Những tờ giấy màu trắng thường được gọi chung Fabric Softener dùng bỏ vào máy sấy để cho quần áo thơm tho, mềm mại hơn và không bị dính nhau lại, c̣n có nhiều công dụng khác nữa. Sau đây là những kinh nghiệm mà nhiều phụ nữ đă chia sẻ để chúng ta biết sử dụng Fabric Softener cho nhiều mục đích khác nhau :
1. Khi bạn đặt một miếng Fabric Softener ở gần nơi có kiến, chúng sẽ chạy đi hết.
2. Tránh được mùi hôi mốc bằng cách kẹp một miếng giấy Fabric Softener vào sách hay cuốn album lâu ngày không mở ra.
3. Vào mùa có nhiều muỗi, khi ra ngoài vườn sinh hoạt, bạn có thể đeo nơi thắt lưng một miếng Fabric Softener th́ mấy chàng muỗi sẽ không thèm lại gần.
4. Dùng miếng Fabric Softener để lau những vết xà bông đóng ở cửa kính của bồn tắm.
5. Làm cho đồ ṿật hay áo quần thơm tho và tươi mát bằng cách đặt một tấm Fabric Softener trong mỗi hộc tủ hay treo trong closet.
6. Để tránh chỉ bị rối hăy dùng miếng Fabric Softener vuốt sợi chỉ đă xâu vào kim trước khi may.
7. Nếu không muốn vali đựng quần áo bị ẩm, hăy đặt một miếng Fabric Softener dưới đáy trước khi xếp hành lư mang theo.
8. Làm cho không khí trong xe hơi trong lành bằng cách đặt một miếng Fabric Softener dưới ghế ngồi.
9. Muốn rửa sạch những thức ăn dính chặt bên trong xoong nồi th́ hăy đặt một miếng Fabric Softener vào trong xoong rồi ngâm nước qua đêm.
Hôm sau mới dùng miếng sponge để chùi rửa. Chất dùng để chống lại sự dính nhau (static) có trong Fabric Softener sẽ làm cho đồ ăn rớt ra khỏi xoong nồi dễ dàng hơn.
10. Đặt một miếng giấy Fabric Softener dưới đáy của mỗi thùng rác để tránh mùi hôi.
11. Dùng miếng Fabric Softener để lau những nơi có dính lông chó hay mèo, nó sẽ lấy đi những lông rụng đó một cách sạch sẽ.
12. Dưới mỗi giỏ đựng quần áo dơ, bao giờ cũng đặt một miếng Fabric Softener để khỏi có mùa hôi.
13. Làm cho giày không có mùi hôi bằng cách đặt miếng Fabric Softener trong đó qua đêm. Ngày mai, đôi giày sẽ thơm tho để mang đi làm hay đi học.
14. Dùng Fabric Softener để lau mặt kính máy TV sẽ làm cho bụi bặm bớt đóng lớp trên đó.
Nếu muốn tâm trạng phấn chấn hơn, bạn hăy hát thay v́ ăn một thanh chocolate. Hát sẽ tốt hơn cho bạn v́ ăn chocolate nhiều khi có thể làm bạn tăng cân.
Đi hát karaoke với bạn bè cũng là một cách bạn giải toả căng thẳng hiệu quả. Tiến sĩ Takeshi Tanigawa, trường đại học Y dược Ehime, Nhật Bản, cho biết, khi hát cùng với bạn bè, bạn sẽ nhận những tràng pháo tay tán thưởng. Qua đó, bạn cảm thấy ḿnh được nhiều người ủng hộ. Đây là liều thuốc tinh thần hiệu quả giúp người ta chống lại cảm giác buồn chán, căng thẳng.
Lợi ích cho bệnh nhân Alzheimer
Khi hát, bạn phải luyện giọng, ghi nhớ lời bài hát. Đây cũng là bài tập giúp nhiều người luyện trí nhớ. Do đó, hát rất có ích cho những ai hay quên hoặc mắc chứng Alzheimer.
Theo các nhà nghiên cứu về Alzheimer tại Canada và Mỹ, những người mất trí nhớ vẫn có thể hát bài quen thuộc và học bài mới. Qua đó, họ trở nên tự tin hơn, không cảm thấy cô đơn và quá tŕnh mất trí nhớ bị chậm lại. Trí năo của chúng ta sẽ tạo ra những phản ứng, hoạt động khác nhau giữa hát và nói.
Âm nhạc cho phép những người không c̣n khả năng nói tiếp cận với những bài hát và các ca từ. Âm nhạc cũng là biện pháp dẫn đường cho những người mất khả năng giao tiếp đến với ngôn ngữ thông qua giai điệu. Các nghiên cứu c̣n chỉ ra rằng hát cũng đem đến những lợi ích tương tự cho bệnh nhân bị bệnh Parkinson, đột quỵ, chấn thương ở đầu hay những người thiểu năng.
Tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể, cải thiện trạng thái tinh thần
Một nghiên cứu của trường đại học Frankfurt, Đức, đă phát hiện hát giúp cơ thể gia tăng sản sinh một số chất giúp tăng cường hệ thống miễn dịch như cortisol, Immunoglobulin A... Khi nghe nhạc, bạn không có được những lợi ích này.
Khi hát, cơ thể sản sinh nhiều nội tiết tố endorphine giúp gia tăng cảm giác sảng khoái. Một số người dễ bị suy sụp tinh thần sau khi ly hôn hay gặp khó khăn về tài chính, kinh doanh... Thế nhưng, sau khi họ hát hoặc tham gia các chương tŕnh văn nghệ, họ đă có những phản ứng tốt về tâm sinh lư và yêu đời hơn.
Kinh Nghiệm Thực Tế : Phát Hiện Kịp Thời "Heart Attack"
Tối thứ ba tuần trước, sau khi gửi ư kiến về Lá Diêu Bông vào D Đ, tôi đi ngủ rất ngon đến hơn 6 giờ sáng, dậy đi tắm và sửa soạn đi làm, cảm thấy thoải mái b́nh thường, không có triệu chứng ǵ khác lạ. Khoảng 7 giờ hơn, khi với tay tắt ngọn đèn trên đầu tủ (hơi cao), tôi bỗng thấy mặt nóng bừng, mồ hôi toát ra, hai cánh tay ră rời như vừa khiêng vác vật nặng quá sức. Khi đó, tôi hơi nghi là bị stroke (đứt hoặc nghẽn mạch máu dẫn vào óc), liền lấy máy đo huyết áp, thấy rất cao, khoảng 180/100. Tôi vội lấy 2 viên thuốc chống cao máu uống liền một lúc. (Tiếc rằng nhà không có sẵn aspirin). Ngay sau đó, tôi xuống cầu thang th́ bắt đầu thấy tức ngực, đau khoảng giữa lồng ngực, nửa như đau bao tử (xót bao tử khi đói), nửa như bị ai đấm vào chấn thủy. Nh́n vào gương, cười, nói, dơ tay lên xuống th́ không thấy có ǵ biến đổi hay khó khăn, không nhức đầu chóng mặt, hát thử vài câu vẫn thấy dở như thường, nghĩa là không có những triệu chứng của stroke. Tôi liền nghĩ ngay đến heart attack (cơn đau tim), chứ không phải stroke. Không chần chờ nữa, tôi gọi số cấp cứu 911 ngay. Lúc đó vào khoảng 7 giờ 20, chỉ chừng 10 phút sau khi tôi nhận thấy triệu chứng khó chịu đầu tiên.
Qua điện thoại, nhân viên cấp cứu bảo tôi ngồi hoặc nằm ở tư thế nào thấy thoải mái nhất, nhờ người nhà lấy tất cả những thứ thuốc tôi đang uống để sẵn, và để ngỏ cửa vào nhà. Khi đó tôi vẫn tỉnh táo, đọc tên từng loại thuốc và liều lượng đang uống cho họ, nhưng rất khó thở và hai cánh tay rất mỏi. Vẫn không thấy nhức đầu và không nói líu lưỡi (không phải stroke). Chừng 5 phút sau, xe cấp cứu tới. Người paramedic (chuyên viên cấp cứu) cho tôi nhai ngay chừng 5 hay 6 viên baby aspirin (loại 81 mg), nhai rồi nuốt trửng chứ không chiêu với nước để cho thuốc thấm theo nước miếng vào các mạch máu nhỏ dưới lưỡi, mục đích là làm cho máu loăng ra. Đồng thời họ xịt Nitroglycerin lỏng vào dưới lưỡi tôi ba lần, mỗi lần cách nhau chừng 5 phút, để cho các mạch máu giăn nở (không được dùng quá 3 lần, kẻo sự giăn nở mạch máu quá đáng, có thể gây stroke). Tôi thấy bớt tức ngực, thở dễ hơn, nhưng hai cánh tay vẫn ră rời. Trái lại, đầu óc tỉnh táo, không nhức đầu, và chân đi vẫn vững vàng (không stroke).
Chừng 5 phút sau, xe cứu thương tới. Tôi đă cảm thấy dễ thở hơn và có thể tự đi ra trèo lên băng-ca cấp cứu. Trên đường vào vào bệnh viện, tôi để ư thấy xe không hụ c̣i - có nghĩa là không có ǵ khẩn cấp lắm. Trên xe, người paramedic hỏi chuyện tôi liên tục, mục đích là coi tôi có tỉnh táo, có bị stroke khiến nói ngọng không. Có người vừa bị heart attack vừa bị stroke, rất nguy hiểm.
Khoảng 15 phút sau đến bệnh viện, họ đưa tôi vào khu cấp cứu, có bác sĩ chăm sóc ngay lập tức. Họ tiếp "nước biển" ḥa thuốc làm loăng máu và làm tan máu đông (blood clots), morphine làm bớt đau, chụp quang tuyến X lồng ngực để t́m dấu vết sưng phổi nếu có (pneumonia), đo tâm động đồ (EKG). Đồng thời họ cho thử máu để t́m chỉ số enzyme định bệnh tim. Khi tim bị thiếu máu, tim sẽ tiết ra loại enzyme này. Nếu chỉ số enzyme cao tức là bệnh nhân đă bị heart attack. Lần đầu, có lẽ v́ thử nghiệm quá sớm, nên chỉ số không cao. Họ chờ 2 tiếng sau thử lại, th́ mới rơ ràng là bị heart attack. V́ nhịp tim của tôi đập không quá nguy cấp, nên bác sĩ không mổ ngay. Trong thời gian đó, tuy vẫn nằm ở khu cấp cứu, nhưng tôi rất tỉnh táo, bớt đau ngực và tay, và c̣n có thể lấy smart phone ra trả lời ngắn gọn một hai emails.
Lạ một điều là tâm động đồ làm mấy lần đều không có dấu hiệu heart attack rơ ràng. Sau này bác sĩ giải thích rằng bắp thịt tim tôi chưa bị hư hại và c̣n hoạt động mạnh dù bị attacked, có lẽ nhờ vào việc tôi bơi lội thường xuyên (tôi thường bơi 40 đến 60 chiều dài hồ bơi trong một giờ, một hai lần mỗi tuần - nhưng từ sáu tháng nay bận nhiều việc quá nên chuồn, không bơi, không tập thể dục ǵ hết!).
Khoảng 3 giờ chiều th́ bác sĩ chuyên khoa tim quyết định làm phẫu thuật thông mạch máu tim (angioplasty). Theo kỹ thuật này, bác sĩ cắt một lỗ rất nhỏ ở mạch máu gần háng hay cổ tay - trường hợp của tôi bác sĩ cắt ở cổ tay - rồi luồn một camera cực nhỏ ở đầu một catheter (ống mềm rất mảnh) đưa vào đến động mạch tim. Camera sẽ chiếu lên màn ảnh computer lớn như TV cỡ 60" để cho thấy chỗ bị tắc nghẽn. Khi đó tôi vẫn tỉnh, chỉ hơi mơ mơ buồn ngủ do được chích thuốc an thần, không làm mê hoàn toàn, và không cảm thấy đau đớn ǵ hết. Khi t́m ra chổ mạch máu nghẽn, bác sĩ sẽ "bắn" cho cục máu đông (blood clot) tan ra, rồi đẩy một "bong bóng" (balloon) vào chỗ đó, xong bơm cho bong bóng căng lên, làm phồng khúc mạch máu nghẹt khiến cho máu thông dễ dàng, trước khi x́ hơi bong bóng, c̣n để lại một "giàn lưới" (stent) h́nh ống, nằm lót bên trong nhằm căng khúc mạch máu đó ra. Lưới sẽ nằm vĩnh viễn trong mạch máu tim, nên bệnh nhân sẽ phải uống thuốc làm loăng máu dài dài, nếu không, máu đông có thể kẹt vào đó làm heart attack nữa!
Cuộc giải phẫu, ban đầu dự tính chừng 45 phút, đúng hai giờ mới xong! Mà vẫn c̣n hai mạch máu nữa chưa được thông, nên vài tuần nữa tôi sẽ phải vào bệnh viện làm tiếp. Tuy nhiên, lần sau sẽ dễ dàng hơn nhiều, có thể làm xong trong ngày, trừ khi tôi để cho bị heart attack nữa. Sau khi mạch máu tim được thông, tôi cảm thấy dễ chịu ngay lập tức. Hai cánh tay hết mỏi ră rời, ngực hết tức, nhịp thở gần b́nh thường trở lại.
