HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
You roll out of bed, ready to start your day when… ouch! What’s that twinge in your back? Here’s why those aches and pains could be happening and how to keep them from ruining your mornings
If your back is throbbing, it’s time to break out the ice pack, which will help to numb the pain and bring down inflammation, according to Shelly Coffman, PT, of 360° Sports Medicine and Spine Therapy in Portland, Oregon. If you’re just feeling a bit stiff, try alternating ice with gentle heat, like from a heating pad or warm washcloth. Applying heat to sore muscles will help to relax them and bring fresh blood to the achy area. You can alternate between cold and hot for up to 10 minutes at a time several times a day, or try these home remedies for back pain.
If you’re feeling stiff in the morning, try taking an Advil or Motrin. These drugs have anti-inflammatory properties that provide quick relief. Tylenol does not have the same anti-inflammatory benefits, but it can help with pain management. (Find out how to tell if your back pain is one of these sciatica symptoms.)
While a soft, squishy mattress might seem like a cozy nest, it can lead to a lot of morning back pain. A firmer mattress is your best bet to prevent morning back pain. But don’t go too firm—an unyielding mattress can introduce its own back problems. “Look for a mattress that will allow your ‘hard points’ to sink in, but not the rest of you—you want the shoulder and hip to sink in a little bit, but then the rest of the spine to be supported,” Coffman says. “When looking from the side, the spine should look very straight—not bent.” How you sleep on the mattress matters too. For your best back health, it’s best to sleep on your side or on your back (sorry stomach sleepers). Sleeping on your stomach can aggravate back pain because it can put your head in an unnatural position for extended periods of time, throwing off your alignment. It can also put your low back in extension for a prolonged period, closing down joint space. Placing a firm pillow between the knees can allow the hips and pelvis to stay in alignment, keeping any rotation from coming into the spine from sleeping with one leg up, Coffman advises.
If you’re waking up with back pain first thing, the culprit may be what you do during those first few minutes after you wake up. Do you hit the snooze button one time too many, and then end up bounding out of bed to avoid being late? Instead, take a minute to ease into your day with gentle stretches. Coffman recommends the following stretch: Lying on your back with your knees bent, rock your knees side to side in a middle range of motion. Backward bending and rotation can also ease inflammation and get blood moving relatively quickly. Once you’re out of bed, be careful getting into the shower. “Discs are most hydrated and full in the mornings,” says Coffman. “Not moving enough and going straight into the shower stiff can put stress on cranky discs.” These exercises can also ease back pain over time, as you strengthen and stretch your muscles.
Commuting by car can aggravate even the healthiest back. You can help prevent pain starting with good driving posture. Coffman advises keeping your seat at 100 degrees, which is just slightly back from straight. Your headrest should be touching the middle of the back of your head, with your lower back flush against the seat. If your car does not have lumbar support, place a small pillow or rolled up towel against the seat. A seat that tilts down allows your pelvis to provide better support for your whole body. Lastly, move your seat up enough that you don’t have to lean forward to reach the steering wheel. If you’ve been in the car for a while, give yourself a short walking or stretching break to keep the blood flowing and your back limber
Type away
Poor posture can do a number on your back, and one of the most notorious places for bad posture is at the computer. Positioning your computer properly can help. You’ll want to keep the screen at eye level, so your eyes are right at the middle of the screen when you’re sitting up straight. Keep your neck, shoulders and hips all facing toward the computer, with everything within a comfortable reach and gaze. Coffman recommends doing an hourly “posture check.” Set a timer for one minute, and give yourself the best posture you can for that minute. Think about elongating the spine like a marionette, with your shoulders relaxed and heavy, being pulled toward your back pockets. This is the correct alignment for your spine and naturally feels good. Because it feels good, you may soon find yourself self-correcting your posture more often than hourly. Try these tips to improve your posture.
