Hiện nay đại tướng, bộ trưởng công an Tô Lâm là người được dư luận quan tâm nhất. Sau khi ông Vơ Văn Thưởng bị buộc phải rút lui khỏi chính trường, chức CTN bị bỏ trống, ông Tô Lâm là ứng cử viên hàng đầu cho chức vụ CTN.
Tính nhiệm kỳ của Bộ trưởng công an từ thời kỳ đổi mới là năm 1987 đến nay. Chưa có ai giữ chức Bộ trưởng CA nhiều hơn ông Tô Lâm. Nếu tính hết cả quá tŕnh từ cách mạng tháng 8 đến nay, ông Tô Lâm là bộ trưởng CA có thâm niên đứng thứ 2, sau mỗi ông Trần Quốc Hoàn.
Hai bộ trưởng tiền nhiệm trước ông là Lê Hồng Anh, Trần Đại Quang đều tiến lên bước nữa sau một nhiệm kỳ làm bộ trưởng CA, ông Lê Hồng Anh làm thường trực ban bí thư, ông Trần Đại Quang làm CTN.
Trường hợp ông Tô Lâm tiến thêm bước nữa làm CTN hay thường trực Ban Bí Thư nếu xảy ra là chuyện b́nh thường như tiền lệ trước đó.
Thế nhưng chuyện b́nh thường đó lại là chuyện mà dư luận rất quan tâm.
Sở dĩ người ta quan tâm bởi ông Tô Lâm là người giữ chức bộ trưởng CA đă 8 năm. Thời gian dài ấy giúp cho ông Tô Lâm xây dựng được trong bộ CA rất nhiều người thân với ḿnh. Điều này làm dư luận nhận định, nếu ông tiến thêm bước nữa, hẳn sẽ không dừng lại vị trí CTN hay thường trực BBT như hai người tiền nhiệm.
Hăy bắt đầu luận về trường hợp ông Tô Lâm là CTN và ông Phan Đ́nh Trạc làm bộ trưởng công an vào thời điểm bây giờ.
Ông Tô Lâm sẽ bị bất lợi, mặc dù người của ông trong BCA khá nhiều, nhưng họ chưa đủ mạnh để kiểm soát BCA. Ông Trạc làm bộ trưởng kiêm bí thư đảng uỷ, ông Tỏ làm thứ trưởng thường trực kiêm chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra đảng uỷ bộ CA. Chưa kể trong đảng uỷ công an c̣n có ông Trọng và ông Chính. Ông Trọng với ông Tô Lâm thế nào chưa rơ. Nhưng chắc chắn một điều là ông Trọng không nhân nhượng cho bất kỳ ai, kể cả thân với ông Trọng đến đâu. Ông Trọng có thể làm thịt nhân vật tưởng như ông tin cậy lắm vào bất cứ lúc nào.
3 ông Trạc, Chính, Tỏ chắc hẳn cũng không mặn mà ǵ với những người thân tín của ông Tô Lâm để lại trong BCA. Việc thuyên chuyển những người này để giảm quyền lực của ông Tô Lâm trong BCA khả năng lớn sẽ xảy ra trong 2 năm cuối của nhiệm kỳ khoá 13.
Không có hâụ thuẫn ở BCA, ông Tô Lâm ngồi hết 2 năm CTN th́ về hưu. Nếu ông tiếp tục ngồi làm CTN, đến đây khả năng lớn ông sẽ nối gót hai CTN Phúc và Thưởng bởi những sai phạm nào đó. Cơ để ông làm TBT hoàn toàn không có.
Giả sử vào trường hợp ông Tô Lâm làm CTN, ông Lương Tam Quang làm bộ trưởng công an, hết nhiệm kỳ này tức c̣n 2 năm nữa, ông Tỏ về hưu. Thay thế ông Tỏ là Nguyễn Duy Ngọc làm thứ trưởng thường trực kiêm kiểm tra đảng uỷ công an. Ông Tô Lâm trên cương vị CTN sẽ có thực quyền rất mạnh, nhiệm kỳ 14 ông có làm CTN hay TBT đều rất mạnh. Đây là điều mà dư luận quan tâm nhất, v́ trong bối cảnh gần đây, các tướng lĩnh quân đội đều có vẻ an phận, bằng ḷng với vị trí đang có. Trường hợp này nếu ông Trọng về, chắc chắn 80% ông Tô Lâm sẽ làm tổng bí thư, quyền lực tuyệt đối nằm trong tay ông Tô Lâm trong thời gian rất dài.
Ông Tô Lâm trở thành Putin có lợi hay hại cho đất nước hay không so với hiện trạng bây giờ ? Cái này không dễ biết trước. Cũng như chẳng ai nghĩ ông Trọng Lú lờ đờ toàn phát biểu lư luận rối rắm khi làm tổng bí thư lại trở thành người đưa các uỷ viên trung ương, BCT vào ḷ liên tục. Ông Tô Lâm làm Putin của Việt Nam, chắc chắn có nhiều thay đổi lớn. Thay đổi tích cực hay tiêu cực tuỳ vào đánh giá của những người đứng ở mỗi vị trí khác nhau.
Đến bây giờ th́ đảng CSVN đang gặp vấn đề cực kỳ khó khăn về nhân sự cao cấp. Khi mà đa phần các uỷ viên BCT đều quá tuổi. Họ đă tính đến việc bỏ tiền lệ tiêu chuẩn tổng bí thư phải trong nhóm ngũ trụ, chỉ cần một nhiệm kỳ trong BCT là cũng đủ để đạt tiêu chuẩn bầu chọn làm tổng bí thư. Nhưng lại mở thêm một điều khoản rất ngặt nghèo trong quy định 214 mới đây về chức danh tổng bí thư.
Đó là trước kia tiêu chuẩn tổng bí thư phải được uy tín trong đảng, nhưng bây giờ quy định mới lại bổ sung thêm cần phải được uy tín trong nhân dân.
Uy tín trong nhân dân ? Cái này được đánh giá như nào ? Từ dư luận trên mạng xă hội ? Từ họp tổ dân phố ? Từ mặt trận tổ quốc ? Từ tổng hợp của ban tuyên giáo, viện nghiên cứu dư luận xă hội ? Hay báo chí quốc doanh ?
Hay từ thế lực phản động ?
Từ tất cả những thứ trên. Ngày nay dư luận rất phong phú do mạng xă hội phát triển. Trong kết luận kỷ luật khai trừ ông Vơ Văn Thưởng mới đây có nêu nguyên nhân chính.
- Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vơ Văn Thưởng gây dư luận xấu, ảnh hưởng đến uy tín của đảng và nhà nước....
Nếu vi phạm của ông Thưởng ở vụ Hậu Pháo gây dư luận xấu, th́ kết luận trên hoàn toàn không đúng. V́ vụ Hậu Pháo xảy ra quá nhanh, dư luận chưa kịp phán xét ǵ th́ ông Thưởng đă bị phế truất.
Nếu nói dư luận xấu về ông Thưởng th́ phải nói là vụ 4 tiếp viên mang kem đánh răng th́ đúng hơn.
Nhưng điều quan trọng nhất là qua trường hợp ông Thưởng, đảng đă đưa dư luận vào trong văn bản xử lư cán bộ, chọn lựa cán bộ. Dù quá tŕnh lựa chọn dư luận có thể không khách quan, nhưng dù sao về mặt h́nh thức cũng ghi nhận sự thay đổi này là đáng chú ư.
Và theo tiêu chuẩn về uy tín với nhân dân trong quy định 214 đă nêu, chiếu theo dư luận xă hội nhiều năm nay, e rằng con đường đến cái ghế tổng bí thư của đại tướng Tô Lâm sẽ gặp nhiều khó khăn khi các đối thủ tận dụng điều này.
Theo phân chia quyền lực trong chế độ CSVN hiện nay, nếu để trung ương bàn thảo, đại tướng Tô Lâm không có cơ hội nào hết để làm TBT.
Bùi Thanh Hiếu
Nhà máy X chuẩn bị khánh thành, đây là nhà máy chuyên sản xuất các vật liệu từ sản phẩm của của hoá dầu, nên yêu cầu về tiêu chuẩn Pḥng cháy, chữa cháy rất cao.
Một hệ thống Pḥng cháy, chữa cháy hoàn toàn tự động được lắp đặt, gồm 3 máy bơm mua từ Mỹ công suất 800m3/h, nước cung cấp lấy ngay từ bể chứa bằng thép 3000m3, chưa kể đến hai ao chứa nước chứa 3000 m3 lấy từ giếng khoan… các đầu ḍ báo cháy, báo khói, báo nhiệt đặt khắp mọi nơi, đến một ngưỡng cảnh báo sẽ tự động chuyền về trung tâm và đóng mạch để máy bơm phun nước dập tắt… đồng thời hệ thống chuông, c̣i báo động vang lên cho công nhân sơ tán đến nơi an toàn…
Bộ trưởng và các quan chức tỉnh rất phấn khởi, ngày khánh thành sẽ mời các lănh đạo từ trung ương về tham dự để chứng minh thành tựu của Công nghiệp hoá hiện, đại đại hoá đất nước.
Bộ trưởng chỉ đạo phải tổ chức khánh thành thật long trọng, hoành tráng và trung tâm của sự kiện là màn phun nước của hệ thống Pḥng cháy chữa cháy.
Khi ba máy bơm cùng hoạt động những cột nước cao hơn 50m được bắn lên trên trời phủ toàn bộ khu sản xuất như một màn pháo hoa sẽ kết thúc buổi lễ.
Lễ khai mạc bắt đầu.
Đại diện của các cơ quan trung ương, tỉnh, ngành, đảng, đoàn thanh niên, công đoàn… tất tật lên phát biểu.
Cấp dưới hơn ca ngợi sự chỉ đạo, quan tâm của cấp cao hơn, cuối cùng là bài phát biểu chỉ đạo của phó thủ tướng chính phủ.
Phó thủ tướng nhấn mạnh, đây là kết quả của đường lối đúng đắn của Trung ương Đảng, Bộ chính trị, của đồng chí tổng bí thư và thành quả của đổi mới trong quá tŕnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước…
Ở phía dưới, sau mỗi bài phát biểu lê thê, kính thưa, kính gửi, kính mời… là những tràng pháo tay rầm rầm, trong tiếng nhạc của bài hát “Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
Bộ trưởng sốt ruột, nhưng họp hành, nghi lễ… là nghề chính của ông, nên mặt vẫn b́nh thản, tươi như hoa đồng tiền.
Lễ cắt băng khánh thành rồi cũng đến, theo chương tŕnh đặt ra sau khi các quan chức cắt băng xong là màn pháo hoa nước diễn ra và lễ khánh thành kết thúc.
Bộ trưởng cắt xong miếng vải, ông quay lại đưa kéo cho em gái đẹp như mộng đứng đằng sau ngực chạm vào lưng ông cười t́nh tứ, rồi hướng mắt lên trời đợi chờ.
Ông đợi một lúc không thấy động tĩnh ǵ, rồi liếc mắt nh́n sang, phó thủ tướng cùng các quan chức khác đầu vẫn hướng về phía khu sản xuất ngóng màn pháo hoa nước.
Mấy phút trôi đi, chẳng thấy động tĩnh ǵ, quan khách mỏi hết cả cổ, loa của ban tổ chức thông báo:
- Mời các Quư khách tạm nghỉ mấy phút, để đại diện giai cấp công nhân, những người lănh đạo đất nước có lời phát biểu và sẽ chính thức bấm nút nhà máy đi vào hoạt động.
Giám đốc nhà máy mặt tái nhợt như không c̣n máu, chạy vội lên pḥng điều khiển, ông quát:
- Có chuyện ǵ mà hệ thống pḥng cháy không hoạt động?
Cả lũ nhân viên ngơ ngác không thấy đứa nào mở mồm.
Tay Trưởng pḥng ú ớ:
- Em không biết thế nào, hỏi thằng Khánh xem.
Ông nh́n quanh không thấy kỹ sư Khánh, ông điên tiết:
- Thằng Khánh đâu? Đúng là một lũ ăn hại.
Một cậu nói lí nhí:
- Anh ấy ngủ bên pḥng trực.
Giám đốc chạy sang, thấy kỹ sư khánh đang ngáy ̣ ̣.
Ông túm tóc, và quát:
- Dậy ngay.
Kỹ sư Khánh mắt nhắm tịt, càu nhàu:
- Để tao ngủ.
Giám đốc điên tiết:
- Mở mắt ra, giám đốc đây.
Kỹ sư Khánh ngồi dậy.
Giám đốc hỏi tại sao hệ thống Pḥng cháy chữa cháy không hoạt động?
Kỹ sư Khánh đứng dậy sang pḥng điều khiển, đi một ṿng nh́n các màn h́nh hiển thị, rồi ghé tai một nhân viên nói điều ǵ, và thấy cậu nhân viên đi ra ngoài.
Kỹ sư Khánh quay sang nói với giám đốc:
- Hai phút nữa hệ thống sẽ vận hành, giám đốc ra dự lễ khánh thành đi, em đi ăn đây cả ngày hôm qua chưa có cái ǵ vào bụng, mấy tháng quần quật làm ca, làm kíp, con không thấy mặt cha, chó không thấy mặt chủ.
Tiện đây, em cũng nói với giám đốc, pḥng này toàn con ông cháu cha gửi vào không đủ tŕnh độ để vận hành, quản lư hệ thống này đâu, rồi nó cũng phá hết.
Giám đốc thần mặt, nói:
- Việc ấy tính sau, bây giờ ông mặc quần áo, đội mũ bảo hộ đi theo tôi, cho qua cái vụ khánh thành này rồi tính.
Khánh đứng vào chỗ khách danh dự, nắng buổi trưa chiếu vào hoa hết cả mắt chóng hết cả mặt, bụng đói cồn cào.
Trên loa phát lời giới thiệu.
- Kính thưa các đồng chí lănh đạo, các vị khách quư sau đây kỹ sư Hoàng Quang Khánh thay mặt cho giai cấp công nhân, giai cấp lănh đạo sẽ bấm nút chính thức đưa nhà máy vào hoạt động.
Khánh nghe đến đây, giơ hai ta lên trời vỗ đánh đốp một cái, như phép thần tiên trong giây lát hàng chục tia nước khổng lồ từ các ṿi phun bắn lên trời trong ánh nắng long lanh, phủ chùm lên phân xưởng sản xuất cùng tiếng reo ḥ phấn khởi của các quan chức và khách mời.