Bác sĩ đă mổ từ mạch máu ở cổ tay tôi, luồn vào tim, nên tôi mau hồi phục hơn là mổ từ dưới háng. Sau ba ngày, mở băng ra, cổ tay tôi chỉ c̣n vết đóng vảy cỡ như bị con kiến lửa cắn rồi ḿnh găi ra mà thôi! Tuy nhiên, dọc theo cánh tay có vết bầm phía bên trong, chắc là do đường ống luồn qua gây nên. Không đau đớn ǵ cả. Tim không có cảm giác ǵ mới lạ, vẫn yêu, thương, hờn, giận... như thường! Đặc biệt là sau khi được thông mạch máu tim, huyết áp của tôi xuống và nằm ở mức rất tốt, rất ổn định. Bác sĩ giải thích là do mạch máu được thông nên tim đỡ phải làm việc nhiều, không cần bơm máu mạnh như trước nữa, nên áp suất nén vào thành mạch máu cũng giảm đi. Thật là một công đôi việc!
Qua tai biến này, tôi rút ra được vài kinh nghiệm quư báu như sau, xin được chia sẻ cùng Diễn Đàn:
Thứ nhất, B̀NH TĨNH MÀ RUN! Đúng vậy, ai mà không run khi nghĩ đùng một cái ḿnh đang bị một trong hai chứng bệnh giết người nhiều nhất và nhanh chóng nhất: Heart attack đứng đầu, stroke thứ ba, chỉ sau ung thư. Nhưng phải thật b́nh tĩnh và tỉnh táo để không lăng phí từng giây phút và làm bệnh thêm trầm trọng.
Thứ hai, NGƯNG MỌI HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỂ Ư NGAY KHI CÓ TRIỆU CHỨNG LẠ THỨ NHẤT (trường hợp tôi là toát mồ hôi dù buổi sáng khá lạnh). Nếu đang lái xe, cần phải t́m chỗ an toàn đậu lại ngay. Chú ư: Nếu có cell phone, luôn luôn mang bên ḿnh, không để trong cặp hay giỏ đàng sau cóp xe.
Thứ ba: GỌI CẤP CỨU NGAY KHI CÓ NHIỀU HƠN MỘT TRIỆU CHỨNG LẠ của stroke hay heart attack (thí dụ: cánh tay mỏi ră, tức ngực, ngay sau khi toát mồ hôi). Ở Mỹ: Không nên nhờ người nhà chở vô nhà thương, mà phải gọi 911. Lư do: bệnh viện có bổn phận phải cấp cứu ngay lập tức khi tiếp nhận một bệnh nhân do 911 đưa tới. Người paramedic đưa ḿnh tới phải chờ cho đến khi thấy ḿnh được chăm sóc bởi bác sĩ, rồi mới đi được. Nếu ḿnh tự tới xin cấp cứu, trừ khi bị thương máu me đầm đ́a như bị đụng xe, c̣n không sẽ phải làm nhiều thủ tục và chờ đợi trước khi được cấp cứu. Nếu bị
stroke hay heart attack mà mất chừng 15 phút là nguy lắm rồi.
Thứ tư: Cố gắng PHÂN BIỆT CÁC TRIỆU CHỨNG GIỮA STROKE VÀ HEART ATTACK. Khi chuyên viên cấp cứu đến nhà, cố gắng trả lời rơ ràng sao cho họ có thể hướng sự cấp cứu về một loại tai biến: Stroke hay Heart Attack. Lư do: những giây phút cấp cứu đầu tiên là cực kỳ quan trọng. Nếu không phải stroke v́ máu nghẽn, mà v́ đứt mạch máu, nhức đầu mạnh, mạch máu chính trên đầu bị bể, mà nhân viên cấp cứu cho thêm aspirin làm loăng máu, nitroglycerin làm giăn mạch... th́ tiêu luôn tại chỗ! Theo các bác sĩ, khi thiếu máu vào nuôi, tế bào óc sẽ chết mau hơn tế bào tim nhiều. Do đó, nếu nhân viên cấp cứu tin là bệnh nhân bị stroke do đứt, bể mạch máu th́ nhiều phần là họ sẽ lo chở bệnh nhân vào bệnh viện thật sớm (bây giờ ở Mỹ và các nước tiên tiến có thuốc chích có thể hồi phục stroke, nếu được chích trong ṿng một, hai giờ kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, càng sớm càng tốt.) Nếu tin là heart attack th́ họ sẽ thử làm cho máu loăng và mạch nở tại chỗ, mất chừng 10 phút trước khi họ chở đi. Mười phút phù du đầu tiên đó quư giá bằng 10 năm hay có thể bằng cả quăng đời c̣n lại!
Nói thật ḿnh chẳng lo ǵ chỉ lo già yếu lẩm cẩm, sống mà phải lụy đến người khác là cái sống buồn chán nhất. Đă từng trải qua hai năm nằm liệt giường, ăn có người đút ỉa có người chùi nên nghĩ đến khi đó ḿnh lại cứ rùng ḿnh. Người già thường hay lẩm cẩm, trái tính trái nết rất khó chiều.
Thành ra nuôi bố mẹ già khổ gấp ba con trẻ. Ăn uống chẳng đáng bao nhiêu nhưng chiều ông bà già thật cực gấp ba mươi lần chiều con trẻ, đừng nói gấp ba. Chẳng có bố mẹ nào muốn làm khổ con cái nhưng trời đày đến cảnh ấy chẳng biết làm sao.
****
Ba ḿnh mất sớm, mất khi ông hảy c̣n tỉnh táo. Đi như ông thật sướng, trời thương lắm mới cho đi như thế. Mạ ḿnh mất năm 83 tuổi, đi cũng nhẹ nhàng,cả đời không đau ốm ǵ, trừ lần cuối cùng ốm để mà chết. Nhưng đến tuổi 80 bà bắt đầu lẩn, ăn rồi bảo chưa ăn, ra khỏi nhà là đi lạc lung tung. Lắm lúc phải huy động cả trung đội cháu tỏa ra khắp làng mới t́m được. Rồi ngồi trách, vừa khóc vừa trách, nói ăn cũng không cho ăn, đi chơi cũng không cho đi chơi… hi hi đến khổ.
****
Riêng cái đoạn tắm táp thật khổ vô biên. Cứ một tháng đôi lần các chị gái chị dâu nhà ḿnh xúm đến năn nỉ bà tắm, lúc nào cũng vậy bà chối đây đẩy, nói tao tắm rồi mới tắm hôm qua. Các chị ra sức nịnh nọt năn nỉ cả buổi cuối cùng bà cũng chấp nhận. Hỏi bà tắm nước lá ǵ, bà khóc, nói con cái không biết xưa nay mạ tắm nước lá ǵ, lại c̣n hỏi. Đến khi bưng nồi nước lá bưởi ra, thứ nước bà vẫn hay tắm, th́ bà lại kêu lên, nói tao không tắm nước lá bưởi, tao tắm nước lá hương nhu. Các chị đi hái lá hương nhu, nấu nước xong bà nhất định không tắm, nói tao đâu là gái trẻ mà tắm nước lá hương nhu, nấu nước lá tre cho tao. Khổ ơi là khổ.
****
Bạn văn quen biết có ba người nuôi bố mẹ già khiến ḿnh rất nể phục, đó là Tâm Chánh, Tô Nhuận Vĩ và Phạm Ngọc Tiến. Tâm Chánh giỏi nấu ăn, những ngày bà cụ đổ bệnh chỉ có Tâm Chánh nấu bà mới ăn. Chánh phải đưa bà từ Bến Tre lên Sài G̣n để có điều kiện nấu ăn cho bà. Anh con trai chưa vợ, hai vai hai gánh nặng cơ quan, một *Sài G̣n Media* một báo *Sài G̣n tiếp thị*, bận mù mắt vẫn phải đi chợ ngày ba buổi nấu nướng cho mẹ già. Mẹ Tô Nhuận Vĩ không thích cho con dâu tắm, tự anh phải tắm rửa cho bà, đến khi bà mất cũng tự anh tắm rửa khâm liệm cho bà. Phạm Ngọc Tiến c̣n khổ nữa, bố nằm liệt giường 15 năm, mẹ già vừa lẩn vừa liệt giường gần hai chục năm nay một tay anh lo cả. Tiến không phải tự tay nấu nướng tắm táp cho bố mẹ như Tâm Chánh và Tô Nhuận Vĩ, đă có vợ anh con lo rồi, nhưng chịu đựng một cách vui vẻ và hạnh phúc gánh nặng bố mẹ già yếu bệnh tật hai chục năm trời, đến nay vẫn chưa dứt, th́ cũng xưa nay hiếm.
****
Ấy là khi bố mẹ ốm yếu, chăm sóc bố mẹ dù vất vả nhưng dù sao đó cũng là niềm vui của con cái được báo hiếu. Chiều chuộng mấy ông bà già lẩn thẩn, dở tính mới cực. Nhiều cụ hay dỗi, động tư là dỗi. Nhà có ông bà già con cái không dám mắng, sợ ông bà già cho là mượn con mắng ḿnh, rất cực. Nhiều cụ về già trở lại tính con nít, đ̣i ăn đ̣i chơi y chang con nít. Đang nửa đêm đ̣i đi thăm người nọ người kia, đ̣i ăn cái nọ cái kia cho bằng được.
Ở Nam Định ḿnh có ông bạn học thời đại học, hôm liên hoan phim ḿnh có về dự, nhân tiện đến nhà bạn chơi. Xem xong phim hơn mười giờ ḿnh mới tạt qua, không thấy nó đâu chỉ cô vợ ở nhà. Cô vợ nói anh chịu khó ngồi đợi chút, em lên nghĩa địa gọi nhà em về. Ḿnh giật ḿnh, nói giờ này c̣n làm ǵ ở nghĩa địa? Cô vợ thở ra, nói ông bố em dở tính, đêm nào cũng cũng đ̣i lên nghĩa địa chơi với mấy người bạn đă chết của ông. Tụi em phải thay phiên nhau canh chừng ông, cực lắm anh à.
****
Ở Thanh Hóa ḿnh cũng có một người bạn thời ở lính. Cứ mỗi lần ḿnh về Thanh Hóa là nó đến chơi với ḿnh rồi ngủ lại khách sạn với ḿnh luôn. Lúc đầu không biết, ḿnh tưởng nó thích ngủ với ḿnh tṛ chuyện cho vui. Một hôm ḿnh đi chơi quá nửa đêm mới về khách sạn thấy nó ngồi chồm hổm trước cửa. Ḿnh hơi ngạc nhiên, nói sao vẫn ngồi đây chờ tao à. Nó nói ừ, chờ mày về ngủ nhờ. Ḿnh cười, nói bị vợ đuổi phải không. Nó nói không. Bố vợ tao đuổi. Rồi nó kể, nói tao lấy vợ đă ba mặt con, ở với ông bà già vợ xưa nay không việc ǵ. Đến khi bà mẹ vợ chết, ông bố vợ trên bảy mươi đâm ghét tao như xúc đất đổ đi. Ngày không sao, cứ đêm đến là ông đuổi tao ra khỏi nhà, nói tao cấm mi ngủ với con gái tao. Ḿnh không đi ông ngồi nói ra rả suốt đêm không cho ai ngủ ngáy ǵ cả. Thành ra đêm nào tao cũng phải sơ tán sang nhà khác, ba bốn giờ sáng mới ṃ về. Hi hi cực thân ông con rể.
****
Lại có cụ thích khi ăn phải được sờ ti như con nít đang bú, vừa bú vừa sờ ti. Chuyện này hơi bị hiếm nhưng có, ḿnh có quen một người như thế. Hi hi. Chuyện này có thể nhiều người biết rồi, nhưng chắc chỉ nghĩ là giai thoại bịa đặt cho vui thôi, không ai biết là chuyện thật 100%. Đấy là chuyện ông bố nhà thơ X. ở khu phố cạnh khu chung cư của ḿnh.
****
Bố nhà thơ X, nay đă mất rồi, sống rất thọ, đến 96 tuổi rồi vẫn tỉnh táo. Tuy không c̣n đi lại được, nằm một chỗ thôi, ăn uống phải đút nhưng hảy c̣n tỉnh táo lắm. Cụ ngày nào cũng làm một bài thơ, bài nào bài nấy dài ngoẵng. Làm xong th́ bắt cả nhà đến cả nhà nghe cụ đọc thơ. Nếu là buổi tối th́ không sao, nhiều hôm vừa sáng bảnh mắt, cả nhà đang lo cho con ăn, chở con đi học cụ lại réo đến nghe cụ đọc thơ thật khổ hết nổi. Đang đọc thơ hễ có đứa nào nói chuyện là cụ giận, cứ nằm úp mặt vào tường suốt ngày, không chịu ăn uống ǵ cả.
****
Thỉnh thoảng cụ lại réo con cái, nói tụi bay lo đi hỏi vợ cho tao. Con cái cười th́ ông dỗi, bỏ ăn. Nhà thơ X chắp tay lạy cụ, nói nói bố ơi bố già yếu thế này, hỏi vợ làm ǵ nữa. Ông nói tao chả làm ǵ, tao chỉ sờ ti thôi. Cả nhà cười ḅ, nói ối giời ơi bố ơi là bố. Ông giận quát ầm lên, nói đồ con cái bất hiếu, có mỗi cái ti cũng tiếc tiền không cho bố sờ. Và ông bỏ ăn, cứ nằm úp mặt vào tường mấy ngày liền.
