Hiện nay đại tướng, bộ trưởng công an Tô Lâm là người được dư luận quan tâm nhất. Sau khi ông Vơ Văn Thưởng bị buộc phải rút lui khỏi chính trường, chức CTN bị bỏ trống, ông Tô Lâm là ứng cử viên hàng đầu cho chức vụ CTN.
Tính nhiệm kỳ của Bộ trưởng công an từ thời kỳ đổi mới là năm 1987 đến nay. Chưa có ai giữ chức Bộ trưởng CA nhiều hơn ông Tô Lâm. Nếu tính hết cả quá tŕnh từ cách mạng tháng 8 đến nay, ông Tô Lâm là bộ trưởng CA có thâm niên đứng thứ 2, sau mỗi ông Trần Quốc Hoàn.
Hai bộ trưởng tiền nhiệm trước ông là Lê Hồng Anh, Trần Đại Quang đều tiến lên bước nữa sau một nhiệm kỳ làm bộ trưởng CA, ông Lê Hồng Anh làm thường trực ban bí thư, ông Trần Đại Quang làm CTN.
Trường hợp ông Tô Lâm tiến thêm bước nữa làm CTN hay thường trực Ban Bí Thư nếu xảy ra là chuyện b́nh thường như tiền lệ trước đó.
Thế nhưng chuyện b́nh thường đó lại là chuyện mà dư luận rất quan tâm.
Sở dĩ người ta quan tâm bởi ông Tô Lâm là người giữ chức bộ trưởng CA đă 8 năm. Thời gian dài ấy giúp cho ông Tô Lâm xây dựng được trong bộ CA rất nhiều người thân với ḿnh. Điều này làm dư luận nhận định, nếu ông tiến thêm bước nữa, hẳn sẽ không dừng lại vị trí CTN hay thường trực BBT như hai người tiền nhiệm.
Hăy bắt đầu luận về trường hợp ông Tô Lâm là CTN và ông Phan Đ́nh Trạc làm bộ trưởng công an vào thời điểm bây giờ.
Ông Tô Lâm sẽ bị bất lợi, mặc dù người của ông trong BCA khá nhiều, nhưng họ chưa đủ mạnh để kiểm soát BCA. Ông Trạc làm bộ trưởng kiêm bí thư đảng uỷ, ông Tỏ làm thứ trưởng thường trực kiêm chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đảng uỷ bộ CA. Chưa kể trong đảng uỷ công an c̣n có ông Trọng và ông Chính. Ông Trọng với ông Tô Lâm thế nào chưa rơ. Nhưng chắc chắn một điều là ông Trọng không nhân nhượng cho bất kỳ ai, kể cả thân với ông Trọng đến đâu. Ông Trọng có thể làm thịt nhân vật tưởng như ông tin cậy lắm vào bất cứ lúc nào.
3 ông Trạc, Chính, Tỏ chắc hẳn cũng không mặn mà ǵ với những người thân tín của ông Tô Lâm để lại trong BCA. Việc thuyên chuyển những người này để giảm quyền lực của ông Tô Lâm trong BCA khả năng lớn sẽ xảy ra trong 2 năm cuối của nhiệm kỳ khoá 13.
Không có hâụ thuẫn ở BCA, ông Tô Lâm ngồi hết 2 năm CTN th́ về hưu. Nếu ông tiếp tục ngồi làm CTN, đến đây khả năng lớn ông sẽ nối gót hai CTN Phúc và Thưởng bởi những sai phạm nào đó. Cơ để ông làm TBT hoàn toàn không có.
Giả sử vào trường hợp ông Tô Lâm làm CTN, ông Lương Tam Quang làm bộ trưởng công an, hết nhiệm kỳ này tức c̣n 2 năm nữa, ông Tỏ về hưu. Thay thế ông Tỏ là Nguyễn Duy Ngọc làm thứ trưởng thường trực kiêm kiểm tra đảng uỷ công an. Ông Tô Lâm trên cương vị CTN sẽ có thực quyền rất mạnh, nhiệm kỳ 14 ông có làm CTN hay TBT đều rất mạnh. Đây là điều mà dư luận quan tâm nhất, v́ trong bối cảnh gần đây, các tướng lĩnh quân đội đều có vẻ an phận, bằng ḷng với vị trí đang có. Trường hợp này nếu ông Trọng về, chắc chắn 80% ông Tô Lâm sẽ làm tổng bí thư, quyền lực tuyệt đối nằm trong tay ông Tô Lâm trong thời gian rất dài.
Ông Tô Lâm trở thành Putin có lợi hay hại cho đất nước hay không so với hiện trạng bây giờ ? Cái này không dễ biết trước. Cũng như chẳng ai nghĩ ông Trọng Lú lờ đờ toàn phát biểu lư luận rối rắm khi làm tổng bí thư lại trở thành người đưa các uỷ viên trung ương, BCT vào ḷ liên tục. Ông Tô Lâm làm Putin của Việt Nam, chắc chắn có nhiều thay đổi lớn. Thay đổi tích cực hay tiêu cực tuỳ vào đánh giá của những người đứng ở mỗi vị trí khác nhau.
Đến bây giờ th́ đảng CSVN đang gặp vấn đề cực kỳ khó khăn về nhân sự cao cấp. Khi mà đa phần các uỷ viên BCT đều quá tuổi. Họ đă tính đến việc bỏ tiền lệ tiêu chuẩn tổng bí thư phải trong nhóm ngũ trụ, chỉ cần một nhiệm kỳ trong BCT là cũng đủ để đạt tiêu chuẩn bầu chọn làm tổng bí thư. Nhưng lại mở thêm một điều khoản rất ngặt nghèo trong quy định 214 mới đây về chức danh tổng bí thư.
Đó là trước kia tiêu chuẩn tổng bí thư phải được uy tín trong đảng, nhưng bây giờ quy định mới lại bổ sung thêm cần phải được uy tín trong nhân dân.
Uy tín trong nhân dân ? Cái này được đánh giá như nào ? Từ dư luận trên mạng xă hội ? Từ họp tổ dân phố ? Từ mặt trận tổ quốc ? Từ tổng hợp của ban tuyên giáo, viện nghiên cứu dư luận xă hội ? Hay báo chí quốc doanh ?
Hay từ thế lực phản động ?
Từ tất cả những thứ trên. Ngày nay dư luận rất phong phú do mạng xă hội phát triển. Trong kết luận kỷ luật khai trừ ông Vơ Văn Thưởng mới đây có nêu nguyên nhân chính.
- Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vơ Văn Thưởng gây dư luận xấu, ảnh hưởng đến uy tín của đảng và nhà nước....
Nếu vi phạm của ông Thưởng ở vụ Hậu Pháo gây dư luận xấu, th́ kết luận trên hoàn toàn không đúng. V́ vụ Hậu Pháo xảy ra quá nhanh, dư luận chưa kịp phán xét ǵ th́ ông Thưởng đă bị phế truất.
Nếu nói dư luận xấu về ông Thưởng th́ phải nói là vụ 4 tiếp viên mang kem đánh răng th́ đúng hơn.
Nhưng điều quan trọng nhất là qua trường hợp ông Thưởng, đảng đă đưa dư luận vào trong văn bản xử lư cán bộ, chọn lựa cán bộ. Dù quá tŕnh lựa chọn dư luận có thể không khách quan, nhưng dù sao về mặt h́nh thức cũng ghi nhận sự thay đổi này là đáng chú ư.
Và theo tiêu chuẩn về uy tín với nhân dân trong quy định 214 đă nêu, chiếu theo dư luận xă hội nhiều năm nay, e rằng con đường đến cái ghế tổng bí thư của đại tướng Tô Lâm sẽ gặp nhiều khó khăn khi các đối thủ tận dụng điều này.
Theo phân chia quyền lực trong chế độ CSVN hiện nay, nếu để trung ương bàn thảo, đại tướng Tô Lâm không có cơ hội nào hết để làm TBT.
Bùi Thanh Hiếu
Theo thông cáo của Văn pḥng Trung ương Đảng, tại Hội nghị lần thứ 9, Bộ Chính trị báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng về việc Bộ Chính trị đă quyết định phân công ông Lê Minh Hưng - bí thư Trung ương Đảng, chánh Văn pḥng Trung ương Đảng - giữ chức vụ trưởng Ban Tổ chức Trung ương, chánh Văn pḥng Trung ương Đảng.
Tiếp đó, Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu bổ sung 4 ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII. Cụ thể gồm:
Ông Lê Minh Hưng - bí thư Trung ương Đảng, trưởng Ban Tổ chức Trung ương, chánh Văn pḥng Trung ương Đảng.
Ông Nguyễn Trọng Nghĩa - bí thư Trung ương Đảng, trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương.
Bà Bùi Thị Minh Hoài - bí thư Trung ương Đảng, trưởng Ban Dân vận Trung ương.
Ông Đỗ Văn Chiến - bí thư Trung ương Đảng, bí thư Đảng đoàn, chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Bên cạnh đó, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Lương Cường đă được Bộ Chính trị phân công làm Thường trực Ban Bí thư thay bà Trương Thị Mai.
Ông Tô Lâm, Bộ trưởng Công an, được giới thiệu để Quốc hội bầu Chủ tịch nước, ông Trần Thanh Mẫn, Phó chủ tịch thường trực Quốc hội, được giới thiệu để bầu làm Chủ tịch Quốc hội.
Theo Văn pḥng T.Ư Đảng, 10 giờ sáng nay 18.5, tại Văn pḥng T.Ư Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă làm việc cùng các lănh đạo chủ chốt.
Hiện nay, dù báo chí lề Đảng vẫn câm như thóc, nhưng mạng xă hội và truyền thông quốc tế đang rộ tin đồn, Tô Đại tướng của Việt Nam sẽ trở thành Chủ tịch nước.
Mà ở Việt Nam, cho dù đôi khi khá hỗn loạn, nhưng tin đồn vẫn luôn có độ khả tín nhất định.
Một số nhà quan sát chính trị quốc tế cho rằng, nếu ông Tô Lâm lên vị trí Chủ tịch nước – vị trí nguyên thủ, đại diện cho h́nh ảnh quốc gia trước cộng đồng quốc tế – th́ ấn tượng về “nhà nước cảnh sát” hay “nhà nước công an trị” của Việt Nam, sẽ đậm hơn trong mắt quốc tế.
Trong mắt quốc tế, Tô Lâm – với cái miệng há to đớp miếng thịt ḅ dát vàng, với đôi tay vung vẩy chỉ đạo những cuộc bắt cóc xuyên quốc gia, với nụ cười dối trá lừa cả lănh đạo của Slovakia để mượn máy bay… có thể để lại ấn tượng ǵ tốt đẹp?
Trên thế giới, chỉ có các quốc gia độc tài th́ tướng tá quân đội mới trở thành nguyên thủ, như Đại tá Gaddafi của Libya, hay Thủ tướng đương nhiệm của Myanmar – Thống tướng Quân đội Min Aung Hlaing.
Việt Nam, dưới sự lănh đạo độc tài của Đảng Cộng sản, th́ sự xuất hiện của các nguyên thủ quốc gia xuất thân từ các lực lượng vũ trang là điều dễ hiểu.
Từ ngày Đảng Cộng sản cầm quyền đến nay, cách quản trị nhà nước của Đảng vẫn luôn theo mô h́nh “nhà nước cảnh sát”, ngay cả trong giai đoạn mở cửa – giai đoạn được cho là cởi mở nhất của chính quyền.
Thuật ngữ “Nhà nước cảnh sát” dùng để chỉ một nhà nước sử dụng lực lượng cảnh sát để kiểm soát, và có tính áp bức đối với đời sống chính trị – kinh tế và xă hội. Người dân sống trong một nhà nước cảnh sát phải chịu sự hạn chế về việc di chuyển, hạn chế quyền tự do ngôn luận, tự do biểu đạt, thường bị theo dơi, bị sách nhiễu, ngăn chặn… Những việc này thường được thực hiện bởi một lực lượng cảnh sát mật vụ, với những hành vi vượt quá mức độ cho phép của pháp luật.
Đối chiếu với khái niệm trên, dễ dàng chứng minh, nhà nước Việt Nam là một nhà nước cảnh sát.
Mọi quyền về dân sự và chính trị của người dân Việt Nam đều bị chính quyền ngăn cấm, ví dụ như quyền tự do lập hội, quyền thành lập công đoàn độc lập. Cho dù nhà cầm quyền đă nhiều lần cam kết với quốc tế, thông qua các hiệp định thương mại, như Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam EVFTA, hay Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái B́nh Dương CPTPP, nhưng họ vẫn t́m cách dây dưa, kéo dài thời gian thực hiện. Thậm chí, mới đây, nhà cầm quyền c̣n túm cổ ông Nguyễn Văn B́nh – Vụ trưởng Vụ Pháp chế thuộc Bộ Lao động – v́ cái tội “dám” thúc đẩy quyền được thành lập công đoàn độc lập của người lao động.
Ngoài ra, việc Việt Nam đang giam giữ hàng loạt nhà báo, khiến tổ chức Phóng viên Không biên giới RFS liên tục xếp Việt Nam “đội sổ” trong bảng xếp hạng các quốc gia về tự do báo chí…
Tất cả những điều này đều là chỉ dấu của một “nhà nước cảnh sát”.
Tuy nhiên, nhà nước cảnh sát cũng có nhiều cấp độ khác nhau. Nếu trong nhà nước cảnh sát, chính phủ do những lănh đạo dân sự điều hành, th́ mức độ tôn trọng luật pháp sẽ cao hơn, c̣n do một tướng lĩnh cầm quyền, th́ mức độ độc đoán, chuyên quyền sẽ cao hơn.
Dù ở Việt Nam, chức Chủ tịch nước thiên về tính nghi lễ hơn là thực quyền, nhưng nếu chức vụ này rơi vào tay Tô Lâm, th́ có thể, câu chuyện sẽ khác.
Ở vị trí Bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm đă làm ra những chuyện kinh thiên động địa, như việc sang tận Berlin bắt cóc Trịnh Xuân Thanh như chốn không người, sang Thái Lan bắt cóc Trương Duy Nhất, rồi Đường Văn Thái đem về nước, coi khinh cả Cao uỷ Tị nạn Liên Hợp Quốc.
Rồi vụ tấn công theo kiểu “đột kích” vào thôn Hoành, lúc rạng sáng 9/1/2020, bắn chết cụ già 84 đang trong pḥng ngủ, nhà riêng của cụ, khiến cả người Việt và quốc tế đều bàng hoàng – món nợ máu này, phải tính lên Tô Lâm.
Phải thừa nhận, về mức độ sắt máu, mặt dày và gian manh, Tô Đại tướng – trong một tương lai gần sẽ là Tô Chủ tịch, ăn đứt các bậc đàn anh, các vị tiền bối của ông.
Với một nguyên thủ quốc gia có “bề dày thành tích” như vậy, làm sao Việt Nam có thể đem lại ấn tượng tốt đẹp cho cộng đồng quốc tế? Làm sao các nhà đầu tư có thể yên tâm rót vốn đầu tư vào Việt Nam?
Hơn nữa, khi quyền lực quốc gia rơi vào tay một kẻ chuyên quyền, th́ việc thâu tóm, kiểm soát nền kinh tế, chắc chắn cũng sẽ “lên tầm cao mới”, mà câu chuyện Xuân Cầu Holding chỉ là khúc nhạc dạo mà thôi.
Như vậy, làm sao Mỹ và các nước Phương Tây dám công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường?
gày khai mạc Hội nghị Trung ương 9, ở hàng ghế Chủ tịch đoàn, trước đây dành cho 5 vị trí lănh đạo chủ chốt, giờ chỉ c̣n lại 3. Đáng lẽ chỉ c̣n 2, là ông Nguyễn Phú Trọng và ông Phạm Minh Chính, nhưng ông Trọng đă kéo thêm vị Đại tướng Quân đội – ông Lương Cường vào. Trước đó, cuộc họp Bộ Chính trị đă chốt nhân sự, ông Lương Cường thay cho bà Trương Thị Mai ở vị trí Thường trực Ban Bí thư.
Vị trí Thường trực Ban Bí thư rất quan trọng, đây được xem là Phó Tổng Bí thư, người trực tiếp điều hành Ban Bí thư trong những công việc sự vụ, và thay mặt Tổng Bí thư khi cần. Với t́nh trạng sức khỏe hiện tại của ông Tổng, th́ vai tṛ của ông Lương Cường rất lớn. Quyền lực Ban Bí thư bao trùm trong Đảng, trong đó có công tác nhân sự của Trung ương Đảng.