Thằng Cối hỏi thằng Chầy:
- Trên Quốc Hội có ông nghị kiến nghị, Quốc hội ra nghị quyết riêng để khắc phục 'cán bộ sợ trách nhiệm'.
Em nghe nó tào lao rất khó hiểu, anh thấy thế nào?
Thằng Chầy gật gù, đăm chiêu nghĩ một lúc rồi nói:
- Câu hỏi này vĩ mô động chạm đến hệ thống, không đơn thuần chỉ có một cái nghị quyết là xong.
Ḷ của ông Trọng chưa nhóm lên có thấy chuyện sợ trách nhiệm xảy ra đâu, các quan hăng hái làm việc v́ có cái đút túi, bây giờ rụt ṿi lại “kêu văn bản quy phạm pháp luật chồng chéo; nhiều quy định không khả thi và lạc hậu”
Làm không có bôi trơn, lại rủi ro sợ vào ḷ quan nào nó chẳng né, chẳng đùn đẩy trách nhiệm.
Thẩm quyền ban hành Văn bản quy phạm pháp luật là các ông, bà Nghị chứ ai, nó chồng chéo, không khả thi, lạc hậu là tội của các nghị.
V́ sao có t́nh trạng như thế, và tồn tại hàng chục năm nay, nguyên nhân các nghị dốt, các nghị vô trách nhiệm, hay các nghị móc nối với nhóm lợi ích để tạo ra kẽ hở cùng nhau kiếm chác… ?
Chính sách, đường lối như mớ ḅng bong để bọn cơ hội nó lạm dụng tất nhiên dẫn đến tham nhũng, tiêu cực.
Kẻ không có kiến thức tŕnh độ nhắm mắt làm theo và một ngày xấu trời có lệnh là đi đếm kiến.
Cho nên nguyên nhân gốc của việc cán bộ sợ trách nhiệm chính từ cái hội trường Diên Hồng mà ra. Từ những “c̣ chính sách” đang làm tổ ở đấy.
Nếu hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành nó không nhá nhem, nửa trăng nửa đèn, nửa kín, nửa hở, nhập nhèm như thế th́ đă không xảy ra chuyện bị lạm dụng để cho tham nhũng tràn lan.
Bây giờ xua quân đi bắt, ḷ củi cháy rừng rực quan nào nó thiết tha làm việc, nó chẳng dại như xúi trẻ con ăn cứt gà.
Các nghị cứ đánh trống múa rối loạn hết cả lên để “gắp lửa bỏ tay người”.
Nếu cần một nghị quyết để giải quyết t́nh trạng cán bộ sợ trách nhiệm th́ nghị quyết ấy chính là nghị quyết bắt bỏ ḷ hết những nghị nào cho ban hành Văn bản quy phạm pháp luật tù mù, rối rắm… thế là xong.
Thằng Cối nghe thằng Chầy diễn thuyết, khen:
- Thông ḿnh như thế mà chẳng có người yêu, phí thật.
Thằng Chầy cười:
- Bọn con gái nó mới thông minh, nó chẳng chọn cái thằng trên răng dưới dép.
Thằng Cối thở dài:
- Chuyện xă hội, chuyện gia đ́nh, cá nhân bây giờ động đến là bế tắc toàn tập…
Trần Cẩm Tú phản công
Phe Hà Tĩnh ở đây không phải toàn bộ người dân hay quan chức Hà Tĩnh. Cụm từ này chỉ nhằm vào một nhóm quan chức Hà Tĩnh dùng quyền lực cấu kết nhau để lũng đoạn thể chế và kiếm chác.
Hà Tĩnh có đến hàng chục uỷ viên trung ương đảng, có nhiều người tôi chưa bao giờ nhằm đến như Đoàn Minh Huấn bí thư Ninh B́nh hiện nay. Tôi chỉ nhắc đến những trường hợp cụ thể như Đặng Quốc Khánh, Trần Hồng Hà, Trần Cẩm Tú và Trương Tấn Sang và Osin Huy Đức.
Ngay tại Hà Tĩnh cũng có nhiều cán bộ , công chức bất măn với phe nhóm này. Chẳng hạn việc chị gái của Đặng Quốc Khánh được bổ nhiệm mới đây làm bí thư huyện Can Lộc gây tâm lư chán chường cho rất nhiều cán bộ người Hà Tĩnh. Nhiều cán bộ không có phe cánh ǵ, năng lực làm việc rất tốt nhưng chỉ đến giới hạn nào đó là về hưu, chưa lên đến nổi chức trưởng pḥng cấp huyện.
Trong phe nhóm Hà Tĩnh nói trên, Trần Cẩm Tú là gương mặt phải nói là xấu xa nhất lại leo. Xuất thân từ giám đốc lâm trường Hương Sơn, Tú cấu kết với bọn lâm tặc và buôn lậu để có tiền chạy chức chủ tịch, bí thư huyện rồi từ đó leo lên bí thư tỉnh Thái B́nh, vào uỷ ban kiểm tra trung ương và bộ chính trị.
Ông Trọng từng đe nẹt, không chỉ xử những kẻ tham nhũng mà kể cả những người chống tham nhũng mà sai cũng phải bị xử lư.
Ngay khi BCA điều tra đến Công Minh, sân sau của Trần Cẩm Tú. Phe phái này đă có những phản ứng rất mạnh, chúng nhằm vào T Lâm và muốn hất ảnh hưởng T Lâm ra khỏi BCA, mục đích ngăn chặn cuộc điều tra đến người của chúng. Phản ứng của Osin Huy Đức qua hai bài viết gần đây càng rơ ư đồ của phe này. Như trong live của của vài ngày trước khi Osin có hai bài viết. Tôi đă nói Osin đang âm thầm đi vận động liên kết tăng sức mạnh của phe Hà Tĩnh chứ không phải đă tên lưu manh chính trị này đă bỏ cuộc và ông T Lâm cần phải có biện pháp mạnh với Osin.
Rút cục th́ bây giờ sau khi đ̣i hỏi loại bỏ T Lâm ra khỏi BCA, Huy Đức lớn tiếng dạy bảo đảng nên loại bộ trưởng CA ra khỏi bộ chính trị. Hẳn chúng ta c̣n nhớ Osin sung sướng thế nào khi đảng xử Đinh La Thăng, Osin Huy Đức vẽ lên h́nh ảnh Đinh La Thăng như một hung thần, một kẻ tham vọng và y ca ngợi ông Trọng, ca ngợi đảng đă diệt Đinh La Thăng, ngày ấy c̣n mới đây, cái ngày mà đảng truy quét tay chân của Ba X để lại. Osin hùa theo đưa những bài vạch tội, phụ hoạ với đảng.
Nhưng y và những đồng bọn của y không ngờ, công cuộc đốt ḷ sau đó bền bỉ cháy và lần lượt những kẻ khác cũng phải rơi rụng kể cả là đàn anh của chúng như Bảy Phúc. Đến lúc này , chúng mới hoảng. Ḷ cháy đến nhà người ta th́ chúng vỗ tay hoan hô, ḷ đến nhà chúng th́ chúng giở giọng tại cơ chế, bắt như này người ta sợ không ai dám làm, rồi định chế này, quy định kia, chúng ai oán công cuộc đốt ḷ là quá khích.
Mới đây thôi khi Vơ Văn Thưởng bị hạ bệ, chính Osin đưa bài chỉ trích Thưởng là sâu mọt nọ kia. Nhưng khi sờ đến Công Minh, chúng nhận thấy kịch bản Thuận An, Phúc Sơn tái diễn sẽ đến vị trí của Trần Cầm Tú. Lập tức chúng kêu gào thôi ngưng đốt ḷ, giảm biên chế BCA, đưa BCA giống như Trung Quốc tức bộ trưởng công an không phải là uỷ viên Bộ Chính Trị. Osin nói rằng phải học Trung Quốc cái đúng như vậy.
Như Osin Huy Đức không nói nốt là bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc nhiều đời nay cũng không phải là uỷ viên BCT Trung Quốc, thậm chí hàm của họ chỉ đến thượng tướng.
Sao không bảo học nốt Trung Quốc là áp dụng cả quân đội như thế đi, mà chỉ nói riêng BCA?
C̣n nhớ khi T Lâm mới lên làm bộ trưởng CA, Osin Huy Đức khen ngợi T Lâm giỏi hơn tướng Hưởng nọ kia. Bây giờ th́ sao, bây giờ thấy T Lâm rời khỏi BCA th́ lại nói T Lâm tŕnh độ kém. Như trước đây y từng ca ngợi Mạnh Mượt sau Mạnh Mượt rời chức th́ y lại ra vẻ đau xót cho dân, chửi Mạnh Mượt v́ vợ lẽ được Ba X ban phát cái Bot mà để cho Ba X lộng hành.
Động đến sân sau của Trần Cẩm Tú th́ Osin Huy Đức thay mặt nhân dân và đất nước nói là nguyện vọng của nhân dân là cần thái b́nh. Tức là ǵ, là sờ đến phe cánh Hà Tĩnh th́ nên dừng lại v́ đất nước cần thái b́nh. Hàm ư đe doạ quá ngông nghênh, ư như muốn bảo đụng đến phe Hà Tĩnh là đất nước loạn ngay hay sao ?
Nhiều năm giữ chức chủ nhiệm ban kiểm tra trung ương, Tú có kinh nghiệm để dựng lên những biện pháp bảo vệ ḿnh và tấn công ngược lại đối thủ. Đến giờ phút này cho thấy những thủ đoạn của Tú đang có hiệu qủa, điều mà các uỷ viên BCT trước đó đều không làm được. Một kẻ lăo luyện và xảo trá như thế không thể để tồn tại trong BCT.
Đă làm phải làm đến rơ, xem phe phái nào mạnh đến đâu dám răn đe một cách láo xược đến công cuộc đốt ḷ như vậy ? Nên sớm phải hoàn thành thủ tục pháp lư, bắt giữ chủ tịch công ty cây xanh Công Minh, phanh phui ô dù Trần Cẩm Tú đứng đằng sau. Điều tra xem xét việc trúng thầu bất minh của Du Comas và những sai phạm h́nh sự của Hải Quê ( c̣n gọi là Hải Khuê ) và nhiều sân sau khác....để xem phe nhóm Trần Cẩm Tú phản ứng ǵ, để cho thấy cuộc đốt ḷ có vùng cấm hay không ?
Nếu Trần Cẩm Tú bị xử lư, đúng như ǵ ông Trọng nói, đến cán bộ chống tham nhũng cũng xử. Ông đă nói trước như vậy th́ chẳng ngán ǵ chuyện dư luận chê rằng cán bộ chống tham nhũng c̣n tham nhũng th́ chống ai.
Đất nước cần thái b́nh, nhưng không phải thứ thái b́nh là tránh đụng đến phe nhóm lợi ích nào đó sẽ làm xáo động binh đao, đất nước thái b́nh khi mọi phe nhóm lợi ích đều bị xử lư một cách công bằng và b́nh đẳng như nhau. Sự sợ hăi lan tràn trên đất nước này hiện nay, là sự sợ hăi của những nhóm lợi ích sắp bị đụng đến, sẽ bị đụng đến và đang bị đụng đến. Đừng khoác cái áo sợ hăi ấy cho nhân dân, người dân chưa bao giờ sợ hăi trước công cuộc đốt ḷ, trái lại họ hóng từng ngày tin tức xem hôm nay, tuần tới, tháng tới quan chức nào sẽ bị xử lư.
Hy vọng những người chủ chốt chống tham nhũng sẽ làm triệt để vụ công ty cây xanh đến cùng, đây là việc rất nặng nề, bởi một trong những người liên quan khi bị gọi điều tra, hôm sau về đă tự vẫn gây khó khăn cho cuộc điều tra. Chứng tỏ thế lực đằng sau của chúng rất mạnh và thủ đoạn khi cần cũng rất tàn nhẫn, nó cho thấy lời đe doạ có tên Thái B́nh ( đe doạ đụng đến vỡ b́nh ) không phải không có cơ sở.
Nhưng với lời chí t́nh của tổng bí thư, anh sai rồi, anh nhận th́ xem xét cho anh về c̣n văng vẳng đó, không những chẳng biết nhận sai mà rút, lại c̣n đe doạ ngược lại quả là điều không thể chấp nhận.
Thà vỡ b́nh c̣n hơn để những kẻ xảo trá và thủ đoạn như Trần Cẩm Tú chân th́ lấm đất bề bề , lại cầm bó đuốc đi rê chân người.
Bà Lê Y Linh đă bị bắt.
Linh được cho là liên quan đến Nguyễn Văn Yên, phó ban nội chính trung ương, Yên từng gây ầm ỹ dư luận khi phát biểu trong cuộc họp pḥng chống tham nhũng trên tay đeo chiếc Patek Philippe World Time Mecca giá dao động 270 ngh́n usd.
Nhà bà Linh ở biệt thự khu K Ciputra ( Grand Gardenville) diện tích gần 400 m2 ( 12x33). Ngoài ra c̣n bà Linh này c̣n căn ở khu Chung cư Udic Westlake, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội. Được cho là nơi hẹn gặp riêng tư của ông Yên và bà Linh.
Việc anh Lâm phải lên làm CTN có vẻ b́nh thường nếu xét theo tiêu chuẩn, v́ trong những người c̣n lại chỉ c̣n duy nhất anh có độ tuổi trong BCT lâu nhất. Trước đây khi anh Phúc mất chức CTN, anh Lâm đă là dự tính được đôn lên. Nhưng do chức bộ trưởng CA lúc đó anh Trạc muốn làm thay, cho nên anh Lâm đă từ chối và đẩy cho anh Thưởng lên ngồi.
Người rành đều hiểu anh Lâm chỉ yên tâm làm CTN khi anh Tam Quang nắm Bộ Công An.
Đến nay anh Lâm làm CTN mà anh Tam Quang chưa nắm được BCA, nhưng dù sao th́ chức bộ trưởng đó c̣n để ngỏ cho anh Tỏ tạm làm. Một phương án dung hoà tạm thời trước mắt, để các bên có thời gian đàm phán hoặc chèn lấn nhau đoạt được cái ghế quan trọng này.
