THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM “MADE IN CHINA” TẠI MỸ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-20-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN PHẨM “MADE IN CHINA” TẠI MỸ

Trước đây, các sản phẩm của Trung Quốc từng chiếm ưu thế tuyệt đối tại thị trường Âu – Mỹ, song hiện nay, hàng hoá Trung Quốc đang đối mặt với nguy cơ và thách thức khá nghiêm trọng. Theo “Tuần san châu Á” số đầu tháng 11, lư do không phải là hàng hoá Trung Quốc ngày càng nhiều, cũng không phải do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới buộc thị trường phương Tây phải thu hẹp tiêu dùng, mà là khủng hoảng ḷng tin đối với các sản phẩm “made in China” (sản xuất tại Trung Quốc). Thực tế này đang đ̣i hỏi Bắc Kinh cần có những điều chỉnh về mặt chiến lược tổng thể.

Trần Hiểu Dương, một du khách Thượng Hải lần đầu tiên đến Mỹ, trong tay cầm một danh sách mua hàng và lựa chọn hàng tại cửa hàng Marshalls chuyên bán đồ hiệu giảm giá. Cô đă rất thích một chiếc túi xách, song vẫn phải bỏ lại bởi nó được sản xuất tại Trung Quốc. Trần Hiếu Dương cho biết, “đến Mỹ mua hàng, nguyên tắc thứ nhất là không được mua nhầm sản phẩm “made in China” bởi nếu không sẽ bị người khác chê cười”. Susan, một cư dân Mỹ cho “Tuần san châu Á” biết mua hàng ở siêu thị, nếu như có thể lựa chọn, mọi người nói chung tránh mua sản phẩm “made in China”, điều này đă trở thành thói quen tiêu dùng của nhiều người Mỹ. Người Trung Quốc ra nước ngoài không chịu mua hàng hoá do Trung Quốc sản xuất, ngay người Mỹ cũng kiêng kị điều này, thực tế này đang tạo ra thách thức to lớn đối với sản phẩm “made in China” từng một thời vang dội trên thị trường Mỹ.

Mặc dù trong 8 tháng đầu năm nay, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc vẫn đạt 23,6%, tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường Mỹ cũng tăng khoảng 20%, song các sản phẩm dệt may (vốn đại diện cho “nhăn mác” Trung Quốc) lại bắt đầu tụt dốc tại thị trường phương Tây. Sau khi phân tích tính toán số liệu nhập khẩu của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) trong sáu tháng đầu năm nay, Jonathan Anderson, nhà kinh tế học của Công ty Dịch vụ Tài chính Toàn cầu Thuỵ Sĩ (UBS), đă phát hiện thấy rằng số định mức của ngành sản xuất công nghiệp nhẹ Trung Quốc bắt đầu tụt dốc, từ 50% xuống c̣n 48%. Các phân tích nói chung cho rằng cuộc khủng hoảng tài chính thế giới đă buộc xă hội phương Tây thu hẹp tiêu dùng, dẫn đến thị trường ảm đạm. Tuy nhiên, Tiến sĩ Trần Nhạc Vân, Chủ nhiệm Khoa Quản lư doanh nghiệp thuộc University of the West của Mỹ lại chỉ ra rằng t́nh h́nh không phải đơn giản như vậy, các sản phẩm “made in China” trên thực tế đang gặp phải khủng hoảng ḷng tin, Trung Quốc cần phải có sự điều chỉnh về mặt chiến lược tổng thể.

Tài liệu mới nhất của Tổng cục Hải quan Trung Quốc cho thấy, xuất khẩu dệt may của Trung Quốc trong tháng 8 đạt 25,451 tỉ USD, giảm 2,51% so với tháng trước, bắt đầu xuất hiện xu thế giảm sút. Được biết, t́nh h́nh xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc trong 6 tháng cuối năm nay vẫn sẽ tiếp tục bi đát như vậy. Trần Nhạc Vân cho biết trong vài năm trước, tại một số siêu thị và chuỗi cửa hàng bán lẻ ở Mỹ, sản phẩm “made in China” chiếm ưu thế tuyệt đối, nhưng nay, những sản phẩm được sản xuất từ các nước khác ngày càng nhiều hơn, từ chiếc bấm móng tay đến các sản phẩm điện máy bắt đầu tiến vào thị trường Mỹ một cách có quy mô. Quy mô nhập khẩu của thị trường Mỹ trong năm 2010 đă tăng 23% so với năm 2009, nhưng sắt thép của Trung Quốc xuất sang Mỹ chỉ tăng 4,4%, đồ chơi và máy chơi game chỉ tăng 7,7%, may mặc tăng 18,1%.

