EU đang chuẩn bị một đ̣n lớn khác với Nga, có thể làm tổn thương Moscow.
Cũng có những vụ nổ xung quanh Kyiv vào Chủ nhật, tên lửa pḥng không ban đêm đă gầm rú gần như khắp đất nước. Mariupol, nơi giao tranh ác liệt nhất đang diễn ra. Nga đưa ra tối hậu thư cho các lực lượng pḥng thủ của Mariupol.
Giáo hoàng Francis phát biểu trước hàng chục ngh́n người và gửi thông điệp về cuộc chiến.
Một lần nữa, các cuộc đụng độ nổ ra trên Núi Đền thờ ở Jerusalem.
Bulgaria đă cấm tàu Nga đến các cảng của ḿnh.
Đài Loan: Trung Quốc đang đạt được điều hoàn toàn ngược lại với những ǵ họ mong đợi từ mối đe dọa quân sự.
Tờ báo địa phương Tây Ban Nha El Dia đưa tin cảnh sát đă thu giữ ít nhất hai tấn cocaine với giá trị ước tính khoảng 50 triệu euro (54,03 triệu USD)
Ukraine kêu gọi G7 hỗ trợ 50 tỷ USD để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Rinat Akhmetov, người giàu nhất Ukraine tuyên bố sẽ tái thiết thành phố Mariupol của Ukraine sau chiến tranh, theo Reuters.
Tính đến cuối năm 2021, Hàn Quốc, Nhật Bản và Singapore là 3 nền kinh tế đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam với số vốn ở khoảng cách rất xa so với các nền kinh tế khác.
Có một sự trùng hợp kỳ lạ : Cách nhau 110 năm, cả hai con tàu này đều bị ch́m vào đại dương đúng vào ngày 14/4.
Titanic : 14/4/1912
Moskva: 14/04/2022
Titanic là một vụ tai nạn hàng hải, trở thành một trong những thảm họa nghiêm trọng nhất lịch sử xảy ra.
C̣n chiến hạm Moskva bị nổ tung và ch́m dưới đại dương là một thảm hoạ bêu rếu vào niềm tự hào bấy lâu nay về nền quân sự nhất nh́ trên Thế giới của Nga.
SỐ PHẬN SOÁI HẠM MATXCOVA VÀ VÀI ĐIỀU CẢNH TỈNH
Nguyễn Ngọc Chu
1. SỐ PHẬN SOÁI HẠM MATXCOVA LÀ HỆ QUẢ CỦA THAM NHŨNG VÀ ĐỘC TÀI
Bộ Quốc pḥng Nga thừa nhận Soái hạm tuần dương Matxcova của Hạm đội Biển Đen đă bị ch́m ở Biển Đen hôm 14/4/2022. Với Nga, đây là tin “sấm sét” làm sụp đổ sức mạnh của Hải quân Nga. Với Tổng thống Putin, đây c̣n là điềm dữ.
Có tiền từ bán dầu khí, Tổng thống Putin đổ tiền vào hiện đại hoá quân đội Nga, trong đó, lực lượng Hải quân Nga thuộc nhóm ưu tiên hàng đầu. Tàu tuần dương Matxcova (dài 186,4 m, giăn nước 12 490 tấn) mạnh nhất ở Hạm đội Biển Đen, là một biểu tượng sức mạnh của Hải quân Nga, chỉ đứng sau tàu sân bay Đô đốc Kuznetxov (dài 306,5m, giăn nước 58 600 tấn) và tuần dương hạm hạt nhân Pyter Đại đế (dài 252m, giăn nước 28 000 tấn). Tuần dương hạm Matxcova được trang bị những vũ khí tối tân hiện đại nhất của Nga. Trong đó có 16 tên lửa diệt hạm P-1000 Vulkan tầm bắn 800 km với đầu đạn chứa 950 kg thuốc nổ, hay đầu đạn hạt nhân tương đương 350 000 tấn thuốc nổ TNT. Đây là vũ khí mà Hải quân Nga kỳ vọng có thể tiêu diệt các tàu sân bay và các tàu chiến mạnh nhất của Mỹ từ xa gần ngàn km. Tuần dương hạm Matxcova có một hệ thống vũ khí để chống lại sự tấn công từ xa của đối phương, bất kể từ trên trời hay dưới biển, bao gồm 64 tên lửa pḥng không tầm xa loại S -300F, 40 tên lửa pḥng không tầm ngắn OSA-MA, Hai cụm ống phóng gồm 10 ngư lôi 533mm, hai tổ hợp rocket chống ngầm RBU-6000, 6 tổ hợp pḥng thủ tầm cực gần AK-630, 30 mm, cụm pháo 2 ṇng AK-130 130 mm, 1 trực thăng săn ngầm Ka-27, cùng hệ thống tác chiến điện tử. Soái hạm Matxcova từng được đưa đến phục vụ quân Nga trong chiến tranh Syri, không ít lần “nghênh chiến” từ xa với hải quân Mỹ và Phương Tây ở vùng vịnh, được ngợi ca đến mức đối phương phải kiềng nể.
Nhưng bây giờ th́ bức tranh về sức mạnh Hải quân Nga hoàn toàn sụp đổ. Tên lửa diệt hạm Neptune do quân đội Ukraine sản xuất, không hiểu bằng cách nào, đă vượt qua các lớp pḥng thủ của tuần dương hạm Matxcova, đánh trúng tàu, làm cháy lớn dẫn đến nổ kho đạn và đă làm ch́m tuần dương hạm Matxcova xuống đáy Biển Đen.
Sau một tháng, cuộc chiến tranh Nga – Ukraine đă cho ông Putin hiểu về sức mạnh quân đội Nga trên không và trên bộ, hiểu đến mức làm ông phải thay đổi mục tiêu và chiến lược, chiến thuật. Giờ, với việc tàu tuần dương Matxcova mạnh nhất của Nga ở Biển Đen bị đánh ch́m, ông Putin đă hiểu về sức mạnh thực sự của Hải quân Nga. Và xa hơn, là kết quả của việc hiện đại hoá quân đội Nga.
Ông Putin chắc đă nh́n thấy, dù đă bỏ nhiều tiền nhưng việc hiện đại hoá quân đội Nga không mang đến nhiều hiệu quả như mong đợi. Đó là v́ tham nhũng.
Dựa vào cáo buộc trốn thuế và tham nhũng, ông Putin đă loại trừ những nhà tài phiệt không cùng cánh như Khodorkovsky. Nhưng thay vào đó, ông Putin lại có hàng loạt những nhà tài phiệt tham nhũng khác làm vây cánh. Chính các nhà tài phiệt vây cánh của Putin đă lũng đoạn nền kinh tế và nền quốc pḥng Nga. Chính tham nhũng trong quân đội Nga ở hàng ngũ chóp bu đă làm cho sức mạnh quân đội Nga bị mọt rỗng.
Kỳ hạm Matxcova bị hải quân Ukraine bắn ch́m là một nỗi đau khó chịu đựng của ông Putin và các tướng lĩnh Nga. Ông Putin sẽ tiến hành các đợt thanh trừng nội bộ rộng lớn để quy trách nhiệm. Và sau chiến tranh Nga – Ukraine, quân đội Nga có thể sẽ có các cải cách mới. Nhưng rồi cũng sẽ không mang lại hiệu quả mong đợi, dù có tốn rất nhiều tiền.
Đó là do bản chất xă hội Nga thời ông Putin. Xă hội Nga thời ông Putin thực chất là chế độ cộng sản xô viết trong một h́nh thái mới, trong đó sự độc tài tập thể bị thu hẹp thành độc tài cá nhân cát cứ. Mỗi địa phương, mỗi bộ ngành là những nhà độc tài cát cứ. Để bảo vệ quyền lực của ḿnh, ông Putin đă ban phát độc tài cát cứ cho không ít người, mà ông Kadyrov là một điển h́nh.
Thời Stalin c̣n có Bộ chính trị. Thời Putin chỉ có Putin. Ông Putin quyết định mọi vị trí quan trọng trong chính phủ và trong quân đội. Ông Putin không có đối thủ, v́ mọi đối thủ đều bị tiêu diệt, loại bỏ. Trong một xă hội như vậy, tham nhũng chẳng những sẽ không thể nào bị loại bỏ mà c̣n có đất màu mỡ để phát triển. Độc tài và tham nhũng là hai thành tố nuỗi dưỡng nhau. Chính độc tài tài và tham nhũng đă làm suy yếu nước Nga, làm mối mọt sức mạnh quân đội Nga.
Nhược điểm của quân đội Nga bộc lộ trong chiến tranh Nga - Ukraine cũng như sự kết liễu của kỳ hạm Matxcova là hệ quả trực tiếp của tham nhũng và độc tài. Tham nhũng và độc tài luôn cộng sinh. Nước Nga sẽ mạnh hơn về quân sự, sẽ giàu hơn về kinh tế khi rứt bỏ được độc tài.
