Tampa Florida đă trở thành một thị trấn ma khi hàng trăm ngàn người Florida chạy trốn khỏi tiểu bang Florida khỏi cơn băo Milton
🚨🇺🇸 Tampa Florida has been turned into a Ghost Town as hundreds of thousands of Floridians flee The State Florida from Hurricane Milton pic.twitter.com/Wtn1Btt6BV
ALL HANDS ON DECK
TẤT CẢ TAY TRÊN BONG: Hành khách bị bệnh đă được đưa đến nơi an toàn bằng máy bay từ một tàu du lịch ngoài khơi bờ biển Florida khi cơn băo Milton đang tiến về phía họ. Tàu du lịch Sun Princess đă rời Anh hơn hai tuần trước và sẽ cập cảng Florida trước khi cơn băo ập đến.
ALL HANDS ON DECK: Sick passengers were airlifted to safety from a cruise ship off the coast of Florida as Hurricane Milton heads toward them. The Sun Princess cruise ship left England over two weeks ago and is set to dock in Florida before the hurricane arrives. pic.twitter.com/OEQvW6mTAi
Thủy cung Florida đang di chuyển các loài động vật của ḿnh, bao gồm chín chú chim cánh cụt, đến nơi an toàn hơn để chuẩn bị cho cơn băo Milton dự kiến đổ bộ vào tối thứ Tư
UPDATE : #Florida Aquarium moves penguins before Hurricane #Milton makes landfall
The Florida Aquarium is transferring its animals, including nine penguins, to safer ground in anticipation of #HurricaneMilton's expected landfall late Wednesday evening 🐧 pic.twitter.com/iW1hyCZNWI
Năm 2003, nhà cụ Vương Hồng Sển (11 Nguyễn Thiện Thuật, Q.B́nh Thạnh) được UBND TP . HCM ban hành quyết định xếp hạng di tích cấp thành phố, là “di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ dân dụng truyền thống”. Theo di chúc của cụ Vương lập ngày 27-6-1995, ngôi nhà này và những cổ vật, sách vở sẽ được trao cho Nhà nước với mong muốn thành lập bảo tàng lấy tên “Nhà Vương Hồng Sển”.
Thế nhưng ước nguyện của nhà nghiên cứu văn hóa, học giả Vương Hồng Sển (1902-1996) từ sau ngày cụ qua đời đến nay vẫn chưa được toại nguyện. Hiện, ngôi nhà Vương Hồng Sển đang vướng vào cuộc tranh chấp khi các cháu nội của cụ Vương đang kiện đ̣i quyền thừa kế.
Hơn 20 năm di tích vẫn chưa thể trở thành bảo tàng
Theo nhà báo Nguyễn Thế Thanh, nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TP.HCM, sinh thời cụ Vương Hồng Sển đă thấy trước cuộc chiến tiền tài, nhà đất trong chính gia đ́nh ông sau khi ông nằm xuống. Cuộc chiến này sẽ đẩy số phận ngôi nhà cổ và các sách hiếm, cổ vật quư mà ông cả đời sưu tầm, ǵn giữ đến bờ vực ly tán. Ngày 2-10-1996, cụ Vương đă làm một văn bản có tựa đề “Lời chót dặn lại cho người sau này lo việc nhà cho tôi”. Trong đó, ông chọn người đại diện ông lo việc nhà cho ông (tang chế, giao tài sản của ông cho Nhà nước) là vợ chồng bà Vương Thị Việt Hoa - cháu gái ông và cũng là người ông tin cậy.
Trong một văn bản khác cũng được lập trong ngày 2-10-1996, cụ Vương c̣n ghi rơ ba điều: “1/ Lúc tôi c̣n sống tôi vẫn là chủ. Khi tôi qua đời người đại diện tôi sẽ giao tài sản lại cho Nhà nước theo di chúc đă công bố. 2/ Việc của ủy ban là xác định giá trị cổ ngoạn, sách và nhà đất thành tiền. Tôi là bên cầu tự đề cao (xuất), Nhà nước là bên cung sẽ nhất (quyết) định. 3/ Nhà nước cho biết rơ chế độ, chính sách đăi ngộ đối với gia đ́nh tôi”.
Sinh thời cụ Vương có một người con trai, theo tập tục truyền thống th́ người này sẽ là người thừa kế những tài sản mà cha ḿnh để lại. Thế nhưng người con trai của cụ Vương lại dính vào các tệ nạn xă hội dẫn đến nợ nần, điều này là một trong những lư do quan trọng khiến cụ Vương Hồng Sển muốn ngôi nhà và cổ vật, sách vở quư hiếm của ông được Nhà nước giữ ǵn, bảo tồn các giá trị văn hóa cả đời ông sưu tập.
Tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu, xác nhận: “Chuyện con cụ nợ nần, ở tù là có thật nhưng tôi nghĩ cơ bản là cụ Vương muốn giữ lại tài sản văn hóa quư giá cho đời sau, th́ lúc đó cụ bàn giao cho Nhà nước là phù hợp nhất, giống như cách làm ở nhiều quốc gia khác vậy”.
Mặc dù người con trai của cụ Vương cũng đă qua đời nhưng cuộc chiến tiền tài, nhà đất vẫn tiếp tục ở những người cháu nội của cụ. Theo di chúc của học giả Vương Hồng Sển yêu cầu các cơ quan chức năng được phân công tiếp quản di sản cụ để lại thực hiện các chính sách về nơi ở mới, trợ cấp hằng tháng cho cháu nội của cụ đi học nên người.
Đến nay th́ những cháu nội của cụ Vương đă trưởng thành và họ đang khởi kiện đ̣i quyền thừa kế ngôi nhà nằm trên tổng diện tích 723,9m2 của người ông để lại. Vào năm 2013, ba người cháu nội của cụ Vương Hồng Sển gửi “Đơn xin cứu xét khẩn thiết”, đề nghị UBND TP.HCM di dời ngôi nhà cổ đến một vị trí khác để làm bảo tàng hoặc định giá lại giá trị nhà đất để bồi hoàn cho họ t́m mua nhà đất khác ở và sinh sống.
Việc di dời ngôi nhà cổ của cụ Vương đi nơi khác, theo nhiều nhà nghiên cứu là việc không nên làm v́ di tích phải nằm trong vị trí không gian tổng thể xưa nay. C̣n việc định giá, bồi hoàn như thế nào mới là tương xứng, đáp ứng được đ̣i hỏi của các cháu nội của cụ Vương?
Theo nhà báo Nguyễn Thế Thanh: “Vẫn biết không phải là việc dễ dàng, nhưng cách tốt nhất là chính quyền TP.HCM cấp một căn nhà lầu mặt tiền phố có giá trị thương mại để các cháu nội của cụ Vương, nay đă trưởng thành, có điều kiện hỗ trợ nhau sinh sống như các gia đ́nh b́nh thường khác, xem đây là cách họ vừa được thừa kế một phần gia sản của ông nội ḿnh (mà về thực chất cụ Vương Hồng Sển không hề đề cập cụ thể), vừa có đóng góp nhất định vào việc thực hiện tâm nguyện của ông nội ḿnh đối với xă hội”.
“Để lo cho các cháu nội, người ông là Vương Hồng Sển chỉ yêu cầu Nhà nước một số tiền vừa phải để mấy đứa cháu nội, lúc đó là vị thành niên, được ăn học nên người và có chỗ ở. Có chỗ ở mà cụ Vương đề cập rất khác với một chỗ ở cao rộng bao nhiêu, trị giá bao nhiêu! Khi yêu cầu định giá tài sản, Vương Hồng Sển cũng lại giao cho Nhà nước quyền quyết định cuối cùng” – nhà báo Nguyễn Thế Thanh, cho hay.
Cổ vật, sách quư hiếm của cụ Vương vẫn chờ ngày quay lại chốn xưa
Sinh thời, học giả Vương Hồng Sển mong muốn ngôi nhà và cổ vật, sách vở của cụ trở thành một bảo tàng mở cửa cho công chúng đến thưởng lăm, nghiên cứu tại chỗ. Thế nhưng hiện tại chỉ c̣n ngôi nhà cổ của cụ Vương đang bị thời gian bào ṃn, dột mái… c̣n sách vở quư hiếm và cổ vật không c̣n tại đây.
Tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu từng tham gia tiếp nhận cổ vật của cụ Vương, cho biết: “Năm 1996 tôi làm việc ở Bảo tàng Lịch sử TP.HCM nên có tham gia việc kiểm kê, tiếp nhận sưu tập cổ vật cụ Vương Hồng Sển hiến tặng Nhà nước. Lúc đó theo quyết định của UBND TP.HCM, Bảo tàng lịch sử tiếp nhận cổ vật chủ yếu là đồ gốm, hiện bảo tàng vẫn đang lưu giữ, bảo quản và trưng bày. C̣n Thư viện Khoa học tổng hợp TP.HCM th́ tiếp nhận những tài liệu, sách vở của cụ. Những cổ vật, sách vở này mang về Bảo tàng, Thư viện để bảo quản cho an toàn trong lúc ngôi nhà của cụ chưa trở thành bảo tàng mang tên cụ, đồng thời bước đầu làm hồ sơ khoa học để chuẩn bị cho trưng bày phát huy giá trị các sưu tập cổ vật của cụ Vương”.