Tại thời điểm này có những chuyện mà anh Lâm mất quyền ở BCA có lợi cho nhiều phe, cho nên việc ngăn cản anh Quang làm bộ trưởng công an, muốn tước quyền anh Lâm ngay khi anh nắm CTN là điều dễ hiểu. Huy San vốn im lặng, nhưng thấy anh Lâm làm CTN là lập tức cất tiếng đ̣i anh Lâm thôi nắm BCA đă nói lên điều đó.
Vụ án Đại Ninh Lâm Đồng dính đến rất nhiều thế lực chính trị lẫn tài phiệt chưa bị phanh phui, điển h́nh là Trương Tấn Sang và Trương Hoà B́nh, rất muốn vụ án này được hạn chế tối thiểu v́ họ dính khá sâu với Nguyễn Cao Trí.
Một số vụ án khác mà Bộ Công An đang điều tra, đó là những sân sau của anh Trần Cẩm Tú đang phát triển rất mạnh. Mấy năm qua, nhờ cái bóng chủ nhiệm uỷ ban kiểm tra trung ương. Các sân sau của Tú từ mọi ngành nghề như bất động sản, tin học, tài chính....đều phát triển nhảy vọt một cách bất thường. Dành đường nhiều dự án, hợp đồng thầu qua chỉ định thông thâù, hay hợp thức man trá. Hiện nay anh Tú và anh Trần Sỹ Thanh cùng với bí thư Mê Linh là Nguyễn Thanh Liêm đang ráo riết thôn tính 40 héc ta đất ở khu đô thị Mê Linh, 33 héc ta đất ở khu đô thị Đại Thịnh cho sân sau của ḿnh. Thương vụ này sẽ mang lại cho nhóm lợi ích Trần Cẩm Tú hàng ngh́n tỷ.
Công ty cây xanh Công Minh là công ty sân sau của anh Tú, những điều tra về các dự án cây xanh mà công ty này chỉ là bước đầu. Nhiều người ngạc nhiên khi thấy các dự án công ty cây xanh Công Minh này tại sao các dự án vài chục tỷ mà đến mức cơ quan an ninh phải vào cuộc điều tra. Thực ra công ty này vài năm gần đây đă tham gia kinh doanh địa ốc, bất động sản qua h́nh thức góp vốn với các công ty khác.
Việc ở bộ tài nguyên môi trường trước kia, việc bắt anh trai của vợ phó thủ tướng Trần Hồng Hà v́ liên quan đến khai thác khoáng sản ở Bắc Giang và vụ em trai Trần Hồng Hà kinh doanh nước ở khu đô thị Thanh Hà ( tháng trước nhóm này thấy tin báo sẽ điều tra, nên đă bán hết cho công ty nước sạch Hà Đông để tẩu tán, phi tang )
3 vụ việc trên đều liên quan đến phe nhóm Hà Tĩnh, cho nên việc Huy San, một nhân vật người Hà Tĩnh hớt hải kêu gọi loại anh Lâm ra khỏi BCA gấp là điều dễ hiểu v́ sao.
Việc đánh động dư luận rằng anh Lâm đang khống chế tất cả để làm Putin của Việt Nam gần đây chính là chiêu tṛ của phe Hà Tĩnh. Chắc các bạn đọc c̣n nhớ trước đây, Huy San cũng từng tạo được dư luận rằng Ba X âm mưu nắm hết quyền để thành Putin. Mục đích tạo sự đồng thuận trong trung ương để bỏ phiếu bất lợi cho Ba X. Giờ lặp lại chiêu này cho anh Lâm và có vẻ là vẫn hiệu quả.
Trước nguy cơ một loạt các sân sau, một loạt liên minh lợi ích nhóm liên quan đến người Hà Tĩnh đang bị bộ công an nḥm ngó. Việc gấp rút đẩy anh Lâm đi để đưa anh Trạc vào là điều mà nhóm Hà Tĩnh đang rất nôn nóng muốn gấp rút thực hiện.
Nếu đưa anh Trạc hoặc anh Tú nắm BCA, th́ chính những kẻ vu người khác muốn cướp quyền là chính những kẻ có dă tâm muốn cướp quyền, vừa đạt mục tiêu có quyền lực vừa đạt mục tiêu che chắn, bảo vệ cho những sai phạm của chúng đang bị công an sờ tới. Một đ̣n hất anh Lâm mà phe Hà Tĩnh đạt được mấy mục đích. Mục đích thứ nhất là ngăn cản bị sờ đến, mục đích thứ hai là thâu tóm quyền lực, mục đích thứ ba là tiền hành cướp bóc thâu tóm dự án, tài chính. Mục đích thứ tư là trả thù anh Lâm.
Anh Lâm bị trả thù, hạ bệ, công ty em trai anh bị cướp dự án....chuyện này cũng thường. Như những ông trùm trước khi bị hạ bệ, sân sau cũng tan nát.
Tuy nhiên việc phe Hà Tĩnh chẳng những thoát tội mà c̣n vươn cao nắm quyền là điều không thể chấp nhận, nó quá bất công cho các phe phái khác.
Cần phải xử lư giải quyết nhóm lợi ích Trần Hồng Hà, Trần Cẩm Tú, Trương Tấn Sang đă h́nh thành lớn mạnh, đập cho chúng tan ră để lấy lại uy tín cuộc chống tham nhũng này không có vùng cấm nào hết, không có vùng miền cục bộ địa phương nào hết. Sau đó xử lư những vây cánh, chân rết của anh Lâm, không để anh Lâm h́nh thành lực lượng mạnh.
Phải thận trọng từng bước, dẹp tan hai thế lực Hưng Yên, Hà Tĩnh này để tạo động lực cho các nhân sự khác họ muốn phát huy, đóng góp tài sức cho đất nước.
Ngày 17/10/2020, ông Nguyễn Phú Trọng đưa Nguyễn Văn Nên, khi đó đang là Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, về Sài G̣n tiếp nhận chức Bí thư Thành uỷ. Khi mới về làm lănh đạo thành phố, Nguyễn Văn Nên là Ủy viên Trung ương Đảng. Đây là trường hợp chưa từng có trước đó, bởi Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh luôn phải là Ủy viên Bộ Chính trị.
Tuy nhiên, lúc đó, thế lực của Tổng Trọng bao trùm trong Đảng, nên ông cứ tự tạo ra tiền lệ mới. Bố trí cho Nguyễn Văn Nên làm Bí thư Thành uỷ thành phố Hồ Chí Minh trước, rồi sau đó đưa vào Bộ Chính trị sau. Đến đầu năm 2021, ông Nguyễn Văn Nên đương nhiên được một ghế trong Bộ Chính trị.
Hiện nay, chức Bộ trưởng Bộ Công an đang được dư luận quan tâm. Vị trí này, lâu nay cũng do Ủy viên Bộ Chính trị nắm giữ. Dựa vào tiền lệ này, một số nhà phân tích cho rằng, tân Bộ trưởng Bộ Công an kỳ này, phải là một trong các uỷ viên Bộ Chính trị. Và từ đó, người ta đưa ra 3 cái tên: Phan Đ́nh Trạc – Nguyễn Ḥa B́nh – Trần Cẩm Tú; hoặc Phan Đ́nh Trạc – Trần Cẩm Tú – Nguyễn Văn Nên.
Cũng dựa vào tiền lệ này, người ta đă loại 3 cái tên khác, đó là: Trần Quốc Tỏ – Lương Tam Quang – Nguyễn Duy Ngọc.
Chế độ này vô pháp, từ ngoài xă hội cho đến trong nội bộ Đảng. Đối với dân, chính quyền hành xử theo kiểu “luật là tao, tao là luật”; giữa các đồng chí với nhau, kẻ nắm quyền cũng áp dụng quy tắc kẻ mạnh “luật là tao, tao là luật”, mà người thực hiện điều này nhiều nhất, chính là Tổng Trọng.
Luật Đảng giới hạn tuổi, giới hạn số nhiệm kỳ, và đặt điều kiện về sức khỏe lănh đạo, nhưng ông Tổng Bí thư có xem Đảng luật ra ǵ đâu? Ông vẫn phá bỏ, vẫn áp dụng điều kiện ngoại lệ cho ḿnh.
Với vị trí Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, ông Trọng cũng phớt lờ tiền lệ trong Đảng, để đưa một Ủy viên Trung ương Đảng về nắm chức này. Hay ở Đại hội 13, ông đưa Ủy viên Trung ương Đảng Nguyễn Trọng Nghĩa lên nắm chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – vị trí trước đó đều do Ủy viên Bộ Chính trị nắm giữ. Nhưng ai dám bắt bẻ ông? Ông là kẻ mạnh nhất – ông có quyền. Chỉ đơn giản là như vậy.
Ngày 14/5, BBC Tiếng Việt có bài “Ai có thể làm Bộ trưởng Công an nếu ông Tô Lâm nhận nhiệm vụ mới?”. Trong đó, tác giả bài viết đưa ra 3 cái tên, đó là 3 uỷ viên Bộ Chính Trị, gồm Phan Đ́nh Trạc – Nguyễn Ḥa B́nh – Trần Cẩm Tú. Đồng thời, tác giả cũng gọi ra 3 cái tên khác, đều là uỷ viên Trung ương Đảng, mang hàm Thượng tướng, và là Thứ trưởng Bộ Công an. Đó là: Trần Quốc Tỏ – Lương Tam Quang – Nguyễn Duy Ngọc. Đây là được xem là đánh giá thận trọng, bởi tiền lệ chưa có Bộ trưởng Bộ Công an nào chỉ là Ủy viên Trung ương Đảng, nhưng chưa cũng không có nghĩa là không có.
Mới đây, một nguồn tin ngoài luồng cho rằng, đang bầu chọn Bộ trưởng Bộ Công an trong 3 cái tên, là Phan Đ́nh Trạc – Trần Cẩm Tú – Nguyễn Văn Nên. Tuy nhiên, thông tin này không có cơ sở, v́ việc bỏ phiếu chọn Bộ trưởng Bộ Công an không có trong chương tŕnh làm việc của Quốc hội. Đồng thời, trong thời gian này, không có bất kỳ cuộc họp nào của Bộ Chính trị hay Trung ương Đảng, để có thể quyết định vấn đề này. Bởi hầu hết các uỷ viên Bộ Chính trị và uỷ viên Trung ương Đảng đều là đại biểu Quốc hội.
Trong nhóm 3 uỷ viên Bộ Chính trị mà BBC đưa ra, theo một số nhà phân tích, họ có lợi thế hơn 3 Ủy trung ương Đảng. Ba uỷ viên Bộ Chính trị được xem là 3 con sư tử; c̣n 3 uỷ viên Trung ương Đảng được xem là 3 con báo. Dù sư tử có ưu thế hơn báo về sức mạnh, nhưng báo cũng có những lợi thế của riêng.
Hiện tại, ông Phạm Minh Chính tạm bố trí ông Trần Quốc Tỏ điều hành Bộ Công an, cho đến khi có Bộ trưởng mới. Có khả năng, các bên vẫn đang chiến với phe Hưng Yên, để giành ghế Bộ trưởng, nhưng chưa ngă ngũ.
Trận đấu giành “cup vô địch Bộ Công an” vẫn chưa cất tiếng c̣i măn cuộc. Phe dẫn bàn chưa chắc 100% đă thắng. Phải đợi đến khi kết thúc, đến chung cuộc th́ mới rơ. Hiện giờ, cơ hội cho phe Tô Lâm dù ít nhưng vẫn c̣n.
Chỉ trong hơn 3 năm đầu của Đại hội 13, công cuộc “đốt ḷ” của Đảng Cộng sản Việt Nam đă “thiêu rụi” hơn 20 uỷ viên Trung ương Đảng, trong đó có 6 uỷ viên Bộ Chính trị. Hơn thế nữa, trong số các uỷ viên Bộ Chính trị phải ra đi, có 4/5 lănh đạo cấp cao nhất, đó là 2 Chủ tịch nước, 1 Chủ tịch Quốc hội và Thường trực Ban Bí thư.
Đây là hậu quả của việc pḥng chống tham nhũng không hiệu quả, đặc biệt, công tác nhân sự hoàn toàn thất bại. Tổng Trọng đă chọn lựa quá nhiều các nhân vật đă nhúng chàm trước đó vào bộ máy lănh đạo cấp cao.
Trong vai tṛ Bộ trưởng Bộ Công an, kiêm Phó trưởng Ban Chỉ đạo pḥng Chống tham nhũng và tiêu cực Trung ương, trên tinh thần “chống tham nhũng không có vùng cấm, không có trường hợp ngoại lệ”, theo chỉ đạo của Tổng Bí thư, Bộ trưởng Công an Tô Lâm rơ ràng đă làm đúng với chức năng của ḿnh, theo quy định của Đảng cũng như pháp luật của nhà nước.
Tuy nhiên, việc Bộ Công an đă khởi tố và bắt giam hàng loạt lănh đạo cấp cao ở Trung ương, cũng như ở nhiều địa phương, không hiểu do vô t́nh hay hữu ư, mà một phần không nhỏ trong số những người bị bắt, là những người thân cận với ông Trọng, bị khui ra với những hồ sơ tham nhũng vô cùng khủng khiếp.
Đó là lư do v́ sao, theo một số nhà quan sát, “có sự phẫn nộ, oán hận âm ỉ trong nội bộ lănh đạo cấp cao, đối với Bộ trưởng Công an Tô Lâm, trong các vụ việc mang tính “triệt hạ”, với mưu đồ cá nhân.”
Theo đó, nhiều dấu hiệu cho thấy, đa số thành viên Ban Chấp hành Trung ương có thể không hài ḷng với cách làm của ông Tô Lâm. Thông qua lạm dụng việc chống tham nhũng, để hạ bệ một loạt các đối thủ của ḿnh, một cách có tính toán, với mục tiêu loại bỏ các ứng viên sáng giá trong cuộc đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư. Đây là điều khiến cho ông Tô Lâm – một nhân vật đầy quyền uy, nhưng hầu như không có đồng minh.
Tại Hội nghị Trung ương 9, khóa 13, đa số các thành viên c̣n lại trong Bộ Chính trị, đă thông qua một Nghị quyết, “ép” Bộ trưởng Tô Lâm phải trở thành ứng viên cho ghế Chủ tịch nước, với mục đích đẩy ông ra khỏi ghế Bộ trưởng Bộ Công an – chiếc ghế quyền lực bậc nhất hiện nay.