2. VÀI ĐIỀU CẢNH TỈNH
Chiến tranh Nga – Ukraine có các ảnh hưởng to lớn đến số phận nhiều nước. Trước hết là ở Châu Âu. Chưa bao giờ Châu Âu đoàn kết như bây giờ. Châu Âu đang thức tỉnh trước một t́nh thế địa chính trị mới. T́nh thế đ̣i hỏi hầu hết các quốc gia Châu Âu phải tăng kinh phí quốc pḥng, điều chỉnh chính sách đối ngoại và pḥng thủ. Kết quả dẫn đến 4 thay đổi lớn sau đây:
1). EU sẽ có nhiều thành viên hơn, liên kết hơn, và mạnh hơn về quốc pḥng. Ngoài kinh tế, tự EU sẽ trở thành một khối quân sự, có phần giao thoa, nhưng có phần độc lập với NATO. Cuộc chiến tranh Nga – Ukraine sẽ đưa EU sang một không gian mới về pḥng thủ. EU sẽ từng bước bớt phụ thuộc hơn vào Hoa Kỳ về quân sự.
2). Phần Lan và Thuỵ Điển đang xem xét từ bỏ thế trung lập để gia nhập NATO. Sẽ c̣n các quốc gia khác nữa mong muốn gia nhập NATO.
3). NATO mạnh hơn và sẽ có thêm thành viên, trái với mục tiêu tiến hành chiến tranh để ngăn chặn NATO mở rộng của ông Putin.
4). Xuất hiện các cường quốc quân sự mới. Đó là Đức ở phía Tây và Nhật Bản ở phía Đông. Chiến tranh Nga-Ukraine hối thúc Đức và Nhật Bản nhanh chóng trở thành các cường quốc quân sự.
Kỳ hạm Matcova bị đánh ch́m bởi tên lửa Neptune của Ukraine sẽ cho những bài học hữu ích về chiến lược pḥng thủ biển đối với các quốc gia sống cạnh nước lớn có hải quân mạnh, cụ thể là rất thiết thực cho Việt Nam.
Rơ ràng, t́m kiếm các tên lửa diệt hạm sẽ đỡ tốn kém hơn, nhanh hơn, dễ hơn, so với đầu tư mua sắm các chiến hạm lớn. Nếu có nhiều hệ thống diệt hạm tiên tiến th́ chủ quyền biển đảo Việt Nam có thêm một pḥng tuyến bảo vệ trải dài 3200 km từ đất liền.
Cũng như vậy, chiến tranh Nga – Ukraine cho thấy đầu tư về tên lửa diệt tăng, tên lửa bắn máy bay và trực thăng sẽ hiệu quả hơn trong pḥng vệ so với mua sắm các xe tăng, máy bay và trực thăng đắt tiền. Nói như thế không có nghĩa là không cần mua sắm xe tăng, máy bay hay trực thăng, mà là cần phải xác định một tỷ lệ hợp lư.
Chiến tranh công nghệ hiện đại khác xa với chiến tranh thập niên 70 thế kỷ trước mà Việt Nam đối mặt. Sự sống c̣n phụ thuộc vào độ chính xác, thời gian ngắn, khoảng cách xa… của vũ khí chứ không phụ thuộc vào giá rẻ.
Chiến tranh Nga – Ukraine giúp cho Việt Nam thấy giá trị của công nghệ chính xác cao, công nghệ AI, vai tṛ của các máy bay không người lái, giá trị của viễn thông vệ tinh, cùng tầm quan trọng của liên lạc nội bộ trong tác chiến. Nếu có ai đó trong số các nhà quân sự của Việt Nam đích thân tiếp cận chiến trường Nga - Ukraine th́ chắc sẽ thu được nhiều kết luận quư giá.
Quân đội Việt Nam vừa có đợt sàng lọc với án kỷ luật 11 tướng trong Bộ chỉ huy Cảnh sát biển. Sự kết liễu của kỳ hạm Matxcova phải là một chương cảnh tỉnh mới.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Các lực lượng Ukraine phớt lờ tối hậu thư từ phía Nga theo đó đ̣i họ phải đầu hàng. Các quan chức từ Kiyv nói lính Ukraine tại thành phố cảng biển quan trọng này sẽ 'chiến tới cùng'.
Ukraine đ̣i các lực lượng Nga mở hành lang nhân đạo từ Mariupol trong ngày hôm nay Chủ Nhật 17/4, để dân thường và các binh lính Ukraine bị thương được đưa ra ngoài. Một dân biểu Ukraine cho BBC biết t́nh h́nh ở Mariupol là "một cuộc diệt chủng thực sự" và ước tính rằng khoảng 100.000 thường dân đang ở trong thành phố, khoảng 20 ngàn người đă thiệt mạng. Sau cuộc tấn công tàn khốc kéo dài hơn sáu tuần, ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Nga sắp chiếm được hoàn toàn Mariupol.
Cũng trong dịp cuối tuần này, hàng dài xe tải Nga và Belarus phải xếp hàng nhiều giờ ở khu vực biên giới Belarus-Ba Lan để rời khỏi lănh thổ EU, nhằm tránh lệnh trừng phạt của EU. EU cấm các xe tải từ Nga và Belarus sau hạn chót hôm thứ Bảy đi vào hoặc ở lại trong lănh thổ khối này, trừ một số ngoại lệ như xe chở đồ y tế, thư tín hoặc các sản phẩm xăng. Tuy nhiên, hiện chưa rơ điều ǵ sẽ xảy ra với hàng ngàn xe tải từ hai nước này, ước tính hiện vẫn c̣n trong lănh thổ EU.
Ukraine đă kêu gọi các quốc gia G7 hỗ trợ khoản tài chính 50 tỷ USD.
Ngoài ra, nước này cũng đang xem xét phát hành trái phiếu không trả lăi định kỳ để giúp bù đắp thâm hụt ngân sách v́ chiến tranh trong sáu tháng tới, ông Oleh Ustenko, cố vấn kinh tế của tổng thống, cho biết hôm Chủ nhật.
Phát biểu trên kênh truyền h́nh quốc gia, ông Ustenko cho biết các lựa chọn này đang được tích cực thảo luận.
[Reuters]
T́nh h́nh ở Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) phản ánh bức tranh tổng thể về những ǵ đang diễn ra trên thế giới. ASEAN bao gồm 10 nước thành viên là Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Philippines, Brunei, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia. Tại LHQ, tất cả các nước thành viên ASEAN, ngoại trừ Việt Nam và Lào, đều bỏ phiếu phản đối chiến dịch đặc biệt của Nga. Tuy nhiên, trong số 10 quốc gia thành viên, chỉ có Singapore áp đặt các biện pháp trừng phạt chống lại Nga.
Điều đó cho thấy, hiện nay trong ASEAN đă h́nh thành ba nhóm quốc gia có thể được phân loại dựa trên thái độ đối với các biện pháp trừng phạt chống Nga. Nhóm thứ nhất chỉ có Singapore là đă ủng hộ và áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga. Nhóm thứ hai bao gồm Việt Nam và Lào, hai nước này ít khi đưa ra những tuyên bố về vấn đề trừng phạt và luôn ủng hộ hợp tác với Nga trong mọi lĩnh vực. Chính quyền quân sự Myanmar cũng vào nhóm này, đối với họ không có ǵ thay đổi trong quan hệ với Nga sau khi phương Tây áp đặt các lệnh trừng phạt, bởi v́ bản thân nước này cũng đang chịu các lệnh trừng phạt. Nhóm thứ ba là các nước c̣n lại: Thái Lan, Campuchia, Indonesia, Philippines, Malaysia và Brunei. Tất cả các quốc gia này đều có quan hệ hữu nghị lâu đời với Nga. Tất cả các nước này, đă lên tiếng kêu gọi các bên tham gia cuộc xung đột ở Ukraine chấm dứt các hành động thù địch và giải quyết mâu thuẫn thông qua đàm phán.
Viên tướng thứ 8 của Nga bị giết chết ở Ukraine là ai?
Nga tiếp tục mất đi một trong những viên tướng quân đội hàng đầu của họ trong cuộc chiến ở Ukraine: Thiếu tướng Vladimir Frolov. Vẫn chưa biết Frolov chết ở đâu và chết như thế nào, nhưng tang lễ của ông ta được tổ chức tại nghĩa trang Serafimovskoe ở Saint Petersburg hôm qua, cho thấy rằng Frolov đă qua đời trong vài ngày gần đây.
Alexander Beglov, thống đốc St Petersburg tiết lộ rằng, Frolov tử trận ở Ukraine, thi thể ông ta được mang về Nga. Beglov cũng cho biết, Frolove xuất thân từ một gia đ́nh quân đội và là Phó tư lệnh Đơn vị Cận vệ số 8 ở miền đông Ukraine.
Thống đốc St Petersburg vinh danh Frolov bằng những lời có cánh: "Vladimir Petrovich Frolov đă hy sinh anh dũng trong trận chiến với những người theo chủ nghĩa dân tộc Ukraine. Ông ấy đă hy sinh mạng sống của ḿnh để trẻ em, phụ nữ và người già ở Donbas không c̣n nghe thấy tiếng nổ của bom... Ông là một người yêu nước thật sự, một người quả cảm và dũng cảm, là người trung thực và cuối cùng đă hoàn thành nghĩa vụ quân sự và nghĩa vụ con người của ḿnh".
(Khôi hài ở chỗ, Nga và Frolov đă mang bom đạn tới Donbas và bao nhiêu người dân ở vùng đó đă phải bỏ mạng v́ bom đạn của họ).
***
Vladimir Frolov là viên tướng thứ 8 của Nga tử trận và là viên sĩ quan cao cấp thứ 42 của Nga chết trận ở Ukraine, tính đến thời điểm này. Các chuyên gia đă chỉ ra rằng, có một số nguyên nhân đằng sau những cái chết của các sĩ quan hàng đầu Nga.
