Sáng ngày 2-8-2024 ( tại Mỹ ), kênh truyền thông điện tử số 2 của Mỹ ( Nửa Ṿng Trái Đất TV + Đỗ Dũng ) loan báo ngày 3-8-2024 ( tại VN ) Hà Nội sẽ công bố quyết định Chủ tịch nước Tô Lâm lên làm Tổng bí thư và Đại tướng quân đội Lương Cường lên làm Chủ tịch nước.
Sáng ngày 3-8 ( tại Mỹ) kênh thông tin tử số 2 của Mỹ cho biết tin Lương Cường làm Chủ tịch nước là do facebooker Lê Nguyễn Hương Trà đưa ra. Về phần nhà báo Đỗ Dũng cho rằng việc đại tướng Công an Tô Lâm nắm 2 chức trong khi Thủ tướng lại là một trung tướng công an nữa (Minh Chính) th́ sẽ nảy sinh t́nh trạng độc tài chuyên quyền.
Tuy nhiên 12 tiếng đồng hồ sau đó th́ tin từ HN cho biết Đại tướng Công an Tô Lâm được bầu làm Tổng bí thư ĐCSVN, nghĩa là ông kiêm nhiệm 2 chức. (Cả chủ tịch nước và TBT.)
Đỗ Dũng hy vọng đây chỉ là quyết định tạm thời của Hà Nội, đợi tới đại hội 14 sẽ phân công Lương Cường làm chủ tịch nước để kèm cánh công an.
Ngoài ra Đỗ Dũng cũng cho biết trong cuộc họp của Bộ chính trị trước đó th́ đă có 14 trong số 15 thành viên BCT phản đối việc nhập 2 chức danh làm 1, như là bên Tàu.
Hội nghị Trung ương ĐCSVN sáng ngày 3-8-2024 là một hội nghị bất thường ( không có số ), và địa điểm nhóm họp là tại hội trường của Bộ Quốc Pḥng chứ không phải là tại Hội trường Trung ương đảng như mọi khi. Đây là một điểm bất thường mà các nhà quan sát quốc tế không thể bỏ qua..
(1) Địa điểm tổ chức cuộc họp là trụ sở Bộ Quốc pḥng chứng tỏ Hà Nội đă ủy nhiệm cho Đại tướng Lương Cường tổ chức lấy biểu quết quyết định có nên nhập 2 chức làm một hay không, và có nên ủy nhiệm cho ông Tô Lâm giữ chức vụ đó đầu tiên hay không.
Trong quân đội Đại tướng Lương Cường hiện đang giữ chức vụ Chủ nhiệm Tổng cục chính trị và Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Quân ủy Trung ương. C̣n trong chính quyền th́ ông là ủy viên Bộ Chính trị, trong đảng ông là Bí thư thường trực Trung ương đảng. Với những chức dành này ông thừa uy thế để có thể giám sát hoạt động của Tổng bí thư kiêm chủ tịch nước.
(2) Việc chọn hội trường Bộ quốc Pḥng làm nơi bàn thảo và biểu quyết quuyết định nhằm chứng tỏ cho dư luận và trong quân đội thấy rằng quyết định trọng đại này hoàn toàn trung thực và không thiên vị.....
(3) Kết quả phiếu bầu 100% cho Tô Lâm cũng chứng minh được rằng toàn thể dân cũng như quân hoàn toàn tán thành việc Việt Nam cần phải có một lănh tụ nhiều bản lĩnh ( và có thể độc tài ) mới có thể giữ ổn định và đưa đất nước vươn ḿnh ra thế giới,
HỎI : Tại sao Hà Nội lại giao quyền lực tối cao cho Tô Lâm trước khi Nguyễn Phú Trọng ra đi?
ĐÁP : Việc Bộ chính trị công bố ủy quyền cho chủ tịch nước Tô Lâm kiêm nhiệm chức Tổng bí thư cũng tương đương như là công bố di chúc của Nguyễn Phú Trọng. Nhằm giữ vững ổn định quyền lực, tránh phân hóa, tranh quyền sau khi NPT chết.
HỎI : Chuyện NPT giao quyền cho TL trước khi chết có phải là chứng tỏ trong nội bộ hiện đang có tranh chấp phe phái mà lâu nay nhờ có NPT mới duy tŕ được ổn định ?
ĐÁP : Hoàn toàn không phải, lâu nay giữ vững ổn định là nhờ có Tô Lâm chứ không phải NPT. TL là người ngầm điều khiển chính quyền Hà Nội sau khi Nguyễn Tấn Dũng từ bỏ quyền lực. Hiện nay TL là người duy nhất biết ai ăn bao nhiêu và để ở đâu, kể cả Nguyễn Phú Trọng. Cho nên chiến dịch "bài trừ tham nhũng" vừa qua là do ông ta chủ xử chứ không phải là Nguyễn Phú Trong.
Rơ ràng NPT không phai là người đốt ḷ. Đơn giản là v́ ông ta không có khả năng t́m ra củi, nhưng người duy nhất có khả năng t́m ra củi là Tô Lâm. Cho nên lâu nay NPT chỉ ngồi bên cạnh ḷ và đốt những thanh củi do TL đưa tới.
HỎI : Thế tại sao giờ đây lại công bố di chúc của NPT ? Có phải là bằng thừa không ?
ĐÁP : Không phải. Công bố là công bố cho quốc tế chứ không phải cho trong nước. Trong nước thừa biết là hiện nay không có một ai đủ khả năng làm minh chủ hơn là Tô Lâm. Nhưng ở ngoài nước th́ cho rằng TL đă loại các đối thủ của ḿnh để độc chiếm quuyền hành. Cho nên quốc tế hoàn toàn không tin tưởng TL, một người chưa có bề dày thành tích về quản trị đất nước.
HỎI : Vậy việc công bố di chúc của NPT có ư nghĩa ǵ đối với Quốc tế ?
ĐÁP : Nguyễn Phú Trọng có 13 năm ( 2011-2024 ) làm lănh đạo cao cấp nhất của chính quyền Hà Nội. Vậy th́ di chúc của ông ta có giá trị như là lời đề của người có uy t́n nhất đă giữ vững ổn định cho VN trong 13 năm qua.
HỎI : Nhưng nếu rồi đây HN có một Tổng bí thư khác th́ quyền lực của TL sẽ ra sao ? Ông ta sẽ trên TBT hay dưới TBT?
ĐÁP : Không hề có chuyện đó, rồi đây TL sẽ nắm Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư của Đảng Cầm quyền, giống như Chủ tịch Tập Cận B́nh kiêm luôn TBT của đảng cầm quyền TQ. Đây là đ̣i hỏi của t́nh thế.
Hiện nay cợn băo biến động kinh tế toàn cầu sắp sửa xảy ra mà trung tâm của biến động là nước Mỹ. Cho nên nước Nga phải duy tŕ Putin , nước Tàu phải duy tŕ Tập Cận B́nh, ... Trong khi đó VN ở rất gần trung tâm biến động cho nên VN bắt buộc phải kiến tạo một nhân vật lịch sử có thể đáp ứng với thời thế.
