ra những con đường không bị đổi tên:
- Nguyễn Văn Mai nối hai đầu đường Hai Bà Trưng và đường Huỳnh Tinh Của có trường tiểu học con trai Tân Định, nhà thuốc Đỗ Phong Thuần và xóm Hầm Sỏi danh tiếng về du đảng trong vùng.
- Đường Đinh Công Tráng với món bánh xèo vang danh, trường (Tân Thịnh, Les Lauries,Văn Minh) và tiệm chụp h́nh Duy Hy, số 76 ĐCT, chuyên chụp h́nh cho học sinh các trường tiểu học công lập để làm kỷ yếu mỗi năm.
- Ngay góc Hai Bà Trưng và Đinh Công Tráng là tiệm thuốc Kính Tiên, số 274 HBT. Nếu quẹo phải có Luyến Photo và ḷ dạy nhạc của ba nhạc sĩ Lê Dinh, Minh Kỳ và Anh Bằng. Được ghép lại là Lê Minh Bằng. Nhạc sĩ Lê Dinh hiện ở Canada, nhạc sĩ Anh Bằng ở Hoa Kỳ vừa mới qua đời, c̣n nhạc sĩ Minh Kỳ đă mất tại Suối Máu, Biên Hoà vào Tháng Tám, năm 1975.

Nếu quẹo trái th́ gặp tiệm giầy Trinh Shoes, hai tiệm bán ḥm Vạn Thọ và Tobia, hẻm Bưu Điện đi ra được đường Hiền Vương. Quẹo bên phải gặp trường dạy lái xe hơi Mayer của ông nghị C̣i Ô Tô Giáp Văn Thập, nhà của nữ nghệ sĩ hài Mỹ Trinh số 110. Cô Mỹ Trinh chưa bao giờ mở quán ăn hay là diễn viên hài khi c̣n ở VN, và cơm tấm Hiền Vương hay Mayer số 114. Quẹo trái gặp trường Mẫu Giáo Michelet và đường Lư Trần Quán.

Gần đó có tiệm chuyên làm cửa sắt, máng xối… của gia đ́nh hai anh em cua rơ Trần Gia Thu và Trần Gia Châu danh tiếng một thời trong làng đua xe đạp VNCH. Đối diện bên kia đường là cà phê Thu Hương cũng nổi tiếng trong lịch sử cà phê Sài g̣n, mà ông chủ không muốn ai đổ nước sôi vào phin cà phê mà phải chính do tự tay ông.

Nhà thờ Tân Định số 289 HBT. Trước năm 1975 có cha Tr.. là thần tượng của giới trẻ. Hôm nào cha giảng th́ nam thanh nữ tú đến nghe rất đông. Cũng phải kể thêm cha TL, nhà trong hẻm sát bên trường La San Đức Minh. Cha TL là một trưởng Hướng Đạo Việt Nam kỳ cựu. Cha sáng tác nhiều bài hát trong sinh hoạt Hướng Đạo như: Anh Em Ta Về, Con Voi. Cha cũng thổi kèn Harmonica rất tuyệt chiêu.

Trường Thiên Phước số 295 HBT là một trường dành cho nữ sinh do các Seour trông coi. Giờ tan học sáng hẳn cả một đoan đường với các đồng phục đầm màu hồng. Chưa kể, khúc đường này thường bị kẹt xe, v́ nhiều xe hơi đến đón các tiểu thư của mấy ông có quyền chức đậu bửa băi, bất chấp luật lệ, nhưng không hề thấy bóng dáng cảnh sát giao thông xuất hiện trong giờ học sinh Thiên Phước tan trường.

Bên trong nhà thờ Tân Định có một cổng sắt thường đóng, chỉ để hở đủ cho một người len qua. Khi nào có lễ lớn th́ cửa mới mở lớn ra. Đi qua cổng này sẽ gặp trường La San Đức Minh, cũng như đường Hiền Vương, đường Pasteur và đường Huỳnh Tịnh Của.

Đầu đường Hai Bà Trưng và Hiền Vương là Tín Nghĩa Ngân Hàng và nhà may Paris Mode. Đối diện là quán Bar Châu Thới. Cạnh bên là một ḷ bánh ḿ và trường Tư Thục Nguyễn Công Trứ. Trên đoạn đường Hiền Vương này có ngơ hẻm Trần Tấn Phát đi ra được đường Duy Tân, Phan Thanh Giản và Hai Bà Trưng, hai cây xăng và rửa xe. Phía tay phải có tiệm gị chả Phú Hương và hai tiệm phở gà nổi tiếng là Hiền Vương và Chí Thành. Nhiều thực khách là các giới chức trong chính quyền Sàig̣n thường đến đây thưởng thức. Hai chủ tiệm phở đều là người cùng quê ở miền Bắc (Hà Nam, Phủ Lư.)