Như vậy, khi ông Lương Cường về Ban Bí thư, th́ trong Ban này có đến 2 tướng quân đội, đó là Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa – Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, và Đại tướng Lương Cường.
Việc Tô Lâm cho đánh găy ghế của bà Trương Thị Mai, cho thấy ư đồ của ông rất rơ – đó là, đánh cho Ban Bí thư tan tác, để hạ sức mạnh của ông Tổng. Tuy nhiên, việc kéo ông Lương Cường vào vị trí Thường trực Ban Bí thư, cho thấy, đây là nước cờ cao tay của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Sự nghiệp chính trị của ông Lương Cường gắn với cuộc đời binh nghiệp. Nếu ông Lương Cường có dính phốt, th́ cũng chỉ gói gọn trong Bộ Quốc pḥng. Mà Bộ Công an của Tô Lâm không có quyền điều tra những quan chức của Bộ Quốc pḥng. Khi người thuộc Bộ Quốc pḥng phạm pháp, th́ sẽ do cơ quan điều tra quân đội thực hiện việc điều tra. Sau khi có kết quả th́ chuyển hồ sơ vụ án cho ṭa án quân sự xét xử.
Nói tóm lại, Bộ Quốc pḥng là vùng cấm, Tô Lâm không được bén mảng tới.
Như vậy, việc kéo ông Lương Cường về thay bà Trương Thị Mai, như là một mũi tên trúng 2 đích. Mục đích thứ nhất là giải quyết khủng hoảng nhân sự trong Ban Bí thư; thứ nh́ là gia cố thành tŕ, không cho quân của Tô Lâm tiếp tục bắn phá vào Ban Bí thư. Thế của ông Lương Cường khi ngồi vào ghế Thường trực Ban Bí thư, vững chăi hơn bà Mai rất nhiều.
Đấy chỉ mới nước cờ vá lỗ rách Ban Bí thư, nước cờ thứ 2 cũng cao thâm không kém. Đó là, ông Trọng bắt tay cùng với Phan Văn Giang, cho quân đội điều tra sân sau của ông Tô Lâm. Thông tin nội bộ cho biết, Công ty Xuân Cầu của Tô Dũng – em trai Tô Lâm, đang bị điều tra, và người ra mệnh lệnh này chính là Tổng Trọng.
Trước mắt, ông Trọng dùng chiêu “gậy ông đập lưng ông” đối với Tô Lâm. Nếu Tô Lâm dùng hồ sơ đen để đánh phá đồ đệ ông Trọng, th́ ông Trọng cho dùng quân đội để lập hồ sơ đen đối với Tô Lâm.
Như vậy, trong Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Tô Lâm cài được Vũ Hồng Văn; trong Ban Bí thư, Tô Lâm cài được Nguyễn Duy Ngọc, th́ ông Trọng cũng kéo quân đội về trấn giữ vị trí hiểm yếu nhất – vị trí Thường trực Ban Bí thư. Hiện giờ, trong Ban Bí thư, phe ông Tổng và phe Tô Lâm đang ở thế cài răng lược. Đây là cách mà ông Tổng sử dụng, để hóa giải ṿi bạch tuộc của phe Tô Lâm.
Giờ đây, c̣n lại vị trí Bộ trưởng Bộ Công an, nếu ông Trọng có thể đưa được người từ Ban Bí thư, cài cắm vào chức Bộ trưởng này, th́ xem như, sức mạnh của Tô Lâm bị khóa hoàn toàn. Lúc đó, ông Tô Lâm ngồi trên ghế Chủ tịch nước hữu danh vô thực, mà không có hậu phương hậu thuẫn, th́ chẳng khác Trần Đại Quang trước đây.
Tô Lâm đă vào thế “leo lưng cọp” không thể buông được nữa, giờ phải chiến đấu đến cùng để đưa đàn em đồng hương Hưng Yên của ông vào ghế Bộ trưởng Công an. Đây là canh bạc sống c̣n của Tô Lâm. Thắng hay bại, thời gian sẽ trả lời sớm.
Ngay trước Hội nghị Trung ương 9, Ban Bí thư của ông Trọng đă bị Tô Lâm giáng cho một đ̣n chí tử. Đấy là việc Tô Lâm triệt hạ bà Trương Thị Mai – Thường trực Ban Bí thư kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương.
Bà Mai ngă ngựa, Ban Bí thư như rắn mất đầu. Bởi trong suốt hơn 1 năm qua, bà Mai đă thay mặt Tổng Bí thư điều hành Ban này một cách trơn tru. Ông Trọng rất cần một người phụ tá giỏi để thay ông quản lư Ban Bí thư, bởi bản thân ông vốn đă tuổi cao sức yếu.
Tuy bị Tô Lâm giáng cho một đ̣n mạnh, nhưng chỉ qua ngày đầu tiên của Hội nghị Trung ương 9, đă có thể thấy bản lĩnh của Tổng Trọng. Về sức khỏe, ông Nguyễn Phú Trọng yếu hơn Tô Lâm rất nhiều, nhưng về uy tín, kinh nghiệm và bản lĩnh chính trường, ông Trọng ăn đứt Tô Lâm.
Ngay ngày đầu tiên của Hội nghị Trung ương 9, Đảng đă cho bầu bổ sung 4 uỷ viên Bộ Chính trị, trong đó, cả 4 người này đều là thành viên của Ban Bí thư. Đồng thời, không một ai trong Bộ Công an và Chính phủ được bầu.
Bốn người được bầu bổ sung gồm: ông Lê Minh Hưng – Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng; ông Nguyễn Trọng Nghĩa – Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; ông Đỗ Văn Chiến – Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam; và bà Bùi Thị Minh Hoài – Trưởng ban Dân vận Trung ương.
Như vậy, trước đây, Ban Bí thư có 5 uỷ viên Bộ Chính trị (tính cả ông Nguyễn Phú Trọng), th́ giờ đây, Ban Bí thư có đến 8 người. Giờ đây, chỉ riêng Ban Bí thư của ông Trọng đă chiếm một nửa Bộ Chính trị, cộng thêm ông Nguyễn Văn Nên luôn đứng về phía Tổng Trọng, th́ ông Tổng luôn có được quá nửa Bộ Chính trị theo phe ông.
Điều đáng nói là, sau khi bầu bổ sung 4 uỷ viên Bộ Chính Trị, ông Trọng đă đưa những người này chặn ngay đà tiến của Tô Lâm. Trước đây, khi mới hạ được Vơ Văn Thưởng, Tô Lâm đă đ̣i vị trí Thường trực Ban Bí thư cho đệ tử của ḿnh, để nắm thóp Trung ương Đảng, bằng quyền thuyên chuyển nhân sự. Th́ nay, Nguyễn Phú Trọng đẩy Lê Minh Hưng chốt ngay vị trí này. Xem như, Nguyễn Duy Ngọc hết cơ hội nắm chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương.
Cao tay nhất là, ông Trọng bố trí ông Lương Cường – Đại tướng, Tổng cục Chính trị Quân đội, làm Thường trực Ban Bí thư thay cho bà Trương Thị Mai.
V́ sao ông Trọng lại chọn ông Lương Cường mà không chọn người khác? Có ư kiến cho rằng, Lương Cường là tướng quân đội, nên miễn nhiễm với đ̣n đánh của Tô Lâm, bởi Công an không được phép điều tra quân đội. Đây là một nước cờ được đánh giá là cao tay của ông Tổng. Ông Lương Cường sẽ trở thành một “lô cốt” vững chắc, chống lại mọi đ̣n tấn công của Tô Lâm nhằm vào Ban Bí thư.
Như vậy, sau cú “nă đại bác” của Tô Lâm vào Ban Bí thư, khiến Ban này rách toác một lỗ lớn, với 2 vị trí Thường trực Ban Bí thư và Trưởng ban Tổ chức Trung ương, th́ ông Trọng đă cho trám lại ngay, không để cơ hội cho quân của Tô Lâm xâm nhập vào.
Với việc gia cố lại Ban Bí thư một cách có tính toán như vậy, đây là dấu hiệu cho thấy, ông Trọng đang chuẩn bị thời cơ để phản công lại phe Tô Lâm. Việc cần làm bây giờ là ông Tổng phải làm sao lùa cho được Tô Lâm lên ghế Chủ tịch nước, cắt đứt mọi dây mơ rễ má của nhóm Hưng Yên tại Bộ Công an.
Cuộc đấu này đang diễn ra rất căng thẳng. Tô Lâm quyết chiến đấu tới cùng để bảo vệ vị trí của nhóm Hưng Yên ở Bộ Công an. Bởi nếu để mất Bộ Công an, xem như, số phận của Tô Lâm đă được định đoạt.
Thông thường, các Hội nghị Trung ương lần trước họp, chỉ để chuẩn thuận những ǵ mà Bộ Chính trị đă bàn xong trước đó. C̣n ở Hội nghị Trung ương 9 này, các bên vẫn c̣n đang giằng co, tranh nhau từng chức vụ.
Cuộc đấu đang vào hồi cao trào đầy kịch tính, hồi hộp từng giây từng phút.
Sự bất ổn của hệ thống chính trị Việt Nam đă khiến cho các quốc gia phương Tây lo ngại, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này sẽ ảnh hưởng sâu rộng tới nền kinh tế quốc gia.
Do không thể kéo dài t́nh trạng 2 ghế Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội bị bỏ trống, nên Hội nghị Trung ương 9 đă khai mạc sáng 16/5, để giải quyết vấn đề này.
Tại kỳ Hội nghị này, Tô Lâm là tâm điểm sự chú ư của công luận, khi có luồng dư luận khẳng định, khả năng cao, ông Tô Lam phải rời khỏi chiếc ghế đầy quyền lực – Bộ trưởng Bộ Công an, để nhận nhiệm vụ mới – trở thành tân Chủ Tịch nước, một chiếc ghế có tiếng là thuộc “Tứ trụ”, nhưng thực chất không có mấy quyền uy.
Nghĩa là, về h́nh thức, chức vụ của Tô Lâm đi lên, nhưng về quyền bính th́ lại đi xuống, nhất là trong trường hợp ông không c̣n kiểm soát được Bộ Công an – nơi ông đă ngồi 2 nhiệm kỳ trên ghế Bộ trưởng, với hệ thống chân rết nhằng nhịt, và toàn những tay chân thân tín.
Việc Tô Lâm phải nhận chức Chủ tịch nước là điều bắt buộc, v́ ông đă giữ chức Bộ trưởng Bộ Công an được 2 nhiệm kỳ, ông không thể tiếp tục thêm một nhiệm kỳ nữa v́ quá tuổi về hưu theo quy định. Nếu Tô Lâm không lọt vào một trong các ghế “Tứ trụ,” th́ nghiễm nhiên, ông sẽ phải về hưu vào năm 2026.
Chỉ trước đây không lâu, công luận vẫn tin rằng, với quyền lực vô song, v́ có thể đánh gục 2 nhân vật “Tứ trụ” – những người có khả năng kế nhiệm Tổng Trọng, Tô Lâm không c̣n lực cản khi tiến tới giành chiếc ghế đỉnh cao quyền lực.
Đà tiến công thần tốc vũ băo, đă khiến cho cả hệ thống lănh đạo cấp cao thuộc tất cả các phe cánh khác nhau trong Đảng sợ hăi, và chỉ biết im lặng chờ đến lượt bị Bộ Công an gọi tên. Đến mức, ngay cả Thường trực Ban Bí thư kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai, cũng phải chủ động xin nghỉ, để tránh tai bay vạ gió như Thưởng và Huệ.
Thế nhưng, Tô Lâm chỉ thực sự có quyền lực và an toàn khi ngồi ghế Chủ tịch nước, với điều kiện bắt buộc là phải kiểm soát được Bộ Công an. Điều này đồng nghĩa, tân Bộ trưởng Bộ Công an phải là một trong hai đệ tử Hưng Yên của Tô Lâm – Lương Tam Quang hoặc Nguyễn Duy Ngọc. Nhưng trớ trêu thay, cả 2 tướng Quang và Ngọc đều chưa đủ một nhiệm kỳ làm uỷ viên Trung ương Đảng, nên không đủ điều kiện để lọt vào Bộ Chính trị.
Tuy nhiên, theo tin ṛ rỉ, Thứ trưởng – Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, có thể sẽ được cơ cấu vào ghế Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng. Đồng thời, Tướng Ngọc c̣n được bầu bổ sung vào Ban Bí thư – một cơ quan giúp việc đắc lực cho Bộ Chính trị và Tổng Trọng. Điều đó chứng tỏ, Tướng Nguyễn Duy Ngọc được phe Đảng của ông Trọng tin dùng hơn Tướng Quang.
Điều này liệu có liên quan ǵ đến các đồn đoán cách đây chưa lâu, khi giới thạo tin cho rằng, dù là đồng hương Hưng Yên, nhưng Nguyễn Duy Ngọc vẫn có tâm địa phản trắc đối với Tô Lâm. Tướng Ngọc trong tư cách là Thứ trưởng, kiêm Thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát Điều tra của Bộ Công an, đă ngấm ngầm bắt tay với Phan Đ́nh Trạc – Trưởng ban Nội chính Trung ương – một cánh tay đắc lực của Tổng Trọng.
Từ lâu đă có những đồn đoán cho rằng, ông Trọng có ư định để Phan Đ́nh Trạc thay thế Tô Lâm, tiếp thu chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Rơ ràng, những đồn đoán đó đến nay có thể trở thành sự thật.
Việc ông Tô Lâm nhanh chóng và bất ngờ hạ bệ Vương Đ́nh Huệ, là mầm mống tai hoạ cho Tô Lâm. Bởi việc hạ bệ diễn ra chỉ 10 ngày, sau khi ông Huệ kết thúc chuyến thăm Bắc Kinh – một chuyến đi đặc biêt quan trọng. Theo giới thạo tin, chuyến thăm của ông Huệ, là dịp mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Tổng Trọng muốn ngầm giới thiệu với Trung Nam Hải, một nhân vật sẽ trở thành Tổng Bí thư trong tương lai. Ấy vậy mà, chỉ 1 tuần sau khi Huệ Vương về nước, t́nh h́nh đă đảo lộn đến mức khó tin.
Do đó, một số người cho rằng, với t́nh thế “tứ bề thọ địch”, khả năng cao, Tô Lâm sẽ không c̣n đường sống. Họ Tập và Tổng Trọng dứt khoát sẽ phải ra tay xử lư, tính sổ với Tô Lâm, là việc không thể đảo ngược.
Mới đây, cũng theo tin ṛ rỉ, đa số trong tập thể Bộ Chính trị đă “ép” Tô Lâm phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước, đồng thời chặt đứt sự kiểm soát của Tô Lâm đối với Bộ Công an. Đây là kế hoạch nhốt Tô Lâm vào trong chiếc “lồng quyền lực” của Tổng Trọng, với mục đích vô hiệu hóa và tiến tới triệt tiêu mầm mống phản loạn mang tên Tô Lâm.
Một kế hoạch không thể có phương án khác hoàn chỉnh hơn.
Văn pḥng Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) đảng CSVN vừa loan báo kết quả hội nghị lần thứ chín của BCH TƯ đảng CSVN nhiệm kỳ 13. Theo đó, các thành viên trong BCH TƯ đảng nhiệm kỳ này “thống nhất rất cao” về việc “giới thiệu” để các đại biểu Quốc hội khóa 15 “bầu” ông Tô Lâm (Ủy viên Bộ Chính trị, Đại tướng Bộ trưởng Công an) làm Chủ tịch chính thức thứ 12 của Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam (1).
Từ 1976 (thời điểm đảng CSVN quyết định đổi quốc hiệu Việt Nam thành Cộng ḥa XHCN Việt Nam), có 14 cá nhân đảm nhiệm vai tṛ Chủ tịch Nhà nước (CTNN), trong đó có ba người chỉ giữ vai tṛ này theo kiểu... tạm điền vào chỗ trống: Người thứ nhất là ông Nguyễn Hữu Thọ - làm Quyền CTNN một năm và 96 ngày sau khi ông Tôn Đức Thắng (CTNN đầu tiên) qua đời và bị thay thế bởi ông Trường Chinh (CTNN thứ hai).