Các báo cáo cho rằng, một số đơn vị của Putin phụ thuộc vào các thiết bị và thiết bị điện tử không đáng tin cậy. Nhiều hoạt động của lực lượng Nga bên trong Ukraine đă thất bại do cấp dưới của họ quá sợ hăi để đưa ra quyết định nhanh chóng.
Lính bắn tỉa Ukraine cũng đóng một vai tṛ quan trọng trong việc tiêu diệt các tướng lĩnh hàng đầu của Nga. David Petraeus, cựu tướng bốn sao của Mỹ, từng là giám đốc CIA, tiết lộ rằng, Kyiv có những "tay súng bắn tỉa giỏi", những người có thể nhắm mục tiêu vào những cá nhân chủ chốt khi một chuỗi chỉ huy của Nga bị phá vỡ.
Một nhà ngoại giao của Mỹ giấu tên, nói với Foreign Policy rằng, các tướng lĩnh Nga đang "vật lộn trên chiến tuyến để đạt được mệnh lệnh của họ".
Rinat Akhmetov, người giàu nhất Ukraine tuyên bố sẽ tái thiết thành phố Mariupol của Ukraine sau chiến tranh, theo Reuters.
"Mariupol là một thảm kịch và là một tấm gương anh hùng trên toàn cầu", ông nói.
Ông tuyên bố sẽ trở về Mariupol để thực hiện kế hoạch sản xuất mới, để "ngành thép sản xuất của Ukraine tại Mariupol có thể cạnh tranh với thị trường toàn cầu như trước đây".
Rinat Akhmetov là tỷ phú thép lâu năm của Ukraine, chủ tập đoàn SCM và MetInvest, với tài sản hiện là 3,9 tỷ USD.
"Đối với chúng tôi, chiến tranh nổ ra vào năm 2014. Chúng tôi đă mất tất cả tài sản ở Crimea và vùng Donbass bị chiếm giữ. Chúng tôi bị mất công việc kinh doanh nhưng điều này khiến chúng tôi mạnh mẽ và cứng rắn hơn", ông nói với Reuters.
"Tôi tự tin rằng doanh nghiệp tư nhân lớn nhất của Ukraine là SCM sẽ đảm nhận vai tṛ chính yếu trong quá tŕnh tái thiết sau chiến tranh tại Ukraine", và ông đồng thời trich dẫn nguồn số liệu từ giới chức Ukraine cho biết thiệt hại từ chiến tranh đă lên tới mức 1.000 tỷ USD.
"Chúng tôi chắc chắn cần có chương tŕnh tái thiết quốc tế, một kế hoạch Marshall cho Ukraine", đề cập đến dự án hỗ trợ của Mỹ giúp tái thiết Tây Âu sau Thế chiến lần 2.
"Tôi tin rằng tất cả chúng ta sẽ cùng tái thiết một Châu Âu tự do, dân chủ và một Ukraine thành công sau chiến thắng của chúng tôi trong cuộc chiến tranh này."
T́nh h́nh tại Mariupol hiện vẫn nghiêm trọng, Reuters dẫn lời từ Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Ông Zelensky nói rằng lực lượng Ukraine chỉ kiểm soát được một phần nhỏ Mariupol.
Trong khi đó Nga đă yêu cầu binh sĩ Ukraine tại Mariupol hạ vũ khí để được chừa con đường sống.
PUTIN VÀ GIỚI ĐẠI TÀI PHIỆT NGA
Trần Trung Đạo
Các bạn đọc chữ oligarch (đại tài phiệt) rất nhiều trong thời gian qua, nhất là trong hai tháng qua, khi Nga bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược Cộng Ḥa Ukraine. Trừng phạt các oligarch là một phần trong Đạo Luật Bảo Vệ Chủ Quyền Ukraine (Defending Ukraine Sovereignty Act) được quốc hội Mỹ thông qua giữa tháng 1/2022 nhằm “chống lại sự xâm lược của Liên bang Nga đối với Ukraine và các đồng minh Đông Âu, để xúc tiến hỗ trợ an ninh cho Ukraine để tăng cường khả năng quốc pḥng của Ukraine và áp đặt các lệnh trừng phạt liên quan đối với các hành động của Liên bang Nga đối với Ukraine, và cho các mục đích khác”.
Theo tinh thần đạo luật này, trừng phạt Nga trở thành một trong những phương tiện chính để bảo vệ Ukraine.
Trừng phạt chính phủ Nga đă đành nhưng tại sao lại phải trừng phạt các nhà tài phiệt Nga, v́ trong thực tế của nền kinh tế thị trường tự do quốc gia tư bản nào lại chẳng có tài phiệt?
Oligarch là ai và khi nhắc đến Oligarch người ta sẽ nghĩ ngay đến tài phiệt Nga chứ không phải tài phiệt của quốc gia nào khác?
Nguồn gốc của giới này tại Nga ra đời và phát triển ra sao?
Vai tṛ của giới tài phiệt Nga trong guồng máy cai trị và mối quan hệ giữa giới tài phiệt và Putin trong suốt 21 năm từ khi ông ta cầm quyền như thế nào?
Thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đánh dấu sự phục hồi cơ chế dân chủ hay gần với dân chủ tại nhiều quốc gia. Những bác nông phu Sierra Leone đă trở về với ruộng đồng. Những người thợ mỏ Nam Phi đă đi bỏ phiếu. Những anh chăn cừu trên thảo nguyên Mông Cổ đă trở thành công dân của một nước tự do. Những bông hoa lài (Jasmine) thơm ngát, biểu tượng cho Cộng ḥa Tunisia không chỉ nở rộ trên những con đường ở thủ đô Tunis hay dọc theo sông Oued Zouara mà trở thành biểu tượng cho phong trào dân chủ khắp Bắc Phi.
Nhất là sau khi Cộng sản Liên Xô chính thức sụp đổ (1991), hàng loạt các quốc gia cựu CS vùng Đông Âu và Baltics đă trở thành những quốc gia dân chủ. Những người chết oan ức dưới chế độ CS do bị giam cầm hay bị ám sát đă được điều tra và vinh danh.
Xin lỗi hơi lạc đề, nhưng chắc nên cần nhắc lại. Một người bị CS theo giết cho được là đồng tác giả truyện phim Trên Từng Cây Số của Bulgary rất quen thuộc với khán giả truyền h́nh Việt Nam. Ông ta là nhà thơ và là viết truyện phim Georgi Markov. Năm 1978, trong lúc nhiều thế hệ Việt Nam c̣n say mê bộ phim th́ tác giả của nó xem đó như một sản phẩm tuyên truyền. Georgi Markov hối hận và dành hết thời gian lưu vong tại Anh để tố cáo tội ác của CS. Georgi Markov bị mật vụ KGB và Bulgary ám sát tại London. Năm 2000, nhà viết truyện phim Georgi Markov được phục hồi danh dự. Ông được trao huân chương Order of Stara Planina đặc quyền và cao quư nhất của Cộng ḥa Bulgary v́ đă “đóng góp đáng kể cho văn học, kịch và truyện không hư cấu của Bulgaria và cho vị trí công dân đặc biệt của ông và công cuộc đối đầu với chế độ Cộng sản".
Giai đoạn chuyển tiếp giữa toàn trị CS sang dân chủ tự do là giai đoạn nhiều bất trắc được gọi là ‘Shock therapy’ tại các xă hội tồn tại lâu năm dưới chế độ độc tài CS. Tại Nga, đó là sự ra đời của một thành phần mới của những kẻ có đặc quyền nắm độc quyền các lănh vực của đời sống con người. Họ là những đại tài phiệt (oligarch).
Xă hội tư bản nào cũng có thành phần tài phiệt, nhưng chữ oligarch trong những năm qua được hiểu ngay là tài phiệt Nga. Dưới chế độ CS, giới đại tài phiệt (oligarch) là thành phần tư bản đỏ (red capitalist) được phân tích trong tác phẩm Tư Bản Đỏ Tại Trung Quốc (Red Capitalists in China: The Party, Private Entrepreneurs, and Prospects for Political Change) của giáo sư Bruce J. Dickson. Người viết sẽ bàn đến thành phần tư bản đỏ do Đặng Tiểu B́nh nặn ra cũng trong đầu thập niên 1990.
Theo bách khoa tự điển Anh (Encyclopædia Britannica), Oligarchy (danh từ chung) là chính phủ được hành xử bởi một nhóm nhỏ có đặc quyền nhằm phục vụ các mục tiêu tham nhũng hoặc ích kỷ.
Cũng theo Encyclopædia Britannica, triết gia cổ Hy Lạp Aristotle đă từng dùng khái niệm oligarchy để chỉ nhóm đầu sỏ được chọn ra từ giai cấp thống trị theo kiểu cha truyền con nối, tôn giáo, họ hàng, địa vị kinh tế, uy tín hoặc thậm chí là ngôn ngữ. Nhóm người này v́ thế chỉ có xu hướng phục vụ cho lợi ích của giai cấp họ.
Tư hữu hóa nền kinh tế tập trung của CS là một chính sách mà một nước sau CS nào cũng phải thực hiện. Trong lúc nhiều quốc gia như Ba Lan là những câu chuyện thành công, Nga là một tai họa.