Ngoài ra, cũng xin kể thêm đường Pasteur. Con đường đi ra được Huỳnh Tịnh Của, Hai Bà Trưng, Hiền Vương. Nơi đây có nhiều tiệm phở Hoà, Ngân.., quán cà phê Hồng của hai chị em, nhà may áo dài Thiết Lập và Viện Pasteur, chiềm một chu vi rất rộng, có bốn con đường bao quanh, với những cây cổ thụ to đến nỗi năm, sáu người ôm vẫn không xuễ.

Ngay ngă ba Nguyễn Đinh Chiểu và Pasteur, có một cái mả đá rất lớn được xây bằng đá ong đă bị giải toả. Nằm cuối bên kia đường là một trong những trường dạy Anh Văn đầu tiên của Sàig̣n tên Khải Minh. Quẹo trái ra đường Công Lư, có hảng xe đ̣ tên Cosara của ông Phạm Hoè. Quẹo phải ra chợ Tân Định và Y Viện Tân Định, đi ngang nhà ông Thượng là ông bầu ban kích động nhạc mà các nhạc sĩ đều là các con ông, xóm đạo Pasteur, tiệm hớt tóc Hoàng Lâm và nhà ông chủ Sơn Mài Thành Lễ.

Đầu đường Huỳnh Tịnh Của có cây Phượng Vỹ rất to mà bốn,năm người ôm không thề hết. Cây cho hoa Phượng màu đỏ nở rực vào mùa hè. Dưới tàn cây Phượng những người thợ hớt tóc dùng các ấm bạt để che mứa, nắng và dụng cụ hành nghề của họ gồm một cái ghế, một tấm kính, một miếng da giống dây nịt đề mài dao cạo và vài tờ nhật báo phát hành trong ngày dành cho khách chờ đợi đọc . Bà con nói cây Phượng không lồ này có lẽ đă hơn trăm tuổi?

Kế tiếp là Sàig̣n Ấn Quán, tiệm Phở Hoà B́nh, nhà may Hồng Duyệt. Giữa tiệm phở và nhà may là môt con hẻm nhỏ số 29, có nhà của Hoạ Sĩ Đinh Cường ở đầu ngỏ, đi tiếp th́ đến tiệm thuốc Bắc tên Đại Cồ Việt. Gia đ́nh rất đông con. Trong số đó có một cô tên Mẫn, sinh viên Đại Học Văn Khoa. Cô có nước da trắng, dáng cao, nét hơi lai. Một thời cô Mẫn nổi tiếng về xem bói bài, được nhiều người nễ phục. Khách đến xem rất đông, phải lấy số thứ tự để chờ đến phiên ḿnh được xem bói. Nh́n đồi diện là trường Nữ Tiểu Học Đồ Chiểu.

Để kết thúc bài viết. Xin viết ra một điều kỳ diệu, huyền bí không làm sao giải thích được:

“Tân Định và Đa Kao có lẽ là vùng đất an lành nhất của Sàig̣n, Chợ Lớn và Gia đ́nh.” Chắc là được Ơn Trên, Trời Đất, Ông Bà khuất mặt che chở và phù hộ? V́ thế bà con nơi đây lúc nào cũng sống trong thanh b́nh và an lạc. Mọi sinh hoạt gần như hai mươi bốn giờ, dù trong lúc chiến tranh, thiên tai loạn lạc hay bất cứ biến cố quan trọng ǵ xảy ra cũng không ảnh hưởng đến địa danh này!

Đặc biệt, Tân Định và Đa Kao có nhiều đ́nh, chùa, miếu, đền được xây cất trên đó đă từ lâu. Có cái đă tồn tại hơn một thế kỷ. Nay, th́ diện tích các nơi thờ phượng, cúng bái đó đang dần dần bị thu nhỏ diện tích lại hoặc biến mất hẳn. Người ta cố t́nh đem dùng vào các mục đích thương mại hay xây cất nhà trên đó. Có vài nơi chỉ treo bảng gọi tên là đ́nh, chùa. Nhưng thực sự bên trong th́ hoàn toàn trống trơn, không có vẻ một chút ǵ gọi là nơi thờ phượng.



Việc đụng chạm và xúc phạm đến những nơi thiêng liêng, tôn nghiêm đă bao đời nay có thể sẽ ảnh hưởng phần nào đến vùng đất Địa Linh, Nhân Kiệt và an b́nh này trong tương lai?

Xin phép được dừng ở đây. Hy vọng các bạn đă t́m lại được một chút hương xưa của ngày tháng cũ! Tất cả chỉ c̣n là kỷ niệm, và:

“Kỷ niệm ấy hôm nay xa rồi!
Thời gian cuốn như ḍng nước trôi
C̣n đâu những giây phút bên nhau
Nh́n trăng lên trong những đêm thâu
Gửi tâm tư cho mây cùng gió.”
(Kỷ Niệm Xa Rồi - Nhạc Sĩ Nguyễn Hữu Thiết)

Một lần nữa Tân Định & Đa Kao măi măi trong tiềm thức của chúng ta.