****
Vợ chồng nhà thơ X sợ quá bèn năn nỉ ông ăn, nói bố ăn đi, nhất định con t́m ngườiu cho bố sờ ti. Ông ăn, nhưng chỉ đúng một ngày ông lại réo, người sờ ti của tao đâu. Bí quá nhà thơ X. mới t́m mấy em cave nói như vầy như vầy, chưa nói xong nhà thơ đă bị ăn một cái tát. Ăn hết ba cái tát vẫn không t́m được người, bố anh lại giận lại dỗi lại bỏ ăn, nhà thơ lại cất công đi t́m.****
May gặp cô điếm già đă giải nghệ từ lâu, cô này to béo phốp pháp rất đúng yêu cầu của ông bố. Nhà thơ mời về với giá gấp sáu công người giúp việc b́nh thường anh cũng cắn răng chấp nhận. Việc cô này rất đơn giản, cho cụ ăn ngày ba bữa, ngoài ra không làm ǵ hết. Đến bữa, cô đặt đầu cụ lên đùi cô đút cơm cho cụ. Cụ vừa ăn vừa sờ ti cô cho đến khi nào ngủ say th́ thôi. Từ đó gia đ́nh yên ổn, cụ hết giận dỗi, quát mắng con cháu, hi hi.
****
Nhờ vừa ăn vừa được sờ ti nên cụ ăn khỏe, sống đến trăm tuổi mới mất. Trước khi chết cụ ra hiệu muốn nói, mọi người xúm lại lắng nghe. Tưởng cụ trăn trối điều ǵ, nhưng không, cụ phều phào, nói ti tao đâu ti tao đâu.****
He he…(ông cụ này thật quái đản...già mà vẫn thích bưởi thích ti...ha ha ha)
Có người cho rằng, con người là một động vật kỳ lạ v́ phải dành đến hàng chục năm để học mới có thể lo cho cuộc sống của ḿnh ở mức trung b́nh. Điều này hoàn toàn khác với động vật khác khi hầu hết đều có thể tự lo cho cuộc sống của ḿnh gần như ngay khi mới ra đời.
Theo tôi chính việc học là một phần của cuộc sống, để giúp con người chính là “người” khi xóa bỏ dần tàn dư “con” đeo bám suốt đời nhờ vào việc học. Ngẫm lại riêng cuộc đời ḿnh đă trải qua 65 năm, tôi thấy ḿnh đă dành phần lớn cho việc học nhưng gần như rất hiếm khi tự hỏi: “Học để làm ǵ, v́ sao phải học?” Thời gian học tiểu học với tuổi đời c̣n qua nhỏ, học mà không biết để làm ǵ là chuyện thường t́nh. Nhưng suốt thời gian học trung học, tôi chỉ biết học v́ mẹ tôi bảo phải thế và v́ thấy bạn bè ḿnh ai cũng phải học. Đến khi học đại học, nhờ thi đậu vào trường đại học dược khoa, tôi tự ḿnh h́nh dung học để trở thành dược sĩ. Nghĩa là học để biết, để làm một nghề nuôi sống ḿnh suốt cuộc đời sau này.
Nh́n lại nền giáo dục của nước Việt Nam trong thời gian qua ta thấy nhiều yếu kém. Đến độ phải đặt vấn đề “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Suy đi ngẫm lại muốn đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục trước hết phải trả lời câu hỏi rất hiếm người tự hỏi: “Học để làm ǵ, v́ sao phải học?” Như tôi, sau 65 năm sống trên đời dành phần lớn cho việc học, nhờ đọc bài báo nói về bốn trụ cột của việc học, khi đó mới đặt ra câu hỏi cho riêng ḿnh “Thật sự ḿnh đă học để làm ǵ?”
Khi chuẩn bị bước vào thiên nhiên kỷ mới, thấy rằng học để làm ǵ thật sự là vấn đề rất lớn của mọi hoạt động giáo dục, cho nên Ủy ban Quốc tế về Giáo dục của Cơ quan Giáo dục, Khoa học và Văn hóa thuộc Liên hiệp quốc (UNESCO) đă công bố bốn trụ cột cho việc học dựa vào trả lời cho câu hỏi: “Học để làm ǵ?”. Theo UNESCO, học làm 4 việc sau, bốn tức 4 trụ cột của giáo dục theo tiếng Anh là: “learning to know, learning to do, learning to live together and learning to be” Dịch sang tiếng Việt, ba việc đầu là: học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác”, nhưng việc thứ tư th́ ôi thôi, tiếng Việt ḿnh phong phú quá, được dịch thành hàng lô việc như sau: học để xác lập ḿnh, học để hoàn thiện ḿnh, học để sống cho ḿnh, học để khẳng định bản thân.
Riêng “học để khẳng định bản thân” có vẻ được chuộng nhất v́ đă có một số trường học trương bảng hoành tráng hoặc sơn chữ to trước mặt tiền trường nêu bốn trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định bản thân”.
Khẩu hiệu “Tiên học lễ, hậu học văn”, trước đây đă được trang trọng phô trương ở các trường, nay vẫn giữ lại nhưng xem có vẻ khép nép nếu đứng cạnh bốn trụ cột đó. Nói là khép nép v́ tính chất quá xưa cũ so với hiện đại nhưng “Tiên học lễ, hậu học văn” vẫn c̣n lư do tồn tại v́ t́nh trạng xuống cấp của đạo đức xă hội vẫn nhan nhăn trong cuộc sống.
“Học để biết, học để làm, học để chung sống với người khác” dịch từ ba trụ cột việc học của UNESCO có thể xem tạm ổn. Ngẫm lại từ cuộc đời ḿnh, suốt thời gian đi học, tuy không đặt ra câu hỏi: học để làm ǵ? nhưng tôi thật sự mường tượng học để biết. Tôi đă học nhiều môn học để kiến thức hiểu biết về thế giới, về cuộc sống xung quanh, về đất nước dân tộc ḿnh ngày càng tăng trưởng. Về học để làm, học để chung sống phải đợi đến lúc bước chân vào đại học cũng thế, tức không đặt ra câu hỏi để làm ǵ, tôi cũng mường tượng việc học ở giai đoạn nay là để biết, để làm những việc của một dược sĩ hành nghề sau này và học để chung sống với người bệnh cần dùng đến thuốc, với các đồng nghiệp tiếp xúc hằng ngày và với cả xă hội cần khỏe mạnh về thể chất và tinh thần.
C̣n việc sau cùng nếu gọi là học để khẳng định bản thân hay học để xác lập ḿnh, học để sống cho ḿnh dịch từ trụ cột thứ tư việc học của UNESCO th́ tôi thấy không ổn. V́ sao như vậy? Chính các từ như “khẳng định”, “xác lập”, “sống cho ḿnh” rất dễ tôn sùng “cái tôi” đưa đến bóp méo, làm sai lệch mục đích của việc học. Trên con đường phát triển, con người luôn luôn hiện hữu với “cái tôi” xấu xí.
Thoát thai từ một động vật, con người dính liền với bản năng luôn phóng chiếu của đủ loại dục vọng. Đơn cử, một nhu cầu động vật trong con người là luôn mong muốn an toàn, an toàn về thể chất và an toàn về tinh thần - tâm lư và thường v́ sự an toàn đó mà bất kể lợi ích của tha nhân. Từ đó con người sinh ra tham lam, đố kỵ, tị hiềm… trong quan hệ với nhau.
Suốt quá tŕnh tồn tại và phát triển, con người gây ra biết bao tàn nhẫn, khổ đau cho ḿnh và cho người xuất phát từ “cái tôi” luôn muốn được bành trướng phóng hiện, cái “bản ngă” chứa quá nhiều dục vọng. Có người nói: “Con người tự do phải là đích đến của giáo dục”. Thật ra, con người tự do không phải là con người sống bất kể các quy luật hài ḥa của cuộc sống và các định chế cần thiết của xă hội, mà con người tự do phải là con người giải thoát khỏi những dục vọng thấp hèn, giải thoát khỏi “cái tôi” gắn với “con” thay v́ “người”. Chính v́ vậy, một mục tiêu của việc học phải là làm cho con người tự do, tức trở thành “vô ngă” để làm chủ được ḿnh, giải phóng ḿnh khỏi tham sân si, kiểm soát ḿnh để không nô lệ vào “cái tôi” thấp hèn nhưng ma mảnh, quỷ quyệt. Điều kiện tiên quyết để con người “vô ngă” là con người phải thấu hiểu “cái tôi” ma mảnh quỷ quyệt, cái “bản ngă” do nhu cầu động vật cứ hướng về sự thấp hèn.
Từ cột trụ “learning to be” có nghĩa là “học để sống” mà dịch thành “học để khẳng định bản thân”, “học để xác lập ḿnh” hay “học để sống cho ḿnh” dễ đi đến học để khẳng định, xác lập “cái tôi” ma mảnh, “cái tôi” bao hàm “con” hơn “người”. Có người dịch cột trụ thứ tư là “học để hoàn thiện ḿnh” chính là để không nhập nhằng với cái tôi đáng ghét mà hướng đến sự hoàn thiện nhờ giáo dục. Tuy nhiên, như thế lại không lột tả được nghĩa của “to be”.
Sau khi phân tích như trên, tôi mạo muội đề nghị cột trụ thứ tư của việc học là “học để sống và hiểu bản thân”. Toàn bộ bốn cột trụ việc học theo UNESCO theo tôi là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để sống và hiểu bản thân”. Chính trụ cột “học để sống và hiểu bản thân” sẽ làm cho ba trụ cột kia càng rơ nghĩa.
Ở nước ta, mục đích học để làm quan đă ăn sâu vào tâm năo dân ta rất lâu rồi, cho nên cho đến nay “học để biết, học để làm” vẫn là tập trung học để nhồi nhét thật nhiều kiến thức và làm th́ qua loa và cũng chỉ để thi (để được làm quan mà). Học để biết, để làm xem kỹ lại chính là “học để thi”. Rơ ràng khi mọi người từ dạy đến học, thấm nhuần “học để sống và hiểu bản thân”, sẽ thấu hiểu nguyên nhân của sự biến dạng “học để biết, học để làm” thành “học để thi” chỉ v́ “cái tôi” tham lam, chạy theo mong cầu không chính đáng. Khi quan hệ ḿnh với bản thân ḿnh được thấu hiểu để có sự phản tỉnh, khi đó bản thân được tỉnh ngộ. Thế là người ta sẽ chuyển hóa để việc học là học để biết để làm thật sự chứ không phải chỉ để thi.
C̣n “học để chung sống với người khác” ở nước ta th́ như thế nào?. Trong thời gian dài, ở ta chính khẩu hiệu “Ḿnh v́ mọi người, mọi người v́ ḿnh” đă trở thành nền tảng cho việc học để chung sống với người khác. Ḿnh v́ mọi người nhưng bản thân ḿnh không hiểu chính ḿnh. Ḿnh không hiểu là ḿnh luôn luôn bị “cái tôi” thiên về “con” khống chế, kiểm soát, thôi thúc để luôn xảy ra cảnh trạng “ḿnh v́ mọi người một cách ma mảnh dối trá, ngược lại, mọi người v́ ḿnh với bản thân ḿnh luôn t́m cách phóng đại, bành trướng”.
Chính “học để sống và hiểu bản thân” sẽ là tiền đề vững chắc để “học để chung sống với người khác” chính là “ḿnh v́ mọi người, mọi người v́ ḿnh” thực hiện một cách hoàn thiện. Chỉ khi đó, việc học để chung sống với người khác mang tính chất “vô ngă” tức sống chung với người khác mà không bị “cái tôi” xấu xí chen vô quấy rầy.
Trong những cuộc hôn nhân như câu chuyện, người ta chung sống với nhau, nhẹ v́ t́nh, nặng v́ nghĩa. Người phụ nữ trong câu chuyện là người có phước phận, có cho đi và có nhận lại, là người có hạnh phúc. Người đàn ông trong câu chuyện là người đạo đức, có trước, có sau, biết hy sinh đền đáp. Cuộc đời ông lo trả nghĩa cho người. Không biết liệu ông có cảm nhận được t́nh yêu? Nhưng chắc chắc đời ông sẽ có được sự ấm áp và thanh thản trong tâm hồn.
Khi được gả về nhà anh, chị mười sáu, anh lên năm tuổi. Anh là con độc đinh, cha mẹ quư hơn vàng, chỉ tiếc anh quá nhiều bệnh tật.
1. Sung túc
Ông nội ở ngoài buôn bán nhỏ, gom được tí tiền. Bà nội tin Phật, một ḷng thành kính, một lần bà nội xin được một quẻ xăm giữa miếu ngụt khói hương, nói phải cưới một cô vợ hơn tuổi cho thằng cháu đích tôn th́ nó mới qua được vận hạn. Bà nội đương nhiên tin vào lời Phật dạy chúng sinh nơi khói hương ṿng quanh chuông chùa ngân nga, bởi thế ông bà nội bàn tính, đưa lễ hậu, kháo tin quanh vùng t́m mối nhân duyên cho anh.
