Truyện Ngắn tuyển chọn - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Thơ ca - Poetry


Reply
Page 1 of 14 1 234511 Last »
 
Thread Tools
Old 11-07-2019   #1
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Truyện Ngắn tuyển chọn

T́m giây phút thoải mái trong đọc truyện đi các bạn



1/ Con Kăng...Koc

Qua sự liên lạc của Tổng Hội Biệt Động Quân, Đại Bi đă t́m được người bạn cùng đơn vị thủa xưa là Tô Văn Các.
Sau nhiều lần email qua lại, Đại Bi đă bàn với vợ là mời vợ chồng Các qua Úc chơi một chuyến, vừa là để anh em hàn huyên tâm sự, vừa để giúp nghành du lịch của Úc được sống c̣n.

Tô Văn Các từ ngày được định cư tại Mỹ theo chương tŕnh H. O, chỉ lo cầy cấy chăm lo gia đ́nh chứ chưa hề dám nghĩ tới chuyện du lich. Ngay cả cái xứ Mễ kế bên rẻ rề mà hai vợ chồng cũng không dám mơ tưởng tới, nói chi là đi tuốt tận xứ Kăng ga ru xa tít mù tắp. Hồi c̣n đi học, Các nhớ có học Sử Địa qua loa về xứ Úc, nói rằng xứ này gần Nam Cực nên khí hậu trái ngược với những xứ gần Bắc Cực: Bên Mỹ là mùa đông lạnh teo dế th́ bên Úc nóng chẩy mỡ ra. Truyện kể rằng, Ông Già Nô En sau khi mang quà cho trẻ em bên Mỹ xong th́ phải vội vàng cột mấy con nai lại cho nó nghỉ xả hơi, c̣n ḿnh th́ thay quần xà lỏn xách cái ván trượt nước nhẩy xuống Bắc Cực, nhờ mấy làn sóng lớn đưa tới Nam Cực, rẽ phải về xứ Úc Tḥi Ḷi để tặng quà cho trẻ em vùng “Miệt Dưới” này. Trước khi xuống ống khói, Ông Già Nô En hô lên ba tiếng:

Ozee Ozee Ozee (phiên âm ra tiếng Việt, là: Ôź Ôź Ôź)
Cha mẹ đám con nít Úc, lúc đó vẫn c̣n thức, đồng thanh la lên ba tiếng:
Oi Oi Oi (phiên âm ra tiếng Việt, là: Oi, Oi, Oi)
Để đáp lại, có nghĩa là :Tụi tôi là dân Úc đây!
Lúc đó, Ông Già Nô En mới thả quà xuống.

Hồi Bin Laden dụ mấy thanh niên đâm máy bay vào Trung Tâm Thương Mại Thế Giới, Các xem TV th́ có thấy một ông ǵ người Úc, thấp thấp lùn lùn, giống như một ông nhà quê có tiền, nhẩy từ đằng sau Tổng Thống “Bush Con” ra tuyên bố ủng hộ xứ Mỹ oánh lại bọn khủng bố, th́ cũng có chút cảm t́nh với dân Úc. Sau Các được biết cái ông nhà quê đó chính là ông John Howard, Thủ Tướng Úc, th́ lại càng thấy có cảm t́nh với xứ Úc hơn, nên hai vợ chồng không c̣n ngần ngại ǵ nữa, vội vàng email lại cho Đại Bi, chấp nhận đi thăm bạn hiền liền một khi.

Mặc dù bây giờ mới có tháng Mười mà hai vợ chồngTô Văn Các cũng ra sức t́m tài liệu về xứ Úc để xem qua cho biết. Càng đọc hai vơ chồng càng thấy hoang mang: V́ sách nào cũng nói tới Kăng ga ru cao tới 6 feet đá người tới ngất xỉu. Lại c̣n Cá sấu rượt dân du lịch chạy thón đái. Lo nhất là bờ biển th́ đầy cá mập, mà luật th́ lại không cấm cá mập phập người ta nhưng lại cấm người ta phập cá mập. Hai vợ chồng nh́n nhau thông cảm: Hèn ǵ dân Úc nổi tiếng giỏi bơi lội và chạy nhanh: Nào là Ian Thorpe, Micheal Klim, Grant Haket, nào là Cathy Freeman…V́, nếu không giỏi bơi lội th́ làm sao thoát khỏi hàm răng của Cá Mập? Nếu không chạy nhanh th́ làm sao mà sống c̣n với Cá Său? Nếu c̣n sống th́ cũng khó ḷng thoát khỏi bị….Kăng ga ru đá cho dập mật!

Hai vợ chồng bàn nhau mỗi tối tập đi bộ, rồi cuối tuần dợt lại nghề bơi để vừa tập thể thao cho nhỏ bụng, vừa để hợp với khung cảnh xứ Úc. Nhưng đến khi coi cuốn phim Crorodile Dundee do Tài Tử nổi tiếng của Úc là cái ông ǵ mà tên nghe khó đọc quá: Pôn Hô Gần (Paul Hogan), ông ta mập như một con cá mắm nhưng đeo con dao to hơn người (giống như ông Tân Khóa Sinh Thủ Đức Đại Bi khi mang súng M 16 ra băi tập: Khóa Sinh Đại Bi và khẩu súng đều to và dài bằng nhau, nên không biết là Đại Bi mang khẩu súng hay là khẩu súng. . . mang ông Đại Bi), th́ cả hai vợ chồng muốn hủy bỏ cái chuyến du lịch, bởi v́:
Dân Úc tuy cũng nói tiếng Anh, nhưng khó nghe quá!
Ai đời, ông tài tử quay lưng lại màn ảnh mà nói với người bạn của ḿnh:
“Ố pân thzờ geo!”
Ố pân th́ Các hiểu là “Mở”, nhưng cái “Thzờ Geo” th́, ông cố nội Các cũng không biết đó là cái ǵ? Mở Tự Điển tra phiên âm quốc tế th́ lại càng bí hơn nữa!
Đến khi màn ảnh quay cảnh cái cổng được mở ra th́ hai vợ chồng mới thở phào nhẹ nhơm:
Th́ ra, “Thzờ Geo” tức là thzờ gết, tức là The Gate, dịch ra tiếng việt là cái cổng!
Ối mẹ ơi! Gết mà dân Úc đọc là geo th́ không biết con cá sấu họ đọc là ǵ? Qua Úc, đang đi lang thang ngoài đường hóng gió, gặp một anh Úc đi ngược chiều, chỉ chỏ nói cái ǵ dó mà ḿnh không hiểu, cứ vừa đi vừa suy nghĩ coi anh ta nói cái ǵ? Tới lúc chĩ c̣n có một chân th́ mới hiểu:
À! Th́ ra hắn ta nói: “Coi chừng ở đằng trước có cá sấu đó!”.
Nhưng mà đă lỡ nhận lời bạn hiền rồi, làm sao có thể từ chối? Không lẽ muối mặt mà nói rằng:
“Tớ không qua Úc, không phải v́ khi dễ bạn, nhưng mà v́ mấy cái con Kăng ga ru, Cá sấu,Ccá mập . . . nó làm phiền ḷng bạn cũ lắm lắm!”
Thôi th́, Biệt Động Quân đă nổi tiếng là ĺ, VC c̣n không sợ, xá ǵ mấy con thú không chân, hai chân hoặc bốn chân lẻ tẻ đó!
Tới luôn bác tài.
Vừa tới phi trường, hai vợ chồng Tô Văn Các cứ mắt trước sau nh́n xem, có…con Kăng ga ru nào hay không?
Kăng đâu không thấy, chỉ thấy các chị Úc cứ phưng phưng đi tới đi lui, coi. . . được quá! Các làm bộ nh́n quanh, ngắm nghía thật kỹ rồi nói nhỏ với vợ, giọng thật nghiêm trọng:
“Đây là phi trường, chỉ toàn người thôi, ra ngoài thành phố ḱa, chắc là nhiều lắm đó!”
Đến bàn Quan Thuế, Các hănh diện tŕnh ra cái sổ thông hành made in USA to tổ bố và cười cầu tài với chị nhân viên Sở Di Trú. Chị này không biết gốc gác ở đâu, nhưng da hơi vàng và mũi không cao cho lắm. Á, hiểu rồi! Úc là nước đa văn hóa mà! Đủ mọi sắc dân hết.
Chị Úc này đang mặt mày tươi tỉnh tự nhiên khi nh́n cái sổ thông hành của Các lại hơi đỏ mặt lên, chị ngước nh́n lại Các rồi lại cúi xuống nh́n cái sổ một lần nữa. Các hơi ngại, không lẽ chị Úc này tưởng ḿnh có liên hệ ǵ với bọn khủng bố? Nhưng gạt bỏ ư nghĩ đó ngay v́ xưa nay chưa có ai ở Trung Đông theo đạo Hồi mà mang họ Tô cả! Hơn nữa, trước khi đi, Các đă cẩn thận cạo râu sạch sẽ rồi, không có lư do ǵ mà lo lắng. Nhưng chị Úc này hơi lạ, chị ta nh́n cái sổ thật lâu, rồi lại cầm nó vào trong văn pḥng làm ǵ đó. Các thoáng thấy một vài cái đầu đen tóc dài ló ra nh́n Các rồi lại mỉm cười. Có chị th́ gật gù cái đầu, có chị khác lại lắc đầu rồi lại bàn bạc với nhau cái ǵ dó nghe không rơ. Các thấy các cô vô hại, nên cứ b́nh tĩnh mà đứng chờ. Cuối cùng th́ Các cũng đuọc trả lại sổ thông hành và cái chị Úc vàng này mỉm cười rất tươi mà mời Các qua ải.
Các vừa đi vừa coi lại cái sổ thông hành của ḿnh xem nó có ǵ lạ không? Chẳng có ǵ lạ cả: Ngoài cái hinh 4×6 cười toe toét ra, chỉ c̣n cái tên thôi. Mà tên th́ cũng đâu có ǵ lạ đâu? Từ hồi cha sinh mẹ dẻ ra, Tô Văn Các nó vẫn là Tô Văn Các. Chỉ từ khi đi H. O qua Mỹ, Các theo cách viết Mỹ là tên trước họ sau và bỏ tên đệm đi, Tô Văn Các trở thành Các Tô. Nhưng Mỹ không có dấu nên Các Tô được viết là Cac To.
Chỉ có thế thôi. Có ǵ mà phải suy nghĩ? Không lẽ bên Úc không có ai được gọi là Cac To cả hay sao? Bên Mỹ th́ cả đống, đâu cũng có, thiếu điều họ nhà To muốn lập hội với nhau.
Khi đi ngang văn pḥng Quan Thuế, Các thoáng nghe ai đó nói tiếng Việt:
“Hèn chi mặt mày chị vợ lúc nào cũng cứ tươi roi rói lên!”.
Các không biết ai nói ai? Nhưng nh́n quanh chỉ toàn mấy chị Úc đẹp mà thôi, nên cũng bỏ qua. Ra đến chỗ thâu hồi hành lư, vợ chồng Tô Văn Các mới nh́n ra bạn hiền Đại Bi đang dáo dác t́m kiếm. Lâu ngày mới gặp nhau, phe ta tha hồ mà nói chuyện.
Đaị Bi lái xe ra khỏi phi trường hướng về thành phố, hai vợ chồng Các miệng th́ nói chuyện tía lia nhưng mắt th́ cứ nh́n ra ngoài đường để xem Kăng ga ru có đi cùng với người hay không? Lạ thật! Chẳng có con nào cả! Không lẽ có một xứ nào khác tên là Úc chăng? Khi Đại Bi lái xe tới một xa lộ không biết tên ǵ, nhưng giải thích rằng đây là xa lộ đẹp nhất của Tiểu bang Victoria, hai vợ chồng cũng không chú ư cho lắm mà mắt th́ dán vào bờ sông tên là Yarra . . . cái ǵ đó, để xem….có cá sấu bơi qua bơi lại hay không? Quái lạ! Sấu đâu không thấy mà chỉ thấy mấy dân Úc nhí trượt nước sau cái ca nô. Chợt nghe kêu một cái…”Bíp” ở trên không, Các tưởng là chuông báo động cho biết có kăng ga ru tới, nên cả hai vợ chồng nhónh cổ lên coi. Nhưng Đại Bi lại giải thích, đó là máy điện toán ghi tín hiệu và chụp h́nh số xe để tính tiền. V́ đây là xa lộ tư, đi phải trả tiền. Các định khoe là ở bên Mỹ tiến bộ hơn, mỗi lần đi ngang xa lộ thâu tiền, chỉ vịêc thẩy đồng đô la vào là xong, nhưng lại thôi.
Ngày hôm sau, Đại Bi dẫn hai vợ chồng Tô Văn Các đi shopping: Shopping ǵ mà lớn quá và toàn những người là người thôi. Đa số là bán quần áo đàn bà, nên Các lẩn thẩn suy nghĩ cũng muốn hỏi Đại Bi là:
“Nếu ḿnh muốn mua quần áo đàn ông, th́ mua ở đâu? Hay là phải đặt mới có?
Khi đi ăn phở xong, Đại Bi nói hai vợ chồng Các đứng chờ ở lề đường đề ḿnh đi lấy xe. Các đứng nh́n ông đi qua bà đi lại cũng vui, chợt thấy cái bảng dưng ở bên cạnh, Các ngước mắt nh́n th́ thấy trên bảng ghi:
“NO STANDING AT ANY TIME”
Các giật ḿnh, suy nghĩ, rồi nói nhỏ vói vợ:
“Bảng ghi “Cấm đứng lảng vảng bất cứ lúc nào”, th́ nhắc chung quanh đây có một cơ quan ǵ bí mật lắm, có thể là Tổng Hành Dinh của Cơ Quan Chống Khủng Bố!" Bảng bố cáo đă ghi rơ, hai vợ chồng vội vàng bước mấy bước ra khỏi khu vực cấm đứng và thầm trách Đại Bi đă ở Úc lâu rồi mà không biết có cơ quan bí mật, nên mới bảo ḿnh đứng đây. Các vừa bước đi vừa suy nghĩ:
“Chắc chắn là ḿnh suy nghĩ đúng rối V́ nếu nói hoặc nghe, th́ ḿnh nghe không quen dân Úc nói cái ǵ? Nhung viết th́ chữ nào là chữ nấy, rơ ràng ra như vậy, không thể nào lầm được!”



Tuy đă đứng xích ra một quăng khá xa, nhưng hai vợ chồng cũng vẫn không yên tâm cho lắm, v́ sợ lỡ…bọn khủng bố nó phóng xe có chất nổ vào cơ quan này mà vạ lây tới ḿnh, nên cứ lóng ngóng hồi hộp nh́n ra đường xem Đại Bi đă tới chưa?
Chờ một lúc vẫn chưa thấy Địa Bi tới . Các sợ bạn không thấy ḿnh nên vội bách bộ trở lại chỗ cũ, th́ rất lấy làm ngạc nhiên khi thấy một chiếc xe buưt to tổ bố đến đậu ngay tại chỗ bảng cấm mà thả khách xuống. Có người đi ngay, nhưng cũng có người cứ nhởn nhơ đứng ở ngay cái chỗ bảng cấm đứng. Vừa lúc ấy Đại Bi lái xe trờ tới bóp kèn inh ỏi gọi hai vợ chồng Các. Các vừa lên xe th́ Đại Bi vội vàng lái xe đi liền, miệng th́ giải thích:
“Chỗ đó là trạm xe buưt, nên đề bảng cấm các xe khác đậu. Ḿnh phải chạy ngay chứ không th́ bị phạt!”.
Các như t́m ra chân lư, thở phào nhẹ nhơm:
À, th́ ra thế! . . . “No standing at any time” có nghĩa là cấm đậu xe bất cứ lúc nào! Nhưng mà, cấm đậu xe th́ sao không ghi NO PARKING? V́ xe có chân đâu mà standing?

Ôi! Cái dân Úc này, đă nói không giống ai, viết cũng chẳng giống ai cả!
Nhưng mà – Các ráng t́m cách biện hộ cho dân Úc – đâu phải chỉ có dân Úc mới viết một đằng hiểu một nẻo đâu, ngay cả dân Mỹ cũng vậy mà! Này nhé, cái nhà ông Biu Ghết (Bill Gates) đó, mặc dù tên ông ta đọc rơ là “Mr. Biu Gết”, dịch sang tiếng Việt là “Ông Xây Cổng”, nhưng cả đời ông ta, có khi nào ông xây cổng đâu? Ông toàn là xây cửa sổ thôi hà (Microsoft Windows). Vậy mà cả thế giới đâu có ai nói là không hiểu đâu? Đâu có ai đ̣i ông ta đổi lại tên, thay v́ Bill Gates, đổi thành Bill Windows đâu?

Thôi, bỏ qua đi Tám!
Ngày hôm sau, trời hơi nóng một chút, nên Đại Bi rủ vộ chồng Các đi biển.
Tắm biển – Australia

Hai vợ chồng Các nh́n nhau mà rung lên cầm cập:
“Xứ Úc này toàn là cá mập. Bộ . . . thịt dân Mỹ gốc Việt . . . không ngon, nên cá Mập nó không ưa hay sao, mà lại đ̣i dẫn khách đi tắm biển?”
May quá, vợ Các đă nhanh miệng từ chối, viện cớ là ḿnh đang . . . có chuyện đàn bà, sợ xuống nước chết hết mấy con cá, nên Đai Bi cũng không ép, chỉ lái xe tới bờ biển rồi cả bọn thả bộ ngắm trời mây nước mà thôi.
Ra tới băi biển, Các nh́n sơ, thấy mấy cô Úc, cô nào cô nấy chỗ nào cũng cứ . . . nhún nhẩy tưng tưng cả lên, nên Các làm gan, cứ đứng ngẩn ṭ te ra mà ngắm các cô, rồi nghĩ thầm:
“Xuống nước tắm, mấy cô chắc c̣n . . . hấp dẫn hơn nhiều lắm đó! Hay là ḿnh cũng . . . thử thời vận một phen, dù sau đó, cá mập nó có tới cũng cam ḷng.”

Đỡ một điều là vợ Các sợ nh́n thấy cảnh cá mập phập người ta, nên cứ che mắt, quay mặt vào trong, không dám nh́n ra biển, nên Các tha hồ mà ngắm cá Úc. Một lúc sau, khi không thấy cá mập cá ốm ǵ cả, hai vợ chồng Tô Văn Các mới yên ḷng tạm lội xuống biển, gọi là cho nó ướt chân một chút lấy thảo.

Gió biển làm cho người ta chóng đói, Các mới đi bộ có vài cây số mà đă thấy mỏi chân và đói bụng. Đai Bi mời bạn ghé vào cái mà người ta gọi là “Family Restaurant” với nhăn hiệu chữ M thật bự để ăn trưa:
Lại toàn người và người thôi! Lạ thật! Người ỡ đâu mà đông thế? Xứ Úc vỏn vẹn có 20 triệu mống kể cả Kăng ga ru, Cá sấu và Cá mập, mà sao đi đâu cũng thấy đông nghẹt những người là người? Đươc một cái là, nhà hàng tŕnh bầy giống hệt bên Mỹ, nên Các làm bảnh, mua đồ ăn một cách dễ dàng và bưng lại bàn cho tất cả cùng ăn. Tới lúc vợ của Các cần cái giấy lau miệng, Các mới nhớ là lúc nẫy, v́ đói quá, đă quên lấy, nên đứng dậy đi kiếm. Khách hàng đông quá nên hết sạch cả giấy, Các phải đến quầy nói với cô bán hàng:
“Xin cho tôi vài cái . . . Napkins xài đỡ! May I have some napkins please!”
Cô bán hàng nghe Các nói th́ vội hỏi lại ngay:
“Có phải là cho vợ của ông không?”
Các ngạc nhiên hết sức! Làm sao mà cô ta biết vợ ḿnh cần cái giấy lau miệng?
Hay thật! Nhưng cũng gật đầu tán thành. Cô hàng lại nói tiếp:
“Chúng tôi có nhiều lắm, để sẵn ở trong . . . nhà vệ sinh đó! Ông cứ nói vợ ông vô đó là thấy liền.”
Các giận quá, đỏ cả mặt lên: Ai đời, xin có cái giấy chùi miệng mà cô hàng không những không đưa, lại c̣n nói vợ ḿnh vô nhà vệ sinh mà lấy!
Cái này th́ bất lịch sự quá, khi dễ người ta hết cỡ rồi. Đồ kỳ thị! Dù cô có trẻ, có đẹp, có . . . pưng pưng lên gấp mấy đi nữa, th́ cũng phải nể mặt cái dân US gốc Mít này chứ!
Các nổi máu Cọp Đen lên, đang định mở miệng mắng cho cô bán hàng mấy câu, th́ chợt có một chị Úc sồn sồn đi tới lại bên cạnh thỏ thẻ với cô bán hàng:
“May I have some serviettes please!”
Ấy sao lạ vậy? “Serviette” ở bên Mỹ, có nghĩa là cái băng vệ sinh. Sao bà này lại xin cái băng vệ sinh ở quầy bán đồ ăn? Ai lại đi xin băng vệ sinh mà . . . chùi miệng? Chắc là bà này muốn chọc quê ḿnh đó.
Thế nhưng, thật là ngoài sức tưởng tượng của Các, cô bán hàng đă tươi cười đưa cho bà ta một đống giấy chùi miệng.
Các há hốc miệng ra ngạc nhiên, rớt dăi chẩy đầy ra miệng mà không có . . . napkin để chùi. Tới khi cái bà Úc đó đi khỏi rồi, Các mới hoàn hồn, nhưng cũng không dám mở miệng nói xin mấy cái “serviette”, mà chỉ dám chỉ chỏ ra dấu . . . xin cái giống như bà kia vừa mới xin, vậy thôi.
Buổi tối về pḥng, nằm trên giường, hai vợ chồng to nhỏ một hồi về chuyện xứ Úc , rồi bắt chước Tổng Thống Thiệu, đồng thanh tuyên bố với nhau là:
“Đừng đọc, và đừng nghe những ǵ người Úc nói (v́ sẽ chẳng hiểu ǵ cả), mà hăy nh́n kỹ những ǵ người Úc làm!”
Từ ngày tới Úc tới giờ, canh tới canh lui, nh́n ngược nh́n xuôi hoài mà hai vợ chồng Các vẫn không thấy một con Kăng ga ru nào cả, hai vợ chồng cảm thấy thật là kỳ cục. Cuối cùng, cả hai đành phải hỏi Đại Bi:
Tôi nghe nói xứ Úc có nhiều Kăng ga ru lắm, vậy mà sao từ khi tới Úc tới bây giờ, tôi chẳng thấy một con Kăng nào hết vậy?
Đại Bi vui vẻ giải thích:
Kăng ga ru ở Úc có nhiều lắm, nhưng mà chúng nó ở trong rừng không hà, c̣n ở thành phố, muốn đi coi cũng được, nhưng có điều là phải đi tới tận…Sở thú hoặc Aquarium th́ mới được nh́n thấy Kăng ga ru, Cá sấu và Cá mập.
Ngày hôm sau, Đại Bi vội vàng lái xe đưa hai vợ chồng Các tới sở thú coi con Kăng ga ru. Điều kỳ lạ là con Kăng ga ru, mặc dù có tới 4 chân, nhưng không khi nào chúng . . . bước đi đường hoàng cả, chúng chỉ nhẩy cà tưng cà tưng lên thôi. Nh́n cách đi của con Kăng ga ru, Các mới hiểu ra là tại sao các chị Úc mỗi lần bước đi là cứ nhún nhẩy tưng tưng lên: À th́ ra, các cô bắt chước con Kăng ga ru đó! Báo hại mỗi lần thấy các cô đi là mắt của Các cứ . . . lác cả đi v́ nh́n. Lạ một điều nữa là, Kăng ga ru mẹ không có ẵm hoặc cơng con như những con thú khác, mà chúng bỏ con vào trong cái bị ở ngay đằng trước, nh́n vui lắm!Thấy được mấy con vật khác thường này rồi, hai vợ chồng Tô Văn Các lấy làm măn nguyện lắm lắm, thơ thới hân hoan đáp máy bay Qantas đi về xứ Mỹ.
Về tới Mỹ, việc đầu tiên của Tô Văn Các là triệu tập một phiên họp đặc biệt để trước là phổ biến tin tức về Hội Biệt Động Quân ở bên Úc, sau là nói cho anh em biết cái kinh nghiệm rùng rợn của ḿnh, để có anh em nào muốn đi Úc th́ lấy đó mà học hỏi.

Kangaroo and Joey
Rượu vào lời ra, bao nhiêu kinh nghiệm thâu thập được, Các kể hết cho anh em, không dấu diếm một dấu phẩy nào. Anh em ai cũng nghệt mặt ra mà lắng nghe.
Nhất là cái đoạn kể về những chị Úc , nhiều lắm, nhiều hơn cả kăng ga ru, cô nào cũng cứ . . . phưng phưng đi tới đi lui, đúng điệu Kăng ga ru, nhức mắt lắm, nhưng mà cũng . . . đáng để nhức mắt lắm!
Đang ngon trớn, bỗng một huynh trưởng khều nhẹ Các mà hỏi:
“Cái con kăng ga ru con mà mẹ nó nhét vào cái túi trước ngực đó, gọi là con ǵ vậy?”
Ối mẹ ơi! Hỏi chi mà ác nhơn ác đức quá vậy!
Trong suốt cuộc hành tŕnh trong sở thú, Các thấy rất nhiều những chú kăng ga ru con. Nhưng thấy th́ nh́n vậy thôi chứ có th́ giờ đâu mà hỏi nó được gọi là ǵ?
Thấy câu hỏi hay hay, nên ai cũng ngưng ăn uống mà chờ câu trả lời.
Tô Văn Các thấy ḿnh quan trọng hẳn lên, và cũng thấy họng của ḿnh cúng lại: Nói không biết th́ phụ ḷng tin tưởng của anh em, mà trả lời th́ lấy cái ǵ mà nói bây giờ? Đầu óc của Các hoạt động thật mănh liệt. Xem nào:
Đứa con nít th́ gọi là thằng cu tí, con của con ḅ th́ kêu là con ḅ nhỏ, con của con trâu th́ kêu là con trâu nhỏ . . . Có nghĩa là, tên gọi của con vật nhỏ nào cũng giống giống như con lớn, chỉ có đối phần sau mà thôi. Như vậy th́ con Kăng ga ru con cũng phải gọi là Kăng và thêm một chữ ǵ đó theo sau là đúng rồi. Tô Văn Các hăng hái trả lời:
Con Kăng ga ru con được gọi dân Úc gọi là Kăng. . . Kăng . . .
Các nói một thôi một hồi chữ Kăng mà vẫn chưa nghĩ ra chũ nào đi kèm với chữ Kăng cho nó hợp nghĩa. May quá, Các chợt t́m ra một chữ, vội vàng nói lớn lên:
A, nhớ ra rồi! Con Kăng ga ru con đuợc gọi là . . . Con Kăng. . . Kăng. . .
KĂNG KỌC!

NGUYỄN KHẮP NƠI.

Ghi chú
* Con Kăng ga ru, tiếng Úc viết là Kangaroo, viết tắt là Roo.
* Con của Kangaroo được gọi là Joey. Cái bọc để bỏ con vào được gọi là Pouch.
* Khi đi dự những buổi tranh tài thể thao, dân Úc muốn ủng hộ gà nhà, thường hô lên:
Oze Oze Oze, Oi Oi Oi.
* Bên Úc, gọi napkin là băng vệ sinh, Serviette là khăn giấy chùi miệng. Bên Mỹ th́ ngược lại.
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	đọc.png
Views:	0
Size:	434.4 KB
ID:	1480821 Click image for larger version

Name:	kk2.jpg
Views:	0
Size:	26.8 KB
ID:	1480822
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
anhhaila (04-30-2020), lao ong (11-10-2019), nangsom (11-13-2019)
Old 11-08-2019   #2
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Căi Chày Căi Cối