Check your soles
If your job or lifestyle requires a lot of standing, invest in some good shoes. “Lack of support means that the force from your foot hitting the ground gets absorbed in your feet, knees, hips, and back,” says Coffman. For some people, an over-the-counter orthotic insert can help to align the feet. “Having something that helps keep your foot in a more neutral position, like an arch support, can keep the muscle fatigue from showing up in the feet and elsewhere,” Coffman says. These are the shoe mistakes that can trigger aches and pains
We’ve all heard the warning when trying to move a heavy object: “Bend from your knees! Don’t use your back!” When lifting a heavy object, squat rather than bend over, keeping your chest lifted. Be sure to stay upright and bring the load close to you before attempting to lift it, cautions Coffman. But it’s equally important to maintain proper form when lifting even light objects. Coffman advises using the “golfer’s stance”: Keep your spine straight and pivot forward from the hip. Then balance on one leg and let the other leg extend behind you, which minimizes stress on the lower back.
Strong abs, glutes, and lats—which together make up your core—will help to protect the spine. “Strengthening the muscles that surround and protect the spine shift the compressive and strain forces away from the spine itself,” Coffman explains. She recommends trying a bridge pose: Lying on your back, push with your legs and abs to bring your body into an arch, or a bridge formation, with the knees bent and abs engaged. Hold this position for 3 to 5 seconds, repeating 10 to 20 times. Another good ab exercise for a stiff back is the reverse abdominal curl. Lie on your back with your abs engaged, then pull both knees together toward the chest and lower them back down, maintaining abdominal activation throughout. “None of the exercises should be painful during or after,” Coffman cautions. If anything hurts, use a smaller range of motion. Here’s how to build your core without crunches.
sofa. Gentle stretching or walking breaks can help stabilize your spine and keep your muscles balanced. There’s also evidence that adding a few gentle yoga stretches can help with back pain. Try child’s pose, cat-cow pose, downward dog, or a gentle spine twister to help loosen up your hips, hamstrings, and low back. Here’s how to recover from a day of sitting.
Staying sedentary for long periods can take a toll on your body, but these tricks to beat "sitting disease" can help reverse the damage
Sitting side effect: Neck pain
Craning your neck to read a computer screen can strain your spine. Keeping your head 30 degrees in front of your body requires three to four times more muscle than holding it straight, says Scott Bautch, DC, DACBOH, CCST, CCSP, president of the American Chiropractic Association’s Council on Occupational Health. Fight it: Position your computer so the middle of the screen is level with your chin, which will encourage you to keep your neck in a neutral position, Bautch says. If centering it isn’t realistic, improve your posture by elevating your computer or TV rather than positioning it so you have to look down. Turning up the brightness could also help if you find yourself straining to see the screen, Bautch says.
Nix bad posture and slouching for good with these simple fixes.
Achieving Good Posture
Good posture isn’t a 15-minute exercise. It’s 24/7 mindfulness about how you hold your body. But if you haven’t been as posture perfect as you should be for a while, you’ll feel strange at first as you square your shoulders and sit up straight. Don’t worry–that feeling will go away. The good news is that both strengthening and stretching exercises help to improve posture
Standing before a mirror, see if your shoulders are square, not rounded or hunched; your chest is lifted, not sunken; your chin is slightly tucked, not protruding forward; your head is directly over your shoulders, not thrust in front of your chest. Pull in your stomach and buttocks and unlock your knees. In this pose, you should look and feel good.
Stand with your back against the wall, with your heels about 6 inches away. Let your head, shoulder blades, and behind touch the wall. Slip your hand behind your lower back. If there’s more than a hand’s thickness, tighten your stomach to flatten the curve in your back. If there’s too little space, arch your back so that your hand fits. This is your ideal posture.
Put both feet on the floor or a foot rest, keeping your knees level with your hips. Tuck your chin slightly so the top of your head points toward the ceiling. Square the small of your back against the back of the chair. If you need more support, put a rolled towel or cushion behind your lower back.