2. Cảnh nghèo
Nhà chị năm miệng ăn, trông vào mấy sào ruộng bạc màu, chỉ đủ miếng cháo, mùa đông, cha chị v́ muốn kiếm thêm ít đồng ra đồng vào, theo người ta lên núi đập đá, tiền chưa kiếm được, nhưng bị đá vỡ dập lưng, tiêu hết cả gia sản, bán sạch cả lương thực, bệnh không khỏi. Hằng ngày cha chị chỉ có thể nằm trên giường, muốn chết mà chẳng chết cho. Hai đứa em trai c̣n chưa đủ tuổi lớn. Nỗi khổ sở của gia đ́nh, nỗi ai oán của mẹ, làm những năm thời con gái của chị mang một gánh nặng tâm tư. V́ thế bà mối đến, réo rắt: "Gả cô nhà đi, tiền th́ để dưỡng bệnh cho cha, c̣n đỡ đần được tiền tiêu trong nhà". Mẹ chị lắc đầu, nào có ai muốn đẩy đứa con gái thơ dại của ḿnh vào ḷ lửa? Nhưng chị xin: "Mẹ, cho con đi nhé, chỗ tiền ấy có lẽ chữa khỏi cho cha!". Tiếng kèn đón dâu thổi váng đầu ngơ trước ngôi nhà nhỏ của chị. Bố chị nằm trên giường tự đấm ngực ḿnh; Con gái phải đem đổi tuổi thanh xuân, chấp nhận lấy một người chả xứng với ḿnh chỉ v́ cứu tôi và cứu gia đ́nh này thôi ư! Mẹ chị chảy nước mắt, tự tay ḿnh cài lên tóc con gái cây trâm gài. Chị mặc áo đỏ đi giày thêu cúi lạy cha mẹ, tự buông tấm khăn đỏ che đầu ḿnh, nước mắt lúc đó mới chảy ra, trộn phấn má hồng. Từ đó, số phận cuộc đời chị và hôn nhân giao cả về tay một đứa con nít vô tri.
3. Cười xót xa
Bà mẹ chồng trẻ tuổi không phải là người khắt khe khó tính, bố chồng ở xa cũng chẳng cần chị tam khấu cửu bái, lạy chào dạ vâng. Anh vâng lời mẹ gọi chị là chị gái. Hằng ngày, chị ngoài việc giúp mẹ chồng chăm ruộng rau và làm xong việc nhà, th́ cắt thuốc cho chồng, sắc thuốc, may áo cho chồng, giặt giũ, cho chồng chơi, cho chồng ngủ, có lúc, anh ho suốt đêm, sốt cao, chị thức cả đêm chườm khăn hạ sốt, cho anh uống nước, uống thuốc. Trong tim chị, chị coi anh như một đứa em trai. Hàng xóm láng giềng gặp chị, chị thường cúi đầu lặng lẽ, không nói, vội vă đi qua. Không biết là ứng với quẻ xăm của Phật, hay nhờ chính sức ḿnh mà anh vượt qua được bệnh tật, dưới sự chăm chút của chị, anh lần lượt chiến thắng mọi cơn bệnh tật lớn nhỏ: Ho gà, viêm màng năo, lở loét v.v... Dần dà, những t́nh cảm anh dành cho chị vượt quá t́nh cảm dành cho mẹ ḿnh. Giữa những kẽ hở lúc bận rộn, hoặc khi anh đă ngủ say, chị thường khóc nước mắt nóng rồi thờ thẫn tự hỏi ḿnh: "Đây là hôn nhân của ḿnh ư, đây là chồng của ḿnh ư?". Đến tuổi đi học, chị may cho anh một chiếc túi xách, dắt tay anh đến lớp. Những đứa trẻ trong và ngoài thôn thường vây lấy chị hát to: "Cô con dâu, cô con dâu, làm cái ǵ? Tắt đèn, thổi nến, lên giường... "Chị không biết trong ḷng ḿnh là nỗi đau hay nỗi buồn, cúi gằm xuống, mặt đỏ lên rồi trắng bệch, trắng rồi đỏ. Một buổi tối, anh nằm trong chăn nói: "Chị ơi, em yêu chị!". Chị lại là vợ. Vợ lại là chị. Chị nh́n gương mặt ngây thơ non nớt của anh, im lặng. Lần đầu tiên chị cười đau khổ.
Cha anh ở ngoài buôn bán nhiễm phải thói cờ bạc, chỉ vài ngày mà thua sạch bách bao gia sản tích cóp khổ sở lâu nay. Sau khi bố mẹ chồng chửi bới căi vă ầm trời, bố chồng chị dứt áo bỏ nhà ra đi, từ đó không ai gặp lại ông nữa, nghe người ta nói khi đó ông bị lính bắt đi làm phu. Lúc đó trên người mẹ chồng chị c̣n vài thứ trang sức, cầm đi đổi lấy vài đồng tiền. Mẹ chồng và chị bàn nhau mua lấy ba mẫu đất. Không thể mượn người làm nữa rồi, mẹ chồng con dâu xoay ra xắn ống quần lên lội ruộng, ngày c̣n ở nhà chị từ nhỏ đă giúp cha mẹ làm ruộng, khổ sở ǵ chị cũng đă nếm trải qua. Chỉ khổ cho bà mẹ chồng chị xưa nay chưa từng phải trồng lúa bao giờ. Một nhà vốn giàu có bỗng chốc hóa bần cùng, đàn ông bỏ đi không tăm tích, bà mẹ chồng vừa đau vừa hận, lại thêm việc làm ruộng nặng nhọc, làm bà kiệt quệ, ốm rồi không dậy nổi. Trước lúc lâm chung, bà kéo tay chị, gần như van vỉ nói: "Nó hăy c̣n nhỏ dại, xin cô chăm sóc nó, nếu cô muốn ra đi, xin hăy đợi lúc nó trưởng thành". Chị nắm chặt tay anh. Từ đó, số mệnh của anh lại bị chị dắt đi. Chị là người phụ nữ trọng t́nh nghĩa, chưa từng hứa ǵ, nhưng chị vẫn cùng anh như cũ. Từ đó về sau, ngay cả chính chị cũng không nhận ra ḿnh rốt cuộc là vợ, là chị hay là mẹ của anh? Chị quần quật không ngày không đêm, làm việc để anh tiếp tục đi học. Cuộc sống của họ trôi qua khổ nhọc nhưng b́nh lặng giữa t́nh chị em sâu nặng, t́nh yêu bao la như t́nh mẫu tử bền chặt. Khi anh tốt nghiệp trung học thi đỗ vào một trường Đại học Sư phạm, chị thay anh thu xếp hành lư, lại một lần nữa đưa anh tới trường. Chị nh́n cậu con trai trẻ măng vừa qua tuổi dậy th́, do chính tay ḿnh nuôi lớn từ nhỏ đến giờ, chị chỉ dặn anh hăy cố mà học hành, ngoài ra chị không nói thêm điều ǵ nữa. Nhưng anh vẫn nói: "Chị, chờ tôi quay về nhé!". Tim chị đập nhẹ một nhịp, nhưng mặt vẫn b́nh thường, có điều khóe miệng ẩn một nụ cười hân hoan rất nhẹ mà người khác khó nh́n thấy. Khóe cười ấy không phải v́ câu nói của anh, mà v́ những ǵ chị bỏ ra, đă được đáp đền lần đầu.
5. Kiếp này
Chị vẫn làm ruộng như trước, nhịn ăn nhịn mặc dành tiền gửi đi. Hai năm đầu, nghỉ hè và nghỉ Tết anh đều về quê giúp chị làm việc. Nhưng năm thứ ba đại học, anh viết thư về nói: Chị đừng gửi tiền nữa. Và kỳ nghỉ tôi cũng không về nữa đâu. Tôi muốn ra ngoài kiếm việc làm thêm, đỡ gánh nặng cho chị. Lúc đó chị đă 29 tuổi. Ở quê, người như chị đă là mẹ của mấy đứa con. Người trong làng đều bảo, chị nuôi anh lớn khôn, lại c̣n cho anh thoát ly đi học, thế coi như là đă quá tốt với anh rồi, chị già hơn anh mười một tuổi, thôi đừng chờ chồng nữa. Bây giờ anh đă đi xa, ở ngoài thế giới bao nhiêu xanh đỏ tím vàng, biết chồng ḿnh có về nữa hay là không về nữa! Chị cũng không biết trong ḷng ḿnh là đang thủ tiết, giữ đạo phu thê: Dù sao th́ mười mấy năm trước chị cũng là một cô dâu gả cưới đàng hoàng về nhà anh; hay là ḿnh đang v́ câu nói trước ngày anh lên đường đi xa: "Chị, chờ tôi quay về nhé!"; hay là chị đang lo âu như người mẹ không yên tâm về đứa con nhỏ của ḿnh đang ở xa; chị cứ chờ. Chị cứ giữ sự yên tĩnh và ít lời như mấy chục năm nay đă từng. Cuối cùng cũng đă đến lúc anh tốt nghiệp. Anh quay về. Anh đă là một người đàn ông trưởng thành có phong cách và khí chất, dáng dấp một người đàn ông nho nhă hiểu biết. C̣n chị, dăi nắng dầm sương, gương mặt nhọc nhằn lao khổ đă sớm bay hết những nét đẹp thời trẻ, là một người đàn bà nhà quê đích thực. Trong ḷng chị chỉ c̣n coi anh là một đứa em trai thân yêu. Chị không dám ngờ anh đă nói với chị: "Chị, tôi đă trưởng thành, giờ chúng ta có thể thành thân!". Chị nh́n anh, như đang nằm mơ, chị sợ ḿnh đang nghe nhầm. Anh cũng là một người đàn ông trọng t́nh trọng nghĩa như chị? Chị cười, tự đáy ḷng dâng lên miệng cười rạng rỡ, cũng để rơi xuống những giọt nước mắt đẹp đẽ nhất đời người.
6. Xin lỗi
Anh ở lại thị trấn dạy học, chị ở nhà làm ruộng. Họ có với nhau một con trai, một con gái. Sau này, anh đến khu mỏ dầu dạy học, lên chức hiệu trưởng một trường Trung học nhờ vào bằng cấp và kinh nghiệm dạy học của ḿnh. V́ hộ khẩu, con cái vẫn để ở nhà cho chị nuôi nấng. Sau khi nhập được hộ khẩu, anh về quê đưa vợ con lên trường. Các giáo viên trong trường đến giúp hiệu trưởng dọn nhà. Có một giáo viên bộc tuệch chạy ra nói: "Hiệu trưởng, sao anh đón mẹ và em trai lên ở mà không đón cả chị nhà và các cháu luôn?". Một sự im lặng bao trùm, mọi người đều ngoái đầu nh́n chị. Lúc ấy, mặt chị sượng trân trân, không biết nên nói ǵ, chị cười méo mó, nh́n anh biết lỗi. Anh ngoái đầu nh́n chị, nói với tất cả mọi người với giọng chắc nịch: "Chị các chú đây. Có cô ấy mới có tôi ngày hôm nay, thậm chí cả tính mạng tôi". Chị nghe anh nói, mắt chị dâng lên toàn là nước mắt.
7. Năm tháng như bài ca, t́nh yêu như ngọn lửa
Bây giờ chị đă bảy mươi hai, v́ làm việc nặng nhọc quá nhiều, sức khoẻ kém, bệnh phong thấp làm chị đi tập tễnh. Anh sáu mươi mốt, đă về hưu từ lâu. Hai năm nay họ dọn về khu nhà này ở, nếu hôm nào trời không mưa gió, hoặc ngày quá lạnh, đều có thể gặp bóng dáng họ ở khu sân chơi, bồn hoa; chị nắm gậy chống, anh đỡ một bên, đi chậm chạp từng bước một về phía trước, như đang d́u một đứa trẻ tập đi, chăm sóc như thế, ân cần như thế. Những người biết chuyện của họ đều nh́n theo, cảm động bởi mối t́nh sâu nặng và bền chặt của anh và chị, mang nghĩa đủ t́nh đầy đi dọc một kiếp người. Anh nói: "Cô ấy mang cho tôi sinh mệnh, cho mẹ tôi sự ấm áp, cho tôi một mái nhà, bây giờ, tôi dành nửa cuối đời tôi chăm sóc cô ấy". Anh dắt tay chị, như ngày đó chị dắt tay đứa bé năm tuổi, họ cùng mỉm cười, đẹp như nét mây chiều êm ái nơi chân trời mùa hạ.
Có nhiều anh biết phụ nữ thích khen, cho nên, đến cơ quan hay gặp chị em ở đâu anh ta cũng khen lấy khen để. Nhưng về đến nhà, anh ta lại để 'bảo bối' ấy ngoài cửa. Có anh lại sợ khen lắm, vợ phổng mũi, đâm ra tinh tướng.
Có một bà vợ thường làm các món ăn rất công phu, cầu kỳ, nhưng chồng lại tỏ ra không biết thưởng thức. Một hôm bà tức ḿnh, luộc một mớ cỏ cho chồng ăn. Chồng ngạc nhiên: "Cái ǵ thế này? Không thể nào nhai được!". Bà vợ vui vẻ hẳn lên: "Thế ra ông cũng biết là không ăn được à? V́ mọi khi tôi thấy ông ăn cái ǵ cũng như nhau cả mà!".
Ai cũng biết “đàn ông yêu bằng mắt, đàn bà yêu bằng tai”, nhưng h́nh như với các ông chồng đă kết hôn vài năm, câu nói đó bị họ quên mất. Có chị may được bộ váy mới, mặc thử vào cứ đứng ngắm măi trước gương, hết quay đằng trước lại quay đằng sau, mà chồng ngồi đọc báo ngay cạnh chẳng nói câu nào. Cực chẳng đă chị phải cất lời hỏi: “Anh thấy em mặc bộ này có được không?”. Anh ta vẫn không rời mắt khỏi tờ báo: “Cũng được”.
Đó là chưa kể c̣n có những anh, vợ mặc kiểu ǵ cũng chê không thương tiếc: “Bộ này không được, trông buồn cười lắm!”, khiến vợ ỉu x́u như bánh đa gặp nước. Có chị cảm thấy bất lực, dường như không thể làm đẹp để chồng hài ḷng được. Và những ông chồng như thế, dẫu có tận tụy với vợ con đến mức nào cũng khó được vợ yêu, gia đ́nh hạnh phúc.