Tổng Trọng và phe cánh, với đa số trong Bộ Chính trị cũng như Ban Chấp hành Trung ương, đă nhanh chóng vô hiệu hóa quyền lực, và đẩy Tô Lâm vào “ngơ cụt”, trên chiếc ghế Chủ tịch nước – có tiếng nhưng ít quyền lực.
Ngay sau khi ông Tô Lâm không c̣n quyền lực ở Bộ Công an, theo nhận xét của một số người, Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ – người được giao nhiệm vụ “điều hành Bộ Công an”, đă có những động thái bảo vệ cho Dương Công Minh và nhóm lợi ích của quân đội, chỉ 1 ngày sau khi nắm quyền.
Chưa hết, cũng trong ngày 23/5, báo Dân Việt có bài “Đại biểu Phạm Văn Hoà: ‘Củi đưa vào ḷ hiện nay toàn là loại gỗ quư hiếm”. Theo đó, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Đại biểu Phạm Văn Hoà (Đồng Tháp) cho rằng, những vụ sai phạm trước đây cũng có phần do cơ chế, chính sách, v́ vậy, Đảng và nhà nước nên có quy định, để cho số người lỡ “nhúng chàm” được ăn năn hối cải.
Đồng thời, Đại biểu Ḥa đề nghị: “Cán bộ đă có những việc làm không đúng pháp luật, thu lợi bất chính từ tham nhũng, tiêu cực… tự giác khai báo và hoàn trả lại nguồn tiền bất hợp pháp cho nhà nước. Những người này sẽ được bảo vệ bí mật và được khép lại hồ sơ từ 2023 trở về trước, hoạt động, công tác b́nh thường”.
Đề nghị “vô lư” như vừa kể, thực ra không có ǵ mới. Tổng Trọng từng tuyên bố: “Cán bộ nào đă có sai phạm rồi tự giác xin thôi, tự giác xin nộp lại tiền th́ ḿnh “miễn xử hoặc xử nhẹ”; và không phải cứ xử nặng mới là tốt, cách chức hết tất cả mới là tốt…”
Cùng với phát ngôn trên, ông Trọng cũng đă chỉ đạo Bộ Chính trị và Ban Bí thư ra Thông báo số 20/BBT-TW, ngày 8/9/2022, cho phép lănh đạo, từ Ủy viên Trung ương trở lên, nếu tham nhũng, khắc phục hậu quả và chủ động xin thôi chức, sẽ được miễn truy tố h́nh sự.
Đề nghị của Đại biểu Phạm Văn Hoà đă khiến mạng xă hội nổi sóng. Nhiều ư kiến cho rằng, trong các quyết định kỷ luật và cho thôi chức đối với các lănh đạo cấp cao, Bộ Chính trị và Tổng Trọng chỉ xác nhận chung chung rằng, họ “có một số sai phạm và tự nguyện xin thôi mọi chức vụ”.
Phải chăng, đó là hành động “kẻ tung, người hứng” của “cấp có thẩm quyền”, nhằm giải cứu cho những người thân cận của Tổng Trọng, trong đó có Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ, Trương Thị Mai… Khép lại hồ sơ “tham nhũng” của họ từ 2023 trở về trước, là muốn mở đường để họ trở lại chính trường, với những cương vị quan trọng trong Đảng?
Nếu đúng như vậy, đây thực sự là vấn đề rất nguy hiểm!./.
Ngày 15/11/2018, Quốc hội khóa 14 đă thông qua Luật Bảo vệ bí mật nhà nước. Trong đó, sức khỏe lănh đạo được liệt vào loại này.
Đáng lẽ, sức khỏe của lănh đạo phải được công khai, bởi người dân cần được biết, người có trách nhiệm gánh vác việc “quốc gia đại sự” có đủ sức khỏe, đảm bảo cho công việc hay không. Bởi những quyết định của họ ảnh hưởng đến đời sống dân sinh, và ảnh hưởng đến quyền lợi đất nước.
Đảng vẫn hô hào rằng, “cán bộ là đầy tớ của nhân dân”, th́ chẳng lẽ, nhân dân lại không được quyền biết về t́nh trạng sức khoẻ của “đầy tớ” hay sao? Tại sao Đảng lại muốn giấu giếm?
Thật ra, từ trước đến nay, Đảng vẫn luôn che dấu t́nh trạng sức khỏe của lănh đạo, cho đến khi không thể dấu được nữa. Ví dụ như trường hợp các ông Nguyễn Bá Thanh và Trần Đại Quang.
Tuy nhiên, bức vách vẫn luôn lọt gió. Không phải dân có tài phép ǵ, mà vấn đề sức khoẻ của lănh đạo Đảng, cũng như nhiều vấn đề khác, thường được chính những “đồng chí” trong Đảng tung ra, nhằm mục đích nào đó của họ. Có thể họ muốn tung cú bồi hạ gục đối thủ; cũng có thể họ muốn tố cáo kẻ đă ra tay hạ độc thủ “đồng chí” ḿnh; cũng có thể chỉ v́ vấn đề tâm lư, muốn chia sẻ bí mật.
Năm 2022, khi Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vắng mặt để đi trị bệnh, th́ tin tức cũng lọt ra, và người dân cũng biết. Theo tin ṛ rỉ hiện nay, Tổng Bí thư thường xuyên nằm tại Bệnh viện Quân y 108, để được các bác sĩ chăm sóc sức khỏe. Những thông tin như thế này, nếu không phải do người trong cuộc nói ra, th́ ai có thể biết?
Ngày 22/5 vừa qua, ông Trần Hồng Hà – Phó Thủ tướng Chính phủ, đă kư Quyết định số 440/QĐ-TTg, ban hành Danh mục bí mật nhà nước trong lĩnh vực y tế. Theo đó, danh mục bí mật nhà nước độ tối mật gồm: Hồ sơ bệnh án, thông tin, kết quả khám bệnh, chữa bệnh, kiểm tra sức khỏe của các uỷ viên Bộ Chính trị, thành viên Ban Bí thư Trung ương Đảng.
Câu hỏi đặt ra là, v́ sao Đảng Cộng sản Việt Nam lại liệt thông tin sức khỏe của lănh đạo vào diện tối mật? Phải chăng, Đảng đang chuẩn bị cho điều ǵ?
Kẻ tham nhũng th́ rất sợ minh bạch. Càng thiếu minh bạch, quan chức càng mạnh tay đ̣i tiền hối lộ. Đó điều tất yếu. Tương tự như vậy, khi nhân dân biết về sức khỏe của lănh đạo, th́ các đồng chí ngại ra tay với nhau. Cho nên, khi thông tin về t́nh h́nh sức khỏe lănh đạo càng bí mật, th́ các đồng chí mới càng dễ dàng ra tay triệt hạ lẫn nhau. Bởi lúc đó, tội ác được che giấu kỹ hơn. Vậy phải chăng, bằng Quyết định số 440/QĐ-TTg, ông Nguyễn Phú Trọng và ông Phạm Minh Chính muốn đóng cửa Bộ Chính trị, để các “đồng chí” tuỳ ư thuốc nhau, mà không sợ dân biết?
Chính trường hiện nay đang hỗn loạn, v́ các phe phái triệt hạ nhau để tranh giành quyền lực. Dùng hồ sơ đen hạ đối thủ như Tô Lâm đă làm với Vơ Văn Thưởng và Vương Đ́nh Huệ, không phải ai cũng có thể dùng được. Phải nắm trong tay bộ máy điều tra khổng lồ, mới thực hiện được theo cách này. Nếu không nắm cơ quan điều tra, th́ chỉ c̣n một cách khác để hạ đối thủ – đó là thuốc nhau. Mà khi đưa thông tin về sức khỏe của các uỷ viên Bộ Chính trị vào diện tối mật, th́ lại càng mạnh tay giăng bẫy đối thủ mà không lo bị vạch trần.
Cuộc chiến quyền lực vẫn chưa ngă ngũ, bởi vẫn chưa công bố người kế nhiệm Tổng Bí thư. Nguyễn Phú Trọng đang muốn bám ghế sang nhiệm kỳ thứ 4; Phạm Minh Chính chưa thỏa măn với chức Thủ tướng; c̣n Tô Lâm th́ vẫn chưa mất hết hoàn toàn ảnh hưởng ở Bộ Công an…
Tô Lâm dù bị tước binh quyền, nhưng không thể xem ông là kẻ vô hại. Con hổ dù bị nhổ nanh th́ vẫn là hổ, tương tự như Trần Đại Quang trước đây.
Biết đâu, Quyết định số 440/QĐ-TTg là bước chuẩn bị về mặt pháp lư, cho những kẻ đang thắng thế xử lư Tô Lâm th́ sao?
Ở đất nước này, mỗi quy định mới thường xuất phát từ một toan tính nào đó, có thể là âm mưu chính trị, hoặc có thể là lợi ích nhóm. Như Quyết định số 440/QĐ-TTg, liệt thông tin sức khoẻ lănh đạo vào diện tối mật, hoàn toàn không phải v́ lợi ích của người dân, mà chỉ v́ lợi ích của nhóm chính trị nào đấy ở Trung ương.
Tổng Trọng – một người bị đánh giá là có tham vọng quyền lực rất lớn. Bởi ông Trọng đă “ngồi ỳ” trên chiếc ghế người là đứng đầu Đảng, đă 3 nhiệm kỳ.
Song, ông Trọng lại coi các lănh đạo trong Đảng – những người có tham vọng thăng tiến quyền lực, là “những kẻ suy thoái và tham vọng quyền lực”, là đối tượng “kiên quyết không đưa vào nhân sự Ban Chấp hành Trung ương”.
Những bất thường trong việc bầu, bổ nhiệm chức Chủ tịch nước, cũng như miễn nhiệm chức Bộ trưởng Công an, đối với Tô Lâm mới đây, đă khiến cho một số nhà phân tích tin rằng:
“Một kế hoạch được cho là do Tổng Bí thư Trọng chỉ đạo Bộ Quốc pḥng và Tổng cục T́nh báo Quân đội, tạo dựng hồ sơ giả, về một kế hoạch “đảo chính không tiếng súng” của Bộ trưởng Tô Lâm, với mục đích thu hồi quyền lực của Bộ trưởng Bộ Công an, để nhốt vào trong lồng.”
Các cuộc điều tra của Bộ Công an dưới sự chỉ đạo của Tô Lâm, đă khiến các nhân vật cấp cao, những ứng viên tiềm năng cho ghế Tổng Bí thư tại Đại hội 14, là Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai, bị mất chức. Không chỉ dư luận Việt Nam, mà cả giới quan sát quốc tế, như Giáo sư Abuza Zachary – chuyên gia nghiên cứu chính trị Việt Nam từ Hoa kỳ, từng nhận định rằng, “ông Tô Lâm “đă vũ khí hóa chiến dịch chống tham nhũng để vô hiệu hóa các đối thủ chính trị của ḿnh”, và trong công cuộc đốt ḷ ở Việt Nam, ông Tô Lâm “là người chiến thắng’”.
Phải chăng, đó là lư do v́ sao, ngày 4/5, người phát ngôn Bộ Công an Trung tướng Tô Ân Xô bất ngờ thanh minh:
“Khi lănh đạo Ban chuyên án báo cáo Tổng Bí thư về một số vụ án do Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng chỉ đạo, Tổng Bí thư đă khen ngợi Bộ Công an quyết tâm, quyết liệt trong đấu tranh pḥng, chống tham nhũng, tiêu cực.”
Vẫn theo Trung tướng Xô, Tổng Bí thư c̣n yêu cầu Bộ Công an tiếp tục quyết tâm, quyết liệt hơn, theo tinh thần thượng tôn pháp luật, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, mọi người đều b́nh đẳng trước pháp luật.
Điều này cho thấy, Bộ Công an của Tô Đại tướng đang cố gắng chứng minh với công luận rằng, những xáo trộn lớn trong nội bộ Đảng gần đây, đều làm theo chỉ đạo của Tổng Bí thư. Và không có chuyện mưu toan “tranh quyền đoạt vị” với Tổng Trọng.
Nhà phân tích Nguyễn Anh Tuấn và một số nhà quan sát cho rằng, “những diễn biến vô tiền khoáng hậu đang xảy ra, nằm trong âm mưu của Bộ trưởng Công an Tô Lâm. Bằng việc loại bỏ những đối thủ tiềm năng… để rồi sau đó chiếm lấy chiếc ghế Tổng Bí thư siêu quyền lực, vào Đại hội 14”. Giả thuyết trên, dù nghe rất hấp dẫn, song thiếu những căn cứ vững chắc. Chẳng những, không phải là đạo diễn, Bộ trưởng Tô Lâm c̣n có thể bị buộc phải thủ vai chính vào hồi sau cùng”.
Bài viết “Nhiệm kỳ thứ 4 của ông Trọng và số phận ông Tô Lâm” của nhà quan sát chính trị Nguyễn Anh Tuấn, đă đưa ra một b́nh luận đáng chú ư. Theo ông Tuấn, có ư kiến cho rằng, chính ông Trọng mới là đạo diễn cho toàn bộ vở kịch nhiều hồi này. Dù được che chắn kín đáo, song việc ông Trọng là chủ mưu giấu mặt, vẫn để lại những dấu vết tại Hội nghị Trung ương 8 vào tháng 10 năm ngoái.
Đó là, “những vụ thanh trừng này có “mùi” của Tổng cục II rất rơ, với chức năng làm công tác do thám và nắm hồ sơ cán bộ lănh đạo chiến lược, Tổng cục 2 hẳn không lạ ǵ việc các quan chức cấp cao tham nhũng.”
V́ sao, những sai phạm không được đưa ra từ sớm, để ngăn chặn những nhân sự này thăng tiến, ngay từ đầu, mà lại để đến tận 13 năm sau trong trường hợp ông Thưởng, hay cũng cả chục năm sau như trường hợp ông Huệ. Câu trả lời đơn giản là: V́ người nắm quyền tối cao – Tổng Trọng – muốn như vậy?
“Hồ sơ đen” lúc nào cũng được Tổng cục 2 để sẵn, chỉ cần được bật đèn xanh, là sẽ tung ra. Và ai có quyền bật đèn xanh, ngoài Tổng Bí thư?