My Body Was Destroying Itself—And It Took Doctors 5 Years to Figure Out Why
Imagine Florida being too cool: That's the case for this woman with a rare condition called cold agglutinin disorder. When the temperature dips below 75 degrees, her body turns on itself.
Sometimes you wake up more tired than usual. Sometimes the weight seems to pile on for no reason. But it’s rare that your skin will turn purple after a walk. That’s what it took for Jodie Christopher, 43, of Jacksonville, Florida, to finally figure out why her body was going haywire—and her diagnosis radically altered her life.
Christopher is on active duty in the U.S. Navy: Upon returning from an African deployment in 2010, she began to suspect something was wrong. “I was working in recruiting, so I assumed it was the new desk job that was responsible for my weight gain. What was different, though, was that no matter what I tried, I couldn’t lose it.” Prior to the sudden onset of fatigue and weight gain, Christopher had been in great shape; she worked out three to five times a week, and she provided fitness training to others—something she loved to do.
“I was struggling to take deep breaths, and I couldn’t figure out why,” she remembers. Christopher went to the on-base physician for answers. When her lab work revealed abnormalities, the doctors there wanted to bring in specialists to study her. “They said my blood work showed possible megaloblastic anemia [a bone marrow disorder], and they were sending me over to Twenty-First Century Oncology for further testing. My hemoglobin was low—an eight, and a normal is 11 to 12. I had a bone marrow biopsy there, which was normal.” Christopher had done her own research and knew that her symptoms didn’t align with those of megaloblastic anemia. “I wasn’t buying it, I didn’t have the same symptoms, and I knew I would be showing more signs.” Since Christopher’s symptoms diverged from these tell-tale signs of anemia, she decided to see another doctor.
After a referral to the Mayo Clinic, doctors diagnosed her with another type of anemia and an enlarged spleen. Surgeons removed Christopher’s spleen after steroids failed to reduce the swelling. She felt a bit better, but then: “I came back home from an evening power walk, and my son said, Mom what’s wrong with your skin? I asked what he meant, and he said, You’re all purple! I looked at my arms and chest, and sure enough, I was completely purple and white.” Though purple skin is one of these 13 signs of iron deficiency, low levels of iron was not Christopher’s problem either.
The new symptom finally led her doctors to the right blood tests: Christopher had an incredibly rare autoimmune disorder called cold agglutinin disease (CAD—it affects one on a million people). Cooler temperatures provoke the body’s immune system to attack healthy red blood cells. No one’s sure what causes CAD—it’s neither genetic or communicable. “I have had a couple of Rituximab treatments, which slows the body’s reaction to cold temperatures. I also take folic acid and B12 supplements, both of which support the production of red blood cells.”
The diagnosis came both as a relief and a shock to Christopher, who says she has had to change her life in ways that most people would never imagine. She can’t be in temperatures below 75 degrees Fahrenheit. “I keep warm clothing in year-round. Going into the grocery store can pose a problem because of how low they have to keep the temperature. If I go to the beach, I might not be able to go into the water.” Even working in an office with forced air can be tricky. But she’s adjusting: “I can have a life again, I just have to be smart about it.”
My Body Was Destroying Itself—And It Took Doctors 5 Years to Figure Out Why
Imagine Florida being too cool: That's the case for this woman with a rare condition called cold agglutinin disorder. When the temperature dips below 75 degrees, her body turns on itself.
Sometimes you wake up more tired than usual. Sometimes the weight seems to pile on for no reason. But it’s rare that your skin will turn purple after a walk. That’s what it took for Jodie Christopher, 43, of Jacksonville, Florida, to finally figure out why her body was going haywire—and her diagnosis radically altered her life.
Christopher is on active duty in the U.S. Navy: Upon returning from an African deployment in 2010, she began to suspect something was wrong. “I was working in recruiting, so I assumed it was the new desk job that was responsible for my weight gain. What was different, though, was that no matter what I tried, I couldn’t lose it.” Prior to the sudden onset of fatigue and weight gain, Christopher had been in great shape; she worked out three to five times a week, and she provided fitness training to others—something she loved to do.