Công bằng mà nói, Oligarchy Nga không phải chỉ mới có từ khi Vladimir Putin lên nắm quyền tổng thống mà đă thai nghén từ cuối thời Mikhail Gorbachev, sinh sản dưới thời Boris Yeltsin 1991 và lớn lên thành một lực kinh tế chính trị chế ngự đời sống xă hội Nga dưới thời Putin.
Đại tài phiệt Nga xuất thân từ ba hạng người: (1) các giám đốc cơ xưởng và tiếm đoạt cơ xưởng bằng cách qua mặt công nhân, (2) gốc cán bộ đảng và nhà nước CS, (3) không thuộc hệ thống đảng hay nhà nước CS nhưng tận dụng cơ hội để làm giàu.
Năm 1988, Mikhail Gorbachev mở rộng các chính sách kinh tế trong đó có mậu dịch với nước ngoài. Chính sách tạo điều kiện cho một số viên chức và cán bộ nhà nước vốn đă có tiền do tham ô, móc ngoặc thành lập các công ty xuất nhập cảng hàng hóa tiêu dùng và máy móc. Thành phần này làm giàu rất nhanh. Mặc dù nhiều trong số họ chưa phải là triệu phú nhưng là những đại tài phiệt mới được thai nghén tại Nga.
Sang đến thời Boris Yeltsin, chính sách tư hữu hóa nền kinh tế được tiến hành một cách cấp bách v́ lư do chính trị nhằm giới hạn sự phục hồi của đảng CS.
Hai chính sách kinh tế tư hữu hóa quan trọng dưới thời Boris Yeltsin sản sinh nhanh chóng thành phần đại tài phiệt là (1) hệ thống chứng từ (voucher system) và (2) vay đổi bằng cổ phần (loan for shares).
CHÍNH SÁCH HỆ THỐNG CHỨNG TỪ (VOUCHER SYSTEM)
Năm 1992, mỗi công dân Nga, trên danh nghĩa là chủ nhân của đất nước, sẽ nhận lại phần của cải xă hội của ḿnh qua h́nh thức chứng từ (voucher system). Mỗi chứng từ có giá trị 10000 rubles. Người dân có quyền dùng chứng từ đó để (1) mua cổ phần của một hay nhiều công ty hay (2) bán lại cho người khác để lấy tiền mặt.
Trong giai đoạn này, kinh tế Nga suy sụp, giá bán lẻ hàng hóa Nga tăng 2520%. Với điều kiện kinh tế quá khó khăn và lạm phát phi mă như thế, theo ước lượng chung, tám chục phần trăm dân Nga không dùng chứng từ để đầu tư vào các công ty mà bán lại với giá rất rẻ cho những người có tiền t́m mua chứng từ.
Một ví dụ. Anh chàng Roman Abramovich ngoài việc là thợ máy trong một cơ xưởng anh c̣n bán hàng rong trên đường phố. Năm 1988, trong thời kỳ mở cửa kinh tế của Gorbachev, vợ chồng anh mở tiệm làm búp-bê cho trẻ em và dành dụm được khá tiền. Khi chính sách tư hữu hóa của Boris Yeltsin được ban hành anh hợp tác với một số người khác để mở một ngân hàng nhỏ và dùng tiền mua rất nhiều chứng từ của dân.
Không giống ở Mỹ hay các quốc gia phát triển mở một ngân hàng cần nhiều trăm triệu hay cả tỷ dollar. Theo giáo sư Marshall Goldman trong tác phẩm “The piratization of Russia: Russian reform goes awry”, một ngân hàng ở Nga trong năm 1993 đ̣i hỏi một vốn đầu tư rất khiêm nhượng chỉ vào khoảng 75000 dollar. Nhiều ngân hàng nhỏ tới mức tổng số tiền chỉ bằng một máy rút tiền mặt (ATM) cá nhân. Nhưng ngân hàng rất quan trọng v́ là phương tiện tài chánh chính thức được chính phủ công nhận để vay, cho vay và mua bán các công ty đang được chính phủ bán đấu giá.
Với t́nh trạng lạm phát, trị giá của chứng từ 10000 rubles giảm xuống chỉ c̣n khoảng 32 dollar. Vợ chồng anh chàng Roman Abramovich đổ đi mua chứng từ và dùng số chứng từ mua được để mua lại cổ phần tại các công ty quốc doanh cũng đang được tư hữu hóa qua h́nh thức bán đấu giá. Trong thời gian đó, khoảng 15 ngàn công ty quốc doanh Nga được bán lại cho tư nhân với giá rẻ mạt.
Những người như Roman Abramovich chỉ vài năm trước tay chân c̣n dính đầy dầu mỡ nhà máy và chiều phải đi rao rát cổ trên phố đă trở thành chủ nhân ông của nhiều công ty, nhiều ngân hàng và là những tỷ phú đầu tiên của Nga.
Năm 2003, Roman Abramovich mua đội bóng Chelsea, theo Sporting News, với giá 223 triệu dollar. Roman Abramovich có ba quốc tịch: Nga, Do Thái và Bồ Đào Nha. Năm 2021 tạp chí Forbes ước lượng tài sản của Abramovich trị giá 14,5 tỷ dollar, giàu thứ hai tại Do Thái và thứ mười một tại Nga. Ngày 10 tháng 3/2022, Roman Abramovich bị chính phủ Anh trừng phạt, tài sản bị “đóng băng” và cấm đi lại ở Anh. (Greg Rosalsky, How 'shock therapy' created Russian Oligarchs and paved the path for Putin, NPR NPR, 3-22-2022).
CHÍNH SÁCH VAY THẾ BẰNG CỔ PHẦN (LOANS FOR SHARES)
T́m hiểu các hành động phi pháp của giới tài phiệt không thể bỏ qua âm mưu theo kiểu Mafia được gọi là Vay thế bằng cổ phần (Loans for shares) dưới thời Boris Yeltsin. Sở dĩ nhiều nhà phân tích dùng chữ âm mưu v́ ngay trước khi cho chính phủ mượn tiền, các đại tài phiệt đă nghĩ tới chuyện chiếm đoạt tài sản v́ họ tin rằng chính phủ sẽ không có khả năng hoàn trả vốn và lời.
Âm mưu này được nhà báo Greg Rosalsky tóm tắt một cách dễ hiểu như sau: Các đại tài phiệt giàu nhất Nga cho chính phủ vay hàng tỷ dollar để đổi lấy cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước có giá trị nhất của Nga. Khi chính phủ vỡ nợ và hết tiền trả lại các khoản vay các đại tài phiệt sẽ bỏ qua số tiền cho vay đó nhưng giữ ch́a khóa của các tập đoàn sinh lời cao nhất của Nga.
Ví dụ rơ nhất là âm mưu của hai anh chàng Boris Berezovsky và Roman Abramovich. Họ đă không vất vả buôn bán đồ chơi trẻ em nữa mà đă có cổ phần lớn trong công ty dầu khí Sibneft với giá khoảng 200 triệu USD từ số tiền cho chính phủ vay. Năm 2009, khi Putin tái quốc hữu hóa công ty, Abramovich đă bán lại cổ phần của ḿnh cho chính phủ với giá 11900 triệu dollar.
Mới nghe qua, Vay thế bằng cổ phần là một chương tŕnh có lợi tức khắc cho chính phủ đang thiếu hụt ngân sách trầm trọng. Bảy ngân hàng lớn của Nga đồng ư cho chính phủ Nga vay ngắn hạn để trang trải chi phí quốc gia nhất là trả tiền lương cho quân đội. Chính phủ hy vọng đến mùa thu thuế số tiền vay sẽ được hoàn trả lại cho ngân hàng. Khi cho chính phủ vay, các ngân hàng chỉ yêu cầu chính phủ Nga một điều kiện là nếu không trả nổi số tiền vay th́ số cổ phần tương ứng với số tiền vay sẽ thuộc về các ngân hàng.
Nói tóm lại, các đại tài phiệt hành xử giống hệt như các tiệm cầm đồ lớn mà người mang đồ đến cầm là chính phủ.
Những công ty nhà nước này cũng nằm trong danh sách sắp được bán đấu giá và những ngân hàng cho chính phủ vay tiền cũng là những người làm trung gian đứng ra bán đấu giá giúp cho chính phủ. V́ số tiền vay lớn nhưng giá công ty lại rẻ nên trong nhiều trường hợp các ngân hàng coi như lấy không nhiều công ty của chính phủ.
Với âm mưu chiếm đoạt toàn bộ công ty, các đại tài phiệt Nga đặt ra những điều kiện quá khó khăn để các tổ hợp quốc tế đến đấu giá. Chẳng hạn như trường hợp công ty thiết bị thông tin Svyazinvest, các đại tài phiệt cho là quan trọng đối với an ninh của Nga do đó đề nghị chính phủ không nên bán cho công ty ngoại quốc. Chính phủ Boris Yeltsin v́ thiếu nợ quá lớn nên phải chiều theo ư muốn của các đại tài phiệt và tuyên bố chỉ có công ty Nga mới được phép mua Svyazinvest.
Các đại tài phiệt toa rập với nhau để mua các công ty Nga bằng cách đưa ra nhiều điều kiện phi lư. Họ thậm chí đưa địa điểm đấu giá đến những nơi xa xôi hay ngay cả bày ra những tṛ trẻ con như đóng cửa các phi trường địa phương không cho phép các máy bay nhỏ đưa đại diện các tổ chức đấu giá hạ cánh. Đến kỳ hạn, chính phủ không hoàn trả được vốn và lời nên các công ty nhà nước được bán đấu giá và người mua với giá rẻ cũng chính là người cho chính phủ vay tiền. (Goldman, Marshall I, The piratization of Russia: Russian reform goes awry, London 2003).