Người phương Tây có một nét văn hóa truyền thống là khen phụ nữ, mà nhiều người gọi đùa là "nịnh đầm". Nó gần như một thứ "nghĩa vụ bất thành văn" của phái mạnh, không biết điều đó không phải là người lịch sự, văn minh. Chúng ta du nhập và ảnh hưởng khá đậm nét văn hóa phương Tây, nhưng "văn hóa nịnh đầm" rất đẹp này lại không vào được bao nhiêu.
Ở Việt Nam, rất ít khi nghe chồng khen vợ. Ngay cả những người đàn ông có thể nói là lịch lăm h́nh như cũng nghĩ rằng, nói chung phái đẹp cần được đàn ông tán thưởng, trừ... vợ anh ta. Liệu họ có biết, người vợ nào cũng sung sướng khi được chồng khen? Chắc anh nào cũng biết, bằng chứng là khi chinh phục nàng, chẳng anh nào lại không sử dụng thứ vũ khí này, nào là: Em có mái tóc rất đẹp, em có giọng nói rất hay, có anh c̣n "dẻo mỏ”: "Em hút hồn anh ngay từ lần đầu mới gặp. Đôi mắt em sao mà sâu thăm thẳm"...
Thế nhưng, từ khi đă thành "của nhà”, họ không làm thế nữa. Họ xếp thứ vũ khí sắc bén đó vào kho, để cho nó hoen rỉ mà không biết, người vợ vẫn cần những lời có cánh ấy. Có người c̣n đi t́m nó không phải từ chồng.
Có nhiều đàn ông biết phụ nữ thích khen, cho nên, đến cơ quan hay gặp phụ nữ ở đâu đó, anh ta cũng khen lấy khen để. Nhưng chỉ cần về đến nhà, anh ta lại để "bảo bối" ấy ngoài cửa. Có anh lại sợ khen lắm, vợ phổng mũi, đâm ra "tinh tướng". Cũng có thể họ nghĩ, đàn bà nào chẳng thích khen, nhưng thích lời khen "ngoại" chứ thích ǵ "của nội"? Nếu nghĩ thế, bạn đă lầm. Con khen cũng thích. Chồng khen lại càng thích. Lời khen chẳng bao giờ thừa cả. Bạn thử hỏi các ca sĩ xem, có ai thấy chán ngán cảnh khán giả vỗ tay nhiều quá không, có ai khó chịu khi những "fan" hâm mộ vây quanh xin chữ kư? Những người sống gần ḿnh, quen biết với ḿnh mà vẫn khen ḿnh th́ càng có giá trị.
Người ta kể rằng, có một gă chiếm được hàng trăm trái tim phụ nữ và sau đó chiếm đoạt luôn cả tài sản của họ nên cuối cùng phải vào tù. Một nhà tâm lư ṭ ṃ đến tận nơi xem hắn có bí quyết ǵ. Ông ta bất ngờ v́ đó là một gă đă luống tuổi, h́nh thức b́nh thường, duy chỉ có cái miệng rất duyên. Ông hỏi: "Làm thế nào anh chinh phục được nhiều phụ nữ như vậy?". Hắn trả lời cụt lủn: "Có ǵ đâu. Cứ khen nhiều vào".
Nhà tâm lư nổi tiếng người Mỹ, Dale Carnegie thường đi giảng ở các lớp học làm vợ, làm chồng. Một hôm, sau bài giảng về nghệ thuật làm chồng, ông ra bài tập cho học viên về nhà làm. Ông yêu cầu tất cả đàn ông thực hiện một “Tuần lễ khen vợ”, ngày nào cũng khen từ sáng đến tối. Ông cam đoan sẽ thấy hiệu quả ngay. Học viên chẳng mấy người tin. Có người c̣n nghĩ là ông nói đùa, nhưng số đông vẫn thử “làm bài tập” xem sao và kết quả thật bất ngờ.
Một anh vừa ngủ dậy, nhớ đến bài tập, nói luôn: “Nằm cạnh em sướng thật, mùa đông th́ ấm, mùa hè th́ mát”. Vợ tát yêu một cái. Vợ tập thể dục xong, chồng lại khen: “Hồi này trông thần sắc em rất tốt!”. Vợ càng ngạc nhiên v́ chưa bao giờ thấy chồng để ư đến ḿnh. Lúc dọn món ăn sáng ra, anh ta lại xoa hai bàn tay: “Chà, em làm món ǵ trông ngon thế!”. Vợ sung sướng nguưt yêu chồng một cái nữa. Ăn xong lại khen: “Anh thấy đi ăn sáng ở đâu cũng chẳng bằng em làm!”.
Trước khi đi làm, ngắm vợ một phút, anh lại thốt lên: “Em mặc bộ này trông quá được!”. Không ngờ chỉ trong ṿng một tiếng, mới khen có mấy câu mà chưa bao giờ anh ta thấy trên gương mặt vợ lại có những nét hạnh phúc ngời ngời đến thế. Ra đến cửa anh c̣n quay lại: “Anh đi nhá. Em rất tuyệt”. Hết tuần, có học viên báo cáo với thầy là chỉ sau một “tuần lễ khen”, anh ta được hưởng hạnh phúc hơn 10 năm chung sống cộng lại.
Một khi đă kết hôn, ai chẳng muốn có hôn nhân hạnh phúc, muốn được vợ yêu. Và để đạt được mục đích ấy, nhiều người đă phải đổ biết bao công sức. Họ lao động cật lực hàng chục giờ mỗi ngày, mua tặng vợ những tặng phẩm đắt tiền, đưa cả nhà đi nghỉ cuối tuần. Nhưng có một thứ, người vợ nào cũng khao khát th́ họ lại quên. Đó là lời khen.
Tuy nhiên, nếu vợ đẹp th́ khen đẹp, nếu quần áo đẹp th́ khen quần áo, nếu ngoại h́nh không đẹp th́ khen công dung ngôn hạnh... miễn sao phải chân thật. Khen bừa lỡ thành mỉa mai th́ sẽ tác dụng ngược đấy.
Ba Câu Chuyện Nhỏ Giúp Bạn Nhận Ra Đâu Là Con Đường Tới Hạnh Phúc
Trong cuộc sống, khi gặp khó khăn bế tắc bạn sẽ làm ǵ? Tiếp tục kiên tŕ hay buông xuôi tất cả? Vẫn có một con đường khác dành cho bạn, hăy tĩnh tâm lại, suy nghĩ xem rốt cuộc bản thân đang mong muốn điều ǵ?
Câu chuyện 1
Một nhóm bạn trẻ tuổi đi khắp nơi t́m kiếm hạnh phúc, nhưng lại gặp được rất nhiều phiền năo, ưu sầu cùng thống khổ.
Họ bèn đến hỏi bậc thầy Socrates (một triết gia Hy Lạp cổ đại), rốt cuộc hạnh phúc đến từ đâu?
Socrates nói: “Các bạn trẻ, hăy giúp tôi tạo ra một chiếc thuyền trước đă!”
Những người này đành tạm thời gác chuyện t́m kiếm hạnh phúc qua một bên để t́m kiếm vật liệu đóng thuyền. Suốt 49 ngày, họ cưa một gốc cây vừa cao vừa lớn, khoét rỗng ở giữa tạo thành chiếc thuyền độc mộc.
Thuyền độc mộc được đưa xuống nước, những người trẻ tuổi kia mời lăo sư lên thuyền, một bên hợp sức chèo thuyền, một bên cùng ca hát đồng thanh.
Socrates nói: “Các thanh niên, các cậu thấy vui không?”
Đám thanh nhiên nhao nhao trả lời: “Rất vui ạ!”
Socrates nói: “Niềm vui chính là như vậy đó, nó tự nhiên đến khi chúng ta bận rộn để thực hiện một mục tiêu rơ ràng nào đó”.
Đúng! Thực ra niềm vui chỉ đơn giản là như vậy.
Quá tŕnh phần đấu v́ mục tiêu của bản thân ḿnh cũng vô cùng thú vị. Một tâm hồn khoáng đăng, th́ mới dễ gạt bỏ đi những phiền muộn.
Câu chuyện 2
Một con cáo đi ngang qua một vườn nho có tường rào bao quanh chắc chắn. Nó có một cái mũi vô cùng nhạy bén cùng với cái đầu thông minh. Dựa vào kinh nghiệm nhiều năm, nó biết rằng những quả nho trong vườn kia rất đặc biệt, và chắc chắn nó chưa bao giờ được nếm thử loại nho nào hảo hạng như thế.
Con cáo này đă từng nếm qua vô số các loại nho ngon, nó thậm chí c̣n nói với những người bạn của ḿnh rằng: “Trên đời này chưa từng có loại nho nào mà tôi chưa ăn”.
Đối mặt với vườn nho mà nó chưa được nhấm nháp qua quả nào, tính tham ăn cùng với hiếu thắng khiêu khích nó. Nó tự nói với chính ḿnh: “Cáo ta đây thật vô cùng đau xót nếu như không được ăn trái nho kia, cũng giống như chỉ muốn làm binh sĩ quèn, thật không có tiền đồ ǵ”.
Thế là, nó quyết định bằng mọi cách phải vào vườn nho, nếu không nhất định sẽ không đi đâu. Sau khi đi hai ṿng xung quanh vườn, nó phát hiện vườn nho này tường bao rất cao, nó không thể nhảy lên được. Vậy là nó ngồi lại suy nghỉ đủ cách, cuối cùng nó đă t́m được một cái lỗ nhỏ để có thể tiến vào. Nhưng cái lỗ này thật sự quá nhỏ, nó lại không thể chui qua. Suy nghĩ một lát, nó quyết định: Tuyệt thực, giảm béo.
Trải qua 3 ngày tuyệt thực, cáo đă gầy đi rất nhiều, nó dễ dàng chui qua cái lỗ nhỏ kia vào vườn nho. Nó vuốt ve những quả nho trong vườn, từ trước đến giờ, nó chưa từng nếm loại nho nào ngon như vậy. Thế là nó thỏa thích ăn, ăn liền trong ba ngày. Sau đó nó sợ gặp nguy hiểm và chuẩn bị rời khỏi đây.
Lúc này, một vấn đề mới xuất hiện: Bởi v́ ăn mấy ngày liên tiếp, nó lại mập ú, nên không cách nào theo lỗ nhỏ kia mà chui ra ngoài. Bất đắc dĩ, nó lại một lần nữa tuyệt thực, lần này so với lần trước c̣n nhiều hơn một ngày.
Sau khi về nhà, nó đem kinh nghiệm ăn nho cùng với hai lần nhịn đói nói cho các cáo già ở trong làng, và hỏi: “Chuyện cháu làm có đáng giá hay không?”
Một cáo già nói: “Cháu mập lên bao nhiêu th́ gầy đi bấy nhiều, vậy có khác nào không ăn, lại c̣n phải mạo hiểm tính mạng, quả thật không đáng”.
Một cáo già nói: “Cháu mập lên bao nhiêu th́ gầy đi bấy nhiều, vậy có khác nào không ăn, lại c̣n phải mạo hiểm tính mạng, quả thật không đáng”.
Một cáo già khác nói: “Tuy cháu có phải chịu không ít những nguy hiểm, nhưng cháu lại được ăn một loại nho ngon, chưa bao giờ được ăn, đương nhiên là đáng giá”.
Qua cuộc đối thoại giữa các con cáo thấy được các kiểu quan niệm sống của con người chúng ta:
Một người sống dựa trên lập trường chiếm hữu, người ấy nhất định sẽ nằm trong ṿng luẩn quẩn giữa hai thái cực, thống khổ v́ chưa thể thoả măn được dục vọng chiếm hữu, và sự tẻ nhạt sau khi dục vọng chiếm hữu được thỏa măn.
Một người sống dựa trên lập trường xây dựng, người ấy chắc chắn sẽ cố gắng theo đuổi mục tiêu chưa đạt được và thong dong thoải mái khi đă được mục tiêu. Quan niệm thứ nhất chắc chắn là tiến thoái lưỡng nan, quan niệm sống sau chắc chắn sẽ hạnh phúc.
Câu chuyện 3
Một con kiến hết sức chăm chỉ, siêng năng, một ngày nó đi lạc vào cái sừng trâu khô. Con kiến rất nhỏ, sừng trâu cong cong, kiến thấy sừng trâu giống như một đường hầm vô cùng rộng lớn. Nó nghĩ, ra khỏi đường hầm, chắc sẽ là một danh lam thắng cảnh đẹp tuyệt trần. Ai ngờ, càng đi lại càng thấy hẹp, cuối cùng hẹp đến nỗi không thể nhét thân vào nữa. V́ thế, kiến buộc phải dừng lại, sau đó suy nghĩ một hồi lâu, nó quyết định quay lại, khởi đầu lại một lần nữa.
Lần này, nó đi ra hướng ngoài của sừng trâu, kết quả phát hiện c̣n đường càng ngày càng rộng, hơn nữa đi ra khỏi sừng trâu, nó nh́n thấy trời xanh mây biếc, cao vời vợi, dưới đất cây cối tốt tươi, tựa như từng con sóng xanh cuồn cuộn ngoài biển cả. Trong chốc lát, nó cảm giác ḿnh chính là chú chim non bay lượn giữa bầu trời tự do, như con cá nhỏ bơi lội thoải mái nơi biển rộng.
Sau đó, kiến gặp người liền nói: “Lúc gặp trở ngại con người không cách nào vượt qua, th́ đừng ngại hăy đổi phương thức. Điều này giống như mở ra một cánh cửa khác, đổi một cái ch́a khóa, hy vọng cánh cửa ấy sẽ trở nên rộng mở”.