Lại Thị Mơ
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2017 và đă nhận giải đặc biệt năm thứ mười tám. Bà cho biết bút hiệu là tên thật, trước là nhà giáo tại Việt Nam, định cư tại New Jersey năm 1994 theo diện HO.
Sau đây, thêm một bài viết mới.
Căi mà nghe không lọt lỗ tai, người ta bảo là “căi chày căi cối”.
Bị kẹt trong nước 19 năm, cuối cùng bà Tâm cũng qua được Mỹ. Khi mới qua, các em bà luôn luôn nhắc nhở nói năng phải cẩn thận “giữ mồm giữ miệng”, kẻo mang tiếng “kỳ thị”. Khi đi làm giấy tờ,nhất là tới những nơi công sở chỗ nào
cũng dán đầy các tờ khuyến cáo cấm phân biệt (kỳ thị): màu da, sắc tộc, ngôn ngữ, phái tính.
Các em bà dặn ḍ; Ở xứ này có 2 tội người ta dễ vô t́nh mắc phải, mà không hề biết đó là tội: kỳ thị và xách nhiễu t́nh dục.
Khi mới qua chưa phải tiếp xúc nhiều với người ngoài, nên bà Tâm cũng không để ư về hai chuyện này.
Cho đến tận hôm nay, cậu em bà vừa được bảo lănh qua theo diện anh em (sau hơn 40 năm kẹt trong nước).
Theo truyền thống gia đ́nh, anh em đùm bọc nhau lúc khó khăn nên gia đ́nh cậu em gồm cô vợ (Bắc 2 nút) và 2 thằng con nhỏ cùng ở chung trong nhà bà.
Mọi chuyện rắc rối lủng củng cũng do cách nói của mấy người mới tới.
Hai thằng cháu ngoại của bà Tâm hôm nay xe bus đưa về trễ, chúng nói v́ có đụng xe nên kẹt đường.
Đơn giản chỉ có thế, nhưng cô em dâu đi đón 2 thằng con cũng vừa về ca cẩm:
gớm hôm nay có “sự cố” giao thông, đường bị “ ùn tắc”, chờ cơ quan chức năng tới “xử lư”, “văi” cả hơi. Thôi các con “khẩn trương” đi tắm rửa, rồi ăn cơm. Kiểm tra bài vở, ngày mai có giờ “phụ đạo”.
Bà Tâm cứ than thở với ông chồng (khi cô em dâu không có nhà), việc ǵ mà phải dùng những chữ “đao to búa lớn” thế. Nhanh th́ bảo nhanh, khẩn trương với khẩn cấp. Học thêm th́ nói học thêm, phụ đạo nghe càng khó hiểu. Theo bà, chữ đạo để chỉ việc kèm thêm cho học sinh yếu là không đúng.
Chữ “đạo”nói về những chuyện để cho người ta noi theo như: đạo làm người, đạo làm con. Chữ “đạo” là tiếng Hán Việt, có nghĩa là “con đường”.
C̣n làm chuyện trái luân thường đạo lư, th́ gọi là quân trộm cướp (nói đơn giản), hay phường “trộm đạo” (nói văn hoa).
Bà Tâm nhắc nhở cô em dâu bỏ thói quen đánh con bằng cách “phát vào mông” dễ bị gán tội “xách nhiễu t́nh dục”.
Bởi v́ có một cậu VN quen lối vỗ mông vỗ vai bạn (trai) khi nói chuyện với một anh (Mỹ) làm chung. Một lần chưa sao, nhưng v́ thói quen cậu không để ư, bữa kia anh Mỹ bực ḿnh thưa lên ban giám đốc, cậu VN bị đuổi v́ tội xách nhiễu t́nh dục. Đừng tưởng cứ là cha mẹ rồi muốn làm ǵ th́ làm.
Cậu em tôi vẫn tắm cho con gái lúc sơ sinh, v́ vợ cậu đi làm về trễ (ông bà ở nhà trông), nhưng khi con gái cỡ 3 tuổi (bắt đầu biết) cậu không dám tắm cho bé nữa, v́ nhỡ con bé nói cho người ngoài biết sẽ phiền phức. Cô em dâu cho là “bịa”, không tin, hễ bực bội chuyện thằng con là cứ phát vào mông, tiện v́ không cần roi, không để lại dấu.
Cô nói “truyền thống đét đít” bằng roi mây là “gia truyền”.
Bây giờ cô cứ thế mà làm, từ hồi nào giờ mông là chỗ nhiều thịt nhất, dẫu có “xâm phạm” cũng chỉ làm “tổn thương” phần mềm, chứ tát tai không khéo bị “chấn thương sọ năo” là toi mạng.
Thiệt là bó tay! Bài “diễn văn” chưa tới 1phut’ mà xài không biết bao nhiêu chữ Tàu.
Cô em đi rồi, bà Tâm ôm đầu rên rỉ: bên VN họ cứ gào thoát Trung, không muốn dính với Tàu, nhưng lại thích dùng chữ Tàu (Hán Việt). Đúng là trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Nếu chính quyền dùng chữ “ dao to búa lớn”, th́ dân chúng lại lan tràn những chữ “nôm na mách qué” , không cần biết đúng hay sai.
Chẳng hạn chém gió tức là nói phét, nói thậm xưng, nói quá lố.V́ gió là một thứ chỉ cảm chứ không thấy làm sao mà chém được. C̣n“phượt” là chữ mới hoàn toàn không có trong tự điển ngày xưa, chỉ những người trong giới trẻ “lôm côm” mới dùng.
Bà Tâm càng than van, th́ ông chồng bà càng gán cho bà cái tội “kỳ thị”. Ông liệt kê một lô tràng giang đại hải, như thể từ lâu ông ấm ức. Nay ông kể ra luôn một lúc cho hả.
Ông bảo rằng; bà chỉ “giữ mồm giữ miệng” khi nói chuyện với Mỹ, v́ bà sợ bị ghép tội “kỳ thị”. Chứ thật ra khi nói chuyện với người Việt, bà luôn luôn có tính cách kỳ thị, chẳng qua bà không để ư đó thôi.
Bà gọi thằng cháu mắt xanh, tóc hoe của bà là “Mỹ con” không sao, nhưng bà gọi 2 thằng cháu ở VN mới qua là “Việt Cộng con” hàm nghĩa kỳ thị, dù là nói giỡn. Cậu em của bà bị kẹt lại quê nhà sau 75, nhưng cô em dâu c̣n kém may mắn hơn, v́ chồng của cô được lớn lên trong miền Nam những 20 năm.
Dưới chính thể VNCH tuổi trẻ được chăm lo chuyện học hành, dù con nhà nghèo nhưng tất cả anh chị em bà đều được đi học miễn phí từ tiểu học tới đại học. Không thể gọi những người c̣n ở lại trong nước bằng hai chữ “Việt Cộng”.
Chính những kẻ cầm quyền đi theo chủ nghĩa cộng sản, nên bắt người dân phải sống dưới chế độ XHCN, chứ không phải do họ muốn.
Ông Tâm nhớ lại những ngày c̣n trong lao tù cộng sản, trên chuyến xe lửa chở Sĩ Quan miền Nam ra Bắc, những người buôn gánh bán bưng đă ném khoai sắn cho những người tù.
Rơ ràng họ đă cảm thông cho những người thất thế như ông.
Ông Tâm hỏi lại: có phải ngày mới qua đây, bà cũng từng mủi ḷng khi bị gọi là“Mít ướt”. C̣n những người qua trước là “Mít khô”.
Hồi xưa ḿnh gọi người thiểu số là mọi, qua Mỹ cũng gọi (lén) dân Phi Châu là mọi, hay mấy thằng đen (Negro). Coi người khác thấp kém hơn ḿnh, cũng là một cách kỳ thị (ngầm).
Ông Tâm cũng nhận thấy, chính bản thân ông bà bị kẹt trong nước 19 năm, nên trong đầu cũng đă bị nhiễm bao nhiêu chữ của VC. Khi nói chuyện với bạn bè cứ hỏi: đă đăng kư chưa?
Chữ ghi danh, ghi tên trước kia hay dùng bỗng dưng biến mất tự bao giờ. Chứng minh nhân dân, hộ khẩu, đi nghĩa vụ…
Nhiều nhiều lắm, ông không thể nào nhớ nổi, v́ có một lần khi gặp người bạn du học đă lâu, hỏi lại ông: nghĩa vụ ǵ? Bởi v́ ở Mỹ người dân có nhiều “nghĩa vụ” lắm, đóng thuế là nghĩa vụ hàng đầu. Khi nghe hỏi, ông Tâm mới nhớ đến bài hát có câu
“đi quân dịch là thương ṇi giống”.
Bổn phận của thanh niên khi nước nhà có chiến tranh phải gia nhập quân đội khi cần thiết: nghĩa vụ quân sự. VNCH gọi quân đội, những ǵ liên quan tới quân đội th́ gọi là quân sự (quân sự học đường).
Thời vua cũng dùng chữ quân (quân sư, quân hầu). Chỉ mỗi VN dân chủ cộng ḥa gọi lính là “ bộ đội”, ư nói toàn đi bộ và đội vác (đừng có trông mong có xe & máy bay).
Khi ông Tâm nói chuyện với những người ở lại VN sau 75, không ai nhận ra sự khác nhau giữa chữ mới và chữ cũ. Nhưng với những người rời miền Nam trước ngày 30/4/75 họ không thể hiểu “tiền đứng” là cái tiền ǵ?
Chính ông bà gặp lại cô bạn dạy cùng trường mới được bảo lănh qua Mỹ cũng dùng toàn chữ mới sau này. Hăy nghe cô kể về chuyện đi làm giấy tờ xin xuất ngoại (chữ trong nước gọi là xuất cảnh):
bây giờ họ toàn “bẻ cong luật pháp”, chỗ nào cũng phải “bôi trơn, điếu đóm” hay “lót tay” th́ mới được việc. Chúng nó bây giờ được voi đ̣i Hai bà Trưng”, c̣n không chúng “ôm tiền tàng h́nh” là toi công.
Cô nói chưa tới một phút mà có bao nhiêu chữ bà Tâm không hiểu, chép miệng bà than:
người Việt nói chuyện với người Việt, mà cứ tưởng đang nói với người xứ lạ. Càng ở lâu, tuổi càng nhỏ th́ mức độ “ nhiễm” càng nhiều.
Dù nói thế nào, bà Tâm vẫn không nhận ḿnh có ư kỳ thị. Bà chỉ liệt kê ra một số chữ nghe rất chói tai: nghèo bền vững.Bền vững là một trạng từ đ̣i hỏi phải có sự quyết tâm của ư chí. Chẳng hạn tạo nền móng( học hành) vững chắc ( bền vững) cho trẻ thơ đi học ngay từ mẫu giáo.
Người nghèo v́ hoàn cảnh chứ có ai muốn nghèo măi măi, bền vững (như đổ nền móng bê tông cốt sắt). Ngày xưa ông cha ta thường an ủi con cháu hy vọng “ không ai giàu 3 họ, không ai khó 3 đời”. Bây giờ bị gọi “ nghèo bền vững” nghe nản như nói “ nghèo truyền kiếp, nghèo vĩnh viễn”, suốt đời khỏi ngóc đầu lên. Người b́nh dân gọi là “ mạt”: trù cho 3 đời mày mạt.
Ngoài ra bà Tâm c̣n cười khảy( v́ cô em dâu xài chữ “ văi”, đợi văi cả hơi),
cách nói ở VN bây giờ lan tràn ngoài đường mang tính côn đồ: Xử đẹp, chặt chém, ném đá hùa, nă đạn...không phải chỉ có người b́nh dân, ngay cả bà tiến sĩ ngôn ngữ lên truyền h́nh cũng nói rất tự nhiên: mọi người hùa nhau ném đá. Thay v́ nói mọi người đừng công kích những lời nói của tôi.
Bà Tâm nhất định không nhận ḿnh kỳ thị người trong nước, làm cho ông Tâm tức quá hét lên: bà “ căi chày căi cối” y chang Việt Cộng, không bao giờ nhận lỗi, chỉ t́m cách lấp liếm qua mặt người dân.
Sở dĩ ông Tâm dám mạnh miệng v́ mới đây một ông to cảnh sát giao thông bảo rằng: năm 2018 thành phố không có “ ùn tắc”, chỉ có “ ùn ứ” thôi.
Thế là dân mạng đốp chát( ném đá) lại ngay.
Họ định nghĩa “ tắc” là không cách nào di chuyển, c̣n “ ứ ” là vẫn nhích nhích được từng chút một( luồn lách leo lề).
Yên tâm năm 2019 sẽ không c̣n tắc ứ, chỉ c̣n “ ùn đống”
mà thôi. Chẳng cần nói ai cũng hiểu chữ “ đống” để chỉ cái ǵ.
Hết ông giao thông, tới ông cầu cống: thành phố không có lụt, chỉ “tụ nước”mà thôi.
Cầu vừa xây bị găy th́ phân bua chỉ “cong” thôi.
Trên toàn thế giới chưa có nơi nào mà người dân gan dạ như ở VN, vẫn đi lại b́nh thường trên những con đường sắp lún, chờ lún.
Xứ người ta hễ có chuyện ǵ không đúng xảy ra, người đứng đầu xin lỗi “ nhận sai” (Tàu Nam Hàn đưa học sinh đi chơi bị ch́m, ông Chủ tự tử, công ty bên Nhật làm ăn thua lỗ làm cho nhân viên thất nghiệp, Giám Đốc cũng tự tử).
Chỉ có bên VN chưa có ông to bà lớn nào nhận ḿnh sai, thậm chí có người c̣n nói trước ṭa: em biết em có “ năo nhỏ”nên không biết… Tham nhũng v́ bụng to (tham) năo nhỏ. Ra ṭa th́ van xin khóc lóc, không phân biệt chữ nào dùng ngoài đường (giang hồ), chữ nào phải nói nghiêm chỉnh trước bàn dân thiên hạ. Hết ư kiến.

Như vậy có phải là “căi chày căi cối” không quí vị?
Lại Thị Mơ
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
anhhaila (04-30-2020), lao ong (11-10-2019), nangsom (11-13-2019)
Old 11-09-2019   #3
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đây là lần thứ hai vợ chồng Tư Chuột về thăm Việt Nam, lần trước cách đây năm, sáu năm. Thời gian cứ vùn vụt trôi, mải mê bận rộn v́ cuộc sống, dù nhớ nhà, nhớ người thân hai bên nội ngoại, mà bây giờ mới có dịp trở về lần nữa.

Tư Chuột nao nức về Việt Nam gặp lại người thân, ngoài ra c̣n v́ một lư do khác. Anh sẽ gặp lại một người bạn gái cũ sau hơn 30 năm xa cách, là “người trong mộng” của anh thời c̣n đi học.
Qua một người bạn học cũ mới liên lạc được, hiện cũng đang sống ở Mỹ, anh ta đă cho Tư Chuột biết tin tức một số bạn bè cùng lớp thời Trung Học. Họ cùng hào hứng nhắc đến người đẹp Ngọc Diệp, cô bé xinh xinh và nổi tiếng làm thơ hay của lớp, đám nam sinh thuở đó cứ mười người th́ phải trên năm người có cảm t́nh với nàng và hâm mộ thơ nàng. Trong số đông đảo những thằng trồng cây si nàng có cả Tư Chuột. Là một người vóc dáng nhỏ thó, gương mặt choắt choeo, lại con nhà nghèo học dở, nên anh nam sinh Lê văn Tư, biệt danh các bạn đặt cho là Tư Chuột không bao giờ dám mơ được tiếp cận nàng thơ, không bao giờ dám “chen lấn” với các nam sinh khác để ḥng chiếm được cảm t́nh của nàng. Tư Chuột chỉ biết thương trộm nhớ thầm người trong mộng.

Ngọc Diệp là một trong số vài người đẹp của lớp, nàng là con nhà giàu, học giỏi, dáng gầy gầy, đôi mắt to đen đằm thắm, và mái tóc dài qua vai luôn buông xỏa về một bên trông càng quyến rũ và lăng mạn. Các anh tha hồ đua nhau làm thơ tặng nàng, Tư Chuột xôn xao chẳng thể nào ngồi yên, anh không biết làm thơ, nên định mua một cuốn sách thơ của nhà thơ nổi tiếng nào đó để tặng nàng, mượn thơ người khác nói lên nỗi ḷng của ḿnh hay ít ra cũng làm nàng vui thích v́ nhận được cuốn thơ hay. Nhưng anh chưa thực hiện được th́ biến cố 1975 xẩy ra.

Bây giờ Ngọc Diệp là goá phụ, hai con, cuộc sống của nàng ở Việt Nam rất nghèo khổ. Mới nghe, Tư Chuột mủi ḷng thương xót cho người xưa. Có ai ngờ một cô gái đẹp cao sang thuở đó, bể dâu cuộc đời vùi dập nàng sa cơ thất thế đến tôị nghiệp? Cũng có ai ngờ anh Tư Chuột, tướng tá lù đù, thuở đó không ông thầy bói nào nh́n mà dám mở miệng tiên đoán tương lai giàu sang phú quư cho được, học hành th́ ĺnh b́nh đủ điểm lên lớp là may lắm rồi, nay lại là một người thành đạt, một ông chủ shop sửa xe to lớn và đông khách trên xứ Mỹ, hai con học Đại học, nhà cao cửa rộng trả off từ lâu, vợ Tư Chuột hột soàn đeo đầy cổ, đầy tay.

Tư Chuột đă ghi chép cẩn thận địa chỉ nhà Ngọc Diệp, nàng sống tại Sài G̣n nên sự đi lại càng thuận tiện v́ hầu hết họ hàng bên vợ và bên Tư Chuột cũng ở quanh Sá G̣n. Nhất định, anh sẽ đến thăm nàng, cả một đời người anh mới có dịp hiên ngang tiếp cận nàng như thời điểm này. Dù anh gặp lại Ngọc Diệp chỉ với tư cách một người bạn cũ, để nh́n lại bóng dáng người xưa. Nay ai đă phận nấy, hai khung trời khác biệt, cái t́nh cảm thời tuổi trẻ chỉ c̣n là kỷ niệm, một kỷ niệm đẹp có lẽ Tư Chuột không thể nào quên.

Tư Chuột dấu vợ, chị vợ hay ghen và giàu tưởng tượng, chỉ cần anh nói đi thăm một người bạn gái cũ là chị ta sẽ suy đoán ra một thiên t́nh sử ngay, và chị sẽ không rời anh nửa bước. Tư Chuột không muốn vợ đi theo làm tan biến đi giây phut diệu kỳ hội ngộ, chắc chắn nên thơ và lăng mạn như người thơ thuở ấy.

Tư Chuột đă sắp đặt sẵn mọi thứ trong đầu trước khi đến nhà thăm Ngọc Diệp, anh sẽ ghé tiệm sách mua một cuốn thơ, món quà anh c̣n mắc nợ nàng bao nhiêu năm về trước. Nhưng nàng nghèo lắm, thơ chỉ có ư nghĩa cho tâm hồn. Anh sẽ tặng nàng một món quà thực tế là tiền, là đô la. Anh ngại ngùng qúa, với một người yêu thơ, làm thơ, mà anh mang chuyện tiền bạc ra có đụng chạm vào tự ái của nàng không? Anh sẽ bỏ món quà ấy vào phong thư cho lịch sự, sẽ nhẹ nhàng kín đáo và nói hết sức khiêm nhường rằng: “ Tôi quư mến Ngọc Diệp chân t́nh nên mới tặng món quà nhỏ mọn này, mong Ngọc Diệp đừng từ chối làm tôi đau ḷng”. Ôi, đôi mắt to đen đằm thắm của nàng chắc sẽ nh́n anh cảm động? và biết đâu trong sâu thẳm tâm hồn nàng sẽ dày ṿ nuối tiếc sao ngày xưa không để ư đến anh Tư Chuột, th́ ngày nay đời nàng sung sướng biết bao?

Sáng nay sau khi ăn uống điểm tâm bên nhà vợ, Tư Chuột thay bộ quần áo b́nh dân giản dị nhất, chiếc quần màu kaki và áo sơ mi trắng bỏ ra ngoài. Đến nhà Ngọc Diệp trong hoàn cảnh nghèo, anh chẳng muốn ḿnh ăn mặc sang trọng ra vẻ Việt Kiều làm nàng tủi thân. Anh xin phép vợ để đi thăm vài thằng bạn cũ, nh́n cách ăn mặc tàn tàn của anh, chị tin ngay, và dặn chiều về sớm để hai vợ chồng cùng đi dạo phố.
Tư Chuột ra đầu ngơ kêu xe ôm chở đến một tiệm sách gần nhất và bảo anh xe ôm ngồi ngoài chờ.
Từ xưa tới nay Tư Chuột có biết ǵ về thơ, nay lạc vào một rừng thơ làm anh hoa cả mắt, có nhiều tập thơ của nhiều tác giả khác nhau, cuốn nào tŕnh bày b́a cũng đẹp, những lời đề tựa, lời giới thiệu nào cũng bay bổng trời xanh. Mở ra đọc thử mỗi bài thơ, Tư Chuột thấy bài nào cũng… giống nhau, thất t́nh, thương nhớ, giận hờn…càng làm anh rối trí. Thà như ở shop xửa xe của anh, xe nào hư không nổ máy, anh mày ṃ một lúc là t́m ra lư do ngay, thà khách hàng yêu cầu anh thay nhớt xe, anh làm vèo một cái là xong. C̣n lựa chọn một cuốn thơ trong đám thơ này sao mà khó khăn qúa!
Tư Chuột cầm một cuốn thơ lên, b́a màu tím, xinh xinh, cuốn thơ tên “Một thời tương tư”, anh thấy thích hợp với ḿnh nhất, anh đă chẳng một thời tương tư Ngọc Diệp đó sao! Muộn c̣n hơn không, để anh được bày tỏ t́nh cảm với nàng, dù điều ấy nàng cũng biết thừa từ lâu..
Anh mang cuốn thơ ra quầy tính tiền, nhờ cô nhân viên gói giấy hoa cho đẹp để làm quà tặng, anh đă hào hoa trả tiền gấp đôi gấp ba gía ghi trên b́a sau cuốn thơ và hớn hở ra khỏi nhà sách.
Anh xe ôm tiếp tục cuộc hành tŕnh t́m địa chỉ nhà Ngọc Diệp, một con hẻm nhỏ gần khu chợ Bà Chiểu, anh ta bảo đảm sẽ t́m ra địa chỉ mới ăn tiền xe, nên Tư Chuột yên tâm, âu yếm ôm nhẹ cuốn thơ vào ḷng và ngắm nh́n cảnh tấp nập của phố phường. Sau khi anh xe ôm quẹo vào vài con hẻm ngoằn nghoèo, vài lần rẽ trái, rẽ phải đến chóng mặt, Tư Chuột đă đứng ngay trước số nhà muốn t́m.

Anh sửa lại nếp áo, nếp quần cho bớt nhăn nhó và run run đưa tay lên gơ cửa, hồi hộp chờ đợi gương mặt quen thuộc ngày xưa hiện ra. Chắc khi nghe anh giới thiệu là Tư Chuột, Ngọc Diệp sẽ nhớ ra ngay, cái biệt danh độc đáo của anh nam sinh nhỏ con nhất lớp, nhà quê nhất lớp, và học dở nhất lớp, ai cũng biết.
Nhưng trong nhà vẫn im vắng, không một ai ra trả lời! Tư Chuột đang ngỡ ngàng chưa biết tính sao th́ một bà hàng xóm sát bên chạy ra, sốt sắng:

– Ông t́m nhà bà Diệp hả?
Tư Chuột mừng rỡ:
– Vâng, có phải đây là nhà bà Ngọc Diệp không?
– Đúng rồi, ba mẹ con bà ấy bán qúan cơm tấm ngoài đầu hẻm, kế bên tiệm bán chè, sinh tố đó, bộ khi năy vô đây ông anh không nh́n thấy hả?

– Vâng, thôi cám ơn bà.
Từ Chuột leo lên xe ôm và chạy ra đầu hẻm, bây giờ mới để ư thấy qúan cơm đúng như bà hàng xóm nói, Anh trả tiền hậu hĩ cho anh xe ôm và đến hàng sinh tố kêu một ly măng cầu tươi, ngồi nghỉ chân và suy nghĩ, không lẽ Ngọc Diệp đang bận rộn bán buôn mà anh đến nhận diện người quen, chuyện tṛ và tặng quà ngay giữa chốn bát nháo ăn uống này th́ c̣n ǵ là ư nghĩa? Để chiều nay, khi nàng về nhà, anh sẽ đến cũng không muộn màng ǵ, và sẽ có nhiều thời gian để tâm sự, nhắc lại những kỷ niệm thời đi học.

h́nh minh họa
Anh thong thả uống hụm sinh tố và dơi mắt sang hàng cơm tấm bên cạnh. Đang tầm sáng, giờ cao điểm đông khách, anh chẳng thấy Ngọc Diệp đâu, chỉ thấy một bà to mập đang ngồi giữa nồi cơm to tướng không kém ǵ bà ta, và một cái bàn thấp trên bày la liệt những món ăn, những hũ đồ chua và hũ nước mắm, mấy ống đựng th́a, đựng nỉa. Bà vừa xới cơm ra dĩa, vừa gắp thức ăn lia lịa và luôn miệng quát hai phụ nữ trẻ bưng bê:

– Lẹ tay lẹ chân lên chút coi, khách đang ngồi đợi ḱa!

– Dẹp mấy cái dĩa không vào đây cho tao, hết dĩa rồi !
Tư Chuột làm bộ bâng quơ hỏi chị bán sinh tố:
– Nghe nói quán cơm này ngon lắm phải không chị?
Chị sinh tố thật thà:
– Quán cơm tấm bà Ngọc Diệp nổi tiếng ngon, ông ăn thử th́ biết.
– Chị làm ơn kêu cô giúp việc cho tôi dĩa cơm tấm sườn nướng đi.

– Hai cô đó là con gái bà Ngọc Diệp, ba mẹ con sống nhờ nồi cơm tấm này đó.

– Vậy bà ấy đâu rồi?

– Th́ bà Ngọc Diệp to béo đang ngồi bán cơm chứ ai.

Tư Chuột giật ḿnh hụt hẫng, anh tưởng ḿnh nghe lầm. Cố giữ vẻ b́nh tĩnh, anh nói cho chị sinh tố khỏi nghi ngờ v́ thái độ khác thường của ḿnh:
– Nghe danh quán cơm bà Ngọc Diệp, hôm nay tôi mới có dịp ghé đây ăn thử.

Chị sinh tố chẳng th́ giờ đâu mà nghi ngờ như chị Tư Chuột nhà anh. Chị ta vui vẻ đi gọi cơm giùm anh, nên Tư Chuột tự nhiên và thoải mái nh́n bà to mập kia kỹ lưỡng hơn. Đúng là Ngọc Diệp rồi, nhờ đôi mắt to đen mà anh đă nhận ra nàng, dù h́nh dáng nàng th́ hoàn toàn khác hẳn.
Mọi thứ trên cơi đời có thể thay đổi, nhưng sao cuộc sống và thời gian lại nỡ biến đổi một cách phũ phàng từ một cô gái xinh xẻo, vóc dáng gầy gầy, một nàng thơ dịu dàng ngày nào thành một bà to mập, ngồi bán cơm ngoài đường phố và luôn miệng quát mắng con trước mặt mọi người như thế?

Cô con gái của Ngọc Diệp bưng dĩa cơm tới bàn Tư Chuột, nh́n cô gái, Tư Chuột đă thấy lại đôi mắt to đen đằm thắm của người mẹ bao nhiêu năm về trước. Anh thong thả ăn từng th́a cơm nhỏ v́ bụng hăy c̣n no, và v́ muốn kéo dài th́ giờ để nh́n thêm cảnh đời của Ngọc Diệp, cho bơ công lao anh nao nức từ bên Mỹ khi chuẩn bị về Việt Nam, cho bơ công lao anh đă ngồi mỏi lưng sau chiếc xe ôm đi t́m con hẻm nhà nàng cả giờ đồng hồ.

Khách hàng vẫn đông, bà mẹ vẫn the thé sai bảo và mắng hai cô con gái, có lúc rảnh tay bà ngẩng lên, quét ánh mắt lanh lợi như điểm danh các khách hàng, bà ta ngừng lại nơi Tư Chuột vài giây, vẫn không có cảm xúc ǵ khác lạ, như với bao nhiêu người khách khác mà thôi. Làm sao trong giây phút bận rộn hối hả này, bà có thể nhận ra một người quen sau hơn 30 năm mờ mịt v́ gío bụi cuộc đời? rồi bà lại cúi xuống thoăn thoắt xới cơm, lấy thức ăn cho khách.

Tư Chuột kêu tính tiền, cô gái hét gía 40 ngàn đồng, trong khi năy giờ anh thấy mỗi dĩa cơm tương tự người ta chỉ trả có 20 ngàn đồng. Anh ngạc nhiên nhưng cũng móc túi trả đầy đủ, chị bán sinh tố nh́n Tư Chuột thương hại, th́ thầm:

– Mẹ con bà này chuyên môn coi mặt đặt tên, thấy ông là khách lạ, ngàn năm một thuở mới đến quán một lần, nên tính gía trời ơi, kiếm thêm thu nhập. Nhưng cũng c̣n may cho ông, bữa hôm có chị Việt Kiều về xóm chơi, sáng ra đây ăn cơm tấm, bị chém một dĩa cơm tới 50 ngàn đồng, v́ chị đó ăn mặc sang trọng lắm, nh́n vô thấy Việt Kiều liền.

Tư Chuột xót xa, không v́ mất thêm tiền một cách vô lư, mà v́ ḷng tham của con người, lại là người mà anh từng ngưỡng mộ, thương mến. Cuốn sách thơ trong tay Tư Chuột bỗng trở nên thừa thăi, lố bịch, và cái phong thư có vài trăm đô la nằm trong túi áo anh có lẽ không bao giờ cần phải lựa lời tế nhị để trao cho người nhận nữa. Anh bỗng quyết định không cần đến nhà Ngọc Diệp, không đối diện với nàng, người trong mộng của anh đă chết tự lâu rồi. Món tiền này anh sẽ cho những người nghèo khổ nào đó anh gặp trên đường phố, c̣n cuốn thơ, sẽ có một người xứng đáng hơn Ngọc Diệp để anh trao tặng.

Một thằng bé bán vé số đến bên Tư Chuột, nó ch́a xấp vé số ra mời mọc, nhưng Tư Chuột gạt đi và mời lại nó:
– Thằng nhỏ, mày muốn ăn cơm tấm không?

– Muốn, mà không có tiền ông ơi!

– Mày có bao nhiêu đứa bạn kêu hết lại đây, tao bao.
Thằng vé số nhẩy cẩng lên v́ vui sướng, vội chạy đi t́m lũ bạn, một lúc sau hơn chục đứa kéo tới bu quanh Tư Chuột, anh ra lệnh:

– Đứa nào muốn ăn ǵ th́ kêu đi, rồi qua uống sinh tố hay ăn chè quán này. Nghe chưa?
Lũ trẻ uà ra chỗ bà bán cơm, xúm xít chỉ trỏ các món ăn. Tư Chuột gọi cô con gái bà hàng cơm ra, đếm bao nhiêu dĩa cơm, mỗi dĩa 40 ngàn đồng , trả tiền ngay tại chỗ, làm cô kinh ngạc không ngờ hôm nay trúng mánh lớn. Tư Chuột lại đưa cho cô một xấp bạc Việt Nam nữa và nói trước mặt lũ trẻ:

– Số tiền này đủ cho lũ trẻ đến đây ăn cơm ít nhất cũng ba lần nữa. Tôi trả trước cho cô đấy.
Anh quay qua trả tiền chị sinh tố cũng đủ cho bọn trẻ ba lần nữa rồi ra về.

Thấy chồng về sớm chị Tư Chuột ngạc nhiên:
– Tưởng anh đi tới nhà bạn bè chiều mới về?

Anh ch́a cuốn thơ gói trong tấm giấy hoa xinh đẹp ra:
– Có t́m nhưng không gặp bạn, nên anh ghé vào một tiệm sách, chọn mua tặng em một cuốn thơ t́nh.

– Một cuốn thơ t́nh?
Chị Tư Chuột cảm động ngỡ ngàng v́ món quà bất ngờ, chồng chị chưa bao giờ tặng chị một món quà thanh lịch như thế này, chị như bay bổng vào cơi thiên thai:

– Anh ơi, tuy em ít đọc thơ, nhưng anh mua tặng th́ từ nay em sẽ siêng đọc thơ và sẽ yêu nó.
Chị mở ra thấy cuốn thơ, lẩm bẩm đọc “ Một thời tương tư”, nên càng cảm động và ngạc nhiên:

– Không ngờ anh tối ngày lo sửa xe, tay chân dầu nhớt, mà cũng có tâm hồn thi sĩ ghê. Ở với anh mấy chục năm em mới phát hiện ra điều này. Bộ hồi đó anh tương tư em hả?

Tư Chuột nh́n vợ, chị cũng to mập, sồn sồn không thua ǵ Ngọc Diệp. Nhưng c̣n có chỗ dễ thương, chị đôn hậu và thành thật tin vào những lời nói dối của chồng.
Tư Chuột bỗng thấy thương vợ hơn bao giờ, anh nói bằng sự tŕu mến như thuở ban đầu mới cưới nàng:
– V́ em măi măi là người anh yêu, là người trong mộng của đời anh.

****

Buổi chiều đi chơi cùng với vợ, t́nh cờ đi ngang qua con đường nơi đầu hẻm nhà Ngọc Diệp, quán cơm đă dẹp, chỉ c̣n quán sinh tố. Tư Chuột bảo tài xế taxi ngừng lại, để anh ghé vào tiệm sinh tố mua một bao thuốc lá ba số. Chị sinh tố nhận ra anh ngay và mau mắn:

– Mấy đứa nhỏ nhờ tôi gởi lời cám ơn ông nếu có dịp gặp lại. C̣n bà Ngọc Diệp chủ tiệm cơm, bà ấy tuyên bố một câu về ông, nói ông đừng có buồn nghe?
– Chị cứ nói đi.
– Bà ấy nói với tôi rằng thằng cha đó một là khùng, hai là dân giang hồ làm ăn gian dối, trúng mánh, nên mới thừa tiền bao lũ trẻ bụi đời ngoài đường phố. Biết thằng cha chịu chơi như vậy, lúc năy tao tính mỗi dĩa cơm 50 ngàn đồng rồi. Tiếc quá!
Tư Chuột chào chị sinh tố lên Taxi, ḷng thảnh thơi, không có ǵ để nuối tiếc khi anh đă quyết định không bao giờ gặp lại người trong mộng ngày xưa của ḿnh nữa.

Nguyễn thị Thanh Dương
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	5a410c4b25f240738bf7fa53644e7052.jpg
Views:	0
Size:	24.0 KB
ID:	1481690
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
anhhaila (04-30-2020), lao ong (11-10-2019), nangsom (11-13-2019)
Old 11-10-2019   #4
lao ong
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
lao ong's Avatar
 
Join Date: Oct 2012
Posts: 1,430
Thanks: 73
Thanked 71 Times in 46 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 14 Post(s)
Rep Power: 14
lao ong Reputation Uy Tín Level 1lao ong Reputation Uy Tín Level 1lao ong Reputation Uy Tín Level 1
Default

Hay quá, tiếp đi chú em.
lao ong_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to lao ong For This Useful Post:
cha12 ba (11-11-2019), nangsom (11-13-2019)
Old 11-11-2019   #5
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quote:
Originally Posted by lao ong View Post
Hay quá, tiếp đi chú em.
cám ơn lời khen khích lệ từ ông anh:handsh ake:
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-13-2019)
Old 11-11-2019   #6
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Con Mẹ Hàng Xóm

Truyện ngắn Tiểu Tử

Hắn tên là Cui, Đặng văn Cui. Thứ ba, nên người ta gọi là Ba Cui. Và v́ nước da hắn ngâm ngâm, nên sau này khi đi lính quốc gia, bạn đồng đội đặt cho hắn biệt danh “Cui Đen”. Không phải để phân biệt với thằng Cui khác, mà là để cho dễ nhớ! Bởi v́ tiếng “Cui” một ḿnh vừa cộc lốc, tối nghĩa, vừa khó nhớ nữa!

Thật ra, hồi đi làm khai sanh, ông già hắn đặt tên hắn là “Qui”, nghĩa là “Về”, vừa văn vẻ lại vừa nhắc nhở năm đó ông đưa vợ con trở về quê làm ruộng sau một thời gian dài “bôn ba bá nghệ” ở Sài G̣n Chợ Lớn. Nhưng không biết tại v́ ông phát âm không rơ hay tại v́ ông chánh lục bộ lăng tai mà tiếng “Qui” trở thành “Cui” trong sổ bộ! Thành ra, trong gia đ́nh và trong xóm người ta gọi hắn là “Qui”, c̣n trong trường và sau này khi ra đời, hắn vẫn mang cái tên “Cui” cứng ngắt đó và thường bị người ta hỏi “Cui là ǵ?”.

Coi vậy chớ tên “Cui” có vẻ như là cái tên… “tiền định”, bởi v́ rất hạp với con người và tánh t́nh của hắn. Con người hắn không đến nỗi quá cục mịch nhưng, thật t́nh, cũng không có nét ǵ thanh tú hết! Người gầy gầy, nước da đen đen như người Miên, mắt lộ, g̣ má cao, môi mỏng dánh, giọng nói th́ nhọn hoắt. Vậy mà trong cử động đi đứng, hắn lại rất lanh lẹ, không… ù ĺ chút nào. C̣n tánh t́nh th́ cứng cỏi, thẳng răng, gan góc… như cây dùi cui!

Hồi đó – cái thời c̣n là lính quốc gia – hắn đánh giặc hăng lắm. Khi lâm trận, mặt nào địch bắn rát nhứt là có Cui Đen phóng tới. Làm như hắn không biết sợ là ǵ. Vậy mà suốt cuộc đời “binh nghiệp” của hắn, chưa bao giờ hắn bị thương! Bạn đồng đội nói: “Chắc thằng Cui Đen nó có vô bùa!”.
Hắn đánh giặc “hết ḿnh” như vậy, không phải tại v́ hắn có lư tưởng này lư tưởng nọ hay có ư thức chánh trị ǵ ǵ, mà tại v́ hắn nghĩ rất đơn giản: “Nhà ai nấy ở. Mắc mớ ông cha ǵ tụi nó mà tụi nó kéo vô đánh ḿnh? Rơ ràng là tụi nó muốn đánh chiếm xứ ḿnh để đô hộ như tụi Tàu tụi Tây hồi đó. Mẹ bà nó! Phải đánh chết cha tụi nó hết!”.
Đánh giặc “chết bỏ” như Cui Đen vậy mà Trời không thương. Cho nên mới có ngày 30 tháng tư năm 1975…

… Được lịnh đầu hàng, hắn tức muốn ói máu! Hắn cắn chặt môi, chĩa súng lên trời bắn như điên. Bắn hết đạn, hắn liệng súng vào đống binh cụ. Trước khi quay đi, hắn nh́n lại vơ khí, ánh mắt căm hờn dịu xuống. Hắn nh́n với cái nh́n của người đàn ông nh́n cô nhân t́nh lần cuối, nhưng hắn lại đưa tay lên trán chào như hắn chào người đồng đội vừa vĩnh viễn nằm xuống nơi chiến trường… Trong đời đánh giặc của hắn, hắn đă từng chào như vậy. Nhưng lần này hắn nghe như hắn đang chào vĩnh biệt một cái ǵ to lớn hơn, một cái ǵ quan trọng hơn, một cái ǵ quí giá hơn người lính cộng ḥa chết trận. “Cái ǵ đó” hắn không định nghĩa được nhưng hắn cảm nhận được. “Cái ǵ đó” cũng bất thần lănh một viên đạn vào đầu, cũng ngă gục xuống không kịp trối. Nhưng, trong “cái ǵ đó”, hắn thấy rơ có hắn, có vợ con hắn, có bà con hắn, có đồng bào hắn nữa. Xưa nay, Cui Đen không biết khóc. Nhưng bây giờ, bỗng nhiên hắn nghe hai mắt ḿnh xót xót…

Một người bạn trong đơn vị chở Cui Đen về nhà bằng Honda.
Nhà Cui Đen ở gần chợ Bà Chiểu, trong một hẻm ngắn nhưng rộng, xe hơi vào được. Đó là loại phố trệt, có sân trước sân sau, và tường rào cao cỡ đầu người. Cui Đen, vợ và hai con nhỏ, ở căn cuối cùng trong hẻm. Vợ chồng hắn ở đó từ thời chưa có con, nên cả hẻm đó đều biết hắn. Ở đây, người ta gọi hắn là “Ba Cui”.