Vừa qua, trước khi TL đi Mỹ tham dự Đại hội đồng LHQ, bàn chuyện đưa VN ra khỏi danh sách 12 nước kinh tế phi thị trường.
Nhưng muốn chuyển sang kinh tế tư bản th́ phải thanh triệt hết tham nhũng. Có nghĩa là loại bỏ hết cán bộ của Đảng CSVN từ trên xuống dưới, bởi v́ tay người nào cũng dính chàm. Hiện nay chỉ c̣n Tô Lâm là người duy nhất không có bằng chứng tay đă nhúng chàm.
Sở dĩ TL là người duy nhất không có bằng chứng nhúng chàm bởi v́ ông ta là người duy nhất biết cán bộ CSVN từ trên xuống dưới người nào ăn bao nhiêu và cất giấu ở đâu. Cho nên hễ ông ta muốn người nào phải xuống th́ ông ta chỉ cần đưa ra bằng chứng tham nhũng của người đó rồi bắt người đó phải từ chức hoặc đưa ra ṭa.
(1) Tháng 6 năm 2005, Đại tá Tô Lâm, Cục trưởng cục Bảo vệ chính trị / BCA theo Thủ tướng Phan Văn Khải đi công cán tại Mỹ.
(2) Tháng 6 năm 2007, Thiếu tướng TL, Tổng cục trưởng tổng cục An ninh I / BCA theo Chủ tịch Nguyễn Minh Triết sang Mỹ,
(3) Tháng 6 năm 2008, Thiếu tướng Thứ trưởng BCA Tô Lâm theo Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Mỹ,
(4) Tháng 7 năm 2013, Trung tướng Tô Lâm, Thứ trưởng BCA, theo Chủ tịch Trương Tấn Sang sang Mỹ,
(5) Tháng 7 năm 2015, Thượng tướng Tô Lâm, Thứ truỏng BCA theo TBT Nguyễn Phú Trọng sang Mỹ,
(6) Tháng 5 năm 2017, Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng BCA, theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sang Mỹ.
(7) Tháng 5 năm 2022, Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng BCA, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính đi Mỹ..
Tóm lại không có ai rành Mỹ hơn Tô Lâm. Và dĩ nhiên TL là ngụi được Nguyễn Tấn Dũng tin cậy, giao cho nhiệm vụ giám sát các lănh tụ nhà nước khi đi ra nước ngoài, Cho nên tóm lại, Tô Lâm là người rành các cấp lănh đạo Hà Nội hơn ai hết.
Hà Nội tính giao cho Thượng tướng Lương Tam Quang , thứ trưởng BCA, làm bộ trưởng BCA nhưng bị bà Truong Thi Mai phản đối kịch liệt trong phiên họp Ban chấp hành Trung ương ngày 15-5-2024 ( Thông tin của Lê Nguyễn Hương Trà ). Tại sao bà TTM lại phản đối ông Lương Tam Quang ? ... Là v́ ông LTQ, cùng quê Hưng yên với ông Tô Lâm, là đàn em thân cận của TL, đang là Tổng cục trưởng Tổng cục điều tra an ninh của BCA. Nhu vậy LTQ là người cùng với Tô Lâm nắm rơ trong Trung ương đảng quan chức nào, ăn bao nhiêu và cất giấu ở đâu.
Cho nên nếu Lương Tam Quang làm BT.BCA th́ cũng chẳng khác nào Tô Lâm vừa là chủ Tịch nước, vừa là BT.BCA. Chắc chắn sẽ xảy ra chuyện TL muốn đẩy ai ra khỏi trung tâm quyền lực th́ chỉ cần đưa ra bằng chứng người đó tay đă nhúng chàm ( bởi v́ từ trên xuống dưới ai cũng dính chàm ). Sự kiện bà Mai công khai phản đối phe đảng Tô Lâm thống trị quyền lực mặc dầu bà mới nộp đơn từ bỏ mọi chức vụ mà bà đang nắm đủ chứng minh là việc từ chức của các nhân vật lănh đạo từ đầu năm 2023 đến nay không phải là v́ lư do tham nhũng hay v́ đấu đá nội bộ ( Bà Mai không có chồng con, không có nhà cửa, bà là người duy nhất được mọi người tin là “không dính chàm” ).
Tô Lâm nhận chức chủ tịch nước v́ không c̣n ai có đủ uy tín làm nguyên thủ quốc gia hơn là Tô Lâm. Vừa qua các ông Phạm B́nh Minh, Vũ Đức Đam, Nguyễn Xuân Phúc phải ra đi v́ đă mật kư kết một số văn kiện làm ăn với Mỹ trong thời kỳ ông Phúc c̣n làm thủ tướng. Ông Vơ Văn Thưởng , bà Trương Thị Mai đă mật thương lượng làm ăn với TQ khi cùng đi với Nguyễn Phú Trọng sang TQ tháng 10 năm 2022 ( lúc đó ông Thưởng chưa phải là Chủ tịch nước). Và ông Vương Đ́nh Huệ cũng phải ra đi v́ ông đă sang TQ mật kư kết những văn kiện làm ăn với TQ trong khi ông đang làm chủ tích quốc hội.
Trong chế độ Cọng sản ( XHCN ) th́ Công an là “mật vụ”, là một công cụ được dùng để trấn áp nhân dân, hoặc khủng bố nhân dân để bảo vệ chế độ.
Tới năm 1982 Tổng bí thư Brezenev của Liên Xô qua đời, Tổng bí thư mới Andropov lại là nguyên Tổng giám đốc KGB ( cơ quan mật vụ của Liên Xô ). Khi vừa mới nhậm chức Andropov chú tâm tới những vấn đề cải tổ nhân sự và đường lối, chính sách trong nước. Đặc biệt ông cho tinh giản bộ máy công an, mật vụ của Liên Xô. Đối với ông th́ đây là bộ máy làm căng thẳng thần kinh của dân chúng chứ không phải làm an tâm cho dân chúng.
Rất tiếc là Adropov chỉ nắm quyền được hơn 1 năm th́ qua đời ngày 9-2-1984, người kế tục ông là Tổng bí thư Chernenko lại bận lo tiếp tục cải tổ về kinh tế và hành chánh. Nhưng được 1 năm th́ từ trần vào ngày 10-3-1985. Người kế tục ông là Gorbachev tiếp tục đường lối của Andropov và Chernenko, lần này ông chú trọng về đổi mới tư duy và đổi mới chính trị.
Như vậy hiện nay CSVN đang thực hiện tinh giảm bộ máy khủng bố nhân dân, tức là bắt đầu bước theo bước đường cách mạng mà Andropov đă đi cách đây 36 năm …
Nhưng t́nh thế đưa tới bước đầu cách mạng của CSVN hiện nay lại hoàn toàn khác với t́nh thế của Liên Xô và Đông Âu cách đây 36 năm.
Dưới thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng th́ hệ thống công an, mật vụ không c̣n dùng để hù dọa nhân dân nữa…. Mà là một hệ thống tham nhũng, dựa thế mật vụ để lủng đoạn kinh tế quốc gia, thu vén của cải nhà nước đem về làm của cải riêng. Tự nhiên hệ thống công an biến thành hệ thống “mafia”, bảo kê cho các cuộc làm ăn bất chính, kể cả làm ăn phi pháp. Mà không có một cá nhân nào, tập thể nào dám động tới.
