CHUYỆN NHỎ VÀ CHUYỆN ... RÁC
Ngài 7 đă gọi những người ủng hộ anh 3 là rác (garbage), y chang như lời bà Hilary đă phát biểu trong cuộc tranh cử năm 2016, khi nói bà ao ước sao có những bao rác, gom những người ủng hộ ông T rồi quăng xuống biển.
OK, đó có thể là 1 câu nói để phản bác lại cái khái niệm 1 đất nước kia là ḥn đảo rác. Nhưng liệu, có quả thật là như thế không? Tôi giải thích, bạn đọc đánh giá nhé....
Tôi nói chuyện với 1 người bạn. Và sau những bằng chứng không ǵ có thể bàn căi thêm th́ anh ta nói:
- Người ta đi bầu là do người được bầu có điều ǵ đó mà họ thích. Đâu cần phải biết họ là ai, ra sao hay họ nói ǵ đâu? Tại trong luật cũng đâu có quy định là phải biết về ứng cử viên th́ mới chọn đâu? Vậy nên phải tôn trọng quan điểm của họ.
Câu trả lời, tôi cho anh chị em nhận định đúng sai. Nhưng tôi thật sự rất sốc.
Đất nước này từ khi lập quốc, luôn là mảnh đất của người di dân Nhiều nhất là từ nô lệ, các hợp đồng lao động và trốn chạy. Nô lệ th́ từ Châu Phi, ai cũng biết. Đa phần bọn họ đă cố gắng chạy trốn khỏi các ông chủ để quay về quê hương. Khi đă không c̣n đường lui, họ đành chấp nhận ở lại với sự KHÔNG cam tâm. (Không thích)
Người Trung Quốc, người Nhật .... đi qua Mỹ theo các hợp đồng lao đồng. Hết 3 năm, bằng mọi giá, họ phải về quê cha đất tổ để sinh sống. Mỹ không phải là vùng đất họ mong muốn. Gần 50 ngàn người TQ đă ra đi giúp các tuyến đường xe lửa. Rồi đầu thế kỷ 19, chỉ c̣n 6 ngàn người c̣n ở lại và con số tiếp tục giảm.
Cuộc cách mạng công nghiệp ở Châu Âu, các bách hại về tư tưởng ở Anh, nạn đói ở Ái Nhĩ Lan... lôi kéo hàng vạn người tiến về đất Mỹ, và gần như 99,9% trong số họ chọn đây là quê hương thứ 2.
3 thông tin ấy cho ta thấy điều ǵ? Những người ít học, lao động chân tay và bị ép buộc th́ muốn quay về tổ quốc sau khi đă cố gắng bằng mọi giá, kiếm 1 chút vốn đem về, để bắt đầu lại từ đâu trên quê hương họ. C̣n những thành phần ưu tú có các sáng kiến, ham học hỏi, có những tư tưởng cải cách, có các bằng phát minh .... th́ muốn qua Mỹ để phát triển tài năng, có đời sống tốt hơn, và t́m kiếm sự tự do về tư duy. Rồi chọn nơi này là nơi ḿnh sẽ ... CHẾT.
Trước khi thế chiến 2 bùng nổ, nước Mỹ lại nhận thêm 1 đợi di dân nữa. Năm 1948, quốc hội Mỹ lại thông qua đạo luật Displaced Person Act để tiếp nhận người tị nạn. Ngày 30 tháng 10 năm ấy, nhận đợt đầu 813 người. 20 tháng tiếp theo nhận thêm ... 200 ngàn người. Và sau đó, con số lên hàng triệu....
Khi Mỹ thành lập NATO, các thành viên không chỉ dựa vào Mỹ, mà c̣n kéo thêm các nước ... thuộc địa. Algeria theo Pháp. Malta theo Anh. May mà họ độc lập nên tách ra, không th́ Mỹ nặng gánh. Rồi v́ theo Đức, Albania, Rumania... cũng được nhận. Nghèo, lại không thực lực. Nhận vào v́ cả nể. Mỹ phải gánh gồng...
Theo sở đi trú, 1 người Mỹ có học, bảo lănh 5 người ... ít kiến thức. Con số hiện nay, 1 người Mỹ có học vấn, gánh gồng 10 người chưa có tŕnh độ cấp 2. Và con số tiếp tục tăng. Thập niên 1960s, 65 người Pháp đi làm gánh 1 người già nghỉ hưu. Bây giờ 1 người đi làm ở Pháp gánh 15 người nghỉ hưu. Chưa kể mỗi người Pháp chia đều ra phải nuôi 2 con chó và 1 con mèo ...