Người thứ hai giữ vai tṛ CTNN theo kiểu tạm điền vào chỗ trống là bà Đặng Thị Ngọc Thịnh – làm Quyền CTNN 32... ngày sau khi ông Trần Đại Quang (CTNN thứ tám qua đời) và bị thay thế bởi ông Nguyễn Phú Trọng (CTNN thứ chín). Người thứ ba giữ vai tṛ CTNN theo kiểu tạm điền vào chỗ trống là bà Vơ Thị Ánh Xuân. Bà Xuân có tới hai lần phải “thế thân”. Lần đầu bà Xuân làm Quyền CTNN trong 43... ngày sau khi ông Nguyễn Xuân Phúc (CTNN thứ mười “từ chức”) và trong ṿng chưa đầy sáu tuần bị thay thế bởi ông Vơ Văn Thưởng (CTNN thứ 11). Lần sau, bà Xuân làm Quyền CTNN trong 58 ngày và sẽ bị thay thế bởi ông Tô Lâm (CTNN thứ 12). Giới lănh đạo Việt Nam vẫn thường vỗ ngực tự hào v́ chính trị... “ổn định” nhưng cứ nh́n vào vị trí CTNN trong tám năm vừa qua th́ tự nhiên sẽ thấy chính trị Việt Nam “ổn định” tới mức nào...
Bốn mươi năm sau khi Cộng ḥa XHCN Việt Nam tŕnh làng, từ 2016 tới nay, việc thay đổi CTNN diễn ra như thiên hạ thay áo. Ông Quang – CTNN thứ tám - chỉ tại nhiệm hai năm 172 ngày rồi đột tử. Bà Thịnh làm Quyền CTNN chỉ 43... ngày và được thay thế bởi ông Trọng. Tuy nhiên ông Trọng – CTNN thứ chín chỉ tại nhiệm hai năm 164 ngày rồi thôi. Thời gian tại nhiệm của ông Phúc – CTNN thứ mười – c̣n ngắn hơn (chỉ một năm 288 ngày). Giống như bà Thịnh, khi đảm nhiệm vai tṛ Quyền CTNN thay ông Phúc “từ chức”, bà Xuân chỉ tại vị 43... ngày. Thời gian tại vị của ông Vơ Văn Thưởng - CTNN thứ 11 – c̣n ngắn hơn nữa (một năm 18 ngày) nên bà Xuân mới bị đẩy ra “thế thân” lần hai. Chẳng ai dám chắc sau khi Việt Nam có CTNN thứ 12, bà Xuân có bị đẩy đến chỗ phải “thế thân” lần ba hay không!
***
Ai cũng thấy chính quyền Việt Nam phải đổi CTNN x̣anh xoạch bởi “dường như” các CTNN đă bảo kê cho một số doanh nghiệp thuộc loại thân hữu. Nếu ông Trần Đại Quang không đột tử, có lẽ ông Phan Văn Anh Vũ (Vũ “Nhôm”) vẫn c̣n “chọc Trời, khuấy nước”. Việc điều tra – xét xử hàng loạt vụ án liên quan tới ông Phan Văn Anh Vũ cho thấy, may mà CTNN thứ tám đột tử chứ không th́ ít nhất ông cũng phải “từ chức” như ông Nguyễn Xuân Phúc (CTNN thứ mười), ông Vơ Văn Thưởng (CTNN thứ 11). Dẫu nguyên nhân dẫn đến viêc ông Phúc, ông Thưởng “tự nguyện” xin “thôi giữ tất cả các chức vụ trong đảng và chính quyền” không được thông báo cụ thể nhưng việc họ “tự nguyện” thoái lui đă xác nhận tất cả “tin đồn” về việc họ đỡ cả... đầu lẫn... đuôi cho một số doanh nghiệp, khiến những doanh nghiệp này lớn nhanh như... thổi là hoàn toàn chính xác. Đó cũng là lư do không thể đoan chắc chính trị sẽ “ổn định”...
Khác với ông Quang, ông Phúc và ông Thưởng – trở thành CTNN giữa làn sóng về “tin đồn”, sau đó “sự nghiệp chính trị” mới tan tành, phải tự kết liệu “sinh mạng chính trị” v́ “dường như” tin đồn hoàn toàn chính xác - ít nhất có một “tin chính thức” về trách nhiệm của ông Tô Lâm trong việc thổi doanh nghiệp thành “Thánh Gióng” nhưng ông vẫn được BCH TƯ đảng khóa 13 “thống nhất rất cao” để giới thiệu làm CTNN thứ 12...
Năm 2018, theo đề nghị của Thanh tra chính phủ (TTCP), công an Việt Nam khởi tố vụ án “đưa hối lộ, nhận hối lộ, vi phạm quy định về quản lư và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra khi Mobifone (một doanh nghiệp nhà nước) mua 95% cổ phần của An Viên Group (AVG – doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thông tin, truyền thông do ông Phạm Nhật Vũ, em ông Phạm Nhật Vượng là Chủ tịch Hội đồng Quản trị). Thương vụ ấy trở thành “đại án” v́ giá trị 95% cổ phần của AVG chỉ chừng 1.900 tỉ nhưng được thổi lên thành... 8.900 tỉ, khiến công quỹ thiệt hại khoảng... 7.000 tỉ. Vụ án vừa đề cập có nhiều điểm ly kỳ, chẳng hạn, hai năm sau khi thương vụ hoàn tất, AVG đột nhiên “tự nguyện” hoàn trả 8.900 tỉ đă nhận của Mobifone. Chẳng hạn TTCP chỉ công bố Kết luận thanh tra (KLTT) sau khi hai bên (Mobifone và AVG) hoàn tất việc hủy “thỏa thuận chuyện nhượng cổ phần” một... ngày, nhờ vậy, ông Vũ người “đưa hối lộ” chỉ bị phạt ba năm tù, c̣n ông Nguyễn Bắc Son (cựu Ủy viên BCH TƯ đảng, cựu Bộ trưởng Thông tin Truyền thông – TTTT) bị phạt tù chung thân, Ông Lê Nam Trà (Chủ tịch Hội đồng thành viên Mobifone bị phạt 23 năm tù), ông Trương Minh Tuấn (Ủy viên BCH TƯ đảng, Bộ trưởng TTTT tại nhiệm) bị phạt 14 năm tù...
Song đáng chú ư nhất là Mobifone không thể trả hớ cho AVG khoản tiền lên tới... 7.000 tỉ nếu như Bộ Công an không nhân danh “an ninh quốc gia”, khuyến cáo Bộ TTTT nên chỉ đạo Mobifone mua lại 95% cổ phần của AVG, không đề nghị Bộ TTTT chỉ đạo các bên có liên quan và báo chí xếp thương vụ này vào loại “Mật” để cấm thông tin và b́nh luận, thậm chí Bộ Công an c̣n khẳng định, khoản tiền 8.900 tỉ mà Mobifone bỏ ra để mua 95% cổ phần của AVG là... “thấp hơn so với định giá của các đơn vị định giá”, bởi vậy, bất chấp đơn tố cáo bay như bươm bướm đến các cá nhân, cơ quan hữu trách, thương vụ Mobifone mua 95% cổ phần của AVG vẫn hoàn tất. Cũng v́ vậy, trong KLTT, TTCP mới xác định, ba công văn của Bộ Công an (Công văn số 4352/BCA-A81 ngày 08/12/2014, Công văn số 418/BCA-TCAN ngày 9/3/2015, Công văn số 2889/BCA-A61 ngày 21/12/2015) “không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo quy định” và đề nghị “Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an tổ chức kiểm điểm, xử lư trách nhiệm theo quy định của pháp luật các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Công an trong việc tham mưu ban hành ba văn bản tham gia ư kiến với Bộ TTTT mà TTCP đă nêu tại Điểm 6, Mục 2 của KLTT” (2).
Cả ba công văn mà TTCP đề cập đều do ông Tô Lâm - khi ấy là Thượng tướng, Thứ trưởng Bộ Công an kư. Có thể xem cả ba công văn này trên website của tờ Tiếng Dân (3) và nếu chịu khó tham khảo sẽ thấy ông Tô Lâm hết sức nhiệt t́nh trong việc thúc đẩy thương vụ Mobifone mua 95% cổ phần của AVG sớm hoàn tất. Liệu CTNN thứ 12 có tiếp tục “b́nh an vô sự” hay sẽ phải ngậm ngùi giă biệt chính trường như CTNN thứ 11?
Bên cạnh “tin chính thức” cho thấy ông Tô Lâm vẫn “b́nh an, vô sự” trong vụ Mobifone trả hớ 7.000 tỉ đồng khi mua 95% cổ phần của An Viên Group (AVG) là “chuyện khó tin nhưng có thật”, c̣n có một số “tin đồn” về Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Xuân Cầu (Xuân Cầu Holdings), có trụ sở chính tại phường Chương Dương, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội do các em, các cháu của ông Tô Lâm điều hành.
Theo đó, từ một doanh nghiệp chuyên kinh doanh xe hai bánh gắn máy nhăn hiệu Piaggio, Xuân Cầu Holdings đă trở thành chủ đầu tư nhiều dự án bất động sản cao cấp (nhà vườn, biệt thự) ở Ḥa B́nh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Pḥng, B́nh Định,... Những dự án này có diện tích từ vài chục đến vài trăm héc ta và vốn đầu tư từ hàng trăm đến hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn tỉ. Xuân Cầu Holdings c̣n là chủ nhiều tổ hợp trung tâm thương mại – khách sạn, resort, sân golf,... và vói tay vào lĩnh vực năng lượng bằng cách liên kết với một số tập đoàn ngoại quốc để xây dựng hoặc chuẩn bị xây dựng các nhà máy điện mặt trời ở Tây Ninh, Sóc Trăng, B́nh Thuận, Quảng Trị,...
“Tin đồn” nhấn mạnh chuyện thân nhân ông Tô Lâm chính là chủ Xuân Cầu Holdings, trong đó ông Tô Dũng (em trai Tô Lâm) nắm giữ 61,76% vốn điều lệ, bà Tô Thị Thu Hiền (em gái Tô Lâm) nắm giữ 16,15% vốn điều lệ, ông Tô Duy (con trai Tô Dũng) nắm giữ 11,1% vốn điều lệ, bà Tô Hồ Thu (con gái Tô Dũng) nắm giữ 7,77% vốn điều lệ,... và nếu không có ông Tô Lâm chống lưng, Xuân Cầu không thể lớn mạnh như vậy (1).
Dẫu “tin đồn” luôn có trước và hiếm khi sai, thậm chí khiến công chúng có cảm giác “tin đồn”... định hướng cho hoạt động của cả Ủy ban Kiểm tra thuộc BCH TƯ đảng lẫn các quyết định của Bộ Chính trị, Ban Bí thư và toàn thể BCH TƯ đảng, thậm chí “tin đồn” là nguồn duy nhất thỏa măn quyền được biết của công chúng nhưng phải lưu ư, “tin đồn” vẫn chỉ là tin đồn, cần chờ thực chứng.
***
Thử t́m kiếm thông tin về Xuân Cầu Holdings trên Internet th́ đúng là sự nghiệp kinh doanh của Xuân Cầu Holdings rất đáng nể (2). Hiếm có doanh nghiệp tư nhân nào tại Việt Nam nuôi tham vọng trồng đủ thứ (lúa, bắp và các loại cây có hạt khác, cây lấy củ có chất bột, rau đậu các loại, hoa và cây cảnh, gia vị và dược liệu, cây giống, rừng, dịch vụ trồng trọt), nuôi đủ thứ (trâu, ḅ heo, gia cầm, chăn nuôi khác, thủy sản nội địa, dịch vụ chăn nuôi), khai thác đủ thứ (quặng sắt, quặng kim loại khác không chứa sắt, đá, cát, sỏi, đất sét, khoáng hoá chất và khoáng phân bón, lâm sản), xây dựng không chừa thứ ǵ (nhà để ở, nhà không để ở, công tŕnh đường sắt, công tŕnh đường bộ, công tŕnh cấp thoát nước, công tŕnh viễn thông và thông tin liên lạc, phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng), bán đủ thứ (xe hai bánh gắn máy và phụ tùng, đồ ăn, đồ uống, thuốc lá. thuốc lào, bất động sản), muốn cung cấp đủ loại dịch vụ (vận tải hành khách, vận tải hàng hóa, lưu trú, nhà hàng, du lịch, tư vấn quản lư, tư vấn kỹ thuật, vui chơi giải trí, cho thuê máy móc thiết bị, đào tạo) như... Xuân Cầu Holdings (3) và đến giờ dường như không những không gặp bất kỳ rắc rối nào từ thuế, thanh tra, chính quyền địa phương, chính quyền trung ương mà c̣n được ưu ái đặc biệt.
Chẳng hạn hồi tháng 9/2019, khi Công ty Cổ phần Năng lượng Dầu Tiếng Tây Ninh tổ chức khánh thành cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng DT1 và DT2, ngoài ông Nguyễn Minh Triết, cựu CTNN, c̣n có “Trưởng ban Kinh tế trung ương Nguyễn Văn B́nh, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cùng nhiều lănh đạo các các tỉnh, thành phía Nam” cùng t́m đến chúc mừng. Báo chí Việt Nam cho biết, Công ty Cổ phần Năng lượng Dầu Tiếng Tây Ninh là “liên doanh giữa Công ty TNHH Xuân Cầu (Việt Nam) và Công ty TNHH B. Grimm Power Public (Thái Lan) với số vốn đầu tư hơn 9.100 tỉ đồng” (4). Cho dù trên Internet có nhiều thông tin ấn tượng như chỉ tính riêng giá trị khối tài sản trong lĩnh vực bất động sản của Xuân Cầu Holdings đă là hàng tỷ USD (5), tính đến tháng 10/2023, vốn điều lệ của Xuân Cầu Holdings là 8.800 tỷ đồng (5) nhưng Xuân Cầu Holding vẫn được xếp vào loại “kín tiếng”. Sau 15 năm hoạt động (2000 – 2015), vốn điều lệ của Xuân Cầu Holdings nằm ở mức 150 tỷ đồng nhưng bảy năm sau (2022), con số này tăng lên, thành 4.580 tỷ đồng và thêm một năm nữa (2023) th́ là 8.800 tỷ. Năm 2016, Thượng tướng Tô Lâm đặt chân vào BCH TƯ đảng, được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Công an. Năm 2019, tướng Tô Lâm là Đại tướng và được bầu vào Bộ Chính trị.
***
Cứ như những ǵ đă biết và đang thấy, “tin đồn” có thể không tạo ra hậu quả nào cụ thể cho đến ngày... xấu trời, các đương sự vốn là đối tượng của những “tin đồn” ngậm ngùi xin “thôi tất cả chức vụ trong đảng và chính quyền”. Ông Vơ Văn Thưởng - CTNN thứ 11 – đột nhiên “nhận thức rơ trách nhiệm trước đảng, nhà nước và nhân dân” v́ những “vi phạm, khuyết điểm gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của đảng, nhà nước” cách nay... hơn một thập niên chính là ví dụ mới nhất! Ngày.... xấu trời ấy hoàn toàn có thể xảy ra với ông Tô Lâm bởi ngoài những “tin đồn”, c̣n có “tin chính thức” về trách nhiệm (không trực tiếp th́ cũng là gián tiếp) của ông trong việc bơm...7.000 tỉ công quỹ vào AVG. Chắc chắn không phải ngẫu nhiên mà ông Tô Lâm vừa làm Chủ tịch Nhà nước, vừa kiêm nhiệm vai tṛ Bộ trưởng Công an, buộc ông Bùi Văn Cường – Tổng Thư kư Quốc hội, ấp úng: “Trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 chưa giới thiệu chức danh Bộ trưởng Bộ Công an. V́ thế tại Kỳ họp lần thứ bảy này, Quốc hội chưa phê chuẩn hoặc miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Bộ Công an” (7). Khi BCH TƯ đảng CSVN bất chấp điều lệ đảng của chính ḿnh, nhất trí trong việc để ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư nhiệm kỳ thứ ba (th́ việc bất kể Hiến pháp, “thống nhất rất cao” để CTNN kiêm nhiệm Bộ trưởng Công an là chuyện chẳng có ǵ đáng ngạc nhiên!