“Không để tâm vào chuyện vụn vặt”, rơ ràng là rất có đạo lư.
Muốn nhận biết được bên nào là đỉnh sừng trâu dường như chẳng dễ dàng khi đang bên trong nó. Chỉ với một tâm hồn tỉnh táo và thông suốt th́ mới giải trừ được hoàn cảnh khó khăn.
Câu Chuyện Người Con Trai Giàu Có Và Bộ Răng Giả Rẻ Tiền Nhất Của Bà Mẹ
“Bác sĩ làm phiền ngài hăy chọn cho mẹ tôi một bộ răng giả đắt nhất, tốt nhất, nhưng xin ngài đừng cho mẹ tôi biết...”.
Người con trai dẫn mẹ vào một pḥng khám răng, sau khi khám bác sĩ nói rằng mẹ anh ta phải thay bộ răng giả và yêu cầu hai mẹ con họ chọn một mẫu răng giả ưng ư. Không một chút do dự, người mẹ nói:
“Thay cho tôi bộ răng giả rẻ tiền nhất nhé bác sĩ!”
Cậu con trai đứng bên cạnh không một lời phản đối, cậu ta nh́n mẹ gật đầu.
Biết cậu con trai là một người giàu có bởi những bộ đồ anh ta mặc đều là hàng hiệu, vị bác sĩ cố t́nh giới thiệu sang mẫu răng giả đắt nhất, tốt nhất để xem anh ta phản ứng thế nào.
“Như t́nh h́nh của bà cụ hiện giờ, tôi nghĩ cậu nên thay cho bà bộ răng giả tốt nhất, bởi bộ rẻ tiền chỉ được một thời gian ngắn thôi”
Thế nhưng, mặc kệ bác sĩ nhiệt t́nh giới thiệu, anh ta vẫn làm ngơ, mải mê gọi điện thoại và hút thuốc khiến ông ta bắt đầu thấy khó chịu.
Một lúc sau, thấy không thể thay đổi được quyết định của anh ta, vị bác sĩ đành chấp nhận thay cho bà bộ răng giả rẻ tiền nhất. Ông hẹn bà một tuần sau đến thay răng, bà mẹ run rẩy rút từng tờ tiền trong túi ra để thanh toán, sau đó bà cùng cậu con trai ra về với vẻ mặt măn nguyện.
Khi hai mẹ con họ ra về, những người trong pḥng khám x́ xào bàn tán, họ chỉ trách cậu con trai: “Đúng là đồ con bất hiếu! Ăn mặc đồ hiệu, hút thuốc lá hạng sang, thế mà lại để mẹ chọn bộ răng giả rẻ tiền nhất, lại c̣n để mẹ trả tiền chứ!”
Đúng lúc đó, cậu con trai bỗng quay lại và nói với vị bác sĩ:
“Bác sĩ, làm phiền ngài hăy chọn cho mẹ tôi một bộ răng giả đắt nhất, tốt nhất, hết bao nhiêu tiền cũng được, nhưng xin ngài đừng cho mẹ tôi biết. Mẹ tôi là người tiết kiệm nên bà sẽ không vui nếu tôi chọn bộ răng giả đắt nhất. Cảm ơn bác sĩ!”
Câu nói của cậu ta khiến bao người trong pḥng khám cảm thấy xấu hổ, họ nh́n nhau và thốt lên rằng:
“Th́ ra, đó là cách hiếu thuận của cậu ta…”
“Chúng ta đă hiểu lầm anh ta rồi!”
Trong cuộc sống, chúng ta thường hay đánh giá một sự việc, đánh giá con người qua vẻ bề ngoài mà không chịu đi sâu t́m hiểu bản chất bên trong của nó.
Hăy bao dung hơn một chút, hăy dành cho người khác một chút thời gian, đồng thời cũng dành cho ḿnh một chút không gian để cảm nhận, chúng ta sẽ thấy c̣n nhiều điều tốt đẹp hơn những ǵ chúng ta tưởng tượng đấy!
Ngày xưa, ở làng Chùa, tổng Hoàn Lăo, thuộc tỉnh Quảng B́nh ngày nay, có ông Tri Cát là một điền chủ giàu, tốt bụng, trong tay có đến hàng trăm mẫu ruộng, hàng ngàn trâu ḅ và thêm một ḷ làm đường mía. Ông may mắn có được một anh đầy tớ siêng năng, thật thà. Yêu mến và tin tưởng anh ta như con cái trong nhà, ông giao cho anh nhiều việc quan trọng.
Đến mùa vụ, với số ruộng trăm mẫu, anh phải mướn rất nhiều người mới làm hết công việc. Mướn một số lượng người làm nhiều như vậy, quả thực rất khó nhưng vụ mùa nào anh cũng hoàn thành. Ông điền chủ phát hiện ra anh chàng này rất thương người, trong mỗi thúng lúa trả công cho người làm, anh ta giấu chủ, thưởng thêm cho họ khi th́ một cặp đường đen, một gói đậu hay một chút tiền, bỏ ở dưới đáy thúng lúa. Ông chủ biết chuyện nhưng chỉ để bụng, không rầy la ǵ, c̣n tấm tắc: “Hèn chi ai cũng muốn đến làm thuê cho Tri Cát này. Cái thằng coi tướng mạo xấu xí vậy mà thông minh ra phết!”.
Đến buổi nông nhàn, ông Tri Cát giao cho anh đi lấy nợ. Ông rất thích chơi đồ cổ, với lại tiền bạc trong các ḥm, rương đă đầy rồi nên nếu gặp được đồ cổ quư th́ anh được phép lấy tiền đó mua hết. Có lần anh lên vùng Tuyên Hoá, một huyện sát biên giới lấy nợ, anh thấy hoàn cảnh gia đ́nh những con nợ quá nghèo, lại vừa trải qua những ngày hạn hán mất mùa đói kém. Thương họ, anh ngẫm nghĩ: “Ông chủ ta giàu có, không thiếu món ǵ trên đời, chỉ có một thứ ông c̣n thiếu đó là nhân nghĩa. Thay v́ mua cổ vật, ta sẽ mua nhân nghĩa cho ông!”. Anh ta vui vẻ nói với những con nợ là ông chủ Tri Cát thông cảm hoàn cảnh của bà con đang lúc khó khăn, nên đă xoá hết nợ rồi. Nói xong, anh xé tất cả giấy nợ rồi trở về. Ông chủ không biết ǵ, cứ yên chí rằng anh đă mua một thứ ǵ đó bỏ vào kho đồ cổ của ông.
Cuộc sống đang b́nh yên bỗng gặp thời binh đao, loạn lạc. Gia đ́nh ông Tri Cát trong phút chốc trắng tay, phải chạy lên huyện biên giới Tuyên Hoá. Tại đây, ông được chính những con nợ mà anh đầy tớ đă xoá nợ cho, cưu mang giúp đỡ gia đ́nh ông mọi thứ. Khi hiểu ra, ông Tri Cát xúc động ôm chầm người đầy tớ: “Cảm ơn anh đă mua cho ta điều nhân nghĩa”.
(Theo Truyện cổ Việt Nam)
Bài học đạo lư:
Ca dao có câu:
“Ai ơi hăy ở cho lành.
Kiếp này chưa được, để dành kiếp sau”
Muôn ngàn kinh sách dạy làm người đều gom lại có một chữ thiện, lành. Chữ thiện gồm đủ trong ngũ thường; nhân, lễ, nghĩa, trí, tín. Kẻ có nhân, được gọi là người thiện, ai sống có nghĩa cũng được gọi là người thiện, có lễ, có trí, có tín cũng đều được gọi là người thiện cả. Tuy vậy hành thiện, làm lành như thế nào mới đạt được ư nghĩa chân thật, là điều đáng bàn.
Người làm điều thiện trên đời tuy nhiều nhưng thật giả khó phân. Theo Chánh pháp, làm tất cả điều kiện mà vô chấp, buông xả, không v́ ḿnh mới đạt đến sự chân thật. Bởi bố thí mà cầu phước; giúp người nhưng mong họ đền ơn; bề ngoài cung kính mà trong ḷng khinh khi; dùng tài trí mưu lợi cho ḿnh; hứa hẹn giúp đỡ mà không giữ lời… th́ tuy có làm điều thiện nhưng h́nh thức, chấp thủ và trụ tướng, chưa đạt đến chân thật, là giả. C̣n giúp người mà không kể công; làm ơn mà không cầu trả đáp; ăn ở th́ phải phép, phân minh với mọi người; tính toan làm lợi cho ḿnh và người; trung thực, không có hai ḷng… là hành thiện mà vô chấp, vô trụ và chân thật. Ở đời cái ǵ giả th́ không bền, thật mới dài lâu, lẽ nhân quả tự nhiên là như vậy.
Tôi trả lời ngay nhé: Chúng ta - những người Việt đang sống trên đất nước này. Chính chúng ta, những người thành kính đi vào chùa rón rén như đi trên thảm thủy tinh. Chúng ta đă là người tạo ra họ.
Tôi chưa sống đủ lâu để so sánh thói quen kính Phật trọng sư của các thời, nhưng nghe các cụ cao niên kể th́ chùa ngày xưa đơn sơ thanh tịnh, sư hiền lành giản dị, phật tử cúng dường cũng như chia sẻ đồ ăn thức dùng cho nhà chùa, có ǵ cúng nấy: nải chuối, bó rau, túi gạo... Không có th́ khi rảnh vào chùa làm công quả, lấy phước cho ḿnh.
Sư và phật tử gần gũi như hàng xóm láng giềng, như ông nội ông ngoại, hiền từ, hiểu biết, tự thân làm gương nên khuyên răn điều phải con cháu đều nghe.
Cách đây mấy chục năm, ngôi chùa gần nhà tôi mái ngói nâu thâm rêu, những bức cửa gỗ che mờ mờ không gian thờ cúng bên trong. Sân rất rộng, vài cây bồ đề cổ thụ tỏa mát rượi.
Trẻ con xung quanh vào đó tha hồ chạy nhảy, học bài cả mùa hè. Các bà ni rất hiền, thỉnh thoảng gọi bọn trẻ con lại cho trái cây ăn.
Ngôi chùa in trong tâm trí tôi một vùng an lành suốt thời thơ bé.
Mấy chục năm sau, về nhà, tôi hết hồn. Ngôi chùa cổ kính xưa đâu c̣n? Một công trường rộn rực đang tới tấp phá bỏ, dựng lên một cung điện vàng son.
Màu sắc tưng bừng phồn thực, tượng Phật ánh vàng lấp lóa, chung quanh đèn led tỏa ra muôn ngọn hào quang. Cổ thụ bị đốn sạch, thay vào những chậu hoa đỏ xanh đủ cỡ.
Sư Thích Thanh Măo ở chùa Phú Thị xă Mễ Sở huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên khoe dàn karaoke 450 triệu đồng "có cả bộ trộn nhạc sàn", khoe uống rượu "nửa lít một bữa nếu ngon ngon miệng và có anh em đông vui", "uống rượu th́ sai thật nhưng thanh niên mà không uống rượu th́ chán lắm".
Sư Thích Thanh Cường ở Hải Dương khoe điện thoại Vertu, "đập hộp" Iphone 6, mặc quần áo rằn ri cầm súng, hoặc cười phớ lớ bên bàn thức ăn mặn ngồn ngộn...
Tôi không tin họ ngớ ngẩn đến mức không biết đă vi phạm giới răn của Phật. Vậy lư do nào cho họ tự tin, thoải mái làm điều đó trên công luận và mạng xă hội?
Niềm tin vô lối
Theo tôi chính là do niềm tin vô lối và sự lạm dụng niềm tin tâm linh đến mức cuồng ngạo của không ít người Việt.
Dán tiền đầy thân Phật, khiêng hàng gánh lễ lạt lên chùa trong đó phải có heo quay vàng ươm, tiền mặt cúng dường hàng bó, phóng sinh th́ để nguyên con cá trong túi nilon vứt véo xuống sông hay đánh bẫy những con chim con đang sống tự do về thả ra mong cầu phước.
Ở cấp thấp hơn th́ gặp cục đá kỳ lạ cũng khấn vái, thấy con rắn cũng khấn vái, nh́n cái cây cũng khấn vái...
Nhiều người lừa lọc trúng quả, nghĩ đi nghĩ lại cũng run run trong bụng, bèn trích một ít mang vào chùa dập đầu lạy Phật, cúng dường hàng cục tiền, xin sư cầu kinh thắp hương muốn cháy cả cái chùa, xem như đă dàn xếp với lương tâm.
Như thế là hối lộ Phật, cố t́m cách "bịt miệng" Phật, chứ thành tâm nỗi ǵ?
Mà Phật th́ vô sắc tướng, chỉ có những con người bằng xương bằng thịt mặc áo nâu sồng ở chùa là hiển hiện.
Trong số người đó, trước của cải vật dụng ngồn ngộn tự dưng hiến đến, sao tránh khỏi có những kẻ nổi ḷng tham lam?
Chưa kể đến những kẻ khôn ngoan, tinh vi hơn, chủ động dựng chùa để thu hút bá tánh cúng dường. Chùa với họ chỉ là một phương tiện làm ăn, một "Công ty trách nhiệm hữu hạn" vốn ít mà lời lăi nứt cả tường. Việc ít, đơn giản. Học thuộc vài bài kinh, tập gơ mơ tụng niệm, bịa ra ít truyền thuyết về sự linh thiêng, thế là ung dung ngồi chùa hái tiền.