Giờ đây th́ hệ thống “mafia đỏ” tại Việt Nam đành chịu thúc thủ sau khi Nguyễn Tấn Dũng đột ngột từ bỏ quyền lực và khuyên đàn em hăy “làm người tử tế”.
Hiện nay những người làm cách mạng tại Việt Nam có vẻ như đang thanh toán tàn dư của Nguyễn Tấn Dũng nhưng thực ra là đang thanh toán hệ thống “mafia đỏ” và bắt đầu những bước cách mạng của Andropov.
Thuở đó Andropov mạnh tay với hệ thống công an mật vụ bởi v́ ông ta là người cầm đầu hệ thống “mafia đỏ”, ông ta biết rơ từng mụt nhọt, từng vết thương đang mưng mủ trong hệ thống. Một khi ông ta ra tay th́ không một đàn em nào dám hó hé, bởi v́ ông ta quá rành từng mỗi nhân vật.
C̣n tại Việt Nam sau khi Nguyễn Tấn Dũng rút lui th́ người nắm quyền độc tôn trong ngành công an là Trần Đại Quang. Nhưng ông ta chịu đứng ra làm chủ tịch nước để cho công cuộc thanh trừng băng đảng “mafia đỏ” không gặp sự kháng cự. C̣n người thực hiện thanh trừng tham nhũng là Tô Lâm, chỉ có ông ta mới biết được ai ăn bao nhiêu và cất giấu ở dâu.
Bài 7/6/2024
TẠI SAO THƯỢNG TƯỚNG CÔNG AN LƯƠNG TAM QUANG LẠI LÀM BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN
Người anh em thân mến,
CÂU HỎI 1 : Tại sao Hội nghị BCH/TƯ ngày 15-5-2024 bác bỏ đề nghị Thượng tướng Lương Tam Quang làm bộ trưởng Bộ Công an thay cho Tô Lâm ?
TRẢ LỜI : Mới đầu Hà Nội tính giao cho Thượng tướng Lương Tam Quang , thứ trưởng BCA, làm bộ trưởng BCA theo như đề nghị của Thủ tướng Phạm Minh Chính, nhưng bị bà Trương Thị Mai phản đối kịch liệt ( Thông tin của Lê Nguyễn Hương Trà ).
Tại sao bà TTM lại phản đối ? ... Là v́ ông LTQ, cùng quê Hưng yên với ông Tô Lâm, là đàn em thân cận của TL, đang là Tổng cục trưởng Tổng cục điều tra an ninh của BCA. cho nên LTQ là người cùng với Tô Lâm nắm rơ trong Trung ương đảng quan chức nào, ăn bao nhiêu và cất giấu ở đâu.
Neu Lương Tam Quang làm BT.BCA th́ cũng chẳng khác nào Tô Lâm vừa là chủ Tịch nước, vừa là BT.BCA ( Mà LTQ làm phó ). Chắc chắn sẽ xảy ra chuyện Tô Lâm chuyên quyền, muốn đẩy ai ra khỏi trung tâm quyền lực th́ chỉ cần bảo LTQ đưa ra bằng chứng người đó tay đă nhúng chàm ( bởi v́ từ trên xuống dưới ai cũng dính chàm ).
CÂU HỎI 2 : Tại sao chức vị BTCA lại không được giao cho Thượng tướng Trần Quốc Tỏ , Thứ trưởng BCA ?
TRẢ LỜI : Bởi v́ TQT là em ruột của cựu Chủ tịch nước Trần Đại Quang, nhưng TĐQ dính chàm quá nhiều trong thời kỳ ông ta làm bộ trưởng BCA. ( Vụ nhận hối lộ 5 triệu đô la trong vụ án Dương Chí Dũng, Vinaline ). Và ngay cả khu vực lăng mộ của ông ta tại Ninh B́nh rộng 2,3 hecta cũng đủ tố cáo đạo đức cá nhân của ông ta và gia đ́nh ông ta .
V́ vậy hiện nay Trần Quốc Tỏ không ít th́ nhiều cũng thuộc vào loại củi khô mà Tô Lâm muốn đốt lúc nào th́ đốt ( ông ta có đầy đủ bằng chứng ). V́ vậy Trần Quốc Tỏ không thể nào độc lập đối với TL nếu TQT nắm chức Bộ trưởng BCA.
CÂU HỎI 3 : Thế tại sao giờ đây Hà Nội lại giao cho Lương Tam Quang làm BT.BCA ?
TRẢ LỜI : Là v́ ngoài LTQ và TQT th́ không c̣n ai có đủ bản lĩnh để nắm bộ trưởng BCA . Cho nên dù chọn LTQ hay TQT th́ cũng phải lệ thuộc TL chứ không thể nào độc lập với TL được. Tuy nhiên Lương Tam Quang th́ không có bị tai tiếng như Trần Quốc Tỏ, vả lại LTQ biết TQT ăn bao nhiêu, để ở đâu; chứ TQT th́ không thể biết LTQ ăn bao nhiêu.
CÂU HỎI 4 : Vậy th́ Tô Lâm nghiễm nhiên trở thành một lănh tụ độc tài không đối thủ ?!
TRẢ LỜI : TL là người ngầm điều khiển chính quyền Hà Nội sau khi Nguyễn Tấn Dũng từ bỏ quyền lực. Ngày nay TL là người duy nhất biết ai ăn bao nhiêu và để ở đâu, kể cả Nguyễn Phú Trọng. Cho nên chiến dịch "bài trừ tham nhũng" vừa qua là do ông ta chủ xử chứ không phải là Nguyễn Phú Trọng. Rơ ràng NPT không phai là người đốt ḷ. Đơn giản là v́ ông ta không có khả năng t́m ra củi, nhưng người duy nhất có khả năng t́m ra củi là Tô Lâm. Cho nên lâu nay NPT chỉ ngồi bên cạnh ḷ và đốt những thanh củi do TL đưa tới.
CÂU HỎI 5 : Vậy th́ 6 nhân vật đầu năo trong BCT bị mất chức vừa qua là đo Tô Lâm đẩy ra khỏi trung tâm quuyền lưc ?
TRẢ LỜI : Ông ta đẩy những người đó đi th́ ông ta được cái ǵ ? Trong khi ông ta cứ ngầm nắm quuyền lực như từ trước tới giờ th́ có phải là hay hơn không ? Thực ra những người đó phải tự nguyện từ chức là do áp lực của quốc tế, nhất là áp lực của Trung Quốc và của Mỹ :
Trung Quốc không tin tưởng ông Nguyễn Xuân Phúc và Phạm B́nh Minh, Vũ Đức Đam, Trần Tuấn Anh v́ cho rằng những người này đă ngầm kư kết những hợp đồng làm ăn với Mỹ ( không thông qua Quốc hội ) trong thời kỳ ông Phúc c̣n làm thủ tướng.
C̣n Mỹ th́ không tin tưởng ông Vơ Văn Thưởng, bà Trương Thị Mai, ông Vương Đ́nh Huệ v́ cho rằng những người này đă đi TQ và ngầm kư kết hợp đồng làm ăn vời TQ ( không thông qua quốc hội ).
