Khi báo chí chưa chính thức thông báo về cái chết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, th́ họ đă công bố nhiệm vụ mới cho ông Tô Lâm. Việc công bố quyền hạn mới có nhiều mục đích, trong đó có mục đích “đe dọa” phần c̣n lại trong Đảng, hăy liệu mà ăn ở cho phải đạo.
Việc gom hết quyền lực mà ông Tổng để lại, khiến Tô Lâm trở thành nhân vật đứng đầu Ban Bí thư và Bộ Chính trị. Lâu nay, Ban Bí thư là thành tŕ chống lại Tô Lâm, th́ giờ đây, Tô Lâm lại nắm quyền điều khiển Ban này. Rồi đây, Tô Lâm sẽ sắp xếp lại Ban Bí thư theo ư của ông.
Nguyễn Duy Ngọc – một trong 2 đệ ruột của Tô Lâm, vào Văn pḥng Trung ương Đảng chưa lâu, th́ đă tái hợp với sếp cũ ngay tại cơ quan mới này. Khi Tô Lâm thay Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư, ông sẽ cùng Nguyễn Duy Ngọc ra tay “dọn cỏ”, loại bỏ những thành phần không thuộc hệ sinh thái quyền lực Hưng Yên.
Thời kỳ ở đỉnh cao quyền lực, ông Trọng nắm trong tay cả Ban Bí thư và Bộ Công an. Ban Bí thư xử lư kỷ luật về mặt Đảng, và Bộ Công an xử lư về mặt pháp luật. Giờ đây, Tô Lâm đang có cơ hội tái dựng lại sức mạnh mà ông Nguyễn Phú Trọng từng nắm giữ.
Ngoài vai tṛ đứng đầu Ban Bí thư, ông Tô Lâm c̣n kế thừa vị trí Bí thư Quân ủy Trung ương, và vị trí Trưởng tiểu ban Nhân sự Đại hội 14. Việc nắm chức Bí thư Quân ủy Trung ương sẽ đem lại cơ hội rất lớn cho Tô Lâm, để ngăn chặn liên minh giữa Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính. Với vai tṛ là người đứng đầu Bộ Quốc pḥng về mặt Đảng, Tô Lâm không thể không để mắt tới ư đồ của cả Phan Văn Giang và Phạm Minh Chính.
Có thể nói, Tô Lâm chưa bao giờ gặp thuận lợi như bây giờ. Nguyễn Phú Trọng chết đă để lại cả một gia tài đồ sộ, mà gia tài đó, nay đă nằm gọn trong tay Tô Lâm.
Tuy nhiên, cái chết của ông Trọng khiến Tô Lâm cười bao nhiêu, th́ nó cũng khiến cho Phạm Minh Chính lo lắng bấy nhiêu. Trước đây, để đối phó với Nguyễn Phú Trọng và Ban Bí thư, Tô Lâm cần liên minh với Phạm Minh Chính, để chống lại những kẻ thù rất mạnh. Nhưng giờ đây, đối thủ mạnh nhất không c̣n nữa, th́ cũng chẳng c̣n lư do ǵ để Tô Lâm phải tiếp tục liên minh với Phạm Minh Chính. Bởi lúc này mà liên minh với ông Chính, th́ để chống lại ai? Hay là để cho Phạm Minh Chính có thời gian ủ mưu?
Tuy nhóm Hưng Yên đang mạnh nhất, nhưng nhóm này vẫn chỉ mới có 1 Ủy viên Bộ Chính trị. Với vai tṛ là Tổng Bí thư, Tô Lâm khó bỏ qua cơ hội đưa Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị. Lương Tam Quang vào Bộ Chính trị sẽ chắp thêm cánh cho sức mạnh của Tô Lâm, c̣n Trần Lưu Quang vào Bộ Chính trị sẽ là sự đe dọa không nhỏ đối với chiếc ghế Thủ tướng của ông Phạm Minh Chính.
Hiện nay, Phạm Minh Chính đang bị kẹt bởi các thế lực của Tô Lâm. Trong Bộ Chính trị, Phạm Minh Chính bị đặt ở thế dưới đối với Tô Lâm. C̣n ngay trong Chính phủ, Phạm Minh Chính bị đặt vào thế có người của Tô Lâm ngồi kèm bên cạnh, rất khó để Phạm Minh Chính có đất dụng vơ trong trường hợp này.
Cái chết của ông Trọng sẽ khiến cho nhiều kế hoạch của Tô Lâm được đẩy nhanh tiến độ. Sẽ có nhiều dự định mà Tô Lâm có thể thực hiện được sớm hơn, chứ không đợi đến Đại hội 14. Việc Đinh Tiến Dũng ngă ngựa và ông Nguyễn Phú Trọng chết, khiến cho Bộ Chính trị giờ chỉ c̣n 14 người, thiếu hụt 4 người so với đầu nhiệm kỳ. Sắp tới đây, rất có thể, không những Lương Tam Quang và Trần Lưu Quang vào Bộ Chính Trị, mà Nguyễn Duy Ngọc cũng có thể về đích sớm hơn dự kiến. Khi đó, Phạm Minh Chính sẽ bị rơi vào t́nh thế tứ bề thọ địch, rất khó để tồn tại.