Ba Cui bước vào sân thấy cửa nhà đóng im ỉm. Mở cửa vội vă, thấy đồ đạc c̣n y nguyên, kể cả chiếc xe đạp của hắn. Hắn bước nhanh vào trong, vừa bước vừa gọi lớn: “Lựu! Lựu à! Mẹ con em đâu? Anh về đây nè!”. Im lặng. Im lặng kéo dài ra tới sân sau. Căn nhà bỗng như rộng minh mông… Trong cái trống vắng đó, Ba Cui nghe như muốn ngộp thở. Hắn trở ra nhà trước, kéo ghế ngồi. Bỗng hắn để ư đến một tờ giấy trắng xếp hai nằm dưới cái gạt tàn thuốc. Lấy lên xem, th́ ra là thơ của vợ hắn. Thơ viết vắn tắt: “Em và hai con di tản theo anh Sáu. Anh ở lại, nhớ nh́n kỹ Thẩm Thúy Hằng để mà sống. Em Lựu”. Đọc câu đầu, hắn nghe yên tâm v́ anh Sáu – anh vợ hắn – là trung tá hải quân. Đọc câu sau, hắn “x́” một tiếng, bỏ lá thơ lên bàn rồi lấy tay vỗ lên đó nghe một cái bốp, miệng lẩm bẩm: “Đến nước này mà c̣n viết móc ḷ, móc chảo!”. Nói như vậy, bởi v́ Ba Cui vốn mê đào hát. Hắn cắt h́nh mấy cô minh tinh trong mấy tờ báo Tết, lộng vô khuôn kiếng treo đầy tường. Người mà hắn thường ngắm say mê nhứt là Thẩm Thúy Hằng!

Ba Cui đốt điếu thuốc, vừa hút vừa nh́n quanh. Rồi theo thói quen, mắt hắn dừng lại ở khuôn h́nh người minh tinh mà hắn ái mộ. Cặp mắt quá đẹp! Cái mũi quá đẹp! Nụ cười quá đẹp! Bỗng hắn nghĩ: “Chẳng lẽ trong cái chộn rộn sanh tử của mấy ngày này mà Lựu c̣n nghĩ tới chuyện con nít như vậy à?”. Một lúc lại nghĩ: “À! Mà xưa nay Lựu đâu có ghen về vụ này!”. Rồi hắn lại nh́n chầm chầm khuôn h́nh, miệng lẩm nhẩm: “Nhớ-nh́n-kỹ-Thẩm-Thúy-Hằng… Tại sao phải nh́n kỹ? Mà tại sao để-mà-sống? Và tại sao lại gạch đít trọn câu này? Chắc Lựu muốn nói ǵ đây!”. Hắn đứng lên, bước lại gần để nh́n. Nh́n một lúc, rồi ṭ ṃ, hắn nhắc khuôn h́nh xuống, lật xem phía sau: trên miếng gỗ ép dính bụi có nhiều dấu tay nho nhỏ. Hắn chạy xuống bếp lấy con dao rồi cạy bật mấy cây đinh gài miếng gỗ ép. Miếng gỗ được lật ra, dán dính ở mặt trong bằng băng keo là ba lượng vàng. Ba Cui đứng ngẫn ngơ, quên mất điếu thuốc trên môi đang cháy dở!

Sau ngày 30 tháng tư là chuỗi dài… bận rộn! Đi mết-tinh. Rồi họp rồi hội rồi học tập. Rồi họp rồi hội rồi học tập nữa. Khi tàm tạm yên, kiểm điểm lại th́ những người trong hẻm không có ai đi di tản hết. Thành ra Ba Cui phải nói trớ là vợ con hắn về dưới quê “sống dễ thở hơn”.
Thời gian sau, lần lần người trong hẻm đổi nghề. Có lẽ cho hạp với thời cuộc, với cái gọi là “đổi đời” mà bọn VC lúc nào “lên lớp” cũng nói. Cho nên thấy thầy Trân nghỉ dạy tiểu học ở phường Sáu, thầy giáo đó bây giờ… “tháo giày” đi làm thợ hồ. Thấy bác Năm thợ bạc bây giờ ngồi bán chuối chiên ở đầu ngơ. Thấy ông thầy chích hạ bảng “Y tá có bằng cấp” rồi sơn viết lại “Hớt tóc b́nh dân”. Thấy bà Ba “thớt thịt” nghỉ bán thịt heo ở chợ Bà Chiểu, tối ngày nằm nghe băng nhạc cải lương, để chồng con chạy áp-phe tuốt trong Chợ Lớn. Thấy ông “Chánh Kư” chuyên cho mướn xe ba bánh bây giờ bán hết dàn xe rồi ra đứng nấu ḿ cho thằng con có tiệm cà phê ở ngang hông chợ… vv...
C̣n Ba Cui th́ đi đạp xích-lô!

Một hôm, trong lúc đạp rề rề trước nhà thương để đón khách, Ba Cui bị xe bộ đội chạy loạn đụng găy chân mặt. Hắn phải mang băng bột cả tháng. Lúc nào xê dịch cũng phải chống hai cây nạng gỗ. Hắn tức lắm! Khi người trong hẻm qua thăm, hắn thường cầm cây nạng gơ vô ống băng bột cốp cốp, để nói: “Mẹ bà nó! Hồi đó đánh giặc, tụi nó không bắn được tôi bị thương. Bây giờ yên rồi, tụi nó cũng ráng đụng cho tôi găy chân, tụi nó mới nghe! Quân chó chết!”.

Hồi c̣n ở nhà thương, khi nhận hai cây nạng gỗ, hắn cặp hai bên nách rồi chĩa thẳng về phía trước như hai cây súng. Mắt hắn trừng lên, hắn bắn bằng miệng: “Pằng! Pằng! Pằng! Pằng!…”. Cho… đỡ tức! Sau đó, hắn gỡ bỏ hai gù cao su của đầu nạng, để mỗi lần hắn chống đi có tiếng côm cốp khô khan sắc bén. Hay khi hắn nói chuyện, hắn gơ đầu nạng xuống mặt gạch nghe cành cạch. Cho… đỡ tức! Hôm đi cắt băng bột, Ba Cui nói với đôi nạng gỗ: “Tụi bây chịu trận với tao bữa nay nữa là… lễ tất!”. Nào dè, sau khi cắt băng, chân mặt bây giờ ngắn hơn chân trái, mà chỗ xương găy lại cong cong, thành ra chân bị thương đó bây giờ không c̣n chống chỏi mạnh như xưa nữa. Hắn tức giận, quăng cặp nạng vào góc tường, chửi lớn: “Mẹ bà nó! Gia tài có cặp gị để đạp xích-lô mà bị như vầy th́ c̣n làm ăn khỉ ǵ được?”. Cô y tá nói nhỏ: “Tại số anh xui. Hôm đó anh nhập viện nhằm ca của ông bác sĩ ngoài đó…”. Hắn lầm bầm: “Mẹ bà nó!”. Rồi ḷ c̣ lại góc tường lượm đôi nạng lên chĩa thẳng về phía trước, miệng bắn lớn: “Pằng! Pằng! Pằng! Pằng!…”. Mà lần này, hắn bắn đến ba bốn đợt nhưng sao vẫn chưa nghe hả tức! Bỗng hắn thèm có khẩu M16 để hắn… ria một hơi…

Về sau, Ba Cui sắm thùng đồ nghề rồi ngày ngày đạp xe ra góc đường gần Ủy Ban Nhân Dân ngồi sửa xe đạp. Và lúc nào cũng có đôi nạng gỗ, bây giờ đầu dưới có bịt sắt! Cho nó… oai!
… Thầy Hai Khuê ở khít vách Ba Cui, hồi thời trước làm thơ kư kế toán cho một hăng buôn ở Chợ Cũ, sau thời gian đổi nghề đi đan mây tre chắc chịu không nổi nên… bán nhà. Người chủ mới là đàn bà, cỡ tuổi Ba Cui, con người thanh tú, “coi được lắm”. Cô ta ở một ḿnh. Làm việc ở đâu không biết, nhưng ngày nào cũng thấy đi, thấy về bằng chiếc xe Vélo-Solex. V́ vậy, trong hẻm gọi cô ta là “cô Hai Sô-lết”. Cô Hai không giống người trong xóm. Thời buổi này mà cô ta vẫn ăn mặc như hồi đó, vẫn áo dài màu in bông trang nhă quần hàng trắng ống thon thon. Vẫn chút phấn chút son chút dầu thơm loại “xịn”. Cho nên người trong xóm cũng ngại, không muốn gần, mặc dầu thấy cô Hai Sô-lết cũng dễ thương, gặp ai cũng chào cũng hỏi. Riêng Ba Cui th́ thẳng thừng: “Con mẹ này… Tôi coi không vô! Cái thứ đàn bà ở một ḿnh mà tối ngày son phấn… tôi nghi lắm”. Cho nên, gặp cô ta mấy lần mà hắn chẳng hỏi thăm xă giao một tiếng. Chỉ gật đầu lấy lệ rồi đi luôn!

Một buổi tối, tên công an phường đi xe Honda tới nhà cô Hai Sô-lết với một anh bạn. Họ và cô Hai chào hỏi nhau, giọng điệu chứng tỏ họ đă quen thân nhau từ lâu. Ba Cui nằm trên ghế bố đặt ở pḥng khách – hắn ngủ ở đây cho nó mát – nghe cái lối chào đón của “con mẹ hàng xóm” mà phát ghét. Hắn lầm bầm: “Mẹ bà nó! Tao nói có sai đâu! Cái thứ này… xài không được!”
Bên kia, chắc họ bày biện ăn uống ở ngoài sân nên Ba Cui nghe rơ mồn một:
- Biết bà chị neo đơn nên chúng tôi có mang đến thịt quay và phá lấu đây này.
- Các anh bày vẽ. Hồi trưa, ở cơ quan, em đă bảo đừng mang ǵ hết. Em có bia nè. Em có tôm khô củ kiệu nè. Em có cua rang muối nè.
- Đấy! Đồng chí thấy không? Tôi đă bảo là chị Tâm chu đáo lắm mà đồng chí không tin.
- Ấy! Đây là lần đầu, tớ cũng phải có cái ǵ để ra mắt bà chị chứ!
- Ḿnh là người nhà với nhau hết, mấy anh đừng khách sáo. Em không thích đâu.
- Vâng! Thế th́ cho tôi xin bà chị. Lần sau sẽ đàng hoàng hơn.

Nằm bên nây, Ba Cui vừa lắng nghe vừa suy nghĩ: “Con mẹ này ghê lắm chớ không phải vừa. Thằng công an mà c̣n gọi bằng chị th́ không phải thứ cóc cắn đâu. Theo cách nói chuyện của con mẻ th́ con mẻ vô ra cơ quan của bọn Việt cộng như đi chợ. Vậy là người của tụi nó rồi”. Nghĩ đến đó, hắn có ngay một thái độ: “Mẹ bà nó! Ḿnh phải coi chừng. Trong hẻm này toàn là dân chế độ cũ không mà con mẻ chen vô đây làm ǵ? Phải có ư đồ ǵ đó! Ḿnh phải cho lối xóm biết mới được”.

Sau đó, cứ năm bảy hôm là cô Hai Sô-lết có nấu nướng ăn nhậu với bọn công an. Rồi công an kéo theo công an. Họ nói năng cười cợt như chỗ không người. Cả xóm đều biết. Cho nên mọi người đều dè dặt lẩn tránh cô Hai Sô-lết. Chỉ có Ba Cui là làm ngược lại. Trước đây, hắn không thèm chào một tiếng. Bây giờ th́ hắn nghĩ: “Ḿnh phải làm cho nó thấy là ḿnh biết nó là ai. Ḿnh phải đương đầu với nó để cho nó thấy rằng ḿnh không sợ nó, mặc dầu nó là bà chằn hay ông kẹ ǵ ǵ. Mẹ bà nó! Phải như hồi đó, tao ria cho một trận là chết cha hết!”.

Cho nên, có hôm, nghe Ba Cui nhái giọng nửa Bắc nửa Nam của “tụi giải phóng” để hỏi cô Hai Sô-lết – hỏi trổng:
- Thế nào? Tốt chứ!
- Dạ… Cám ơn anh. Cũng tàm tạm.
- Chà… Dạo này thấy… béo ra đấy!
- Em thấy em cũng vậy, hà.
- Có chứ! Cứ ăn nhậu măi là ph́ ra thôi!
Bỗng cô Hai nh́n thẳng vào mắt Ba Cui, nghiêm giọng:
- Anh Ba à! Ḿnh ăn cây nào ḿnh rào cây nấy, chớ anh!
Hắn phun nước miếng xuống đất, khoát tay rồi chống nạng cành cạch đi vô nhà. Thiếu chút nữa là hắn phun thẳng vào mặt con mẹ hàng xóm đó! Cho bỏ ghét!

Càng ngày, cô Hai Sô-lết càng tiếp đăi “tụi nó” thường hơn, đông hơn và nhiều thành phần hơn. Có cả cán bộ đến bằng xe hơi có tài xế nữa! Ngoài việc ăn uống – h́nh như chủ nhà có tài nấu nướng nên lúc nào cũng nghe “thực khách” hết lời khen ngợi thán phục – không biết họ có… “làm ǵ” nữa không? Ba Cui nhiều lần cố ư ŕnh nghe nhưng chẳng thấy có ǵ khả nghi hết. Nhưng, đối với Ba Cui, nguyên cái sự ăn uống cười đùa thân mật thoải mái của “tụi nó” cũng đủ làm cho hắn “tức con mắt”. C̣n con mẹ hàng xóm th́ hắn dứt khoát: cái giống ǵ mà hắn… hửi không vô! “Cái giống” đó cơng rắn cắn gà nhà, mở ngơ đưa đường cho tụi ngoài đó vô xâm chiếm thống trị miền Nam rơ ràng mà nói là “đi phỏng…”. Mẹ bà nó!

Một đêm đó, cũng gần khuya, trong lúc bên kia, hai tên công an và gia chủ c̣n chuyện tṛ, bên nây Ba Cui tắt đèn nằm trên ghế bố nghĩ vẩn vơ chờ giấc ngủ, th́ nghe tiếng xe hơi chạy vào thắng gấp trước nhà cô Hai. Hắn lẩm bẩm: “Giờ này mà c̣n kéo tới nữa! Thiệt… cái lũ này…”. Nhưng sao không có tiếng mở cửa đóng cửa xe mà lại nghe có tiếng chân người phóng xuống. Vậy là thuộc loại xe “gíp” chớ không phải xe nhà. Lại nghe tiếng súng khua và tiếng lên c̣ lách cách. Ba Cui phóng nhanh lại cửa, lắng tai nghe. Giọng quen thuộc của tên công an phường vang lên:
- Này! Các đồng chí làm ǵ thế?
Một giọng lạ, hống hách:
- Hai đồng chí hăy ngồi yên. Con này, đứng vào góc tường kia!
Tiếng cô Hai la: “Ối!”. Có vẻ đau. Tên công an la lên:
- Này! Nhẹ tay chứ đồng chí. Có vấn đề ǵ th́ ta hăy từ từ giải quyết. Loạn à?
- Ừ! Loạn ngay trong phường của đồng chí mà đồng chí c̣n hỏi nữa à? Đồng chí hăy ngồi xuống! C̣n con này, quay mặt vào tường, đứng yên! Không, tao bắn nát óc!

Rồi ra lịnh cho đồng bọn vào lục soát trong nhà xem “có tên nào ẩn nấp trong ấy hay có cất giấu vũ khí không”.
Không khí bên đó có vẻ căng thẳng. Tên công an thấp giọng:
- Chị Tâm đây là người của Thành ủy. Chắc đồng chí lầm người rồi.
Không nghe trả lời. Ba Cui đoán bọn mới tới là bọn bộ đội và “thằng xếp” này có vẻ coi thường hai tên công an.
Một lúc sau, nghe:
- Báo cáo đồng chí: không thấy ǵ cả.
- Tốt! Hai đồng chí ra ngoài.
Im lặng. Rồi lại nghe giọng “thằng xếp”:
- Các đồng chí có biết con này là ai không?

Ngừng một chút. Chừng như để cho câu nói tiếp theo có hiệu lực hơn, bởi v́ “thằng xếp” gằn từng tiếng:
- Người ta biết nó là Trần thị Tâm, nhưng tên thật của nó là Nguyễn Kim Hoa. Nó được cài vào hàng ngũ của ta từ lâu. Chính nó bao lâu nay bí mật đưa tin cho đám đang ẩn nấp ở vùng biên giới để chống chúng ta. Ác ôn như thế đấy!
Lại ngừng một chút, rồi tiếp:
- Bây giờ th́ hai đồng chí về đi, để chúng tôi giải quyết vụ này. Sáng mai, chúng ta sẽ nói chuyện sau.
Một lúc, có tiếng Honda của bọn công an rồ máy rồi chạy ra ngơ. “Thằng xếp” ra lịnh:
- Con này! Đi ngay!
- Anh cũng phải để tôi dọn dẹp mấy thứ này vô nhà rồi tắt đèn đóng cửa chớ!
- Ừ! Nhưng nhanh lên!

Bên này, Ba Cui chống hai tay lên cửa, đầu gục xuống. Hắn cắn môi kềm xúc động. Hắn nghe ân hận vô cùng: “Cô Hai là người của ḿnh mà lâu nay ḿnh khinh miệt cổ như đồ phản quốc! C̣n đ̣i phun nước miếng vào mặt cổ nữa! Mẹ bà nó! Ḿnh tệ quá! Bây giờ làm sao xin lỗi cổ đây?”. Trong đầu hắn bỗng hiện lên h́nh ảnh của cô Hai Sô-lết. Bây giờ, sao hắn thấy cô Hai đẹp quá, cao cả quá, rắn rỏi quá. Cô vẫn giữ nguyên nét ngụy, từ cái áo cái quần tới chút phấn chút son. Cô vẫn tự trọng chớ không làm ra vẻ lam lũ theo… thời trang cách mạng. Cô đáng phục quá! Bây giờ mới hiểu câu nói “ăn cây nào ḿnh rào cây nấy” của cô Hai. Phải rồi. Cô phải “rào” cho kỹ để rút tỉa tin tức cần thiết cho “Kháng Chiến Phục Quốc”, vậy mà ḿnh đă nghĩ rằng cô là phường bợ đỡ chánh quyền! Thiệt là bậy!

Bên kia, giọng cô Hai Sô-lết nghe rất b́nh tĩnh:
- Rồi. Tôi xong rồi.
- Mang ǵ thế kia?
- Bao quần áo, bàn chải đánh răng, khăn, lược. Nè! Anh xét đi!
- Thôi! Được! Lên xe!
Xe rồ máy, sang số de rồi lùi ra hẻm.

Bên nây, Ba Cui bỏ tay xuống, lắc đầu thở dài. Bỗng, một tiếng nổ chát chúa, tiếp theo là tiếng xe đụng vào tường rào rầm rầm rầm rồi im. Ba Cui giựt ḿnh, đứng thẳng người lên, lắng tai nghe. Tiếng người xôn xao ngoài hẻm:
- Xe bộ đội nổ! Xe bộ đội nổ!
- Nó đụng tường rào nhà bác Năm!
- Có ai sao không?
- Có ai bị ǵ không?
- Anh chị Năm với mấy đứa nhỏ có sao không?
- Không! Không có sao! Tụi này đang ngủ trong nhà.

Ba Cui định mở cửa chạy ra coi nhưng nghĩ lại: “Trong hẻm nầy, chỉ có ḿnh là lính cuả chế độ cũ. Đứng xớ rớ ở đó nguy hiểm.“ Bên ngoài vẫn nghe xôn xao:
- Đứa nào chạy kêu công an coi bây! Trời ơi!
- Lấy đèn pin rọi coi!
- Rọi đây nè! Mầy rọi ở đâu vậy?
- Sao không thấy ai nhúc nhích hết vầy nè!
- Thấy ghê quá!
- Mầy rọi vô giữa coi! Cứ ria ria ngoài nầy th́ thấy khỉ ǵ được. Thằng… nhát gan quá mậy!
- Đưa đèn đây tao rọi coi.
- Trời ơi! Cô Hai Sô-lết chết banh xác trong nầy nè!

Ba Cui bỗng thở hắt ra, gục đầu vào tường, không nghe rơ ǵ ǵ nữa. Làm như tiếng nổ vừa rồi làm cho hắn lùng bùng lỗ tai. Kinh nghiệm chiến trường cho hắn biết đó là tiếng nổ của lựu đạn, loại lựu đạn mà hồi thời c̣n “đánh giặc chết bỏ” hắn vẫn thường dùng để diệt địch. Bây giờ, cô Hai đă dùng nó để nói lên tiếng nói cuối cùng. Một-tiếng-nói-cuối-cùng…

H́nh ảnh cô Hai Sô-lết lại hiện về trong đầu Ba Cui, thật rơ, thật đẹp, nhưng thật hiên ngang, thật oai hùng, thật vĩ đại. Trong bóng tối, hắn bỗng đứng nghiêm, trịnh trọng đưa tay lên trán chào. Xưa nay, hắn không biết khóc. Vậy mà bây giờ hắn bật khóc! Không biết nước mắt ở đâu mà tuôn ra nhiều như vậy?

Mặc dầu một chân ngắn một chân dài, Ba Cui vẫn đứng thẳng, trong tư thế chào vĩnh biệt người đồng đội vừa tử trận, đứng lâu thật lâu…

Tiểu Tử
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Images
 
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-13-2019)
Old 11-12-2019   #7
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Ngố

Tôi có người bạn học từ nhỏ cho tới lớp lớn. Ông ấy tên Phan Cẩm Bào.

Anh em trong nhà hay bạn bè cùng trang lứa hầu hết đă đi ra nước ngoài, nhưng số ông không có sao thiên di nên vẫn c̣n ở lại quê hương. Tuy nhiên số ông cũng sung sướng hơn nhiều người là đă rời Kinh 5 lên sinh sống ở Thủ Đức.

Nhớ năm 1993 hay 95 ǵ đó tôi về VN có ghé nhà mới của ông.
Ông có làm nghề ráp ăng ten cho người ra. Bữa đó ông rủ tôi đi theo làm thợ vịn.

Ông chạy xe Honda, c̣n tôi ngồi sau vác cái thang bằng tre dài hơn 10 thước. Đường ở đó chưa có sầm uất như bây ǵ̣, nhà cửa thưa thớt và mỗi nhà cách xa nhau, lùm tre, hàng dừa, đàn gà, mùi cứt heo c̣n lảng vảng trong không khí.

Tôi kêu ông chạy chậm chớ không thôi cái thang gạt vào người ta, hoặc nó va vào hàng rào th́ có thể tôi bị giựt té bổ chửng xuống đường.

Tới nhà khách hàng, ông chủ nói cứ trèo lên mái mà ráp cần ăng ten, chiều ổng đi làm về sẽ ghé ngang nhà mà trả tiền. Nói xong ổng rồ máy dông thẳng.

Hai đứa bắc thang lên tuốt trên mái của lầu hai. Lúc xong xuôi tôi tính xuống trước, lật bật thế quái nào mà cái thang đổ rầm xuống đất.

Bỏ bà rồi.
Hai đứa không biết làm sao mà xuống, mà hồi đó đâu có phone di động như giờ.

Nắng càng lúc càng nóng, mặt trời như đổ lửa nên khát khô cổ họng. Đă thế cây dừa sai kĩu kịt lại cách xa nóc nhà cả 10 thước như trêu ngươi. Hai đứa bắc loa tay chĩa ra phía đường mà gọi cũng không thấy ai trả lời, chắc v́ xa quá chăng.

Cuối cùng ông Bào xung phong nhảy trước, v́ ngang hông nhà có cái chuồng heo và hầm phân th́ sền sệt như đống bùn. Dơ cũng phải nhảy, chứ đứng trên mái tôn nóng như chảo lửa này đến chiều chắc chết thiêu.

Tôi nghe phọp một tiếng. Thấy êm êm, một lát tôi hỏi vọng xuống:
-An toàn hả ông Bào? Hầm phân có sâu không?

Có tiếng xối nước ào ào ở cái lu, rồi ổng đáp:
-Nhảy xuống đi, ngập có tới mắt cá hà.

Tôi nhắm mắt, co gị nhảy xuống.
Phập một cái.

Mẹ họ, hầm phân sâu quá mạng, ngập đến tận mũi, thúi muốn chết.
Tôi ngoi vội lên bờ rồi chửi:
-Mẹ, sao mày biểu ngập có đến mắt cá?
-À, tại v́ lúc năy tao nhảy đầu xuống trước.

Lúc về nhà, tuy đă xối nước trước rồi, mà mùi hương hoa từ hai đứa vẫn c̣n toả ra ngào ngạt nên nhào gấp vô pḥng tắm thoa xà bông lia lịa.

Cô Nhài (vợ Bào) sau khi nghe kể lể khúc nhôi mới nói:

-Sao ông không kêu ông Bào dựng cái thang lên cho ông trèo xuống, mà lại nhảy theo ổng?

-Th́ bạn bè, ḿnh sung sướng hay đau khổ vẫn có nhau mới qúi chứ.

-Qúi cái khỉ khô, ông ngố th́ có.

cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-13-2019)
Old 11-13-2019   #8
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default THIÊNG LIÊNG NHƯ NHỮNG LINH HỒN

11/13/19

Mẹ tôi chỉ là một thư kư thường cho một công sở ở Sài G̣n trước năm 1975.


Vào cái trưa ngày 30 tháng 4, 1975, khi biết chắc miền Nam đă thất thủ và Việt cộng đang từ từ tiến vô Sài G̣n, mẹ tôi lặng lẽ mở tủ lấy lá cờ quốc gia, bỏ vô chiếc thau đồng vẫn thường để đốt vàng bạc trong các dịp cúng giổ trong gia đ́nh, rồi đem xuống bếp, thắp ba cây nhang lâm râm khấn vái trước khi châm lửa đốt.

Lúc đó chúng tôi cũng biết việc cất giữ những ǵ thuộc về chế độ cũ sẽ mang tới tai họa cho gia đ́nh, huống chi là lá cờ quốc gia, nên mẹ tôi phải đốt đi; nhưng những điều mà mẹ tôi giải thích sau đó về việc khấn vái trước khi đốt lá cờ mang một ư nghĩa khác hơn mà suốt đời tôi không quên được.

Mẹ tôi nói:

– “Biết bao nhiêu anh chiến sĩ quốc gia đă chết dưới lá cờ ni, chừ v́ thời thế mà ḿnh phải đốt đi, ḿnh cũng phải xin phép người ta một tiếng!”

Thế rồi, những năm tháng sống dưới chế độ cộng sản bắt đầu đến với người dân miền Nam.

Như bao nhiêu gia đ́nh khác, gia đ́nh tôi ngơ ngác, bàng hoàng qua những chiến dịch, chính sách liên tiếp của Việt cộng. Hết “chiến dịch đổi tiền”, “chính sách lương thực, hộ khẩu”, đến “chính sách học tập cải tạo đối với ngụy quân, ngụy quyền”, “chiến dịch đánh tư sản mại bản”, “chính sách kinh tế mới” . . . và nhiều nữa không kể hết.

Ai nói Việt cộng ngu ngốc, chứ riêng tôi th́ thấy họ chỉ vô đạo đức và kém văn hóa, kỹ thuật; chứ thủ đoạn chính trị th́ thật cao thâm!

Chính sách nào của Việt cộng cũng làm cho người dân miền Nam khốn đốn, d́m sâu con người đến tận bùn đen.

Đầu tiên là “chiến dịch đổi tiền”, họ phát cho mổi gia đ́nh một số tiền bằng nhau, như vậy mổi gia đ́nh đều nghèo như nhau, không ai có thể giúp ai đươc.

Họ tuyên bố vàng, bạc, quư kim, đá quư là thuộc tài sản của Nhà Nước, ai mua, bán, cất giữ th́ bị tịch thu. Kế đến là “chính sách hộ khẩu”, tức là mổi gia đ́nh phải kê khai số người trong gia đ́nh để được mua lương thực (tức là gồm khoai, sắn và gạo mốc) theo tiêu chuẩn, nghĩa là mổi người (mà họ gọi là “nhân khẩu”) được 13 kg lương thực mổi tháng.

Bao vây như vậy vẫn chưa đủ chặt, Việt cộng sau đó c̣n ban hành lệnh cấm người dân mang gạo và các loại hoa màu khác từ vùng này sang vùng khác, bất kể là buôn bán hay chỉ là để cho bà con, con cháu.

Thành thử các vùng thôn quê miền Nam (vốn dư thừa lúa gạo) mà lúc bấy giờ cũng không thể đem cho bà con, con cháu ở thành phố; nhiều bà nội, ngoại phải giấu gạo trong lon sữa guigoz để đem lên thành phố nuôi con cháu bị bệnh hoạn, đau ốm, …

Như vậy là họ đă h́nh thành một cái chuồng gia súc-người khổng lồ, con vật-người nào ngoan ngoăn th́ được cho ăn đủ để sống, con nào đi ra khỏi cái chuồng đó th́ chỉ có chết đói.

Chính sách này c̣n cao thâm ở chổ mà miền Nam ngày trước không có là không thể có cái việc “các má, các chị nuôi giấu cán bộ giải phóng trong nhà” như Việt cộng đă đĩ miệng, phỉnh phờ người dân trước đây.

Ba tôi rồi cũng đi tù “cải tạo” như bao nhiêu sĩ quan, công chức miền Nam khác, mẹ tôi ở lại một ḿnh phải nuôi bầy con nhỏ.

Bây giờ mổi khi hồi tưởng lại đoạn đời đă qua, tôi vẫn tự hỏi, nếu ḿnh là mẹ ḿnh hồi đó, liệu ḿnh có thể bương chải một ḿnh để vừa nuôi chồng trong tù vừa nuôi một đàn con dại như vậy không?



Trong ḷng tôi vẫn luôn có một bông hồng cảm phục dành cho mẹ tôi và những phụ nữ như mẹ tôi đă đi qua đoạn đời khắc nghiệt xưa đó.

Từ một công chức cạo giấy mẹ tôi trở thành “bà bán chợ trời” (bán các đồ dùng trong nhà để mua gạo ăn), rồi sau khi kiếm được chút vốn đă “tiến lên” thành một “bà bán vé số, thuốc lá lẻ” đầu đường.

Thời đó, cái thời chi mà khốn khổ! Mẹ tôi buôn bán được vài bữa th́ phải tạm nghỉ v́ hễ khi có “chiến dịch làm sạch ḷng, lề đường”, công an đuổi bắt những người buôn bán vặt như mẹ tôi, th́ phải đợi qua “chiến dịch” rồi mới ra buôn bán lại được.

Có khi mẹ tôi đẩy xe vô nhà sớm hơn thường lệ, nằm thở dài, hỏi ra mới biết mẹ tôi bị quân lưu manh lường gạt, cụt hết vốn.

Thời bấy giờ, do chính sách “bần cùng hóa nhân dân” của Việt cộng đă tạo ra những tên lưu manh, trộm cắp nhiều như nấm.

Có tên đến gạt mẹ tôi đổi vé số trúng mà kỳ thật là vé số cạo sửa, vậy là mẹ tôi cụt vốn; có tên đến vờ hỏi mua nguyên một gói thuốc lá Jet (thời đó người ta thường chỉ mua một, hai điếu thuốc lẻ, nên bán được nguyên gói thuốc là mừng lắm), thế rồi hắn xé bao lấy một điếu, rồi giả bộ đổi ư, trả gói thuốc lại, chỉ lấy một điếu thôi, vài ngày sau mẹ tôi mới biết là hắn đă tráo gói thuốc giả!

Một buổi tối, tôi ra ngồi chờ để phụ mẹ tôi đẩy xe thuốc vô nhà, th́ có một anh bộ đội, c̣n trẻ cỡ tuổi tôi, đội nón cối, mặc áo thun ba lỗ, quần xà lỏn (chắc là đóng quân đâu gần đó) đến mua thuốc lá.

Hồi đó, bộ đội Việt cộng giấu, không mang quân hàm nên chẳng biết là cấp nào, chỉ đoán là anh nào trẻ, mặt mày ngố ngố là bộ đội thường, cấp nhỏ, anh nào người lùn tẹt, mặt mày thâm hiểm, quắt queo như mặt chuột th́ có thể là công an hay chính trị viên,….

Anh bộ đội hỏi mua 3 điếu thuốc Vàm Cỏ, rồi đưa ra tờ giấy một đồng đă rách chỉ c̣n hơn một nửa.

Mẹ tôi nói:

– “Anh đổi cho tờ bạc khác, tờ ni rách rồi, người ta không ăn.”