Một cô bạn tôi kể: Ở làng hồi ấy có anh mang biệt danh Ba Búa. Nghe nickname biết anh không phải hiền lành ǵ rồi. Ảnh bỏ làng đi ít lâu, ngày nọ về tự dựng nên cái chùa.
Thiên hạ đồn linh thiêng lắm, cúng dường rầm rập. Có chị làng trên thường xuyên đến làm công quả. Rồi một hôm tự dưng thấy sư Ba Búa lại bỏ đi. Chị nọ đến chùa la làng quá trời đất. Té ra đă ôm cái bụng bầu mấy tháng.
Dân Việt Nam ḿnh dễ tin lắm. Cứ thấy chùa là cúng vái bất kể chùa thật hay chùa giả. Ở những nơi xa xôi hẻo lánh có khi càng dễ nữa. Cứ dựng lên một mái chùa, ê a niệm phật, thế nào cũng có người lặn lội mang của đến nuôi.
Những "chùa" này nhiều phần được dựng lên tự phát, không do Giáo hội Phật giáo cấp phép và quản lư.
Vô số chùa giả ở Việt Nam đă từng bị truyền thông phát hiện.
Nhưng bây giờ nhiều người cúng dường nặng tay lắm. Tôi có người bạn từng tu hành ở chùa nọ trước khi đi nước ngoài. Bạn kể có người cúng cả một mảnh đất lớn trên đường đi Đà Lạt: "Có rừng, có suối. Thầy làm am đẹp lắm". Cúng xe hơi là chuyện thường.
Trong câu chuyện với báo Lao động, sư Thích Thanh Măo cũng nhắc đến món cúng dường 10 tỉ mà "anh H. nào đó, Cục phó, hứa cho để xây lại chùa". Chi tiết này không kiểm chứng được, nhưng so với những câu chuyện thực tế tôi biết, nó cũng không khó tin.
Nhưng Phật dạy, việc ác hay lành, gặp điều cầu được hay không là do nhân quả của chính ḿnh. Do những việc chính ḿnh đă làm, gieo lành gặt lành, gieo ác th́ gặt ác.
Phật không cân đong vật phẩm người đời mang đi hối lộ, v́ với Phật sắc cũng là không. Thích Ca đă từ bỏ cả hoàng cung để đi t́m sự an lạc trong thân tâm th́ sá ǵ mấy con heo quay, mà đem nó lấy ḷng ngài cho được?
Lư do nào giải thích cho hiện trạng cuồng tín của nhiều người Việt Nam bây giờ?
"Lung lay niềm tin vào xă hội" có vẻ là một câu trả lời chưa hoàn toàn thấu đáo.
Tôi cho rằng chùa, sư ở Việt Nam bây giờ (trong phạm vi những hiện tượng đang đề cập), cũng như những hiện tượng tương tự trong các lĩnh vực khác, chỉ là phản ánh b́nh thường của một xă hội hỗn độn, quá nhiều dối trá, lừa lọc, vị kỷ và tham lam.
Tách riêng chúng ra th́ không thể lư giải và t́m ra nguyên nhân chính xác được.
Chọn thái độ nào với chúng?
Khác với thời vượt biên để t́m sự sống trong cái chết, bây giờ nhiều người Việt Nam có công ăn việc làm ổn định, có nhiều tiền, đang sống rất "tầng lớp trên" tại Việt Nam, lại đă và đang ráo riết t́m cách đi định cư ở những nước khác-những nước có nền luật pháp đáng tin cậy hơn, có xă hội trong lành hơn.
"Đi để con ḿnh được sống tử tế", đấy là mục đích và mơ ước của họ.
Với những người ở lại, nhiều khi cách duy nhất để đỡ bị bức xúc, đứt gân máu mà chết, là bưng tai bịt mắt. Mặc kệ sự đời.
Bài thể hiện quan điểm riêng của Hoàng Xuân, một blogger tại Sài G̣n.
Thế nào gọi là Duy Tâm Tịnh Độ? Tâm chúng ta chính là cơi Phật, ngoài tâm này th́ không có Tịnh Độ.
Vậy tâm này là tâm ǵ?
Có phải là tâm hư vọng phân biệt của thức thứ sáu? Hay là tâm chấp thủ kiên cố của thức thứ bảy? Hay là lấy thức thứ tám làm tâm, tâm này dung chứa tất cả hạt giống của vạn pháp?
Nếu nói tâm phân biệt hư vọng, vậy th́ hư vọng là có nghĩa không chân thật, sanh diệt, vô thường và biến hóa; đương nhiên không phải là tâm này! Nếu nói tâm chấp thủ kiên cố, vậy tâm chấp thủ kiên cố làm sao mà sanh khởi Tịnh Độ, đương nhiên không phải là tâm này! Nếu nói tâm có khả năng dung chứa tất cả hạt giống của vạn pháp, trong đó có hạt giống thiện và hạt giống ác, hạt giống vô kư (Không thiện và không ác). Hạt giống thiện pháp khả năng sanh Tịnh Độ chúng ta có thể tin được; nhưng hạt giống ác và vô kư có khả năng hiện khởi Tịnh Độ, điều này không thể tiếp nhận được, v́ nó không đúng.
Như vậy, tâm này thuộc loại tâm nào? Đó chính là chân tâm vốn có trong mỗi chúng ta. Nhưng v́ sao hiện tại chân tâm chúng ta không thể hiển bày rơ ràng? V́ sao Tịnh Độ biến thành uế độ? Nhân v́ chúng ta chỉ dùng tám thức điều hành đời sống sinh hoạt mà không dùng chân tâm.
Chân tâm làm sao biến thành tám thức? Tám thức này làm sao khôi phục thành chân tâm?
Chân tâm tại sao biến thành tám thức là do một niệm vô minh, không tỉnh giác, tâm sanh loạn động nên từ chân tâm hiện khởi thành tám thức. Chúng ta không nhận thức rơ rằng niệm không tỉnh giác đó khiến tâm sanh loạn động và chân tâm xưa nay vốn cùng một thể. Do vậy mà từ trí tuệ sáng suốt chuyển thành kiến phần của thức. Khi có năng kiến (Chủ thể nhận thức) th́ có sở kiến (Đối tượng nhận thức). Cho nên nó liền hiện khởi tướng phần của tám thức, đó là lư do chân tâm của chúng ta hiện khởi tám thức và quá tŕnh tám thức hiện khởi kiến phần và tướng phần. Do kiến phần và tướng phần của tám thức biến hiện mà có mười pháp giới. Cho nên chúng ta biết được thế giới thân tâm trong mười pháp giới v́ sao mà hiện khởi. Chúng ta đối diện với thế giới thân tâm đă hiện khởi mà không nhận biết đó là sự biến hiện từ bản tánh của chúng ta. Do vậy khi gặp cảnh giới sanh khởi tâm phân biệt, không ư thức được rằng tâm phân biệt này lâu nay vốn không thật có, đó chỉ là ḍng niệm niệm tương tục, chỉ là tâm niệm phân biệt tương tục.
Trong quá tŕnh phân biệt lại sanh khởi các tâm dính mắc, bám víu, rồi cho là có tồn tại một cái “Ngă” chân thật; cho rằng tất cả pháp là có sự tồn tại chân thật. Đó chính là ngă chấp và pháp chấp sanh khởi. Vũ trụ sanh khởi do có ngă chấp và pháp chấp. Nhân đó ngă tướng và pháp tướng giả lập các loại danh xưng và ngôn từ. Khi có các sự vật th́ có ngôn từ thiết lập sai biệt, chúng ta theo đó sanh khởi tâm thương ghét, tốt xấu, sanh khởi các loại phiền năo tham, sân và si. Sanh khởi phiền năo th́ có sanh ra các thứ nghiệp lực; có nghiệp lực th́ có luân hồi, đó chính là quá tŕnh sáu nẻo luân hồi sanh khởi.
Nếu chúng ta quyết chí tu hành, muốn giải thoát cảnh lục đạo luân hồi, có phải là muốn khôi phục chân tâm, khai ngộ thành Phật? Do vậy theo tu hành đúng phương pháp là vô cùng quan trọng.
Hàng Thanh Văn và Duyên Giác, họ muốn nhanh chóng thoát ly Tam giới lục đạo, nội dung tu hành của họ là đoạn trừ ngă chấp; chỉ cần đoạn trừ ngă chấp là không sanh khởi phiền năo; không c̣n phiền năo th́ không c̣n tạo nghiệp; không c̣n nghiệp lực th́ không bị luân hồi. Ngay lúc đó, không c̣n cảnh lục đạo. Cho nên căn bản của phiền năo là ngă chấp. Thanh Văn Duyên Giác đoạn trừ ngă chấp để đạt đến mục đích của sự giải thoát luân hồi.
Thanh Văn thừa dùng phương pháp tư duy Khổ, Tập, Diệt, Đạo để đạt đến mục đích của sự giải thoát, cho nên từ kết quả của sự khổ đau trong Tam Giới mà bắt đầu tư duy. Tam Giới bản chất của nó là khổ, thực sự không có hạnh phúc chân thật. Cái mà người ta thường gọi là hạnh phúc chỉ có tính chất tương đối chỉ giảm bớt sự khổ đau, đó cũng là cảm giác sai lầm. Nếu không muốn chịu cảnh luân hồi th́ cần phải truy t́m nguyên nhân của khổ, đây chính là nội dung của tập đế. Nhân v́ chúng ta có ngă chấp mà có phiền năo, muốn làm sao mới chấm dứt cảnh luân hồi sanh tử th́ cần phải biết rơ phương pháp tu đạo. Phương pháp chấm dứt tất cả sự khổ chính là giáo lư Tứ Niệm Xứ, Bát Chánh Đạo, cho đến ba mươi bảy chi phần trong Đạo đế. Giai đoạn sau cùng của sự chấm dứt đau khổ đó là Diệt Đế, gọi là Niết Bàn.
Cho nên cần nhận thức rằng tất cả các pháp đều vô ngă. Một khi có trí tuệ tánh không mới thực sự chứng đạt vô ngă và không c̣n phát sanh tâm chấp trước. Không c̣n chấp trước th́ không sanh phiền năo, không có phiền năo th́ không tạo nghiệp, đương nhiên luân hồi chấm dứt. Cho nên đoạn trừ hai món kiến hoặc và tư hoặc chính là nội dung của con đường thoát ly luân hồi sanh tử. Đoạn trừ kiến hoặc tức chứng sơ quả A la hán, đoạn trừ chín phẩm tư hoặc trong dục giới cũng tức là chứng đắc tam quả A La Hán, đoạn trừ tư hoặc trong sắc giới và vô sắc giới tức là chứng đắc chứng quả A la hán, chứng nhập Niết bàn, đạt đến cảnh giới giải thoát.
Hàng Duyên Giác quán sát tư duy mười hai nhân duyên để đạt đến mục đích của sự giải thoát. Cái gọi là Vô minh duyên Hành, Hành duyên Thức, Thức duyên Danh Sắc, Lục Nhập, Xúc, Thọ, Ái, Thủ, Hữu, Sanh, Lăo tử… Đó chính là dây xích luân hồi làm sao phải cắt đứt? Ngay trong yếu tố Xúc và Thọ không để dính mắc vào Ái, Thủ và Hữu. Như thế nào ngay từ Xúc và Thọ để tâm thức không dính mắc vào Ái, Thủ và Hữu? Đó chính là khi đối diện cảnh giới với ba duyên: Căn, Cảnh, Thức ḥa hợp sanh xúc, chúng ta giữ tỉnh giác không để chuyển tiếp phát sanh thọ. Đây là vấn đề khó, trừ khi tâm chúng ta luôn bảo tŕ chánh niệm, đối cảnh không sanh tâm, xem chỉ là xem, nghe chỉ là nghe, thông thường tốc độ của chúng rất nhanh, cho nên ngay khi tiếp xúc nhanh chóng phát sanh ba món cảm thọ. Như đối nghịch cảnh sanh khởi khổ thọ, đối với thuận cảnh sanh khởi lạc thọ, đối cảnh không thuận không nghịch sanh khởi cảm thọ không khổ và không lạc.
Cho nên thông thường khi đối cảnh giới bên ngoài ba loại cảm thọ này dễ dàng sanh khởi nhanh chóng, trừ khi chúng ta có định lực rất cao mới pḥng ngừa được. Nếu như pḥng hộ tâm th́ khi ba loại thọ này phát sanh th́ lập tức nhận thức rơ không để chuyển qua giai đoạn Ái. Làm sao mà không để các đối tượng nhập sanh tâm Ái? Tức là ngay cảm thọ khổ phát sanh nên biết nguyên nhân chúng từ đâu tới th́ nó không tiếp tục phát sanh, khổ chỉ là khổ, không có một cái ngă thọ khổ. Chúng ta không nên đưa khái niệm Ngă vào trong đó, chỉ là nh́n cảm thọ khổ đang sanh khởi, nó sẽ sớm biến mất. Lúc ấy, chúng ta không v́ khổ mà sanh sân hận, không c̣n tạo nghiệp, cũng không lạc vào trong cảnh giới của Ái. Lúc tâm sanh khởi lạc thọ cũng tư duy như thế, lạc chỉ là lạc, không c̣n khái niệm Ngă đang nhận cảm thọ khoái lạc. Lạc thọ cũng là pháp nhân duyên sanh diệt, vô thường, nên không bị dính mắc tiếp tục vào cảnh giới đó. Chúng ta không v́ lạc thọ mà sanh khởi tâm tham nhiễm. Đây chính là phương pháp xa ĺa cảnh giới của Ái. Không nhiễm vào Ái th́ không có Thủ và Hữu, luân hồi không c̣n cơ hội tiếp diễn, đây chính là phương pháp hàng duyên giác giải thoát luân hồi.
