Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011

 
 
Thread Tools
Old 06-17-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Lịch sử khó có thể cho TQ tái diễn những hành vi phi nhân tính

LỊCH SỬ KHÓ CÓ THỂ CHO TRUNG QUỐC TÁI DIỄN NHỮNG HÀNH VI PHI NHÂN TÍNH, MÀ KHÔNG PHẢI CHỊU CÁI GIÁ KHÔNG NHỎ.


Biên đội tàu chiến đấu của Hải quân VN ứng trực tại Trường Sa

Mai Thanh Hải Blog - Lo ngại về 1 cuộc xung đột vũ trang trên Biển Đông giữa Việt Nam - Trung Quốc, không phải bây giờ mới được đặt ra. Ngay giữa năm 2007, vấn đề này đă được dư luận đặc biệt quan tâm (nhưng không được bàn) và ít người đánh giá t́nh h́nh một cách nghiêm túc như Blog Lăng là "Xu thế xung đột khu vực tại Biển Đông hiện nay, xác suất nổ ra xung đột trên biển là rất lớn, nhưng xác suất có một cuộc chiến tổng lực (chiến tranh trên đất liền + hải phận + không trung) lại là cực nhỏ. Một cuộc chiến tổng lực sẽ khiến tất cả các bên tham gia đều thua, nhưng ngược lại, với thế mạnh hiện nay, Tàu Khựa sẵn sàng tiến hành một vụ CQ-88 thứ hai, nếu Việt Nam vẫn chỉ có hàng rào người nắm tay trên đá ngầm chọi lại với hạm tầu tên lửa và đại bác của Tàu Khựa"...

Xin giới thiệu bài viết đăng trên Blog Lăng.
------------------------------------------

Cáp thăm ḍ của tàu Việt Nam bị tàu Trung Quốc cắt đứt, 6/2011

Lời bác Lăng: Bài phân tích dưới đây Lăng anh viết đâu đó vào thời điểm giữa năm 2007. Nhiều điều đă thay đổi từ đó đến nay. Bối cảnh 2007, chính sách đối ngoại của Việt Nam vẫn hết sức ve vuốt Tàu Khựa. Đặc biệt, ở lĩnh vực kinh tế, các Tập đoàn Nhà nước Việt Nam (Tập đoàn Điện lực EVN, Tập đoàn Than - Khoáng sản TKV...) gần như được "bật đèn xanh", để cho Trung Quốc thắng thầu một lọat các dự án trọng điểm - điều mà ngay từ lúc đó anh Lăng đă cảnh báo: "Rồi sẽ dẫn tới cơn ác mộng lệ thuộc nặng nề vào Trung Quốc về sau này". Hiện nay Việt Nam đang nếm quả đắng từ các Nhà máy Nhiệt điện do Trung Quốc xây, liên tục phải bảo tŕ sửa chữa lớn vào mùa cao điểm, một số khác th́ chậm tiến độ và Trung Quốc liên tục tăng giá bán điện thành phẩm theo từng năm...

Hiện nay, bối cảnh đă thay đổi nhiều, thế "bất lưỡng tập" đă bộc lộ rơ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hy vọng rằng, sự bừng tỉnh trong hệ thống chính trị cầm quyền hiện nay ở Việt Nam, khi vận mệnh dân tộc đang ở bờ vực sinh tồn, sẽ tạo thành một động lực thực sự để phát huy hết khả năng của người Việt, cả ở các mặt kinh tế, quân sự và truyền thống dân tộc.
----------------------------------------


Nhà giàn DK1 của Việt Nam trên Biển Đông

Thật ra xu thế lưỡng phân trong đối ngoại của Việt Nam vẫn rất rơ ràng. Một mặt th́ những câu chuyện như Bô xít Tây Nguyên vẫn c̣n mang tính thời sự và sẽ vẫn là một câu chuyện dài. Mặt khác, những động thái mới về an ninh Biển Đông cũng đă cho thấy: "Không c̣n cửa lùi" cho Việt Nam, nếu không chuẩn bị.

Trung Quốc phô diễn lực lượng tại Thanh Đảo, công nhiên gây hấn với hạm tàu Hoa Kỳ, thậm chí phô bày ra một tham vọng phân đôi Thái B́nh Dương với Mỹ. Song song với việc đó là các động thái tăng cường lực lượng trên Biển Đông và các chương tŕnh khai thác thăm ḍ dầu khí đầy tham vọng, lên tới ngót 29 tỷ USD. Chiến lược biển của Trung Quốc đă phơi bày gần như toàn bộ, từ những tham vọng trong ngắn hạn, đến chiến lược về dài hạn.