CÂU HỎI 6 : Tại sao v́ Mỹ và TQ không tin tưởng mà HN ( Nguyễn Phú Trọng + Tô Lâm ) lại phải đẩy những người này đi ?
TRẢ LỜI : Là v́ Joe Biden, Tập Cân B́nh và rồi đây là Putin thân hành đến Hà Nội để thuyết phục Việt Nam ngă về phe của họ, hoặc không ngă về phe của họ th́ cũng đừng ngă về phe nào hết... Điều này chứng tỏ VN đang có lợi thế rất mạnh trong cuộc sắp đặt lại trật tự kinh tế mới cho toàn cầu sau Covid 19. Tuy nhiên VN hiện không có một lănh tụ nào có uy t́n xứng đáng với tầm có thể nói chuyện ngang hàng với Biden, hoặc Tập Cân B́nh, và nhất là Putin.
V́ vậy mà HN phải đưa Tô Lâm, là người có uy tín nhất, đứng ra thống lĩnh quuyền lực chứ không c̣n ai khác. Dầu ǵ ông ta cũng là người đang nắm quyền lực thực sự và là người có đủ uy tín nhất để giữ vũng ổn định trước sức ép của Mỹ, TQ, và cả của Nga. C̣n nếu như TL v́ tham vọng cá nhân mà muốn hại ai th́ ông ta đă hại từ lâu rồi chứ không phải đợi tới khi làm chủ tịch nước mới hại.
CÂU HỎI 7 : Muốn giữ vững ổn định mà sao Tô Lâm lại cho bắt Huy Đức, Minh Tuệ ?...
TRẢ LỜI : Là v́ HĐ và MT là những mầm mống có thế làm phát sinh mất ổn định. Và cũng là câu trả lời cho Mỹ trong cuộc biểu quyết đưa VN ra khỏi danh sách 12 nước thù địch trong ngày 26-7-2024 tới đây. Nghĩa là nếu Mỹ muốn thực tâm muốn cho VN ra khỏi danh sách 12 nước "phi kinh tế thị trường" th́ phải chấp nhận VN không cần phải có nhân quyền tuyệt đối, mà cần một lănh tụ độc tài nhưng không lệ thuộc nước lớn.
CÂU HỎI 8 : Vậy th́ tháng 7 tới đây Mỹ sẽ biểu quyết đưa VN ra khỏi danh sách 12 nước "kinh tế phi thị trường", tức là 12 nước "cùng chung vận mệnh" với Trung Quốc ?
TRẢ LỜI : Không đời nào, bởi v́ các ông chủ của nước Mỹ ( các nhà đại tài phiệt tư bản ) không thể tin tưởng vào VN hay Nga, hay TQ. Việc này chỉ có thể xảy ra nếu Donald Trump trở thành một tổng thống độc tài của nước Mỹ ( cho cân sức với nhà độc tài Putin, hay Tập Cận B́nh, hay Tô Lâm ).
BÙI ANH TRINH
Bài 7/8/2024
TẠI SAO PUTIN LẠI ĐẾN HÀ NỘI TRƯỚC KHI NGUYỄN PHÚ TRỌNG CHẾT ?
Hỏi : Tai sao Putin lại đột ngột đến Hà Nội?
Đáp : Là để kư 11 văn kiện làm ăn quan trọng .
Hỏi : Tại sao phải kư tại HN ? Kư ở Nga không được sao ?
Đáp : Không được, cần phải kư với thủ tướng và chủ tịch nước, dưới sự chứng giám của nguyên thủ quốc gia Nguyễn Phú Trọng, và với sự đồng ư của quốc hội.
Hỏi : Tại sao phải rắc rối vậy ? Trước giờ đâu có vậy?
Đáp : Là v́ trước giờ làm ăn theo kiểu cọng sản, chỉ cần 1 người đại diện cho Bộ chính trị là có thể kư thay cho BCT, tức là kư thay cho chính quyền cả nước.
Hỏi : C̣n bây giờ ?
Đáp : Bây giờ th́ Hà Nội liên tục đ̣i hỏi Mỹ phải chấp nhận VN gia nhập khối kinh tế thị trường nhưng Mỹ đ̣i hỏi ngược lại VN phải áp dụng quy luật kinh tế thị trường, nghĩa là mọi hợp đồng kư kết làm ăn với nước ngoài phải được sự chuẩn thuận của nguyên thủ quốc gia và của quốc hội.
Hỏi: C̣n những kư kết ngầm giữa Nguyễn Phú Trọng với Mỹ năm 2015 và với TQ năm 2022 th́ sao ?
Đáp : Th́ sẽ trở thành vô giá trị một khi NPT từ chức hay chết đột ngột lúc đang c̣n tại chức. ( những lănh đạo c̣n lại sẽ không chịu trách nhiệm v́ họ không biết ông Trọng đă kư những ǵ ).
Hỏi : Những ǵ ông Tập Cận B́nh kư kết với ông Vơ Văn Thưởng vào tháng 12/2023 có c̣n hiệu lực hay không ?
Đáp : những kư kết đó không c̣n hiệu lực sau khi ông Thưởng từ chức, v́ ông ta chưa thông qua quốc hội. Sau này, sau khi ông Thưởng từ chức th́ Chủ tịch Quốc hội Vương Đ́nh Huệ có sang TQ để kư hợp thức hóa, nhung làm như vậy là bất hợp pháp bởi v́ CTQH không có quyền kư kết văn kiện làm ăn với nước ngoài ?
Hỏi : Tại sao Hà Nội lại sắp xếp cho VDH làm như vậy ?
Đáp : Là v́ HN muốn đưa VDH lên làm chủ tịch nước thay cho VVT. Coi như chủ tịch VDH đă kư chứ không phải chủ tịch VVT đă kư. Tuy nhiên cái tṛ đó không được quốc tế ( Mỹ) chấp nhận. V́ vậy mà VDH mất ghế CTN đă đành, mà c̣n mất luôn ghế CTQH.
Hỏi : Hoá ra sau khi NPT chết th́ chỉ có hợp đồng làm ăn với Nga là c̣n có giá trị, và nếu Tô Lâm hay Phạm Minh Chính có bị ám sát th́ những người c̣n lại vẫn phải thi hành ? Vậy phải chăng Putin đột ngột đến VN v́ biết NPT sắp chết ?
Đáp : Không hẳn như vậy, ngoài ra Putin cần phải đến VN trước ngày 26-7-2024. Ngày đó Mỹ sẽ quyết định có cho VN ra khỏi danh sách 12 nước phi kinh tế thị trường hay không ( 12 nước thù địch của Mỹ ). Cho nên HN sắp xếp cho Putin đến VN kư kết 11 văn kiện làm ăn để kích cho Mỹ quyết định không cho VN ra khỏi danh sách 12 nước kinh tế phi thị trường.
Hỏi : Tại sao HN lại làm vậy ? Họ không thích làm ăn với Mỹ hay sao ?