Anh bộ đội trẻ măng bỗng đổi sắc mặt, cao giọng lạnh lùng:

– “Chúng tôi chưa tuyên bố là tiền này không tiêu được!”

À, th́ ra những thằng oắt con Việt cộng này cũng biết lên giọng của kẻ chiến thắng, giọng của kẻ nhân danh một chính quyền

Lúc này tôi mới sực thấy cái quần xà lỏn màu vàng mà hắn đang mặc được may bằng lá cờ vàng ba sọc đỏ!

Mẹ tôi lẳng lặng lấy tờ tiền rách và đưa cho hắn 3 điếu thuốc.

Khi hắn đă đi xa, mẹ tôi ṿ tờ bạc vất xuống cống và nói nhỏ đủ cho tôi nghe:

– “Thôi kệ, một đồng bạc, căi lẫy làm chi cho mệt… Hắn mặc cái quần…, làm chi rứa, thắng trận rồi th́ thôi, sĩ nhục người ta làm chi nữa, con hí?”.

Th́ ra mẹ tôi cũng đă nhận ra cái quần hắn mặc may bằng lá cờ quốc gia và điều mà mẹ tôi quan tâm nhiều hơn là lá cờ, chứ không phải tờ bạc rách!

Khi Việt cộng mới chiếm miền Nam, nhiều người vẫn tưởng Việt cộng cũng là người Việt, không lẽ họ lại đày đọa đồng bào.

Nhưng sau nhiều năm tháng sống dưới chế độ cộng sản, tôi hiểu ra rằng Việt cộng xem dân miền Nam như kẻ thù muôn kiếp, họ tự cho họ là phe chiến thắng “vẻ vang” và có quyền cai trị tuyệt đối đám dân xem như không cùng chủng tộc này.

Một hôm, đang ngồi bán thuốc lá, mẹ tôi tất tả vô nhà, kêu đứa em tôi ra ngồi bán để mẹ đi có việc ǵ đó.

Một lúc sau mẹ tôi trở về và kể cho chúng tôi một câu chuyện thật ngộ nghĩnh.

Mẹ kể:

– “Mẹ đang ngồi ngoài đó th́ nghe mấy bà rủ nhau chạy đi coi người ta treo cờ quốc gia trên ngọn cây. Té ra không phải, có cái bao ny-lông màu vàng có dăi đỏ, chắc là gió thổi mắc tuốt trên ngọn cây cao lắm, người ta tưởng là cờ quốc gia. Mà lạ lắm con, có con chó nó cứ ḍm lên cây mà sủa ra vẻ mừng rỡ lắm, rứa mới lạ, chắc là điềm trời rồi!

Mẹ tôi là vậy đó, bà hay tin dị đoan, nhưng chính ra là mẹ tôi nh́n mọi việc bằng t́nh cảm trong ḷng ḿnh.



Thời gian trôi măi không ngừng…

Cuối cùng rồi ba tôi cũng may mắn sống sót trở về sau gần 10 năm trong lao tù cộng sản, mẹ tôi vẫn bán thuốc lá lẻ, chúng tôi sau nhiều lần bị đánh rớt Đại Học, đành phải t́m việc vặt vănh để kiếm sống.

Đôi khi tôi tự hỏi, cuộc đời ḿnh sẽ ra sao, liệu ḿnh có thể có một mái gia đ́nh, vợ con như bao người khác không trong khi mà cả gia đ́nh ḿnh không hề thấy một con đường nào trước mặt để vươn lên, để sinh sống với mức trung b́nh!?

“Mọi người sinh ra đều b́nh đẳng .. và ai cũng được quyền mưu cầu hạnh phúc …” câu ấy nghe có vẻ hiển nhiên và dễ dàng quá; nhưng phải sống dưới chế độ cộng sản, việc ǵ cũng bị truy xét lư lịch đến ba đời, mới thấm thía ư nghĩa và hiểu được v́ sao người ta dùng câu ấy để mở đầu cho bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền bất hủ.

Một ngày khoăng đầu năm 1990, công an phường đến đưa cho ba tôi một tờ giấy có tiêu đề và đóng dấu của Công An Thành Phố, nội dung vỏn vẹn “đến làm việc”.

Gia đ́nh tôi lo sợ là ba tôi sẽ bị bắt vô tù lại, ba tôi th́ lẳng lặng mặc áo ra đi, h́nh như các ông “sĩ quan học tập” về đều trở thành triết gia, b́nh thản chấp nhận thực tại.

Hay là thân phận của con cá nằm trên thớt, thôi th́ muốn băm vằm ǵ tùy ư.

Rồi ba tôi về nhà với một tin vui mà cả nhà tôi có nằm mơ cũng không thấy được, công an thành phố kêu ba tôi về làm đơn nộp cho Sở Ngoại Vụ v́ gia đ́nh tôi được Nhà Nước “nhân đạo” cho đi định cư ở Hoa Kỳ!

Thật không sao kể xiết nổi vui mừng của gia đ́nh tôi với tin này, đang từ một cuộc sống tuyệt vọng nơi quê nhà mà nay được ra đi đến một quốc gia tự do, giàu mạnh nhất thế giới!

Những ngày sau đó lại cũng là mẹ tôi đi vay mượn, bán những món đồ cuối cùng trong nhà chỉ để có tiền làm bản sao photocopy các giấy tờ “Ra Trại” của ba tôi, khai sinh của chúng tôi, đóng tiền cho “Dịch Vụ”, … để làm thủ tục xuất cảnh.

Chỉ khoảng 6 tháng sau là gia đ́nh tôi lên máy bay để bay qua trại chuyển tiếp bên Thái Lan.

Tôi lên máy bay, ngồi nh́n xuống phi trường Tân Sơn Nhất dưới kia mà nước mắt cứ trào ra không ngăn được.

Thế là hết, đất nước này của tôi, thành phố Sài G̣n này của tôi, nơi mà tôi sinh ra và lớn lên, một lát nữa đây sẽ vĩnh viễn rời xa, bao nhiêu vui buồn ở đây, mai sau chỉ c̣n trong kỷ niệm!

Tôi quay lại nh́n thấy ba tôi mặt không lộ vẻ vui buồn ǵ cả, c̣n mẹ tôi th́ nhắm mắt như đang cầu nguyện và mẹ tôi cứ nhắm mắt như thế trong suốt chuyến bay cho đến khi đặt chân xuống Thái Lan, mẹ tôi mới nói:

– “Bây giờ mới tin là ḿnh thoát rồi!”

Sau khoảng 3 tuần ở Thái Lan, gia đ́nh chúng tôi lên máy bay qua Nhật, rồi đổi máy bay, bay đến San Francisco, Hoa Kỳ.

Ngày đầu tiên đến Mỹ được người bà con chở đi siêu thị của người Việt, thấy lá cờ Việt Nam bay phất phới trên mái nhà, mẹ tôi nói:

– “Ui chao, lâu lắm ḿnh mới thấy lại lá cờ ni, cái cờ quốc gia của ḿnh răng mà hắn hiền lành, dễ thương hí?”.

Rồi mẹ kêu tôi đi hỏi mua cho mẹ một lá cờ quốc gia bằng vải, đem về cất vào ngăn trên trong tủ thờ.

Chúng tôi dần dần ổn định cuộc sống, cả nhà đều ghi tên học College, mẹ tôi cũng đi học College nữa và xem ra bà rất hứng thú với các lớp ESL (English as a Second Language); đặc biệt là các lớp có viết essays (luận văn).

Mẹ tôi viết luận văn rất ngộ nghĩnh, thí dụ đề tài là “Bạn hăy nói các điểm giống nhau và khác nhau của một sự việc ǵ đó giữa nước Mỹ và nước của bạn” th́ mẹ tôi lại viết về lá cờ quốc gia.

Ư mẹ tôi (mà chắc chỉ có ḿnh tôi hiểu được) là nước Việt Nam có đến hai lá cờ khác nhau với hai chế độ tương phản nhau mà người Mỹ thời này hay ngộ nhận cờ Việt Nam là cờ đỏ sao vàng của Việt cộng; trong khi lá cờ đó không phải là lá cờ thiêng liêng của người Việt tại Mỹ..

Rải rác trong suốt bài luận văn dài tràng giang đại hải của mẹ tôi là những mẩu chuyện thật mà mẹ tôi đă trải qua suốt thời gian sống dưới chế độ Việt cộng.

Mẹ tôi kể là mẹ thấy bà giáo Mỹ đọc say mê (tôi nghĩ có lẽ là bà giáo Mỹ sống ở nước tự do, dân chủ không thể ngờ là có những chuyện chà đạp, bức hiếp con người như thế dưới chế độ cộng sản).

Khi bài được trả lại, tôi cầm bài luận của mẹ tôi xem th́ thấy bà giáo phê chi chít ngoài lề không biết bao nhiêu là chữ đỏ: “interesting! “, “Narrative”, “I can’t believe it!”,… và cuối cùng bà cho một điểm “D” v́… lạc đề!

Cuộc sống chúng tôi dần dần ổn định, vô Đại Học, lấy được bằng cấp, chứng chỉ, rồi đi làm, cuộc sống theo tôi như thế là quá hạnh phúc rồi.

Dạo đó, có anh chàng Trần Trường nào đó ở miền Nam California, tự nhiên giở chứng đem treo lá cờ đỏ sao vàng của Việt cộng trong tiệm băng nhạc của anh ta làm cho người Việt quanh vùng nổi giận, đồng bào đem cả ngàn lá cờ quốc gia, nền vàng ba sọc đỏ đến biểu t́nh trước tiệm anh ta suốt mấy ngày đêm.

Mẹ tôi ngồi chăm chú xem trên truyền h́nh và nói với tôi:

– “Tinh thần của người ta c̣n cao lắm chớ, mai mốt đây mà về th́ phải biết!”

Ư mẹ tôi nói là sau này khi không c̣n cộng sản ở Việt Nam nữa th́ chắc đồng bào sẽ hân hoan trở về treo lên cả rừng cờ quốc gia chớ không phải chỉ chừng này đâu.

Thời gian trôi nhanh quá, chúng tôi đă xa quê hương gần 20 năm, Việt cộng vẫn c̣n đó, vẫn cai trị đất nước tôi.

Sau này do chúng tôi, kể cả cha chúng tôi nữa, đều học xong và ra đi làm, không ai có thể chở mẹ tôi đi học ESL nữa nên mẹ tôi phải ở nhà thui thủi một ḿnh, buồn lắm.

Có lần tôi hỏi mẹ có muốn về Việt Nam một chuyến để thăm bà con lần cuối không, mẹ tôi nói:

– “Không, về làm chi, rồi ḿnh nhớ lại cảnh cũ, ḿnh thêm buồn; khi mô mà ḥa b́nh rồi th́ mẹ mới về!”

Ư mẹ nói “ḥa b́nh” nghĩa là khi không c̣n cộng sản nữa.

Rồi mẹ tôi bệnh, đưa vô nhà thương, bác sĩ chẩn đoán mẹ tôi bị ung thư phổi, cho về nhà để Hospice Care đến chăm sóc (Hospice là các tổ chức thiện nguyện ở khắp nước Mỹ, nhiệm vụ của họ là cung cấp phương tiện, thuốc men miễn phí nhằm giảm nhẹ đau đớn cho những người bệnh không c̣n cứu chữa được nữa).

Mẹ tôi mất không lâu sau đó.

Mẹ nằm lại đất nước Mỹ này và vĩnh viễn không c̣n nh́n thấy lại quê hương ḿnh lần nào nữa.

Trong lúc lục giấy tờ để làm khai tử cho mẹ, tôi t́m thấy chiếc ví nhỏ mà mẹ tôi vẫn thường dùng để đựng ít tiền và các giấy tờ tùy thân như thẻ an sinh xă hội, thẻ căn cước,..

Trong một ngăn ví là lá cờ vàng ba sọc đỏ bằng giấy, khổ bằng chiếc thẻ tín dụng mà có lẽ mẹ tôi đă cắt ra từ một tờ báo nào đó.

Tôi bồi hồi xúc động, th́ ra mẹ tôi vẫn giữ măi lá cờ quốc gia bên ḿnh, có lẽ lá cờ vàng hiền lành này đối với mẹ tôi cũng thiêng liêng như linh hồn của những người đă khuất.



NGUYỄN KIẾN VIỆT
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	8-C%E1%BB%9D-Vi%E1%BB%87t-Nam-C%E1%BB%99ng-H%C3%B2a.jpg
Views:	0
Size:	112.7 KB
ID:	1483761 Click image for larger version

Name:	PIC-82.jpg
Views:	0
Size:	39.7 KB
ID:	1483762 Click image for larger version

Name:	%C4%90%E1%BB%95i-Ti%E1%BB%81n.jpg
Views:	0
Size:	31.5 KB
ID:	1483763
Attached Images
 
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), nangsom (11-13-2019)
Old 11-15-2019   #9
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Chồng Tôi Bắc Kỳ 54

Riêng tặng các bà các cô có chồng Bắc Kỳ.

Hồi nhỏ, mỗi lần nhắc đến hai chữ “Bắc Kỳ” tôi tự nhiên thấy mất cảm t́nh. Những h́nh ảnh của các bà, các cô khăn quấn mỏ quạ, răng đen ánh hạt huyền, c̣n các ông th́ hút thuốc lào kêu két két, đi đâu cũng đủng đẳng đeo theo cái điếu cày, của những màn đánh ghen, chửi thề nghe như hát cải lương mà không hiểu ǵ, của cái tính keo kiệt dân xứ Bắc là những ǵ vẫn thường ám ảnh trong đầu bọn trẻ chúng tôi.

Trong trường gặp mấy cô em “Bắc Kỳ nhỏ nhỏ” là bọn Nam Kỳ Lục Tỉnh chạy xa. Ăn uống th́ một con tôm cơng ba hạt muối, chém to kho mặn, rau muống luộc chấm mắm tôm cũng xong một bữa cơm, dư đồng nào dắt vào ruột tượng.

*

Mấy nơi dân Bắc Kỳ tụ lại sống chung với nhau như Phú Nhuận, Lăng Cha Cả, Xóm Mới, Vườn Chuối, Vườn Xoài, Cái Sắn, Hố Nai, Gia Kiệm th́ đến “Việt Cộng” trước và sau tháng 4 năm 1975 cũng phải chào thua! Nhà thờ mọc lên san sát, xứ này đến xứ kia sáng sáng chuông nhà thờ thi nhau đổ có muốn ngủ nướng cũng phải ḅ dậy. Vậy mà nếu ai đụng đến một chút là “tiên sư tổ bố nhà mày, để ông, để bà dậy cho mà biết nhá!…” Những tài xế lái xe chạy qua ngả Hối Nai, Gia Kiệm nhiều lần phải toát mồ hôi hột mỗi khi sơ ư để xẩy ra tai nạn.

Trở lên là những h́nh ảnh tôi có được về người Bắc Kỳ. Những h́nh ảnh này dường như nó đă ăn sâu vào tâm trí tôi trong suốt thời gian c̣n cắp sách đến trường. Sau này nhờ ơn ông chồng Bắc Kỳ “giải phóng” mà tôi mới biết ḿnh sai, và cũng từ đó, tôi yêu, tôi mến người Bắc. Nếu ai hỏi tôi, th́ tôi rất hănh diện trả lời: “Chồng tôi là Bắc Kỳ 54 đấy!”

Nhớ lại thời c̣n là nữ sinh St. Paul, đa số bọn con gái chúng tôi đều mơ mộng các chàng Taberd hay một trường Tây v́ đa số dân ở đó là con nhà giầu, công tử có nhiều tiền, nói tiếng Pháp, và nhiều chàng c̣n mang song tịch Việt-Pháp.

Nhưng thói đời dường như trái ngược, phần đông dân St. Paul chúng tôi đều bị mấy anh Bắc Kỳ “dzớt”. Có phải là “ghét của nào trời trao của đó” không? Hay tại con trai Bắc Kỳ dẻo mép, lỳ, và biết tâm lư con gái. Ba tôi thường nói với chúng tôi phải tránh xa bọn con trai Bắc Kỳ. Chúng nó nói “con kiến trong lỗ nghe bùi tai cũng ḅ ra”. Nhưng nghe rồi th́ khổ cả đời!!!

Riêng tôi th́ chẳng lo ǵ trai Bắc Kỳ theo tán tỉnh, v́ cả tuần trong trường với các Soeur. Đi về đă có tài xế đưa xe đến đón chung với chị và em gái. Ngoài ra trong nhà c̣n có hai ông anh một ông đệ tam, một ông đệ tứ đẳng huyền đai Thái Cực Đạo (Tae Kwon Do) th́ lo ǵ bị trai Bắc Kỳ tấn công hay bắt cóc. C̣n những ngày nghỉ lại được ba bảo chú tài xế chở về quê ngoại ở Cái Bè để đùa chơi với sông nước, với vườn trái cây, với đồng ruộng thẳng cánh c̣ bay. Đă vậy ông già tôi thuộc loại nghiêm khắc, đi đứng, giờ giấc luôn phải rơ ràng. Thí dụ, đi đâu, với ai, và lúc nào, bao giờ về. Tóm lại, từ ba má đến các anh chị tôi, và cả chính tôi “hổng” ưa Bắc Kỳ.

Ghét Bắc Kỳ nhưng lại lấy Bắc Kỳ. Chuyện t́nh của tôi với chàng trai Bắc Kỳ bắt đầu từ một chiều thứ Bảy. Hôm đó, anh Năm của tôi, thiếu úy tùy viên cho một vị chỉ huy trưởng nào đó về chơi và dẫn theo một sỹ quan bạn của anh.

“Người đâu nước họ, chẳng nọ thời kia,” vừa gặp tôi là cứ chăm chăm nh́n từ đầu xuống chân làm tôi thấy mắc cở muốn chết. Sau này tôi mới biết chàng là một trung úy làm trong pḥng hành quân và là bạn thân của anh Năm. Người trông lịch sự, trí thức, và thêm chất lính nên không đến nỗi tệ. Khổ cái vừa mở miệng ra đă biết đó là Bắc Kỳ:

“Không dám ạ!

Vâng! Không dám ạ!”

Lại c̣n gọi tôi là “bé”. Tôi nghe chàng ta nói thầm với anh Năm:

“Mày cho tao làm em rể mày nha. Em mày xinh gái quá!”

Chuyện ǵ th́ được chứ chuyện “làm em rể” coi bộ khó. Bởi sau lần đầu ra mắt đó, toàn bộ gia đ́nh tôi đều “chê” chàng.

1- Thứ nhất, v́ tôi đang có chàng vơ sĩ bạn của anh Tư trồng cây si, mà chàng là người Nam.

2- Thứ hai, ba má tôi rất khó về chuyện t́nh cảm của các con.

3- Thứ ba, cả nhà tôi đều không ưa Bắc Kỳ!

Nhưng đúng như lời ba tôi nói, “Bắc Kỳ nó nói con kiến trong lỗ nghe bùi tai cũng ḅ ra”.

Một vài tuần sau đó, anh Năm đánh lừa chở tôi đi ăn kem với chàng và tôi thấy “mê” cái lối nói chuyện và phong cách người lớn của chàng.

Không như những tin đồn về Bắc Kỳ keo, Bắc Kỳ kẹo kéo, chàng chi cách rất hào sảng, mặc dù mỗi lần đi chơi như vậy với anh Năm và với tôi, chàng đă phải dành dụm, và nhịn ăn cả nửa tháng lương.

C̣n về cái tài thu hút và kể chuyện th́ khỏi nói. Người ta chỉ cần cái miệng, nụ cười, và ánh mắtlà đủ để làm mê mẩn ḷng người rồi, nhưng ở chàng th́ có cả ba.

1- Nụ cười và ánh mắt chàng trông rất đa t́nh,

2- c̣n cái miệng th́ dẻo như kẹo kéo. “Bé! Bé của anh”, “Bé muốn ǵ anh mua tặng bé!”, “Nh́n bé là trái tim anh thổn thức!”…

Một hôm chàng trổ tài nói tiếng Pháp với anh Năm và tôi. Chàng thừa biết là gia đ́nh tôi ai cũng học trường Pháp từ nhỏ, nhưng không biết v́ cao hứng hay v́ để tán tỉnh, chàng kể câu chuyện tiếng Pháp mà măi đến hôm nay mỗi khi nhớ lại, tôi vẫn thấy cái xạo, nhưng lại đă trót yêu cái xạo của chàng.

Chàng kể là một anh lính nọ trong phiên gác đêm ở b́a rừng, không biết v́ ngủ gật hay v́ sợ, anh nổ súng khiến cả đồn lính nhốn nháo. Cấp chỉ huy Phap của anh ra hỏi, anh diễn tả bằng một loại tiếp Pháp nhà quê: “Lúy bớp, lúy pá bớp. Lúy gầm, lúy gừ, lúy măng dê me xừ, lúy măng dê mỏa, mỏa tia rê lúy”. Tôi và anh Năm nghe xong nh́n nhau không hiểu ǵ. Anh Năm hỏi lại:

– Mày nói ǵ, tụi tao học tiếng Pháp từ nhỏ sao nghe không hiểu?

Chàng tỉnh bơ trả lời:

– Tại tiếng Pháp cậu không tới. Này nhá, anh lính đó trả lời vị chỉ huy là trong ban đêm anh nh́n thấy một con cọp tiến vào đồn lính nên anh phải nổ súng. Cọp nghe tiếng súng đă bỏ chạy.

Thấy anh Năm và tôi c̣n ngơ ngác, chàng lên mặt cắt nghĩa tiếp:

– Lúy bớp (nó là con ḅ), lúy pá bớp (nó không phải ḅ), lúy gầm, lúy gừ. Trông như ḅ mà không phải là ḅ lại c̣n biết gầm, biết gừ, biết ăn thịt ông và ăn thịt tôi nữa th́ là con cọp chứ con ǵ. V́ vậy mà phải bắn nó.

Nghe chàng cắt nghĩa, anh em tôi cười quá chừng. Th́ ra đó là câu truyện ông thày Pháp văn của chàng đă bịa ra để dậy về động từ manger (ăn) và động từ tirer (bắn).

Chuyện t́nh của tôi và chàng vừa bước vào những chặng đầu êm ả của bốn mắt nh́n nhau không nói ấy, bỗng nhiên biến cố 30 tháng 4 năm 1975 ập xuống cho cả miền Nam. Chúng tôi mất liên lạc.

Sau khi tốt nghiệp năm đó, tôi về nhà giúp ba má, trông nom công việc nhà, v́ ba tôi không muốn để bọn Cộng Sản nḥm ngó. Nếp sống sống đài các tiểu thư của tôi và anh chị em tôi chấm dứt từ đây.

Dưới những khắc nghiệt của đời sống trong chế độ Cộng Sản, năm 1980 ba má lo cho tôi và em trai Út vượt biên. May mắn chuyến đi tuy vất vả nhưng trót lọt, chúng tôi qua đến Thái lan trong t́nh trạng rất khó khăn. Phần v́ quen lối sống tiểu thư nên ḥa ḿnh trong trường như vậy thấy khó sống quá. Nhưng rồi cũng phải sống. Lo lắng về những chuyện ǵ sẽ xẩy ra cho ḿnh và em trai ḿnh trong những ngày tháng kể tiếp, và hôm đó, sau thánh lễ Chúa Nhật, tôi đang c̣n nán lại dưới chân đài Đức Mẹ ḷng tràn đầy khổ đau th́ bỗng nhiên có ai động nhẹ vào vai. Quay lại th́ là chàng.

– Bé sang đây bao giờ, sao không thấy đến tŕnh diện Ban Trại Trưởng?

– Mới tới hồi qua. Ủa mà sao anh cũng ở đây?

– Chuyện dài nhân dân tự vệ, để mai mốt rảnh anh kể cho nghe. Bây giờ “bé” ở khu nào? Cần ǵ cho anh biết nào?

Th́ ra sau khi miền Nam mất, chàng trốn lên Hố Nai rồi Gia Kiệm, và sau cùng xuống Cái Sắn ở ẩn t́m đường vượt biên. Ba lần thất bại, bị rượt bắt thoát chết. Lần thứ 4 may mắn qua được Thái lan. Nhờ gốc gác nhà binh, lại thêm chút vốn liếng Anh Văn, chàng đang làm thiện nguyện cho cơ quan thông dịch của trại. Tôi cũng nhờ có tiếng Pháp, nên được chàng giới thiệu vào làm giúp thông dịch các hồ sơ đi Pháp. Cũng nhờ ở đây tôi mới khám phá ra khả năng tiếng Pháp của chàng chỉ là vừa đủ để thi tú tài Việt. Tiếng Pháp mà sau này tôi vẫn chọc quê chàng là tiếng Tây “Tây Ninh”. Mỗi lần như vậy, chàng đều chống chế: “Anh mà không xổ nho như vậy th́ sao có người lúc đó tṛn xoe con mắt ngó anh để anh t́m thấy h́nh ảnh của anh trong đôi mắt đó chứ?” Nghe mà thấy ghét.

Khi nghe tin tôi quen lại với chàng ở xứ lạ, quê người, cả nhà đều lo lắng chỉ sợ tôi bị gạt.

Riêng ba má tôi khi nghe anh chị em nói tôi gặp lại chàng đă phản ứng rất gay gắt:

“Thà nó lấy ba Tàu, Tây đen, Mỹ, Thái, Mên, Lào ǵ cũng được. Lấy Bắc Kỳ là tao không ưng.”

Có lẽ ông không có thiện cảm với người Bắc v́ ông hay kể cho chúng tôi nghe ở đồn điền Bàu Cá của ông, hàng đêm vẫn có những người dân di cư chung quanh nhảy rào vào ăn cắp trái cây, gây thiệt hại nhiều cho ông. Ông c̣n nói, làm xui với Bắc Kỳ họ nói ǵ tao không hiểu. Tao không biết ăn thịt chó. Tao không ăn được rau muống và mắm tôm…

Được gia đ́nh chấp thuận hay không, cuối cùng th́ tôi cũng từ giă chàng sang định cư ở Orange County, California sống với người cậu họ. Tại Mỹ chúng tôi thường xuyên liên lạc với nhau qua thư từ và điện thoại, nhưng chuyện t́nh cảm th́ không thể tiến xa được một bước.

Tôi vừa đi làm nhà hàng vừa đi học, c̣n chàng cũng vừa lao động vừa đi học. Một sự t́nh cờ xẩy ra khiến cho t́nh cảm của chúng tôi đi vào thêm những rắc rối. Số là ông cậu bà mợ của tôi rất mê nhẩy đầm. Tuần nào không đi th́ nhớ. Nhưng đi nhẩy đầm riết kiếm đâu ra tiền, đành bắt tôi trở thành cái mỏ vàng khai thác. Bởi v́ khi tôi đi với cậu mợ th́ đương nhiên có những chàng khác cùng đi, và như vậy cậu mợ tôi được vào cửa free.

Hồi đó một chàng tự xưng là không quân theo bám tôi rất sát. Hầu như tuần nào cũng ghé nhà cậu mợ để đón chúng tôi đi nhẩy đầm.

Đă có lần chàng hào sảng đưa cho tôi mấy cái Visa và Credit Card, cho tôi luôn cả passwords của chàng và nói tôi muốn xài ǵ tùy ư. Mợ tôi thấy vậy nói với tôi: “Dại ǵ mà không xài. Tiền cho gái mà!”, nhưng tôi không muốn v́ trong tim tôi lúc này vẫn chỉ có chàng. Tôi đă trả lại những thẻ đó, và cầu cứu chàng. Nghe tôi nói, chàng bảo tôi cho chàng vài ngày để thu xếp công việc và sang với tôi.

Sở làm chàng không có chi nhánh ở California, nên chàng đành phải làm đơn thôi việc. Nhưng có một điều khiến tôi lo sợ, đó là nghe rằng ông không quân này dân B́nh Định có vơ dữ lắm. Và tôi đă nói với chàng:

– Ông phi công đó có vơ anh ơi! Coi ổng cũng ngầu lắm.

– Nó là lính, anh cũng là lính. Nó có vơ, anh cũng có vơ chưa chắc ai hơn ai?

Nghe chàng nói chàng có vơ, tôi nghĩ lại vốn liếng tiếng Pháp của chàng, nên hỏi chàng:

– Em hỏi thiệt anh đừng buồn nghe. Anh có vơ thiệt không? Em sợ anh có vơ cũng như anh biết tiếng Pháp vậy.

Nghe vậy, chàng không buồn mà c̣n cười như nắc nẻ ở đầu dây:

– Tiếng Pháp của anh đâu đến nỗi tệ chứ. Miễn sao có người học trường đầm nghe mà không hiểu là đủ rồi.

Qua California cỡ chừng 3 tháng th́ chàng mới t́m được việc làm và ổn định nơi ăn chốn ở. Nhờ chàng, tôi tự tin hơn và nhất định không đi nhẩy đầm nữa. Cũng nhờ một vị hảo tâm đă nhận tôi làm con nuôi giúp đỡ về kinh tế, nên tôi và cậu Út ra ở riêng để trở lại học full time. Điều này làm phiền ḷng cậu mợ.

Thời gian quen nhau cũng đă dài, và đă làm hao ṃn nhiều kiên nhẫn, tuy nhiên, việc cưới xin vẫn dậm chân tại chỗ.

Cả nhà chỉ có anh Năm là tán đồng, v́ anh biết chàng từ trong đơn vị.

Ngoài ra người chống đối nhất vẫn là anh Tư v́ bạn anh Tư chính là người từng trồng cây si trước cửa nhà tôi, và đến bây giờ anh vẫn c̣n độc thân. Mấy năm trước khi có dịp về thăm quê, tôi gặp anh sang chơi và hỏi anh sao anh không lo lập gia đ́nh. Anh trả lời: “Anh đă có một người rồi, nhưng người ấy lại bỏ anh đi lấy chồng.” Tôi rất trân trọng sự chung t́nh của anh, nhưng đối với tôi người chồng Bắc Kỳ 54 vẫn là number one.

Sau gần 5 năm chờ đợi, có lẽ ba tôi sợ tôi ế chồng và làm gái già ở ngoại quốc chăng. Cũng nhờ có ông cậu bên Mỹ nói vô, và anh Năm ở Việt Nam nói vào, ba tôi cuối cùng cho chúng tôi tổ chức đám cưới.

Sau ngày cưới, chúng tôi thường xuyên thư từ và điện thoại với ba má tôi, nên lần lần ông đă bị chàng cảm hóa. Trước khi ông qua đời 10 năm trước đây, ông đă sang Mỹ và ở với chúng tôi 2 tuần.

Mặc dù tôi cũng có các anh chị em khác ở Mỹ, Pháp, Bỉ, Ḥa Lan nhưng ông nhất định dành thời giờ ở với chúng tôi. Không biết chàng làm ǵ với ông bố vợ mà trước khi về lại Việt Nam, lúc chỉ có hai cha con, ông đă nói với tôi một câu rất yên ủi:

“Mày có phước đa. Kiếm được thằng Bắc Kỳ tốt quá ta. Ba biết vậy gả phức mày cho nó từ sớm để mày đỡ cực khổ!” Nhưng có lẽ ông ưng ư nhất là một lần sau khi ăn cơm xong, chàng lao vào bếp rửa bát. Thấy vậy, ba tôi nói với chàng:

– Việc đàn bà con gái, sao làm chuyện đó làm ǵ con?

Nghe ba tôi nói với chàng bằng tiếng “con” ngọt ngào, thân thương quá khiến tôi rươm rướm nước mắt. Và chàng đă gọn ghẽ đáp lại:

– Việc trong nhà là việc chung thưa ba. Con chỉ sợ con gái ba mệt thôi!”

Nói đến ông xă của tôi, Bắc Kỳ thứ thiệt. Theo cha mẹ di cư vào Nam năm 54 bằng tàu há mồm. Sống và lớn lên ở Gia Kiệm, sau đó lên Sàig̣n học và đậu Tú Tài II ban Toán rồi đi lính làm sĩ quan. Tính t́nh cẩn thận và tiết kiệm chứ không keo kiệt. Hồi đầu tôi thường lẫn lộn mấy chữ tiết kiệm và keo kiệt nên hiểu lầm chàng. Dĩ nhiên chàng hào hoa và nói năng khéo léo. Thêm vào đó là có tính khôi hài hết xẩy. Chịu khó và thực tế hơn mấy công tử Taberd ông xă của vài đứa bạn tôi.

Sau những năm tháng chung sống, đúng như lời ba tôi đă nhận xét, tôi may mắn và hạnh phúc v́ có người chồng với ư thức trưởng thành và sự chung thủy tuyệt đối. Câu nói “Trai Bắc Kỳ lấy vợ Nam Kỳ phè cánh nhạn” với tôi chỉ đúng một nửa, v́ trong trường hợp của tôi, người phè cánh nhạn chính là tôi, và các con. Nói ra sợ mắc cỡ, nhiều hôm công việc bề bộn tôi không kịp nấu ăn th́ chàng là người đầu bếp tốt nhất. Ngoài ra c̣n là ủi quần áo cho vợ con nữa. C̣n việc rửa chén bát sau bữa ăn là “chuyện nhỏ” đối với chàng. Chàng thường nói: “Vợ cũng như chồng, ai cũng phải có trách nhiệm chung. Trong gia đ́nh, ai cũng mệt, cũng cực cả, nên làm ǵ được cho nhau th́ cố mà làm. T́nh yêu là cái “chó” ǵ khi chỉ nói cái miệng!”. Tôi thích nhất câu nói kiểu Bắc Kỳ này của chàng. Nói cho đúng Bắc, Trung, hay Nam cũng tùy từng người. Và đó là lư do tôi vẫn tự hào “Chồng tôi là Bắc Kỳ 54”.