Soái hạm Gepard 3.9 của Việt Nam được đặt tên Đinh Tiên Hoàng

Về vụ Bô xit, sau nhiều tham luận và nghe ngóng, phản ứng của Bộ Chính trị là nước đôi và cầm chừng. Nó cũng phản ánh một sự thận trọng, có lẽ là phù hợp đối với vấn đề nhạy cảm này. Mặt khác, sau vụ va chạm với Trung Quốc tại vùng biển gần đảo Hải Nam, Hoa Kỳ quyết định mạnh tay hơn trong sự hiện diện tại Biển Đông, "sự sốt sắng" của Hoa Kỳ cũng tiệm cận với sự lo lắng của Việt Nam.

Người ta ghi nhận trong tháng 4/2007, về việc lần đầu có một phái đoàn quân sự Việt Nam, viếng thăm một hạm tàu sân bay của Hoa Kỳ trên Biển Đông.

Trong 2 năm qua, các bước đi của Việt Nam là thận trọng và âm thầm, "nhưng phần nào đúng hướng". Sau khi Serbia mất biển, giới quân sự nhận thấy người Việt Nam âm thầm t́m kiếm việc mua lại hạm đội tàu ngầm của quốc gia này. Thương vụ bất thành, Hy Lạp trở thành người sở hữu với cái giá cao hơn, và cả sự chống phá khá lặng lẽ nhưng quyết liệt của Hoa Nam. Việt Nam quay về với đối tác truyền thống và bắt đầu thương thảo việc mua 6 hạm tàu ngầm lớp Kilo, có tính năng ưu việt trong pḥng thủ tại vùng biển nông.


Khả năng tác chiến của Không quân Việt Nam

Sau sự phô diễn rầm rộ của Trung Quốc tại Thanh Đảo, một cách công khai, thông tin về vụ mua bán được Moskova chủ động tiết lộ với sự đồng thuận ngầm từ phía Việt Nam.

Thật ra Biển Đông chưa phải là một nơi đánh nhau, mà là một nơi... chia bạc. Các bên tham gia đều đang cố gắng vừa phô bày, vừa t́m cách dấu quân bài tẩy của ḿnh. Trung Quốc nắm thế chủ động và đang t́m cách thiết lập luật chơi. Các nước nhỏ hơn th́ t́m kiếm sự liên minh và cũng đồng thời củng cố thế lực.

Chiến tranh sẽ xảy ra ngay lập tức nếu một bên có đủ thứ trong tay và một bên rỗng túi. Saddam Hussein và địa ngục Iraq là một ví dụ sống động và cay đắng. Ngược lại, chuẩn bị cho chiến tranh lại là cách tốt nhất để tránh chiến tranh.

Củng cố thế lực và tăng cường khả năng răn đe, tránh đánh nhau nhưng có thứ để đánh nhau. Việc "hiện đại hóa từ từ", nhưng không ngừng nghỉ các lực lượng không quân, hải quân của Việt Nam trong nhiều năm qua đă bám sát đường lối chỉ đạo này. Với các hạm tàu tên lửa tấn công, 2 tuần dương hạm lớp Gerparc khá tân tiến, nhiều phi đội chiến đấu cơ thế hệ 4+, đă tăng cường khá đáng kể khả năng trả đũa của Việt Nam trên Biển Đông.


Các trận địa tên lửa khu vực miền Bắc

Đặc biệt, với sự tăng cường chưa từng có bằng thương vụ sở hữu 6 tầu ngầm mang tên lửa tấn công với Nga lần này đă khiến sức răn đe của Việt Nam bước lên một tầng mức khó có thể xem thường.

Điểm khiến giới chính trị và quân sự chú ư lần này, là giá trị của thương vụ vượt giá b́nh thường của 1 chiếc Kilo thông thường tới ngót 50-100 triệu USD, cho thấy Việt Nam t́m kiếm một Hạm đội tàu ngầm với đủ các thứ dự pḥng, cho cuộc chiến dài ngày, nhằm sẵn sàng thực hiện một chiến lược chiến tranh cầm cự kiểu du kích trên Biển Đông và kéo mọi đối thủ vào một chiến lược chiến tranh, khiến người Việt Nam luôn thắng: "Chiến tranh sa lầy". Và lần đầu tiên trong lịch sử, chiến lược này được thực hiện trên biển.