Trong khi đó, tỉ lệ gia tăng hàng xuất khẩu của một số nước châu Á khác sang thị trường Mỹ lớn hơn rất nhiều so với Trung Quốc. Giày dép Trung Quốc trước đây vốn cơ bản chiếm vị trí “lũng đoạn” trên thị trường Mỹ, song trong năm ngoái, Inđônêxia đă chuyển vào Mỹ số lượng giày dép trị giá 2,1 tỉ USD, tăng 42% so với năm trước. Các sản phẩm của hàng NIKE trước đây đa phần đều do Trung Quốc gia công, đến năm 2009, 51% sản phẩm thương hiệu này đă được gia công tại Việt Nam. Trần Nhạc Vân cho rằng ở một ư nghĩa nào đó, các nước khác đang gặm nhấm thị trường của các doanh nghiệp Trung Quốc.

Doanh nghiệp và Chính phủ Trung Quốc bị định hướng sai

Không phải là do các sản phẩm “made in China” ngày càng nhiều trên thị trường Mỹ, nguyên nhân có rất nhiều. Các nhà kinh tế học Trung Quốc phổ biến đi t́m nguyên nhân ở tỉ giá hối đoái và sự suy yếu của thị trường Mỹ, hô hào các doanh nghiệp chuyển đổi mô h́nh, chuyển từ tiêu thụ ngoài nước sang tiêu thụ trong nước. Theo Trần Nhạc Vân, việc làm này đang định hướng sai các doanh nghiệp và định hướng sai cả giới quyết sách Trung Quốc. Tất nhiên, một số công ty xuyên quốc gia vẫn lựa chọn gia công tại Trung Quốc bởi giá thành thấp và chất lượng tốt. Tuy nhiên, sự thay đổi tỉ giá hối đoái và hành lang pháp lư của Trung Quốc đang khiến các nhà mua hàng của Mỹ bắt đầu phải lựa chọn lại.

Điều đáng nghiên cứu là Mỹ kiện Trung Quốc bán phá giá một số mặt hàng may mặc, xem xét đến vấn đề tranh chấp như vậy, một số doanh nghiệp đă phải từ bỏ ư định đến Trung Quốc gia công. Ví dụ như Wal-Mart, hệ thống siêu thị loại lớn từng coi Trung Quốc là nơi mua hàng chủ yếu, bắt đầu từ năm 2009 đă chuyển đơn đặt hàng trị giá 11 tỉ USD sang Ấn Độ, đồng thời từng bước tăng tỷ lệ mua hàng từ Ấn Độ lên 30%. Các mặt hàng Wal-Mart bán ra từng có tới 70% nhân tố Trung Quốc trong đó, song xét đến các yếu tố tranh chấp (thương mại), giá thành tăng và lựa chọn của người tiêu dùng…, tập đoàn này đă bắt đầu gia tăng các sản phẩm không phải do Trung Quốc sản xuất.

Theo cách lư giải thông thường, đồng nhân dân tệ (NDT) tăng giá là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc duy tŕ sản phẩm Trung Quốc tiến vào thị trường Mỹ, giá thành sản phẩm quá cao đă ảnh hưởng đến sự cạnh tranh. Có số liệu cho thấy kể từ khi nới lỏng tỉ giá năm 2005 đến năm 2009, giá trị đồng NDT đă tăng 19%, trong khi giá hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ chỉ tăng 2,5%. Trần Nhạc Vân cho rằng tỉ giá hối đoái không phải là nhân tố chủ chốt nhất ảnh hưởng tới hàng hoá Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ, “đồng NDT tăng giá có thể ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành chế tạo Trung Quốc, ảnh hưởng tới lạm phát của Mỹ, ảnh hưởng tới lợi nhuận của Wal-Mart, nhưng số liệu cho thấy vấn đề không nằm ở đây”.