Khác với thành phần tinh hoa được chọn từ giai cấp thống trị trong các xă hội cổ Hy Lạp như Aristotle định nghĩa, đại tài phiệt Nga thuộc đủ thành phần từ buôn bán chợ trời cho tới lái taxi, bán vé nhà hát, lau cửa kính, ở tù v́ tội ăn cắp vặt, v.v. nhưng có một điểm giống nhau là lợi dụng cơ hội để làm giàu bất chính qua trốn thuế, rửa tiền, cho vay với mục đích chiếm đoạt tài sản nhà nước, giấu của cải tại các ngân hàng quốc tế, hoạt động dưới h́nh thức các công ty ma (shell company).
Các ngân hàng Thụy Sỹ là nơi giấu tiền truyền thống của các tài phiệt khắp thế giới và cũng là nơi giấu tiền của các đại tài phiệt Nga với ước lượng khoảng 150 tỷ dollar.
Một trong nhiều cách rửa tiền quen thuộc của các đại tài phiệt là mua những căn nhà đắt tiền tại khu ở New York, London và các thủ đô Châu Âu. Chẳng hạn, Oleg Deripaska sở hữu căn nhà ở số 11 E. 64th St New York trị giá 42,5 triệu dollar hay Roman Abramovich là chủ của căn nhà ở số East 75th St trị giá tới 75 triệu dollar. Alexei Kuzmichev trả 42 triệu dollar cho 4 tầng dưới của căn nhà bảy tầng ở 33 E. 74 St. New York.
Hầu hết đại tài phiệt Nga đều sở hữu du thuyền, chẳng hạn du thuyền của Alisher Usmanov nặng 15917 tấn và trị giá tới 600 triệu dollar hay du thuyền của Sechin trị giá 120 triệu dollar.
PUTIN VÀ ĐẠI TÀI PHIỆT NGA
Vladimir Vladimirovich Putin đến Moscow vào tháng 6/1996 để chen chân vào chính trường sau khi thất bại tại Saint Petersburg.
Như một cách tự giới thiệu ḿnh với giới khoa bảng, năm 1997 Putin trở lại Saint Petersburg để tŕnh luận án tiến sĩ tương đương tại học viện Saint Petersburg Mining Institute với tựa đề “Tài Nguyên Khoáng Sản và Nguyên Liệu và Chiến Lược Phát Triển Cho Nền Kinh Tế Nga” (Mineral and Raw Materials Resources and the Development Strategy for the Russian Economy”. Tuy nhiên, luận án này bị Brookings Institution, một trung tâm nghiên cứu uy tín của Mỹ khám phá và tố cáo 16 trang trong luận án này là đạo văn của một luận án đă được tŕnh tại Mỹ.
Mười hai năm sau, Olga Litvinenko, cựu đại biểu Quốc hội Nga, tố cáo luận án đó được viết bởi ba người trong đó có cha của bà, cố vấn của Putin và Viện trưởng Saint Petersburg Mining University. Putin im lặng, không thừa nhận nhưng cũng không phản đối. Thật oan cho Putin. Putin không thể bị kết án đạo văn v́ ông ta không viết chữ nào trong luận án. Nếu quả thật ông ta là tác giả của luận án, những người tố cáo hẳn đă rục xương trong tù lâu rồi.
Dù sao học vị và kinh nghiệm KGB cũng giúp cho Putin được đề cử vào chức vụ phụ tá trong ban tham mưu của Boris Yeltsin và sau đó là giám đốc của Sở An Ninh Liên Bang (PSB).
Với các chức vụ mới này, Putin áp dụng sách vở đă học trong những năm được KGB huấn luyện để vừa xây dựng vây cánh riêng của ḿnh song song với việc thỏa hiệp với giới đại tài phiệt lúc đó đă rất giàu để làm giàu. Putin trở thành tổng thống Nga một phần không nhỏ là do sự ủng hộ của giới đại tài phiệt Nga.
Nhiều đại tài phiệt mới trong giai đoạn này là bạn thân của Putin từ nhỏ ở Saint Petersburg như Igor Sechin được ông ta đưa lên tới chức phó thủ tướng và điều hành tổng công ty dầu khí Rosneft hay Alexey Miller, cùng làm trong văn pḥng thị trưởng Saint Petersburg và hiện nay là một trong những tài phiệt trung thành nhất của Putin.
Qua các công ty PR (công ty quan hệ công chúng do Putin mướn), Vladimir Putin là một tổng thống của nhân dân, khiêm nhượng và khá khắc khổ. Putin sống nhờ vào đồng lương tổng thống vào khoảng 115 ngàn dollar tới 225 ngàn dollar trong một căn nhà nhỏ và hai chiếc xe cũ từ thời Liên Xô c̣n lại.
Nhưng phía bên trong là một Putin độc tài và đầy thủ đoạn với tài sản được nhiều nguồn ước tính từ 70 tỷ lên tới 200 tỷ dollar. Cách ước tính khác nhau tùy thuộc vào nguồn điều tra nhưng đều là con số nhiều tỷ.
Trên internet đầy những h́nh ảnh những Putin lực sĩ khỏe mạnh và đầy nam tính như Putin đánh nhu đạo, Putin cưỡi ngựa, Putin bắn súng, Putin săn bắn, Putin bơi trên sông... mà thành phần mê muội do bị tẩy năo ở Việt Nam hay dùng làm h́nh đại diện.
Những cảnh thường được dàn dựng trên sông nước đó không chỉ khoe khoang cá nhân Putin nhưng c̣n chứng tỏ một nước Nga tươi đẹp, bền vững và đầy ắp tài nguyên thiên nhiên.
Tuy nhiên các công ty PR của Putin thiếu nợ bộ máy tuyên truyền Bắc Hàn tiền tác quyền v́ đă ăn cắp các cảnh Kim Jong-un bắn súng, Kim Jong-un cưỡi ngựa để áp dụng vào môi trường tin học khá phổ biến ở Nga. H́nh ảnh một Putin khỏe mạnh cũng là cách nhắn gởi cho các đại tài phiệt Nga thấy ông ta là chỗ dựa vững chắc và lâu dài của họ đồng thời cũng cảnh cáo cho các đại tài phiệt biệt họ có thể bị hạ gục bất cứ lúc nào.
Nhà đầu tư tài chánh Mỹ Bill Browder cho The Washington Post biết Putin có tới 200 tỷ dollar.
Nhiều giả thuyết được đưa ra để chứng minh cho tài sản 200 tỷ dollar của Putin. Theo Bill Browder, người làm việc nhiều năm tại Nga, Putin dùng việc bỏ tù tỷ phú Khodorkovsky như là một cách cảnh cáo các đại tài phiệt khác để buộc họ phải ăn chia với ông ta.
Browder cho tạp chí Forbes biết cách làm ăn của Putin là “Nếu bạn nộp cho tôi 50 phần trăm tài sản, bạn có thể giữ lại 50 phần trăm của bạn. Nếu không sẽ [giống như Khodorkovsky] mất hết mà c̣n bị tù”. Hầu hết nếu không muốn nói tất cả đại tài phiệt đều làm giàu bất chính, nên việc giao một nửa cho Putin cũng chẳng qua là một h́nh thức chia phần với Putin để yên thân.
Theo Brown “Tôi ước tính Putin đă tích lũy được 200 tỷ đô la thu nhập bất chính từ các loại h́nh hoạt động này trong 17 năm nắm quyền của ḿnh.” (Ally Foster, Theories emerge on how Russian President Vladimir Putin amassed $200 billion fortune, News.com.au, February 22, 2022).
Bill Browder không chỉ ước tính với báo chí mà c̣n trả lời trong một điều trần trước Thượng viện Hoa Kỳ v́ ông ta am tường t́nh h́nh Nga.
Trước đó, Năm 2012, Stanislav Belkovsky, cựu cố vấn Điện Kremlin, tuyên bố Putin có khối tài sản trị giá ít nhất 70 tỷ USD. Cách tính của Belkovsky dựa trên những cổ phần được cho là của Putin trong một số công ty của Nga, chủ yếu trong lĩnh vực dầu mỏ. Anders Aslund, một nhà kinh tế học và tác giả người Thụy Điển, ước tính năm nay Putin có tài sản từ 100 tỷ đến 130 tỷ USD. (Time, U.S. and E.U. Are Going After Putin's Wealth. First They Need To Find It, February 25, 2022).
Các chính phủ Mỹ và Châu Âu tin rằng tài sản của Putin và thân cận chắc chắn do các thành viên trong gia đ́nh nắm giữ một phần. Đó là lư do Mỹ trừng phạt hai người con gái của Putin cũng như con gái và vợ của Bộ trưởng Ngoại Giao Nga Sergei Lavrov.
Danh sách tài phiệt bị trừng phạt khá dài và gia tăng theo cường độ cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine nhưng dưới đây là vài ví dụ.