Trần Đ́nh Phuớc
(San José, California -2020)
__________________
LOÀI KHỈ TRỞ THÀNH LOÀI NGƯỜI MẤT TRIỆU NĂM
LOÀI NGƯỜI MUỐN TRỞ THÀNH LOÀI KHỈ TRƯỜNG SƠN HĂY GIA NHẬP ĐẢNG CS VN

HĂy CÓ Ư THỨC HỆ TỰ HỎI " TÔI ĐĂ LÀM G̀ CHO TỔ QUỐC , ĐỪNG HỎI TỔ QUỐC ĐĂ LÀM G̀ CHO TÔI
hoanglan22_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1577462357-Tân Đinh và Dakao 2020 A.jpg
Views:	0
Size:	68.5 KB
ID:	1506307 Click image for larger version

Name:	1577462399-Tân Định và Đa Kao 2020 C.png
Views:	0
Size:	387.9 KB
ID:	1506309 Click image for larger version

Name:	1577462434-Tân Đinh và Dakao 2020 B.jpg
Views:	0
Size:	195.7 KB
ID:	1506311
The Following 5 Users Say Thank You to hoanglan22 For This Useful Post:
lavu (08-21-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), tcdinh (12-28-2019), trungthu (08-28-2020)
Old 12-30-2019   #134
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Bài rất hữu ích của một bác sĩ, cựu giáo sư đại học y khoa Mỹ.



Lời người gửi:



BÀI RẤT QUƯ CỦA 1 VỊ BÁC SĨ



Quư ACE thân mến,

Có bận cách mấy đi nữa, đề nghị đọc bài dưới đây mà lo cho sức khoẻ của ḿnh.

Bài viết đáng suy ngẫm của một giáo sự đại học USA (he is a Vietnamese American), để kịp thời đối phó với sự kiện khi nó xẩy ra cho chính minh, có thể bây giờ hay sau này.



Kính chúc sức khoẻ.

Lộc

*****





Đời ḿnh đă sống trên 70 là quá đủ, nếu ham sống mà sau khi mổ, phải mang tă cho đến chết, hay ỉa, đái ngang hông, thở oxy thường trực cho đến chết th́ nên suy nghĩ thật kỹ trước khi quyết định cho "lang băm" kiếm thêm tiền của ca mổ. Thân xác ḿnh sẽ gánh chịu suốt quăng đời c̣n lại sau ca mổ đó...



Bài rất hữu ích của một bác sĩ, cựu giáo sư đại học y khoa Mỹ..



Không Nên Mổ



Đă đi vào giai đọan LĂO th́ phải BỆNH th́ mới CHẾT được chứ !!! Nhưng ḿnh có bệnh mà VÔ THỨC trong việc thuốc men chữa trị và giao 100% cho Bác Sĩ th́ đó là NỗI BẤT HẠNH của một số không nhỏ người bệnh !



Có cơ hội gần gũi và tiếp xúc hỏi thăm những người có bệnh (nhiều loại bệnh), được một số không nhỏ yêu cầu trước khi giao cho BS mổ bất cứ bệnh ǵ, ngoại trừ trường hợp Emergency (khẩn cấp) th́ nên có Second /Third Opinion (ư kiến thứ 2, thứ 3) rồi mới OK !



Chuyến đi Los vừa rồi, tôi ghi nhận 3 Ca mổ của bạn bè :



Ca 1 : Mổ mắt bị mù luôn, nên từ chối lời BS bảo mổ mắt c̣n lại và bây giờ chỉ nh́n đời bằng 1 mắt thôi.



Ca 2 : Mổ Tiền Liệt Tuyến - 7 năm nay t́nh trạng ngày càng tệ hại hơn chứ chưa lúc nào khá hơn cho đường tiểu và mất hứng thú nam giới kể từ lúc mổ đến nay !!!



Ca 3 : Mổ đốt Xương sống SỐ 5 ở cổ, trước khi mổ c̣n lái xe đi đây đi đó, nhưng từ sau mổ hết lái xe v́ nhiều bộ phận phản ứng chậm (tay, chân, mắt) do khu thần kinh tiểu năo bị ảnh hưởng xấu của mổ và hiên nay nghĩ lại rất hối tiếc nhưng không c̣n kịp !



Cả 3 Vị này nói câu kết rất đáng suy nghĩ : Người Cao niên có nhiều bệnh phải mổ nhưng nếu hiện chưa cần phải mổ ngay (Trừ Emergency) khi ḿnh chịu đưng được th́ nên ráng sống vui với bệnh và không nên mổ V̀ M̀NH NHIỀU KHI CHẾT TRƯỚC KHI BỆNH CẦN MỔ !!! Triết Lư cuộc sống mà người GIÀ cần suy ngẫm !



Nhờ có chuyến đi này nên tôi kịp thời ngưng việc MỔ một bệnh nhân mà tôi cảm thấy c̣n chịu đựng được !!!



Thân mến chia sẻ cùng mọi người và mời đọc qua các Email dưới đây.