Tuy nhiên thực tế cho thấy, “thống nhất rất cao” vẫn không thể loại trừ vĩnh viễn... tai nạn chính trị. Tổ chức đă từng “thống nhất rất cao” trong việc đưa ông Nguyễn Xuân Phúc, ông Vơ Văn Thưởng, ông Vương Đ́nh Huệ vào Bộ Chính trị, rồi “thống nhất rất cao” với đề nghị giới thiệu họ làm CTNN, Chủ tịch Quốc hội cũng đổi ư rất sớm và tiếp tục “thống nhất rất cao” trong việc gây áp lực để các ông này “tự nguyện” từ bỏ mọi thứ.
“Tin đồn” từ đâu mà ra? Chắc chắn không phải từ dân lại càng không phải từ “các thế lực thù địch, phản động”. Dân và “các thế lực thù địch, phản động” đâu có thạo tin và rành rẽ ngọn ngành đến mức đáng ngạc nhiên như vậy. “Tin đồn” đều từ “ruột gan” mà ra và “tin đồn” là tin báo cuồng phong. Cứ cho là ông Tô Lâm có thể kiêm nhiệm Bộ trưởng Công an đến hết nhiệm kỳ này nhưng sau đó th́ sao? Chính trị sẽ.... ổn định? Ai tin?
Không có đất nước nào mà mức độ tham nhũng kinh khủng như Việt Nam. Mỗi ghế quan chức từ cấp nhỏ đến cấp cao, đều lập ra và bảo kê cho tập đoàn tham nhũng sau lưng.
Tô Lâm đánh Huệ và Thưởng, ngoài mục đích loại đối thủ để tranh ghế, th́ Tô Lâm cũng muốn lập hệ thống sinh thái riêng để kiếm tiền cho phe ḿnh. Tô Lâm đánh cho “Tứ trụ” trống chỗ, tạo điều kiện cho “phe ta” bên dưới trám vào. Người trám vào đó sẽ để lại chỗ trống, cho bên dưới nữa leo lên. Cứ như thế, phe Hưng Yên của Tô Lâm có cơ hội leo cao trên các nấc thang quyền lực và nhờ đó, cũng xây dựng được bộ máy tham nhũng lớn hơn và hoành tráng hơn.
Trong lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, chưa bao giờ, các nhóm “phe đảng” chính trị địa phương lại đánh nhau khốc liệt như hiện nay.
Trong Bộ Công an, có 2 thứ trưởng gốc Hưng Yên, đang được Tô Lâm o bế để có thể kế nhiệm ghế Bộ trưởng. Trong Trung ương Đảng, nhóm Hưng Yên cũng d́u dắt nhau và hiện họ có 5 uỷ viên. Nếu người đứng đầu nhóm này giành được ghế Tổng Bí thư, th́ cả nhóm sẽ có cơ hội chia nhau các ghế quan trọng khác.
Nhóm Nghệ An hiện cũng có 10 uỷ viên Trung ương Đảng, 2 uỷ viên Bộ Chính trị và 1 Ủy viên Dự khuyết.
Nhóm Hà Tĩnh có 10 uỷ viên Trung ương, 1 Ủy viên Bộ Chính Trị.
Nhóm Ninh B́nh có 1 Uỷ viên Bộ Chính trị và 6 uỷ viên Trung ương.
Sắp tới, rất có thể, sẽ c̣n tiếp tục có rất nhiều trận thư hùng giữa các nhóm mạnh trong Trung ương Đảng. Người dân lại sắp có phim hay để xem, nhưng đất nước chắc chắn sẽ banh càn.
Lăo Thất
Lê Văn Đoành: Dư âm Hội nghị Trung ương 9 khóa 13
Hội nghị Trung ương 9 khóa 13 bế mạc vào buổi sáng 18-5-2024, nhưng dư âm “hậu trường” hội nghị vẫn c̣n đó những dư luận xôn xao.
Hội nghị không “thành công tốt đẹp” như lời ông Nguyễn Phú Trọng và truyền thông của đảng công bố với dân chúng. Nhiều nội dung không thể thực hiện được, đó là lư do tại sao hội nghị bị cắt ngắn một buổi so với lịch làm việc ban đầu.
Sáng ngày 20-5-2024, kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 khai mạc. Trong nhà nước độc tài đảng trị, Quốc hội chỉ là nơi “thể chế hoá các nghị quyết của đảng”.
Tổng thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường thông tin, trong Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, đảng chưa giới thiệu nhân sự để bổ nhiệm Bộ trưởng Công an, "v́ thế, tại kỳ họp này chưa phê chuẩn miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Công an", ông Cường phát biểu.
Thông tin trên đồng nghĩa với việc Tô Lâm vẫn ôm khư khư ghế Bộ trưởng Bộ Công an.
Cán bộ cấp cao luôn thể hiện sự "đoàn kết". Ảnh trên: Tô Lâm ngồi cạnh Trương Thị Mai. Ảnh dưới: "Em ở đầu sông, anh cuối sông". Nguồn ảnh: Cắt từ VTV và website Bộ Công an
Tiếp tục khủng hoảng
Tại hội nghị Trung ương 9, có bốn nội dung tranh căi gay gắt, để rồi đi vào ngơ cụt:
1. Bầu bổ sung ủy viên Bộ Chính trị:
Cả 4 nhân vật được bầu bổ sung đều là người của các ban đảng:
- Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
- Lê Minh Hưng, Chánh Văn pḥng Trung ương
- Bùi Thị Minh Hoài, Trưởng Ban Dân vận Trung ương
- Đỗ Văn Chiến, Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Nhân vật Lê Minh Khái, Bí thư Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ, không được bầu vào Bộ Chính trị, sẽ gây ra cuộc sát phạt “một mất một c̣n” của các thành viên chính phủ.
Lê Minh Khái là đệ tử ruột của Vương Đ́nh Huệ. Nếu Huệ lên A1 (Tổng bí thư), Khái sẽ ngồi A3 (Thủ tướng). Nay Huệ bị phế truất, Khái cũng “tứ bề thọ địch”. Ghế ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ khóa 14, nhiệm kỳ 2026-2031 sẽ thuộc về Lê Hoài Trung.
2. Không bầu bổ sung được thành viên Ban Bí thư:
Một nhân vật nào đó chỉ cần vào được Ban Bí thư khóa 13, sẽ chắc suất ngồi ghế Bộ Chính trị khóa 14. Do đó, các phe phải đấu nhau không khoan nhượng. Kết quả, nhân sự của các phe đưa ra lấy phiếu thăm ḍ đều không đạt yêu cầu. V́ vậy, việc bầu bán tạm dừng, chờ hội nghị lần sau.
Tại hội nghị này, yêu sách đưa người của ḿnh vào Ban Bí thư, để nắm Bộ Công an khóa 14 của Tô Lâm đă bị “đánh chặn”. Người của phe Tô Lâm không vào được, người phe khác cũng không thể vào. Việc không bổ sung thành viên Ban Bí thư, gây hệ quả khủng hoảng, thiếu nhân sự cho các vị trí quan trọng cần bổ sung:
- Chức danh Chánh văn pḥng Trung ương (Lê Minh Hưng đă sang Trưởng ban Tổ chức Trung ương).
- Chức danh Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương (khi tướng Nguyễn Trọng Nghĩa sang nắm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Bộ Quốc pḥng).
3. Không giới thiệu được nhân sự để đưa ra Quốc hội bầu và phê chuẩn các chức danh sau:
- Bộ trưởng Bộ Công an (thay Bộ trưởng Tô Lâm đă leo lên Chủ tịch nước).
- Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội (thay Phó Chủ tịch Trần Thanh Mẫn đă lên Chủ tịch Quốc hội).
4. Tờ tŕnh xin ư kiến Trung ương về Danh sách quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 14, đă bị ách lại:
Các bộ, ban, ngành Trung ương và tất cả các địa phương đă tổ chức hội nghị giới thiệu nhân sự quy hoạch vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 14, nhiệm kỳ 2026-2031, đă hoàn tất cuối tháng 8-2024. Tuy nhiên, đề cử là một việc, chốt danh sách lại là việc khác. Các phe vẫn đang đấu nhau để loại tên này, cắm tên kia, là người của ḿnh vào danh sách quy hoạch.
Hồi chuẩn bị đại hội 11, Hồ Đức Việt, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng Ban Tổ chức, chỉ v́ gạch tên Nông Quốc Tuấn ra khỏi danh sách, đă bị Nông Đức Mạnh đánh văng ra khỏi đại hội 11.
Việc ông Vơ Văn Thưởng và bà Trương Thị Mai, thành viên Tiểu ban nhân sự đại hội 14 bị “cưa ghế” bất ngờ, đă làm cho cục diện xoay chiều. Danh sách nhân sự chắc chắn sẽ thay đổi khi “bộ tam” Tô Lâm - Lương Cường- Lê Minh Hưng thọc tay vào.
Nhân tố bất ổn: Tô Lâm
Mọi sự chú ư của dư luận xă hội hiện đang đổ dồn vào nhân vật Tô Lâm. Năm 2021, đại hội 13 ra mắt Bộ Chính trị với 18 thành viên. Theo thứ tự trong đảng lúc đó, bộ trưởng Tô Lâm chỉ ở vị trí A13, xếp sau cả Phạm B́nh Minh và Trần Tuấn Anh. Khi Nguyễn Xuân Phúc và Phạm B́nh Minh bị “cưa ghế”, Tô Lâm được đôn lên A10.
Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ lần thứ 7 khóa 13, diễn ra hồi tháng 5 năm 2023, lấy phiếu tín nhiệm đối với 21 Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Cả Tô Lâm và Trần Thanh Mẫn chỉ đạt 150/185 phiếu “tín nhiệm cao” trong cuộc chơi này.
Đến nay, tṛn một năm sau ngày lấy phiếu tín nhiệm lần đó, cán cân quyền lực đă quay 180 độ.
Sau khi dùng các đ̣n phép “chứng cứ phạm tội”, “lời khai của bị can”, “kết quả điều tra” … Tô Lâm đă lần lượt đốn ngă các nhân vật sừng sỏ trong Bộ Chính trị khóa 13 gồm: Nguyễn Xuân Phúc, Phạm B́nh Minh, Trần Tuấn Anh, Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ, Trương Thị Mai, để nhảy thẳng từ A10 lên A2, xếp trên cả Phạm Minh Chính!
Trong số này, Vương Đ́nh Huệ là người cay đắng nhất, từ bỏ giấc mộng đế vương, ngậm ngùi rời chính trường. Huệ được Nguyễn Phú Trọng quy hoạch chức danh Tổng bí thư khóa 14, nhiệm kỳ 2026-2031.
Tuy đă vọt lên ghế chủ tịch nước, ung dung chắc suất “nhân sự đặc biệt” khóa 14, nhưng Tô Lâm vẫn không chịu “nhả” ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Chủ tịch nước kiêm bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm đang làm Nguyễn Phú Trọng dở khóc, dở cười.
Trước đây, ông Trọng đă “ngồi xổm” lên Điều lệ đảng, khi ôm ghế tổng bí thư ba nhiệm kỳ. Nay Tô Lâm bắt chước ông, “ngồi xổm” lên Hiến pháp. Tay trái bộ trưởng Tô Lâm ném người ta vào tù, tay phải chủ tịch nước Tô Lâm cầm bút kư đơn ân xá hoặc giữ nguyên bản án tử h́nh.
Theo khoản 2 điều 88 Hiến pháp, Chủ tịch nước - Bộ trưởng Tô Lâm sẽ có quyền “Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ”.
Điều này chưa từng có trong lịch sử bất kỳ quốc gia nào, dù đó là nhà nước cộng sản. Hiến pháp bị Tô Lâm biến thành tṛ chơi khôi hài và giễu cợt.
Cuộc đua vào ghế A1
Đến thời điểm này, lộ rơ hai ứng viên tranh chức tổng bí thư khóa 14: Tô Lâm và Phạm Minh Chính. Nếu Tô Lâm là A1, Phạm Minh Chính sẽ là A2; và ngược lại.
Tướng Lương Cường, chỉ là nhân vật “gặp thời” để nhảy lên A5, ngồi ghế Thường trực Ban bí thư, khi cả Thưởng, Huệ, Mai đều bị văng ra khỏi chính trường. Nếu không có biến động này, Lương Cường sẽ về vườn đầu năm 2016, với chức danh Chủ nhiệm Tổng Cục chính trị.
Quân đội dưới thời tướng Phan Văn Giang bị lép vế so với bên công an. Tô Lâm “làm mưa làm gió” lấn át tất cả, trong khi đó quân đội chỉ biết “kính nhi viễn chi”. V́ vậy, việc Lương Cường tranh A1, gần như đă hết cửa.
Chính trường Việt Nam đầy rẫy mưu mô và thủ đoạn. Phe nào lên, dân cũng là người khổ nhất. Vơ Văn Thưởng, trùm lư luận muốn “Tiếp tục làm sáng tỏ con đường lên chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam” đang trốn biệt tăm, không xuất hiện.
C̣n đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng, “đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa” th́ đang hụt hơi và thua trắng khi chơi cờ với các kỳ thủ trong bóng tối.
TIỂU SỬ ĐỒNG CHÍ TRẦN THANH MẪN, CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
- Họ và tên: Trần Thanh Mẫn
- Sinh ngày: 12/8/1962
- Quê quán: Xă Thạnh Xuân, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang.
- Tŕnh độ chuyên môn, nghiệp vụ: Quản trị kinh doanh
- Học vị: Tiến sỹ kinh tế
- Lư luận chính trị: Cử nhân Chính trị
- Khen thưởng :
+ Huân chương lao động hạng Nhất, Nh́, Ba (2005; 2010; 2017).
+ Huân chương bảo vệ Tổ quốc hạng Ba (2011).
- Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng khóa X.
- Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII, XIII.
- Bí thư Trung ương Đảng khóa XII.
- Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII.
- Đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.
---
📋 TÓM TẮT QUÁ TR̀NH CÔNG TÁC CỦA ĐỒNG CHÍ TRẦN THANH MẪN
7/1979 - 9/1980: Cán bộ Ban trường học huyện đoàn Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
10/1980 - 12/1982: Chánh Văn pḥng Huyện đoàn Châu Thành, Ủy viên Ban Chấp hành, sau đó là Ủy viên Ban thường vụ Huyện đoàn Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
01/1983 - 12/1987: Phó Bí thư thường trực Huyện đoàn, Huyện ủy viên, Bí thư Huyện đoàn Châu Thành; Đại biểu HĐND huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang.
01/1988 - 6/1994: Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, Phó Bí thư Tỉnh đoàn Hậu Giang, sau đó làm Phó Bí thư tỉnh đoàn, Bí thư Tỉnh đoàn Cần Thơ, đại biểu HĐND tỉnh khóa IV; học cử nhân chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh hệ chính quy.
7/1994 - 11/1999: Ủy viên UBND tỉnh, Ủy viên Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Chánh Văn pḥng UBND tỉnh, Bí thư Đảng ủy Văn pḥng UBND tỉnh Cần Thơ.
12/1999 - 12/2003: Tỉnh ủy viên, Ủy viên Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cần Thơ.
01/2004 - 3/2008: Ủy viên Ban Thường vụ, Bí thư Quận ủy B́nh Thủy, đại biểu HĐND thành phố Cần Thơ nhiệm kỳ 2004-2009. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu làm Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
3/2008 - 12/2010: Ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ.
01/2011 - 9/2015: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIII thành phố Cần Thơ.
10/2015 - 3/2016: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Ủy viên Đảng đoàn, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội khóa XIII thành phố Cần Thơ. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng được bầu làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
4/2016 - 6/2017: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Phó Bí thư Đảng đoàn, Bí thư Đảng ủy cơ quan, Phó Chủ tịch - Tổng Thư kư Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2014-2019, Ủy viên Ban Chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng. Đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị thành phố Cần Thơ.
7/2017 - 5/2018: Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị thành phố Cần Thơ. Tại hội nghị Trung ương 7 ( khóa XII) được bầu vào Ban Bí thư Trung ương.
6/2018 - 9/2019: Bí thư Trung ương Đảng khóa XII, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2014-2019, đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị thành phố Cần Thơ.
9/2019 - 4/2021: Bí thư Trung ương Đảng khóa XII, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ 2019 - 2024, đại biểu Quốc hội khóa XIV đơn vị thành phố Cần Thơ.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII được tái cử Ban Chấp hành Trung ương và được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ Chính trị khóa XIII. Tại kỳ họp lần thứ 11 Quốc hội khóa XIV được bầu giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội.