“I was struggling to take deep breaths, and I couldn’t figure out why,” she remembers. Christopher went to the on-base physician for answers. When her lab work revealed abnormalities, the doctors there wanted to bring in specialists to study her. “They said my blood work showed possible megaloblastic anemia [a bone marrow disorder], and they were sending me over to Twenty-First Century Oncology for further testing. My hemoglobin was low—an eight, and a normal is 11 to 12. I had a bone marrow biopsy there, which was normal.” Christopher had done her own research and knew that her symptoms didn’t align with those of megaloblastic anemia. “I wasn’t buying it, I didn’t have the same symptoms, and I knew I would be showing more signs.” Since Christopher’s symptoms diverged from these tell-tale signs of anemia, she decided to see another doctor.
After a referral to the Mayo Clinic, doctors diagnosed her with another type of anemia and an enlarged spleen. Surgeons removed Christopher’s spleen after steroids failed to reduce the swelling. She felt a bit better, but then: “I came back home from an evening power walk, and my son said, Mom what’s wrong with your skin? I asked what he meant, and he said, You’re all purple! I looked at my arms and chest, and sure enough, I was completely purple and white.” Though purple skin is one of these 13 signs of iron deficiency, low levels of iron was not Christopher’s problem either.
The new symptom finally led her doctors to the right blood tests: Christopher had an incredibly rare autoimmune disorder called cold agglutinin disease (CAD—it affects one on a million people). Cooler temperatures provoke the body’s immune system to attack healthy red blood cells. No one’s sure what causes CAD—it’s neither genetic or communicable. “I have had a couple of Rituximab treatments, which slows the body’s reaction to cold temperatures. I also take folic acid and B12 supplements, both of which support the production of red blood cells.”
The diagnosis came both as a relief and a shock to Christopher, who says she has had to change her life in ways that most people would never imagine. She can’t be in temperatures below 75 degrees Fahrenheit. “I keep warm clothing in year-round. Going into the grocery store can pose a problem because of how low they have to keep the temperature. If I go to the beach, I might not be able to go into the water.” Even working in an office with forced air can be tricky. But she’s adjusting: “I can have a life again, I just have to be smart about it.”
Thankfully, you can help lead them to the right diagnosis.
Lyme disease
Most people have heard of the bulls-eye rash that appears when a Lyme-infected deer tick infects its victim, but not every patient gets the telltale rash. In those cases, Lyme disease is usually marked by body aches, fever, and fatigue that doctors often write off as the flu, says Albert Ahn, MD, clinical instructor of internal medicine at NYU Langone Health. And it’s easy to see why: The body won’t have time to develop the antibodies that signal the disease until a few weeks after the bite, meaning blood tests won’t reveal it. The symptoms can disappear temporarily, so see if your doctor will give you a one-time antibiotic if you suspect Lyme, suggests Dr. Ahn. “If you miss it and continue to miss it, the long-term effects of Lyme could be debilitating,” he says
Đừng tưởng ngưởi già mới lẫn. T́nh trạng sa sút trí nhớ đến độ "vừa nghe đă quên" của người trẻ từ lâu đă vượt xa mức báo động.
Ai chưa tin xin thử xem có bao nhiêu người nhớ nổi số... driver license !
Nhiều người quên tuốt luốt, quên giờ vào sở, quên luôn công việc, quên cả vợ con, đến độ sau giờ làm việc phải ngồi hàng giờ ở bàn nhậu để cố nhớ nẻo về nhà, thậm chí quên hết đến độ chỉ c̣n nhớ có mỗi ngày... lănh lương!
Chuyện ǵ cũng có lư do.
Bộ nhớ mau hư thường v́ nạn nhân chính là thủ phạm, do thiếu nhiều thứ cùng lúc lại thừa vài món trong cuộc sống thường ngày.