Trần Chương
*****
Hiện nay, 2 ứng viên là ông Tô Lâm và Phạm Minh Chính có nhiều điểm tương đồng. Cả 2 đều là lănh đạo từ ngành Công an đi lên, và cùng có 2 nhiệm kỳ là uỷ viên Bộ Chính trị. Thủ tướng Phạm Minh Chính – một nhân vật thân Bắc Kinh, được cho là sẽ được Trung Quốc lựa chọn và ủng hộ, để trở thành người thay thế cho Tổng Trọng.
Theo giới thạo tin, Thủ Chính không thể đối đầu với Tô Chủ tịch về mặt quyền lực. Bởi ông Tô Lâm có thế mạnh rất lớn trong khả năng tiếp cận thông tin t́nh báo, và thông tin nhạy cảm, là hồ sơ đen của các quan chức trong bộ máy Đảng và Nhà nước Việt nam.
Hơn ai hết, ông Chính hiểu rơ những tỳ vết của ḿnh trong quá khứ. Những bê bối liên quan đến bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế AIC – người đă từng gây ra cho Thủ tướng Chính không ít phiền toái.
Theo một số nhận xét, đó là lư do, trong thời gian gần đây, ông Chính được cho là đă liên tiếp có các quyết định ủng hộ không giới hạn đối với Chủ tịch Tô Lâm và Bộ Công an, tới mức, khiến công luận phải nghi ngờ. Thủ Chính làm như vậy để lấy ḷng Tô Chủ tịch, nhằm khẳng định tính bền vững của liên minh “hời hợt” giữa 2 bên.
Ngược lại, sau lưng ông Tô Lâm, Thủ Chính đă có hàng loạt các động thái, ve văn giới chức tướng lĩnh Quân đội, để tranh thủ sự ủng hộ của lực lượng chính trị đầy tiềm năng và quan trọng này.
Ông Phạm Minh Chính được đánh giá là một chính khách có nhiều mưu mô, xảo quyệt, là một con tắc kè hoa liên tục đổi màu. Nếu ông Tô Lâm không cảnh giác, th́ có thể trở thành nạn nhân của Thủ Chính.
Theo một số nhận định, trước Hội nghị Trung ương 7, khóa 13, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cho là đă t́m mọi cách, sử dụng “con bài” Nhàn AIC, với mưu đồ hất ông Chính ra khỏi ghế Thủ tướng. Và để đối phó, Thủ tướng Phạm Minh Chính được cho là đă sử dụng hồ sơ các sai phạm của ông Trọng cách đây hơn 20 năm, thời ông Trọng c̣n làm Bí thư Thành ủy Hà Nội. Đây là một “vết chàm” lớn nhất của ông Trọng, liên quan đến sai phạm làm thất thoát đến 3.000 tỷ trong Dự án Khu đô thị Nam Thăng Long Hà Nội.
Cũng theo một số đánh giá, đây là một đ̣n kết liễu chết người của Thủ Chính đối với Tổng Trọng, mà Chủ tịch nước Tô Lâm cần phải coi đó là bài học, cảnh giác cho ḿnh trong hoàn cảnh rối ren như hiện nay./.
Trà My
*****
Sau khi TBT Nguyễn Phú Trọng qua đời, để lại “cái ḷ” cho Tô Lâm. Và những thanh củi sắp tới gồm 1 Bí thư Tỉnh ủy, 2 Phó Thủ tướng và 2 Ủy viên Bộ Chính trị:
1. Trần Cẩm Tú (sn 1961, quê quán Hà Tỉnh) hiện là Ủy viên Bộ Chính trị và là Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương.
2. Phan Đ́nh Trạc (sn 1958, quê quán Nghệ An) hiện là Ủy viên Bộ Chính Trị và là Trưởng ban Nội chính Trung ương. Ông xuất thân từ công an với cấp bậc Đại tá và từng làm Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An.
3. Lê Minh Khái (sn 1964, quê quán Bạc Liêu) hiện là Phó Thủ tướng, trước đây từng giữ chức Tổng Thanh tra Chính phủ (2017 – 2021).
4. Trần Hồng Hà (sn 1963, quê quán Hà Tĩnh) hiện là Phó Thủ tướng, trước đây từng giữ chức Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2016 – 2023).
5. Lê Thị Thủy (sn 1964, quê quán Nghệ An) hiện là Bí thư tỉnh Hà Nam.
Trong số 5 nhân vật kể trên, đặc biệt Lê Minh Khái liên quan đến Vạn Thịnh Phát, nhận 5 triệu đô la Mỹ và căn biệt thự hàng trăm tỷ Đồng.