5/2021- 4/2024: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XIV, XV; Phó Chủ tịch Hội đồng Bầu cử Quốc gia. Chủ tịch Tổ chức Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam và Chủ tịch Nhóm nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Lào.
5/2024 - 19/5/2024: Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Đảng đoàn Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội khóa XV. Được Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phân công điều hành hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến khi kiện toàn được chức danh Chủ tịch Quốc hội khóa XV theo quy định.
Ngày 20/5/2024: Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, được bầu làm Chủ tịch Quốc hội nước Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đây là khuôn mặt của nhân vật ăn ḅ dát vàng, bắt người xuyên biên giới và đàn áp dân chủ khi biết tin Quốc hội bổ sung chương tŕnh "miễn nhiệm" chức danh Bộ trưởng BCA trước khi được bầu làm chủ tịch nước.
Theo Điều 86 của Hiến pháp 2013, th́ khuôn mặt này sẽ đại diện cho "Nhà nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại". Tiếc rằng, đây chỉ là một vị trí h́nh thức mà không có thực quyền.
Việc bị miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng BCA đă đặt ông vào vị trí của một con hổ bị tước hết nanh vuốt, trước khi ngồi vào chiếc ghế nóng đang bị "ma ám".
Ls Lê Quốc Quân
Sau đề nghị của thủ tướng, Quốc hội phê chuẩn miễn nhiệm Bộ trưởng Công an Tô Lâm
Cư dân mạng đang bàn tán xôn xao về vụ "một đít mà muốn ngồi hai ghế", th́ đến chiều 21-5 lại có tin bất ngờ khác xảy ra: "Quốc hội chuẩn bị miễn nhiệm bộ trưởng Bộ Công an đối với đại tướng Tô Lâm". Phạm Minh Chính ép Tô Lâm rời ghế bộ trưởng bộ công an nếu muốn lên chủ tịch nước. 468/469 đại biểu bỏ phiếu kín tán thành. C̣n 1 phiếu th́ mọi người biết là của ai rồi đó.
Ông Trọng đă không tham dự phiên khai mạc kỳ họp Quốc hội lần này, cũng như không có mặt tại các phiên họp ở Quốc hội những ngày sau đó, làm cho đối thủ của ông mất cảnh giác. Lúc đầu người của ông Trọng thông báo, vẫn để ông Tô Lâm nắm ghế Bộ trưởng Công an, chưa miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Công an khi ông ta đă nắm ghế Chủ tịch nước, nhưng sau đó ông đột ngột dùng quyền hành Tổng Bí thư, thường trực Ban Bí thư, yêu cầu ông Phạm Minh Chính đề nghị Quốc hội miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Công an, tước bỏ quyền hành của ông Tô Lâm.
Đây là lần thứ hai ông Trọng "giả chết bắt quạ"! Ai sẽ ngồi vào ghế Bộ trưởng Bộ Công an? Có khả năng v́ sao "tinh Tú" nào đó sẽ nắm giữ ghế này chăng?
"Cô Gái Đồ Long" bật mí: Sau khi đại diện của CLB Hưng Yên rời ghế nóng, fan hâm mộ đang nóng ḷng chờ xem ai sẽ thay thế vị trí quan trọng này
Đây là chức danh quyền lực, nếu không có chân trong ban chấp hành Liên Đoàn và hội đồng nhân dân, sẽ không thể tham gia các cuộc họp trọng đại đối với nội bộ của tổ chức và t́nh h́nh an ninh, trật tự bóng đá quốc gia. Như vậy, ứng cử viên phải là một trong 16 lănh đạo cao cấp của Liên Đoàn hiện nay, khả năng đang rơi vào các đại diện:
1/ Ngôi sao CLB Nghệ An, cầu thủ từng mang băng đội trưởng đội bóng tỉnh nhà.
2/ Đại diện Hương Sơn, Hà Tĩnh có nhiều lợi thế tuổi tác, người đứng sau các báo cáo xử lư một số cán bộ cấp cao gần đây của tổ chức.
3/ Ngôi sao CLB Tây Ninh đang đá thuê cho tuyển Sài G̣n, từng hoạt động trong lĩnh vực liên quan. Tuy nhiên, tiền vệ này không có chân trong Hội đồng nhân dân.
Phiếu bầu tính đến 21/5 đang nghiêng về số 2, với tiền lệ trước đây từng có với cầu thủ ÚT Anh đội Kiên Giang
Hội nghị Trung ương 9 khóa 13 của Đảng Cộng sản Việt Nam, có nhiệm vụ bầu chọn các nhân sự “chủ chốt”. Đây được cho là việc khắc phục hậu quả, sau vụ nổi loạn của Tô Lâm và Ban lănh đạo Bộ Công an, trong việc lạm dụng quyền lực chống tham nhũng, để loại bỏ một lượng không nhỏ cán bộ cấp cao.
Đó là lư do v́ sao, nhiều ư kiến cho rằng, mục tiêu cao nhất của Hội nghị Trung ương 9 là phải đẩy Tô Lâm ra khỏi chiếc ghế Bộ trưởng Công an đầy quyền lực, bằng mọi giá.
Ngày 18/5, khi Hội nghị Trung ương 9 bế mạc, truyền thông nhà nước ngay lập tức đưa tin:
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, Ban Chấp hành Trung ương đă thống nhất cao, về phương án kiện toàn chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, giới thiệu với Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, dự kiến sẽ khai mạc vào ngày 20/5/2024.”
Phát biểu của ông Trọng đă chứng minh điều vừa kể.
Dẫu rằng, ông Tô Lâm – một chính khách Việt Nam được đánh giá là có quyền lực vô đối, với lợi thế có một kho “tàng thư”, đầy đủ các tội trạng, những chuyện nhúng chàm, của tất cả các quan chức lănh đạo, từ cấp cao đến cấp trung. Đây vừa là thế mạnh, nhưng cũng trở thành một điểm yếu của Tô Lâm. Yếu điểm trầm trọng của Bộ trưởng Tô Lâm là ỷ thế, nên đă quá lạm quyền, luôn t́m mọi cách để bành trướng thế lực của Bộ Công an một cách quá mức.
Do đó, đa số các lănh đạo cấp cao, ngoài mặt th́ tỏ ra kiêng dè, nhưng bên trong, họ vẫn t́m cách tập hợp nhau lại, để chống lại Bộ trưởng Công an. Mục tiêu cao nhất của họ là cùng nhau đánh bật Tô Lâm ra khỏi chiếc ghế Bộ trưởng đầy quyền lực.
Điều đó đă khiến cho Tô Lâm không nhận được sự ủng hộ của số đông thành viên Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, cũng như số đông đại biểu Quốc hội. Trong đợt bỏ phiếu tín nhiệm đối với lănh đạo nhà nước, ông Tô Lâm đă đội sổ trong danh sách 6 uỷ viên Bộ Chính trị được Quốc hội bầu và phê chuẩn.
Cho nên, thế mạnh của Tô Lâm được đánh giá là nằm ở thực quyền, chứ không phải do phe cánh mang lại. Cho nên, việc Tô Lâm phải thất bại trong cuộc đấu với Tổng Bí thư, là lẽ tất yếu.
Điều đáng nói là, Tổng Trọng và các đồng chí thân cận của ông, đă hoàn toàn bất ngờ trước các động thái của Tô Lâm, được cho là “vuốt mặt không nể mũi” bất kỳ ai, kể cả Ban lănh đạo Bắc Kinh. V́ thế mới có những t́nh huống nước sôi lửa bỏng, tới mức, “ḷ lửa” trong cuộc tấn công của Tô Lâm đă suưt “xém râu bác Trọng”.
Rất may mắn, trận tiến công cuối cùng của Bộ Công an vào hang ổ của Tổng Bí thư đă bị chặn đứng. V́ một Nghị quyết tập thể của Bộ Chính trị, đă ép Tô Lâm phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước, đồng thời chặn đứng sự thao túng quyền lực của ông tại Bộ Công an. Nghĩa là, phải nhốt Tô Lâm vào trong chiếc “lồng quyền lực”.
Với kinh nghiệm lăo luyện của một ông già tuổi đă ngoại 80, ông Trọng đă được ví là một con “cáo già đă thành tinh”, nhanh chóng hóa giải và vô hiệu hóa thành công của Tô Lâm. Kết quả, ông Tô Lâm buộc phải rời ghế Bộ trưởng Công an, để sang ngồi ghế Chủ tịch nước đầy rủi ro, và có “dớp” rất xấu.
Trà My
Báo chí Việt Nam đưa tin, đầu giờ chiều 21/5, với 468/469 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đă đồng ư bổ sung thêm một nội dung nữa vào chương tŕnh kỳ họp 7 Quốc hội 15. Việc bỏ phiếu kín, thông qua nghị quyết của Quốc hội và nghi lễ tuyên thệ nhậm chức chủ tịch nước th́ sẽ được tiến hành vào sáng ngày 22/5. Như vậy, ông Tô Lâm sẽ rời ghế bộ trưởng Công an trước khi vào "Tứ Trụ".
Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường thông báo rằng, việc thêm vào lịch tŕnh khâu miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Công an là ư kiến của cơ quan có thẩm quyền và đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
“Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho phép bổ sung nội dung phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Công an và dự kiến bố trí Quốc hội tiến hành nội dung này cùng với nội dung về công tác nhân sự tại phiên họp chiều 21/5 và sáng 22/5,” ông Cường báo cáo Quốc hội.
Khác với trước đó, vào ngày 19/5, Tổng thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết Quốc hội sẽ không thực hiện quy tŕnh miễn nhiệm chức danh bộ trưởng Công an đối với ông Tô Lâm trong kỳ họp này.
Những thay đổi đột ngột nói trên dường như gợi ư rằng Đảng Cộng sản Việt Nam đang gặp khó khăn trong việc bố trí nhân sự, hoặc có sự bất đồng ở nhóm lănh đạo cấp cao. Bởi lẽ, chương tŕnh họp Quốc hội vốn đă được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chốt nội dung từ trước.
So với thông báo vào trước khi khai mạc kỳ họp, th́ nay Quốc hội chỉ bổ sung duy nhất nội dung miễn nhiệm chức danh bộ trưởng của ông Tô Lâm, c̣n việc xem xét nhân sự để bổ nhiệm bộ trưởng Công an không thấy thêm vào chương tŕnh họp.
Như vậy, có thể hiểu vị trí bộ trưởng Công an vẫn chưa được giới thiệu Quốc hội phê chuẩn.
Và có thể sẽ phải "vẫn chờ cơ quan có thẩm quyền, Bộ Chính trị xem xét, quyết định" như lời ông Bùi Văn Cường nói ngày 19/5.
Hiện Quốc hội đă tán thành việc miễn nhiệm đối với ông Tô Lâm nhưng chưa xem xét nhân sự bộ trưởng Công an, như vậy, có khả năng thủ tướng sẽ chỉ định người làm quyền bộ trưởng hoặc làm thứ trưởng phụ trách bộ này, theo Điều 28 Luật tổ chức chính phủ.
T́nh huống tạm thời này cho thấy có nhiều vấn đề trong công tác nhân sự.
Theo các chuyên gia, việc bà Trương Thị Mai từ chức đă tạo thêm áp lực lên Đại tướng Tô Lâm theo hướng ông rời bộ Công an để làm chủ tịch nước.
Nhưng việc Đảng Cộng sản chưa chọn được người thay thế ông Tô Lâm ở vị trí bộ trưởng Công an mà đă giới thiệu ông để bầu chủ tịch nước cho thấy nhiều khả năng.
Một là có thể Đảng đang lúng túng trong vấn đề chọn nhân sự, nhất là khi Bộ Chính trị khóa 13 đă có sáu người bị loại khỏi hàng ngũ. Hai trong số đó là hai chức danh trong "Tứ Trụ" - chủ tịch nước và chủ tịch Quốc hội.
Hai là có thể ông Tô Lâm không muốn rời chức vụ bộ trưởng bộ Công an, một vị trí có thực quyền, có thẩm quyền điều tra sâu rộng - để giữ chức chủ tịch nước, một vị trí mang tính lễ nghi nhiều hơn là thực quyền.
Cụ thể, một khi làm chủ tịch nước th́ ông Tô Lâm không c̣n nắm bộ Công an nữa, cũng có nghĩa là ông sẽ mất quyền điều hành trực tiếp bộ máy điều tra khổng lồ, vốn là công cụ chính của chiến dịch “đốt ḷ”. Đây hẳn là điều ông Tô Lâm ít mong muốn nhất.
Trong trường hợp giải pháp thay thế tạm thời, tức làm quyền bộ trưởng hoặc "thứ trưởng phụ trách bộ" th́ một số nhân vật có thể đảm đương trọng trách là các thứ trưởng.
Bộ Công an có sáu thứ trưởng gồm: ba thượng tướng là ông Trần Quốc Tỏ, ông Lương Tam Quang, ông Nguyễn Duy Ngọc; ba trung tướng là ông Lê Quốc Hùng, ông Nguyễn Văn Long và ông Lê Văn Tuyến.
Ở đây, nếu xét theo cấp bậc hàm th́ ba thượng tướng nói trên "có suất" hơn.
Cả ba vị thượng tướng đều là ủy viên Trung ương Đảng, đủ tiêu chuẩn cho vị trí bộ trưởng, theo Quy định 214 QĐ/TW năm 2020 của Bộ Chính trị.
Thượng tướng Trần Quốc Tỏ sinh năm 1962, quê ở Ninh B́nh, ông là ủy viên Trung ương Đảng hai khóa 12, 13 và là đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Có nhiều ư kiến từng cho rằng ông Tỏ có thể trở thành bộ trưởng Công an chính thức thay thế ông Tô Lâm nếu được bầu vào Bộ Chính trị v́ ông là thượng tướng duy nhất có trên một nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng, một điều kiện cần để trở thành ủy viên Bộ Chính trị.
Ông Tỏ cũng là thứ trưởng thường trực và là phó bí thư Đảng ủy Công an Trung ương (ông Tô Lâm làm bí thư) nên khả năng ông làm quyền bộ trưởng là rất cao.
Hai vị thượng tướng c̣n lại là ông Lương Tam Quang và ông Nguyễn Duy Ngọc. Đáng chú ư, cả hai đều quê quán ở tỉnh Hưng Yên, là đồng hương của Đại tướng Tô Lâm.
Ông Lương Tam Quang trở thành thứ trưởng bộ Công an vào tháng 8/2019. Tới tháng 5/2020, ông Quang kiêm chức thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an và được thăng hàm thượng tướng vào năm 2022.
Ông Nguyễn Duy Ngọc được thăng hàm thượng tướng vào tháng 12/2023. Khi là phó thủ trưởng Cơ quan CSĐT Bộ Công an, ông Ngọc là người kư ban hành kết luận điều tra và đề nghị truy tố ông Đinh La Thăng.
Bên cạnh đó, có thể chức vụ bộ trưởng Công an sẽ tạm để trống cho đến khi Bộ Chính trị chọn được nhân sự.
Xét các đời bộ trưởng bộ Công an từ sau 1975 tới nay th́ có một đặc thù là tất cả những nhân vật này đều đă được bầu vào Bộ Chính trị trước, rồi sau đó mới lên làm bộ trưởng Công an.
Bộ trưởng Bộ Công an là chức danh quyền lực, nếu không có chân trong Bộ Chính trị th́ cũng sẽ không thể tham gia các cuộc họp vốn đưa ra những quyết định trọng đại đối với nội bộ của Đảng và của đất nước.
Ngành công an được coi là lĩnh vực trọng yếu nên việc bộ trưởng Bộ Công an phải có chân trong Bộ Chính trị c̣n để thực hiện các nhiệm vụ an ninh quốc gia.
V́ vậy, nếu bầu bộ trưởng Công an chính thức, khả năng cao Đảng sẽ chọn người trong Bộ Chính trị.
Trong Bộ Chính trị khóa 13, ngoài ông Tô Lâm và ông Phạm Minh Chính th́ c̣n có một số ủy viên khác có xuất thân từ ngành công an, gồm: ông Phan Đ́nh Trạc, cựu Giám đốc Công an Nghệ An; ông Nguyễn Ḥa B́nh, cựu Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm tham nhũng thuộc Bộ Công an và ông Nguyễn Văn Nên - người từng là cán bộ công an cấp huyện.