Chiến hạm Molniya ở Trường Sa

Dù sao th́ người Việt cũng nh́n nhận rơ điểm mạnh và điểm yếu của ḿnh. Khác với Trung Quốc, có thế lực khổng lồ nhưng phải phân tán trên nhiều mặt trận. Đài Loan vẫn c̣n đó, Nhật Bản không thể xem thường, Mỹ vẫn là một đối trọng khó có thể vượt qua, Ấn Độ với tham vọng cạnh tranh bá chủ Á Châu...

Tiềm lực quân đội Trung Hoa phải dàn trải trên một vùng biển rộng, trong khi đó, người Việt Nam chỉ có duy nhất Biển Đông, khiến lực lượng của họ tuy nhỏ hơn nhưng lại có khả năng tập trung cao độ.

Dù sao câu chuyện cay đắng năm 1988, khi một lớp người Việt Nam nắm tay thành ṿng tṛn trên băi đá ngầm, nước ngập đến thắt lưng, máu ḥa nước biển dưới làn đạn trọng liên Trung Quốc cũng đă là nỗi đau quá đủ. Lịch sử khó có thể cho Trung Quốc tái diễn lại những hành vi phi nhân tính, mà không phải chịu một cái giá không nhỏ. Với các lực lượng mới được tăng cường, chí ít Việt Nam có khả năng trả đũa một cách tương xứng với cái mà họ có thể phải nhận.

So sánh tương quan lực lượng, chênh lệch giữa Việt Nam với Trung Quốc hiện nay, nghiêng lệch hoàn toàn về Trung Quốc. Nhưng ngược thời gian lại một chút, như cách đây 30 năm, chênh lệch giữa North Army và USA Army là một trời một vực, Tàu Khựa bây giờ không là cái đinh.


SU-22 mới nâng cấp của Việt Nam mang tên lửa đối hạm

Cụ Giáp ngày xưa nói rất thẳng thắn: "Đánh nhau kiểu dàn trận chơi tất tay, Bắc Việt trắng tay chỉ trong 2 tiếng đồng hồ". Nhưng cái lực lượng ấy, đánh theo cách của nó, cù nhầy đến năm 1972, Mỹ chán đời, cay đắng và tháo lui, để lại đàn em cho Bắc Việt giết mổ.

Xu thế xung đột khu vực tại Biển Đông hiện nay, xác suất nổ ra xung đột trên biển là rất lớn, nhưng xác suất có một cuộc chiến tổng lực (chiến tranh trên đất liền + hải phận + không trung) lại là cực nhỏ. Một cuộc chiến tổng lực sẽ khiến tất cả các bên tham gia đều thua, nhưng ngược lại, với thế mạnh hiện nay, Tàu Khựa sẵn sàng tiến hành một vụ CQ-88 thứ hai, nếu Việt Nam vẫn chỉ có hàng rào người nắm tay trên đá ngầm chọi lại với hạm tầu tên lửa và đại bác của Khựa.

Vậy bọn chă cần phải đánh giá vấn đề trên cơ sở 1 cuộc chiến cục bộ tại Biển Đông, với sự tham gia hỗ trợ có hạn chế của không quân. Cuộc chiến như thế, bên nào chiếm địa lợi, bên đó giành phần thắng.


Tên lửa diệt hạm trên 20.000 tấn do Liên Xô (cũ) trang bị cho Việt Nam

Với lực lượng hiện tại, Việt Nam có ưu thế lớn hơn Tàu Khựa trong cuộc xung đột cục bộ tại khu vực Hoàng Sa và Trường Sa, nhất là nếu mục tiêu của Việt Nam chỉ là nhằm có một cuộc chiến kéo dài gây đau đớn. Đánh du kích không nhất thiết cứ phải trên bộ, mà c̣n có thể đánh trên biển. Phần lớn hướng đầu tư lực lượng Hải quân của Việt Nam thời gian qua, đều thiên về các hạm tầu tốc độ cao, mang tên lửa, thích hợp với lối đánh "Hit and run".