Đó là:
* Thiếu ngủ:
Không kể người lỡ chọn nghề trực đêm, thiếu ngủ v́ thức quá khuya, dường như là "mốt" của nhiều cư dân trong các thành phố.
Kẹt một điểm là chất lượng của trí nhớ gắn liền với độ sâu của giấc ngủ, theo kết quả nghiên cứu ở Đại học Schleiweg-Holstein.
Nhưng nếu tưởng như thế chỉ cần dùng thuốc ngủ để ngủ cho được nhằm tăng cường trí nhớ th́ lầm.
Thuốc an thần tuy tạo được giấc ngủ, nhưng năo bộ đồng thời cũng mê một lèo, khiến bộ nhớ quên luôn công việc.
* Thiếu nước:
Năo lúc nào cũng tiêu thụ không dưới 20% năng lượng của cơ thể riêng cho chức năng tư duy.
Năo v́ thế rất cần nước và chất đường sinh năng.
Theo chuyên gia ở Đại học Erlangen, uống không đủ nước trong ngày lại thêm bữa ăn chiều thiếu chất ngọt là một trong các lư do khiến tín hiệu thần kinh vừa nhập vào lại ra ngay, cứ như nước đổ đầu vịt.
* Thiếu dầu mỡ:
Chất béo loại cần thiết cho cấu trúc của tế bào thần kinh như 3-Omega, Acid Linoleic... là món ăn chính của năo bộ.
Đừng tưởng kiêng cử là béo tốt cho năo. Trái lại là khác.
Tất nhiên đừng để tăng chất mỡ máu v́ đó là yếu tố bất lợi cho hoạt động của bộ năo.
Nhưng thiếu mỡ cũng tai hại tương tự.
* Thiếu dưỡng khí:
Thêm vào đó, năo không thể dán tín hiệu thần kinh, dù là h́nh ảnh hay âm thanh vào bộ nhớ nếu tế bào thiếu dưỡng khí v́
thiếu máu.
Chính v́ thế mà nhiều thầy thuốc khuyên dùng cây thuốc có công năng cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong năo bộ ngay cả cho người chưa phát hiện triệu chứng "đụng đâu quên đó.
* Thiếu vận động:
Nhiều công tŕnh nghiên cứu cho thấy người cao tuổi nếu vận động thể dục thể thao trong ngày th́ ít quên hơn người không vận động.
Theo các nhà nghiên cứu về lăo khoa ở Hoa Kỳ, vận động trong ngày là điều kiện để bộ năo không thiếu dưỡng khí trong đêm.
Cũng không cần h́nh thức thái quá, nhẹ nhàng thôi, như đi bộ, bơi, chạy xe, khí công..., miễn là ngày nào cũng có.
* Thiếu tập luyện:
Muốn năo "bén nhọn" như xưa mà không tập luyện chẳng khác nào chưa học bài.
Chơi ô chữ, sudoku, học ngoại ngữ, vẽ tranh..., kiểu nào cũng tốt, càng nhiều cách giải trí càng hay, miễn là đừng ngồi yên mỗi ngày nhiều giờ trước máy truyền h́nh v́ đó là h́nh thức tai hại cho bộ năo.
* Thừa Stress:
Bôi sạch bộ nhớ là một trong các phản ứng phụ của nội tiết tố nẩy sinh trong t́nh huống Stress.
Biết vậy nên t́m cách pha loăng Stress bằng thể dục thể thao, thiền định, kiểu nào cũng được, miễn vui là chính.
Thêm vào đó, đừng tự đầu độc cơ thể và bộ năo bằng thuốc lá, rượu bia, thịt mỡ...
Với bộ năo "ngập rác" th́ quên là cái chắc, v́ đâu c̣n chỗ nào để nhớ!
* Thừa chất oxy-hóa:
Hàm lượng chất gây rỉ sét tế bào, sản sinh từ rối loạn biến dưỡng, độc chất trong môi trường ô nhiễm, khói thuốc lá, độ cồn, phụ gia trong thực phẩm công nghệ, hóa chất trong dược phẩm... càng cao, tế bào năo càng mau già trước tuổi.