Đáp : Không phải, HN thừa biết Mỹ sẽ không đời nào cho phép HN tham gia khối is kinh tế thị trường, nếu mà cho phép được th́ Mỹ đă cho phép TQ từ lâu rồi. Đơn giản là nếu cho TQ hay HN gia nhập vào thị trường kinh tế tư bản th́ họ sẽ lủng đoạn thị trường của Mỹ ngay tức khắc bằng chiêu tṛ mua gian bán lận và hối lộ.
Hơn tuần nay, trên mạng xă hội Việt Nam lan tràn thông tin cho rằng “cháu nội” cựu Thủ tướng, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là Nguyễn Như Khôi sở hữu khối tài sản lên đến 335 tỷ đồng, nhiều đồng hồ Thụy Sỹ tiền tỷ… được đánh giá là “thần đồng tỷ phú” ở Việt Nam.
Thật ra th́ con, cháu quan chức ở Việt Nam có khối tài sản, tài khoản vài chục đến vài trăm tỷ đó là chuyện thường, đâu có ǵ lạ. Đương cử như Nguyễn Xuân Hiếu con trai cựu TT, CTN Nguyễn Xuân Phúc, du học, mua nhiều ngôi nhà bên Mỹ. Tô Hà Linh con gái Tổng Tịch Tô Lâm cũng là dư học ở Anh, cũng sở hữu nhà ở đó và nhiều nước khác. Con gái cựu CTQH Vương Đ́nh Huệ là Vương Hà My cũng du học bên Mỹ, cũng sở hữu nhà như các bạn con em quan chức của ḿnh. Ngoài ra th́ học phí họ phải đóng là từ 58 đến 60 ngàn USD một năm. Trong khi lương của họ chưa đến 1.000USD/ tháng. (C̣n nhiều con cháu quan chức du học kiểu như vậy nữa nhưng không thể kể hết trong bài viết ngắn này...)
Như vậy chúng ta thấy, tiền mà quan chức có được là do nhờ vào việc tham nhũng, hút …từ nhân dân!
Một đất nước mà ở đó bộ máy độc tài toàn trị, Nhà nước th́ tham nhũng từ trên xuống dưới, quan chức th́ giàu “nứt đố đổ vách”, nhân dân th́ ngày càng bị “bần cùng hóa”, thiếu thốn, nợ nần ngập đầu, công nhân th́ bị bóc lột thậm tệ, bị quỵt lương…. Nông dân th́ bị hạn mặn, phải bán đất bỏ quê lên các thành phố lớn làm thuê, thương nhân th́ không c̣n đường kinh doanh…. Chỉ có quan chức là giàu sự nhờ vào tham nhũng an toàn….
Nên con cháu của họ là “thần đồng tỷ phú” là đương nhiên. Trong khi đó, mỗi đứa bé con của dân mới sinh ra phải gánh nợ công trên 50 triệu VNĐ! Thế mới thấm câu nói nhại câu của thiên tài Các Mác “Vật chất không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ biến từ túi của dân về túi của quan chức”
Chỉ mong nhân dân Việt Nam sáng mắt ra và vượt qua nỗi sợ hăi, hăy nhớ rằng nhân dân là nước, nước có thể nâng thuyền lên mà cũng có thể lật thuyền!
Giáo Làng
THƯ KÊU GỌI BIỂU T̀NH: nhằm phản đối sự hiện diện của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong hội nghị Pháp Thoại (Sommet de la Francophonie)
Kính thưa quư vị,
Năm nay, hội nghị thượng đỉnh Pháp Thoại (Sommet de la Francophonie) lần thứ 19 sẽ được tổ chức tại
Pháp vào hai ngày 04 và 05 tháng 10 năm 2024 tại thành phố Villers – Cotterêts và tại Grand Palais ở
Paris.
Dựa vào điều khoản thứ nhất của bản hiến chương Pháp Thoại ghi rất rơ mục tiêu là nhằm cổ vơ
sự hợp tác, giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia trong khối Pháp Thoại, đồng thời cũng để đề
cao các giá trị Dân Chủ và Nhân Quyền.
Tuy nhiên, sự hiện diện của nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong hội nghị Pháp thoại này, chẳng
những nó không nói lên được những giá trị phổ cập đă được ghi trong hiến chương mà nó c̣n làm cho
h́nh ảnh của hội nghị Pháp Thoại trở nên xấu đi. Bởi lẽ, nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam mà đứng đầu
là ông Tô Lâm vẫn tiếp tục duy tŕ những chính sách đàn áp và kiểm soát chặt chẽ Tự Do và Nhân Quyền,
khiến nhiều người dân phải rời bỏ đất nước để t́m kiếm cuộc sống tự do. Những tiếng nói phản kháng,
những nỗ lực đấu tranh cho một xă hội dân chủ, nhân bản và công bằng hơn đều bị nhà cầm quyền cộng
sản Việt Nam đàn áp nhằm để duy tŕ một chế độ độc tài, độc đảng.
Trước thực trạng đó, chúng tôi gồm nhiều tổ chức và đoàn thể tại Pháp và Âu Châu kêu gọi quư đồng
hương, quư tổ chức và đoàn thể hăy cùng nhau biểu dương ư chí , xuống đường đông đảo vào:
Ngày thứ Bảy 05 tháng 10 năm 2024 từ 12g cho đến 18g.
Place Salvador Allende
154 rue de Grenelle - Paris 7e
. Métro La Tour –Maubourg
Chương tŕnh biểu t́nh gồm:
• Từ 12g đến 15g : Quầy thông tin - Triển lăm.
• Từ 15g đến 18g : Biểu t́nh
Sự hiện diện của chúng ta sẽ thay mặt cho 100 triệu con dân Việt Nam trong nước lên tiếng kêu gọi
cộng đồng quốc tế lên án, gây áp lực mạnh mẽ lên nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam phải thả tất cả
các tù nhân lương tâm, phải thực thi những ǵ mà họ cam kết trước Liên Minh Âu Châu, trước Liên
Hiệp Quốc, đồng thời phải trả lại quyền tự quyết cho dân tộc Việt Nam.
Đồng kư tên, 18 hội đoàn/tổ chức người Việt tự do tại Pháp:
Ái Hữu Gia Long Âu Châu Ái Hữu Việt Nam vùng St Quentin Yvelines Câu Lạc Bộ Văn Hoá Việt Nam tại Pháp Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia Tự Do tại Pháp Cộng Đồng Người Việt Tỵ Nạn Chính Trị Âu Châu Đảng Việt Tân
Ecole Sauvage
Hội Thanh Niên Việt Nam Tỵ Nạn
Hội Thanh Thiếu Niên Việt Nam Paris
Hội Văn Hoá Cổ Truyền Việt Nam
Hội Văn Hoá Người Việt Tự Do
Hội V́ Việt Nam Tự Do
Liên Minh Dân Chủ Việt Nam
Phong Trào Tinh Thần Trần Văn Bá
Thư Viện Diên Hồng
Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại Paris
Văn Pḥng Liên Lạc các hội đoàn và người Việt tự do tại Pháp
Việt Nam Quốc Dân Đảng
Mới đây truyền thông trong nước đưa tin, Tin vui về siêu dự án 67,3 tỷ USD, dài 1.541km: Năng lực Việt Nam đủ sức làm chủ công nghệ 350km/h. Theo đó, với tinh thần độc lập, tự lập tự cường và tự chủ, Bộ Chính trị quyết định không phụ thuộc vào nước ngoài, bởi vay bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ phải ràng buộc.