Tài phiệt đứng hàng đầu trong danh sách bị Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu (EU) trừng phạt là Igor Ivanovich Sechin. Theo bản công bố của EU, lư do trừng phạt v́: “là giám đốc điều hành của Rosneft, công ty dầu khí quốc doanh Nga và là một trong những nhà sản xuất dầu thô lớn nhất thế giới. Ông là một trong những cố vấn đáng tin cậy nhất và thân cận nhất của Vladimir Putin, cũng như là bạn thân của ông. Ông liên lạc với Tổng thống Nga hàng ngày. Ông được coi là một trong những thành viên quyền lực nhất của giới chính trị đầu sỏ Nga. Mối quan hệ của ông với Vladimir Putin rất lâu dài và sâu đậm. Ông đă làm việc với Putin tại văn pḥng thị trưởng St Petersburg vào những năm 1990 và đă chứng tỏ ḷng trung thành của ḿnh kể từ đó.” (Council Implementing Regulation (EU) 2022/336 of 28 February 2022).
Một tài phiệt khác là Nikolay Petrovich Tokarev: “Nikolay Tokarev là Giám đốc điều hành của Transneft, công ty dầu khí lớn của Nga. Ông là người quen lâu năm và là cộng sự thân thiết của Vladimir Putin. Ông đă phục vụ cùng với Putin trong KGB vào những năm 1980. Ông Tokarev là một trong những nhà tài phiệt nhà nước Nga đă nắm quyền kiểm soát các tài sản lớn của nhà nước vào những năm 2000 khi Tổng thống Putin củng cố quyền lực, và là người hoạt động trong quan hệ đối tác chặt chẽ với nhà nước Nga" (Council Implementing Regulation (EU) 2022/336 of 28 February 2022).
Putin và giới đại tài phiệt đă cấu kết thành một nhóm chuyên quyền chi phối mọi lănh vực của xă hội Nga nên việc trừng phạt đại tài phiệt là một cách gián tiếp trừng phạt Putin và áp lực trực tiếp vào chủ trương xâm lược Ukraine của Nga.
Chính phủ Mỹ công bố lư do trừng phạt các đại tài phiệt Nga: “Giới đầu sỏ thân cận với Putin tiếp tục lợi dụng sự gần gũi của họ với Tổng thống Nga để chiếm đoạt nhà nước Nga, làm giàu cho bản thân và đưa các thành viên gia đ́nh của họ lên một số vị trí quyền lực cao nhất trong nước bằng cái giá phải trả của người dân Nga. Các nhà tài phiệt bị trừng phạt và giới đầu sỏ quyền lực của Nga đă sử dụng các thành viên trong gia đ́nh để di chuyển tài sản và che giấu khối tài sản kếch xù của họ” (Press Release of U.S. Treasury Announces Unprecedented & Expansive Sanctions Against Russia, Imposing Swift and Severe Economic Costs).
Các đại tài phiệt Nga biết, khác với thời Yeltsin, ngày nay họ chỉ có một chọn lựa giữa phục vụ Putin hay chống lại Putin, không có chuyện làm ăn riêng lẻ hay độc lập. Bài học Khodorkovsky từ là một tài phiệt giàu nhất Nga có gia sản 15 tỷ dollar chỉ c̣n khoảng vài trăm triệu, cho họ thấy trời đất có bốn mùa và đời họ rồi cũng thế. Nhiều trong số họ t́m mọi cách tẩu tán tài sản sang nước ngoài. Nhưng cũng nhờ đó mà các chính phủ Mỹ, Liên hiệp Châu Âu, và các ngân hàng Thụy Sĩ đồng loạt “đóng băng” gia sản của họ ở nước ngoài khá dễ dàng và hiệu quả.
Xâm lăng Ukraine là hành động tự kết kiễu sự nghiệp chính trị của Vladimir Putin. Nhà độc tài Nga đang thua đậm trong mọi mặt trận nhưng ông ta v́ sĩ diện không thể tự tuyên bố rút quân.
Trong thời buổi tin học phát triển đến tận từng con hẻm nhỏ mà cho rằng Putin bị đám cận thần che giấu sự thật ngoài mặt trận là không thuyết phục. Putin biết rơ ḿnh thua và đang suy nghĩ nát óc về một lối thoát an toàn.
Ngưng chiến có thể sẽ xảy ra qua đàm phán giữa Ukraine và Nga nhưng Mỹ và đồng minh Châu Âu chắc chắn sẽ không chấm dứt các biện pháp trừng phạt một cách nhanh chóng và dễ dàng bởi v́ mục đích của Mỹ và đồng minh không chỉ cứu Ukraine mà c̣n nhằm giới hạn tham vọng bành trướng của Putin sang quốc gia nhỏ hẹp, ít dân chung quanh như Nauy, Phần Lan, Ba Lan, Georgia... hay nói rơ hơn là giới hạn chế độ độc tài Vladimir Putin.
Putin quên rằng ngay cả thời cực thịnh của đầu thế kỷ 18, Nga vẫn là một nước lạc hậu so với các cường quốc Châu Âu và từng bị Nhật Bản đánh bại cả trên bộ lẫn trên biển. Năm 1905, Nga c̣n có Mỹ làm trung gian đ́nh chiến qua hiệp ước Portsmouth, thuộc tiểu bang Maine, nhưng lần này Nga xâm lược Ukraine th́ chắc là không có Mỹ làm trung gian. Nga sẽ bị cô lập và đương đầu với nhiều khó khăn kinh tế lâu dài.
Các lực lượng Ukraine c̣n lại ở cảng Mariupol nằm ở phía nam nước này vẫn đang tiếp tục chiến đấu bất chấp yêu cầu của Nga rằng họ phải đầu hàng, Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal cho biết hôm Chủ nhật.
"Thành phố vẫn chưa thất thủ", ông Shmyhal nói trên chương tŕnh "This Week" của kênh ABC, đồng thời cho biết các binh sĩ Ukraine tiếp tục kiểm soát một số khu vực của thành phố.
Ông Shmyhal nói rằng ông sẽ tham dự các cuộc họp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Washington trong tuần này và sẽ t́m kiếm thêm hỗ trợ tài chính cho Ukraine.
"Kịch bản có khả năng xảy ra nhất": Phe đối lập Nga trông chờ vào sự sụp đổ của Putin do tranh chấp nội bộ
Bản tin của đài truyền h́nh nt-v
°
Những người bất đồng chính kiến thuộc phe Alexei Navalny, nhân vật nổi tiếng về chỉ trích điện Kremlin, cho rằng việc Tổng thống Putin bị lật đổ chỉ là vấn đề thời gian. Họ đang trông chờ vào sự thay đổi quyền lực thông qua áp lực trong ṿng thân cận của Putin. Phe đối lập không tin rằng, theo sau đó hệ thống cầm quyền hiện tại sẽ được tiếp tục.
Do cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine, có nhiều suy đoán về việc liệu Tổng thống Vladimir Putin có thể tại vị hay không. Các cuộc khảo sát để t́m hiểu về sự ủng hộ của người dân đang được phân tích chi tiết, tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là: chúng sẽ có tác động thật sự ra sao. Áp lực đối với người Nga cuối cùng cũng đă tăng lên v́ chiến tranh. Những việc liên quan đến chuyện đang xảy ra ở Ukraine không được phép gọi là chiến tranh.
Phe đối lập của Nga, những người ủng hộ nhà phê b́nh Điện Kremlin Alexei Navalny, đang hy vọng về một cuộc lật đổ ở Matxcơva do xung đột nội bộ trong ṿng thân cận của Putin. Giờ đây, đó là “kịch bản có khả năng xảy ra nhất”, Leonid Volkov, Chánh văn pḥng lâu năm của Navalny, nói với Redaktionsnetzwerk Deutschland (RND).
Tuy nhiên, ông cảnh báo mơ tưởng của phương Tây về một cuộc biểu t́nh lớn ở Nga có thể dẫn đến sự thay đổi quyền lực. Sau khi các h́nh phạt gần đây được siết chặt, nguy cơ bị bắt và mất việc làm là quá lớn đối với nhiều người Nga. Volkov mô tả t́nh h́nh với RND, sự yên tĩnh trên đường phố chỉ là do Putin cưỡng bức, hiện tại có một thực tế đang thay đổi thầm lặng phía sau. Ngày càng nhiều người Nga t́m kiếm những thông tin phi chính phủ. Volkov nói tiếp: "Ư tưởng rằng Putin có thể bị một vài cuộc tuần hành phản đối mạnh mẽ cuốn bay đi, là ngây thơ. Sự lật đổ của Putin sẽ đến, nhưng theo một cách khác."
Theo lời người thân tín của Navalny, có sự bất ổn đáng chú ư trong giới tinh hoa kinh tế và chính trị của Matxcơva. Các kế hoạch quân sự của Putin hóa ra không khả thi, đồng thời nước này đang phải gánh chịu thiệt hại do các lệnh trừng phạt kinh tế. "Hai yếu tố này tạo thêm áp lực lên Putin, sớm muộn ǵ Putin cũng phải trả giá bằng cương vị của ông ta, tôi rất tin tưởng vào điều đó. Khi Putin văng ra, hệ thống này sẽ không có bất cứ ai kế thừa", Volkov nói với RND. "Nó sẽ sụp đổ."
Những bất ổn chính trị được kỳ vọng trong nước không chỉ là nguy cơ mà c̣n là khả năng có thể xảy ra. "Lư tưởng nhất là, nước Nga làm mới lại tất cả."