Ông Phan Đ́nh Trạc, sinh năm 1958, quê ở Nghệ An, từng làm giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, với cấp hàm đại tá. Ông cũng có chân trong Ban Bí thư và hiện là Trưởng Ban Nội chính Trung ương, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Pḥng, chống tham nhũng.
Một số ư kiến cho rằng nếu ông Tô Lâm vào “Tứ Trụ", khả năng cao ông Trạc sẽ là người thay thế ở vị trí Bộ trưởng Bộ Công an. Nếu ông Trạc vào vị trí bộ trưởng Công an, dự kiến chiến dịch đốt ḷ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ tiếp tục "nóng".
Bộ trưởng Công thường là cấp đại tướng, c̣n ông Trạc chỉ mới cấp đại tá. Tuy nhiên, xét tiền lệ trước đó th́ có ông Lê Hồng Anh - người được phong thẳng lên đại tướng sau khi ông được bổ nhiệm làm bộ trưởng Công an.
Ông Nguyễn Ḥa B́nh sinh năm 1958, quê ở Quảng Ngăi. Hiện ông giữ chức Chánh án Ṭa án Nhân dân Tối cao. Ông tốt nghiệp trường Đại học An ninh Nhân dân và từng kinh qua các chức vụ trong Bộ Công an từ năm 1992 đến năm 2008.
Trong thời gian này, ông B́nh làm Phó Tổng cục trưởng Tổng Cục Cảnh sát kiêm Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra án tham nhũng. Ông cũng là Phó thủ trưởng Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an và mang hàm thiếu tướng.
Ông Nguyễn Văn Nên sinh năm 1957, quê ở Tây Ninh. Trước khi vào Trung ương Đảng vào năm 2011, ông Nên từng là chủ tịch Ủy ban Nhân dân và bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh. Ông từng là Trưởng Công an huyện G̣ Dầu từ năm 1989 - 199.
Ông Nên được nhận định là một cán bộ mẫn cán, gần gũi dân. Trong đại dịch Covid 19, ông từng phát biểu “xin nhân dân lượng thứ” cho những lúng túng của chính quyền thành phố. Câu nói này của ông được nhiều người khen ngợi là chân thành.
Nhắc lại trường hợp của Đại tướng Lê Hồng Anh th́ Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú cũng có thể là ứng cử viên thay ông Tô Lâm.
Trước khi giữ chức bộ trưởng Bộ Công an, ông Lê Hồng Anh không hoạt động trong ngành công an mà làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
Ông Trần Cẩm Tú cũng đang giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Ông sinh năm 1961 và có lợi thế về tuổi tác khi là một trong ba ủy viên Bộ Chính trị sẽ chưa quá 65 tuổi vào thời điểm Đại hội 14. Ông cũng là người có chân trong Ban Bí thư.
Ông Trần Cẩm Tú quê ở Hà Tĩnh. Ông là ủy viên Trung ương Đảng khóa 11,12 và 13. Tháng 5/2018, ông được bầu làm Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương khóa 12 và được bầu bổ sung vào Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa 12.
V́ sao chủ tịch nước không thể làm bộ trưởng?
Sau phát biểu của ông Bùi Văn Cường về việc chưa miễn nhiệm chức danh bộ trưởng mà tiến hành bầu chủ tịch nước với ông Tô Lâm, một số câu hỏi đă được đặt ra.
Bởi lẽ, nếu chưa miễn nhiệm bộ trưởng mà đă được bầu lên chủ tịch nước th́ ông Tô Lâm sẽ kiêm nhiệm cả hai chức vụ.
Điều này dẫn đến "sự xung đột thẩm quyền và vi phạm nguyên tắc phân công, phân nhiệm, phân quyền trong bộ máy nhà nước", theo chuyên gia phân tích với BBC.
Trả lời BBC News Tiếng Việt ngày 19/5, Tiến sĩ Hà Hoàng Hợp, nhà nghiên cứu cao cấp khách mời từ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á (ISEAS, Singapore), phân tích:
"Theo quy định hiện hành, trường hợp chủ tịch nước kiêm nhiệm chức vụ bộ trưởng Công an là không thể xảy ra trong hệ thống chính trị Việt Nam," ông Hợp nói.
Tiến sĩ Hợp cũng nhấn mạnh thêm rằng các chức vụ lănh đạo quan trọng này đều phải được tách bạch và bổ nhiệm cho các cá nhân khác nhau để đảm bảo nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Do chức chủ tịch nước độc lập với chính phủ nên trường hợp ông Tô Lâm kiêm nhiệm sẽ dẫn đến sự "tréo ngoe" trong việc điều hành bộ máy nhà nước và chính phủ.
Điều 88 Hiến pháp quy định chủ tịch nước có nhiệm vụ và quyền hạn là "đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm phó chủ tịch nước, thủ tướng chính phủ".
Như vậy, với cương vị là nguyên thủ quốc gia, ông Tô Lâm có quyền miễn nhiệm, băi nhiệm chức vụ của thủ tướng là ông Phạm Minh Chính.
Nhưng đồng thời, với cương vị bộ trưởng th́ ông Tô Lâm lại dưới quyền Thủ tướng Chính. Ông Tô Lâm chịu trách nhiệm trước Quốc hội và ông Chính về lĩnh vực được phân công phụ trách.
Đáng chú ư, Hiến pháp cũng cho chủ tịch nước quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm phó chủ tịch nước, thủ tướng; phó thủ tướng, bộ trưởng và thành viên khác của chính phủ;
Như vậy, nếu ông Tô Lâm chính thức trở thành chủ tịch nước và không muốn rời ghế bộ trưởng Bộ Công an, ông chỉ cần không đề nghị Quốc hội miễn nhiệm chính ḿnh.
Một nhà quan sát khác th́ nói với BBC rằng, việc Quốc hội bổ sung nội dung miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Công an thể hiện rằng đă có những ư kiến phản ánh trong nội bộ về vấn đề ông Tô Lâm kiêm nhiệm hai chức vụ.
Sáng 22/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính phân công Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ điều hành hoạt động của Bộ Công an sau khi đại tướng Tô Lâm rời vị trí này.
Theo quyết định, thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Thứ trưởng Công an sẽ điều hành hoạt động của Bộ cho đến khi cấp có thẩm quyền kiện toàn chức danh Bộ trưởng.
Trước đó, Quốc hội đă thông qua Nghị quyết phê chuẩn miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Công an với đại tướng Tô Lâm sau khi ông được bầu giữ cương vị Chủ tịch nước.
Thượng tướng Trần Quốc Tỏ 62 tuổi, quê Ninh B́nh, phó giáo sư ngành Khoa học An ninh, tiến sĩ Tội phạm học và Điều tra tội phạm. Ông là Ủy viên Trung ương Đảng khóa 12, 13; Đại biểu Quốc hội khóa 14, 15.
Ông có thời gian dài công tác trong ngành công an và giữ các cương vị Phó cục trưởng Cảnh sát môi trường, Tổng cục Cảnh sát pḥng, chống tội phạm; Phó cục trưởng Cảnh sát pḥng, chống tội phạm; Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an.
Tháng 3/2014, ông được điều động giữ chức Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thái Nguyên và sau đó được bầu làm Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên. Ông giữ chức Thứ trưởng Công an từ tháng 5/2020 đến nay.
Ngoài thượng tướng Trần Quốc Tỏ, Bộ Công an hiện có 5 thứ trưởng khác, gồm thượng tướng Lương Tam Quang, thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, trung tướng Lê Quốc Hùng, trung tướng Nguyễn Văn Long và trung tướng Lê Văn Tuyến.
Nguyễn Anh Tuấn: Nhiệm kỳ thứ 4 của ông Trọng và số phận ông Tô Lâm
Mấy tháng qua, trong khi các nhà quan sát cáo buộc ông Tô Lâm đứng sau các cuộc thanh trừng chính trị nhằm nuôi tham vọng chiếm ghế Tổng bí thư nhiệm kỳ tới, ḿnh đă viết loạt bài trên Luật Khoa Tạp chí, cho rằng chính ông Trọng mới là đạo diễn cho toàn bộ vở kịch nhiều hồi này.
Bài viết gần nhất dưới đây, được đăng vài ngày trước khi kế hoạch ông Tô Lâm làm Chủ tịch nước kiêm nhiệm Bộ trưởng Công an bị đổ bể, đă chỉ ra, dù được che chắn kín đáo, việc ông Trọng là người chủ mưu giấu mặt vẫn để lại những dấu vết mà sớm nhất là dịp Hội nghị Trung ương 8 vào tháng 10 năm ngoái.
Các dấu vết cụ thể thế nào và ông Trọng làm thế với mục đích ǵ, mời mọi người đọc trong bài trên Luật Khoa.
Ngoài các điểm đă nêu trong bài, có một điểm khác mà ḿnh không đưa vào v́ không có bằng chứng, song chủ quan ḿnh nghĩ lại rất quan trọng. Đó là những vụ thanh trừng này có "mùi" của Tổng cục II rất rơ. Làm công tác do thám và nắm hồ sơ cán bộ chiến lược, Tổng cục II hẳn không lạ ǵ việc ông Thưởng có chút chấm mút thời làm Bí thư Quảng Ngăi 13 năm trước hay trợ lư 20 năm của ông Huệ được bảo kê ăn hối lộ.
Hồ sơ lúc nào cũng sẵn đó, chỉ đợi được bật đèn xanh để tung ra. Ai có quyền bật đèn xanh ngoài Tổng bí thư?
Trong các vụ án lạ thường như Phúc Sơn và Thuận An, Bộ Công an đă phải xuất hiện vừa để thực hiện quy tŕnh tư pháp h́nh sự nhưng cũng rất có thể là để che giấu vai tṛ của cơ quan không được phép xuất hiện trước công chúng là Tổng cục II.
Bên cạnh đó, việc tung các thông tin và tài liệu ra bên ngoài nhằm chuẩn bị dư luận trước cũng là cách làm quen thuộc của cơ quan này.
Số phận của ông Tô Lâm
Trừ khi sức khỏe có ǵ đột biến, ông Trọng sẽ tiếp tục nhiệm kỳ thứ 4 với Điều lệ Đảng được sửa đổi trong Đại hội 14. Ông Tô Lâm theo đó nếu may th́ hạ cánh an toàn, c̣n không sẽ bị buộc phải làm vai chính trong hồi cuối cùng của vở kịch dài kỳ mà ông Trọng làm đạo diễn.
Có người nói nếu ông Tô Lâm biết trước như vậy, không lẽ ông chịu thúc thủ bó gối sao? Ḿnh xin hỏi lại: Nếu bạn là ông ấy, bạn có thể làm ǵ trong một hệ thống mà việc thiết lập và thi hành luật chơi nằm trong tay kẻ khác?
Thực ra th́ sau những ǵ đă làm cho ông Trọng, ông Tô Lâm lẽ ra sẽ được hạ cánh an toàn. Ông cũng có cái may mắn, so với ông Thưởng, ông Huệ, (và có thể là cả ông Chính) ở chỗ cái dớp của vụ Trịnh Xuân Thanh khiến ông có cái cớ để thoái thác vị trí cao nhất. Dư luận trong Đảng trước giờ có thể đặt vấn đề ông Huệ, ông Thưởng, ông Chính kế nhiệm ông Trọng chứ ít ai nhắc đến ông Tô Lâm cũng v́ cái dớp này. Trong cái rủi có cái may, ông Tô Lâm nhờ thế mà không trở thành mục tiêu của ông Trọng.
Tuy nhiên, ḿnh vẫn nghĩ ông Tô Lâm vẫn sẽ bị xử, v́ một lư do khác ít người nghĩ tới. Sau những xáo trộn chưa có tiền lệ vừa qua, như bất kỳ lực lượng chính trị nào khác, Đảng cần một con dê tế thần để xây lại t́nh đoàn kết nội bộ. Ông Tô Lâm đă bị "gài" bằng truyền thông vừa qua để trong mắt dư luận trong và ngoài Đảng trở thành một kẻ v́ tham vọng quyền lực cá nhân mà thanh trừng đồng chí. Xử lư được Tô Lâm, ông Trọng sẽ bước vào nhiệm kỳ thứ 4 không phải như một kẻ tham quyền cố vị mà trong tư cách một người cứu Đảng.
Bằng cách này ông Trọng sẽ đạt được mục tiêu tối hậu là cầm quyền suốt đời mà không bị điều tiếng tham quyền cố vị từ cả dư luận trong đảng lẫn ngoài đảng – điều duy nhất mà ông ái ngại.
***
"CẢNH RỪNG AI VẼ
CHẲNG NHỮNG KHÔNG PHẢI LÀ ĐẠO DIỄN, BỘ TRƯỞNG TÔ LÂM C̉N CÓ THỂ BỊ BUỘC PHẢI THỦ VAI CHÍNH VÀO HỒI SAU CÙNG.
SÂN KHẤU CHÍNH TRỊ VIỆT NAM ĐANG DIỄN TIẾP NHỮNG HỒI GAY CẤN CỦA MỘT VỞ KỊCH LẠ THƯỜNG VỚI SỰ RA ĐI CỦA ỦY VIÊN THƯỜNG TRỰC BAN BÍ THƯ TRƯƠNG THỊ MAI, NGƯỜI CHỈ MỚI GẦN ĐÂY C̉N LÀ ỨNG CỬ VIÊN SÁNG GIÁ CHO CHIẾC GHẾ CHỦ TỊCH NƯỚC HOẶC CHỦ TỊCH QUỐC HỘI ĐANG VẮNG CHỦ.
KHÔNG CHỈ BẤT THƯỜNG, NHỮNG DIỄN BIẾN NÀY LÀ CHƯA TỪNG CÓ TIỀN LỆ TRONG LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM KHI MÀ CHỈ TRONG VÀI THÁNG NGẮN NGỦI ĐẦU NĂM 2024 ĐĂ CÓ TỚI 3 TRONG 5 NHÂN VẬT QUYỀN LỰC NHẤT CỦA VIỆT NAM BỊ THANH TRỪNG.
ẤN TƯỢNG BỞI ĐẶC TÍNH CÔNG AN TRỊ CỦA CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH, MỘT SỐ NHÀ QUAN SÁT CHO RẰNG NHỮNG DIỄN BIẾN VÔ TIỀN KHOÁNG HẬU ĐANG XẢY RA NẰM TRONG ÂM MƯU CỦA BỘ TRƯỞNG CÔNG AN TÔ LÂM. HỌ CHO RẰNG CÓ MỘT PHE CÔNG AN DO ÔNG TÔ LÂM DẪN DẮT ĐANG “VŨ KHÍ HÓA” CÔNG CUỘC ĐỐT L̉ CỦA TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG NHẰM ĐỘC CHIẾM QUYỀN LỰC CHO PHE PHÁI CỦA M̀NH. BẰNG VIỆC LOẠI BỎ NHỮNG ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG BAO GỒM ÔNG VƠ VĂN THƯỞNG, ÔNG VƯƠNG Đ̀NH HUỆ VÀ BÀ TRƯƠNG THỊ MAI, ÔNG TÔ LÂM CÓ THỂ VÀO TỨ TRỤ ĐỂ RỒI SAU ĐÓ CHIẾM LẤY CHIẾC GHẾ TỔNG BÍ THƯ SIÊU QUYỀN LỰC VÀO ĐẠI HỘI XIV TỚI ĐÂY.
GIẢ THUYẾT TRÊN, DÙ NGHE RẤT HẤP DẪN, SONG THIẾU NHỮNG CĂN CỨ VỮNG CHẮC."
Nguyễn Thông: Tuyên thệ
Thệ, nghĩa từ Hán Việt có nghĩa là thề, thề bồi, hứa hẹn, cam kết. Ở làng Ḥa Liễu gần quê làng tôi cứ ngày 15 tháng giêng có cái hội thề được gọi là "Minh thệ" (từ Hán Việt, cả "minh" lẫn "thệ" đều có nghĩa là thề). Tên gọi như vậy, tức là nó có từ thời xa xưa. Vậy mà đám cán bộ văn hóa và báo chí mậu dịch đếch hiểu mô tê, cứ gọi là "Minh thề", dở ta dở tàu, chả ra làm sao.
Sau khi cộng sản nắm quyền, hội thề ấy bị dẹp, bởi người cộng sản quy đó là tṛ mèo của phong kiến. Đang hăng tinh thần cách mạng tiến công, cứ thứ ǵ của phong kiến dẹp tất. Những năm tôi ở quê, chả bao giờ thấy hội thề-minh thệ, đơn giản bởi chính quyền quy tất cả những ǵ của phong kiến là bảo thủ, lạc hậu, mê tín dị đoan, nên dẹp sạch.