Tin này khá vui cho lănh đạo bởi chẳng cần nhờ ai, Đảng tự làm giải quyết được mớ tiền thừa vừa in ra, c̣n chạy được hay không cũng chẳng sao v́ tàu này không có giá trị kinh tế. Cát Linh - Hà Đông 13km làm hết 10 năm vị chi 1 năm làm được 1,3km. Chiếu theo dự án này là 1.541km là tốn có … 1185 năm thôi. Ở Việt Nam, từ xưa đến nay, chưa có công tŕnh lớn nào mà không có vốn nước ngoài cho vay. Giờ các lănh đạo nói tự lực, tự chủ vốn làm đường sắt cao tốc th́ dân chẳng tin.
Phận nghèo chuyên vay mượn làm được mấy cái cao tốc đă vội lên tiếng phủi sạch quá khứ. Giờ khủng hoảng kinh tế khắp nơi người ta không cho vay nữa th́ lại kêu vốn tự có. Thêm nữa, cứ xử lư triệt để bộ sậu liên quan vụ Covid th́ khi ấy dân mới tin quyết tâm làm đường sắt cao tốc của lănh đạo!
Hạnh Nhân
Chẳng nơi nào giống Việt Nam. Ngư dân ra biển được phát cờ để tranh giành ngư trường với “tàu lạ". Tướng tá Cảnh sát biển biển lẽ ra phải lo tàu bảo vệ ngư dân nhưng lại đi lo chia chác tiền sửa chữa bảo dưỡng tàu bè (vụ 50 tỷ chia nhau đă ra toà). Lần quan ngại này chính quyền Việt Nam dùng lời lẽ sắc bén đanh đá hơn những lần trước, c̣n lấy cả máy bay ra bay ṿng ṿng Hà Nội tập trận nhưng không dám bay ra ngoài biển.
Chẳng có ngư dân nào dại mà ṃ vào quần đảo Hoàng Sa nếu không có cán bộ động viên rằng đó là đảo của ḿnh cứ vào mà đánh bắt. Đây chính là cái gọi là lấy dân làm gốc, lùa dân ra biển để tranh chấp chủ quyền với lực lượng vũ trang nước ngoài.
Người dân tưởng rằng sau 1975 Việt Nam “độc lập tự cường thống nhất đất nước, tự do dân chủ” như lời hô hào vậy nhưng nhiều năm qua ngư dân bị Trung Quốc đánh đập thừa sống thiếu chết trên sân nhà mà c̣n chẳng dám gọi đúng tên. Vậy th́ độc lập chủ quyền ở đâu?
Hạnh Nhân
"Việt Nam hết sức quan ngại, bất b́nh và kiên quyết phản đối cách hành xử thô bạo của lực lượng thực thi pháp luật Trung Quốc đối với ngư dân và tàu cá Việt Nam" - Bộ Ngoại giao thông tin sau khi lực lượng thực thi pháp luật của Trung Quốc trấn áp, đánh bị thương, tịch thu tài sản của ngư dân Việt Nam vào ngày 29/9 vừa qua.
Bà Phạm Thu Hằng - người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam kể ra làm việc cũng nhàn, một văn bản soạn sẵn từ mấy năm trước, xong mỗi lần ngư dân bị đánh phá th́ lại lôi ra đọc vách rồi cất tủ đợi sau dùng tiếp. Và đọc cũng rất nhẹ nhàng, chậm răi chứ chưa bao giờ dám mạnh miệng với bạn vàng cả, như một bộ máy được lập tŕnh sẵn vậy.
Thế nên mới có chuyện Trung cộng hết lần này đến lần khác hành hung, cướp bóc và đâm ch́m tàu cá của ngư dân Việt. Và biết chính quyền này bất tài vô dụng, nên lần sau lại mạnh bạo hơn lần trước. Phải chăng đă có những biện pháp mạnh, hành động quyết liệt để bảo vệ ngư dân th́ chúng có dám ngang nhiên vậy không?
Tưởng Tô Lâm mới lên vội chạy qua chào anh cả th́ được ưu ái hơn chút, hoá ra Tập Cận B́nh cũng xem Lâm như Trọng thôi.
Linh Linh
Tại buổi họp báo chiều 1/10 do Bộ GTVT tổ chức, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy đă khẳng định: "Chúng ta làm đường sắt tốc độ cao trên tinh thần tự lực tự cường, Bộ Chính trị và Trung ương đă quyết định không phụ thuộc vào nước ngoài, bởi vay bất kỳ quốc gia nào cũng sẽ phải ràng buộc.”
Ông Huy cho biết sẽ huy động nguồn vốn trong nước, và có thể phát hành trái phiếu. Nhưng bao giờ dân nhận được tiền từ trái phiếu th́ ông không biết.
Ổng Huy nói thêm, trường hợp vay nước ngoài phải đi kèm điều kiện ưu đăi, ít ràng buộc và điều kiện lớn nhất là phải chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
Công nghệ nước ngoài nghiên cứu muốn mua họ cũng chẳng bán, muốn nước ngoài chuyển giao công nghệ mà ít ràng buộc là điều viễn vông.
Đầu máy, toa tàu, đường ray… vẫn chưa sản xuất được, dựa vào đâu để Bộ GTVT khẳng định Việt Nam có thể tự làm? Rồi ai sẽ chịu trách nhiệm nếu dự án này không thể về đích sớm?
Lănh đạo cứ cho dân ăn bánh vẽ, lừa dân góp tiền thôi. C̣n đội vốn, chậm tiến độ th́ để dân gánh nợ công. Một nhiệm kỳ chỉ có 5 năm, c̣n đường sắt th́ 50 năm chưa chắc xong, lúc đó lănh đạo cũng kịp cao chạy xa bay hết rồi.
Cô Ba
Ngày 2/10, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh B́nh Định cho biết, mặc dù 7 chiếc tivi đă gắn vào tường, một trường THPT tỉnh B́nh Định đă tháo trả lại cho phụ huynh v́ cho rằng vận động sai.
Lên báo th́ dùng từ hoa mỹ là "vận động sai", nhưng thực chất đây là kết quả lạm thu đầu năm học mà trường nào cũng bắt buộc phải có. Lạm thu tất cả mọi mặt, từ cái quạt đến cái tivi, laptop... Rồi bắt đóng quỹ cha mẹ học sinh mà chẳng biết chi cho các hoạt động ǵ, v́ thăm thầy cô và quà cáp lễ tết đều được thu riêng. Phụ huynh nào "ngoan ngoăn" đóng tiền và không có ư kiến th́ coi như con họ yên thân, bằng không sẽ bị đ́ cho không ngóc đầu lên được.
Từ đầu năm học đến nay, giáo dục Việt Nam chưa có ngày nào hết "sóng gió" bởi những tiêu cực bị khui ra, giáo viên th́ "xin đểu" tiền mua laptop, hiệu trưởng th́ bị đ́nh chỉ v́ dính án chạy điểm, rồi cả những vụ ăn chặn thực phẩm của học sinh và giáo viên mầm non... Nó làm cho người dân quá chán nản v́ môi trường giáo dục độc hại này và học sinh cũng chẳng c̣n mơ mộng về việc học lên cao hơn. Nhưng cũng phải công nhận dư luận đang khiến cho hệ thống ăn cướp mang danh trường học này phải sợ hăi và dần "nhả" ra, không dám ăn tham như trước nữa.