RND hỏi, liệu Navalny có tham gia cuộc bầu cử Tổng thống Nga tiếp theo hay không, nếu ông được thả sau khi thay đổi quyền lực.
Volkov trả lời: "Tất nhiên rồi. Tôi nghĩ anh ấy cũng sẽ có cơ hội rất tốt."
"Alexei có nhiều kỹ năng. Anh đă chiến đấu chống tham nhũng trong một thời gian dài. Anh đă chiến đấu dai dẳng chống lại sự khác biệt khốn khiếp giữa người giàu và người nghèo ở Nga. Và ngay cả khi là tù nhân của Putin, trong những năm qua, anh đă cho mọi người thấy ḷng dũng cảm, sự kiên tŕ và lời cam kết của anh: v́ một nước Nga khác, tốt đẹp hơn. Bởi vậy mà, giờ đây Alexei có một điểm bất khả chiến bại: Sự tín nhiệm."
VTP-LTH dịch
Phó Thủ tướng Ukraine Iryna Vereshchuk hôm Chủ nhật nói rằng Ukraine và Nga đă không đạt được sự đồng thuận về các đoàn xe nhân đạo sơ tán dân thường khỏi các khu vực bị ảnh hưởng bởi chiến tranh.
"Chúng tôi không thể đồng ư... về việc ngừng bắn trên các tuyến đường sơ tán. Đó là lư do tại sao, rất tiếc, chúng tôi không mở các hành lang nhân đạo ngày hôm nay", bà nói trên tài khoản Telegram của ḿnh.
Bà Vereshchuk cũng cho biết chính quyền Ukraine đă yêu cầu mở các hành lang nhân đạo cho việc sơ tán dân thường và binh lính Ukraine bị thương khỏi cảng Mariupol hiện bị bao vây.
Sri Lanka từng là lựa chọn phổ biến cho "ngôi nhà thứ 2" của người nước ngoài. Tuy nhiên, ngay cả khi họ bán tống bán tháo v́ đại dịch, những ngôi nhà nhiều triệu USD xuất hiện khắp nơi ở quốc đảo Ấn Độ Dương.
Biệt thự 6 phỏng ngủ với lối kiến trúc của Sri Lanka cổ điển nằm giữa một đồn điền chè rộng 8 mẫu anh trên đỉnh đồi gần thành phố Galle, bờ biển phía nam Sri Lanka. Căn biệt thự 2 tầng với diện tích 750m vuông có tên Pokkuluwa sở hữu tầm nh́n hướng ra Ấn Độ Dương. Người ta có thể mua riêng căn biệt thự này hoặc mua kèm với một ngôi nhà 2 pḥng ngủ nằm bên bờ biển cách đó 5km với giá khoảng 3,9 triệu USD.
Vợ chồng Charlie và Tweenie Wrey sở hữu ngôi nhà đó. Theo gia chủ, công tŕnh này là tác phẩm của kiến trúc sư người Sri Lanka Sunela Jayewardene. Nó có nhiều mặt thoáng và ḥa ḿnh vào môi trường nhiệt đới tự nhiên của ḥn đảo Ấn Độ Dương. Ṭa nhà được hoàn thành năm 2010 và nằm ở độ cao khoảng 300m so với mặt biển. Nó có nhiều đặc trưng của kiến trúc truyền thống Sri Lanka.
Sau cuộc nội chiến kéo dài 26 năm kết thúc vào năm 2009, Sri Lanka bước vào một cuộc đại "lột xác" với những khoản đầu tư khổng lồ cho cơ sở hạ tầng mà chủ yếu ngân sách tới từ các khoản vay nước ngoài. Một trong số đó là tuyến đường cao tốc nối thủ đô Colombo với Galle ở phía nam. Quốc gia này cũng nổi lên như một điểm đến cho ngôi nhà thứ 2 của những người nước ngoài. Những thảm kịch như sóng thần năm 2004 hay đánh bom khủng bố lễ Phục sinh năm 2019 không đủ để ngăn cản điều này.
Theo các môi giới, ḥn đảo này hấp dẫn nhờ khí hậu ấm áp quanh năm, những băi biển tuyệt đẹp, những khu rừng kỳ thú, những cánh đồng lúa đẹp như tranh vẽ và một lượng lớn cư dân nói tiếng Anh.
Pranesh Paramanantha, một chuyên gia bất động sản, cho biết: "Sri Lanka có rất nhiều người thân thiện và hiếu khách. Có rất nhiều du khách thực sự bị thu hút bởi đất nước này và du lịch mà một yếu tố quan trọng với nền kinh tế, giúp thúc đẩy sự hấp dẫn của thị trường bất động sản nước này.
Tuy nhiên, đại dịch bùng lên năm 2019, du lịch của Sri Lanka bị ảnh hưởng. Cùng với việc vắng khách du lịch, một số chủ nhà người nước ngoài ở Sri Lanka đă rao bán nhà v́ họ không c̣n kiếm được thu nhập từ việc cho thuê. Dẫu vậy, điều này không làm giảm sức hút của thị trường. Thay vào đó, người dân địa phương tranh giành nhau để mua những bất động sản xa xỉ đó.
"Người dân địa phương lựa chọn vào đầu tư bất động sản như một hàng rào chống lạm phát và tránh sự mất giá của đồng rupee Sri Lanka. Người ta kỳ vọng rằng khi đại dịch kết thúc, họ có thể bán những bất động sản này cho các nhà đầu tư nước ngoài với giá nhiều triệu USD chứ không phải t́nh bằng đồng nội tệ", ông Robinson, một trong các nhà môi giới bất động sản ở Sri Lanka, cho biết.
Đă có một cơn sốt trong chính người dân Sri Lanka về những bất động sản giá trị cao ở cả thủ đô Colombo hay các khu vực ven biển như Galle. Trong khi nhà đầu tư nước ngoài biến mất hoàn toàn, thị trường được lấp đầy bởi nhu cầu nội địa.
Suốt những năm đại dịch hoành hành, thị trường bất động sản Sri Lanka vẫn ổn định. Thậm chí, giá nhà trung b́nh ở quốc gia này c̣n tăng 20,7% trong quư đầu năm 2021 so với một năm trước đó. Sự không chắc chắn của đại dịch không thể ngăn người dân Sri Lanka đổ tiền vào bất động sản.
"Giá cả tăng ổn định thúc đẩy nhiều người Sri Lanka tiếp tục đổ tiền vào bất động sản. Họ đă thấy lợi nhuận tốt trong những năm qua khi giá bất động sản liên tục tăng. Chính v́ thế, họ tiếp tục có động lực để đầu tư", ông Pranesh nói.
Theo nhà môi giới này, một ngôi nhà sang trọng ở Colombo có giá lên tới 500.000 USD, tương đương đâu đó 350 đến 650 USD cho một foot vuông (0,09m2). Những căn biệt thự cạnh băi biển với 3-4 pḥng ngủ có giá từ 1 triệu đến 5 triệu USD…. Những căn biệt thự không nằm sát biển nhưng có bể bơi th́ giá mềm hơn với khoảng 270.000 USD.
Trong cơn sốt đất, rất nhiều nhà đầu tư Sri Lanka kỳ vọng vào một sự hồi sinh sau khi du lịch trở lại. Nền kinh tế của quốc đảo dựa chủ yếu vào du lịch để thu ngoại tệ. Bên cạnh đó, gia công may mặc và xuất khẩu chè là những ngành sản xuất hiếm hoi khác. Ở chiều ngược lại, phần lớn hàng hóa của Sri Lanka phụ thuộc vào nước ngoài.
Điều này càng làm nổi bật lên tầm quan trọng của ngoại tệ đối với quốc đảo. Tuy nhiên, khi không kiếm được tiền từ du lịch cùng với những chính sách sai lầm khiến xuất khẩu chè giảm sút và từ một quốc gia tự cung gạo phải chuyển sang nhập khẩu tới hơn 600 triệu USD, Sri Lanka đă chính thức vỡ nợ nước ngoài khi dành 2 tỷ USD ít ỏi c̣n lại cho mua lương thực, thuốc men và năng lượng.
Tuy nhiên, đó chưa phải điều tồi tệ nhất. Khi du lịch manh nha phục hồi, Sri Lanka phải đối mặt với thách thức lớn hơn từ các cuộc biểu t́nh yêu cầu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa từ chức. Đắc cử năm 2019, ông Rajapaksa bị đổ lỗi cho hàng loạt quyết sách sai lầm, từ giảm thuế giữa đại dịch làm ảnh hưởng tới nguồn ngân sách tới việc bất ngờ ban hành lệnh cấm sử dụng phân bón hóa học khiến nông nghiệp tổn hại nặng nề.
Những vấn đề ở Sri Lanka có từ trước khi ông Rajapaksa trở thành Tổng thống. Tuy nhiên, người dân đang cảm thấy rất không hài ḷng với những ǵ mà Chính phủ nước này thực hiện. Trong khi đó, Sri Lanka không có quy định phế truất tổng thống. Điều đó đồng nghĩa chế độ chỉ có thể thay đổi nếu nhà lănh đạo t́nh nguyện từ chức.
Tuy nhiên, điều này có vẻ không sớm xảy ra. Chính quyền Tổng thống Rajapaksa vẫn lên tiếng bảo vệ các quyết sách của ḿnh bất chấp hàng trăm cuộc biểu t́nh phản đối nổ ra ở thủ đô và các thành phố lớn khác. Dù phần lớn các cuộc biểu t́nh vẫn diễn ra trong ḥa b́nh nhưng người ta lo ngại chúng có thể trở thành bạo động, nhất là khi cuộc sống người dân bị dồn tới mức khốn cùng chưa từng có.