Jeanne K
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-16-2019)
Old 11-18-2019   #10
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Đại hạ giá

Thời buổi này c̣n cái ǵ không hạ giá nhỉ? Sách vở, quần áo, đồ điện tử v...v... hạ giá! Tôi cầm mảnh bằng đại học cạ cục măi chưa t́m ra việc làm, cũng nhào ra vỉa hè bán sách đại hạ giá. Từ Victor Hugo, Leon Tolstoy, Tagore, Dostoievski... đến Khái Hưng, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng... cả thảy đều bị “hạ” nằm la liệt.

Lắm lúc ngồi chồm hổm nh́n xuống các tên tuổi từng “vang bóng một thời”, tôi thầm hỏi:

- Nên cười hay nên khóc, thưa chư liệt vị?

Cách đây ít lâu, một ông lăo h́nh dáng tiều tụy mang đến bán hai pho sách dày. Một cuốn là “Hán Việt Từ Điển” của Đào Duy Anh do Khai Trí tái bản. Cuốn kia là “Petit Larousse Illustré” in tại Paris năm 1973. Sách c̣n tinh tươm lắm, hẳn chủ nhân đă xài rất kỹ. Thấy giá rẻ, tôi mua. Loại ấn bản này đây, gặp loại khách biên biết, bán cũng được lời.

Ngoài b́a và một số trang ruột của mỗi cuốn, đều có ấn dấu son h́nh ellipse: “Bibliothèque - Đô Bi - Professeur”. À, té ra ông lăo vốn từng là giáo chức. Thảo nào! Cất tiền vào ví rồi mà ông cứ dùng dằng nuối tiếc, ngoảnh lại nh́n những tài liệu - tài sản phải đứt ruột bán đi. Ngoái măi mấy lần rồi ông mới dắt chiếc xe đạp cà tàng đạp về. Mắt ông đỏ hoe. Ḷng tôi chợt se lại!

Chiều 25 Tết. Ngồi cạnh các danh tác tôi vẫn lim dim, thấp thỏm, chồm hổm ra đấy. Qua đường không ai thấy, lá vàng rơi trên giấy. Sài G̣n chả có mưa bụi cho đủ khổ thơ Vũ Đ́nh Liên. Nhưng bụi đường th́ tha hồ, đủ khổ thứ dân lê lết vệ đường như tôi.

- Anh mua bánh ḅ, bánh tiêu?
Một chị hàng rong đến mời. Tôi lắc đầu. Bỗng chị sững người chăm chú nh́n vào hai bộ từ điển. Chị ngồi thụp xuống, đặt sề bánh bên cạnh, cầm hết cuốn này đến cuốn kia lật lật. Rồi chị hỏi giá cả hai. Ngần ngừ lúc lâu, chị nói:
- Anh có bán... trả góp không?
- Trời đất ơi! Người ta bán trả góp đủ thứ, chứ sách vở, sách đại hạ giá ai đời bán trả góp? Vả lại, tôi nào biết chị là ai, ở đâu?
- Tôi cần mua cả hai - chị nói tiếp - xin anh giữ, đừng bán cho người khác. Khi nào góp đủ, tôi sẽ lấy trọn. Anh thông cảm làm ơn giúp tôi.

Thấy lạ, tôi hỏi chuyện mới vỡ lẽ. Đô Bi chính là thầy cũ của chị hàng rong. Chị Tám (tên chị) bất ngờ thấy có dấu son quen, hiểu ra hoàn cảnh của thầy, bèn nảy ư chuộc lại cho người ḿnh từng thọ ơn giáo dục. Song, bán bánh ḅ bánh tiêu nào được bao nhiêu, lại c̣n nuôi con nhỏ, không đủ tiền mua một lần nên chị xin trả góp.

Tôi cảm động quá, trao ngay hai bộ từ điển cho chị Tám:
- Chị hăy cầm lấy, kịp làm quà Tết cho thầy. Tôi cũng xin lại đúng số vốn mà thôi, chị à.
- Nhưng...
- Đừng ngại, chị trả góp dần sau này cũng được.
Chị lấy làm mừng rỡ, cuống quít trả tôi một ít tiền.
- Chao ôi, quư hóa quá! Cảm ơn... cảm ơn... anh nhá!

Mai lại, chị Tám trả góp tiếp. Chị kể :
- Thầy bi thảm lắm... Gần Tết, cô lại ngă bệnh... Thầy nhận sách, mừng mừng tủi tủi tội ghê, anh à!... Thầy cũ tṛ xưa khóc, khóc măi!

Tôi vụt muốn nhảy cỡn lên và thét to:
“Hỡi ông Victor, ông Lev, ông Dostoievski... ơi! Ông Khái, ông Vũ, ông Ngô... ơi! Có những thứ không bao giờ hạ giá được! Có những người b́nh thường, vô danh tiểu tốt nhưng có những kiệt tác không hạ giá nổi, đó là: ''Tấm ḷng''

HSNQ
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	96a8afb8feda4826a85c50c447ab03f8.jpg
Views:	0
Size:	26.7 KB
ID:	1485950
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-19-2019)
Old 11-19-2019   #11
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default TẢN MẠN VỀ CỜ VÀNG - HUỲNH THỤC VY


Tôi may áo dài, áo khoác, cà vạt với h́nh ảnh cờ vàng ba sọc đỏ để làm ǵ? May để bán. Mục tiêu của buôn bán là lợi nhuận, tất nhiên, đó là điều không thể chối căi. Nhưng, là một người bảo vệ Nhân quyền và hoạt động xă hội dân sự, lợi nhuận không phải mục tiêu duy nhất của tôi. Thông thường, mỗi công việc của chúng ta thường nhắm đến không chỉ một, mà hai, ba mục tiêu.

Trước nay, lá cờ vàng ba sọc đỏ cũng như mọi biểu tượng khác liên quan đến Việt Nam Cộng Hoà đều là những thứ nhạy cảm, bị đưa ra ngoài ṿng pháp luật một cách bất thành văn. Nói đến nó là nói đến công an và nhà tù.
Chúng ta, những người con Việt Nam c̣n giữ ḷng xót xa cho mệnh người và vận nước chưa thể nào quên được một triệu quân cán chính Việt Nam cộng hoà đă phải tŕnh diện chính quyền cộng sản và bị đày đi lao động khổ sai dưới cách gọi trịch thượng của chính quyền cộng sản là "lao động cải tạo" và đă có hàng trăm ngàn người lính Việt Nam Cộng Hoà không chết v́ bom đạn chiến tranh mà chết v́ bị tra tấn, đói khát, bệnh tật trong nhà tù cộng sản. Chúng ta chưa thể quên một miền Nam tan hoang sau 1975 và ḷng người dân miền Nam c̣n rỉ máu cho đến hôm nay.

Chúng ta chưa thể quên những vết cắt sâu hoắm trong ḷng dù vẫn dùng thời gian để bôi xoá nó.

Chúng ta chưa quên, v́ sao? V́ chính những người cộng sản cho đến hôm nay vẫn cai trị toàn bộ Việt Nam với bộ máy chính quyền công an trị chà đạp Nhân quyền. Họ một mặt ca ngợi "Thống nhất" nhưng mặt khác vẫn ăn mừng Ba mươi tháng Tư. Họ rao giảng "hoà hợp" nhưng vẫn bắn đại bác vào quá khứ (cái quá khứ từng là tuổi trẻ, từng là sức sống, từng là niềm tự hào của hàng triệu con người). Họ thèm khát ngoại tệ của "khúc ruột ngàn dặm" nhưng lại luôn miệng nói về lịch sử với những từ như: nguỵ quân, nguỵ quyền.

Họ nói về hoà b́nh nhưng vẫn giữ cách hành xử với người dân bằng bạo lực tàn ác. Họ tra tấn, bắt giam, khủng bố tinh thần những ai nhắc đến Việt Nam Cộng hoà, trưng cờ vàng ba sọc đỏ...

Ở Việt Nam, không ai dám giữ bất cứ cái ǵ có màu vàng ba sọc đỏ một cách có chủ ư mà không chuẩn bị tinh thần để bị công an sách nhiễu. Sau ngày VNCH sụp đổ, dưới thời bao cấp, trưng cờ vàng th́ h́nh phạt có thể là cái chết. Một Nguyễn Viết Dũng cầm cờ vàng, mang quân phục VNCH đi biểu t́nh đă bị bỏ tù. Tôi bán cà vạt, may áo dài cờ vàng bị dư luận viên nhắn tin thoá mạ và đe doạ giết.

Một cô MC may áo dài cờ vàng dẫn chương tŕnh đám cưới bị công an mời đi làm việc... V́ thế, lá cờ vàng không chỉ là biểu tượng của một quốc gia dân chủ non trẻ có tên Việt Nam Cộng Hoà, hay có thể là biểu tượng của đất nước và vương quyền của vài vị vua nào đó dưới triều Nguyễn; mà vô h́nh trung, nó trở nên thứ song hành với chính sách khủng bố của chính quyền CSVN; trở nên thứ gắn liền với sự chà đạp quyền tự do lương tâm (hay c̣n gọi là quyền tự do tư tưởng) của chính quyền độc tài.

Tôi biết hết thảy những sự thù địch với cờ vàng như thế của chính quyền CSVN và sự e sợ của người dân với h́nh ảnh lá cờ này. Tôi cũng lường được những hậu quả không sớm th́ muộn xảy ra cho chính ḿnh khi may, in các sản phẩm thời trang dựa trên h́nh ảnh lá hoàng kỳ này. Nhưng tôi vẫn làm. V́ sao? Nếu chỉ v́ mục tiêu lợi nhuận, không ai mang an toàn của ḿnh và gia đ́nh ḿnh ra đánh đổi với vài triệu đồng. Trước giờ hầu như các sản phẩm cờ vàng, đặc biệt là áo khoác, đều được sản xuất ở bên ngoài Việt Nam, đưa vào trong nước với số lượng nhỏ.

Bây giờ, tôi may các sản phẩm cờ vàng hàng loạt. Không phải chỉ để bán cho những người ở hải ngoại yêu thích màu cờ họ ấp ủ trong tim bao chục năm nay; mà c̣n để tặng, để bán cho người Việt quốc nội. Điều quan trọng là các sản phẩm được sản xuất ở chính Việt Nam, được vận chuyển, quảng bá ở Việt Nam, được trữ trong kho hàng của một người đang ở Việt Nam, và được bán, tặng cho anh chị em ở tại Việt Nam và được nổi bật trên khắp thôn làng, đường phố Việt Nam.

Tôi muốn "b́nh thường hoá" h́nh ảnh đi liền với sự sợ hăi đó. Tôi muốn góp chút sức giải toả "lời nguyền" nhắm vào màu cờ này. Tôi muốn màu vải nền vàng với ba sọc đỏ nổi bật sẽ là đi vào tâm thức người dân, đặc biệt là giới trẻ, không chỉ như là một thứ ǵ đó b́nh thường, không mang tính đe doạ mà c̣n đẹp đẽ dưới b́nh diện thẩm mỹ. Một tà áo dài vàng thướt tha, một chiếc cà vạt lụa vàng để mặc với áo sơ mi trắng, một áo khoác vàng có ba sọc thể thao trên cánh tay để mặc ra ngoài khi trời trở gió...

Vậy đó, cái ǵ hiếm hoi th́ bất thường, nhưng những ǵ quen mắt th́ dần dần trở nên b́nh thường. Khi cờ vàng được thiết kế thành áo thể thao, mũ nón, áo dài, áo đầm, logo công ty, biểu tượng của hội đoàn... một cách vô t́nh hoặc cố ư (nhưng công an làm sao biết chúng ta vô t́nh hay cố ư?) th́ lâu dần tâm thức người dân không c̣n e dè với cờ vàng nữa, công an của nhà cầm quyền cũng không thể kiểm soát được việc sử dụng nó. Vậy đó, đừng quá nghiêm trọng hoá mọi thứ, hăy để nó diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng như nước chảy.

Bên cạnh mong muốn xoá bỏ "sự bất thường" của cờ vàng trên đất Việt Nam, tôi c̣n muốn thông qua việc mặc các sản phẩm thời trang cờ vàng để truyền đạt sự ủng hộ cho quyền tự do lương tâm của người Việt Nam đang bị dày xéo dưới gót giày độc tài. Quyền tự do lương tâm là quyền tiên khởi của nhiều nhân quyền khác như quyền tự do biểu đạt, tự do ngôn luận, tự do tôn giáo... Bởi chúng ta được sinh ra với quyền tự do nuôi dưỡng điều ta tin tưởng, tự do trân trọng và ôm ấp trong tim một thời kỳ lịch sử, một biểu tượng dù thể chế đó không c̣n, tự do tin tưởng rằng một điều ǵ đó là tốt đẹp mà không phải điều ǵ khác, tự do phát ngôn cho điều ta tin là đúng (miễn là tất cả những điều đó không phải là bạo lực và chống lại nhân phẩm), nên nhân loại mới cùng ngồi lại với nhau để đồng ư kư kết tôn trọng tự do tôn giáo, tự do biểu đạt, tự do ngôn luận...

Nhà cầm quyền Việt Nam, về mặt nguyên tắc, không được phép cấm cờ vàng và đàn áp những ai yêu quư nó, cũng giống như họ không được phép bịt miệng những người bất đồng chính kiến và đàn áp quyền tự do tôn giáo vậy. Thế nhưng, hầu như người ta dành nhiều sự ủng hộ cho một tôn giáo bị đàn áp, một người bất đồng chính kiến bị bỏ tù hơn là một người ủng hộ cờ vàng bị tra tấn. Có ǵ khác biệt giữa quyền tự do được trân trọng điều ǵ đó (ở đây là t́nh cảm yêu quư trân trọng cờ vàng và Việt Nam Cộng Hoà) với quyền tự do thờ phượng hay quyền tự do phát biểu chỉ trích chính quyền? Không khác biệt.

Vậy tự do lương tâm và tự do biểu đạt có phải là chúng ta được quyền trưng bày các biểu tượng chống lại con người, các biểu tượng khủng bố hay các biểu tượng khác làm tổn thương lương tâm nhân loại không? Dứt khoát Không. VNCH là một chính thể dân chủ non trẻ, c̣n nhiều khiếm khuyết, cố gắng trưởng thành trong một thời kỳ chiến tranh khốc liệt và trong một giải đoạn lịch sử quốc tế phức tạp. V́ thế, tưởng nhớ VNCH chỉ làm chính quyền cộng sản lo sợ và thù ghét chứ không làm tổn thương lương tâm bất cứ ai, ngay cả những gia đ́nh cựu bộ đội Bắc Việt, v́ miền Bắc chủ động đánh chiếm miền Nam chứ không phải ngược lại. Bởi vậy, chúng ta có thể loại trừ khả năng đó.

Tự do lương tâm? Vậy v́ sao cờ đỏ bị đả kích ở hải ngoại? Vâng, cờ đỏ là biểu tượng của chế độ độc tài đàn áp nhân quyền, ngăn chặn dân chủ. Chống cờ đỏ nghĩa là biểu tỏ sự bất đồng của những người b́nh thường với một chính quyền tham tàn.

Đó cũng là cách thực thi quyền tự do biểu đạt. Nhưng đứng trên vị trí một nhà nước, với độc quyền bạo lực, không một chính quyền nào được phép cấm đoán tự do lương tâm, tự do ǵn giữ màu cờ của người dân. Và v́ thế suy ra, chừng nào Việt Nam có dân chủ th́ một Hiến pháp tự do cần toàn thể người dân, đặc biệt là giới trí thức, cân nhắc xem có nên đưa đảng cộng sản và các biểu tượng của nó ra ngoài ṿng pháp luật dựa trên những tội ác và các hành động khủng bố họ đă gây ra hay không.
Nếu không, th́ trong một Việt Nam tự do dân chủ thực sự không cho phép đàn áp quyền tự do của những người vẫn yêu mến lá cờ nhuộm màu máu này.

Tóm lại, tôi vẫn tiếp tục dùng h́nh ảnh cờ vàng cho những sản phẩm thời trang của ḿnh miễn là có người vẫn yêu mến nó; v́ đó là quyền tự do lương tâm của những người yêu mến Việt Nam Cộng Hoà và của chính người viết bài này.

Huỳnh Thục Vy
Buôn Hồ 8/6/2017
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	IMG_2413.JPG
Views:	0
Size:	25.3 KB
ID:	1486776
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (11-19-2019)
Old 11-24-2019   #12
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Người Bán Liêm Sỉ

Xin gọi ông ta là Ông X. Để tránh phiền phức. Thời buổi bây giờ, con người dễ bị chụp mũ bất cứ lúc nào và bởi bất cứ ai. Ở trên chụp xuống là nhà cầm quyền – hạng này đông lắm và rất... vững tay nghề v́ đă từng hành nghề này cả mấy chục năm. Ở dưới chụp lên là kẻ tiểu nhơn – hạng này thường thấy xuất hiện khi có biến cố hay khi thấy chánh quyền đa nghi như Tào Tháo; hạng này hành động theo thời cơ nên tay nghề lắm khi c̣n vụng; họ không đông nhưng rất nguy hiểm bởi v́ họ giống như mọi người nên khó mà nhận diện! Ở ngang với ḿnh mà chụp mũ ḿnh là mấy đứa mà ḿnh thường gọi là bạn hay chiến hữu hay đồng chí – hạng... mắc dịch này mới bắt tay ôm hôn ḿnh thắm thiết đó, vậy mà hôm sau đă "trở cờ xé lẻ" bởi v́ cái đít của họ đ̣i cái ghế và cái mặt của họ muốn được... bự bằng cái nia (để được thấy là… đại diện!); hạng này không cần tay nghề khéo nên cách chụp mũ thiếu... tế nhị! Nói chung, hạng chụp mũ nào cũng chỉ chụp người có tên tuổi đàng hoàng chớ chẳng ai chụp mũ một kẻ vô danh. Cho nên, gọi nhân vật trong chuyện sau đây là ông X để ổng trở thành kẻ vô danh, khỏi bị chụp mũ! (Xin lỗi! Tôi hơi dài ḍng ở đây tại v́ tôi muốn mọi người đều thấy tôi "rơ như ban ngày", để đừng ai... chụp mũ tôi "có ư đồ này nọ". Đa tạ).

Bây giờ th́ xin nói đến ông X.

Hồi thời trước – thời mà sau này "được" gọi là ngụy – ông X làm việc cho một hăng tư của ngoại quốc. Ông làm việc lâu năm và rất đắc lực nên ban giám đốc giao cho ông những chức vụ quan trọng với quyền hạn về tài chánh thật rộng răi. Để thực hiện những chương tŕnh xây dựng đồ sộ của hăng, ông thường xuyên giao dịch với chánh quyền. Nhờ vậy, ông "quen lớn" nhiều trong cả hai giới dân sự và quân sự.

Ở địa vị như của ông, con người dễ bị cám dỗ v́ tư lợi. Chẳng có ǵ khó hết. Chỉ cần "nhắm mắt" một chút là nhà thầu sẽ biết cách đền ơn. Chỉ cần "biết phải quấy" một chút là vô "áp phe" riêng cho ḿnh. Chỉ cần "bóp chẹt bắt bí" một chút là hất chân những đứa không theo bè cánh...
Ông X lại không thuộc hạng "biết làm ăn" như kể trên. Ông lớn lên trong một gia đ́nh theo Khổng giáo, lấy "nhân nghĩa lễ trí tín" làm phương châm, luôn đề cao giá trị đạo đức của con người. Cho nên làm việc cho hăng gần hai mươi năm mà không thấy ông... "xơ múi" chút ǵ hết! Bạn bè có đứa chê ông nhát. Ông cười: "Thà tao nhát mà tao giữ tṛn liêm sỉ. Cái đó mới là cái khó. Người ta có thể chê tao như mày đă chê tao. Chớ không ai dám khi dễ tao hết. Cái phách của tao là ở chỗ đó!".

... 30 tháng tư 1975. Ông X đă không di tản. Nghĩ rằng ḿnh làm việc cho hăng tư, lại là hăng của ngoại quốc, chắc "họ không làm ǵ đâu". Chẳng dè quân mũ tai bèo (Giải phóng miền Nam) và quân nón cối (bộ đội) vào Nam tiếp thu tuốt tuột. Hăng công hăng tư ǵ, lớn nhỏ ǵ cũng "đớp" hết ráo (Trước đó, họ có tuyên bố "không đụng tới cây kim sợi chỉ của dân", và sự thật, họ đă làm đúng như vậy, mới chết! Bằng cớ là họ đă lấy hết, chỉ chừa có... cây kim sợi chỉ! Cho nên, có thấy ai thưa gởi rằng bị cách mạng... cướp mất cây kim sợi chỉ đâu? Vậy mà sao ai cũng nói họ "nói một đàng mà làm một nẻo" hết! Oan cho họ! Có điều là với "cây kim sợi chỉ", người dân không biết... "làm khỉ ǵ ăn". Chỉ c̣n có nước may cái miệng lại để khỏi phải ăn, khỏi phải nói!).
Hăng của ông X bị quân mũ tai bèo mang bí số K7 tiếp thu. May cho ổng: người dẫn đầu toán tiếp thu là người chú bà con đi khu hồi kháng chiến 1945. Nhờ ông này can thiệp nên ông X không bị đi cải tạo, nhưng bị đổi đi "hạ tầng công tác" ở một kho hóa chất (Sự che chở người thân như vậy rất hiếm thấy trong chế độ. Và có lẽ v́ vậy mà chưa đầy sáu tháng sau, ông cán bộ đó bị cho "về vườn" mặc dầu chưa tới hạn tuổi!).

Bấy giờ, ông X ăn lương 80 đồng. Trong khi người tài xế cũ của ông lảnh 90 đồng! Ông được phát lương mỗi tháng hai kỳ. Mỗi kỳ là 40 đồng nhưng bị giữ lại 2 đồng để cho vào sổ tiết kiệm (Nhà Nước lo cho dân chí t́nh như vậy mà vẫn có người không bằng ḷng. Lạ thật!).
Bấy giờ, v́ tất cả ngân hàng đều bị tịch thu, nên tiền của mà ông X để trong ngân hàng của ổng kể như đă... cúng cô hồn! Ông X trắng tay và... trắng mắt.
Bấy giờ, vợ con ông X ră ra đi làm trong mấy tổ hợp. Hai đứa nhỏ nhứt ở nhà dán bao giấy bỏ mối cho bạn hàng ngoài chợ gói đồ. Ông X bán lần xe cộ, bàn ghế tủ...
Nhiều khi ông thầm nghĩ: "Ḿnh đă tự hào giữ tṛn liêm sỉ từ mấy mươi năm. Bây giờ... đổi lấy cái ăn cũng không được. Phải chi hồi đó ḿnh nhắm mắt làm bậy, mánh mung chụp giựt đầy túi rồi bay ra ngoại quốc ở, th́ bây giờ ḿnh đâu có ngồi đây nh́n cái khổ cực của vợ con! Riết rồi không biết là ḿnh khôn hay ḿnh dại nữa".

Hôm nay là ngày ông đi bán chiếc xe đạp của ông. Ông đă tính kỹ: đạp xe ra chỗ thằng nhỏ sửa xe đạp ở góc đường xin nó cho đứng nhờ để bán; ở đó người qua lại cũng đông và người ghé vào bơm bánh hay sửa xe cũng thường; thế nào cũng có người hỏi mua. Sau khi lau chùi sạch sẽ chiếc xe, ông lấy một miếng b́a cứng viết lên đó "Bán xe đạp" rồi khoét lỗ xỏ sẵn dây để mang ra cột tại chỗ.
Vừa làm ông vừa nghĩ đến thân phận của ḿnh, đến cái liêm sỉ mà ông đă đeo đẳng từ bao nhiêu năm. Ông cười chua chát: "Cái liêm sỉ không giá trị bằng chiếc xe đạp!". Bỗng ông nẩy ra một ư, vừa hài hước vừa táo bạo: "Tại sao ḿnh không treo bảng bán cái liêm sỉ? Cười chơi, sợ ǵ?". Vậy là ông lấy một miếng cạc-tông, nắn nót viết lên đó hàng chữ "Bán cái liêm sỉ. Bảo đảm 20 năm chưa sứt mẻ". Khoét lỗ xỏ dây xong, ông cho hết vào túi xách, đạp xe ra ngơ.

Thằng nhỏ sửa xe tuổi độ mười hai mười ba. Ốm nhom, đen thui, cười hở lợi. Sáng nào nó cũng kéo chiếc xe hai bánh chở hai thùng gỗ nhỏ và mớ đồ nghề, ra... hành nghề cạnh trụ đèn ở góc đường. Sợ người ta không biết hay sao mà thấy nó có treo trên trụ đèn tấm bảng trắng sơn chữ đỏ "Tại đây sửa xe đạp đủ loại".
Khi ông X xin đứng nhờ, nó vui vẻ nhận lời ngay:
- Dạ được! Dạ được! Ông Hai cứ dựng xe cạnh cột đèn đó, không sao hết. Chỗ này là chỗ "bá tánh" chớ phải của riêng cháu đâu mà ông Hai xin phép!
Rồi nó lấy cái thùng gỗ úp xuống, mời:
- Ông Hai ngồi. Cháu đang lỡ tay!
Nó làm như nếu nó không lỡ tay th́ nó có bổn phận phải ngồi... tiếp chuyện ông X vậy! Ông thấy có cảm t́nh ngay với thằng nhỏ. Ông cảm ơn rồi lấy hai miếng cạc-tông ra, treo một tấm lên sườn xe đạp, tấm thứ hai đeo lên cổ của ḿnh một cách thích thú!

Ông ngồi xuống thùng gỗ phía sau lưng thằng nhỏ, đốt thuốc hút, ung dung. Thằng nhỏ đang ráp sợi dây sên vào chiếc xe đạp dựng ngược. Nó vừa làm vừa nói chuyện với ông X, mắt vẫn nh́n chăm chú vào công việc.
- Ông Hai bán xe rồi lấy ǵ mà đi?
- Th́... tôi đi chung xe với bà nhà tôi.
- Ông đèo bà hay bà đèo ông vậy?
Ông X bật cười:
- Dĩ nhiên là tôi đèo bả chớ!
- Ư ! Bây giờ đổi đời rồi. Mấy bà chở chồng chạy bon bon thiếu ǵ, ông Hai.
Nói xong, nó cười hắc hắc. Ngừng một lúc, chừng như đang ngẫm nghĩ ǵ đó. Rồi nó nói tiếp, giọng ngang ngang:
- Bây giờ sao nhiều người bán đồ bán đạc trong nhà quá. Ở xóm của cháu, thấy có người cạy gạch bông nền nhà lên bán đặng ăn, ông Hai à!
H́nh ảnh đó làm ông xúc động. Ông không biết phải nói ǵ. Sự bần cùng của người dân trong chế độ được gọi là ưu việt này, đă vượt quá xa tầm tưởng tượng của con người... th́ c̣n lời ǵ để nói? Im lặng, ông hít nhiều hơi thuốc dài...

Thấy sao "người đối thoại" của nó làm thinh, thằng nhỏ quay đầu nh́n lại. Bây giờ nó mới thấy tấm bảng ông đeo trước ngực. Nó ngạc nhiên:
- Ủa! Ông c̣n bán cái giống ǵ nữa vậy?
- Th́... cháu đọc coi.
- Cái... "liêm"... Cái "liêm sỉ" là cái ǵ vậy, ông Hai?
- Ờ... Cái liêm sỉ là... (Ông ngập ngừng t́m lời để giải nghĩa) Là... Là cái mà thiên hạ ai cũng quí trọng hết. Người ta coi nó có giá trị như... có giá trị như...
- Như hột xoàn hả ông Hai?
- Ờ! Đại loại như vậy. Thiên hạ cho rằng người nào có cái liêm sỉ cũng thấy sáng ngời không kém.

Nổi tánh ṭ ṃ, thằng nhỏ chùi vội hai tay vào một miếng giẻ cũng dơ như tay của nó, rồi xoay hẳn người lại, hâm hở:
- Ông Hai cho cháu coi một chút được không? Từ cha sanh mẹ đẻ cháu chưa nghe nói tới cái liêm sỉ bao giờ, chớ đừng nói thấy.
- À cái này không có coi được. Lớn lên rồi cháu sẽ biết.
Thằng nhỏ tiu nghỉu, quay trở về công việc mà nghĩ: "Chắc là đồ xịn lắm nên ổng sợ!"
Có hai thanh niên dừng lại bơm bánh xe. Cả hai đều đọc bảng treo trước ngực ông X. Một anh hỏi anh kia:
- Cái liêm sỉ là cái ǵ vậy mậy?
Thằng nhỏ nói hớt, vẻ sành sỏi:
- Là đồ nữ trang loại xịn. Mắc lắm đó!
Ông X mỉm cười, chua chát nghĩ: "Chế độ đâu có dạy con người phải có liêm sỉ. Bây giờ, chỉ thấy học đấu tranh, học hận thù, học giết chóc... chớ đâu thấy học làm người có đạo đức, trọng lễ nghĩa để mà biết liêm sỉ là ǵ?"

Một anh bộ đội, nón cối nghiêng nghiêng, tấp Honda vào hỏi mua "săm" xe đạp. Thằng nhỏ nói: "Sửa xe chớ không có bán đồ phụ tùng". Chờ cho anh bộ đội đi khuất, nó quay lại cười cười nói với ông X:
- Ruột xe th́ nói ruột xe. Mấy chả nói "săm". Hồi đầu cháu đâu có biết. Cháu chỉ qua bà xẩm bán nước sâm ở bên kia đường. Thấy cười quá! Họ nói tiếng ǵ đâu không, hà!
Một thanh niên chở một ông già, ngừng lại nhờ thằng nhỏ siết lại cái đầu bàn đạp. Sau khi nh́n ông X, anh thanh niên hỏi nhỏ ông già:
- Liêm sỉ là cái ǵ hả ông nội?
Ông già tằng hắng rồi nói, giọng nghiêm trang:
- Là cái mà nó bắt con người ta phải cẩn thận trong suy tư trong hành động. Nó không cho con người ta làm bậy làm quấy, làm sai đạo lư. Nó bắt con người ta phải biết xấu hổ khi có ư xâm phạm thuần phong mỹ tục. Quí lắm, con thấy không? Vậy mà thời buổi bây giờ có mấy ai biết nó là ǵ...
Trả tiền xong, người cháu đợi người ông ngồi đàng hoàng vững chăi trên pọt-ba-ga rồi mới đạp đi. Ông già quay đầu nh́n lại ông X, giống như nh́n một món đồ cổ!

Mặt trời đă lên cao. Cây me già cạnh đó đổ bóng mát rượi xuống chỗ "hành nghề" của thằng nhỏ. Gió thổi hiu hiu. Lá me lăn tăn rụng...
Một ông già râu tóc bạc phơ đạp xe lọc cọc ghé vô nhờ sửa cái thắng. Sau khi... "kiểm tra" lại bộ phận, thằng nhỏ găi găi đầu mặc dù tay nó dơ hầy:
- Cha... Vụ này hơi lâu à ông Hai. Cũng năm mười phút à!
- Không sao. Tao đợi. Tao thiếu ǵ th́ giờ.
Nó vội vàng lật úp cái thùng gỗ c̣n lại, đặt gần chỗ ông X:
- Ông ngồi đây. Có ông Hai này ngồi bán xe, từ sáng giờ không thấy ai hỏi hết. Chắc cũng buồn!
Đó là cách nó giới thiệu để hai người dễ dàng bắt chuyện với nhau, nếu muốn.
Ông già ngồi xuống, gật đầu chào ông X, rồi móc bọc thuốc rê, mời:
- Ông vấn một điếu chơi.
- Cám ơn. Tôi có đem theo thuốc vấn sẵn ở nhà.
Ông X lấy trong túi ra hộp thiếc giẹp màu vàng (loại đựng thuốc điếu 555 ngày xưa) móp méo trầy trụa, mở ra mời lại:
- Ông hút thử thứ này coi.
Ông già cất bọc thuốc vào túi lấy một điếu của ông X để lên môi, đốt. Ổng hít mấy hơi thật dài rồi gật gù:
- Ùm... Một phần Lạng Sơn hai phần G̣ Vấp.
- Đúng! Ông rành quá!
- Một đời hút thuốc mà không rành sao được, ông bạn.

Hai người im lặng thở những hơi khói dài. Giờ đó, đường cũng vắng, chỉ nghe tiếng lách cách sửa xe của thằng nhỏ. Một lúc lâu sau, bỗng ông già tằng hắng rồi nheo mắt nh́n thẳng ông X, giọng ôn tồn:
- Ông bạn à. Tôi nghĩ nếu ông bạn c̣n chút liêm sỉ th́ nên dẹp tấm bảng bán liêm sỉ của ông đi. Chỉ có phường vô liêm sỉ mới khoe khoang khoác lác rằng ta là thế này, ta là thế nọ, ta hơn thiên hạ về đủ mọi mặt vv…. Sự thật, họ không có ǵ hết. Bọn vô liêm sỉ đó đă chà đạp mọi giá trị tinh thần của con người, đă chối bỏ truyền thống đạo đức của ông cha để lại từ không biết mấy ngàn năm.
Ông X im lặng gật gù nghe. Ông già ngừng một chút để hít mấy hơi thuốc. Rồi tiếp:
- Ông bạn à. Tôi tin rằng ông bạn là người có liêm sỉ. Trực giác cho tôi thấy như vậy. Bây giờ, đem rao bán cái liêm sỉ, ông bạn có thấy đó là hành động thiếu suy nghĩ không? Nói khùng mà nghe, giả dụ ông bạn có bán được cái liêm sỉ, ông bạn sẽ "trắng tay". Không c̣n liêm sỉ nữa th́ ông bạn sẽ thành cái ǵ?
Ông già ngừng ở đó, nh́n ông X một chút rồi nói gằn từng tiếng:
- Ông bạn sẽ là thằng-vô-liêm-sỉ!