Có quốc tịch Síp, Hy Lạp, Thổ BẰNG TIỀN VÀ ĐẦU TƯ... họ đi lại trong liên minh Châu Âu. Lấy nhau chồng chéo nhau để có quốc tịch các nước có nền kinh tế mạnh rồi chạy sang Mỹ.
Ai có quốc tịch Puerto Rico th́ xem như công dân Mỹ. Nên gần 40% con gái ḥn đảo này ghép hộ để cho các thanh niên các nước Trung Đông, các đại gia Châu Á, nhóm người từ các nước Châu Phi... chạy sang Mỹ.
Mỹ ưu tiên cho các công dân có quốc tịch Cuba, Venezuela, Nga ...được lấy tị nạn chính trị nhanh chóng. Thế là họ qua mấy nước ấy, kết hôn xong rồi chạy sang Mỹ xin tị nạn đặng giấy tờ mau lẹ.
Ngày xưa, người dân những đất nước thấp kém khiêng cưỡng phải sang Mỹ để rồi đi làm. Đặng có tiền khi quay về quê hương nằm xuống với ông bà. Giờ họ có tiền th́ quay về để ăn chơi và hưởng thụ.
Nhiều người trong số họ qua Mỹ để làm giàu và đem hết gia đ́nh sang Mỹ, thậm chí bốc cả mộ người thân sang đây chôn. C̣n công dân các nước gọi là tân tiến th́ quyết sống chết để đóng góp cho đất nước này lại ra đi. Đợt Covid và sau đó, tôi chứng kiến 1 đợt di cư ngược về Châu Âu chưa từng thấy. Đi estate sale nào cũng là người Đức, Ư, Tây Ban Nha ... Họ nói, Mỹ không c̣n là Mỹ nữa. Họ phải buộc ra đi.
Nước Mỹ là thiên đường trong suốt 2 thế kỷ. Danh xưng ấy đă thành 1 câu thành ngữ nên ai nghèo cũng bằng mọi giá mà qua cho bằng được. Để giờ đây, chạy sang đây toàn những thành phần chẳng ra ǵ. Biến nó thành 1 quốc gia tạp nham những di dân có cái passport Mỹ trên tay rồi vỗ ngực xưng tên: TAO LÀ CÔNG DÂN MỸ NÈ.
Theo dơi những bài phỏng vấn trên đường phố sẽ chọn ai để được làm tổng thống, tôi thấy xấu hổ. Hầu hết không ai nói được 1 câu nào cho ra hồn. Họ đâu có quan tâm ai được bầu, hay bầu cho ai. V́ đất nước này có phải của họ đâu mà họ quan tâm?
Sự tốt bụng thái quá đôi khi là mầm mống của 1 sự diệt vong. Mỹ là 1 ví dụ.
NY đang cho free vé để 4,500 người di dâu lậu rời thành phố đến Texas.
Ba cà ri đang hứa nếu bà ta được bầu th́ đất nước này sẽ đúng như tên gọi: Nơi hội tụ của di dân (country of immigrants). Và những ai làm tốt sẽ được trở thành công dân. Nói thẳng luôn. Khỏi dấu diếm.
Năm 1938, khi bầu các chức danh, người ta vẫn hỏi các cử trị câu: Bạn biết ǵ về các ứng viên? Và cử tri phải đọc các bài tiểu sử của người được bầu trước khi vào pḥng phiếu. Báo chí chính thống từng tiểu bang có lịch sử từng người 1. Hiểu th́ bầu. Không hiểu th́ phải đọc cho biết về người đó mới được bầu.
Giờ bầu tổng thống, chức danh lớn nhất của đất nước. Kamala, có đứa c̣n nói là Mala... th́ thử hỏi, bao nhiêu phần trăm công dân đất nước này biết tách ḿnh ra khỏi ... RÁC?
Ḷng tôi trĩu nặng những tâm tư.
Mà tôi chẳng là cái thá ǵ ở đất nước này đă thế. Th́ thử hỏi như ông Trump, nỗi bận tâm ấy lớn lao đến là bực nào...
(Hao Duc Nguyen)