Cầm chân chất oxy-hóa bằng hoạt chất kháng oxy-hóa , v́ do’ là biện pháp chinh’ để bộ nhớ đừng mau "hết đát".
Hăy đừng "đem năo bỏ chợ" qua lối sống chẳng khác nào có thù sâu với năo bộ.
Nếu đối xử với năo bạc bẻo th́ đừng trách có lúc "có vay có trả”!
Người Nhật Sống Lâu Nhất Thế Giới Chỉ Nhờ… Ngón Tay!!!
Không phải bỗng nhiên người Nhật sống thọ đến vậy…
Bí kíp giúp người Nhật sống khỏe, sống thọ nhất thế giới!
Tất cả bạn cần chỉ là 1 bàn tay!!!
Nếu bạn bị căng thẳng, chỉ cần giữ ngón tay cái thật chặt và đếm 20 giây; muốn ngăn chặn sỏi và suy thận, giữ ngón tay trỏ một thời gian ngắn để cân bằng nước trong cơ thể.
Tại Nhật Bản tồn tại một nghệ thuật chữa bệnh đă 5.000 năm tuổi. Đó là cách chữa lành cơ thể bên trong hoàn toàn bằng cách nắm giữ các ngón tay trên bàn tay. Khi nắm chặt ngón tay cái, cơ thể giải phóng những căng thẳng trong năo bộ, giúp bạn thoát khỏi căng thẳng về thần kinh. Tương tự như vậy, các ngón tay c̣n lại cũng có khả năng chữa bệnh khác nhau.*
Dưới đây là cách giữ ngón tay để thoát khỏi bệnh tật của người Nhật, theo*Boldsky.
Ngón tay cái
Nếu bị căng thẳng, bạn chỉ cần giữ ngón tay cái thật chặt và đếm đến 20 giây. Việc đơn giản này lại có tác dụng giúp giảm căng thẳng cũng như làm dịu hệ thống thần kinh của bạn. Bạn đang bị rối loạn tiêu hóa cũng nên thực hiện theo bài tập này bởi ngón tay cái được kết nối với lá lách và dạ dày.
Ngón tay trỏ
Ngón tay trỏ được kết nối đến thận. Có thể ngăn chặn sỏi thận và suy thận bằng cách giữ ngón tay trỏ trong một thời gian ngắn để cân bằng nước trong cơ thể, ngăn ngừa sỏi h́nh thành.
Ngón tay giữa
Tức giận, thất vọng và mệt mỏi đều được kết nối với ngón tay giữa. Nếu bạn đang trải qua một cơn đau đầu nhẹ, hăy nắm chặt ngón tay giữa, nỗi đau của bạn sẽ biến mất. Mặt khác, các ngón tay giữa được kết nối với gan, túi mật và bàng quang, v́ vậy bạn có thể điều trị bệnh liên quan đến các bộ phận kia một cách tự nhiên bằng cách giữ ngón tay ba lần trong ngày.
Ngón tay đeo nhẫn
Ngón tay này được kết nối với trung tâm, đến phổi. Khi nắm chặt, massage ngón tay đeo nhẫn giúp bạn thở tốt hơn. Bài tập này có lợi cho những người đang bị khó thở hay các vấn đề về hô hấp.
Ngón tay út
Nắm chặt và ấn nhẹ ngón tay út giúp làm dịu dây thần kinh trong cơ thể. Đồng thời, những ngón tay nhỏ được kết nối với trung tâm c̣n giúp ngăn ngừa cơn đau tim và bệnh về tim mạch.*
Ḷng bàn tay
Ḷng bàn tay được kết nối với cơ hoành và rốn. Áp sát hai ḷng bàn tay của bạn với nhau có lợi cho chăm sóc sức khỏe tổng thể.*
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.