Nhưng người Ḥa Liễu thề cái ǵ? Họ thề giữ ḷng chính trực, sống tử tế, không trộm cắp, không tham lam vơ vét của ai. Người nào cũng vậy, cả quan chí dân chứ không phải chỉ quan. Đó là lối sống trong sạch của các cụ ngày xưa.
Cộng sản khi nhận ra gót Asin hiểm yếu nhất của họ là tham nhũng, thứ có thể chôn vùi cả thể chế mà họ đă tốn bao xương máu dân mới tạo lập được, thấy rằng có thể lợi dụng cái hội thề kia, bèn cho phép khôi phục lại, đặt tên thành “hội thề chống tham nhũng”. Rất thời sự, vừa lừa được dân, vừa ra vẻ thái độ rắn trước căn bệnh nan y.
Ai đă từng dự hội minh thệ Ḥa Liễu đều nhận ra điều này: Chỉ có dân thề (mà dân th́ không thể tham nhũng bởi không có điều kiện cần-đủ), quan tới dự cho vui thôi, không bao giờ thề (ngu chi thề, há miệng mắc quai).
Thề là hành vi thiêng liêng, hoặc chỉ thực hiện cho những điều lớn lao, quan trọng. Yêu nhau, thề lấy nhau. Được kết nạp đoàn, thề đi bất cứ đâu làm bất cứ việc ǵ. Là người lính, thề sẵn sàng hy sinh… Chả đứa nào đi đánh dậm, chăn trâu, bán tăm xỉa răng lại thề bồi hứa hẹn bao giờ. Ma nó nghe.
Được bổ nhiệm làm quan to, nhất là hàng đỉnh như chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội th́ thề bồi là chuyện đương nhiên. Mấy chục năm trở lại đây, h́nh như thề là quy tŕnh bắt buộc, dù chỉ thề bằng văn mẫu. Chẳng biết lời thề trong tư thế trang trọng thành kính ấy có tự đáy ḷng hay không. Người nghe không thể nào biết được, chỉ người thề biết.
Ít nhất là gần đây thiên hạ đă nghe ba ông thề, ông Phúc, ông Thưởng, ông Huệ. Cứ tưởng thề xong th́ họ có trách nhiệm với lời thề. Nhưng không, “thề cá trê chui ống”, hóa ra chỉ thề cho có, diễn, tự lừa ḿnh và lừa người. Thề chưa ráo mồm đă quên ngay. Thề bồi đă bị biến thành tṛ cười. Giờ thiên hạ cứ nghe tới thề lại cười mỉm hoặc cười ha ha.
Hôm qua và hôm nay lại có hai ông thề. Thú thực, tôi chẳng tin ông nào nữa. Tôi đă từng hơi tin tin ông Phúc, ông Thưởng, ông Huệ thề, bị lừa rồi. Các cụ xưa bảo “quá tam ba bận”, thế là quá đủ. Lại nhớ câu “thề phanh thây uống máu quân thù”, rất kinh, lời thề ám vào bao nhiêu thế hệ.
Hay là đă tới lúc chín muồi, bỏ quách h́nh thức thề bồi màu mè khó tin này, các bác nắm quyền ạ. Tốt nhất là đừng thề bồi chi nữa. Ai nghe, ai tin. Để dân đỡ nhọc.
Trước đây, Nguyễn Phú Trọng đă “ngồi xổm” lên Điều lệ đảng, khi ôm ghế tổng bí thư ba nhiệm kỳ. Nay Tô Lâm bắt chước ông, “ngồi xổm” lên Hiến pháp. Tay trái bộ trưởng Tô Lâm ném người ta vào tù, tay phải chủ tịch nước Tô Lâm cầm bút kư đơn ân xá hoặc giữ nguyên bản án tử h́nh.
Mọi sự chú ư của dư luận xă hội hiện đang đổ dồn vào nhân vật Tô Lâm. Năm 2021, đại hội 13 ra mắt Bộ Chính trị với 18 thành viên. Theo thứ tự trong đảng lúc đó, bộ trưởng Tô Lâm chỉ ở vị trí A13, xếp sau cả Phạm B́nh Minh và Trần Tuấn Anh. Khi Nguyễn Xuân Phúc và Phạm B́nh Minh bị “cưa ghế”, Tô Lâm được đôn lên A10.
Hội nghị Trung ương giữa nhiệm kỳ lần thứ 7 khóa 13, diễn ra hồi tháng 5 năm 2023, lấy phiếu tín nhiệm đối với 21 Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Cả Tô Lâm và Trần Thanh Mẫn chỉ đạt 150/185 phiếu “tín nhiệm cao” trong cuộc chơi này.
Đến nay, tṛn một năm sau ngày lấy phiếu tín nhiệm lần đó, cán cân quyền lực đă quay 180 độ.
Sau khi dùng các đ̣n phép “chứng cứ phạm tội”, “lời khai của bị can”, “kết quả điều tra” … Tô Lâm đă lần lượt đốn ngă các nhân vật sừng sỏ trong Bộ Chính trị khóa 13 gồm: Nguyễn Xuân Phúc, Phạm B́nh Minh, Trần Tuấn Anh, Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ, Trương Thị Mai, để nhảy thẳng từ A10 lên A2, xếp trên cả Phạm Minh Chính!
Trong số này, Vương Đ́nh Huệ là người cay đắng nhất, từ bỏ giấc mộng đế vương, ngậm ngùi rời chính trường. Huệ được Nguyễn Phú Trọng quy hoạch chức danh Tổng bí thư khóa 14, nhiệm kỳ 2026-2031.
Tuy đă vọt lên ghế chủ tịch nước, ung dung chắc suất “nhân sự đặc biệt” khóa 14, nhưng Tô Lâm vẫn không chịu “nhả” ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Chủ tịch nước kiêm bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm đang làm Nguyễn Phú Trọng dở khóc, dở cười.
Trước đây, ông Trọng đă “ngồi xổm” lên Điều lệ đảng, khi ôm ghế tổng bí thư ba nhiệm kỳ. Nay Tô Lâm bắt chước ông, “ngồi xổm” lên Hiến pháp. Tay trái bộ trưởng Tô Lâm ném người ta vào tù, tay phải chủ tịch nước Tô Lâm cầm bút kư đơn ân xá hoặc giữ nguyên bản án tử h́nh.
Theo khoản 2 điều 88 Hiến pháp, Chủ tịch nước - Bộ trưởng Tô Lâm sẽ có quyền “Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, băi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ”.
Điều này chưa từng có trong lịch sử bất kỳ quốc gia nào, dù đó là nhà nước cộng sản. Hiến pháp bị Tô Lâm biến thành tṛ chơi khôi hài và giễu cợt.
Đến thời điểm này, lộ rơ hai ứng viên tranh chức tổng bí thư khóa 14: Tô Lâm và Phạm Minh Chính. Nếu Tô Lâm là A1, Phạm Minh Chính sẽ là A2; và ngược lại.
Tướng Lương Cường, chỉ là nhân vật “gặp thời” để nhảy lên A5, ngồi ghế Thường trực Ban bí thư, khi cả Thưởng, Huệ, Mai đều bị văng ra khỏi chính trường. Nếu không có biến động này, Lương Cường sẽ về vườn đầu năm 2016, với chức danh Chủ nhiệm Tổng Cục chính trị.
Quân đội dưới thời tướng Phan Văn Giang bị lép vế so với bên công an. Tô Lâm “làm mưa làm gió” lấn át tất cả, trong khi đó quân đội chỉ biết “kính nhi viễn chi”. V́ vậy, việc Lương Cường tranh A1, gần như đă hết cửa.
Chính trường Việt Nam đầy rẫy mưu mô và thủ đoạn. Phe nào lên, dân cũng là người khổ nhất. Vơ Văn Thưởng, trùm lư luận muốn “Tiếp tục làm sáng tỏ con đường lên chủ nghĩa xă hội ở Việt Nam” đang trốn biệt tăm, không xuất hiện.
C̣n đảng trưởng Nguyễn Phú Trọng, “đến hết thế kỷ này không biết đă có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa” th́ đang hụt hơi và thua trắng khi chơi cờ với các kỳ thủ trong bóng tối.
LÊ VĂN ĐOÀNH
Nguyên tắc “Đảng cử Quốc hội bầu” đối với thể chế chính trị toàn trị như Việt Nam, th́ mọi nghị quyết của Trung ương Đảng, hay ư chí của Bộ Chính trị, sẽ được Quốc hội chuẩn thuận thông qua, là điều gần như bắt buộc.
Theo Nghị quyết của Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, Bộ trưởng Tô Lâm sẽ là ứng viên duy nhất cho chức vụ Chủ tịch nước. Nhưng, Quốc hội vẫn hết sức lúng túng khi bầu bổ sung chức vụ Chủ tịch nước, sau khi ông Vơ Văn Thưởng mất chức do tham nhũng.
Dự kiến, chức danh Chủ tịch nước sẽ được chính thức công bố vào sáng 22/5, sau một cuộc bỏ phiếu kín ở Quốc hội. Theo nguyên tắc “tập trung dân chủ” và quy định trong Điều lệ Đảng, bắt buộc Tô Lâm phải thực hiện Nghị quyết vừa kể.
Tuy nhiên, có nhiều biểu hiện cho thấy, ông Tô Lâm đang lần lữa, câu giờ, để t́m cách thoái thác. Tô Lâm đă đưa ra nhiều điều kiện, nhiều đ̣i hỏi khác nhau, trước khi phải rời bỏ chức vụ đầy quyền lực, để chuyển sang chiếc ghế Chủ tịch nước “có tiếng mà không có thực quyền”.
Đây là những đ̣i hỏi được đánh giá là chính đáng, v́ trên thực tế, kể từ sau Đại hội 12 đến nay, đă cho thấy, ghế Chủ tịch nước là một chiếc ghế “có dớp”, bất kỳ ai ngồi vào chiếc ghế này đều gặp họa.
Đầu tiên là ông Trần Đại Quang. Ông làm Chủ tịch nước chỉ được 2 năm rưỡi, rồi đột tử do mắc “bệnh lạ”. Sau đó, Tổng Trọng đă thay thế vị trí của ông Quang. Tuy nhiên, ông Trọng chỉ tại nhiệm ở vị trí Chủ tịch nước hơn 6 tháng, th́ lăn ra trong “biến cố” Kiên Giang, vào tháng 4/2019.
Sau Đại hội 13, cựu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trở thành Chủ tịch nước. Nhưng ông Phúc cũng chỉ ngồi ở chiếc ghế này vẻn vẹn 1 năm 288 ngày, th́ bị buộc phải từ chức. Thay thế ông Phúc là ông Vơ Văn Thưởng. Trớ trêu thay, ông Thưởng cũng chỉ tại vị trong 1 năm 18 ngày.
Công luận đặt câu hỏi về tương lai chính trị của Bộ trưởng Tô Lâm, khi bị “ép” phải ngồi vào ghế Chủ tịch nước. Đó là, Tô Chủ tịch liệu có tránh được vết xe đổ của các Chủ tịch tiền nhiệm hay không?
Trong bối cảnh chính trường Việt Nam đă có những xáo trộn rất lớn ở thượng tầng. Trước Hội nghị Trung ương 9, trong một cuộc họp của Bộ Chính trị, đa số các ủy viên đă thông qua Nghị quyết, buộc ông Tô Lâm phải trở thành ứng viên cho ghế Chủ tịch nước, để Quốc hội bầu và phê chuẩn.
Ngoài ra, ông Tô Lâm c̣n bị cáo buộc, đă lạm dụng quyền lực chống tham nhũng, để hạ tới 5/18 ủy viên Bộ Chính trị, trong thời gian rất ngắn. Điều đó đă gây ra những xáo trộn lớn, cùng với sự bất ổn trong nội bộ Đảng.
Để loại bỏ các nhân vật cấp cao, những đối thủ tiềm năng trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 14, Tô Lâm đă chỉ đạo Bộ Công an điều tra sâu rộng các doanh nghiệp sân sau. Đó là lư do v́ sao, các đối thủ chính trị “cứng cựa”, là những ứng viên hàng đầu và thân cận với Tổng Trọng, như Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai, liên tiếp bị đốn ngă và bị buộc phải rời cuộc đua.
Một t́nh trạng chung của các quan chức của Đảng, đó là, bất kỳ ai cũng đều nhúng chàm, vấn đề là đă lộ hay chưa bị lộ mà thôi. Kể cả Tô Lâm, ông cũng chẳng hề sạch sẽ ǵ, thậm chí c̣n vướng vào những cáo buộc tham nhũng khủng khiếp.
“Vết chàm” Mobifone mua 95% cổ phần của AVG, làm thất thoát của nhà nước hơn 7.000 tỷ đồng, ông Tô Lâm có đóng một vai tṛ hết sức quan trọng trong vụ này.
Công ty AVG của Phạm Nhật Vũ có giá trị của 95% cổ phần chỉ chừng 1.900 tỉ, nhưng được thổi lên thành… 8.900 tỉ. Vậy mà Bộ Công an lại nhân danh “an ninh quốc gia”, xếp thương vụ này vào loại “Mật”. Thậm chí, Bộ Công an c̣n khẳng định, giá mua 8.900 tỉ là… “thấp hơn so với định giá của các đơn vị thẩm định giá”.
Trong kết luận của Thanh tra Chính phủ và cáo trạng của Viện Kiểm sát, đánh giá, các văn bản “mật” và “tối mật” của Bộ Công an “không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền theo quy định”, và đề nghị “Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an tổ chức kiểm điểm, xử lư trách nhiệm theo quy định của pháp luật”. Trớ trêu thay, cả 3 công văn này đều do Thượng tướng – Thứ trưởng Bộ Công an Tô Lâm kư.
Đó là chưa kể tới, các đồn đoán về việc Cơ quan An ninh Quân đội, trực thuộc Bộ Quốc pḥng, đang lật lại hồ sơ đối với Tập đoàn Xuân Cầu Holdings, một công ty sân sau của gia đ́nh Bộ trưởng Tô Lâm.
Theo giới phân tích, nếu Bộ Quốc pḥng vào cuộc điều tra vụ án này, th́ đây là một sự kiện chấn động, và có khả năng sẽ chấm dứt sự nghiệp chính trị của Chủ tịch nước Tô Lâm.
Theo thông cáo báo chí của Hội nghị Trung ương 9 Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn được giới thiệu làm Chủ tịch Quốc hội, và Bộ trưởng Công an Tô Lâm được giới thiệu vào chức Chủ tịch nước.
Tuy nhiên, trong ngày 20/5, Quốc hội đă hoàn tất việc bầu Chủ tịch Quốc hội, với kết quả, ông Mẫn trúng cử Chủ tịch Quốc hội với số phiếu tuyệt đối – 475/475 (100%). Đồng thời, ông Mẫn đă hoàn tất thủ tục tuyên thệ theo quy định.
Đáng chú ư hơn, theo thông cáo ban đầu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 22/5, Quốc hội mới thực hiện quy tŕnh bầu Chủ tịch nước, cho thời gian c̣n lại của nhiệm kỳ 2021 – 2025. Nhưng ngay sau đó, lại có thông báo điều chỉnh thời gian. Cụ thể, cuối giờ chiều 21/5, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước.
Những diễn biến “thay đi đổi lại” lịch tŕnh như vậy, theo giới quan sát, là những biểu hiện rất không b́nh thường. Trong khi, dư luận đồn đoán rằng, “ông Tô Lâm chịu sức ép của tập thể Bộ Chính trị, buộc phải rời ghế Bộ trưởng Công an đầy quyền lực, để ngồi vào ghế Chủ tịch nước”.
Đây là một vấn đề hoàn toàn không đơn giản, và có nhiều dấu hiệu rất đáng ngờ. Trước đó, ngày 20/5, Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường đă cho biết, tại Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, Ban lănh đạo cấp cao của Đảng chưa giới thiệu nhân sự, để bổ nhiệm thay thế Bộ trưởng Công an Tô Lâm. V́ thế, “tại kỳ họp này chưa phê chuẩn miễn nhiệm chức danh Bộ trưởng Công an”.