Siêu thị trống trơn, xếp hàng cả ngày để mua nhiên liệu hay ốm không thuốc chữa, bệnh viện đóng cửa v́ mất điện… đang đẩy cuộc sống của người dân nước này vào bế tắc chưa t́m ra lối thoát.
Trung Quốc bơm thêm hơn 500 tỷ nhân dân tệ (78,5 tỷ USD) thanh khoản vào nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đă giúp cho các ngân hàng cho vay Trung Quốc được hưởng chương tŕnh hỗ trợ tiền mặt và hạn chế hạ lăi suất, PBOC hành động thận trọng trong việc nới lỏng tiền tệ bất chấp việc đại dịch COVID-19 đang gây tổn hại đến nền kinh tế.
Theo Bloomberg, PBOC hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc áp dụng với phần lớn các ngân hàng khoảng 25 điểm cơ bản, mức này thấp hơn kỳ vọng của phần lớn các chuyên gia. Với nhóm các ngân hàng nhỏ, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được giảm khoảng 50 điểm cơ bản. PBOC giữ nguyên chính sách lăi suất thời hạn 1 năm, trước đó rất nhiều các chuyên gia kinh tế đă dự báo về khả năng sẽ cắt giảm lăi suất.
Như vậy, PBOC đă hành động vô cùng thận trọng trong bối cảnh ngân hàng trung ương nhiều nước khác như Mỹ hay châu Âu nâng lăi suất để kiềm chế lạm phát. Ngoài ra, nó cũng cho thấy quan điểm của PBOC rằng việc nới lỏng chính sách tiền tệ sẽ không có nhiều tác động trong việc kích thích tăng trưởng trong khi phần lớn áp lực lên nền kinh tế đến từ nội tại cách chống dịch của Trung Quốc nhằm kiềm chế t́nh trạng lây nhiễm COVID-19.
Chuyên gia kinh tế trưởng tại quỹ Pinpoint Asset Management, ông Zhang Zhiwei, khẳng định: “Thách thức lớn nhất mà nền kinh tế đang đương đầu chính là đợt bùng dịch COVID-19 và chính sách phong tỏa, hạn chế người dân đi lại. Việc có thêm thanh khoản có thể giúp giải quyết phần nào vấn đề, thế nhưng nó không giải quyết tận gốc mọi chuyện”.
Lợi suất trái phiếu chính phủ Trung Quốc thời hạn 10 năm tăng 1 điểm cơ bản lên 2,77% sau thông báo chính sách mới nhất.
Thông điệp hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đă được giới chức quản lư kinh tế hàng đầu Trung Quốc phát đi từ trước đó, đồng thời nó được thực hiện sau khi nhiều quan chức hàng đầu cảnh báo về những rủi ro với tăng trưởng kinh tế cũng như nhu cầu cần phải có thêm các biện pháp hỗ trợ tài chính và tiền tệ. Các chuyên gia kinh tế đă hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc năm 2022 xuống dưới mức mục tiêu 5,5% của chính phủ nước này.
Quyết định mới nhất liên quan đến tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 25/4/2022, nó sẽ bơm thêm khoảng 530 tỷ nhân dân tệ tức 83 tỷ USD thanh khoản dài hạn vào nền kinh tế. PBOC hạ tỷ lệ này lần gần nhất vào tháng 12/2021.
Nhiều chuyên gia kinh tế tuy nhiên không hài ḷng với động thái này. Chuyên gia kinh tế trưởng tại tổ chức Pantheon Macroeconomics, ông Craig Botham, khẳng định động thái mới nhất chẳng có tác dụng ǵ nhiều. Mức giảm tỷ lệ dự trữ 25 điểm cơ bản là thấp nhất trong lịch sử.
Vào đầu ngày thứ Sáu, PBOC đă không hạ lăi suất và bơm thêm thanh khoản bổ sung vào nền kinh tế thông qua kênh cho vay trung hạn. Cùng lúc đó, giới chức cũng đă hối thúc các ngân hàng thương mại hạ lăi suất tiền gửi, động thái giúp giảm bớt chi phí vốn cho các ngân hàng để họ có thể tăng cường được hoạt động tín dụng.
Trung Quốc hiện đang đương đầu với đợt dịch COVID-19 bùng phát tồi tệ nhất trong 2 năm, số lượng các ca nhiễm COVID-19 tăng vọt tại ngày một nhiều thành phố, đồng thời không có nhiều dấu hiệu cho thấy đợt bùng dịch tại Thượng Hải sớm được giải quyết, hàng chục triệu người dân Trung Quốc tại Thượng Hải hiện đang bị phong tỏa, cấm mọi hoạt động đi lại.
Theo Bloomberg, làn sóng lây nhiễm COVID-19 hiện tại bắt đầu từ cuối tháng 2/2022, các biện pháp phong tỏa tại Thâm Quyến và một số thành phố khác đă ngăn chặn được sự lây lan của biến chủng Omicron, chính v́ vậy các thành phố có thể mở cửa trở lại.
Tuy nhiên, nhiều nơi khác vẫn chứng kiến các đợt bùng dịch, v́ vậy giới chức địa phương buộc phải cố gắng hạn chế t́nh trạng lây nhiễm trước khi nó lên đến mức khủng hoảng như Thượng Hải. Trong khoảng hơn 1 tuần qua, số lượng ca nhiễm mới COVID-19 tại Thượng Hải đă vượt mức 20.000 ca/ngày.
Thành phố Thượng Hải đă hoàn toàn bị phong tỏa trong ṿng 2 tuần, dù rằng nhiều người dân thực ra đă phải ở nhà trong khoảng thời gian dài hơn. Trên khắp đất nước Trung Quốc, ước tính khoảng 373 triệu người, tức khoảng ¼ dân số, hiện đang chịu các biện pháp hạn chế đi lại ở các mức độ khác nhau khi mà giới chức nhiều tỉnh thành quyết ngăn chặn COVID-19 lây lan, theo tính toán của Nomura Holdings.
Các biện pháp trên cũng như các chính sách đi kèm gây tổn hại nghiêm trọng đến tiêu dùng người dân, sản lượng công nghiệp và chuỗi cung ứng, nó gây ra tác động nặng nề lên nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, các biện pháp phong tỏa sẽ chỉ khiến cho mức độ thiệt hại trở nên nặng nề hơn.
Hôm 15/4, một số mạng xă hội Trung Quốc như Zhihu (chuyên về hỏi đáp), và Douyin (phiên bản nội địa của TikTok), thông báo sẽ sớm bắt đầu hiển thị vị trí người dùng dựa theo địa chỉ IP. Người dùng sẽ không thể “tắt” tính năng này.
Các nền tảng mạng xă hội cho biết họ thực hiện phương pháp nhằm “ngăn chặn cư dân mạng giả vờ làm dân địa phương và lan truyền tin đồn”, giả vờ làm người tham gia các sự kiện được quan tâm, cố đề cập đến các địa điểm “nóng” để được hiển thị và tương tác nhiều hơn.
Nhiều cư dân mạng Trung Quốc bất b́nh. Họ cho rằng tính năng này xâm phạm quyền riêng tư của họ.
Luật Trung Quốc không bắt buộc các mạng xă hội hiển thị vị trí người dùng. Tuy nhiên các mạng xă hội tại Trung Quốc cho rằng việc này là cần thiết nhằm tăng tính minh bạch, trật tự, cũng như giảm thiểu những hành v́ sai trái. Theo thông tin ban đầu, mức cụ thể của vị trí sẽ dừng lại ở cấp tên tỉnh chứ không cụ thể tới mức rơ cả địa chỉ quận, huyện, số nhà.
Tượng đài nguyên soái chỉ huy Liên Xô Georgy Zhukov đă được tháo dỡ ở #Kharkiv
Tượng đài đă bị quân đội tháo dỡ. Cơ quan báo chí của Hội đồng thành phố Kharkiv, từ lâu và nhất quán phản đối việc tháo dỡ tượng đài, vẫn chưa đưa ra bất kỳ b́nh luận nào.
Monument to Soviet commander Georgy Zhukov was dismantled in #Kharkiv
The monument was dismantled by the military. The press service of the Kharkiv City Council, which has long and consistently opposed the dismantling of the monument, has not yet given any comments. pic.twitter.com/qVfHl1f9vu
The missiles flew 110 kilometers, reaching an altitude of 25 kilometers, the Yonhap News Agency reported, citing the South Korean military. pic.twitter.com/lI0IDL4zUt
Trong một cuộc phỏng vấn với CNN, Volodymyr Zelensky nói rằng Ukraine sẽ không từ bỏ các vùng lănh thổ phía đông của ḿnh cho Nga để chấm dứt chiến tranh.
Quân đội Ukraine sẽ chiến đấu ở Donbas với Nga và cuộc đụng độ quân sự này sẽ mang tính quyết định trong cuộc chiến, Zelensky nói.
Volodymyr Zelensky said in an interview with CNN that Ukraine would not give up its eastern territories to Russia in order to end the war.
Ukrainian army will fight in Donbas with Russia and this clash of troops will be decisive in the war, Zelensky said.https://t.co/PQSWQ0cYeT
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.