Dự kiến của nhà nước muốn chọn đỉnh núi Thạch Bàn thuộc tỉnh Vĩnh Phúc làm nơi an táng cho ông Nguyễn Phú Trọng ( Tam Đảo c̣n được gọi là Ba G̣ hay tên gọi khác Thạch Bàn, Thiên Thị và Phù Nghĩa. Nếu những ngày thời tiết đẹp đứng trên đỉnh núi này có thể nh́n thấy rơ toàn bộ nội thành Hà Nội).
Nhưng bà Ngô Thị Mận và con gái đầu Nguyễn Kim Ngọc từ chối và muốn đưa bố về xă Đông Hội, huyện Đông Anh chôn cất, bà nói; “Khi khoẻ ông nhà tôi nói làm quan chức nhà nào to dành ở khi chết c̣n dành đất của dân để xây lăng mộ, đời sau con cháu nó nguyền rủa…” bà nói thêm; “Sống đừng để phải xót xa ân hận về với cát bụi lại càng phải giản dị và khiêm tốn”.
Theo lưu truyền, làng Lại Đà, Đông Hội, Đông Anh được h́nh thành khoảng trên 800 năm nay....Khởi đầu một số gia đ́nh từ các nơi về dựng lều trại trên khu đất lầy lội ở ven sông, vừa làm nghề chài lưới dưới sông, vừa trồng hoa màu trên các doi đất cao. Về sau dân làng chuyển dần lên khu đất cao, dài cách đó không xa, chính là làng Lại Đà ngày nay, c̣n chỗ ở ban đầu gọi là “Vườn cũ”. Bốn ḍng họ lớn có công khai lập làng là:
Vương, Lương, Ngô, Nguyễn.
Quan lại triều đ́nh bàn đưa lên núi Thạch Bàn
Nhưng, cụ họ Nguyễn sẽ về đây an giấc ngàn thu!
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thắp hương tại nhà thờ họ
Trong ngôi nhà nằm sâu trong xóm 7, thôn Lại Đà, ông Vương Khắc Côn không rời chiếc điện thoại cũ. Người đàn ông 81 tuổi dừng bữa cơm tối, ngóng chờ tin tức về người bạn đồng môn Nguyễn Phú Trọng, ông Côn kể vẫn nhớ như in những kỷ niệm từ thuở c̣n đi học với Tổng bí thư. Họ gắn bó với nhau từ những ngày học cấp 1 tại đ́nh Mai Hiên (xă Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội).
Lúi húi với mấy luống rau ngoài đồng, bà Ngô Thị Thảo (61 tuổi) vẫn để ư quan sát từng đoàn người vội vă ra vào cổng làng. Bà nói mới cách đây hơn một tuần Tổng bí thư c̣n về thăm nhà, nên nay hay tin ông từ trần, bà "đau xót và tiếc thương vô cùng".
"Ngày mai chúng tôi sẽ dọn dẹp đường làng xóm cho gọn gàng, sạch sẽ để khi nào tổ chức tang lễ, đưa Tổng bí thư về quê nhà cả làng ra tiễn đưa" - bà Thảo nói.
Ông Nguyễn Phú Việt (bí thư Chi bộ thôn Lại Đà, cũng là trưởng họ Nguyễn Phú của thôn) kể mới đây thôi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng c̣n có chuyến về thăm quê, thăm lại ngôi nhà ở đầu làng.
"Tổng bí thư về thăm dân làng, chúc thọ các cụ cao niên và chuyện tṛ với hàng xóm, láng giềng trong không khí rất thân t́nh", ông Việt kể lại.
Trưởng họ Nguyễn Phú nói Tổng bí thư bận trăm công ngh́n việc, nhưng vào dịp lễ Tết vẫn dành thời gian về nhà, thăm hỏi người dân.
Quăng thời gian c̣n lại, ngôi nhà thường xuyên vắng bóng chủ nhân nên cấp ủy, chi bộ và người dân làng Lại Đà thay nhau trông nom, quét dọn để nơi đây luôn được khang trang, sạch đẹp.
Lại Đà là vùng đất màu mỡ, xưa làng là trang Cối Giang thuộc tổng Cói, vốn có nghề trồng rau cần và làm bỏng ngô nên c̣n gọi là Cói Cần hay Cói Bỏng để phân biệt các làng khác thuộc tổng Cói. Có câu đối ở đ́nh nhắc tới địa danh Cối Giang này.
Làng Lại Đà có từ thời An Dương Vương, ban đầu chỉ có 4 họ: Vương, Lương, Ngô, Nguyễn không rơ từ đâu đến, dựng nhà trên một gò đất, nay gọi là Vườn Cũ.
Theo thần phả, đ́nh ban đầu là một ngôi đền nhỏ thờ thần Rắn, sau này thờ thành hoàng Nguyễn Hiền, trạng nguyên đầu tiên của triều Trần và là trạng nguyên trẻ nhất nước.
Tương truyền trước khi đi đánh Chiêm Thành, Nguyễn Hiền đă đến đền Phù Đổng xin Trời giúp. Sau được công chúa Tiên Dung âm phù thắng trận, vua Trần sắc phong cho công chúa làm phúc thần và Nguyễn Hiền cấp tiền cho làng Lại Đà lập miếu thờ. Miếu thờ Thánh Mẫu Tiên Dung ở Lại Đà hiện nay gồm 2 nếp nhà h́nh “chữ Nhị” xây tường hồi bít đốc, bộ vì làm kiểu giá chiêng. Phía trước có cửa bức bàn, bên trong đặt khám gỗ chạm h́nh rồng và lăo mai, lăo cúc hoá rồng. Lồng trên bề mặt khám có 4 đại tự “Thánh cung vạn tuế”.
Đ́nh Lại Đà được xây dựng vào thời Lê, sau trùng tu lại vào năm 1853. Mặt đ́nh Lại Đà quay về hướng chính nam, trước mặt là cánh đồng và xa hơn nữa là ḍng sông Đuống.
Gian giữa đại bái có bức cửa vơng đề bốn chữ “Nguyễn Đại vương từ” được chạm nổi rất tinh tế. Trong cùng đặt 1 ngai thờ bài vị ghi rơ: Nguyễn Đại vương thần vị và 1 nhang án, 1 sập thờ, đôi lân chầu ngai mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 17 và một số đồ thờ tự. Ngoài ra, trong đ́nh c̣n treo nhiều hoành phi, câu đối.