TRẦN MINH NHỰT



Luôn t́m kiếm "second / third opinion. "

V́ trong giới y tế Mỹ cũng có nhiều lang băm lắm.

Tôi cũng là nạn nhân của một anh bác sĩ thích mổ, chắc mổ là có tiền. Bệnh nhân mang tật là chuyện của bệnh nhân.



Cách đây 15 năm, tôi bị nghi là bị prostate cancer (ung thư tiền liệt tuyến) v́ PSA lên cao 6.5. Tôi được giới thiệu tới gặp một anh bác sĩ già chuyên về prostate. Anh ta làm biopsy (sinh thiết) tôi, đâm 18 mũi kim dài vào prostate (tiền liệt tuyến) để lấy mẫu tế bào xem có bị prostate cancer không.



Sau khi bị làm prostate biopsy, tôi bị chảy máu ra nhiều v́ anh bác sĩ này làm vụng quá, rồi tôi bị bí tiểu (urine clot), nên phải đi nhà thương gấp vào ban đêm. Sau hai ngày nằm nhà thương, anh bác sĩ nói tôi bị prostate cancer, đ̣i hai ngày sau phải mổ liền lập tức.



V́ biết prostate cancer không làm ai chết liền 6 tháng, tôi không chiụ và muốn có ư kiến thứ hai của bác sĩ khác, anh bác sĩ già này không thể bịp tôi được, nên tức tôi lắm, và nói đừng trở lại gặp anh ta nếu không muốn anh ta mổ.



Mổ prostate tức là cắt bỏ prostate trong người, sau đó phải đeo tă như con nít c̣n nhỏ suốt đời, v́ khi nước tiểu trong bàng quang (bladder) đầy, sẽ trào ra, v́ đầu valve ở prostate không c̣n nữa.



Sau đó, tôi xin một giáo sư bác sĩ khoa trưởng về urology (khoa tiết niệu) của bệnh viện đại học y khoa khám lại, và làm biopsy lại, kết quả tôi không bị prostate cancer như anh bác sĩ già kia khám, mà chỉ bị sưng prostate.



Mười năm nay tôi không bị prostate cancer.



*** Xin đọc kỹ những kinh nghiệm của BÁC SỸ VI SƠN để có thể tránh được những sai lầm to lớn trong tương lai. ***



Kính thưa quư thân hữu,



Hôm nay tôi nhặt được trên forum (diễn đàn) bạn một lá thư của anh Nguyễn Minh Châu, trung tá Thủy Quân Lục Chiến QLVNCH và là nguyên quận trưởng quận Dĩ An, Biên Hoà viết về một kinh nghiệm anh có gần đây với bác sĩ Mỹ ở một bệnh viện Mỹ ở El Camino, California.



Sau đó, chị Phương Lan có viết thơ hỏi, loại sai lầm như vậy có thực sự xẩy ra với BS và bệnh viện Mỹ không? Xin quư thân hữu đọc lá thơ của anh Nguyễn Minh Châu và sau đó đọc phần tôi xin trả lời chị Phương Lan và một số quư vị đă viết thơ hỏi trước đây về đề tài tương tự.



Kính qúy vị,



Đây là câu chuyện xảy ra tại Bệnh Viện El Camino của Mỹ:



Ngày 9 tháng Oct 2011, tôi được cựu ĐT Vũ Văn Lộc GĐ /IRCC tổ chức ĐNH T́nh Ca Cho Em. Tôi được mời đến xem và nhận một hoa Hồng về dâng lên bàn thờ vợ tôi.



Chẳng may tôi bị té bể đầu và xuất huyết năo, sau khi làm Head Scan. Tôi phải nằm BV 6 ngày để theo dơi. Ngày sau hết chảy máu.



Sau 2 lần nữa Scan trước khi xuất viện, BS cho biết kết quả stable (ổn định).



Thứ Sáu tuần sau làm Scan đầu lại cho an toàn.... Trong thời gian về Belmont tôi có vào Net để biết thêm t́nh trạng Head injury của tôi và tự theo dơi. Tôi chẳng thấy Incidents (biến cố) ǵ xảy ra và vẫn email hằng ngày cho quư vị.



Nhưng Scan lần thứ 4 nầy, Neurologist (BS thần kinh) lại nói năo của tôi sưng thêm và rỉ máu. Ông ấy yêu cầu tôi phải chịu mổ đầu, nhưng tôi quyết định không mổ và yêu cầu Chief of Neurology (trưởng khoa thần kinh) duyệt film lại, v́ theo tôi tự thấy chẳng có chóng mặt, nhức đầu hay Nausea (buồn nôn) ǵ hết và ăn ngủ b́nh thường tại sao phải mổ ?



Sau nửa giờ, ông BS mổ đầu cho tôi biết là Sorry of wrong informations, nên không có mổ.



Kính quư vị, BS là thầy trị bệnh, c̣n người nhận định bệnh và suy xét để quyết định chính là bệnh nhân..