Đến đây, thằng nhỏ đă sửa xong cái thắng. Ông già đứng lên chào ông X, trả tiền rồi đạp xe đi thẳng.
Hút tàn điếu thuốc, ông X thở dài, đứng lên tháo hai miếng cạc-tông cho vào túi xách. Thằng nhỏ ngạc nhiên:
- Ủa! Bộ ông Hai về hả?
- Ừ!
- Sao về sớm vậy?
- Ừ! Về sớm.
Ông X nói bằng một giọng trống rỗng. Thằng nhỏ ân cần dặn:
- Ông Hai cẩn thận nghe! Coi chừng tụi nó giựt cái liêm sỉ à. Mấy thằng lưu manh nó giựt bóp của người ta hoài, hà!

Ông X làm thinh đạp xe đi, bỗng nghe như cái liêm sỉ của ông nó nặng như ch́. Vậy mà bao nhiêu lâu nay, ngày ngày ông vẫn c̣ng lưng cơng nó để đi t́m một chân trời, một lối thoát, một chút ánh sáng ở cuối con đường hầm… !

Tiểu Tử
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), nangsom (11-24-2019)
Old 11-27-2019   #13
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Cám Ơn Nước Mỹ, Cám Ơn Cuộc Đời

11/27/19

Tác giả đă nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2019. Là con của một sĩ quan tù cải tạo, ông đă góp 3 bài viết xúc động, kể lại việc một ḿnh ra miền Bắc, đạp xe đi t́m cha tại trại tù Vĩnh Phú, vùng biên giới Việt-Hoa Sau đây là bài viết mới nhất của Ông nhân ngày lễ Tạ ơn

****

Như trong bài hát " Khóc một ḍng sông" của nhạc sĩ Đức Huy, " Cũng may thời gian qua vun vút không như Sài G̣n", quay qua quay lại cũng đến ngày về hưu. Mới đó thấm thoát cũng đă trôi qua hơn 20 năm trên nước Mỹ này.

Gần 70 năm cuộc đời với bao nhiêu gập ghềnh sóng gió. 25 năm dưới chế độ Cộng Hoà, 23 năm với Cộng Sản và 21 năm trên một miền đất thật xa quê nhà. Những quảng đời với những xúc cảm thật khác nhau. Những ngày hạnh phúc thời Việt Nam Cộng Hoà, những năm tháng tủi nhục sau 1975 và thời gian an b́nh trên xứ người. Kỷ niệm nhiều không kể xiết. Có những giây phút rất muốn giữ lại trong trí nhớ nhưng cũng có những khoảnh khắc muốn quên nhưng không thể nào quên được.

Đă đi qua hết ¾ của cuộc đời. Đă đến lúc phải dừng lại những đam mê, những tham vọng, những toan tính. Thanksgiving là ngày tôi chọn để "gác kiếm, qui ẩn". Một ngày rất dễ nhớ cho một quyết định đặc biệt và quan trọng của đời người.

Vê hưu chính là lúc nh́n lại chặng đường đă qua để chuẩn bị một cuộc sống sắp tới. Nếu ví đời người như thời gian với 4 mùa, th́ tôi đang bắt đầu những tháng ngày mùa đông. Nh́n lại không phải để hối tiếc mà để nói với đời một tiếng cám ơn, mặc dầu thế hệ chúng tôi thật sự không may mắn. Sinh ra trong những năm 1950-1951, cho đến ngày mất nước, thời gian thanh b́nh quá ngăn ngủi. Nhưng cũng trong nhờ vậy chúng tôi mới cảm nhận hết được nỗi bất hạnh của những ngày c̣n ở lại quê nhà, để tự ḿnh chứng kiến, trải qua những đau khổ tột cùng và do đó mới thấy hết cái giá trị của sự tự do và hạnh phúc nơi quê nguời.

Ở xứ Mỹ này có rất nhiều ngày để nhớ: lễ mẹ , lễ cha, lễ độc lập, lễ t́nh nhân...Ngày lễ nào cũng có một ư nghĩa rất riêng, nhưng có lẽ Thanksgiving là một ngày ưa thích nhất của tôi. Bởi v́ không có ǵ ư nghĩa hơn là lúc nhắc ta nhớ đến những ơn nặng nghĩa sâu. Nhớ để cám ơn đời, cám ơn người.

Trên tất cả xin được nói lời cám ơn nước Mỹ, cám ơn miền đất không phải nơi tôi sinh ra nhưng chắc chắn sẽ ôm ấp tôi những ngày c̣n lại. Cám ơn một đất nước có thể không phải là thiên đường nhưng chắc chắn không là địa ngục. 21 năm sống trên đất nước này, có nhiều điều rất thích nhưng cũng có những việc không bằng ḷng. Vẫn c̣n đó những bất công, vẫn c̣n đó khoảng chênh lệch quá mức giữa giàu nghèo. Không chiến tranh nhưng vẫn có những bất an của súng đạn. An nhàn nhưng vẫn c̣n những nỗi lo của những ngày hưu trí. Những băn khoăn về bảo hiểm...Những điều không vừa ḷng vẫn c̣n nhiều lắm, nhưng để ghét, để rời bỏ đất nước này như lần giă biệt quê nhà 21 năm về trước, chắc chắn sẽ không bao giờ v́ với tôi, với gia đ́nh tôi, nước Mỹ là ân nhân.

Và có lẽ chỉ những ai sống trong hoàn cảnh của gia đ́nh tôi, những người con của một sĩ quan Cộng Hoà chết trong trại cải tạo, ở lại lây lất trong một thành phố đầy thù hận suốt mấy mươi năm mới hiểu hết được cái ư nghĩa của cảm kích, ư nghĩa của ân huệ, của tự do và t́nh người.

Những năm sau này, mặc dầu vẫn c̣n quá nhiều người nghèo khổ tại quê nhà, nhưng cũng có những người bằng những cách khác nhau trở nên giàu có. Đi ra nước ngoài để chơi, để định cư là một việc không quá khó khăn. Nhiều người thích đất nước này nhưng cũng có không ít xem miền đất này như một nơi tạm dừng chân. Có người bạn tôi tuyên bố: Việt Nam sướng hơn nhiều, tội ǵ định cư ở đây. Mỗi người có một hoàn cảnh, chỉ có điều khi tôi thắc mắc hỏi: "ông chê sao ông qua đây mua nhà, tốn tiền chạy chọt cho con cháu học rồi ở lại luôn". H́nh như không có thằng bạn nào trả lời.

Tôi nhớ có lần thằng bạn thời trung học từ Úc qua thăm, đem cho tôi bảng danh sách những thành phố đáng sống nhất trên thế giới. Hắn nói Melbourne của Úc đứng nhất nh́ ǵ đó, rồi đến Canada, Na Uy... và h́nh như không có thành phố nào của Mỹ trong 10 hạng đầu. Hắn nói y tế Mỹ không bằng Úc. Cuối cùng hắn phán một câu xanh rờn. Có dịp mày qua Úc chơi sẽ biết. Tôi th́ chưa có dịp đi Úc chỉ biết, nó có 2 đứa con trai, cả hai đứa đều sang Mỹ học, tốt nghiệp ra làm việc và định cư luôn tại Cali.

Bạn tôi nhiều đứa sau này ở lại Việt Nam, làm ăn khấm khá, năm nào cũng qua Mỹ chơi.
Hắn nói ở Việt Nam sướng hơn, nhưng con cái th́ toàn ở Mỹ. Nhiều người ở đây ba bốn mươi năm nói "nghỉ hưu về Việt Nam dưỡng già". Nói th́ nói vậy chứ chuyển từ " dự định" đến "thực hiện" chắc đến hết đời người vẫn chưa xong.

Mà thôi nói cho vui, ai về th́ về,chứ biểu tôi rời bỏ nước Mỹ, không bao giờ. Sẽ không bao giờ tôi rời bỏ đất nước này bởi v́ quên làm sao được cái nghĩa t́nh của những ngày đầu khốn khó.

Nhớ lại những ngày đầu tiên chân ướt chân ráo đến Mỹ, tôi về sống tại Tulsa. Một thành phố nhỏ bé thật hiền hoà, tuy không có nhiều người Việt Nam như Cali nhưng t́nh cảm thật đậm đà. Luôn nhớ đến những chăm sóc thật thân t́nh của những người Việt và cả của những người bản xứ đối với một gia đ́nh đang c̣n lạ lẫm trên thành phố này. Nhà thờ Việt Nam đem cho những thùng áo quần, nhà chùa đem cho những đồ dùng, nồi cơm điện, nhà thờ Tin Lành đem cho đồ chơi cho hai cháu nhỏ. Những người hàng xóm đem từng món ăn. Những ngày đầu chưa có xe ở tạm nhà em gái, có một mục sư cùng xóm mỗi ngày chở đi làm giấy tờ, đi xin trường cho các cháu, t́m việc làm cho hai vợ chồng.

Giáng sinh đoàn tụ đầu tiên của đại gia đ́nh chúng tôi thật ấm áp mặc dầu bên ngoài trời mưa tuyết. Tôi cứ nhớ măi cái h́nh ảnh của bà người Mỹ già nhà đối diện. Nửa đêm đội mưa gơ cửa nhà chúng tôi để chỉ đưa một dĩa bánh cokkies nóng hổi kèm theo lời chúc "Merry Christmas and Happy New Year". Không bao giờ chúng tôi quên được t́nh cảm của những người láng giềng dành cho chúng tôi trong thời gian đầu định cư. Ngay cả khi về ở với mẹ tôi trong khu low income Meadow, thời gian đầu vợ chồng con cái ít khi ra khỏi nhà nhất là vào ban đêm. Cái khu toàn người nghèo, lợi tức thấp đủ mọi sắc dân. Một ít gia đ́nh người châu Á c̣n toàn là người Mễ và Mỹ đen. Nh́n bộ dạng mấy ông bà to lớn, hay tụ tập thành từng nhóm quanh khu xóm, cười nói ồn ào, nên cũng hơi sợ. Nhưng ở lâu lại thấy mến cái hiền lành và tốt bụng. Có lần trên đường đi làm về, tôi bị trượt xe dạt vào lề v́ đường đông đá sau mưa tuyết, phải nhờ ông Mỹ hàng xóm ra kéo xe về giùm. Ở một thời gian rồi cũng quen dần cái nhộn nhịp và ồn ào của xóm nghèo nhưng cũng rất nghĩa t́nh này. Có lần mưa đá làm lũng một lỗ thật lớn trên mái nhà pḥng ngủ. Nước vào đầy nhà từ mái. Qua hàng xóm cầu cứu báo hại nửa đêm 2 tay Mỹ đen cởi trần trùng trục leo lên mái h́ hà h́ hục lấy tăng che tạm cho khỏi dột. Sau này dọn nhà đi chỗ khác nhưng cứ thấy nhớ cái khu Meadow, lâu lâu lại chạy về thăm lại mấy ông bà hàng xóm.

Sau này v́ cuộc sống v́ nỗi khao khát được làm việc trong một công ty kỹ thuật lớn, có công việc phù hợp tôi di chuyển qua San Jose . Mặc dầu chưa bao giờ hối tiếc về sự lựa chọn của ḿnh sau gần 20 năm sống trên miền đất phía Bắc Cali này, nhưng tôi luôn nhớ về thành phố hiền hoà nhỏ bé đó. Tulsa như Huế quê ngoại của tôi, trầm lắng, dễ thương và nghĩa t́nh.

Không chỉ Tulsa, San jose cũng đối xử với tôi thật ấm áp. Người Việt Nam đông, bạn bè nhiều, khí hậu tuyệt vời, Silicon valley cũng giống như thành phố Sài G̣n nhộn nhịp của tôi những năm trước 1975. Nơi bắt đầu lại của tôi và cũng là nơi đă cứu sống mẹ tôi không biết bao nhiêu lần.

Về sống với gia đ́nh tôi khi bệnh của mẹ trở nặng. Mẹ vừa bị alzheimer, vừa bị tiểu đường, vừa cao huyết áp, vừa cao mở. Nói chung ở cái tuổi 76 khi mẹ vê đây, mẹ có đủ thứ bệnh. Nhờ khí hậu ấm áp, bác sĩ Việt Nam nhiều, vấn đề theo dơi bệnh dể dàng, sức khoẻ mẹ cũng đở hơn. Nhưng ở cái tuổi già th́ những rũi ro, biến chứng cũng càng nhiều. Mẹ ra vào nhà thương không biết bao nhiêu lần.

Có lần đang ngồi coi tivi, cảm thấy hơi mệt nằm xuống sofa, mặt mày tái mét. Đo đường xuống dưới 40. Chưa kịp cho ăn ngọt th́ mắt dại ra, mẹ gần như coma. Gọi cấp cứu. May mà chỉ 5 phút xe emergency tới ngay trước cửa nếu không là đi luôn.

Có lần áp huyết tăng cao (chắc là nửa đêm mở tủ bếp ăn hết chén mắm khoái khẩu), lại xỉu. Lại 911 cấp cứu. May mà tại xứ này chứ ở Việt Nam như mẹ vợ tôi th́ ra đi từ lâu. Nội cái đợi xe cấp cứu vô được cái xóm nhỏ, qua hai ba cái chợ chồm hổm đầu đường chắc là không kịp với cái ông thần chết đang đứng chờ chực cạnh giường.

Phải công nhận với những người ở cái class lưng chừng như tôi th́ mới lo chứ với những người già không tài sản như mẹ tôi, nước Mỹ đúng là thiên đường. Hàng tháng có tiền già, vô bệnh viện, tiền thuốc men không tốn một xu. Mà thuốc đâu phải rẽ. 13 loại thuốc. Vừa uống vừa chích. Nh́n cái giá thuốc chính phủ phải trả thay cho bệnh nhân là đủ chóng mặt. Chưa kể khi vào bệnh viện, nh́n cái bill bảo hiểm trả cho bệnh viện là xỉu.

Nội cái chi phí chữa chạy cái chân găy của mẹ chắc cũng mất toi số tiền dành dụm của tôi trong suốt 20 năm trên đất Mỹ. Cũng nhờ vậy dù nhớ nhớ quên quên mẹ vẫn c̣n sống với chúng tôi cho đến hôm nay.

Cám ơn đất nước này và cám ơn cuộc đời đă cho tôi sống những thời gian với đầy đủ cung bậc của cảm xúc. Những vô tư của tuổi nhỏ, những lăng mạn của một thời mới lớn, những hạnh phúc của tháng ngày đoàn tụ và tự do. Dù không mong muốn nhưng cũng phải cám ơn cuộc đời đă cho tôi nếm được nỗi đớn đau của những chia xa trong những tháng ngày đen tối. Nỗi cô đơn của những ngày lưu lạc xa quê. Để rồi là những hạnh phúc của những lần gặp lại mẹ, anh em và bạn bè .

Xin được cám ơn ba, người sĩ quan chế độ Cộng Hoà chết trong trại cải tạo. Không có ba, không có những hy sinh của cha ông, đồng đội, bạn bè, chúng con đă không có những tháng năm thanh b́nh. Và khi cuộc chiến kết thúc, ba vẫn kịp đánh đổi mạng sống cùng với những tháng ngày bi thảm trong trại cải tạo để cho mẹ và các con, các cháu của ba cơ hội qua miền đất tự do này. Bao nhiêu năm ba vẫn luôn theo dơi và phù hộ gia đ́nh chúng tôi.

Cám ơn mẹ, người đàn bà vĩ đại đă dành hết tuổi thanh xuân và đời ḿnh cho chồng cho con. Người đàn bà goá chồng ở tuổi 49, một ḿnh với 9 đứa con c̣n nhỏ dại, lăn lóc để tồn tại qua những nhiểu nhương và hận thù. Người vợ của một sĩ quan thua trận, vượt qua từng ngày, trải qua từng bữa, cuối cùng cũng đem được toàn bộ gia đ́nh đến bến bờ tự do.

Xin được cám ơn em, đă cùng tôi vượt qua bao gập ghềnh sóng gió. Em đă luôn cạnh tôi trong những giờ phút bi thảm cũng như những khoảnh khắc yêu thương. Mới đó mà chúng ta đă ở bên nhau trọn vẹn 43 năm. Bắt đầu bằng một đám cưới với chiếc nhẫn đính hôn 1 phân vàng và thiệp mừng đám cưới là tấm giấy "mời" đi kinh tế mới vào ngày hôm sau, em đă cùng tôi nếm đủ mùi vị của gian khổ, cay đắng và tủi nhục. Vẫn luôn nhớ măi cái chặng đường đă qua đó. Cám ơn t́nh yêu của em.

C̣n phải cám ơn nhiều nhiều nữa. Cám ơn t́nh nghĩa bạn bè. Cám ơn tấm ḷng những đứa cháu. Cám ơn những đứa em. Cám ơn những đứa con lương thiện của tôi. Trong những ngày cuối thu của miền Thung Lũng Silicon, đứa con trai đầu của một người tù chết trong trại cải tạo năm nào đă không c̣n trẻ nửa. Đang bước vào tuổi" Thất thập cổ lai hy", rổi sẽ có ngày sẽ nhớ nhớ quên quên như mẹ. Nên trong cái ngày Thanksgiving này không thể nào không viết, không thể nào không nói những lời cảm ơn.

Sẽ chưa phải là lần cuối cùng, xin được nói tiếng cám ơn Việt Báo và Viết Về Nước Mỹ. Việt Báo đă làm một nhịp cầu cho chúng tôi được trải ḷng qua những mẫu chuyện đời. Những câu chuyện thật đời thường nhưng nếu không được ghi, kể lại có lẽ rồi sẽ đi vào quên lăng. Có lẽ sẽ mất hút đâu đó trong cái trí nhớ đang già nua của tôi. Nhờ Việt Báo, qua những bài viết về cuộc đời, tôi đă t́m gặp lại những người bạn, những người thân đang lưu lạc khắp nơi. Như những mănh vỡ của quê hương được góp nhặt để ghép lại thành một quê nhà thứ hai trên xứ người. Nhờ vậy chúng tôi sẽ không bao giờ mất đi quê hương Việt Nam yêu dấu.

Lê Xuân Mỹ
San Jose, Thanksgiving 2019.
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	a1.png
Views:	0
Size:	461.6 KB
ID:	1490922
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), lao ong (11-28-2019), nangsom (12-02-2019)
Old 11-28-2019   #14
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Một Thời Chinh Chiến Điêu Linh

Anh là một phóng viên chiến trường, ngoài phần lương khô và vật dụng cá nhân trong ba lô mang trên lưng như bao nhiêu người lính khác, anh c̣n phải đeo lủng lẳng cái máy quay phim và máy chụp h́nh trước ngực.

Hành trang anh chỉ có thế, mũ sắt trên đầu, cuốn sổ tay trong chiếc túi áo có nắp gắn hai chữ “Báo Chí”, hai tấm thẻ bài, một bộ râu tua tủa v́ đă mấy ngày anh theo đoàn quân tiến vào trận địa. Người lính ra chiến trường đă có cây súng làm bạn, riêng anh, người phóng viên chiến trường đi vào vùng lửa đạn, chỉ vỏn vẹn có chiếc máy quay phim, đă ghi lại biết bao nhiêu h́nh ảnh trung thực của người lính sống thời chiến chinh gian khổ, trên mọi nẻo đường đất nước.

Tiếng đạn bay líu chíu ngang đầu, anh thầm nghĩ: "Không biết sống chết lúc nào". Chiếc máy quay phim đă thu vào bao nhiêu thước phim giữa mặt trận khi nóng bỏng, lúc âm ỉ đến lạnh người. Đoàn quân lầm lũi tiến vào rừng dừa trước mặt, phân tán mỏng theo lệnh viên sĩ quan chỉ huy. Những bóng người lầm lũi bước, đôi giày vải ướt sũng trên thửa ruộng xâm xấp nước, đói và mệt, chiếc ba lô trên vai anh như nặng trĩu xuống. Trong bóng chiều nhập nhoạng, thần chết như rập ŕnh chiếc lưỡi hái trên thân phận người lính, cơn mưa chiều luồn những giọt tái tê vào ḷng người chiến sĩ.

Anh nhớ lại trận đánh ở vùng Thới Lai, Cờ Đỏ vào mùa mưa năm trước, trong một vùng dầy đặc cỏ lác và sông rạch. Không phải lần nào quân ta cũng thắng. Đêm ấy, anh bị mất phương hướng, giữa bóng đêm chập chùng và ánh trăng khuya mờ ảo, anh lần ṃ ra được đường cái, ở đấy có một ngôi chùa nằm chơ vơ ven quốc lộ. Dưới ánh trăng mờ, ngôi chùa âm u không một ánh đèn, không một tiếng chuông tiếng mơ, chỉ có mùi d́u dịu của hoa sứ phảng phất giữa đêm khuya. Đă mấy ngày mà trận đánh chưa kết thúc, sự yên tĩnh tạm thời để chờ một cuộc đụng độ tiếp theo, dân chúng hầu như đă tản cư ra quận lỵ, hoặc chạy theo phía bên kia vào những làng mạc xa hơn.

Ngôi chùa tương đối nằm ở khu khá yên tĩnh giữa hai lằn đạn, nhưng không có bóng dáng người dân nào ở đó. Trong bóng tối mờ mờ và yên lặng, anh lần ṃ men theo mấy bụi cây thấp trước cổng chùa, anh nh́n thấy nhiều thân người nằm la liệt trên sân, im lặng như một băi tha ma. Họ đang ngủ, quá mệt mỏi cho nên anh chỉ kịp cởi ba lô vứt xuống đất, rồi cứ thế nằm vật xuống bên cạnh một người lính. Anh cần ngủ hơn tất cả mọi thứ trên đời, dù chưa ăn uống ǵ nhưng anh không cảm thấy đói, chỉ có giấc ngủ mới làm anh tạm quên đi tiếng đạn réo, tiếng bom rơi, tiếng đại bác rền rĩ trong những giờ phút căng thẳng của chiến trường. Anh thiếp đi thật mau, trong lúc ngủ mê h́nh như anh có đạp chân vào người lính kế bên nhưng không nghe tiếng chửi thề, hạnh phúc nhất của người lính có lẽ là những phút giây hiện tại, tạm quên đi nỗi nguy hiểm, cận kề với nỗi chết.

Chưa bao giờ anh có một giấc ngủ ngon lành đến thế. Không chiêm bao mộng mị, không giường, không chiếu, chỉ có một mặt đất ẩm lạnh và bầu trời nhấp nháy sao đêm. Gió đêm như được ướp mùi hương của những bông hoa sứ làm loăng đi mùi ǵ tanh tanh giống như mùi máu.

Sáng ra, ánh mặt trời rọi vào mặt anh khiến anh thức giấc, chim chóc hót líu lo chào một ngày vừa lên, sự sống của muôn loài vẫn diễn ra b́nh thường dù chiến tranh và sự chết đang hiện diện quanh quất, đó đây. Anh hoàn toàn tỉnh giấc, thèm một ly cà phê và điếu thuốc thơm buổi sáng, rồi lạ lùng ngó đám người nằm ngủ trên sân chùa, chợt một cảm giác lạnh toát chạy dài trên sống lưng người lính. Giờ th́ anh đă hiểu, đêm qua anh đă ngủ một giấc ngủ tṛn trịa và yên b́nh bên những người lính tử trận, xác họ ngày hôm nay sẽ được chở về nhà xác trên tỉnh lỵ, chờ thân nhân đến nhận.

"Không phải lúc nào ta cũng thắng", anh nghĩ như vậy khi nh́n những tử thi nằm lạnh lẽo suốt đêm trên sân chùa. Chiến tranh là vậy, thắng hay thua th́ bên nào cũng có người nằm xuống, có những giọt nước mắt của mẹ già, vợ dại, con thơ, chỉ có điều thật buồn khi tất cả đều là người Việt Nam. Anh nghe có tiếng bước chân nhẹ nhàng của một tà áo đà lướt bên hiên chùa, và mùi nhang thoảng bay trong gió. Một vị sư già có lẽ là người duy nhất c̣n lại nơi đây, đang cầm một nắm nhang ra cắm xuống trước những thây người nằm la liệt dưới sân chùa, miệng lầm rầm niệm Phật. Đôi mắt nhà sư thoáng một vẻ ngơ ngác và sợ hăi, khi nh́n thấy một người sống đang ngồi thu lu giữa đám người chết, cả hai cùng im lặng không nói được lời nào.

Năm 1969, anh theo cuộc hành quân miền biên giới giữa Campuchia và Việt Nam, Cộng quân đang cố thủ trong vùng núi Cô Tô, Châu Đốc. Người phóng viên chiến trường hơn ba mươi tuổi, đang độ chín muồi của nghề nghiệp, hăng say lao vào vùng lửa đạn khi Cộng quân dùng Campuchia làm bàn đạp thôn tính miền Nam.

Gia đ́nh anh gốc gác miền Bắc, cả một thời ấu thơ và thanh niên anh gắn bó với quê nhà, may mà năm 1954 anh nhanh chân chạy thoát. Bố anh chết ngay năm đó, tất cả gia tài, sự nghiệp bỗng dưng mất hết trong một ngày khiến người cha phẫn chí mà chết. Mẹ anh dẫn ba đứa em dại, đầu quấn khăn tang lếch thếch lên chuyến tàu há mồm xuôi Nam. Một cuộn phim của dĩ văng vừa hiện về trong trí anh, căn nhà gạch hai gian bề thế phố Cửa Tiền, rặng bàng trước cửa, hoa gạo đỏ mùa hè, giếng nước Tiền Hùng, cái ao sau nhà xanh um khóm chuối ngự, cả một tuổi thơ đầm ấm và mối t́nh đầu tuổi thanh xuân nằm lại sau lưng cho một tất tả bỏ chạy.

Từ trên máy bay trực thăng anh nhảy xuống theo gót chân người sĩ quan chỉ huy, máy quay phim chạy rè rè thâu vào h́nh ảnh núi non chất ngất, những người lính chạy lúp xúp nép vào những bờ đá cao tiến tới. Địch bắn ra như mưa, viên đạn đi ngọt như cắt từ một hốc núi bay thẳng tới ngực anh, anh chưa thấy đau v́ tầm đạn đi nhanh quá khiến anh ê ẩm như bị một viên gạch ném tới đột ngột. Cho đến khi anh thấy ấm ấm và rát bỏng trên ngực áo, máu đă ướt thẫm hai chữ Báo Chí trên chiếc áo nhà binh. Anh loạng choạng ngă xuống với thước phim đang quay dở, chỉ kịp nh́n thấy loà nhoà h́nh ảnh người lính cứu thương bế anh lên chiếc trực thăng tải thương, đang phần phật đôi cánh quạt trên một vùng cỏ xanh.

Lần ấy viên đạn đi cách tim anh khoảng hai cm, nếu không giải phẫu kịp, máu ứ đầy phổi có lẽ anh đă nằm xuống ngay tuổi ngoài ba mươi. Anh thoát chết trong đường tơ kẽ tóc, phải nằm trong Quân y viện mấy tháng trời, để được nh́n thấy sự hy sinh và đau đớn tận cùng của người lính trong thời chiến. Những h́nh ảnh ấy vương vấn trong hồn anh, măi măi về sau, tim anh vẫn thắt lại khi bất chợt hôm nào nh́n thấy trên vỉa hè, người thương binh lê đôi nạng gỗ, khập khễnh bước khi đôi mắt chất chứa nỗi bất hạnh cho cả một tương lai

Năm 1972, mặt trận lại sôi động ở vùng biển Long Toàn, Trà Vinh. Bom đạn rền rền át cả tiếng sóng biển ŕ rào, người dân Khờ Me sống ở những làng mạc hiền hoà với chùa chiền cổ kính, lại vội vă bỏ vùng quê đi lánh bom đạn. Nhà cửa đổ nát, vườn tược tan hoang, anh ứa lệ nh́n hai đứa bé lạc mẹ, mặt mày nhem nhếch nước mắt, nước mũi giữa cảnh khói lửa tơi bời. Giữa vùng giao tranh, chỉ có lằn đạn líu chíu trên đầu người thường dân vô tội, quê hương ḿnh sao khốn khổ đến thế.

Anh nhớ lại một ngày năm 54, năm ấy anh mới mười tám tuổi và đứa em út mới lên sáu, mẹ anh trắng hai bàn tay làm lại cuộc đời trên miền Nam tự do. Những buổi chiều gió mưa, mẹ con ngậm ngùi nhớ về quê nhà. Khu phố êm ả có rặng bàng trở màu khi mùa thu đến, những buổi chợ phiên người trong các làng quê kĩu kịt gánh hàng ra chợ Nghệ.

Người phóng viên chiến trường đâu phải lúc nào cũng ngồi trên máy bay, đâu phải lúc nào cũng theo đuôi Tư lệnh để quay cảnh chiến thắng, gắn huy chương lên ngực áo người chiến sĩ. Anh đă phải ngắm nh́n chiến tranh như phải xem một bức tranh vẽ bằng máu, thâu vào h́nh ảnh và sự chiến đấu cam go của người lính nơi vùng lửa đạn. Trong khi ấy, chiến tranh quả là khó hiểu, những bàn tay giấu mặt như mụ phù thuỷ đang vẽ vời những lời nguyền rủa sấm sét xuống quê hương anh. Chiến trường này tiếp nối đến chiến trường khác, những cuộc hành quân liên miên từ tháng này qua tháng nọ, nghĩ đến đời sống gian khổ của người lính trong vùng đóng quân đầy những rủi ro bất trắc, anh chỉ ao ước một ngày nào chiến tranh chấm dứt. Một ngày nào đó những thước phim của anh chỉ là h́nh ảnh nụ cười dễ thương của trẻ thơ, là nét mặt vui tươi của người lính giữa khung cảnh ấm cúng của gia đ́nh, là đôi mắt hấp háy của mẹ già không ứa lệ, khi đêm đêm vẫn th́ thầm cầu nguyện sự an b́nh cho những đứa con.

Anh phóng viên chiến trường giơ ống kính lên, thâu bằng cận ảnh hai khuôn mặt ngây thơ, bốn con mắt ngơ ngác giữa khói lửa mịt mù của hai đứa trẻ thơ mà anh bắt gặp, khi cuộc chiến không bao giờ tính toán được sự bi thảm của nó. Những đôi mắt trẻ thơ sợ hăi, ngác ngơ khi địch quân dùng khu vực nhà dân làm bàn đạp để tiến quân, hai đứa bé c̣n lại khi cha mẹ chúng có thể đă ngă xuống bởi những lằn đạn vô t́nh.

T́nh cảm giữa người và người bắt anh phải quên đi những thước phim, những tấm h́nh giá trị khi lọt vào tay bọn thông tấn nước ngoài. Hai tay bế hai đứa bé anh băng ra khỏi khu nhà đang rần rật cháy, giờ phút ấy anh chỉ có một ư nghĩ phải mang hai đứa bé ra khỏi vùng giao tranh, dù có thể lănh một viên đạn của đối phương.

Suốt một đời làm lính và xông pha nơi những chiến trường nóng bỏng, anh phóng viên chiến trường đă bao phen đối mặt với tử thần. Anh c̣n bị thương một lần nữa trước khi chiến tranh kết thúc, chiếc máy bay trực thăng bị hỏa tiễn tầm nhiệt bắn trúng đằng sau đuôi, như một khối sắt khổng lồ rớt xuống cánh đồng ngập nước vùng Đồng Tháp Mười. May là Thượng đế đă che chở anh, đă cho anh trở về với một xác thân lành lặn.

Ngày chiến tranh kết thúc, một kết thúc bi thảm khiến anh hụt hẫng. Người lính bại trận trở về miền quê với những vết đau âm ỉ mỗi lần nhớ đến bạn đồng đội cũ. Trong những chiều gió mưa, ḷng anh bùi ngùi khi hồi tưởng đến một khoảnh khắc nào đó, bóng dáng những người lính năm xưa giờ như những bóng ma buồn bă trong dĩ văng, và anh lặng lẽ nghe những giọt nước mắt buồn tủi chảy ngược vào tim buốt lạnh.

Từ đây cuộc đời bắt đầu là những chia xa, bạn bè anh tan tác mỗi người mỗi nơi mỗi ngả. Có những người nằm xuống trong giờ thứ 25 của cuộc chiến, đă bị quên lăng với mồ hoang mả lạc. Có những người ra đi làm cánh chim cô đơn, gậm nhấm nỗi sầu vong quốc. Có những người đi vào chốn lao tù với đói khát triền miên, khi trở về chỉ là những chiếc bóng ngác ngơ, sợ hăi cả tiếng bước chân của chính ḿnh.

Sau ba mươi năm ngày chiến tranh kết thúc, người phóng viên chiến trường năm xưa nay đă già, ngồi bán cá kiểng, cá đá cho trẻ con trước khuôn viên một trường tiểu học, cạnh ngôi giáo đường cổ kính. Mỗi lần nghe tiếng chuông ngân ban chiều, anh lại th́ thầm đọc mấy câu kinh cho những linh hồn đă khuất.

Gia tài của anh chỉ có một hồ cá bằng thủy tinh với những con cá đủ màu bơi lội nhởn nhơ. Cả một xă hội cá quây quần bên nhau lượn lờ tranh sống, những cọng rong xanh, vài con lăng quăng sót lại từ bữa ăn chiều. Anh chép miệng, bầy cá đă no rồi, chứ lúc đói chúng nó cũng tranh nhau đớp mồi như đám người khốn khổ chen nhau chờ phát chẩn. Lúc này anh đâm lẩn thẩn như thế, chuyện cá chuyện người cứ lẫn lộn trong con mắt người phóng viên đă hết thời

Lúc ấy trời đă về chiều, hai đứa bé đánh giày độ trên mười tuổi vào hàng, ngắm nghía mấy con cá lia thia được rọng riêng trong những chiếc keo thủy tinh trên bệ gỗ, giữa mỗi cái keo đều có một tấm giấy cứng để che cho chúng khỏi nh́n thấy mặt nhau. Mỗi đứa chọn một con, chúng tḥ tay vào túi lôi ra những đồng tiền nhàu nát, đưa cho người bán cá. Hai thằng nhỏ bày ra cuộc đá cá ngay cửa hàng của người bán cá, tự nhiên anh cũng cảm thấy hào hứng muốn theo dơi trận đá cá của hai đứa trẻ con. Không biết ở đâu lố nhố mấy đứa trẻ nữa quần áo bẩn thỉu, chân đi đất, xúm vào bu xung quanh hai thằng nhỏ đánh giày, khiến anh tự nhiên hồi hộp như ngày xưa mỗi lần theo đoàn quân vào vùng lửa đạn.