Sau những xáo trộn chưa từng có tiền lệ trong nội bộ Đảng vừa qua, lúc này, Đảng cần một con dê tế thần, để xây lại “t́nh đoàn kết” trong nội bộ. Và thế là ông Tô Lâm đă bị họ “gài” bằng truyền thông, để trong mắt dư luận trong và ngoài Đảng, ông trở thành một kẻ v́ tham vọng quyền lực cá nhân mà thanh trừng đồng chí.
Bởi vậy, có thể cho rằng, việc ông Huệ, ông Thưởng và ông Phúc, bị loại, và khả năng tiếp theo sẽ là ông Tô Lâm, nhằm mở đường cho nhiệm kỳ thứ 4 của ông Trọng. Như vậy, ông Trọng sẽ thản nhiên bước vào nhiệm kỳ thứ 4, không phải với tư cách của một kẻ tham quyền cố vị, mà là trong tư cách vị cứu tinh của Đảng.
Bằng cách này, ông Trọng sẽ đạt được mục tiêu tối hậu là cầm quyền suốt đời, mà không bị điều tiếng tham quyền cố vị, từ cả dư luận trong Đảng, lẫn ngoài Đảng, và cả dư luận quốc tế – điều duy nhất mà ông ái ngại.
Ai ai cũng biết 2 chiếc ghế CTQH và CTN chỉ là hai chức vị hữu danh vô thực, có tiếng mà không có miếng, th́ dĩ nhiên những sân sau của họ cũng lép vế hơn những tập đoàn kinh tài của TBT, Thủ Tướng và các Ủy viên khác của Bộ Chính Trị.
Trước đây, khi Tô Lâm c̣n là Bộ Trưởng Bộ Công An, một vị trí dưới một người mà trên cả trăm triệu người, Bộ CA trong chế độ độc tài công an trị, chính là một bộ có quá nhiều quyền hành, không ai có thể kiểm soát được, bởi Việt Nam không có tam quyền phân lập, như vậy có thể thấy sau khi bị buộc rời khỏi vị trí đứng đầu Bộ Công An th́ rơ ràng hậu vận của Tô Lâm chắc chắn không có ǵ sáng sủa, nếu không muốn nói là rất đen tối.
Trong quá khứ, để được ḷng Tổng Trong trong cái gọi là chiến dịch đốt ḷ, Tô Lâm đă làm “mũi nhọn xung kích” tiêu diệt nhiều cán bộ khác với tội danh tham nhũng, từ Vũ Đức Đam, Nguyễn Xuân Phúc, Nguyễn Thanh Long, mấy chục giám đốc các Trung Tâm CDC đă nhận hối lộ trong vụ Việt Á, chuyến bay giải cứu với Phạm B́nh Minh, Nguyễn Thị Hương Lan, Tô Anh Dũng...; gần đây hơn là đại án Trương Mỹ Lan cùng với tên quan tham Lê Thanh Hải bị sờ gáy, hay rúng động hơn là hai trụ cột trong tứ trụ là CTQH Vương Đ́nh Huệ và Chủ tịch Nước Vơ Văn Thưởng.
Có thể nói chưa có thời điểm nào từ ngày thành lập nước CHXHCNVN cho đến nay con số các quan chức cao cấp vào tù nhiều như dưới thời Tô Lâm nắm Bộ CA!
Nhưng hiện nay, có lẽ Tô Lâm, sau khi nhận chức danh CTN th́ nên viết di chúc, mua đất xây sẵn lăng tẩm cho ḿnh như cựu CTN gốc CA Trần Đại Quang. Đương nhiên hiện nay, những tên tham ô đă bị rớt đài “về làm người tử tế” đang đợi ngày mà Tô Lâm mất hết quyền lực để ngồi vào chiếc ghể bù nh́n, khi đó th́ việc họ Tô đi công du đâu đó và mắc bệnh lạ như Trần Đại Quang, chỉ c̣n là vấn đề thời gian.
C̣n người dân VN th́ không lẽ cứ ngồi đó mà nh́n, bởi v́ kẻ nào lên hay kẻ nào xuống th́ đời ḿnh vẫn khổ, vẫn nghèo. Chỉ khi nào cái đảng “thổ tả” mang tên cộng sản Việt Nam không c̣n và VN xây dựng được một nhà nước dân chủ thực sự do dân và v́ dân th́ mới mong thoát khỏi những bất công, mà ḿnh phải chịu đựng trong thời gian cộng sản cai trị đất nước ta hôm nay!
Lăo Thất
Hiện nay, Bộ Công an được hưởng ngân sách lớn thứ nh́ trong Chính phủ, chỉ sau Bộ quốc pḥng.
Hồi tháng 4, Bộ này đă tuyển và huấn luyện thêm 16.000 cảnh sát cơ động. Có thể, đây không phải là đơn vị duy nhất tăng quân số, mà c̣n nhiều đơn vị khác. Ngân sách leo thang từng năm, quân số tăng lên, th́ tất nhiên, ban bệ cũng ph́nh ra, và từ đó, ông Bộ trưởng có thể cơ cấu thêm người của ḿnh.
Thông thường, muốn giành ghế ngon cho phe ḿnh, Tô Lâm cho chuyển người đang nắm giữ vị trí bị nhắm đến đi nơi khác, để chèn đệ tử của ḿnh vào. Một cách nữa để giành ghế là gia tăng ban bệ, gia tăng quân số. Những yêu cầu như thế này, trước đây được Tô Lâm tŕnh lên Bộ Chính trị, lấy lư do là v́ an ninh chính trị, và luôn được ông Trọng đáp ứng. Để rồi sau đó, Tổng Trọng đă nhận một đ̣n thật nặng, từ thuộc hạ mà ông vẫn luôn nuông chiều.
Tám năm nắm chức Bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm đă mượn lư do trấn áp dân, để xây dựng quyền lực cho riêng ḿnh. Như vậy, Tô Lâm đă đem người dân ra để che mắt ông Nguyễn Phú Trọng.
Tại Trung ương Đảng khóa 12, Bộ Chính trị chỉ rụng một ḿnh ông Đinh La Thăng. Tuy nhiên, ở Trung ương Đảng khóa 13 này, chỉ mới 3 năm, mà đă rụng đến 5 uỷ viên Bộ Chính trị, đấy là chưa kể hàng loạt các uỷ viên Trung ương Đảng bóc lịch. Vai tṛ của Tô Lâm trong những đợt thanh trừng này là rất lớn, ít nhất, 3/5 người rụng là do Tô Lâm tự đánh, không phải nhận chỉ thị của Tổng Trọng.
Như vậy, Bộ Công an đă trở thành công cụ cho cựu Bộ trưởng đốn hạ “đồng chí”, để mưu cầu quyền lực cá nhân.
Tô Lâm là người rất toan tính, ông âm thầm xây dựng lực lượng hậu thuẫn cho cá nhân, trong suốt nhiều năm ṛng ră. Đến lúc cho rằng, t́nh thế đă chín muồi, ông mới ra tay, dùng Bộ Công an – như là công cụ của riêng ông – trong việc triệt hạ các “đồng chí”.
Có thể nói, sự nuông chiều của Đảng Cộng sản, mà cụ thể là Tổng Trọng, đối với Bộ Công an, giờ đây đă khiến cho người đứng đầu Đảng không thể cầm cương con voi dữ – Bộ Công an. Dùng quá nhiều tiền tài, vũ khí và quân lính để trấn áp dân, để rồi từng người, từng người trong hàng ngũ lănh đạo đă phải trả giá.
Việc biến Bộ Công an thành công cụ để tranh ngai vàng của Tô Lâm, sẽ tạo thành một tiền lệ xấu cho Đảng Cộng sản. Chưa bao giờ, việc sắp xếp nhân sự cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an lại khó khăn như bây giờ. Có ít nhất 6 ứng viên, gồm 3 uỷ viên Bộ Chính trị, và 3 uỷ viên Trung ương Đảng, đang tranh nhau quyết liệt ghế này. Ai/ phe nào có thể nắm được Bộ này, th́ tự nhiên có thể tranh ghế cao nhất trong Đảng.
Ông Tổng Bí thư muốn an tâm ngồi tiếp nhiệm kỳ thứ 4, th́ phải đưa được người của ông vào ghế Bộ trưởng Công an. Ông Phạm Minh Chính muốn trở thành thế lực thay thế cho Tổng Trọng, th́ cũng cần có người của ông nắm Bộ Công an. Ông Tô Lâm muốn yên ổn ở ghế Chủ tịch nước đến hết nhiệm kỳ, th́ cũng phải giữ quyền kiểm soát Bộ Công an. Cứ như vậy, các bên tranh giành nhau và tung ra những cú đ̣n hiểm hóc. Một khi có người chiếm được toàn quyền để kiểm soát Bộ Công an, th́ người đó sẽ tha hồ dùng Bộ Công an như “máy chém”, dọn sạch những thế lực muốn cản đường.
Ghế Chủ tịch nước đă có chủ, sau gần 2 tháng tranh giành và ngă giá. Tiếp theo, đến lượt các ứng viên và thế lực hậu thuẫn họ, đấu tranh để giành ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Quá tŕnh tranh chiếc ghế này, có khi c̣n quyết liệt hơn nhiều, so với việc tranh các vị trí trong “Tứ trụ” thời gian qua.
Cuộc chiến cho chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Công an vẫn c̣n đang tiếp diễn. Hăy cùng chờ xem!
Dù tân Chủ tịch nước Tô Lâm đă yên vị trên cương vị mới, nhưng tiến tŕnh giới lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sắp xếp, bố trí, để Tô Lâm nhậm chức Chủ tịch nước, không hề suôn sẻ như những người tiền nhiệm.
Đặc biệt, sự vắng mặt có chủ ư của Tổng Trọng tại Lễ tuyên thệ của ông Tô Lâm, càng khiến công luận băn khoăn về tương lai chính trị của ông – nhân vật chỉ cách đây ít lâu vẫn c̣n nắm quyền lực vô đối.
Chỉ trong ṿng hơn một tuần, với tài quyền biến của Tổng Trọng tại Hội nghị Trung ương 9, từ ngày 16 đến 18/5, Bộ trưởng Công an như đă bị rút hết phép “thông công”, và mọi quyền lực của ông đă bị vô hiệu hóa.
Cần khẳng định, nguyên nhân của mọi nguyên nhân dẫn tới t́nh trạng bất ổn tại chính trường Việt Nam, trong một năm trở lại đây, xuất phát từ việc, nhân sự kế cận cho ghế Tổng Bí thư, trong trường hợp ông Trọng rút lui, đă không được công bố rơ ràng, minh bạch.
Hơn nữa, với sự bành trướng quyền lực quá lớn của Bộ Công an và Đại tướng Tô Lâm, khi ông Tô Lâm “muốn ǵ được nấy”, càng khiến cho lực lượng công an trở thành một thế lực “kiêu binh”. Bộ Công an có quyền tuỳ tiện, muốn bắt ai th́ bắt, kể cả các lănh đạo thuộc diện Bộ Chính trị và Ban Bí thư quản lư, mà không cần xin phép hoặc theo quy tŕnh tố tụng.
Trong khi, theo giới phân tích, Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng có nhiều đại diện trong Ban Chấp hành Trung ương. Trong các kỳ Đại hội Đảng gần đây, số lượng uỷ viên Trung ương của Bộ Quốc pḥng luôn đứng trên Bộ Công an. Cụ thể, tại Đại hội 13, số lượng uỷ viên Trung ương của Bộ Quốc pḥng có tới 23 ủy viên, c̣n Bộ Công an chỉ có 6 người, bằng 1/4. Điều đó đă cho thấy, quyền lực chính trị của Bộ Quốc pḥng vượt trội so với Bộ Công an.
BBC cho biết, theo Điều lệ Đảng, Tổng Bí thư là Bí thư Quân ủy Trung ương, nên chức vụ này do ông Trọng nắm giữ. Theo đó:
“Quân ủy quan trọng hơn v́ Tổng Bí thư là Bí thư Quân ủy, c̣n Đảng ủy Công an Trung ương chỉ có Bộ trưởng là Bí thư, nên Đảng ủy Công an Trung ương ít quyền lực hơn so với Quân ủy Trung ương.”
Song, rơ ràng, trong thời gian gần đây, với sự dung túng của Tổng Trọng, đă tạo điều kiện cho Bộ Công an của Tô Lâm ngày càng bành trướng quyền lực? Chính ông Trọng đă phải trả giá bởi sự lộng hành quá mức của Tô Lâm, và tạo ra một t́nh trạng bất ổn trầm trọng.
Giáo sư Zachary Abuza, từ Mỹ, nhận định rằng:
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă trao cho ông Tô Lâm quá nhiều quyền lực để chống tham nhũng, và có thời điểm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă không c̣n có thể kiểm soát quyền lực của Đại tướng Tô Lâm.”
Tuy nhiên, một điều rất may cho ông Trọng và giới lănh đạo Đảng, với kinh nghiệm chính trị lọc lơi sau gần 3 nhiệm kỳ trên cương vị Tổng Bí thư, ngay trong ngày khai mạc Hội nghị Trung ương 9, Tổng Trọng đă quyết định phế bỏ bà Trương Thị Mai, để thăng chức Thường trực Ban Bí thư cho Đại tướng Lương Cường. Điều này đă lập tức thay đổi cán cân quyền lực, và giúp ông Trọng giành lại thế chủ động.
Từ vai tṛ chủ động trong cuộc chiến quyền lực, Bộ trưởng Công an Tô Lâm và phe cách đă nhanh chóng bị đẩy vào t́nh thế bị động. Dẫu rằng, có nhiều biểu hiện cho thấy, ông Tô Lâm và phe cánh vẫn khiến cho Tổng Trọng vất vả, trong nỗ lực “nhốt quyền lực [của Tô Lâm] vào trong lồng”.
Giáo sư Zachary Abuza giải thích, Tổng Trọng đă sử dụng phép dùng quân đội để cân bằng quyền lực, v́ “chỉ có quân đội mới là lực lượng làm đối trọng được với Bộ Công an.”
Theo đó, Đại tướng Lương Cường đă được đưa lên ở vị trí Thường trực Ban Bí thư – là một trong 5 chức danh quyền lực nhất trong Đảng, bên cạnh “Tứ trụ”.