Những năm gần đây, chất lượng sản phẩm của Trung Quốc không ổn định, thậm chí có vấn đề về an toàn, điều này đă gây ảnh hưởng xấu đến toàn bộ hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc. Theo Trần Nhạc Vân, “số lượng đồ chơi nhập khẩu vào Mỹ tăng lên rất nhiều, song tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đồ chơi, tṛ chơi điện tử của Trung Quốc sang Mỹ th́ lại giảm, nguyên nhân là do nhân tố chất lượng. Một số gia đ́nh Mỹ không yên tâm, hạn chế mua, chất lượng hàng hoá có thể ảnh hưởng tới ư nguyện mua hàng của người tiêu dùng Mỹ, ư nguyện của người tiêu dùng có thể ảnh hưởng tới ư nguyện thu mua của các hăng kinh doanh, ảnh hưởng tới toàn thể h́nh tượng, ảnh hưởng tới h́nh tượng trong ḷng người tiêu dùng.

Trong 10 sự kiện thế giới năm 2007 do hăng tin AFP lựa chọn, việc các sản phẩm của Trung Quốc bị thu hồi đứng ở vị trí thứ 5, ngay trước sự kiện bầu cử tổng thống Mỹ. Loạt sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc bị thu hồi bao gồm đồ chơi có chứa ch́, lốp ôtô có vấn đề, kem đánh răng và thực phẩm có chất độc hại. Tháng 5/2008, Uỷ ban An toàn hàng tiêu dùng Mỹ (CPSC) đă tuyên bố thu hồi 5 loại sản phẩm của Trung Quốc, lư do của bốn loại trong số đó là có chứa hàm lượng ch́ vượt quá mức cho phép, ḷ nướng bằng gas có lỗi thiết kế có khả năng dẫn tới ṛ rỉ khí mêtan, có rủi ro an toàn. Tháng 1 năm nay, CPSC đưa ra thông báo yêu cầu thu hồi 34 loại sản phẩm, trong đó hàng hoá xuất xứ từ Trung Quốc chiếm tới hơn 20 loại…

Trong khi đó, các sản phẩm của Nhật Bản và châu Âu chịu ảnh hưởng khá ít bởi tác động của đợt sóng gió kinh tế vừa qua. Theo Trần Nhạc Vân, nguyên nhân là do các nước này có kỹ thuật và hàng hoá của họ đă có thương hiệu. Có thương hiệu đă trở thành mặt hàng cố định đối với cả nhóm người tiêu dùng, thậm chí nó c̣n ảnh hưởng tới cả thế hệ sau. Sản phẩm của Trung Quốc rất nhiều, cả về số lượng lẫn chủng loại, song đều không có thương hiệu, Wal-Mart sau khi mua hàng hoá của Trung Quốc về đă cho dán lên đó những tiêu chí thương hiệu khác nhau, vào bất kỳ lúc nào, hăng này luôn có quyền chủ động mua hàng đối với Trung Quốc. Trung Quốc chỉ có một thương hiệu, đó là “made in China”, thương hiệu này đă bị tổn hại, các sản phẩm của nó đều bị ảnh hưởng. Theo quan sát của Trần Nhạc Vân, sản phẩm của Trung Quốc từng mang danh từ “giá rẻ hàng đẹp”, song hiện nay giá cũng không c̣n rẻ và hàng cũng chẳng đẹp. Sau khi chịu hiệu ứng “rập khuôn”, hàng hoá Trung Quốc đă trở thành một vấn đề cực kỳ nghiêm trọng.

Mùa Thu năm 2002, hăng Sony Nhật Bản đă chuyển dây chuyền sản xuất máy ảnh kỹ thuật số cho thị trường Mỹ vốn đặt tại Thượng Hải về Nhật Bản, hăng Olympus cũng tiến hành điều chỉnh sản xuất đối với máy ảnh kỹ thuật số tại các nước Đông Nam Á, chuyển một số hạng mục sản xuất của sản phẩm cao cấp quay trở về trong nước; hăng Canon cũng đă đưa một phần công việc sản xuất máy ảnh kỹ thuật số và máy in chuyển từ Trung Quốc về Nhật Bản.