Nếu bệnh nhân không biết ǵ hết mà để BS /BV toàn quyền, có thể tai hại vô cùng.



Kính.

NMC



Theo như thơ anh Nguyễn Minh Châu, th́ một sự sai lầm chuyên môn như vậy có thể xẩy ra đối với bác sĩ và bệnh viện ở Mỹ một cách rộng răi được không?



Theo cơ quan Food and Drug Administration thống kê, th́ ở Mỹ, mỗi ngày có một người chết (oan) v́ sai lầm trong ngành y tế ở Mỹ. Thật xấu hổ cho cách nói của cơ quan FDA mà tôi cho là một trong những cơ quan bất tài và mâu thuẫn nhất trong chính phủ Mỹ. Họ nhiều khi chỉ trong thời gian một năm có thể đổi ngược quyết định 180 độ.



Tuy vậy, họ cũng phải thừa nhận là trên nước Mỹ, hàng năm có 1 triệu ba trăm ngàn (1,300,000) người dân Mỹ bị tổn thương bởi lỗi lầm của BS/Bệnh viện/dược sĩ/dược pḥng.



Về con số tử vong do các thực thể vừa kể gây, không phải chỉ có mỗi ngày một người bị chết v́ lỗi lầm y tế, mà thực ra mỗi năm có tới 7 trăm tám mươi ngàn (780,000) người Mỹ bị chết do lỗi lầm y tế gây ra.

Cần biết, số người Mỹ tử nạn trong tai nạn xe cộ ở Mỹ chỉ độ 45,000 người một năm, nghĩa là 1 phần 17(1/17) của con số trên đây. Có người đă gọi cái thảm trạng này là "the American unspoken holocaust" (1 sự tàn sát ngầm của người Mỹ).



Tôi dám mạnh miệng nói sự thật mà không sợ bị gắn cho là có ác cảm với ngành y-tế Mỹ v́ chính tôi là một thành viên của ngành này.



Cần nói ngay, là thực sự ra, mặc dầu những thiếu sót, xấu xa trong ngành y tế Mỹ, ngành này vẫn là ngành đứng đầu thế giới về mức độ tân tiến và hữu hiệu. Tuy nhiên, vẫn cần nói cái mặt trái của nó v́ "có sống trong chăn, th́ mới biết chăn có rận".



Nói như vậy có mâu thuẫn không? (Am I speaking from both corners of my mouth?)

Dạ thưa không. Chúng ta phải nhớ là không có nước nào đoạt được nhiều giải Nobel Prize về y-tế như nước Mỹ.

Nói về số khoảng 1% giới khoa học gia và nghiên cứu, kể cả y-tế, ở Mỹ th́ họ thuộc thành phần lỗi lạc hàng đầu thế giới, khó ai b́ kịp.



Tuy nhiên, giới chuyên môn ngành y tế c̣n lại th́ thật đa dạng. Một số khoảng 40 % thuộc loại giỏi, 20 % thuộc loại khá. Tôi nói không sợ nói ngoa, là phần 30 % c̣n lại thuộc loại tầm thường tới hoàn toàn bất tài. Họ không thuộc bài vở, định bệnh nhờ phần lớn vào thử nghiệm và trang bị tối tân.



Lại thêm một vấn đề nữa của giới Bác Sĩ Mỹ là trịch thượng (arrogant), không có nhiệt t́nh (compassion) với bệnh nhân, mà chỉ quan tâm làm càng nhiều tiền càng tốt.



Có một anh Bác sĩ về tim ở đây chỉ hai ba năm hành nghề đă kiếm cả chục triệu. Bạn hỏi sao mà dữ vậy.

Cho bạn một ví dụ, như bác sĩ sau đây: thân chủ nào mới tới (trong đó có tôi), anh khám qua loa, rồi nói là phải làm cath (soi tim). Một ngày anh làm từ 2 tới 4 cái, mỗi cái anh tính 4000 dollars (cho riêng anh, không kể tiền bệnh viện).



Trung b́nh chỉ heart cath thôi anh đă kiếm 12 tới 16 ngàn dollars một ngày (dĩ nhiên tôi từ chối không làm cath với anh ta). Một năm chỉ soi tim không, anh ta đă kiếm trên 3 triệu rưỡi.



Tôi đă nói thẳng vào mặt tay này khi anh ta lên tiếng dậy đời với tôi là tôi "sai lầm" khi tôi không chịu làm soi tim với anh ta: "I am not interested in doing anything with a damn money grabber like you!" (Tôi không muốn làm điều ǵ liên quan đến với một người chỉ ham tiền chết tiệt như ông!).



Một chuyện thật đă xảy ra cho người bạn đường yêu mến của tôi.

Bạn biết cách đây hơn 6 năm, Lucie bị breast cancer (ung thư ngực). Tôi mang cô ấy tới một bác sĩ chuyên về ung thư (oncologist). Sau khi định bệnh ung thư được xác nhận và đă giải phẫu bởi một surgeon, bạn tôi. Lucie đi cùng tôi gặp bác sĩ này để làm chemotherapy (hóa trị).