Kể từ năm1986 – sau “Đổi mới” tới nay, một thông lệ cho thấy, những ai nắm chức vụ trong “Tứ trụ”, hay từng làm Thường trực Ban Bí thư, có thể là những bước đệm để trở thành Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt Nam. Theo BBC: “trong lịch sử, chưa từng có Tổng Bí thư nào xuất thân từ công an, nhưng từ quân đội th́ có Thượng tướng Lê Khả Phiêu”. V́ thế, khả năng Đại tướng Lương Cường có thể thăng tiến xa hơn, là rất cao!
Để bảo vệ h́nh ảnh của ńnh, quân đội Việt Nam tránh xa nhiệm vụ giải quyết các vụ bất ổn trong nước. Trong khi đó, lực lượng công an thường phải mang h́nh ảnh của “lũ kiêu binh trong mắt công chúng. Đây là điều gây bất lợi cho tương lai chính trị của Chủ tịch nước Tô Lâm./.
Theo giới quan sát, mặc dù hai ghế “Tứ trụ” – Chủ tịch nước và Chủ tịch Quốc hội – c̣n trống đă được bổ sung, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy, cuộc đấu đá nội bộ trong Ban lănh đạo cấp cao sẽ tiếp tục tiếp diễn, thậm chí ở mức độ cao hơn.
Cuộc chạy đua vào chiếc ghế Tổng Bí thư giữa các ứng viên c̣n “sót lại”, đă có biểu hiện tăng tốc, khi c̣n 19 tháng nữa là Đại hội 14 sẽ khai mạc, vào đầu năm 2026.
Theo đó, trong 4 ứng viên hiện nay, ngoài Tổng Trọng – người gần đây không giấu diếm tham vọng ngồi lại ghế đứng đầu Đảng, thêm nhiệm kỳ thứ 4. Trong lúc, ông Trọng có biểu hiện cho thấy, ông có về vấn đề sức khỏe. Mới đây nhất, sau Hội nghị Trung ương 9, Tổng Trọng lại biến mất một cách bí ẩn, nhưng lần này có vẻ là có chủ đích.
Cuộc đua vào ghế Tổng, ngoài các nhân vật như Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Phạm Minh Chính, cũng cần phải kể tới một “ngôi sao” mới nổi, đó là, Đại tướng Lương Cường. Ông Cường mới được đưa lên ghế Thường trực Ban Bí thư – nhân vật số 5 theo cấp bậc trong Đảng.
Theo giới quan sát quốc tế, nhiều dấu hiệu cho thấy, khả năng rất cao, tân Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, có thể dễ dàng trở thành Tổng Bí thư kế nhiệm, nếu ông Trọng chịu rút lui.
Ngược lại, đối với ông Tô Lâm, cơ hội trở thành Tổng Bí thư là điều hết sức mong manh. Dù rằng, ông Tô Lâm – trên cương vị Chủ tịch nước, cũng có những ưu thế nhất định, đó là vị trí thống lĩnh các lực lượng vũ trang. Nhưng để thành công, Tô Lâm cũng cần một điều kiện khắc nghiệt. Đó là, tân Bộ trưởng Công an – người sẽ ngồi vào chiếc ghế c̣n bỏ trống, phải là nhân sự chịu ảnh hưởng của ông Tô Lâm.
Đây là điều hoàn toàn không tưởng, bởi lư do, Tổng Trọng và Ban lănh đạo Đảng đă “ăn đ̣n” đủ, và nhớ đời về cuộc nổi loạn của ông Tô Lâm, kể từ đầu năm 2024 cho đến nay.
Giáo sư Nguyễn Văn Chữ từ Hoa Kỳ, đă đưa ra cảnh báo:
“Nếu mà ông Tô Lâm nắm được Bộ Công an và giữ chức vụ Chủ tịch nước, ông ta sẽ dùng chính lời của ông Trọng về “trách nhiệm của người đứng đầu”, để đẩy ông Trọng ra đi, trước cuối năm nay. Lư do là, nếu ông Trọng c̣n ngồi ghế Tổng Bí thư, th́ ông Trọng sẽ không giới thiệu ông Tô Lâm kế nhiệm ông ta.”
Hơn nữa, thực tế cho thấy, ông Tô Lâm đă không thành công khi đề cử người của ḿnh vào Bộ Chính trị, để đoạt ghế tân Bộ trưởng Bộ Công an. V́ thế, khả năng rất cao, Tô Chủ tịch sẽ phải chống lại các nỗ lực rất lớn, đang đe dọa ông ta, và có nguy cơ, sẽ bị gạt ra khỏi cuộc đua. Thậm chí, có ư kiến cho rằng, “Ông Tô Lâm khó có thể “sống sót”, v́ ông đă có quá nhiều kẻ thù”. Chỉ riêng cái Công ty Xuân Cầu của em trai ông Tô Lâm, cũng đủ để những người khác đẩy ông ấy xuống rồi.
Theo Giáo sư Zachary Abuza, từ Hoa Kỳ, sau khi rời ghế Bộ trưởng Bộ Công an, ông Tô Lâm đă suy giảm quyền lực đáng kể, và khó có thể hạ được Thủ tướng Phạm Minh Chính – một đối thủ nặng kư.
Những phân tích trên hoàn toàn phù hợp với đánh giá của Giáo sư Chữ:
“Nếu ông Tô Lâm ra đi, th́ ông Phạm Minh Chính thừa hưởng hết, và ông Chính lợi nhất.”
Giáo sư Chữ giải thích, ông Phạm Minh Chính là người rất là tâm cơ. Ông rất giỏi cái chuyện này. Ông Vương Đ́nh Huệ hay “làm thinh”, nhưng rốt cục vẫn bị kẹt, nhưng ông Chính th́ khác. Khi mọi người đang “đấm nhau”, th́ dường như ông Phạm Minh Chính đứng yên. Nhân vật đáng lo lắng phải là ông Tô Lâm, chứ không phải ông Chính.
Việc ông Phạm Minh Chính là người kư quyết định cho ông Trần Quốc Tỏ – Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an – một đối thủ trước đây của Tô Lâm, nắm quyền điều hành Bộ Công an, đă thể hiện rất rơ ư đồ của Thủ tướng Chính.
Tuy nhiên, những nỗ lực của ông Chính – một ứng viên đang cố gắng để thay thế Tổng Trọng, hoàn toàn không suôn sẻ. Không phải chỉ do cái gốc tướng lĩnh Bộ Công an trước đây, mà ông Chính c̣n là người do ông Ba Dũng đưa lên, cũng là hạn chế rất lớn.
Hơn thế nữa, ông Chính có scandal về quan hệ trên mức t́nh cảm với bà “trùm” Nguyễn Thị Thanh Nhàn, và vấn đề tham nhũng của bà. Nếu các đối thủ của ông Chính lôi lại vấn đề này, và sử dụng làm cái cớ để hạ bệ, th́ ông Chính cũng khó thành công.
Nhiều chỉ dấu cho thấy, Tổng Trọng đang dựa vào lực lương Quân đội, không chỉ làm đối trọng, mà c̣n để kiểm soát ngành Công an. Do đó, có thể tin rằng, Đại tướng Lương Cường là người có lợi thế nhất, để trở thành Tổng Bí thư tại Đại hội 14, với điều kiện Tổng Trọng chịu rút lui khỏi cuộc chơi./.
Chủ tịch nước, cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm đă bước vào các hoạt động chính thức trong vai tṛ nhân vật số 2, trong Tứ trụ. Tuy nhiên, tân Bộ trưởng Bộ Công an, người sẽ thay thế cho ông Tô Lâm là ai, vẫn chưa có câu trả lời chính thức.
Theo giới quan sát quốc tế, ông Nguyễn Phú Trọng và số đông các lănh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong thời gian gần đây, hết sức “ngần ngại” trước viễn cảnh, cựu Bộ trưởng Công an Tô Lâm lên chức Tổng Bí thư, v́ họ sợ, ông Tô Lâm có thể phá nát Đảng.
Công luận cho rằng, trong quá khứ ông Tô Lâm có mối quan hệ khá thân thiết với cựu Thủ tướng 2 nhiệm kỳ là ông Nguyễn Tấn Dũng – đối thủ chính trị của Tổng Trọng. Bộ trưởng Công an trước đây từng là Thư kư riêng của Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, cố vấn An ninh và Tôn giáo, một nhân vật thân cận với ông Ba Dũng.
Sau Đại hội Đảng 12, với sự hỗ trợ của Bắc Kinh, ông Nguyễn Phú Trọng đă đảo ngược t́nh thế, để chiến thắng cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và đẩy ông Ba Dũng về vườn, làm người tử tế. Kể từ đó, quyền lực của Tổng Trọng tăng lên nhanh chóng.
Giới phân tích đánh giá:
“Ban Chấp hành Trung ương Đảng chỉ c̣n là cái bóng của Tổng Bí thư Trọng. Những ǵ ông Trọng nói, các uỷ viên Trung ương xem như nghị quyết, và vấn đề ǵ ông Trọng viết, th́ họ được tuyên truyền, thổi phồng thành “kim chỉ nam”, như Kim Jong Un ở Bắc Triều Tiên.”
Tất cả các đối thủ chính trị vốn là đàn em của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, lần lượt bị đưa lên “đoạn đầu đài”. Điển h́nh là Ủy viên Bộ Chính trị, cựu Bí thư Thành Hồ Đinh La Thăng. Nhưng trong cái rủi đó, th́ Bộ trưởng Tô Lâm lại có cái may. Theo đó, để truy tố được Đinh La Thăng, th́ cần phải bắt được Trịnh Xuân Thanh.
Song, lúc đó, Trịnh Xuân Thanh đă nhanh chân, cao chạy xa bay sang Berlin để xin tỵ nạn chính trị. Lập tức, Tô Lâm t́nh nguyện “điệu” Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam, để lấy ḷng Tổng Trọng, và đă thành công. Với chiến công “oanh liệt” này, Tô Lâm được Tổng Trọng tin dùng, và nhanh chóng trở thành cánh tay đắc lực của ông Trọng.
Đó là lư do v́ sao, Giáo sư Zachary Abuza, từ Hoa Kỳ, đă nhận định rằng:
“Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă trao cho ông Tô Lâm quá nhiều quyền lực, để chống tham nhũng, và có thời điểm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đă không c̣n có thể kiểm soát quyền lực của Đại tướng Tô Lâm.”
Trong lúc, có những đồn đoán cho rằng, cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă có những thỏa thuận ngầm với Tổng Trọng, để đảm bảo sự an toàn cho Ba Dũng sau khi nghỉ hưu. Việc hai con trai của ông Ba Dũng, Nguyễn Thanh Nghị – Bộ trưởng Bộ Xây dựng; và Nguyễn Minh Triết – Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, vẫn tiếp tục thăng tiến, là minh chứng cho điều vừa kể.
Nhưng điều đó không có nghĩa là có thể khẳng định, ông Ba Dũng vô can trong cuộc chiến “vương quyền”, ở thượng tầng vừa qua, với sự nổi loạn của Bộ trưởng Tô Lâm.
Trong vụ án Đại tá Nguyễn Duy Linh – cựu Phó Tổng cục trưởng Tổng cục T́nh báo – con trai Tướng Hưởng, bị truy tố với cáo buộc nhận hối lộ của Phan Văn Anh Vũ, tức Vũ “nhôm”, 5 triệu USD. Đă có nhiều bằng chứng cho thấy, ông Tô Lâm – trong vai tṛ Bộ trưởng Bộ Công an, đă tham gia chỉ đạo, để Cơ quan Điều tra của Bộ Công an, làm sai lệch hồ sơ của vụ án, nhằm chạy tội cho Đại tá Linh.
Việc Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao quyết định trả lại Hồ sơ của vụ án, yêu cầu Bộ Công an phải tiến hành điều tra lại, theo yêu cầu từ Văn pḥng Tổng Bí thư, đă cho thấy, ông Trọng nắm rất chắc nội t́nh của Bộ Công an.
Nhưng vào thời điểm đó, Bộ trưởng Tô Lâm vẫn c̣n có giá trị sử dụng, nên sau khi hoàn tất hồ sơ, vụ án Nguyễn Duy Linh được đưa ra xét xử. Theo đó, Ṭa án Nhân dân thành phố Hà Nội đă tuyên phạt Nguyễn Duy Linh 14 năm tù, về tội nhận hối lộ, với số tiền chỉ c̣n là 500 ngàn USD.
Vào thời điểm đó, theo giới thạo tin, ông Tô Lâm đă giúp cho con trai của Tướng Hưởng giảm bớt số tiền nhận hối lộ, xuống chỉ c̣n 10%, để giảm nhẹ h́nh phạt tù. Quan trọng hơn, số tiền nhận hối lộ chênh lệch hơn 4 triệu USD không bị thu hồi, là một thắng lợi lớn. Với bản án 14 năm tù, Nguyễn Duy Linh sẽ thụ án khoảng nửa thời gian, tức 7 năm, rồi sẽ ra tù với số tiền nhiều triệu USD, có lẽ là “giấc mơ” của không ít người.
Xin đừng quên, gần đây, Tướng Hưởng bị mạng xă hội cáo buộc, là người đứng sau chỉ đạo sự “nổi loạn” của Bộ Công an và Bộ trưởng Tô Lâm, trên danh nghĩa kế hoạch “Ván bài lật ngửa” của Bộ Công an, hay “Cuộc đảo chính không tiếng súng”./.
Lẽ ra, người đứng đầu Đảng Cộng sản Việt Nam cần phải ra luật Đảng, để hạn chế quyền hành của Bộ trưởng Bộ Công an. Tuy nhiên, Tổng Trọng lại chiều chuộng Bộ Công an quá mức, như là cách mua ḷng trung thành của lực lượng này. Đây là cách làm thiển cận và không lường trước hậu hoạ.
Có người nhận xét, sở dĩ ông Trần Đại Quang phải mất mạng, là v́ ông đă tạo ra cảm giác bất an thường trực cho các “đồng chí” của ông. Năm 2016, ông Trần Đại Quang rời ghế Bộ trưởng Bộ Công an, để ngồi vào ghế Chủ tịch nước. Khi đó, thế lực của Tô Lâm chỉ mới h́nh thành, c̣n rất non trẻ. Có thông tin cho biết, lúc đó, Trần Đại Quang tuy ngồi ghế Chủ tịch nước, nhưng uy tín của ông trong Bộ Công an vẫn c̣n, khiến cho thế lực của Tô Lâm không thể mở rộng được. Lúc đó, Tô Lâm là cánh tay đắc lực cho ông Nguyễn Phú Trọng.