Nếu chiến trường diễn ra trong phạm vi 1.000 km tính từ bờ biển, th́ lối đánh mang tính du kích này là cực kỳ hữu hiệu. Bên nào có sự hỗ trợ tốt hơn từ các căn cứ ven bờ, bên đó sẽ giành phần thắng. Bờ biển Việt Nam trải dài gần 4.000 km, trong trường hợp chiến tranh ở Biển Đông xảy ra, phạm vi tác chiến hầu như nằm trọn trong tầm hỗ trợ của các căn cứ không - hải của Việt Nam nằm dọc bờ biển.

Nếu dùng lối đánh kết hợp, đưa tàu tên lửa cao tốc đánh trộm rồi chạy vào gần bờ, kết hợp với sự hỗ trợ của không quân và tên lửa đất đối hải từ các căn cứ ven biển, tầm tác chiến trong phạm vi 1.000 km (với không quân) và 300 - 500 km (với tên lửa pḥng thủ bờ biển) th́ khả năng "đánh cù cưa" của Hạm đội Việt Nam là cực mạnh.


Hệ thống pḥng thủ bờ biển hiện đại Bastion-P và VN là khách hàng đầu tiên

Một cuộc xung đột cục bộ nếu xảy ra trên Biển Đông hiện nay, sẽ diễn ra theo đúng kịch bản này. Trong trường hợp đó, do đường tiếp vận xa xôi, không có căn cứ ẩn núp ven bờ, phần lớn các hạm tàu Trung Quốc dù hiện đại cũng sẽ trở thành các mục tiêu đánh lén của các hạm tầu xuất phát từ các căn cứ gần bờ biển được tiếp vận và hỗ trợ dễ dàng và lực lượng không quân tác chiến đánh trộm. Tàu Khựa chỉ có thể có khả năng áp chế lối đánh này, nếu có một hạm đội hùng hậu bao gồm tàu sân bay để chiếm ưu thế tuyệt đối trên không. Nhưng rất may, điều này c̣n cần thêm vài năm.

Và ngay cả trường hợp này có thể đến, th́ thời gian cũng đủ để Việt Nam N t́m kiếm thêm sự hỗ trợ từ Ấn, Nga và có thể là từ Mỹ, Nhật với các ḍng tên lửa diệt hạm thế hệ mới có khả năng phóng từ máy bay, thích hợp vô cùng với lối tấn công đánh trộm từ xa rồi bỏ chạy.


Các sân bay quân sự của Việt Nam

Lực lượng hiện tại của Việt Nam, gồm tất cả các hạm tàu tên lửa hiện có, cộng với số máy bay thế hệ mới và kể cả 6 sub Kilo sẽ nhập về, nếu dùng để dàn trận đánh với Tàu Khựa th́ sẽ tiêu biến trong ṿng 2 tiếng. Ngược lại, đánh theo chiến lược lănh tụ Lăng vạch ra th́ có khi "20 năm vẫn xài tốt". Trong bối cảnh Tàu Khựa có kẻ thù ở mọi phía do chính dă tâm bành trướng của nó, th́ viễn cảnh lâm vào một cuộc chiến có tính cù nhầy nào sẽ không phải là thứ mà Hoa Nam muốn thấy. Cho nên, vấn đề Biển Đông sẽ vẫn c̣n là một câu chuyện rất dài...
-------------------------
Mai Thanh Hải Blog: Những h́nh ảnh, bản đồ và minh họa trong bài viết đều đă đăng tải trên trang Blog Lăng và công khai tại nhiều trang mạng xă hội, nghiên cứu kỹ thuật quân sự khác. Đây không thuộc vào dạng tài liệu bí mật, quốc pḥng - an ninh...

Bạn có thể dễ dàng t́m thấy những tư liệu tương tự như vậy khi vào internet và gơ các từ khóa, h́nh ảnh tương ứng.

Cách t́m kiếm, tham khảo theo kiểu "tác chiến điện tử" này là các động tác rất đơn giản và phổ biến, không chỉ ở Việt Nam mà c̣n ở tất cả các quốc gia trên thế giới.

theo Mai THanh Hai Blog
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	tieplieu.jpg
Views:	24
Size:	19.7 KB
ID:	294258  
Hanna_is_offline  
 
User Tag List


Facebook Comments


Phim Bộ Sốt Nhất 1 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 2 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 3 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 6 Tháng qua

Phim Bộ Sốt Nhất 1 Năm qua
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.