Hai con cá trong một cái keo, không biết thù nhau tự kiếp nào xông vào nhau, hai cái thân cá ḿnh xanh vây đỏ lúc ấy phồng lên những chiếc vảy óng ánh, ḿnh chúng như to ra qua thành thuỷ tinh, xoắn lấy nhau đẩy ra những cú húc tơi tả. Lũ trẻ vây xung quanh nín thở, hai con cá lia thia mê mải tấn công nhau, thỉnh thoảng chiếc mỏ cá lại va vào thành keo đau điếng. Sau một lúc quần nhau dữ dội, một con như ngộp thở ngoi lên mặt nước hớp không khí, cái ḿnh cá vẩy óng ánh màu xanh nay đă nhợt nhạt như màu miếng vỏ dưa cố chạy thoát thân, lũ trẻ đứng bên ngoài vỗ tay hét rộ lên những tràng cười khoái chí.

Tan cuộc, hai thằng nhỏ đánh giày bỏ hai con cá cho người bán cá, bưng hộp đồ nghề đi về ngả thành phố, chỗ “hotel” và mấy quán rượu có đông người ngoại quốc và đám Việt kiều về thăm quê. Trời giăng giăng những đám mây đen khiến phố xá chừng như tối xầm lại, bất giác anh chợt nhớ đến cơn mưa đầu mùa của tháng tư năm nào làm ḷng quặn lên một nỗi buồn. Tự nhiên, người phóng viên chiến trường năm xưa cảm thấy ngùi ngùi, tưởng ḿnh như con cá bại trận manh giáp tả tơi, bị vứt lại bên lề đường một cách thảm thương

Tội nghiệp anh, những cuộn phim của dĩ văng như run rẩy theo làn khói thuốc, anh bập hoài điếu thuốc đen trên môi, những móng tay cáu vàng ám khói. Cơn mưa chiều đột ngột đổ xuống rơi lộp độp trên tấm poncho nhà binh che trên vỉa hè, gơ những nhịp trống vào đầu khiến anh nghĩ đến những cơn mưa nơi vùng hành quân năm xưa, khi anh c̣n là một người lính. Anh tưởng tượng lát nữa đây khi về nhà, với âm thanh hùng hồn của một ngày nào rất xa, anh sẽ tường thuật cho đứa cháu ngoại nghe trận đá cá chiều hôm nay trước cửa trường học. Hai con cá cùng một loại đá nhau chí tử, một con thắng nhưng cũng ê ẩm, ḷng ṿng trong chiếc keo thuỷ tinh chật hẹp, không hy vọng đá nổi một trận nữa, một con bại anh quăng ra mặt đường, đă nát ḿnh dưới những ṿng xe lăn.

Phố đă lên đèn, anh thu dọn cửa hàng để về nhà mà ḷng nặng trĩu một nỗi buồn không tên tuổi. Anh phóng viên chiến trường năm xưa th́ thầm nói với ḿnh, "Hơn ba mươi năm rồi, chẳng biết c̣n ai nhớ đến ḿnh không nhỉ?"

Nguyên Nhung
Viết cho anh tôi, người phóng viên chiến trường.
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Anh-Hoa-NN.jpg
Views:	0
Size:	50.9 KB
ID:	1491386
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), lao ong (11-28-2019), nangsom (12-02-2019)
Old 12-02-2019   #15
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Lê Uyên Phương và những bản t́nh ca tuyệt vời



Lê Uyên Phương là nghệ danh của một cặp vợ chồng nghệ sĩ nổi tiếng từ trước năm 1975 với những t́nh khúc ca ngợi t́nh yêu nồng nàn, lăng mạn như chính cuộc t́nh của họ: nữ ca sĩ Lâm Phúc Anh và cố nhạc sĩ Lê Văn Lộc.

Ca sĩ Lâm Phúc Anh sinh tại Hà Nội năm 1952, trong một gia đ́nh gốc Hoa. Ba mẹ Phúc Anh gặp nhau tại Hà Nội vào giữa thập niên 1940 và sau đó di cư vào miền Nam năm 1954.

Gia đ́nh giàu có, Lâm Phúc Anh được theo học chương tŕnh Pháp từ nhỏ, từ trường tiểu học ‘Sans Famille’ đến trường ‘Regina Pacis’ và sau đó là nội trú ở trường ‘Franciscaine’ Đà Lạt.

Từ bé, Lâm Phúc Anh đă yêu thích vọng cổ v́ thường theo mẹ đi xem cải lương nhưng khi bắt đầu ca hát, bà chọn con đường tân nhạc.

“Bài hát đầu tiên, được tŕnh diễn đầu tiên để cho các sơ Franciscaine được tổ chức ở rạp ‘Ḥa B́nh’ ở Đà Lạt. Hôm đó ban nhạc của anh Phương đă đệm và tôi đă tập hát bài đầu tiên là bài ‘Nỗi ḷng,’" nữ ca sĩ chia sẻ.


Chồng bà, nhạc sĩ Lê Uyên Phương, tên thật là Lê Văn Lộc, sinh năm 1941 tại Đà Lạt. Ông từng là Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Pleiku, sau đó về Đà Lạt dạy tại trường Bùi Thị Xuân, trường Petit Lycée và dạy nhạc.

Bà cho biết Lê Uyên Phương mê nhạc từ lúc c̣n rất nhỏ. Nghệ danh Lê Uyên Phương của ông ghép từ tên một người yêu cũ và một chữ lót trong tên của mẹ là Công Tôn Nữ Phương Nhi.

Hai người chính thức sống với nhau vào năm 1969 và nhanh chóng trở thành đôi song ca được yêu chuộng thời bấy giờ với tên gọi là Lê Uyên và Phương, hay thường gọi tắt là Lê Uyên Phương qua những bản t́nh ca nổi tiếng do Phương sáng tác và lối tŕnh diễn say đắm, nồng nàn của đôi uyên ương này.

Họ gặp nhau tại Đà Lạt vào năm 1966 và bị ‘tiếng sét ái t́nh.’

“Anh Phương có một người bạn ở trọ nhà tôi. Khi ảnh đi qua chơi, đi thăm người bạn đó, th́ gặp tôi. Hai đứa thích nhau ngay lập tức. Những ngày đầu gặp gỡ đó có nhiều điều thú vị lắm. Anh có dáng dấp đặc biệt và đôi mắt rất hiền từ, tôi thích lắm. Phải nói lúc đó ảnh là người con trai đầu tiên tôi nh́n, tôi có cảm xúc. Lúc đó tôi mới 14 tuổi. Tôi không hiểu được yêu là ǵ, không biết, chỉ thấy thích người này thôi. Dễ thương lắm. Tức là hai đứa khi gặp nhau rồi chỉ muốn ở bên cạnh nhau ‘all the time’, không muốn rời nhau một phút nào hết,” Lê Uyên thổ lộ.

Trước khi gặp Lê Uyên, Phương đă sáng tác một loạt ca khúc viết từ Pleiku và Đà Lạt, sau này được tập họp trong tập nhạc nhan đề ‘Yêu nhau khi c̣n thơ.’

‘Khi loài thú xa nhau’ là tập nhạc thành h́nh trong thời gian hai người chung sống với nhau sau khi vượt qua những khó khăn do gia đ́nh của Lê Uyên cản trở.

“Lúc yêu nhau th́ gặp khó khăn từ gia đ́nh tôi, sau đó vẫn có những cuộc gặp lén lút để đi chơi với nhau. Sau khi đă chính thức lấy nhau rồi th́ có những buổi văn nghệ được tổ chức ở nhiều nơi, nhiều lúc tại Đà Lạt, những ‘ball’ ở tại nhà hoặc tại giảng đường Spellman Viện Đại học Đà Lạt. Năm 1968 là buổi tŕnh diễn đầu tiên tại giảng đường Spellman,” bà nói.

Theo lời Lê Uyên, bản nhạc đầu tiên Phương sáng tác và tập cho bà hát là bản 'T́nh khúc cho em'. Bài này cùng với các ca khúc như Vũng lầy chúng ta, Hăy ngồi xuống đây, Đá xanh, Chiều phi trường, Lời gọi chân mây…được tập họp trong tập nhạc ‘Khi loài thú xa nhau’.

“Tập ‘Khi loài thú xa nhau’ nói về t́nh yêu đôi lứa trong thời chiến tranh và dĩ nhiên chuyện t́nh đó là chuyện t́nh của hai đứa chúng tôi. Cho nên những bài nhạc đó cho tới giờ phút này vẫn được mến mộ nhiều nhất là trong giới trẻ được sinh ra sau năm 1975 tại Việt Nam.”

“Tập nhạc thứ ba mà anh viết là tập ‘Uyên ương trong lồng’ với một cảm xúc khác về hôn nhân, về hoàn cảnh sống, về tất cả mọi thứ, không c̣n, không có một t́nh yêu đơn thuần, đơn giản như tập trước đó,” bà cho biết thêm.

Sau năm 1975, Phương không sáng tác nhiều, chủ yếu là phổ nhạc những bài thơ của các thi sĩ như Phạm Công Thiện, Nguyễn Xuân Thiệp, Hoàng Khởi Phong, Huy Tưởng, Phong Vũ, Trịnh Cung, Kim Tuấn, Thái Tú Hạp, Dă Dương và được tập trung trong đĩa CD có tên là ‘T́nh như mây cơi lạ.’

Theo lời họa sĩ Trịnh Cung, bản nhạc cuối cùng Lê Uyên Phương sáng tác trước khi vượt biên vào năm 1979 là bản ‘Ở đây, thôi ở đây đành’, phổ thơ cùng tên của Trịnh Cung. Người nhạc sĩ đă đàn và hát cho họa sĩ Trịnh Cung nghe chỉ vài ngày trước khi ra đi t́m tự do.

Lê Uyên giải thích lư sao trong giai đoạn sau này Phương không viết nhạc và lời như trước nữa:

“Đời sống bên này, trước hết là hoàn toàn khác ở Việt Nam nên cảm xúc về môi trường, về hoàn cảnh đương nhiên phải khác…Ảnh phải mượn những bài thơ mà ảnh nghĩ đă được viết từ Việt Nam, từ lâu lắm rồi, chớ đời sống bên này khó mà viết một bài cho hay. Cho nên cách phổ thơ là điều anh muốn nhất, tại v́ ít nhất nó cũng giữ được những cảm xúc nào đó từ Việt Nam, từ quê hương.”

Lê Uyên cho biết c̣n những sáng tác mới của Phương chưa được phát hành, một tập nhạc mà bà đang làm, nói về con người, đời sống của con người, thân phận của con người trong chiến tranh. Tập nhạc đó có tên là ‘Con người: Một sinh vật nhân tạo’.

Nhạc sĩ Lê Uyên Phương mất ngày 20/6/1999 tại bệnh viện trường đại học California ở Irvine, chỉ 19 ngày sau khi bác sĩ phát hiện ông bị ung thư phổi, trùng hợp với 19 buổi hát đôi song ca này nổi tiếng, theo lời kể của ca sĩ Lê Uyên.


Hà Vũ
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	CC80FDB4-2ACF-40E0-86C3-CD33C607CD51_w650_r0_s.png
Views:	0
Size:	987.6 KB
ID:	1493117
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (12-02-2019)
Old 12-07-2019   #16
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Tô Cháo Huyết

Xe cháo huyết của bà xẩm đó nằm trên vỉa hè phía đối diện với rạp hát Casino Đakao, gần trụ đèn xanh đèn đỏ. Thành ra khi đi về hướng Gia Định, gặp đèn đỏ, ngừng xe lại là thấy nó ngay ở bên tay mặt.
Hồi mới “giải phóng”, c̣n chút đỉnh tiền, chiều đi làm về tôi hay tấp vô đó “làm” một tô cháo huyết có kèm theo một dĩa gị-cháo-quẩy cắt khoanh. Không biết có phải tại v́ buổi trưa ăn không đủ no thành ra chiều nghe đói sớm hay sao, mà lúc nào tôi cũng thấy cháo huyết của bà xẩm đó thật là ngon!

Cháo nấu nhừ, huyết cắt vuông thành từng miếng vừa vặn nhỏ để được nằm gọn trong ḷng cái muỗng nhôm. Múc một muỗng vừa có cháo vừa có huyết đưa lên môi thổi cho bớt nóng trước khi cho vào miệng, mà nghe thơm phức làm chảy nước miếng. C̣n gị-cháo-quẩy cho vào cháo, dù đă được cắt khoanh, nhưng vẫn giử nguyên cái gịn của nó. Cái “béo” của gị-cháo-quẩy làm cho cái “bùi” của cháo càng thêm đậm đà, và cái “gịn” của gị-cháo-quẩy th́ thật “ăn rơ” với cái mềm mềm cứng cứng của huyết. Lâu lâu, nhai nhằm một sợi gừng làm nồng lên trong miệng, ngon không chê được!

Bà xẩm gọi tôi bằng “thầy Hai”. Sau “giải phóng”, từ ngữ cũng đă được đổi thay – cho nó hạp với... tác phong cách mạng – không c̣n gọi “ông A, bà B” ǵ nữa. Không c̣n xưng hô “thầy X, cô Y” ǵ nữa. Mọi giai tầng xă hội đều được xóa bỏ, mọi chênh lệch tuổi tác hầu như được san bằng. Trong... “xă giao thường thức”, để gọi nhau, người ta chỉ c̣n dùng có hai từ “anh” và “chị”, vừa ngắn gọn lại vừa... b́nh đẳng nữa! Thành ra thấy được xử dụng rất thoải mái và... xả láng! (Một hôm, một thằng bé cỡ tuổi cháu tôi đă gọi tôi bằng “anh”... ngon lành! Có lẽ trong ḷng nó cũng khoái được trịch thượng như vậy. Bởi v́ nó biết “thằng chả không làm ǵ ḿnh được”! Đổi đời... sướng ở chỗ đó!).

Vậy mà bà xẩm vẫn gọi tôi bằng “thầy Hai”, thản nhiên không ngượng nghịu ǵ hết! Có lẽ tại thói quen. Cũng như tôi vẫn gọi bả bằng “thím xẩm” chớ không là... “chị xẩm” với tiếng “chị” rất... thời trang từ ngữ! Mặc dù bây giờ người ta hay nghi ngờ, dè dặt, bà xẩm, đối với tôi, vẫn nói chuyện một cách thật t́nh cởi mở:
- Tôi nhớ hồi trước thím đâu có cái xe cháo huyết này.
- Thầy Hai nói đúng đó. Hồi trước là cái tiệm. Nó nằm sau lưng tôi nè. Hồi đó buôn bán khá lắm, thầy Hai à. Tiệm có bốn năm cái bàn lận.
- Tôi biết mà. Hồi đó, lâu lâu tôi có chở vợ con lại đây ăn. Tôi ở bên Gia Định, gần xịt hè.
- Ủa ! Mà hồi đó thầy làm việc ở đâu vậy?
- Tôi làm trong ngân hàng ở Chợ Cũ. Lái xe đi về trên đường này nên mới biết tiệm của thím đó chớ.
- Giải phóng rồi thầy cũng c̣n làm việc ở sở cũ hả?
- Đâu có! Mấy ổng đổi tôi xuống làm việc ở nhà máy ve chai Khánh Hội.
- Cha... Xa quá há! Đạp xe chắc mệt hả thầy Hai? Bây giờ ai cũng đi xe đạp hết trọi.
- Rồi cũng quen hà. Ủa? Mà tại sao thím dẹp tiệm đi?
- Thời buổi khó khăn mà thầy Hai. Giữ chi cái tiệm cho họ để ư. Làm ăn nhỏ nhỏ thôi. Như thiên hạ vậy mà.
- Rồi mấy đứa con thím đâu? Tôi nhớ hồi đó trong tiệm có mấy đứa...
- Đi hết rồi. Đi trước giải phóng.
- Sao thím không đi?
- Thầy Hai nghĩ coi. Tôi già rồi. Không biết tiếng, không biết chữ. Đi đâu? C̣n mồ mả chồng tôi, mồ mả ông già bà già ở đây mà đi đâu? C̣n thầy? Sao thầy không đi?
- Tôi kẹt!

Lâu lâu ăn cháo huyết của bà xẩm được một thời gian th́ Nhà Nước đổi tiền. Tôi... trở tay không kịp. Vậy là kẹt cứng. Có khi cả tháng không dư được một đồng. Lấy ǵ ăn cháo huyết? Để tránh... thấy hàng cháo huyết, mới đầu tôi thay đổi lộ tŕnh. Tôi đi ngả cầu sắt, ṿng qua chợ Bà Chiểu, xa hơn, hôi hơn (v́ đi ngang chợ cá) mệt hơn. Được mấy tuần, tôi bỗng nảy ra một sáng kiến (Nhà Nước đă chẳng dạy: “Ta phải luôn luôn phát huy sáng kiến” à?). Đó là vẫn đạp xe theo lộ tŕnh cũ. Nhưng khi đến cách đèn xanh đèn đỏ độ vài chục thước, tôi rà thắng, mắt nh́n đèn tuốt ở đằng xa. Nếu là đèn đỏ, tôi bóp thắng ngừng ngay, đợi. Nếu là đèn xanh, tôi cắm đầu phóng nhanh đi thẳng. Thật là... thích thú. Tôi phục... tôi quá chừng!

Chiều hôm đó, đi làm về, mặc dù bụng đói meo, tôi vẫn áp dụng sáng kiến “canh đèn để vọt” kể trên. Nhưng không hiểu sao đèn đang xanh bỗng bật đỏ ngang không qua đèn vàng, khi tôi chỉ c̣n cách nó có vài thước. Nếu tôi... nhắm mắt chạy luôn, chắc cũng không sao. Đằng này, “bản năng” của một người công dân tốt trong tôi... bóp thắng. Xe đạp lết bánh một khúc rồi ngừng ngay trước xe cháo huyết! Tôi chống chân chờ, mắt nh́n đèn đăm đăm. Bỗng tôi nghe tiếng bà xẩm, giọng niềm nở:
- Thầy Hai! Thầy Hai à! Trời ơi sao đâu mất biệt vậy? Vô ăn cháo đi! Tôi làm bộ giật ḿnh rồi nh́n về phía bả, mỉm cười cho... lấy có:
- Thím mạnh hả?
Giọng của bà xẩm trở nên ân cần:
- Vô ăn cháo đi thầy Hai. Lâu quá mà...
- Tôi không có tiền! (Tôi đă nói như vậy – dám nói như vậy – một cách thẳng thừng và không chút ngượng nghịu!).
- Không có sao! Vô ăn đi! Chừng nào trả cũng được. Ḿnh quen mà... Thầy Hai!
Tôi lại nh́n đèn đỏ. Sao nó không xanh cho rồi, để tôi có cớ mà hối hả đạp đi, tránh được cái mùi thơm hấp dẫn của cháo huyết và tránh được lời mời rất thân t́nh của bà xẩm. Đèn vẫn đỏ! Như... cố t́nh đỏ lâu để tôi có thời gian “đấu tranh tư tưởng”: một bên là “cái đói”, kéo thêm “cái thèm”, c̣n một bên là “cái xấu hổ” của một người chưa quen ăn chịu.
Tiếng bà xẩm vang lên:
- Thầy Hai đừng ngại mà... Vô ăn đi rồi mai mốt trả. Không có sao!

Lần này, “cái đói” cộng thêm “cái thèm” đă thắng. Tôi nuốt nước miếng, bước xuống xe đạp th́ đèn bật xanh. Nhưng trễ rồi. Thằng người hạ cấp trong tôi không c̣n đếm xỉa ǵ đến đèn xanh đèn đỏ. Nó chỉ c̣n thấy có tô cháo huyết! Nó dẫn xe đạp lên lề khóa xe cẩn thận rồi nó bước lại ngồi lên ghế đẩu trước mặt bà xẩm. Nó c̣n mỉm cười chào bả một cách rất tự nhiên, không có vẻ ǵ của một người sắp sửa ăn chịu. Bà xẩm hỏi:
- Sao lâu quá không thấy thầy Hai vậy?
Nó nói dóc một cách... gọn ơ:
- Tôi mắc về dưới tỉnh.
- Bà con ở dưới cũng mạnh hết hả?
- Dạ, mạnh.
Bà xẩm múc cháo, rắc tiêu, rồi đẩy tô cháo đến trước mặt nó:
- Thầy Hai cứ ăn đi. Chừng nào có tiền trả cũng được, đừng lo!

Nó nuốt nước miếng, cầm muỗng múc cháo lên đổ cháo xuống cho mau nguội mà mặt mày hớn hở. Rồi nó nhắm mắt, hít từng hơi dài mùi thơm mời mọc, coi giống như một thằng ghiền…
Giọng bà xẩm ôn tồn:
- Thời buổi bây giờ, đâu phải ai cũng c̣n tiền đâu thầy Hai. Hồi trước, làm ăn dễ, có đồng ra đồng vô. Bây giờ, càng ngày càng khó khăn, ai cũng chăm bẵm hết. Ngừng một chút rồi tiếp:
- Chỗ quen biết, tôi nói thiệt. Thầy Hai cứ tới ăn tự nhiên, đừng ngại. Chừng nào thầy Hai trả cũng được hết. Ḿnh với nhau mà... Phải thông cảm với nhau chớ! Thầy Hai hiểu tôi không?

Đến đây, bỗng thằng người hạ cấp trong tôi biến đâu mất! Để lại tôi ngượng nghịu cúi đầu nh́n tô cháo, chỉ nói lí-nhí được có mấy tiếng “Cám ơn thím. Dạ...”, rồi nín thinh.
Tô cháo trước mắt tôi bỗng như to hơn, đầy hơn, đậm đà hơn...
Tôi thấy nó như vậy, và chỉ phải như vậy nó mới tương xứng với ḷng tốt của bà xẩm. Và lần này, tôi có cảm tưởng như tôi ăn tô cháo đó chẳng bao giờ cho hết! Tôi cúi đầu húp được vài muỗng th́ bà xẩm đẩy tới một dĩa gị-cháo-quẩy. Tôi vội xua tay:
- Không! Không! Tôi không ăn gị-cháo-quẩy đâu thím!
- Không phải đâu. Đây là tôi cho thầy Hai mà! Không tính tiền!
Tôi ngước lên nh́n bà xẩm, ḍ xét. Bả nh́n tôi, hiền ḥa, gật đầu nhè nhẹ như để nói “Thiệt mà! Ăn đi!”.

Miếng cháo tôi đang nuốt bỗng nghe như bị nghẹn ngang ở cổ họng, làm tôi ứa nước mắt...
Tôi không dám nh́n bà xẩm nữa. Tôi nh́n tôi đang cúi đầu húp từng muỗng cháo, trịnh trọng như trong đời tôi lần đầu tiên tôi được ăn món này, món cháo huyết đậm t́nh người của bà xẩm Đakao...


Tiểu tử
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), nangsom (12-30-2019)
Old 12-24-2019   #17
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default Nhớ ‘Chú Bé Đánh Trống’ Mùa Noel

1.

Năm nào cũng vậy, không khí mùa Giáng sinh đến sớm nhất với mọi người là qua nhạc Noel. Ngoài đường phố, các nơi c̣n chưa trang trí, làm đẹp bên trong, bên ngoài th́ nhiều quán cà phê, siêu thị, trung tâm thương mại… đă bắt đầu rộn ràng phát ḍng nhạc vui tươi ấy. Cả những chiếc xe đẩy, xe ba gác xập xệ bán đĩa nhạc rong, ngày ngày chuyên lặn lội vào những con hẽm xóm lao động, phát toàn nhạc năo t́nh hay điệu bolero ‘lính chiến’, cũng ‘độn’ vào vài bản nhạc Noel lời Việt và phát đi phát lại măi hai bản mà giới b́nh dân hay trí thức ǵ cũng đều thích là ‘Đêm thánh vô cùng’ và ‘Chuông ngân vang’.

Trong ḍng nhạc Noel quốc tế phổ biến xưa nay, đă quá quen thuộc là các bản: Silent Night, Jingle Bells, We Wish You A Merry Christmas, Little Drummer Boy, Feliz Navidad,.v.v…. Trong đó, riêng bản Little Drummer Boy tuy hơi ít người biết nhưng vẫn hay tuyệt vời. Xuất hiện từ thập niên 60, nhạc phẩm thuộc ḍng nhạc Noel kinh điển này đă từng được tŕnh diễn ḥa tấu hoặc hợp ca bởi những tên tuổi lớn trong giới âm nhạc quốc tế, như với dàn nhạc giao hưởng London Symphony Orchestra; với các ca sĩ, nhóm ca thượng thặng một thời như Frank Sinatra, Boney M., ABBA, cả với ca/nhạc sĩ độc đáo bên nhạc country Johnny Cash, hay với các ban hợp xướng acapella danh tiếng như Vienna Boys Choir, Pentatonix... Trong phim hoạt h́nh hay phim búp-bê, bản nhạc lại được tấu lên với những nhạc khí bằng gỗ thật đơn sơ thời Trung Đông cổ đại xen lẫn câu chuyện kể về đêm Giáng sinh nguyên thủy, về thời khắc Chúa hài đồng ra đời trong hang đá…

Từ thời trẻ trai, đă in đậm trong tâm tưởng tôi là h́nh ảnh chú bé đánh trống, h́nh tượng tinh khôi gắn liền với bản Little Drummer Boy cùng điệp khúc “Pa rum pum pum pum ! ... Pa rum pum pum pum!”, mang tính chất một sứ điệp háo hức báo Tin Mừng cho trần thế. Tiếng trống của chú bé dơng dạc vang vọng đén mọi chốn gần, xa nhưng vẫn khoan thai, ung dung, như thể chú đang đánh trống tŕnh diễn trước mắt mọi người mà chẳng khác ǵ chú đang tập trống, vui chơi một ḿnh, cho riêng ḿnh nghe.


2.

Một mùa Noel nào đó cuối thập niên 60 ở Sài G̣n, t́nh cờ tôi được mấy bạn người Mỹ - nhân viên dân sự, giáo viên Anh ngữ, nhà truyền giáo… - mời dự tiệc đêm Giáng sinh. Hồi đó chưa có tṛ hát karaoke nhưng một ban nhạc nhạc nhẹ - chỉ hai cây guitar và cái trống caisse claire - của chủ nhà cũng đủ cho mọi người tha hồ chơi nhạc, ca hát thật ‘xôm tụ’. Sau khi tất cả cùng hát bài Silent Night thật trầm lắng, rồi rộn ràng bài Jingle Bells, có người đề nghị hát bài Little Drummer Boy. Tôi lên tiếng rằng ḿnh không biết lời (lyric) bài này th́ trên giá nhạc đặt trên bục sân khấu mini, tập thánh ca đă mở ra ngay trang cần t́m cho mỗi ḿnh tôi xem. Được lên bục đứng cạnh anh bạn chơi guitar, tôi có thể vừa góp giọng vừa tiện thể theo dơi toàn ban hợp ca nghiệp dư đề huề Mỹ - Việt đứng bên dưới.

Không hiểu sao người Mỹ - ít nhất là trong thời điểm lễ hội, họp mặt vui vẻ, thong dong như lúc này - họ tỏ ra vô cùng yêu đời, vui sống đến thế?

“Come they told me, pa rum pum pum pum / A new born king to see, pa rum pum pum pum!…”, các người bạn Mỹ - kể cả vài người đă lớn tuổi - ngẩng mặt lên hoặc quay nh́n nhau, cùng say sưa phồng má, bậm môi mà hát, khoan khoái lập đi lập lại ở cuối mỗi chi câu trong lời hát những nốt nhạc thể hiện những tiếng trống rập ŕnh ấy. Có anh c̣n vừa “búm bum” một cách đả đời, vừa thích thú làm động tác của nhạc công chơi trống, chân dậm nhịp, tay cầm dùi gơ vào khoảng không.

Cứ như âm nhạc - đúng hơn là nhạc Giáng sinh - đang bao trùm căn pḥng khách, nơi diễn ra bữa tiệc Noel vui vẻ, ấm cúng này. Thời buổi ấy, đêm đêm tiếng đại bác vẫn thường vọng về từ các vùng lân cận Sài G̣n. Đối với chúng tôi - những cư dân sống và làm việc trong đô thành nh́n chung c̣n an lành, đó là một nỗi ám ảnh không thể nào nguôi quên về thực tế chiến tranh, chết chóc, mất mát…vẫn đang c̣n tiếp diễn ngày đêm, khốc liệt và tàn nhẫn thời đó.

Vào dịp lễ mừng Chúa ra đời như đêm nay, những người bạn mắt xanh, tóc vàng kia như đă tạm quên lăng cuộc chiến, sống hết ḿnh cho thực tế trước mắt là buổi họp mặt Noel, là t́nh bạn bè, đồng nghiệp, là đàn hát với nhau cho thật vui, thật nhộn, không khác một đám trẻ thơ hồn nhiên tụ tập, chơi đùa. Hiểu theo tín lư Thiên Chúa giáo, tâm trạng lạc quan này vô h́nh trung lại thể hiện sinh động cho ư nghĩa cao vời của sự kiện Chúa giáng sinh - điềm báo về sự mở đầu cho Mùa ‘B́nh An Dưới Thế’. Đây cũng là niềm hy vọng thiết tha của người trần thế kư thác vào tính thiêng liêng của sự kiện Chúa ra đời. Theo lẽ thường, t́nh cảnh khó khăn, khổ đau càng kéo dài th́ ai cũng cần có hy vọng để sống.


3.

Sau 30 – 4, thời ‘ăn độn’ chật vật, thiếu thốn cũng qua đi, thời ‘mở cửa’ đến th́ cuộc sống tương đối có phần dễ thở hơn, cho phép vào các dịp cuối năm, dân Sài G̣n - cả tín đồ Thiên Chúa giáo cũng như người đạo khác – có thể tổ chức ăn mừng lễ Giáng sinh đàng hoàng, đầy đủ hơn theo truyền thống đă có từ thời chế độ cũ.

Ở tuổi ngũ tuần của ḿnh, trước lễ Noel tôi cũng thấy vui vui nhè nhẹ trong ḷng nhưng không thể nào c̣n cái háo hức của tuổi thanh niên ngày xưa, là rậm rực lo chuyện quần áo đẹp, xe xịn, cả bạn gái dắt đi chơi Noel nữa. Gọi là ‘chơi Noel’, tối 24 vợ chồng tôi chuẩn bị một chai rượu chát ngon khi nhận lời mời của một anh bạn Công giáo, ngụ ở một con hẻm gần nhà thờ Tân Việt, quận Tân B́nh.

Tại bàn tiệc vô vàn thân ái và rất ngon miệng, tôi được anh bạn xếp ngồi bên cạnh bác Nguyệt, cha vợ anh. Bố Nguyệt tuổi đă ngoài 80 nhưng vẫn c̣n khỏe, c̣n rất minh mẩn cũng như thường ra giúp công việc lặt vặt cho cha xứ ở nhà thờ gần nhà. Tàn tiệc, chuyển ra salon uống trà hay cà phê, bố Nguyệt kể ḿnh nguyên là lính quân nhạc chế độ cũ, c̣n vụ học chơi kèn Tây và trống caisse claire th́ phải nói là từ thời…Bảo Đại. T́nh cờ may mắn gặp được ‘người trong cuộc’, lại vào đúng thời khắc mừng Giáng sinh, tôi không thể nào không đề cập với bố Nguyệt về bản Little Drummer Boy, bản-nhạc-Noel-của-tôi.

Sau 30- 4, đă mấy chục năm trôi qua, người cựu lính quân nhạc già nua ngồi trước mặt tôi hiển nhiên đă trải qua bao nhiêu là khó khăn, thăng trầm trong cuộc sống. Bố Nguyệt im lặng một lát như tâm tưởng chợt quay về thời dĩ văng, rồi khẽ hỏi lại tôi: “Có phải cái bài tên là Chú bé đánh trống không? Tên tiếng Anh th́ bác không rành…”. Tôi lại không thể ngăn ḿnh kềm lại sự láu táu rất trẻ con, cứ vung vẩy hai tay trong không khí khi t́m cách ‘thuyết minh’ thêm cho rơ hơn về chú bé chơi trống - biểu tượng dấu yêu trong ḷng ḿnh về bài hát: “Dạ, dạ, đúng rồi, tên tiếng Việt đúng là Chú bé đánh trống. Có nhiều đoạn cứ lập lại pa rum pum pum pum, pa rum pum pum pum bác ạ!” Bố Nguyệt liền đưa nắm tay ra đánh nhịp trong khoảng không và thử xướng âm: “Có phải e nhạc như thế này không cháu? Là là la la la pa rum pum pum pum?” Tôi chỉ c̣n biết gật đầu lia lịa, như sướng rên v́ chợt gặp người đồng điệu, tức người cùng biết, cùng thích bài hát này như ḿnh, mà như những anh bạn người Mỹ ngày xưa, hễ mở miệng hát là không thể không vung tay như đánh trống vào không khí để minh họa cho lời hát.