Anh ta nói phủ đầu với tôi ngay là anh biết tôi là bác sĩ nhưng anh không muốn bàn nhiều v́ anh là Bs chuyên môn ngành này và tôi là Bs thần kinh nên chẳng biết ǵ.



Tôi nóng máu hết sức, chẳng cần lịch sự ǵ cả, bèn nói với anh ta :

Excuse me Dr P, let's cut out this BS (bullsh..). This lady is not a simple patient. SHE IS MY WIFE.. AND I WILL HAVE THE LAST SAY ABOUT HOW HER TREAMENT IS GOING TO BE CONDUCTED. (Xin lỗi bác sĩ P., hăy bỏ những thứ điều Bs này (bullshit..). Người phụ nữ này không phải là một bệnh nhân đơn giản. Cô ta là vợ tôi. Và tôi là người sẽ có tiếng nói cuối cùng về việc ĐIỀU TRỊ CỦA CÔ TA sẽ ĐƯỢC THỰC HIỆN như thế nào).



Dĩ nhiên, sau cùng anh ta đă đồng ư hoàn toàn với treatment protocol mà tôi đưa ra (he made 100,000 dollars out of this treatment - ông ta đă kiếm được 100.000 đô la từ việc điều trị này).



Hơn một năm sau, điều trị và Lucie thường tái khám 3 tháng một lần, cũng với cái anh chàng này đă order full body bone scan (yêu cầu chụp h́nh toàn bộ xương cơ thể) cho Lucie. Sau đó, anh ta gọi vợ chồng tôi lại loan báo là dựa vào bone scan th́ bà xă tôi đă bị cancer trở lại.



Tôi bực quá nói thẳng vào mặt anh ta (anh chàng này sau này không dám căi tôi, sau khi biết tôi là giáo sư của nhiều đại học ở Texas và đă là giám đốc của tất cả 4 bệnh viên thần kinh trong vùng) là làm ǵ có cái việc định bệnh cancer relapse (ung thư tái phát) chỉ dựa vào bone scan (chụp h́nh lớp xương). Anh ta nhất định là Lucie phải điều trị ngay bằng Hevastin, một phương thuốc được quảng cáo rầm rộ về mức độ công hiệu (debatable) cho breast cancer, nhưng có điều chắc là có thể gây tử vong bất ngờ.



Tôi không chấp nhận lời đề nghị của anh BS P. này mà đưa bà xă tôi đi Harrington Cancer Center.



Sau mọi thử nghiệm cần thiết nó kết luận là Lucie không hề bị cancer relapse. Và dĩ nhiên là kết luận đó đúng v́ Lucie vẫn c̣n ở với tôi cho tới ngày nay để làm bà xếp oai hùng của tôi.



(Anh chàng BS này sau này không biết bị ai khiếu nại mà bị Board restrict license, không cho làm oncology (điều trị ung thư) nữa.



Một việc nhỏ nữa. Tôi có một bệnh nhân bị Panic disorder (tâm lư rối loạn hoảng sợ) khám tôi định kỳ từ 20 năm nay. Gần đây, anh càng ngày càng khó thở. Anh cho tôi xem kết quả chụp phổi (nhiều procedures) và nói với tôi là anh đă đi nhiều bác sĩ và không ai giải thích được tại sao anh lại có vết nám (hilar mass) trong phổi và increased density (mật độ tăng) on the lungs x rays (chụp h́nh quang tuyến phổi).



Anh ta đến tôi nói là tuy biết tôi là bác sĩ thần kinh, nhưng ở đây nhiều người biết tôi có kiến thức nhiều về nội khoa nên muốn xin ư kiến của tôi. Tôi nhận ra là anh ta trên h́nh phổi có signs of interstitial infiltration / pneumonia (dấu hiệu xâm nhập / viêm phổi) và có một hilar mass. Tôi nói với anh ta là anh nên đi trở lại bác sĩ phổi của anh ta (a certain doctor named Polk) nói là tôi nghi anh ta bị fungal infection và signs of idiopathic pulmonary fibrosis (dấu hiệu nhiễm trùng nấm và xơ hóa phổi tự phát).



Anh ta trở lại nói với BS Polk lời gợi ư của tôi, Ông này bèn phán một câu xanh rờn đầy miệt thị: "I do not take advice from psychiatrists"... (Tôi không chấp nhận lời khuyên từ bác sĩ tâm thần). Bệnh nhân của tôi trở lại báo cáo với tôi lời ông Polk. Tôi bực quá (cái tính nóng tưởng đă chừa, nhưng chưa dứt hẳn) tôi nói với anh ta: "It does not take a rocket scientist to figure it out. If he cannot, he better goes back to school" (không cần một nhà khoa học tên lửa để t́m ra. Nếu anh không thể, anh tốt hơn trở lại trường học).