Năm 2018, ông Trần Đại Quang mất, đấy cũng là thời điểm mà thế lực của Tô Lâm lớn mạnh, và nhờ đó, Tô Lâm thiết lập vây cánh cho ḿnh như ngày hôm nay.
Hiện nay, Tô Lâm đă xây dựng thế lực cho phe Hưng Yên tại Bộ Công an, vững chắc hơn ông Trần Đại Quang rất nhiều. Nguyên nhân là Tô Lâm ngồi ghế Bộ trưởng lâu hơn Trần Đại Quang, đồng thời, Tô Lâm cũng rút được bài học từ Trần Đại Quang. Sự ảnh hưởng của Trần Đại Quang ở Bộ Công an có thể hạn chế sức mạnh của Tô Lâm, nhưng lại không thể tự bảo vệ được chính ḿnh.
Trước khi ra mặt tạo phản đối với Tổng Trọng, Tô Lâm đă nâng Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc lên ngang hàng với Trần Quốc Tỏ. Đặc biệt là, Nguyễn Duy Ngọc được tăng chức và thăng quân hàm rất nhanh, để kịp tham gia mâm quyền lực cạnh tranh chức Bộ trưởng, sau khi Tô Lâm rút.
Dưới Lương Tam Quang và Nguyễn Duy Ngọc có đến 13 tướng tá gốc Hưng Yên. Tuy nhiên, đấy chưa phải là con số cuối cùng. Phe Tô Lâm trong Bộ Công an, với ṇng cốt là người Hưng Yên, là 63 giám đốc công an ở các tỉnh/ thành. Những người này đều là những tướng mà Tô Lâm tin cậy lựa chọn. Trong đó, Tô Lâm chọn tướng giỏi Đinh Văn Nơi, lót ổ ngay tại Quảng Ninh, nơi mà ông Phạm Minh Chính từng làm Bí thư Tỉnh uỷ.
Trong tất cả các bộ trưởng thuộc Chính phủ, trừ Bộ Công an, th́ không một bộ trưởng nào có quyền bổ nhiệm giám đốc sở, tại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương. Rơ ràng, đấy là sự chiều chuộng quá mức của Đảng Cộng sản, đối với Bộ Công an. Mục đích là nuôi dưỡng lực lượng này để bảo vệ Đảng.
Đứa con được nuông chiều th́ sinh hư, và đó chính là h́nh ảnh của Bộ Công an hiện nay. Để cho Tô Lâm quyền bổ nhiệm các giám đốc sở, rót ngân sách quá lớn cho Bộ Công an, và cho phép Bộ này tuyển thêm quân, mở rộng các ban bệ vv… Tất cả những điều này đă giúp Tô Lâm tạo dựng hệ thống mạng lưới rộng lớn trong Bộ này. Giờ đây, nếu ông Trọng có giành lại được Bộ Công an, để giao cho đồ đệ của ḿnh, th́ trong thời gian ngắn ngủi từ nay đến hết nhiệm kỳ, cũng không thể xóa hết vết tích do ông Tô Lâm để lại tại Bộ này.
Ngoài chuyện Tô Lâm cài tay chân thân tín tại các tỉnh, để kiểm soát các lănh đạo đầu tỉnh, th́ Tô Lâm cũng thành công cài người em vợ là Vũ Hồng Văn vào Ủy ban Kiểm tra Trung ương. Hiện nay, Tô Lâm c̣n muốn vị trí Chánh văn pḥng Trung ương Đảng, giao vào tay một trong các đồ đệ thân tín của ông.
Gỡ cho được “của nợ” Tô Lâm ra khỏi vị trí quyền lực, đang là bài toán nan giải đối với ông Trọng và ông Chính. Hơn nữa, nếu vẫn để cho Bộ trưởng Bộ Công an có quá nhiều quyền lực như hiện nay, th́ cho dù sau này, Phan Đ́nh Trạc, Trần Cẩm Tú hay Nguyễn Ḥa B́nh nắm giữ chức Bộ trưởng Công an, th́ họ cũng sẽ hành xử như Tô Lâm. Bởi quyền lực trong tay quá nhiều, dại ǵ không lợi dụng để tranh đoạt quyền lực cá nhân?
Tại Hội Nghị Trung ương 9, ông Nguyễn Phú Trọng đă phải dốc hết sức lực tích cóp trong nhiều tháng qua, để có mặt. Đây là Hội nghị mang tính sống c̣n đối với sự nghiệp chính trị của ông, nên ông không thể vắng mặt. H́nh ảnh tại Hội nghị Trung ương 9 cho thấy, sức khỏe của ông Tổng bí thư không được tốt.
Sau đó, trong ngày khai mạc kỳ họp Quốc hội, ông đă vắng mặt. Có thể, ông vắng mặt để dưỡng sức, cho những ngày cực nhọc ở các Hội nghị Trung ương tiếp theo.
Hội nghị Trung ương 9 giải quyết xong việc kế nhiệm cho ghế Chủ tịch nước và ghế Chủ tịch Quốc hội. Nhưng đấy chỉ là phần nổi, bởi đằng sau chiếc ghế Chủ tịch nước mới là chiến trường thực sự của các phe cánh. Và thực tế, Hội nghị Trung ương 9 đă không thể quyết định được nhân sự cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an.
Hội nghị Trung ương 9 không phân được ai nắm ghế Bộ trưởng Bộ Công an, th́ cũng có nghĩa, cuộc họp của Bộ Chính trị trước đó, cũng không chọn được người vào ghế Bộ trưởng này. Bộ Chính trị là sân chơi của Tổng Trọng, trong đó, phe của ông có ít nhất 6 người. Trong khi, phe của Tô Lâm chỉ có một ḿnh ông. Vậy mà, Tổng Trọng vẫn không thể đưa được 1 trong 3 người của ông vào vị trí Bộ trưởng Bộ Công an. Điều này cho thấy, dù Tô Lâm chỉ một ḿnh, nhưng vẫn đủ sức đấu ngang ngửa với phe Tổng bí thư đông đúc, ngay trong Bộ Chính trị.
Ông Tổng có uy tín trong Đảng hơn ông Tô Lâm, đồng thời ông cũng nắm Ban bí thư, với 5 uỷ viên Bộ Chính trị tại thời điểm đó. Vậy mà, ông không thể khiến được Bộ Chính trị nghiêng hoàn toàn về phe ông, th́ đây là dấu hỏi to tướng về quyền lực của Tô Lâm.
Hiện nay, trong Bộ Chính trị, không ai thích Tô Lâm, họ chỉ ghét và sợ, mà lại không dám ra mặt chống đối. Vậy, câu hỏi đặt ra là, “vũ khí bí mật” của ông Tô Lâm là ǵ?
Chỉ biết rằng, Tô Lâm có thủ “vũ khí bí mật”, chứ không ai biết chính xác, đó là thứ vũ khí ǵ. Tuy nhiên, có thể đoán, đấy là những xấp hồ sơ đă được điều tra kỹ càng, mà chưa công bố. Chỉ cần lặng lẽ gửi những tập hồ sơ này cho riêng từng người, th́ Tô Lâm hoàn toàn có thể điều khiển được họ.
Xem ra, cuộc tranh giành vị trí Bộ trưởng Bộ Công an khó có thể ngă ngũ sớm. Một khi đă bất phân thắng bại tại Bộ Chính trị, và cũng bất phân thắng bại tại Hội nghị Trung ương, th́ giờ đây, rất có khả năng t́nh trạng giằng co này sẽ kéo dài.
Tại kỳ họp Quốc hội vừa qua, tưởng chừng, khi Phạm Minh Chính tung đ̣n bất ngờ, tước chức Bộ trưởng Bộ Công an của Tô Lâm, th́ sẽ hạ gục tân Chủ tịch nước. Nhưng không, kỳ họp Quốc hội này vẫn không thể bỏ phiếu chọn Bộ trưởng Bộ Công an.
Với việc “đánh lén” của Phạm Minh Chính, nếu Tô Lâm vẫn đủ khả năng để điều khiển Bộ Công an, th́ rất có thể, người phải lo sợ là Phạm Minh Chính. Ra đ̣n ngay lúc Tô Lâm yếu nhất, mà không thể làm ông gục ngă, th́ đấy không phải là tin tốt lành cho Phạm Minh Chính.
Nếu duy tŕ thế giằng co lâu ngày, th́ ông Trần Quốc Tỏ – em trai ông Trần Đại Quang, chính là người được lợi nhất. Với vị trí Thứ trưởng Thường trực Bộ Công an, ông Trần Quốc Tỏ đă được phân công điều hành Bộ Công an tạm thời. Đây là cơ hội vàng để ông Trần Quốc Tỏ củng cố sức mạnh. Ông Tỏ có thể tận dụng quyền điều hành, để xây dựng chân rết cho ông.
Về lâu dài, có thể loại Tổng Bí thư ra khỏi cuộc chơi, v́ vấn đề sức khỏe. Nếu để t́nh trạng giằng co càng kéo dài, th́ càng có lợi cho Tô Lâm. Cho nên, bài toán lúc này là cả Tổng Trọng và Thủ Chính cần liên minh, quyết hạ Tô Lâm càng sớm càng tốt, th́ mới đỡ được gánh lo.
Hiện nay, Bộ Công an được hưởng ngân sách lớn thứ nh́ trong Chính phủ, chỉ sau Bộ quốc pḥng.
Hồi tháng 4, Bộ này đă tuyển và huấn luyện thêm 16.000 cảnh sát cơ động. Có thể, đây không phải là đơn vị duy nhất tăng quân số, mà c̣n nhiều đơn vị khác. Ngân sách leo thang từng năm, quân số tăng lên, th́ tất nhiên, ban bệ cũng ph́nh ra, và từ đó, ông Bộ trưởng có thể cơ cấu thêm người của ḿnh.
Thông thường, muốn giành ghế ngon cho phe ḿnh, Tô Lâm cho chuyển người đang nắm giữ vị trí bị nhắm đến đi nơi khác, để chèn đệ tử của ḿnh vào. Một cách nữa để giành ghế là gia tăng ban bệ, gia tăng quân số. Những yêu cầu như thế này, trước đây được Tô Lâm tŕnh lên Bộ Chính trị, lấy lư do là v́ an ninh chính trị, và luôn được ông Trọng đáp ứng. Để rồi sau đó, Tổng Trọng đă nhận một đ̣n thật nặng, từ thuộc hạ mà ông vẫn luôn nuông chiều.
Tám năm nắm chức Bộ trưởng Bộ Công an, Tô Lâm đă mượn lư do trấn áp dân, để xây dựng quyền lực cho riêng ḿnh. Như vậy, Tô Lâm đă đem người dân ra để che mắt ông Nguyễn Phú Trọng.
Tại Trung ương Đảng khóa 12, Bộ Chính trị chỉ rụng một ḿnh ông Đinh La Thăng. Tuy nhiên, ở Trung ương Đảng khóa 13 này, chỉ mới 3 năm, mà đă rụng đến 5 uỷ viên Bộ Chính trị, đấy là chưa kể hàng loạt các uỷ viên Trung ương Đảng bóc lịch. Vai tṛ của Tô Lâm trong những đợt thanh trừng này là rất lớn, ít nhất, 3/5 người rụng là do Tô Lâm tự đánh, không phải nhận chỉ thị của Tổng Trọng.
Như vậy, Bộ Công an đă trở thành công cụ cho cựu Bộ trưởng đốn hạ “đồng chí”, để mưu cầu quyền lực cá nhân.
Tô Lâm là người rất toan tính, ông âm thầm xây dựng lực lượng hậu thuẫn cho cá nhân, trong suốt nhiều năm ṛng ră. Đến lúc cho rằng, t́nh thế đă chín muồi, ông mới ra tay, dùng Bộ Công an – như là công cụ của riêng ông – trong việc triệt hạ các “đồng chí”.
Có thể nói, sự nuông chiều của Đảng Cộng sản, mà cụ thể là Tổng Trọng, đối với Bộ Công an, giờ đây đă khiến cho người đứng đầu Đảng không thể cầm cương con voi dữ – Bộ Công an. Dùng quá nhiều tiền tài, vũ khí và quân lính để trấn áp dân, để rồi từng người, từng người trong hàng ngũ lănh đạo đă phải trả giá.
Việc biến Bộ Công an thành công cụ để tranh ngai vàng của Tô Lâm, sẽ tạo thành một tiền lệ xấu cho Đảng Cộng sản. Chưa bao giờ, việc sắp xếp nhân sự cho ghế Bộ trưởng Bộ Công an lại khó khăn như bây giờ. Có ít nhất 6 ứng viên, gồm 3 uỷ viên Bộ Chính trị, và 3 uỷ viên Trung ương Đảng, đang tranh nhau quyết liệt ghế này. Ai/ phe nào có thể nắm được Bộ này, th́ tự nhiên có thể tranh ghế cao nhất trong Đảng.
Ông Tổng Bí thư muốn an tâm ngồi tiếp nhiệm kỳ thứ 4, th́ phải đưa được người của ông vào ghế Bộ trưởng Công an. Ông Phạm Minh Chính muốn trở thành thế lực thay thế cho Tổng Trọng, th́ cũng cần có người của ông nắm Bộ Công an. Ông Tô Lâm muốn yên ổn ở ghế Chủ tịch nước đến hết nhiệm kỳ, th́ cũng phải giữ quyền kiểm soát Bộ Công an. Cứ như vậy, các bên tranh giành nhau và tung ra những cú đ̣n hiểm hóc. Một khi có người chiếm được toàn quyền để kiểm soát Bộ Công an, th́ người đó sẽ tha hồ dùng Bộ Công an như “máy chém”, dọn sạch những thế lực muốn cản đường.
Ghế Chủ tịch nước đă có chủ, sau gần 2 tháng tranh giành và ngă giá. Tiếp theo, đến lượt các ứng viên và thế lực hậu thuẫn họ, đấu tranh để giành ghế Bộ trưởng Bộ Công an. Quá tŕnh tranh chiếc ghế này, có khi c̣n quyết liệt hơn nhiều, so với việc tranh các vị trí trong “Tứ trụ” thời gian qua.