Hai bác cháu chúng tôi cười hể hả, vui không thể tưởng. Rồi trước khi chia tay, bố Nguyệt đă tâm sự: “Năm nào cũng thế, cứ gần Noel mà nghe bài ấy phát lên rộn ràng ở đâu đó th́ ḷng bác cứ như lặng đi, nhớ lại một thời ḿnh chơi trống trong ban nhạc, đă từng tham gia tŕnh diễn ở rất nhiều nơi, không biết bao nhiêu lần bài này và các bài Noel khác…”.

Cho đến mùa Noel năm nay, tôi vẫn âm thầm t́m nghe trên net, cũng như rất vui khi t́nh cờ được nghe bản Little Drummer Boy ngoài đường phố hay bất kỳ là ở đâu. Hơi tiếc là ở cái quán cà phê quen thuộc gần nhà tôi lại không có cái bản nhạc Noel đă kém phổ biến này. Nhưng cũng vui là cậu chủ quán tử tế, tự xưng rất rành nhạc xưa, đă hứa sẽ sớm bổ sung vào liste nhạc Noel tại quán cái bản “cậu bé đánh trống bùm bum bùm bum ǵ đấy!”.

PHẠM NGA

(Cận Giáng sinh 2019)
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
duckyy (01-05-2020), nangsom (12-30-2019)
Old 12-30-2019   #18
cha12 ba
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
cha12 ba's Avatar
 
Join Date: Jan 2013
Posts: 37,945
Thanks: 81,074
Thanked 56,785 Times in 24,152 Posts
Mentioned: 430 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10758 Post(s)
Rep Power: 75
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11cha12 ba Reputation Uy Tín Level 11
Default ÔI… SÀI G̉N CŨ, AI CƯỜI ĐÓ??,

Phở Ḥa

Phở Hoà, đường Pasteur. Khoảng năm 1965, ông bán Phở tên là Hoà đặt xe Phở trên vỉa hè đoạn đường này. Xe Phở không có tên, v́ phở ngon nên đông khách, đuợc khách gọi theo tên ông chủ là Phở Hoà. V́ là Phở Vỉa Hè nên chỉ bán từ 5 giờ chiều đến 12 giờ đêm. Hoà Chủ Tiệm thường bận áo thun ba lỗ, quần đùi xanh, đứng bán phở. Sau 1975 ông Phở Hoà biến mất. Những tiệm Phở Hoà sau 1975 đều do người ta lấy tên Phở Ḥa mà mở. Tên Phở Hoà theo người Việt tị nạn sang Kỳ Hoa.


Tôi ra Trung Tâm Eden gửi Quà Noel cho Văn Quang, Thuyền Trưởng Hai Tầu, hiện ở Sài G̣n. Những ngày trước Christmas năm nay ở Virginia trời lạnh hơn những năm trước một chút, nhưng hôm nay tôi thấy lạnh quá chời là lạnh. Tôi lạnh từ trong hồn, trong tim lạnh ra, lạnh từ mỗi khớp xương, mỗi tế bào, mỗi giọt máu.

“… Chú Năm ơi..! Hôm nay trời lạnh quá!” Bỗng dưng tôi thấy tôi thầm nói với Văn Quang câu ấy. Lâu rồi, tôi gọi Văn Quang là Thuyền Trưởng Hai Tầu - có thời - xưa lắm, những năm 1960 - anh là Thuyền Trưởng chạy hai tầu cùng một lúc - nhưng anh không chịu danh hiệu Thuyền Trưởng Hai Tầu, anh nói anh là Thuyền Trưởng Năm Tầu, nên tôi gọi anh là Chú Năm.


Cái lạnh giá của nước người tháng cuối năm Tây làm tôi nhớ cái lạnh d́u dịu Mùa Giáng Sinh ở Sài G̣n, cái lạnh man mát, cái lạnh lành lạnh đủ để cho những người Sài G̣n đi sớm về chiều - chiều thôi, không cần khuya - mặc thêm cái áo blouson, cái áo gió, cái lạnh mơn mơn làm ửng hồng đôi má những người phụ nữ Sài G̣n đẹp, duyên, đa t́nh, chung thủy, những người phụ nữ Sài G̣n mà trong những năm 1980/1985 Sài G̣n có câu phong dao ca tụng:



"Thương biết mấy nghe chồng tập nói,
Tiếng đầu ngày, chồng hỏi:… Cà phê?
Chồng tôi tù cải tạo về,
Thương chồng, thuốc lá, cà phê cho chồng.
Trống cơm ai vỗ nên bông,
Tay không tôi vỗ cơm, chồng, áo con.
Trăm năm bia đá th́ ṃn,
Ngàn năm Phụ Nữ Sài G̣n vẫn thơm!"

Bỗng dưng tôi thấy tôi thầm nói với Văn Quang:

– Chú Năm ơi..! Tôi nhớ đêm Giao Thưà, hay đêm mùng Một Tết năm 1977, Tết năm ấy chú ăn Tết ở Trại Tù Khổ Sai Hoàng Liên Sơn hay Nam Hà ngoài Bắc, tôi nằm ră rời như người chết rồi bên cái radio Sony cũng rệu ră như tôi trong căn gác lửng của vợ chồng tôi ở Cư Xá Tự Do, Ngă Ba Ông Tạ, Sài G̣n. Gác nhỏ tối om, vo ve tiếng muỗi, tôi nằm trong mùng nghe Đài BBC. Năm ấy quí anh biên tập Ban Việt ngữ Đài BBC có sáng kiến cho một số thính giả Việt tị nạn, đi khỏi nước trước Ngày 30 Tháng Tư 1975, sống tản mát trên thế giới, nói với người thân ở Sài G̣n qua làn sóng điện của Đài. Người muốn nói ghi tên trước, đến giờ Giao Thừa đuợc Đài gọi điện thoại đến nhà mời nói qua điện thoại, phát thanh về Sài G̣n. Mỗi người được nói một phút. Đêm xưa ấy tôi nghe một thiếu nữ, nhà ở Ngă Ba Ông Ta,ï khu tôi đang sống, nói về với ba má cô đang ở khu Ngă Ba Ông Tạ. Cô nói nghẹn ngào như khóc:

– Ba má ơi..! Con ở nơi đây trời lạnh lắm. Con đang rất thèm được hưởng cái nắng, cái nóng ba ngày Tết ở quê hương ta…!


Từ Ngă Ba Ông Tạ, ngày 30 Tháng Tư ghê khiếp ngàn năm mới có một ngày, người thiếu nữ Ngă Ba Ông Tạ chạy được ra nước ngoài, cô đến sống ở Pháp. Đêm Giao Thừa xưa ấy nghe cô nói nơi cô ở trời lạnh quá, cô thèm được hưởng cái nắng, cái nóng ba ngày Tết ở quê hương, tôi thương cô quá là thương. Tôi có ngờ đâu cuộc đời dâu biển, cuộc t́nh tan tác như khói mây, bốn mươi năm sau hôm nay lưu lạc quê người, tôi cũng ngậm ngùi thầm nói qua biển rộng, nói qua trời xanh, nói về Sài G̣n với chú rằng…:

– Ôi… Chú Năm ơi.. Tôi ở nơi đây trời lạnh quá, tôi đang rất thèm được hưởng cái mát d́u dịu của những buổi sáng hồng, những đêm xanh muà Giáng Sinh ở Sài G̣n Xưa của chúng ta..!

Rồi tâm viên, ư mă, tôi nghĩ vẩn, tôi nhớ vương sang những chuyện khác. Tôi nhớ mấy câu Thơ của Thi sĩ Nguyễn Bính, Thi sĩ làm bài thơ này ở Sài G̣n những ngày Tết Nguyên Đán năm 1942 hay 1943:



"Em ở ḿnh đây, trời nắng lắm
Sài Thành không biết có xuân sang.
Một đêm trăng khuyết đầy thương nhớ,
Đất Bắc xa vời không tiếng vang.
… Ôi vườn dâu cũ, ai cười đó,
Xào xạc bên sông tiếng chợ tàn.
Mây bay đầy ngơ, hoa đào rụng
Này đă giao thừa pháo nổ ran…"

Tôi sửa vài tiếng trong bài thơ để tả tâm sự tôi:



"Anh ở nơi này trời lạnh lắm
Kỳ Hoa không biết có xuân sang.
Một đêm trăng khuyết đầy thương nhớ,
Đất Việt xa vời không tiếng vang.
… Ôi… Sài G̣n cũ ai cười đó..?
Man mác tim ta tiếng ngọc vàng.
Hương bay đầy ngơ, hoa mai nở
Này đă giao thừa pháo nổ ran…"


Ôi… Sài G̣n cũ, ai cười đó?? Ôi.. Sài G̣n ngày xưa của tôi, Sài G̣n trong hai mươi năm tôi trẻ, tôi sống, tôi viết truyện, tôi làm báo, tôi yêu, tôi vui, Sài G̣n yêu dấu của tôi trong hai mươi năm vui ấy có biết bao nhiêu tiếng ai cười!


Ôi… Sài G̣n cũ, ai cười đó??? Hỏi vậy thôi, tôi làm sao quên được những người cười, những người khóc trong đời tôi ở Sài G̣n yêu dấu ngày xưa! Dư âm những tiếng cười, tiếng khóc xưa ấy chiều nay, ở xứ người, làm tim tôi vỡ!


Nhưng thôi, tôi viết sang chuyện khác. Đang sầu buồn mà thả ḷng theo nỗi sầu buồn, mà viết vung tí mẹt về sầu buồn, lời văn sẽ thành cải lương, chua như bún thiu, śu như cơm vữa. Tôi thả hồn tôi trở về những đường phố Sài G̣n mùa cưới ngày xưa. Những thiếu nữ Sài G̣n thơm như múi mít chín, đậm như thịt sầu riêng, ngọt như sa-bô-chê, chua ứa nước miếng như trái cóc chín, những người thường lên xe bông vào những tháng cuối năm, đông nhất, rộn rịp nhất, tưng bừng nhất là những ngày trước, sau Lễ Noel đến những ngày gần Tết Nguyên Đán. Ba tháng cuối năm là mùa cưới của thiếu nữ Sài G̣n.


Bọn ăn cướp Bắc Cộng vào Sài G̣n, chúng bóc hết, chúng lột hết, chúng ăn hết, chúng mút hết, chúng liếm hết, chúng móc hết, chúng nhổ hết, chúng chùi hết, chúng làm cho Sài G̣n trong một sớm, một chiều, trở thành nhẵn thín, rách rưới, trần truồng, một nửa sợi lông c̣i không c̣n. Những tưởng người Sài G̣n sẽ đói, sẽ đoi, sẽ rách măi măi, tôi cứ tưởng muôn năm, hay ít nhất trong đời tôi, tôi sẽ không bao giờ c̣n thấy những chiếc xe hoa đám cưới chạy trên những đường phố Sài G̣n.


Xe hoa đám cưới, xe ô-tô rước dâu, gọi tắt là xe bông, trước ngày 30 Tháng Tư 1975, quanh năm lúc nào cũng có năm, bẩy chiếc nằm đợi khách ở đầu đường Nguyễn Huệ, Sài G̣n, ở đường Tổng Đốc Phương gần Bưu Điện Chợ Lớn. Toàn là xe Huê Kỳ to nồng nỗng, dài đuồng đuỗng, lớn như cái suồng, ngốn xăng như trâu đực khát uống như nước suối mơ, những chiếc xe hiệu Chrysler, Chevrolet, Dodge, Rambler, Mercury… như được các hăng Mỹ chế tạo dành riêng để chở những Cô Dâu Sài G̣n đến nhà thờ, đến chùa, đến cao lâu. Bọn Bắc Cộng giép râu, nón cối lểnh mểnh kéo vào Sài G̣n, những chiếc xe cưới ấy biến mất trên những đường phố Sài G̣n…


Những tưởng Sài G̣n sẽ không bao giờ c̣n có xe bông, những tưởng những cô dâu Sài G̣n sẽ về nhà chồng trên xe ba bánh. Nhưng không lâu, chỉ bốn, năm năm thôi, chỉ năm năm ngắn ngủi, Sài G̣n ngă và Sài G̣n gượng dậy. Như bọn Măn Thanh khi vào làm chủ trung thổ Trung Hoa bị văn hoá Trung Hoa chế ngự, phải bắt chước những phong tục của người Trung Hoa, bọn Bắc Cộng vào Sài G̣n cũng rất sớm bị bắt buộc phải bắt chước lối sống đẹp của dân Sài G̣n. Mùa cưới những năm 1982, 1983… người ta lại thấy trong những chiều thứ bẩy nắng vàng, những sáng chủ nhật trời trong, những chiếc xe bông hai mầu trắng đỏ chạy lên, chạy xuống, chạy ngang, chạy dọc trong thành phố Sài G̣n.


Năm 1981, 1982 ở Sài G̣n, tôi làm vài bài thơ tức cảnh Sài G̣n Xe Bông Áo Hồng Khăn Cưới. Xin mời quí vị đọc:

Tại Ngục Vĩnh Kiều. Thơ làm trong Nhà Tù Chí Hoà năm 1988, Lời B́nh Loạn viết ở Kỳ Hoa năm 1995. Trích:

"Khi nào bạn thấy nếu bạn không làm thơ bạn chết bạn hăy làm thơ. C̣n nếu bạn thấy không làm thơ bạn cũng chẳng sao cả, th́ bạn đừng làm thơ…"


Đấy là lời của thi sĩ Rilke viết cho một thi sĩ trẻ. Tôi đọc được lời trên của Rilke từ những năm 1960, thời gian tôi không làm thơ và không bao giờ tưởng tượng có ngày tôi sẽ làm thơ. Nhưng ngay lúc đó tôi đă thấy Rilke khuyên thật chí lư. Lời khuyên ấy cho tôi biết tại sao trên cơi đời này lại có nhiều bài thơ dzở đến như thế và cũng cho tôi biết tại sao trên cơi đời này lại có nhiều người làm thơ dzở ẹt đến như thế mà vẫn cứ làm thơ. Một trong những nguyên nhân chính làm cho Trường phái Thơ Con Cóc phồn thịnh khắp cơi đời này chính là v́ nhiều nhà thơ không làm thơ mà vẫn sống nhăn nhưng đă làm thơ vung xích chó.


Tôi là một trong những nhà thơ Con Cóc ấy. Tuy đă biết lời khuyên của Rilke từ lâu và tuy tôi thấy lời khuyên ấy đúng, nhưng rất nhiều lần trong đời tôi, nếu tôi không làm thơ tôi không chết song tôi vẫn cứ làm thơ. Tôi làm thơ trong những ngày, những đêm u ám tôi sống mỏi ṃn trong thành phố đầy cờ đỏ. Tôi xin tự biện hộ tôi không biết nếu những lần ấy không làm thơ tôi có chết hay không, song điều rơ ràng là trong những lần làm thơ đó trái tim tôi có niềm xúc động bắt tôi phải làm thơ.


Trước cảnh những cô gái Sài G̣n lên xe bông với áo dài cô dâu, khăn voan, xuyến vàng, pháo hồng… v.v… tuy không làm thơ tôi vẫn sống nhăn, các nàng vẫn cứ thơ thới hân hoan lên xe bông về nhà chồng, tôi đă mần thơ:



"Sáu năm vất vả ở Thành Đồng
Cứ tưởng là em ế chổng mông
Ai ngờ đám cưới em ra rít
Em vẫn xe bông, vẫn pháo hồng.
Sáu năm cả nước xếp vào hàng
Cứ tưởng bà con đói cả làng
Ai ngờ đám cưới em ra rít
Em vẫn khăn voan, vẫn xuyến vàng".


Hoàng Hải Thủy
cha12 ba_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
nangsom (12-30-2019)
Old 12-31-2019   #19
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,288
Thanks: 18,988
Thanked 64,869 Times in 16,419 Posts
Mentioned: 126 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 58
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cát Bụi Cuộc Đời - Nhật Ký Sau Khi Chết.

Nhật kư sau khi chết :
- Vào một ngày, khi người không c̣n nữa, đứng cạnh thân xác đang nguội lạnh, cứng đờ người đă thấy ...
Người ghét ta, nhảy múa vui mừng
Người thương ta, nước mắt rưng rưng.
- Ngày Động Quan... thân thể ta nằm sâu dưới ḷng đất mẹ hướng về trời tây.
Người ghét ta, nh́n nấm mộ của ta, niềm vui hiện rơ trên gương mặt.
Người thương ta, chẳng nỡ quay đầu nh́n lần cuối !
- Ba Tháng sau, thân xác ta đang dần trương śnh, bốc mùi hôi thối, thuở c̣n sống ta vô cùng ghét côn trùng, giờ đây gịi bọ đang nhăm nhi cái thân mà ta cả đời nâng niu, tàn sát sinh mạng để cung phụng cho nó đủ thức ngon, mặc đẹp, đắp vào bao nhiêu tiền của.
- Một Năm Sau: thân thể của ta đă ră tan …nấm mộ của ta mưa bay gió thổi ... ngày giỗ ta, họ vui như trẩy hội, mở tiệc hội họp ca nhạc, ăn uống linh đ́nh.
Người ghét ta, lâu lâu trong buổi trà dư tửu hậu nhắc đến tên ta ... họ vẫn c̣n bực tức.
Người thương ta, khi đêm khuya vắng lặng, khóc thầm rơi lệ t́m ai bày tỏ.
- Mười Năm Sau: ta không c̣n thân thể nữa, chỉ c̣n lại một ít xương tàn.
Người ghét ta, chỉ nhớ mơ hồ tên ta, họ đă quên mất gương mặt của ta.
Người yêu thương ta nhất, khi nhớ về ta có chút trầm lặng. Cuộc sống xô bồ dần dần làm phai mờ đi tất cả.
- Vài Chục Năm Sau... nấm mộ của ta hoang tàn không người nhang khói, quan tài nơi ta nằm đă mục nát, chỉ c̣n một mảng hoang vu.
Người ghét ta, đă già lú cũng quên ta rồi.
Người yêu thương ta nhất, cũng tiếp bước ta đi vào nấm mộ.
- Đối Với Thế Giới Này ...
Ta đă hoàn toàn trở thành hư vô, không ai biết ta từng tồn tại, bạn bè, đồng nghiệp, người thân, mỗi người một nơi, kẻ già, người chết, những ǵ ta dùng đă mất, những ǵ ta để lại rơi vào tay kẻ khác.
Ta phấn đấu, hơn thua, tranh giành cả đời, cũng không mang theo được nhành cây ngọn cỏ. Tiền tài, gia sản mà ta cố giữ, cố thủ đoạn, mưu mô để có cũng không mang được một phần hư danh, vinh dự hăo huyền nào !
-- Ta nhận ra sống trên đời này, bất luận là giàu sang phú quư hay bần tiện nghèo nàn, khi nhắm mắt, xuôi tay phải bỏ lại tất cả, trả hết cho đời. Cái ta mang theo được, chính là cái ta đă cho đi là đạo đức là t́nh thương. Bất giác ta có chút ân hận, ḷng lâng lâng một nỗi buồn khó tả, cứ da diết, da diết măi không thôi !
Bao nhiêu phồn hoa, thoáng qua phút chốc. Trăm năm sau, chỉ c̣n lại một nắm cát vàng.
Cuộc đời như nước chảy hoa trôi, lợi danh như bóng mây ch́m nổi, chỉ có t́nh thương ở lại đời.
Đă biết chốn này là quán trọ ...
Hơn thua hờn oán để mà chi ...
Thử ra ngồi xuống bên phần mộ.
Hỏi họ mang theo được những ǵ !?
. . . . .
ST.

wonderful_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(     ((((((((.png
Views:	0
Size:	416.3 KB
ID:	1507639
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Antoan (09-11-2020), cha12 ba (12-31-2019), thoigian (02-10-2020)
Old 12-31-2019   #20
wonderful
R8 Vơ Lâm Chí Tôn
 
Join Date: Jun 2011
Posts: 17,288
Thanks: 18,988
Thanked 64,869 Times in 16,419 Posts
Mentioned: 126 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 4457 Post(s)
Rep Power: 58
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11wonderful Reputation Uy Tín Level 11
Default

T́nh người trên đất Mỹ.

T́nh người trên đất Mỹ, nói chung, trong những thập niên 60-70 thật tuyệt vời. Có thể nói, t́nh người hồi ấy rất nhân hậu, mênh mông, không biên giới. Năm 1967, tôi học tại trường Lackland, thuộc thành phố San Antonio, Texas. San Antonio có một con sông hờ hững uốn quanh thành phố, có lúc nằm ngay giữa trung tâm phố thị, bên cạnh những trung tâm thương xá khổng lồ có nhiều tầng, đôi lúc làm khách du tưởng rằng ḿnh đang ở Venice.
San Antonio cũng nổi tiếng nhờ di tích Alamo, nơi hơn 100 dũng sĩ Texas đă chiến đấu đến viên đạn cuối cùng để bảo vệ thành phố này trước sự tấn công của hơn 1,500 quân lính nổi tiếng tàn bạo của tướng Mễ Santa Ana. Cho đến ngày nay, di tích Alamo vẫn được coi là một “đền thờ” để tưởng nhớ đến gương hy sinh của các dũng sĩ Texas, trong đó có James Bowie, Williams Travis và một chiến sĩ gan ĺ, thiện xạ nổi tiếng thời đó là David Crockett, một anh hùng dân gian, người khai phá, và chính trị gia.
Thời gian học ở Lackland, tôi chỉ học đến 4 giờ chiều là tan lớp. Sau đó, lợi dụng tối đa cơ hội ở Mỹ, ngày nào tôi cũng ra phố, đi ngắm cảnh, và ăn chiều. Phương tiện ra phố là xe buưt, nhưng đôi khi, không muốn chờ lâu, tôi đứng cạnh đường đi, giơ ngón tay cái của bàn tay phải lên, ngoắc ngoắc. Chỉ vài phút sau là có chiếc xe đỗ lại ngay. Người lái xe hỏi rất lịch sự, “Anh muốn đi đâu?” Tôi nói, “Cho tôi ra phố…” Chủ xe liền với tay mở cửa mời lên ngay.
Trên đường đi, người chủ xe nói chuyện rất thân thiện, và khi xe đậu lại, cho tôi xuống, c̣n nói, “Cám ơn anh đă cho tôi giúp anh!” Đôi khi người lái c̣n cho tôi biết đáng lẽ ông ấy đi đường khác, xa với địa điểm tôi muốn xuống cả vài chục dặm, nhưng rồi lại chặc lưỡi và nói “Không sao! Tôi vẫn đưa anh tới nơi anh muốn!”
Đơn giản như thế đấy! Có lần tôi và bạn mải mê đi bộ, ngắm cảnh, xa phố thị cả chục dặm, nghĩa là về pḥng trọ cả gần 100 dặm, vẫn có người đưa về. Lần khác, tôi và bạn đến một chỗ có hồ nước xanh trong, có một rừng cây phong rủ lá như những mái tóc của tiên nữ, hai đứa tôi nằm lăn ra cỏ, nh́n trời đất bao la rồi ngủ quên. Không biết bao lâu, bỗng có một phụ nữ lại lay hai đứa tôi dậy, và hỏi “Có sao không?” rồi mời chúng tôi ra xe, đưa về nhà.
Một điều lạ lùng nữa, v́ tôi là người Công giáo, nên buộc phải đi lễ Chủ Nhật, tôi rủ anh bạn Phật giáo đi xe buưt đến nhà thờ cách pḥng trọ chừng chục dặm. Dự lễ xong, chúng tôi ra đứng trước cổng nhà thờ, chờ xe buưt. Đang ngóng về hướng xe sẽ đến, một phụ nữ trung niên tiến lại, hỏi, “Các anh người nước nào?” Sau khi biết chúng tôi là người Việt Nam, bà lịch sự hỏi, “Các anh có muốn về nhà tôi dùng cơm trưa không?” Dĩ nhiên, chúng tôi gật đầu lẹ.
Bà mở cửa xe cho chúng tôi, lái về nhà, giới thiệu chúng tôi với gia đ́nh, người chồng, và mấy cô con gái, con trai. Xong, bà chỉ cho chúng tôi “rest room” rồi đứng chờ ngoài cửa. Hai đứa tôi không biết là bà đứng chờ, cứ giỡn đùa măi, mới ra. Mở cửa, trông thấy bà vẫn đứng cạnh, chúng tôi xấu hổ quá, chỉ biết xin lỗi. Bữa cơm thật thịnh soạn, và không chỉ cơm trưa, mà sau đó, hai vợ chồng mời chúng tôi ở lại dùng cơm chiều luôn. Đến tối thật khuya, sau khi nói chuyện mỏi cả miệng và tay (hồi đó, tôi c̣n thiếu ngôn từ, nên thỉnh thoảng phải dùng tay để vẽ…), bà chở chúng tôi về nhà.
Tuần lễ sau, cũng đi lễ với người bạn Phật tử, và cũng được một gia đ́nh người Do Thái đến mời chúng tôi về nhà ăn cơm trưa và chiều luôn. Từ đó, quen lệ, mỗi tuần chúng tôi đến nhà một gia đ́nh không quen biết và ở lại đến tối mịt. Rồi đến môt ngày, chúng tôi gặp một gia đ́nh kia, chiếm luôn chúng tôi, nghĩa là bà không chờ chúng tôi đi lễ bằng xe buưt nữa, mà đến thẳng pḥng trọ chúng tôi đón chúng tôi đi. Việc đưa đón này kéo dài vài tháng, như một thành viên trong gia đ́nh, cho đến khi chúng tôi được cô giáo đón chúng tôi tại pḥng trọ, để chúng tôi ở lại từ sáng Thứ Bảy đến chiều Chủ Nhật mới đưa về để bắt đầu một mối t́nh Thầy-Tṛ khá lạ lùng. Cô giáo của chúng tôi, một phụ nữ Mỹ lai Tây Ban Nha, dưới 30 tuổi, đẹp hơn tất cả các minh tinh màn bạc mà tôi biết, với đôi mắt đen tuyền, mái tóc đen óng ả, cặp môi h́nh trái tim, dáng người tầm thước như thiếu nữ Việt Nam, giọng nói trầm, nhẹ nhàng như hơi gió.
Ngay lần đầu, khi tôi được cô giáo đón về nhà, tới cửa, thấy ông chồng mặc complet, cà vạt và xách nơi tay một chiếc cặp nhỏ, chờ chúng tôi bước tới là lịch sự bắt tay, và nói, “Enjoy your stay!” (Bạn ở đây vui vẻ nhé!) rồi ông lái xe đi luôn.. một lèo đến ngày hôm sau cũng không thấy mặt, để tôi ở lại với người vợ trẻ, một con trai mới chưa đầy 1 tuổi, nóng hổi. Chúng tôi hết nói chuyện tào lao, th́ lại ôm nhau khiêu vũ theo tiếng nhạc, rồi ăn, cười đùa, đến khuya th́ ... đi ngủ. Cô giáo “good night” với tôi xong, th́ liếc một cú sắc như dao cạo, rồi thon thả bước vào pḥng ngủ với chú bé, và không khép cửa, để tôi ngủ ngoài salông, vật vă qua đêm.
Việc đến nhà cô giáo kéo dài vài lần, th́ tôi muốn bệnh nặng, v́ phải tự ḿnh chống cự lại chính ḿnh, căng thẳng vô cùng. Đến tuần thứ… tôi kiếu với cô giáo, không đến nữa, để nhận lời đi chơi cuối tuần với một thiếu phụ khác, có ba cô con gái 17, 18, và 19. Bà đưa tôi ra biển, mặc mấy đứa chúng tôi chơi đi trốn đi t́m, bắt được nhau, th́ ôm nhau lăn dưới cát như trẻ con. Thật ra, có thể mấy cô bé kia hồn nhiên, c̣n tôi, đang thanh niên phơi phới, nên đầu óc tưởng tượng bậy bạ, nhất là khi ôm những tấm thân nẩy lửa như của Marilyn Monroe… Tối về nhà bà, tôi và một cô bé nằm lăn dưới thảm ngủ, hai cô bé kia th́ ngủ trên salông, sau khi giỡn đùa đến mệt.
Người Mỹ vào thập niên đó, nếu phải so sánh như thần tiên th́ cũng không quá đáng lắm. Tôi nhớ mùa Giáng Sinh năm ấy, một bà đến mời hai đứa chúng tôi về nhà dùng tiệc Noel. Chúng tôi ăn xong, ngồi nói chuyện đến gần sáng, th́ bà đưa chúng tôi ra xe buưt, v́ nhà bà cách chỗ chúng tôi gần 100 dặm. Đến trạm xe buưt, bà bước xuống cùng chúng tôi, ôm hai đứa và khóc v́ thương chúng tôi xa nhà trong mùa Giáng Sinh! Những sự thân thiện ấy, tôi đă quên nhiều. Nhưng có hai người mà tôi không thể quên là ông Thầy già, hễ có hội chợ (Fair) là đón tôi đi chơi, một anh chuyên viên pḥng Lab, lo âm thanh cho chúng tôi nghe tiếng nói qua “head phone,” đưa tôi đi thẳng về Mễ, ở với gia đ́nh anh ta mấy ngày Tết tây, ăn bánh đa làm bằng ớt, cay đến nghẹt thở, và uống Tequilla đến bất tỉnh.
Đi chợ, ra phố, đâu đâu cũng có nụ cười. Ngay cả khi vào những rạp xi nê hồi đó chiếu phim XXX (bây giờ là RRR), những tiếp viên nam cũng luôn tươi cười chỉ dẫn. Vào nhà hàng sang trọng, nữ tiếp viên mặc đồng phục cúi gập ḿnh chào như người Nhật! Người ta tôn trọng nhau, ngay cả với người Á châu như tôi. Có lần, đang đi lang thang, ngó trái ngó phải, thấy có một đám người ăn mặc lịch sự, đứng xếp hàng ngay ngắn trong im lặng trước một cửa hàng ǵ đó. Với tính ṭ ṃ, tôi cũng ghé chân vào, định xếp hàng sau cùng. Một người Mỹ đứng gần cuối, vội lùi ra sau, nhường cho tôi đứng trước. Trong cả hàng người, không ai nói một lời. Tất cả đứng im lặng, chờ đến lượt ḿnh. Khi tôi bước tới cửa bán vé, hỏi giá tiền, và móc túi ra trả tiền, th́ một tiếp viên khác đứng gần đấy vội lấy một chiếc áo vét và một cái cà vạt ướm vào người tôi, rồi mặc áo cho tôi, thắt cà vạt cho tôi rồi đưa tay mời tôi vào trong. Tưởng là một buổi ḥa nhạc, ai ngờ vào bên trong mới biết rằng ḿnh vừa bước vào một Play Boy Club với những người đẹp ngực trần, đội hai cái tai thỏ trắng, bưng một cái khay rượu, bước tới mời ḿnh uống rượu! Tôi lúng túng, từ chối. Người đẹp xoay người ngang sang, nhưng nghiêng ḿnh, quay đầu lại để cặp môi gần sát mặt tôi, và nở nụ cười tinh nghịch. Tim tôi muốn ngừng đập, tôi lật đật lùi lại, vấp vào người đến sau, suưt té. Lập cập xin lỗi cả hai, tôi lùi lũi rút vào góc nhà, măi một lúc sau, mới dám ngồi xuống ghế, thở ra. Ngồi chừng mười lăm phút, tôi lẳng lặng chuồn v́ ở lại măi cũng thế, chẳng có ǵ khác ngoài các em … nhà nghèo đó bước thẳng lên chiếc bàn thấp mà khách ngồi, đứng trên đó mà nhún nhảy, chờ khách cho “tip” bằng cách bỏ tiền vào chỗ cần bỏ…
Đêm nay, trong khí lạnh của mùa Giáng Sinh, tôi chợt nhớ tới những mùa Noel trước mà ḷng bùi ngùi, v́ sự thân thiện, hiếu khách đó đă không c̣n tồn tại. Bây giờ không ai cho ai đi quá giang. Không ai dám mở cửa cho người lạ bước vào nhà. V́ không phải chỉ có tội ác của người Mỹ gốc Mễ, gốc Phi Châu, mà cả người Mỹ gốc Á châu, nhất là gốc Việt. Người ḿnh, sau chừng một thập niên ở Mỹ, bắt đầu dây dưa với tội ác, lừa gạt, buôn bán mánh mung, trộm cắp, cướp của, giết người, hiếp dâm và buôn x́ ke… Nhiều bản án làm xấu hổ dân Việt, ngay cả đến giai cấp thượng lưu như Bác Sĩ, Nha Sĩ, Dược Sĩ, Tiến Sĩ, Luật Sư… cũng không tránh khỏi những tiếng xấu, khiến cho xă hội co cụm lại. Người ta bây giờ bớt chia sẻ với những đau thương, hoạn nạn của kẻ khác.
Trong cộng đồng Việt, t́nh bạn bây giờ cũng hiếm có, chỉ c̣n t́nh bè. Gặp nhau, nhậu nhẹt, ca hát, nhảy nhót... xong rồi, mạnh ai nấy sống, nếu không lường gạt nhau. T́nh chiến hữu cũng thế, đôi khi chỉ v́ một hư danh, mà đồng đội muốn thanh toán lẫn nhau bằng ngôn từ trên mạng. Cấp dưới gọi cấp trên bằng “Thằng” kèm theo nhiều tĩnh từ, trạng từ xấu xa khác. Bạn thân có thể chia sẻ tâm t́nh thầm kín bây giờ không c̣n. Ôi thôi! T́nh người nay c̣n đâu? Nghĩ đến mà ḷng đau như dao cắt…

Chu Tất Tiến.



Lối đi ven bờ sông ở trung tâm thành phố San Antonio, Texas.
wonderful_is_offline   Reply With Quote
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	(      ((((((((d.jpg
Views:	0
Size:	139.0 KB
ID:	1507643
The Following 2 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Antoan (09-11-2020), thoigian (02-10-2020)
Reply
Page 1 of 14 1 234511 Last »

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 23:43.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.18027 seconds with 13 queries