Giá trị phụ của hàng hoá Trung Quốc thấp

Trần Nhạc Vân cho rằng có hai nguyên nhân: một là giá thành sản xuất của Trung Quốc đang tăng lên, sự chênh lệch với Nhật Bản không c̣n quá lớn; hai là nếu như trên sản phẩm có ḍng chữ “made in China” th́ giá bán ra sẽ giảm đi rất nhiều, nếu là “made in Japan” th́ giá trị nhờ uy tín của sản phẩm có thể tăng lên rất nhiều.

Năm 1990, Trần Nhạc Vân đă theo học tại phân hiệu Santa Babara thuộc Đại học California và đă đạt được học vị Tiến sĩ tài chính học. Trong thời gian hơn hai mươi năm du học và làm việc ở Mỹ, Trần đă từng đón tiếp rất nhiều khách Trung Quốc, đại đa số đều không mua hàng do Trung Quốc sản xuất. Bạn bè Trung Quốc muốn mua máy ảnh tại Mỹ, nhất định đ̣i mua hàng sản xuất tại Nhật Bản, dù giá cả có thể cao hơn nhưng tuyệt đối không mua hàng sản xuất tại Trung Quốc. “Tại thị trường Mỹ, hàng hoá xuất xứ từ Trung Quốc không phải là sản phẩm hoặc thương hiệu được ưa chuộng”.

Giới lư luận Trung Quốc luôn nhấn mạnh lượng tiêu dùng của Mỹ giảm sút, v́ vậy cần thúc đẩy tiêu dùng trong nước. Trần Nhạc Vân cho rằng “cách nghĩ này không hoàn toàn chính xác, lượng nhập khẩu của Mỹ vẫn đang tăng lên, nếu Trung Quốc muốn bỏ qua, Trung Quốc có thể thúc đẩy tiêu dùng trong nước nhưng không thể bỏ đi thị trường xuất khẩu. Nắm chắc chất lượng sản phẩm Trung Quốc, tạo dựng lại uy tín cho sản phẩm Trung Quốc, vẫn giữ chắc thị trường này mới là hướng kinh doanh đúng đắn”. Quan niệm tiêu dùng của Mỹ chủ yếu không nằm ở giá trị cao thấp mà nằm ở sự ưu khuyết của chất lượng. Cuối những năm 80, đầu những năm 90 thế kỷ trước, cọ sát thương mại giữa các doanh nghiệp Nhật Bản với thị trường Mỹ rất nghiêm trọng. Về sau, người Nhật hiểu rơ được, ít xuất khẩu một chút, giá cao lên một chút, chất lượng tốt hơn nữa một chút, lợi nhuận sẽ càng nhiều hơn. Trần Nhạc Vân kiến nghị Trung Quốc nên học tập Nhật Bản, cần khống chế và thay đổi bản thân trước sự bảo hộ mậu dịch của Mỹ./.

TTXVN (Hồng Công 12/11)
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	437
Size:	9.3 KB
ID:	335754
Old 11-21-2011   #2
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

Tẩy chay tất cả những gì bọn chệt súc vật sản xuất là giúp phần thế giới còn lại an toàn.
nguoidan_is_offline  
Old 11-22-2011   #3
huonggiang4
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2010
Posts: 1,909
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 16
huonggiang4 Reputation Uy Tín Level 1
Default

Đúng thôi ! Muốn khỏe mạnh, tráng kiệt, tránh bệnh tật th́ tẩy chay hàng tàu cộng. Chúng đang đầu độc toàn thế giới đấy. Chúng ác và thâm hiểm hơn phát xít Đức.
huonggiang4_is_offline  
Old 12-01-2011   #4
parisday
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
parisday's Avatar
 
Join Date: Mar 2008
Posts: 549
Thanks: 28
Thanked 10 Times in 10 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 5 Post(s)
Rep Power: 17
parisday Reputation Uy Tín Level 1
Default

tất cả các quốc gia phải tẩy chay ,không mua hàng Made in China , ḿnh ở Pháp ,các bạn ở Pháp nếu thấy hàng sản xuất của RPC củng là của Tàu ,thỉnh thoảng hàng để mập mờ sản xuất EU ,nhiều khi mấy xứ đó nhập cảng roí bán lại xin coi chừng ....Tẩy chay hàng Tàu ,để thanh lọc độc tố trên thế giới
parisday_is_offline  
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.12281 seconds with 13 queries