Thông tin từ Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường kể trên, có nghĩa là, tân Chủ tịch nước ông Tô Lâm “1 mông ngồi 2 ghế”: Chủ tịch nước kiêm Bộ trưởng Bộ Công an. Điều mà giới chuyên gia khẳng định là không được phép v́ vi Hiến.
Nguy hiểm hơn, có những ư kiến cho rằng, nếu không có ǵ thay đổi vào phút chót, Đại tướng Tô Lâm sẽ là nguyên thủ quốc gia đầu tiên, nắm thực quyền “thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân”, bao gồm Quân đội, Công an và Dân quân tự vệ, được quy định ở Điều 88 – Hiến pháp 2013. Điều đó có nghĩa là, Chủ tịch nước Tô Lâm chính thức trở thành “đối trọng” trực tiếp của Tổng Trọng, trên cương vị Bí thư Quân uỷ Trung ương.
Đây đều là những điều hết sức bất thường. Chưa bao giờ, bàn cờ chính trị Việt Nam – vốn được tổ chức theo mô h́nh kim tự tháp, với nền tảng “tập trung dân chủ” – cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối chỉ thị của cấp trên. Do đó, nếu để sự bất cập như vừa kể được thừa nhận, sẽ đưa Đảng Cộng sản Việt Nam vào một giai đoạn khủng hoảng mới – trầm trọng và khốc liệt hơn – bởi lănh đạo cấp cao của Đảng sẽ không ai chịu ai.
Theo giới thạo tin, tại Hội nghị Trung ương 9, Ủy viên Bộ Chính trị – Đại tướng Tô Lâm có nhiều dấu hiệu cho thấy, ông sẽ từ chối chức Chủ tịch nước, một chiếc ghế được cho là có “dớp” và đầy rủi ro. Tô Lâm yêu cầu, trong danh sách bầu bổ sung thành viên cho Ban Bí thư, phải có tên các Thứ trưởng Bộ Công an – Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc. Tuy nhiên, điều này đă bị Bộ Chính trị bác bỏ. Song, Tô Lâm dứt khoát vẫn không chịu và tuyên bố, “Nếu người của Bộ Công an không được bổ sung vào Ban Bí thư, th́ người của những phe cánh khác cũng không thể vào”.
Đó là lư do v́ sao, tại Hội nghị Trung ương 9, nhiệm vụ bổ sung thành viên cho Ban Bí thư đă thất bại. Điều đó càng gây thêm khó khăn lớn hơn, và kéo theo hàng loạt hệ lụy, tạo ra sự khủng hoảng, thiếu nhân sự cho các vị trí quan trọng cần bổ sung. Thậm chí tờ tŕnh xin ư kiến Ban Chấp hành Trung ương về “Danh sách quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 14”, đă bị ách lại và không được thông qua.
Kết quả của Hội nghị Trung ương 9, bị đánh giá là thất bại toàn tập. V́ 4 nội dung quan trọng nhất của Hội nghị đă không đạt được sự đồng thuận, dẫn đến tuyên bố “khó hiểu” của Tổng Thư kư Quốc hội Bùi Văn Cường.
Ngay sau khi Hội nghị Trung ương 9 kết thúc, từ sáng sớm 18/5, Tổng Trọng đă phải triệu tập một cuộc họp trong phạm vi rất hẹp, ở mức gọi là “Thường vụ Bộ Chính trị”, để xử lư vấn đề của Tô Lâm. Điều đó đă cho thấy, Tô Lâm vẫn rất ngoan cố chống cự quyết liệt, dù rằng bị đẩy vào t́nh thế mọi quyền lực đă bị nhốt vào lồng.
Việc Quốc hội Việt Nam thay đổi liên tục lịch tŕnh bầu bổ sung chức vụ Chủ tịch nước, đă cho thấy, nhiều khả năng, Tổng Trọng và phe cánh đă t́m ra lối thoát. Và số phận của ông Tô Lâm nhiều khả năng đă được định đoạt./.
Phe Tổng đă thành công quật, và có vẻ như, Tô Lâm đă “buông súng đầu hàng”. Điều này dẫn đến kết quả là, Quốc hội thông báo miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Công an của Tô Lâm.
Được biết, chính ông Thủ tướng Phạm Minh Chính là người đă đưa tờ tŕnh lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, và đề nghị Quốc hội cho phép bổ sung nội dung phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng, về việc miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng Công an.
Khi ông Tô Lâm quyết định đánh Vương Đ́nh Huệ, ngoài mặt, Phạm Minh Chính đă tỏ ra là ngả về phe Tô Lâm. Có lẽ, ông Chính muốn né để không trở thành mục tiêu của Tô Lâm; đồng thời, ông cũng muốn diệt đối thủ nặng kư nhất cho ghế Tổng Bí thư.
Giờ đây, Vương Đ́nh Huệ đă “rơi đài”, Tổng Trọng th́ già nua bệnh tật. Việc thay thế Tổng Trọng chỉ là vấn đề thời gian. Trong khi đó, theo Điều lệ Đảng, chỉ c̣n 2 ứng viên đủ tiêu chuẩn cho ghế Tổng Bí thư, đó là Tô Lâm và Phạm Minh Chính. Cả 2 đều đă ngồi ghế uỷ viên Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên. Chính v́ thế, trận kịch chiến giữa Tô Lâm và Phạm Minh Chính là khó tránh khỏi.
Việc gia cố thêm 4 uỷ viên Bộ Chính trị cho Ban Bí thư, đồng thời kéo Tướng quân đội Lương Cường về nắm ghế Thường trực Ban bí thư, cho thấy, Tổng Trọng quyết đánh úp Tô Lâm. Việc họp hành kéo dài gần 2 tháng, chỉ để đẩy cho được Tô Lâm lên ghế Chủ tịch nước, là kế sách “điệu hổ ly sơn”, rất rơ ràng. Kế sách này, chắc chắn không qua mắt được Tô Lâm. Đó là lư do, Tô Lâm quyết chiến đấu đến cùng với phần c̣n lại, để giữ cho bằng được chức Bộ trưởng Bộ Công an.
Sau khi phe Tổng đă nhử được Tô Lâm ra khỏi cái hang Bộ Công an, th́ việc c̣n lại là bịt kín miệng hang. Hoàn tất việc này th́ xem như đă cô lập hoàn toàn Tô Lâm với cái “hang hùm” bấy lâu nay của ông. Ắt hẳn, việc cần làm là, sau khi tước mất binh quyền của Bộ trưởng họ Tô, tiếp tục đè luôn 2 đệ ruột gốc Hưng Yên của Tô Lâm. Xong việc này th́ phần c̣n lại sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Tô Lâm sắp lên ghế Chủ tịch nước, nhưng quanh ông đâu đâu cũng là kẻ thù, trong khi, chức Chủ tịch nước này lại không có thực quyền. Vậy nên, trong thời gian tới, trên cương vị Chủ tịch nước, ông Tô Lâm rất có thể sẽ gặp không ít khó khăn và cô độc.
Với 8 năm nắm giữ chức Bộ trưởng Công an, và được Tổng bí thư bảo kê, cho tự tung tự tác, Tô Lâm đă Hưng Yên hóa Bộ Công an. Có thể kể ra những nhân vật trong Ban lănh đạo Bộ Công an, gốc Hưng Yên, như sau:
1 – Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an;
2 – Thượng tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an;
3 – Trung tướng Hoàng Đức Lừng, Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ – Bộ Công an;
4 – Trung tướng Ngô Thị Hoàng Yến, Cục trưởng Cục công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an;
5 – Trung tướng Nguyễn Văn Phục, Cục trưởng Cục cảnh sát quản lư tạm giam, tạm giữ và thi hành án, Bộ Công an; 6 – Thiếu tướng Vũ Hồng Văn, Cục trưởng Cục an ninh chính trị Bộ Công an, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương (em rể Tô Lâm);
7 – Thiếu tướng Phạm Thế Tùng, Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an;
8 – Thiếu tướng Nguyễn Văn Mừng, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Giao thông, Bộ Công an;
9 – Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó Giám đốc Công an thành phố Hà Nội;
10 – Thiếu tướng Mai Hoàng, Phó Giám đốc Công an thành phố Hồ Chí Minh;
11 – Đại tá Đỗ Xuân Tiệp, Phó Tư lệnh Bộ tư lệnh Cảnh vệ, Phó trưởng ban Quản lư lăng Hồ Chí Minh;
12 – Đại tá Nguyễn Ngọc Quang, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm ma túy, Bộ Công an;
13 – Đại tá Tô Anh Dũng, Giám đốc Công an tỉnh Hà Nam;
14 – Đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái;
15 – Đại tá Cao Minh Huyền, Giám đốc Công an tỉnh Lào Cai.
Với bộ khung như thế, để dọn sạch di sản của Tô lâm, ắt ông Tổng và ông Thủ tướng cũng cần thời gian lâu mới làm được.
Thông tin ban đầu đưa ra, Tô Lâm sẽ kiêm nhiệm 2 chức vụ, vừa là Chủ tịch nước vừa là Bộ trưởng Bộ Công an. Đây được xem là thắng lợi của Tô Lâm.
Tuy nhiên, ở thời điểm này, chính trường biến động khó lường. Trong ngày làm việc thứ 2 của kỳ họp Quốc hội lần thứ 7, đă có biến chuyển xảy ra. Một tín hiệu bất lợi cho Tô Lâm xuất hiện, đó là, Quốc hội cho miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Công an của Tô Lâm. Điều này khác hoàn toàn với thông báo trước đó 2 ngày của ông Bùi Văn Cường – Chủ nhiệm Văn pḥng Quốc hội.
Cách giành quyền lực của Tô Lâm đă khiến nhiều người khiếp sợ, điều này cũng đồng nghĩa với việc Tô Lâm gây thù chuốc oán với quá nhiều đồng chí trong Đảng.
Hiện nay, trong Bộ Chính trị, không c̣n ai tin tưởng Tô Lâm. Có thể nói, trong 16 uỷ viên Bộ Chính trị, th́ 15 xem Tô Lâm là mối nguy. Điều này khiến bản thân Tô Lâm phải đối diện với mối nguy thực sự. Như vậy, Tô Lâm buộc phải giữ “thượng phương bảo kiếm” Bộ Công an, mới có thể tự cứu lấy ḿnh, c̣n nếu để bị tước, th́ xem như, số phận của Tô Lâm đă bị định đoạt.
Cuộc chiến tranh giành quyền lực mỗi ngày một khốc liệt hơn, Tô Lâm phải đối đầu với cả Bộ Chính trị, chứ không chỉ riêng thế lực nào. Bởi ai cũng sợ Tô Lâm tung quân điều tra sân sau và những khoản tiền nhận hối lộ của ḿnh. Chính v́ thế, sự thắng thế của Tô Lâm trên chính trường chỉ là nhất thời. Rất nhiều phe cánh đang nằm im chờ thời. Bất cứ khi nào, thế lực của Tô Lâm có dấu hiệu suy yếu, th́ quân chống Tô sẽ nổi dậy rất đông. Lúc đó, Tô Lâm khó mà chống đỡ.
Tô Lâm đang ngồi ghế Chủ tịch nước, nhưng lại kiêm luôn chức Bộ trưởng Bộ Công an. Đây sẽ là mối nguy thường trực đối với bất kỳ quan chức nào. Tuy nhiên, hiện nay, Tổng Trọng lại nắm trong tay quá nửa số uỷ viên Bộ Chính trị. Một khi ông Trọng đă quyết tâm trừ khử Tô Lâm, để tránh hậu hoạ, th́ ông sẽ làm được. Bởi điều này quyết định sinh mạng chính trị của ông.
Ngay cả Phạm Minh Chính, thời gian qua cũng im lặng quan sát và đợi thời cơ. Nếu ông Trọng ra tay triệt Tô Lâm, th́ Phạm Minh Chính sẽ ngả về phe ông Trọng, để loại đối thủ nguy hiểm nhất.
Chủ tịch nước Tô Lâm không giống với Chủ tịch nước Vơ Văn Thưởng, cũng không giống Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc. Hai người này hầu như không gây thù chuốc oán sâu sắc với các nhân vật khác trong Bộ Chính trị.
Chủ tịch nước Tô Lâm gần giống với Chủ tịch nước Trần Đại Quang hơn. Một số nhà quan sát đánh giá, kẻ thù của Trần Đại Quang tuy nhiều, nhưng cũng không nhiều như kẻ thù của Tô Lâm. Trần Đại Quang không xuống tay với đồng chí nhiều như Tô Lâm, đặc biệt, Trần Đại Quang chỉ mới manh nha âm mưu tạo phản, chứ chưa ra mặt tạo phản như Tô Lâm.
Do đó, khi Tô Lâm mất quyền kiểm soát Bộ Công an, th́ Chủ tịch nước Tô Lâm gặp nguy hiểm hơn, so với Chủ tịch nước Trần Đại Quang nhiều lần. Vậy mà, Trần Đại Quang c̣n bị “các đồng chí” của ông loại bỏ, bằng một cách thức tàn nhẫn. Nếu Tô Lâm cũng rơi vào t́nh thế tương tự, liệu có thoát khỏi nanh vuốt của đồng chí hay không?
Trần Đại Quang đă phải nằm lại vĩnh viễn tại mảnh đất rộng gần 50ha. Các đời Chủ tịch sau ông th́ may mắn hơn, họ chỉ bị mất chức chứ không mất mạng.
Cuộc chiến cung đ́nh đang mỗi ngày một thêm khốc liệt. Đă đến lúc, các thế lực trong Đảng đánh nhau không thèm che giấu nữa, ngày một công khai hơn. Càng về sau, phim sẽ càng hay và kịch tính.
CHUYỆN “THÂM CUNG BÍ SỬ” CỦA ĐẢNG CSVN
Thời gian qua nhiều nữ tiếp viên Vietnam Airlines phải cắn răng “khóc v́ thằng Huệ và con Hạnh".
Mọi người đều biết “thằng Huệ” là ám chỉ đích danh cựu CTQH Vương Đ́nh Huệ nhưng c̣n “con Hạnh” là ai?
– Là Nguyễn Đức Hạnh (SN 1978) con dâu của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng khét tiếng một thời, từng giữ chức Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh trước khi lên làm Thứ trưởng Bộ Công An, sau khi về hưu c̣n làm Tư vấn về An ninh và Tôn giáo cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Tướng Hưởng hồi đó cũng là cấp trên và là người đỡ đầu trực tiếp của Tô Lâm trong nhiều năm.
– Chồng của Nguyễn Đức Hạnh là Đại tá Nguyễn Duy Linh, con trai của tướng Hưởng (sinh tháng 8/1971 tại Quảng Ninh), nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo Bộ Công an. Khi sắp lên nắm Tổng cục trưởng, Linh bị bắt về tội nhận hối lộ lên tới 3 triệu USD liên quan tới vụ Vũ Nhôm. Tô Lâm mặc dù đă t́m đủ mọi cách nhưng không cứu nỗi, cuối cùng Nguyễn Duy Linh bị kết án 14 năm tù hồi đầu tháng 11/2021.
Nguồn tin nội bộ c̣n cho biết thêm v́ sao Huệ & Hạnh lại là cặp bài trùng.
Vương Đ́nh Huệ đă chi 50 ngàn đô la Mỹ chạy chức cho Nguyễn Đức Hạnh về làm Đoàn trưởng Đoàn tiếp viên hàng không Vietnam Airlines thay cho Phan Ngọc Linh vào cuối năm 2023.
Từ ngày Hạnh về nhậm chức,1/3 số cán bộ chủ chốt viết đơn xin nghỉ việc hoặc chuyển đi cơ quan khác. V́ Hạnh ép nhân viên phải nạp tiền từng tháng cho Hạnh nếu muốn lănh lương nhưng không cần đi bay, ở nhà kinh doanh hoặc đi bay mà có xách đồ lậu từ ngoại quốc về th́ phải báo cáo và chia lời 30/70. Hạnh c̣n lấy tiền quỹ của cơ quan để tiếp khách và lo chạy ngoại giao. Cho nên hiện nay quỹ của công ty Vietnam Airlines đă trống cạn.
Hỏi ra lư do v́ sao “nhiều nữ tiếp viên Vietnam Airlines khóc v́ thằng Huệ và con Hạnh”, th́ được biết: Các nữ tiếp viên xinh đẹp thường bị Nguyễn Đức Hạnh ép phải “phục vụ” cho tên trùm dâm đảng Vương Đ́nh Huệ để đền ơn chạy chức.
Lăo Thất
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.