Nếu khi chúng ta đối diện cảnh giới tâm phân biệt nhưng không chấp trước, chính là tiến nhập vào cảnh giới Bồ Tát. Nếu chỉ có phân biệt th́ chỉ có thiện phân biệt, đó cũng là tác dụng của Diệu Quán Sát Trí. Đó là cảnh giới từ sơ địa đến thất địa Bồ tát. Cảnh giới ấy xuất hiện khi có phân biệt mà không chấp Ngă và chấp Pháp. Nhưng nếu như tiến xa hơn một bước thấy rơ Tướng phần của thức A Lại Da sanh khởi như thế nào th́ cần phải chứng đến Bát Địa Bồ Tát, lúc ấy mới biết rơ cảnh giới như thực.
Hàng Bát Địa Bồ tát khi đối diện cảnh giới biết rơ chúng là Y Tha Khởi. Cái gọi là Y Tha Khởi, chính là nhận thức rơ thân tâm thế giới cho đến mười pháp giới đều do nhân duyên sanh, vốn không tự tánh, cho nên không c̣n phát khởi trạng thái Biến Kế Sở Chấp. Cái gọi là Biến Kế Sở Chấp là chấp Kiến Phần của tám thức làm ngă, chấp Tướng Phần của tám thức làm pháp. Theo nguyên lư Y Tha Khởi, không khởi tâm Biến Kế Chấp, tướng cảnh giới liền biến mất. Nếu như, muốn nhận thức rơ Kiến Phần của thức thứ tám sanh khởi như thế nào cần phải chứng đến Cửu Địa Bồ Tát. Cửu địa Bồ Tát biết rơ Kiến Phần là bản thể của Thức thứ tám hiện khởi. Chỉ cần đưa Kiến Phần trở về Tự Chứng Phần trong bản thể của thức thứ tám, Kiến Phần của thức thứ tám liền đoạn diệt.
Nếu như muốn thấy rơ thức thứ tám sanh khởi như thế nào, cần chứng đến Thập Địa Bồ tát; chỉ có Thập Địa Bồ tát mới thấy rơ thức thứ tám sanh khởi như thế nào. Chân tâm là năng hiện, thức thứ tám là sở hiện, quá tŕnh từ năng hiện đến sở hiện là Y Tha Khởi. Chỉ cần nhận thức Y Tha Khởi là nó không chân thật tồn tại, Y Tha là như huyễn, như vậy mới có thể từ thức thứ tám trở về chân tâm.
Bản chất của thức thứ tám c̣n gọi là sanh tướng vô minh, tất cả vũ trụ vạn pháp chính là từ một niệm bất giác, từ một niệm vô minh mà sanh khởi. Nhân v́ một niệm vô minh khiến cho thân tâm chúng ta hiện khởi tám thức, tám thức này gọi là từ sanh tướng vô minh. Cho nên hàng Đẳng Giác Bồ tát cần phải phá trừ phẩm sau cùng là Sanh tướng vô minh mới có thể thành Phật. Lúc đó, Duy Tâm Tịnh Độ của chúng ta mới hiện tiền.
Trên đây đă giới thiệu xong phần chân tâm hiện khởi thành tám thức, h́nh thành mười pháp giới, cho đến quá tŕnh h́nh thành luân hồi lục đạo và sự hoàn diệt của chúng. Hàng Nhị Thừa Thanh Văn đạt được giải thoát như thế nào. Quá tŕnh tu chứng của hàng Bồ tát từ sơ địa đến Đẳng giác thành Phật. Do đây, chúng ta rơ được hàng nhị thừa chưa rơ pháp tánh, chưa rơ Phật tánh, cho nên mới nói hàng nhị thừa chưa thể khai ngộ thành Phật, v́ mới đoạn trừ Ngă chấp, c̣n tồn tại Pháp chấp. Pháp chấp này biểu hiện ư nghĩa chân tâm chuyển thành thức thức tám như thế nào. Quá tŕnh thức thứ tám h́nh thành mười pháp giới. Trong giáo lư Thanh Văn và nội dung tu tập của họ chưa tiếp cận tư tưởng này. Cho nên chúng ta thường nói họ không hiểu rơ Phật tính, không có pháp khai ngộ thành Phật là vậy.
Lẽ nào phải đợi đến lúc thành Phật, Duy Tâm Tịnh Độ của chúng ta mới hiện tiền? Không hoàn toàn như vậy. Tâm tịnh th́ quốc độ tịnh, chỉ cần tâm hiện tiền thanh tịnh, đó chính là Tịnh Độ. Vậy chúng ta làm sao để tâm thanh tịnh hiện tiền? Các tông, các phái đều có pháp môn tu thể nhập tâm thanh tịnh, nhưng bất cứ pháp môn nào cũng không rời xa phạm vi Chỉ Quán.
Mục đích Chỉ Quán chính là khôi phục chân tâm, khôi phục tâm thanh tịnh của chúng ta. Cho nên chúng ta chỉ cần làm tâm thanh tịnh hiện tiền th́ Duy Tâm Tịnh Độ mới hiện tiền. Tin tưởng rằng mọi người đều có tâm thanh tịnh hiện tiền, nhưng không có phương pháp bảo tŕ tâm ấy thường xuyên, chỉ có Phật mới niệm niệm sáng suốt, chân tâm thường trụ, không khởi niệm vô minh. Chúng ta làm sao để bảo tŕ tâm thanh tịnh ấy tương tục? Đây chính là dựa vào công phu Chỉ Quán. Ngoài ra, có cảnh giới tương tự, khiến nhiều người lầm đó là tâm thanh tịnh hiện tiền. Khi chúng ta chuyên chú nhất tâm, không tán loạn, có cảm giác thân tâm an lạc, cho là tâm thanh tịnh hiện tiền, nên biết đó chỉ là cảnh giới pháp trần của thức thứ sáu, không phải là chân tâm thanh tịnh. Đó là trạng thái thức thứ sáu tạm thời không sanh khởi phân biệt thuộc bên ngoài của hiện tượng, không phải là tâm thanh tịnh chân thật. V́ chân tâm là ly niệm, chỉ cần chúng ta đạt đến vô niệm, không c̣n vọng tưởng th́ tâm chân như, Duy Tâm Tịnh Độ mới hiện tiền. Trên đây đă giới thiệu xong nội dung Duy Tâm Tịnh Độ.
Thế nào gọi là Tự Tánh Di Đà, tự tánh giác ngộ chúng ta chính là A Di Đà Phật. Thế nào là tự tánh giác ngộ? Thế nào gọi là A Di Đà Phật? Bồ đề chính là trọn vẹn giác ngộ, cho nên Phật A Di Đà là giác ngộ trọn vẹn. Tự tánh giác ngộ của chúng ta vốn sáng suốt, cho nên A Di Đà gọi là vô lượng quang. Tự tánh giác ngộ của chúng ta vốn không sanh không diệt, cho nên Phật A Di Đà gọi là vô lượng thọ. Giác ngộ viên măn, sau cùng đạo lư ấy như thế nào? Đó là thật tướng của các pháp.
Cho nên A Di Đà là trung đạo thật tướng. Chúng ta niệm Phật chính là niệm tánh viên măn giác ngộ của chính ḿnh. Chúng ta niệm Phật chính là niệm vô lượng quang, niệm vô lượng thọ của tự tánh. Chúng ta niệm Phật chính là niệm trung đạo thật tướng. Kỳ thật tự tánh giác ngộ của chúng ta chính là A Di Đà Phật.
V́ sao chúng ta c̣n niệm Phật? Như vậy có thừa hay không? Nếu bạn nghĩ như vậy tức lạc vào chấp không. Nếu chúng ta niệm Phật A Di Đà có cái ngă là năng niệm và Phật A Di Đà là sở niệm; đây chính là chỗ ngăn cách giữa năng và sở. Nếu chúng ta niệm Phật, cho rằng ta ở Ta bà thế giới đang niệm Đức Phật A Di Đà cơi Tịnh Độ ở Phương tây; đây chính là không gian cách biệt. Nếu chúng ta niệm Phật chỉ hy vọng đến lúc lâm chung được Phật tiếp dẫn về cơi Tây Phương, đây chính là chỗ cách biệt thời gian. Nếu niệm Phật như vậy thuộc chấp Có, không niệm th́ lạc vào chấp Không. Rốt cuộc, chúng ta phải niệm Phật như thế nào? Hay là không cần niệm Phật? Đương nhiên phải niệm Phật, nhưng niệm mà tâm không chấp trước, tức không lạc vào tâm chấp Có và Không.
Tại sao cần phải niệm? V́ tự tánh giác ngộ chúng ta chưa hiển lộ th́ Phật A Di Đà chưa hiển bày. Do vô minh che lấp chân tánh nên chúng ta cần phải niệm Phật. Niệm Phật là đánh thức tánh giác ngộ của chúng ta, khiến cho tự tánh A Di Đà chúng ta phát khởi trở lại. T́nh huống này, giống như vàng quư c̣n trong mỏ quặng, tuy rằng có vàng nhưng c̣n trộn lẫn với nhiều hợp chất khác. Cho nên cần phải trải qua nung nấu, tẩy rửa để loại trừ tạp chất th́ mới có vàng nguyên chất. Đạo lư niệm Phật chính là đoạn trừ vô minh th́ tự tánh A Di Đà trong chúng ta mới hiển bày.
Phải niệm như thế nào mới đúng phương pháp niệm Phật?
Trước hết cần phải nhận thức thế nào là bản chất của tự tánh giác ngộ và công năng của nó. Chúng ta đều biết, công năng tự tánh biến khắp mọi nơi, cũng có thể nói, pháp giới vô lượng vô biên không xa rời trong một niệm tâm tánh của chúng ta, tự tánh chúng ta là toàn bộ pháp giới. Vô lượng vô biên thế giới đều trong tự tánh ấy, giống như những đám mây nhỏ bé trong không trung bao la. Tất cả thế giới vô lượng vô biên đều nằm trong tự tánh của chúng ta, đương nhiên nó có cả Phật A Di Đà ở cơi Tây phương, có Phật Dược Sư Lưu Ly Quang ở cơi Đông phương, có Phật Bảo Sanh ở cơi Nam phương, có Bất Không Thành Tựu Phật ở cơi Bắc phương, c̣n có Phật Tỳ Lô Xá Na ở chính giữa. Ngoài năm phương Phật này c̣n có vô lượng vô biên chư Phật. Chúng ta nhận thức rơ đạo lư này, th́ biết rằng toàn bộ pháp giới chính là tự tánh của chúng ta. Nếu trong tự tánh chúng ta khởi niệm Phật A Di Đà chính là độ tận chúng sanh vô biên chúng sanh trong tự tánh. Chúng ta niệm một danh hiệu Phật A Di Đà chính là đoạn tận phiền năo vô lượng trong tự tánh của chúng ta; chúng ta niệm danh hiệu Phật A Di Đà chính là tu học pháp môn vô lượng trong tự tánh chúng ta; chúng ta niệm A Di Đà chính là thành tựu Phật A Di Đà trong tự tánh của chúng ta. Nội dung tŕnh bày ở trên chính là pháp môn niệm Phật tự tánh Di Đà.
Bài giảng hôm nay đến đây đă kết thúc./.
***
Hỏi: Bạch sư phụ, phải an trụ tâm ở đâu?
Đáp: Không trụ vào Có và Không.
Hỏi: Sáu căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ư; tâm nên trụ ở căn nào?
Đáp: Tâm không có chỗ trụ, đúng như vậy.
Hỏi: Bạch sư phụ, Thiên Thai Chỉ Quán có phải là không giảng về thứ lớp tu học hay không?
Đáp: Ai nói vậy tức là chưa hiểu về Thiên Thai Chỉ Quán. Nó gồm có hai loại: Một là giáo lư thực tập chỉ quán theo thứ tự, hai là giáo lư thực tập chỉ quán không theo thứ tự.
Hỏi: Bạch sư phụ, phương pháp tu nào đơn giản nhất và dễ dàng nhập thiền định?
Đáp: Đây là một phương pháp dụng công khéo léo. Tôi đă giảng chân tâm là xa vọng niệm, chỉ cần bạn chấm dứt vọng tưởng th́ đây là phương pháp nhanh nhất, là một pháp môn nhanh nhất để khiến chân tâm hiển bày, xem bạn có làm được hay không?
Hỏi: Bạch sư phụ, làm sao để đoạn phiền năo, ăn trường chay có được ăn trứng hay không? Xin cám ơn!
Đáp: Như thế nào để đoạn phiền năo? Chỉ cần nhận thức rơ chân lư vô ngă xưa nay không có phiền năo để đoạn trừ. Ăn trường chay có thể ăn trứng không? Đây chính là bản thân quyết định. Ăn chay hay không ăn chay, cùng với việc thành Phật không có quan hệ trực tiếp. Xuất gia hay không xuất gia cùng với việc thành Phật cũng không có quan hệ trực tiếp.
Hỏi: Bạch sư phụ, người niệm Phật làm sao mà tu chỉ quán?
Đáp: Căn bản của pháp môn niệm Phật chính là tu chỉ quán, khi tâm đạt đến sự chuyên chú điều phục phiền năo đạt đến nhất tâm, niệm niệm phân minh đây chính là chỉ quán.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.