Cuộc chiến cho chiếc ghế Bộ trưởng Bộ Công an vẫn c̣n đang tiếp diễn. Hăy cùng chờ xem!
Ngay sau khi Tướng Lương Tam Quang yêu cầu “tăng cường công tác bảo vệ bí mật nhà nước của Đảng”, th́ h́nh ảnh của một Hội nghị giấu kín của Đảng ủy CA TW bị ṛ rỉ trên mạng.
Đó là “Hội nghị Cán bộ chủ chốt lấy ư kiến giới thiệu nhân sự kiện toàn chức danh Bộ trưởng Bộ Công an nhiệm kỳ 2021-2026” do Đảng ủy Công an Trung ương tổ chức chiều hôm qua, ngày 28/5 tại Hà Nội.
Trong hội nghị được giữ kín này, không đưa tin trên báo chí truyền thông, các cán bộ chủ chốt của Bộ Công an thực hiện nội dung bỏ phiếu tín nhiệm nhân sự cho vị trí Bộ trưởng Bộ Công an (kế nhiệm Tô Lâm) để giới thiệu lên Bộ Chính trị quyết định.
Trước đó, sáng cùng ngày 28/5 tại Hà Nội, Đảng ủy Công an Trung ương cũng đă tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị về tăng cường công tác bảo vệ chính trị nội bộ trong t́nh h́nh hiện nay.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ nêu rơ, bảo vệ chính trị nội bộ là là nhiệm vụ có tính chiến lược, lâu dài, liên quan đến sự sống c̣n của Đảng, sự tồn vong của chế độ.
Dưới sự điều hành của Thứ trưởng Lương Tam Quang, các đại biểu đă tập trung tham luận tập trung đến các vấn đề tăng cường công tác bảo vệ bí mật nhà nước của Đảng trong t́nh h́nh hiện nay.
Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Trần Quốc Tỏ yêu cầu, lực lượng Công an tiếp tục chủ động làm tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, pḥng chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đấu tranh, ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện “tự diễn biến” của cán bộ, đảng viên.
Tiếp tục phối hợp với các cấp, các ngành nâng cao năng lực, hiệu quả công tác quản lư nhà nước đối với các loại phương tiện thông tin, truyền thông. Tập trung đấu tranh với các hoạt động chống phá của các đối tượng trên không gian mạng; không để các thế lực thù địch, phản động, phần tử xấu lợi dụng chống Đảng, Nhà nước, phá hoại nội bộ.
Theo thông tin lan truyền trên mạng xă hội, Thượng tướng Lương Tam Quang được giới thiệu lên Bộ Chính trị quyết định cho vị trí Bộ trưởng Bộ Công an, kế nhiệm Đại tướng Tô Lâm.
Sau khi cựu Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm ngồi vào ghế Chủ tịch nước, đă có không ít ư kiến quan ngại về tương lai chính trị của ông. Có những ư kiến bi quan cho rằng, thời gian tại vị của ông Tô Lâm trên cương vị mới, có thể “tính bằng tháng”.
Trên thực tế, với kinh nghiệm lọc lơi của một chính khách đầy thủ đoạn, Tổng Trọng đă vô hiệu hóa sự “nổi loạn” của Bộ trưởng Công an, hết sức chóng vánh và đầy hiệu quả.
Quyết định của ông Trọng, thẳng tay loại bỏ không thương tiếc Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai – một nhân vận thân cận với ông, để thay thế bằng Đại tướng Lương Cường, là hết sức đúng đắn. Tổng Trọng quyết định khôi phục và nâng cao vị thế của quân đội để làm đối trọng và kiểm soát lực lượng công an, đang có dấu hiệu thách thức quyền lực của ông.
Truyền thông nhà nước ngày 25/5 đưa tin, Bộ Quốc pḥng đang tiến hành điều tra vụ án h́nh sự, liên quan đến những vi phạm về việc bàn giao đất ở sân bay Nha Trang cho Tập đoàn Phúc Sơn. Công ty này có một loạt các sai phạm về đấu thầu ở các địa phương khác, như Quảng Ngăi, Vĩnh Phúc… khiến hàng loạt quan chức cấp cao ở 2 tỉnh này cũng bị khởi tố và bắt giam.
VnExpress online cùng ngày cho biết, Ủy ban Nhân dân tỉnh Khánh Ḥa đă phân công các đơn vị, cung cấp hồ sơ các khu đất tại sân bay Nha Trang cũ, sau khi Cơ quan Điều tra h́nh sự Bộ Quốc pḥng vào cuộc, điều tra làm rơ hành vi vi phạm các quy định về quản lư đất đai, khi bàn giao đất quốc pḥng tại sân bay này.
Theo đó, vào năm 2021, Thanh tra Chính phủ đă kết luận, có 6 dự án dưới h́nh thức BT (Xây dựng – Chuyển giao) có sai sót, vi phạm. Cụ thể, năm 2016, Bộ Quốc pḥng bàn giao hơn 62 ha đất quốc pḥng tại sân bay Nha Trang cho địa phương quản lư. Phần diện tích này được Khánh Ḥa bàn giao cho Tập đoàn Phúc Sơn, làm dự án khu đô thị theo hướng phân lô, bán nền.
Theo nguồn thạo tin, Cơ quan Điều tra h́nh sự Bộ Quốc pḥng cũng đă vào cuộc, điều tra vụ “Công ty Xuân Cầu của gia đ́nh ông Tô Lâm đă liên doanh với công ty CityLand – một công ty sân sau của Đại tướng Phùng Quang Thanh, với số vốn góp áp đảo của Công ty Xuân Cầu lên đến 85%.”
Do các sai phạm của Công ty CityLand liên quan đến quân đội, cho nên, về thẩm quyền, Cơ quan Điều tra h́nh sự Bộ Quốc Pḥng có quyền thụ lư điều tra, một cách hoàn toàn hợp pháp. Hơn nữa, CityLand liên quan đến Công ty Xuân Cầu, nên vụ việc có thể mở rộng điều tra đến các hoạt động kinh doanh và đầu tư khác của Tập đoàn này.
Theo giới quan sát: “Phải chăng đây là “gót chân Asin” của Tô Đại tướng? Và tuyệt chiêu khởi tố doanh nghiệp sân sau của Cơ quan Điều tra h́nh sự Bộ Quốc Pḥng, để đốn ngă thế lực chống lưng, có thể được áp dụng trong trường hợp này, đối với Công ty Xuân Cầu và cá nhân ông Tô Lâm?”
Trong thời gian gần đây, bối cảnh chính trị thượng tầng rất bất ổn, trên mạng xă hội đă loan truyền nhiều bài viết về Công ty Thương mại Dịch vụ Xuân Cầu của gia đ́nh ông Tô Lâm, do ông Tô Dũng – em trai cựu Bộ trưởng Bộ Công an điều hành.
Theo nhà báo Đồng Phụng Việt, Xuân Cầu Holdings là chủ đầu tư nhiều dự án bất động sản cao cấp (nhà vườn, biệt thự) ở Ḥa B́nh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Pḥng, B́nh Định… Mỗi dự án có diện tích từ vài chục đến vài trăm héc ta, và vốn đầu tư từ hàng trăm đến hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn tỉ. Ngoài ra, Xuân Cầu Holdings c̣n là chủ nhiều tổ hợp trung tâm thương mại, khách sạn, resort, sân golf,… và c̣n tiếp tục với tay vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, bằng cách liên kết với một số tập đoàn ngoại quốc, để xây dựng các nhà máy điện mặt trời ở Tây Ninh, Sóc Trăng, B́nh Thuận, Quảng Trị…
Đáng chú ư, Xuân Cầu Holding vẫn được xếp vào loại “kín tiếng”, nhưng chỉ tính riêng giá trị khối tài sản trong lĩnh vực bất động sản của Công ty này, đă lên tới hàng tỷ USD. Vẫn theo ông Đồng Phụng Việt, “nếu không có ông Tô Lâm chống lưng, Xuân Cầu không thể lớn mạnh như vậy.”
Những điều vừa kể cho thấy, Chủ tịch nước Tô Lâm đă và đang ở trong t́nh thế “thập diện mai phục”. Hơn nữa, trước đây, công luận vẫn cho rằng, quân đội luôn đứng ngoài mọi tranh chấp phe phái trong Đảng. Nhưng rơ ràng, đến nay, điều đó đă không c̣n đúng nữa. Khả năng cao là Bộ Quốc pḥng đă bị “cơ quan có thẩm quyền” lôi vào cuộc, để “lật lại hồ sơ” đối với ông Tô Lâm.
Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng xấu đến tương lai và số phận chính trị của ông Tô Lâm./.
Ngay trong ngày làm việc đầu tiên của Hội nghị Trung ương 9 khóa 13, bà Trương Thị Mai – Thường trực Ban Bí thư, kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương, nhân vật số 5 của Đảng Cộng sản Việt Nam, đă chủ động xin thôi chức, trước những cáo buộc liên quan đến tham nhũng.
Sau khi bà Mai từ chức, số lượng uỷ viên Bộ Chính trị khóa 13 chỉ c̣n lại 12 người, so với con số 18 sau Đại hội 13 vào đầu năm 2021. Đây là sự khủng hoảng nhân sự cấp cao lớn nhất trong lịch sử 94 năm hoạt động của Đảng. Tổng Trọng trên tư cách Trưởng Tiểu ban Nhân sự các kỳ Đại hội Đảng, là người phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tại Hội nghị Trung ương 9, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đă bầu bổ sung 4/6 ghế uỷ viên Bộ Chính trị khóa 13 c̣n đang bỏ trống, bao gồm: ông Lê Minh Hưng, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, ông Đỗ Văn Chiến và bà Bùi Thị Minh Hoài.
Theo BBC, ngoài việc được bầu vào Bộ Chính trị – nhóm những nhân vật quyền lực nhất, ông Lê Minh Hưng đă được cử thay bà Trương Thị Mai đảm nhiệm chức Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Ông Hưng, 54 tuổi, quê Hà Tĩnh, là Ủy viên Trung ương Đảng các khóa 12, 13; đồng thời là Đại biểu Quốc hội khóa 15.
Trước khi vào Bộ Chính trị, ông Hưng là Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, một nhân vật thân cận với Tổng Trọng, và là thành viên Ban Bí thư. Được biết, ông Lê Minh Hưng từng có hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, từng là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020.
Đáng chú ư, khi vụ án Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài G̣n (SCB) được đưa ra xét xử sơ thẩm, công luận đă có những câu hỏi, về trách nhiệm quản lư nhà nước đối với Thống đốc Lê Minh Hưng. Bởi giai đoạn ông Hưng làm Thống đôc, chính là giai đoạn xảy ra những sai phạm nghiêm trọng của bà Trương Mỹ Lan tại Ngân hàng SCB.
Theo đánh giá của Ban lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vụ án Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan là vụ án tham nhũng – lũng đoạn nhà nước lớn chưa từng thấy, đă gây ra các hậu quả hết sức nghiêm trọng.
Trước khi ṭa tuyên án vụ Vạn Thịnh Phát, một nhà quan sát chính trị từ Việt Nam đă nói với BBC rằng: “Tôi nghĩ ông Lê Minh Hưng nên có trách nhiệm, v́ đă không ngăn chặn được vấn đề, dù không phải là người mở màn cho sai phạm, nhưng tôi chắc rằng, ông ấy phải nhận thấy vấn đề và lẽ ra đă phải ngăn chặn nó.”
Theo báo Tuổi Trẻ, bị cáo Đỗ Thị Nhàn do nhận khoản tiền 5,2 triệu USD, sau đó đă “hướng dẫn” Ban lănh đạo Ngân hàng SCB xóa dấu vết về các sai phạm trong cho vay, và đă bỏ qua không xử lư nhiều sai phạm của Ngân hàng này. Theo giới quan sát, với số tiền 5,2 triệu USD nhận hối lộ, không chỉ một ḿnh bà Nhàn hưởng, mà chắc chắn, bà phải chia chác cho nhiều người khác, kể cả lănh đạo cấp cao nhất là Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Đó là lư do v́ sao, sau khi phiên Ṭa xét xử sơ thẩm vụ án Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB, với bản án tử h́nh cho bà “trùm”, mạng xă hội đă có nhiều ư kiến cho rằng: “Ông Lê Minh Hưng đă “nóng đít” và Tổng Trọng không yên”, hay “Tổng Trọng sẵn sàng mất trăm triệu tỷ do Trương Mỹ Lan chiếm đoạt, để cứu Lê Minh Hưng”…
Tại Hội nghị Trung ương 8 khóa 13, vào tháng 10/2023, đương kim Bí thư Tỉnh uỷ Bến Tre Lê Đức Thọ – nguyên Tổng Giám đốc Vietinbank, bị xử lư kỷ luật, với cáo buộc có 3.000 tỷ tiền gửi trong ngân hàng, kể cả cổ phiếu đầu tư, th́ tổng tài sản lên đến 4.000 tỷ. Nguồn tin hành lang c̣n tiết lộ, Lê Đức Thọ phân bua rằng, ông ta bị “các đồng chí trong Đảng đánh hội đồng”. Ông làm sao giàu bằng Lê Minh Hưng, cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, hiện là Chánh Văn pḥng Trung ương – một nhân vật thân tín và là “tay ḥm ch́a khóa” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trên mạng xă hội, nhiều ư kiến cho rằng, ngay từ đầu, việc Bộ Chính trị thống nhất cho dừng điều tra vụ án Vạn Thịnh Phát lên cấp cao hơn, theo yêu cầu của Tổng Trọng, với mục đích cứu Lê Minh Hưng – một nhân vật được ông Trọng tin tưởng nhất mực.
Trong giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát, Cục Cảnh sát Điều tra thuộc Bộ Công an về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu và Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao vẫn đang tiếp tục xác minh làm rơ trách nhiệm của các bên có liên quan.
Do đó, nếu Chủ tịch nước Tô Lâm vẫn bí mật điều hành Bộ Công an và các chân rết của ḿnh, th́ có lẽ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chánh Văn pḥng Trung ương Đảng, kiêm Trưởng ban Tổ chức Trung ương Lê Minh Hưng, cũng khó có thể được an toàn./.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.