Và tôi giải thích cho anh là các thử nghiệm đă rule out cancer (loại trừ chuyện bị ung thư), TB test của anh negative (tiêu cực). Ngoài ra, cái dạng opacity không giống một remnant của primo-infection (nhiễm trùng). Anh có triệu chứng của interstitial infiltration (thâm nhiễm kẽ). Dưạ vào đó mà nói th́ Amarillo ở vùng nông nghiệp nên khả năng bị nấm Aspergillus candidus cao hơn.



Nhưng v́ anh làm nghề plumber nên hay phải vật lộn với cống rănh nên tôi nghi hơn nhiều anh bị một loại nấm (Fungus) hiếm nhưng thường thấy trong cống rănh là Bradyrhizobium Japonicum..



Anh bệnh nhân của tôi trở lại nói với BS Polk. Ông ta vẫn ngoan cố không chấp nhận và nói rằng : "he did not know what this Dr. Nguyen is talking about" (ông không biết về những ǵ Tiến sĩ Nguyễn nói).

Anh bệnh nhân đi sang clinic của trường đạ́ học y khoa ở đây (chi nhánh của Texas Tech University, nơi tôi từng là giáo sư) cũng chẳng ai biết cái anh chàng BS "khùng" Vi Sơn này nói ǵ. Sau cùng, một BS chịu làm thử nghiệm và gởi cho pathology lab để kiểm chứng kết quả. Results (kết quả) là anh chàng này bị loại nấm Bradyrhizobium Japonicum đúng như tôi đă tiên đoán.

Anh này hỏi khắp nơi mới biết ở University of Texas, Medical Branch ở Galveston, nơi chị BS Hoàng Kim Khánh làm, có một BS nổi tiếng chuyên về bệnh phổi (pulmonologist). Anh tới khám ông. Ông này, sau khi làm nhiều thử nghiệm, cũng xác nhận là anh bệnh nhân bị nấm Bradyrhizobium Japonicum và idiopathic pulmonary fibrosis.


Tôi viết vài ḍng ở trên để xác nhận là có nhiều BS Mỹ rất dốt hoặc quyết định bị hướng dẫn bởi sự tham lam (greed). Ḿnh nghe BS đề nghị cái ǵ có vẻ trái tai th́ luôn luôn kiếm second/third opinion (ư kiến thứ hai / thứ ba của bác sĩ khác). V́ trong giới y tế Mỹ cũng có nhiều lang băm hay crooks lắm. Với tư cách một cựu giáo sư đại học y khoa Mỹ, tôi đóng góp ư kiến để cảnh giác thân hữu, v́ đây không phải là một lời bàn tầm phào để nói xấu một tầng lớp.
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), tcdinh (01-02-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 01-01-2020   #135
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,314
Thanks: 60,281
Thanked 60,582 Times in 19,623 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8768 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Quote:
Originally Posted by longhue View Post
Già rùi giờ chỉ c̣n biết thương hận cho số kiếp mỏng manh như đóa phù dung thôi bạn hiền.
Kiếp người như kiếp phù dung
Sớm nở tối tàn ai biết ai hay.
Cho nên gát kiếm rong chơi cho thoải mái kiếp già...hahaha.:handsh ake:
Bác longhue như đă nhầm lẫn rồi. Cái mà bác gát lên chỉ là vỏ kiếm, c̣n cây kiếm th́ bác vẫn mang bên người khi rong chơi ḱa.
phokhuya is_online_now   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 01-01-2020   #136
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by phokhuya View Post
Bác longhue như đă nhầm lẫn rồi. Cái mà bác gát lên chỉ là vỏ kiếm, c̣n cây kiếm th́ bác vẫn mang bên người khi rong chơi ḱa.
Kiếm cùn, cung tên th́ tận th́ c̣n ǵ nữa hả bác, viết th́ hết mực thôi th́ gươm đàn nữa gánh đành để lại cho thế hệ sau đi.
Than ôi thời oanh liệt nay c̣n đâu
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu......hahaha chịu thôi.:roll eyes:
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-01-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 01-01-2020   #137
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,314
Thanks: 60,281
Thanked 60,582 Times in 19,623 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8768 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Quote:
Originally Posted by longhue View Post
Kiếm cùn, cung tên th́ tận th́ c̣n ǵ nữa hả bác, viết th́ hết mực thôi th́ gươm đàn nữa gánh đành để lại cho thế hệ sau đi.
Than ôi thời oanh liệt nay c̣n đâu
Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu......hahaha chịu thôi.:roll eyes:

Kiếm cùn th́ có thể mài lại. Viết hết mực rồi th́ vẫn có thể bơm mực. Nói chung là vẫn chưa năn chí tang bồng. Bác phải cứng cỏi lên để đám đàn em không sợ tuổi già chứ. Bác mà cứ than văn nữa là tụi này thà chịu trẻ măi cho chắc ăn à.
phokhuya is_online_now   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
hoanglan22 (01-02-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 01-02-2020   #138
longhue
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Dec 2007
Posts: 2,807
Thanks: 6,545
Thanked 3,911 Times in 1,337 Posts
Mentioned: 21 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 596 Post(s)
Rep Power: 23
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8longhue Reputation Uy Tín Level 8
Default