Linh Linh
Tháng 4/2024. Chính phủ Thái Lan hứa phát 14 tỉ USD cho người dân để kích thích phát triển kinh tế. Mỗi công dân Thái Lan trưởng thành sẽ được phát 10.000 baht (275 USD) để chi tiêu cho một số lĩnh vực nhất định từ quư 4-2024.
Nói là làm, từ ngày 25 đến 30-9 vừa qua, Chính phủ Thái Lan đă hoàn thành đợt phát 10.000 baht đầu tiên cho 3,17 triệu người trong nhóm người khuyết tật và người nghèo, người dễ bị tổn thương. Và giờ đây đă hơn 14,5 triệu dân nhận khoản tiền mặt này.
Nh́n thấy người dân Thái Lan kéo nhau đi rút tiền hỗ trợ từ Chính phủ mà thấy tủi thân cho người dân Việt Nam. Tiền hỗ trợ covid 3 năm rồi vẫn chưa nhận được. Tiền hỗ trợ băo lụt vẫn chưa thấy đâu, trong khi MTTQ đă nhận hàng ngh́n tỷ tiền ủng hộ.
Cô Ba
Lấy lư do bảo vệ 5 hộ dân ở dưới chân núi khỏi nguy cơ sạt lở, chính quyền huyện Sơn Hà - Quảng Ngăi đă chi 14 tỷ đồng cạo trọc ngọn núi Van Cà Văi, phủ bê tông chống sạt lở. Đáng nói, các hộ dân ở đây vẫn không yên tâm, mong muốn được di dời đến nơi an toàn, nhưng chính quyền không đồng ư.
Đúng là đất nước được lănh đạo bởi những bộ óc thiên tài, luôn đi ngược với sự phát triển của thế giới. Đă nghe rất nhiều về việc bồi đắp, di dời, trồng cây chống sạt lở, c̣n cách cạo trọc cả ngọn núi thế này th́ chỉ có Việt Nam mới nghĩ ra. Thay v́ nghe theo nguyện vọng người dân, hỗ trợ tái định cư mỗi hộ 2-3 tỷ để đi chỗ khác mua nhà cho an toàn th́ bắt dân ở lại để xem quan bạt đồi. Bởi bạt cả ngọn núi, gỗ th́ về làm bàn ghế cho quan, 14 tỷ ngân sách chia chác nhau, c̣n có hơn 40.000m3 đất, đá bề mặt để kiếm thêm chút nữa. Tính toán không để đồng nào lọt ra ngoài mới là lănh đạo Việt.
Cạo trọc cây phủ lên ít bê tông, ít bữa mưa mà sạt lở nghiêm trọng hơn th́ lại có câu nói kiểm điểm rút kinh nghiệm sâu sắc, lỗi là do ông trời là xong.
Linh Linh
Chuỗi hoạt động quốc tế của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước [TBT – CTN] Tô Lâm từ 30/9—7/10 bao gồm chuyến thăm cấp Nhà nước đến Mông Cổ, Ireland và Pháp, đồng thời tham dự Hội nghị cấp cao Francophonie lần thứ 19.
Nội hàm “kỷ nguyên mới” là ǵ?
Đợt công tác kéo dài của ông Tô Lâm diễn ra ngay khi hiệu ứng tích cực từ chuyến thăm Mỹ và Liên Hợp Quốc [21–27/9] vẫn đang được cảm nhận. Tần suất hoạt động ngoại giao quốc tế liên tiếp và dày đặc này không chỉ thể hiện một nỗ lực quan trọng trong chủ trương đối ngoại của Việt Nam, mà c̣n làm nổi bật vai tṛ của ông Tô Lâm trong bối cảnh chuyển giao quyền lực trên thượng tầng.
Các chuyến thăm cấp nhà nước này không chỉ nhằm củng cố các mối quan hệ chiến lược quan trọng với những đối tác then chốt, mà c̣n phản ánh định hướng sâu xa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc nâng cao vai tṛ và vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Qua những động thái này, dường như lănh đạo Việt Nam muốn gửi đi một thông điệp mạnh mẽ đến cộng đồng quốc tế và nhân dân trong nước rằng Việt Nam đang sẵn sàng bước vào một “kỷ nguyên mới”. Đấy là thời kỳ mà đất nước không chỉ tích cực tham gia các vấn đề toàn cầu, mà vẫn duy tŕ định hướng xă hội chủ nghĩa trong nội bộ, tiếp tục gắn kết các mục tiêu quốc tế với chiến lược phát triển trong nước.
Trước mỗi chuyến công du quốc tế, ông Tô Lâm thường có những động thái nội trị nhằm tạo dấu ấn. Trước khi sang Mỹ, ông đă cho công bố bài viết “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lănh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới”. Bài viết nhanh chóng nhận được sự quan tâm từ các cán bộ, đảng viên trong nước, theo TTXVN, coi đây là định hướng quan trọng cho giai đoạn chuyển ḿnh của Đảng.
Tuy nhiên, trên b́nh diện quốc tế, bài viết này lại chưa tạo được ảnh hưởng lớn. Các nhà quan sát chính trị trong và ngoài nước đă có những phản ứng trái chiều. Theo buổi hội luận trên VOA ngày 18/9/2024 , một số ư kiến cho rằng bài viết c̣n thiếu những điểm đột phá trong tư duy lănh đạo và không đủ hấp dẫn để thu hút sự chú ư từ quốc tế.
Trước chuyến thăm đến khu vực Á – Âu, vào ngày 29/9, ông Tô Lâm, với vai tṛ Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kiêm Bí thư Quân ủy Trung ương, đă có chuyến làm việc với Tổng cục II [Tổng cục T́nh báo]. Ông đă ghi nhận những thành tựu quan trọng của lực lượng t́nh báo quốc pḥng, đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết của việc nâng cao năng lực hoạt động t́nh báo trong bối cảnh t́nh h́nh quốc tế diễn biến phức tạp [3].
Trong bối cảnh chuyển giao quyền lực trên thượng tầng, ông Tô Lâm đă khéo léo tận dụng các diễn đàn quốc tế như Liên Hợp Quốc, Thượng đỉnh Tương lai, và Hội nghị cấp cao Pháp ngữ để khẳng định vai tṛ lănh đạo của ḿnh, đồng thời đối mặt với những thách thức nội bộ. Các chuyến thăm này không chỉ nhằm củng cố vị thế của ông trên trường quốc tế, mà c̣n thể hiện năng lực điều hành và kiểm soát t́nh h́nh trong nước, đặc biệt khi cuộc đấu tranh quyền lực trong Đảng vẫn tiếp diễn.