Kiếm th́ có thể mài lại nhưng không c̣n sức bác ơi, viết chỉ xài một lần rồi quăng nên đành chịu, C̣n đă già rồi th́ níu kéo ǵ đi nữa cũng là con số không to tướng rồi bác.
Bởi số chạy đâu cho khỏi số
lụy người cho nên phải ch́u người
Cho nên: hết cơn bỉ cực tới hồi chết luôn...hahaha có đúng hôn bác.
longhue_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to longhue For This Useful Post:
hoanglan22 (01-02-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-02-2020), trungthu (08-28-2020)
Old 01-02-2020   #139
trungthu
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 1,629
Thanks: 25,864
Thanked 3,606 Times in 1,316 Posts
Mentioned: 403 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1260 Post(s)
Rep Power: 24
trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8
trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8trungthu Reputation Uy Tín Level 8
Default

Quote:
Originally Posted by phokhuya View Post

Kiếm cùn th́ có thể mài lại. Viết hết mực rồi th́ vẫn có thể bơm mực. Nói chung là vẫn chưa năn chí tang bồng. Bác phải cứng cỏi lên để đám đàn em không sợ tuổi già chứ. Bác mà cứ than văn nữa là tụi này thà chịu trẻ măi cho chắc ăn à.

Hắc bạch vô thường mới dắt ḿnh về dương thế mới vào VBF đọc c̣m của thầy hai th́ đă mê mẩn tâm thần,. Ôi " Kiếm cùn th́ có thể mài lại. Viết hết mực rồi th́ vẫn có thể bơm mực. ", lời nói của kẻ trung trinh , biết liêm sỉ , ngàn đời khó quên...., chỉ tội nghiệp cho sư phụ Long Huệ của tui lúc nhập thiền , tay kiết ấn , chợt thấy thằng nhỏ mất tiêu...nên mới nói " Bởi số chạy đâu cho khỏi số
lụy người cho nên phải ch́u người
Cho nên: hết cơn bỉ cực tới hồi chết luôn, " H́ h́ , Long Huệ th́ lúc nào cũng vậy...., Thôi , nói tới kiếm th́ chợt nhớ tới một câu nói của thi sĩ MLC đă khuất , Trung thu đành mượn lời nói của thi sĩ để gởi lại tới các vị ở VBF mà chúng ta đă nợ nần nhau như Phố Khuya, Hoàng Lan , Long Huệ, tbbt....và nhiều nữa....
" Thương ....kiếm bén ngàn xưa lay động hoàng hôn...." ( M.L. C )
trungthu_is_offline   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to trungthu For This Useful Post:
hoanglan22 (01-02-2020), longhue (01-02-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), phokhuya (01-02-2020)
Old 01-02-2020   #140
phokhuya
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
phokhuya's Avatar
 
Join Date: Jun 2007
Posts: 32,314
Thanks: 60,281
Thanked 60,582 Times in 19,623 Posts
Mentioned: 130 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 8768 Post(s)
Rep Power: 86
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11phokhuya Reputation Uy Tín Level 11
vnch

Quote:
Originally Posted by trungthu View Post
Hắc bạch vô thường mới dắt ḿnh về dương thế mới vào VBF đọc c̣m của thầy hai th́ đă mê mẩn tâm thần,. Ôi " Kiếm cùn th́ có thể mài lại. Viết hết mực rồi th́ vẫn có thể bơm mực. ", lời nói của kẻ trung trinh , biết liêm sỉ , ngàn đời khó quên...., chỉ tội nghiệp cho sư phụ Long Huệ của tui lúc nhập thiền , tay kiết ấn , chợt thấy thằng nhỏ mất tiêu...nên mới nói " Bởi số chạy đâu cho khỏi số
lụy người cho nên phải ch́u người
Cho nên: hết cơn bỉ cực tới hồi chết luôn, " H́ h́ , Long Huệ th́ lúc nào cũng vậy...., Thôi , nói tới kiếm th́ chợt nhớ tới một câu nói của thi sĩ MLC đă khuất , Trung thu đành mượn lời nói của thi sĩ để gởi lại tới các vị ở VBF mà chúng ta đă nợ nần nhau như Phố Khuya, Hoàng Lan , Long Huệ, tbbt....và nhiều nữa....
" Thương ....kiếm bén ngàn xưa lay động hoàng hôn...." ( M.L. C )


" Thấy ....kiếm bén ngày nay lay động là hoảng hồn...."
phokhuya is_online_now   Reply With Quote
The Following 4 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
hoanglan22 (01-02-2020), longhue (01-02-2020), luyenchuong3000 (08-18-2020), trungthu (08-28-2020)
Reply
Page 7 of 17 « First 3456 7 891011 Last »

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.14248 seconds with 13 queries