Trên phương diện đối ngoại, ông Tô Lâm đă khéo léo giữ được sự cân bằng quan hệ chiến lược với phương Tây, đặc biệt là Mỹ, trong khi vẫn duy tŕ được mối quan hệ truyền thống với các quốc gia như Trung Quốc. Những động thái này vừa khẳng định dấu ấn cá nhân của ông, vừa phản ánh sự chuyển dịch chính trị sâu sắc bên trong Đảng và Nhà nước Việt Nam. Chuỗi hoạt động ngoại giao dày đặc và sự xuất hiện liên tục của ông trên trường quốc tế, từ Tây bán cầu đến Á – Âu, đă thu hút sự chú ư của dư luận quốc tế và tạo nên một dấu ấn quan trọng cho thời kỳ chuyển giao quyền lực này .
Tuy nhiên, nỗ lực của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong việc định h́nh nội hàm “kỷ nguyên mới” dường như vẫn chưa đạt được thành công rơ ràng. Dù có một bộ phận dư luận hy vọng rằng các bài phát biểu của ông, cả trong nước và tại các diễn đàn quốc tế, có thể hé mở khả năng dân chủ hóa đất nước, nhưng kết quả thực tế lại chưa thể hiện rơ điều này.
Trước đó, ông Tô Lâm từng khẳng định tại Đại học Columbia [Mỹ]: “Con đường phát triển của Việt Nam không thể tách rời xu thế chung của thế giới và nền văn minh nhân loại” [, làm dấy lên kỳ vọng về những thay đổi tiến bộ. Tuy vậy, một số chuyên gia đă đưa ra cảnh báo rằng các cải cách nửa vời hoặc những thay đổi ngôn từ có thể khiến dư luận tạm thời yên ḷng mà không thực sự giải quyết các vấn đề cấu trúc sâu sắc.
Một b́nh luận trên VOA ngày 24/9 đă nhấn mạnh: Những thay đổi chỉ mang tính bề mặt có thể tạo ra ảo giác về sự tiến bộ, nhưng nếu người dân nhận ra sự thật này và mất niềm tin, hệ quả có thể rất nghiêm trọng [6]. Điều này gợi mở rằng, những nỗ lực của ông Tô Lâm, dù có những động thái tích cực, vẫn có thể không đạt được kỳ vọng của cả trong nước lẫn quốc tế.
Lựa chọn cải cách hay bảo thủ?
Chuyến công tác đến Mỹ, Pháp, và Ireland của TBT, CTN Tô Lâm là điều dễ hiểu, nhưng tại sao ông lại chọn thêm Cuba và Mông Cổ? Nếu đây chỉ là sự ngẫu nhiên, bởi v́ hai nước này nằm trên lộ tŕnh công tác, th́ sự ngẫu nhiên ấy lại mang tính tất yếu. Việc nghiên cứu trên thực địa các mô h́nh khác nhau có thể mang lại cho ông Tô Lâm những góc nh́n đa chiều về sự thành công và thất bại trong quản trị quốc gia. Đặc biệt, sau khi cung cấp 10.000 tấn gạo cho Cuba, liệu ông có dám khuyến khích “người bạn vàng” này tiến hành đổi mới kinh tế sớm để người dân được hưởng lợi?
Như Facebooker Nguyên Tống từng đề cập, nếu Cuba thực hiện cải cách, hàng ngàn công ty và văn pḥng từ châu Âu, châu Á, và Mỹ có thể sẽ đến đây đầu tư, tạo ra việc làm và cải thiện đời sống người dân, giống như Dubai. Tuy nhiên, đáng tiếc là Cuba vẫn giữ vai tṛ “tiền đồn” mà không thực sự tận dụng điều kiện tự nhiên và địa chính trị để phát triển. Họ tiếp tục ch́m trong đói nghèo và mơ về một thiên đường không thực sự tồn tại [7].
Thăm Mông Cổ, nếu ông Tô Lâm chịu khó lắng nghe bài học chuyển đổi dân chủ trên đất nước thảo nguyên bất tận, th́ quả là một đại phúc cho dân tộc Việt Nam [8]. Trong cuộc tiếp kiến ngày 30/9, ông Tô Lâm chắc hẳn biết rằng Tổng thống Khürelsükh, người vừa hội đàm với ḿnh, là một thành viên của Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ (MPRP) – Đảng Cộng sản của Mông Cổ trước đây. Điều đáng chú ư là, MPRP đă chủ động tiến hành cải cách dân chủ và trở thành Đảng Nhân dân Mông Cổ (MPP), phù hợp với một Mông Cổ đă dân chủ hóa. Kể từ năm 1990, MPP đă giữ quyền lực trong hơn một nửa thời gian, và đây là nhiệm kỳ thứ ba liên tiếp mà Đảng này cầm quyền.
Đáng ra, ông Tô Lâm nên chúc mừng Cuộc cách mạng Dân chủ của Mông Cổ, một cuộc cách mạng diễn ra mà không cần đổ máu. Liệu các bạn Mông Cổ có kể cho ông nghe về những khẩu hiệu đấu tranh từ những năm 1990 như: “Thời cơ đă đến, hăy tỉnh dậy đi”, “Nhân dân… hăy leo lên lưng ngựa”, “Sự thật sẽ không được biết đến nếu nó bị che giấu”? Kết quả của sự thay đổi đó là ngày nay, Mông Cổ đang nổi lên như một trong những quốc gia tự do nhất châu Á [9].
Cho đến nay, giới quan sát vẫn chưa thể xác định chắc chắn liệu TBT, CTN Tô Lâm là nhà cải cách hay vẫn là một thành tŕ bảo thủ? Chuyến thăm Cuba và Mông Cổ của ông có thể không chỉ dừng lại ở các hoạt động ngoại giao thông thường, mà c̣n là những phép thử chính trị nhằm tham khảo các mô h́nh phát triển và phương thức quản trị quốc gia. Mông Cổ, với sự thành công trong quá tŕnh chuyển đổi dân chủ, và Cuba, nơi c̣n bị ḱm hăm bởi ư thức hệ giáo điều, đều mang đến những bài học quư báu về lănh đạo và cải cách.
Hơn nữa, sự tự tin khi ông Tô Lâm thực hiện các chuyến công du dài ngày mà không lo ngại về việc mất quyền lực trong nước, cho thấy vị thế lănh đạo của ông hiện khá vững chắc. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa thể khẳng định được sự ổn định của chính trường Việt Nam trong giai đoạn chuyển tiếp, v́ thời kỳ quá độ này vẫn tiềm ẩn nhiều thách thức nội bộ.
Nguồn: Báo Tiếng Dân
John Barry's fourth credited #JamesBond theme song for "YOU ONLY LIVE TWICE" (1967) with lyrics by Leslie Bricusse was sung by @NancySinatra, who was the first non-British vocalist of the series pic.twitter.com/U1uZyjkFOp
These are beautiful fireworks! Called Spherical Fireworks. Very expensive and very well-engineered, designed fireworks. How did they get these effects of hearts and variations of planets in a solar system? Sixty-four seconds of fireworks in Japan at Mount Fuji. This show is… pic.twitter.com/cdmmXZbsYN
An annual fireworks show delighted crowds in Nagaoka City in Japan’s Niigata Prefecture. It included some pyrotechnic works expressing prayers for peace. pic.twitter.com/JJ8zjE9cL8
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.