“Tại ngôi nhà của cụ hồi đó c̣n lại những đồ đạc nội thất, như hoành phi, câu đối, bàn ghế, giường tủ, kệ sách, bàn thờ và đồ thờ cúng… C̣n một số vật dụng khác mà lâu rồi tôi không nhớ rơ. Những đồ đạc này cũng là cổ vật có giá trị cao, được để lại nhà v́ nó gắn liền với ngôi nhà cụ đă mua về, tạo dựng và trang trí. Mục đích của thành phố sẽ theo nguyện vọng của cụ Vương Hồng Sển là trùng tu, bảo tồn ngôi nhà để trở thành Nhà Vương Hồng Sển (bảo tàng cổ vật). Sao cho ngôi nhà khi trở thành bảo tàng vẫn nguyên vẹn trang trí, sắp xếp như lúc cụ c̣n tại thế, cổ vật và sách vở sẽ được đưa về nhà, trưng bày lại giống như cách cất giữ trưng bày của cụ, đảm bảo tính nguyên gốc và giá trị to lớn của những di sản này”, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu cho hay.
Tương lai nếu bảo tàng Nhà Vương Hồng Sển trở thành hiện thực, th́ liệu bảo tàng này có thu hút được công chúng viếng thăm? Bằng kinh nghiệm của ḿnh, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, chia sẻ: “Tôi đă được khảo sát, tham quan một số bảo tàng, ví dụ Bảo tàng nhà văn Victor Hugo tại ngôi nhà của ông ở Paris, Bảo tàng Leonardo Da Vinci tại Lâu đài Chambord ở Loir-et-Cher (Pháp) nơi ông ở những năm cuối đời, ngôi nhà của gia đ́nh nhạc sĩ Chopin ở Warsaw (Ba Lan) nay cũng là một bảo tàng về ông…”
“Và c̣n rất nhiều những bảo tàng như vậy ở các nước… Tất cả những bảo tàng này đều luôn đông du khách trong và ngoài nước, trở thành một trong những địa chỉ văn hóa quan trọng của mỗi thành phố. Theo tôi có được điều đó là v́ danh tiếng của danh nhân văn hóa, v́ sự quan tâm và bảo quản tốt của gia đ́nh và chính quyền, v́ sự trân trọng và tự hào của cộng đồng địa phương đối với một di sản văn hóa của ḿnh. V́ vậy tôi mong muốn “Bảo tàng Vương Hồng Sển” sớm được h́nh thành từ ngôi nhà của cụ, và hy vọng bảo tàng sẽ trở thành một địa chỉ văn hóa nổi tiếng như vậy.”, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, hy vọng.
Ông cụ này đă phát hiện ra một cái giếng sâu 17 feet, có niên đại 500 năm, ngay dưới pḥng khách của ḿnh ở Plymouth, Devon, Anh. Bên trong cái giếng, ông cũng t́m thấy một thanh kiếm từ thời Đại đồng (Bronze Age) thế kỷ 16 trước Công Nguyên và một đồng xu từ năm 1725.
Các nhà nghiên cứu cho rằng cái giếng này thuộc về các gia đ́nh gi-àu có hoặc quư tộc, v́ chỉ những gia đ́nh có đị-a vị cao mới có thể chi trả cho việc xây dựng một cái giếng riêng - thường là ở tầng hầm của ngôi nhà trong thời kỳ Trung Cổ và thời kỳ Trung Cổ muộn. Phát hiện này không chỉ cung cấp cái nh́n sâu sắc về sự sống của các tầ-ng lớ-p xă hội cao cấp trong quá khứ mà c̣n là một phát hiện khảo cổ học quan trọng, làm sáng tỏ các thói quen và phong tục của thời kỳ đó.
Trong bộ phim tài liệu "Money Electric: The Bitcoin Mystery" vừa phát hành, HBO bất ngờ gán Peter Todd là Satoshi – Ông là một nhà phát triển phần mềm người Canada và từng là thành viên cốt lơi của Bitcoin Core.
Bộ phim này được đạo diễn Cullen Hoback xây dựng dựa trên các cuộc phỏng vấn với Todd và dữ liệu từ cộng đồng cypherpunk để đưa ra kết luận rằng Todd chính là cha đẻ Bitcoin.
Tuy nhiên, Peter Todd đă nhanh chóng bác bỏ cáo buộc trên. Ông cho rằng đây chỉ là “một nỗ lực bám víu vào những chi tiết mơ hồ” của đạo diễn Hoback. Ông c̣n mỉa mai sự vô lư trong lập luận mà bộ phim đưa ra.
Dù từng cộng tác với nhiều nhân vật nổi tiếng như Hal Finney hay Nick Szabo, Todd từ lâu đă không nằm trong danh sách “nghi phạm sáng lập” Bitcoin. Việc HBO đưa Todd vào tâm điểm chỉ càng làm tăng sự mơ hồ và sức hấp dẫn của bí ẩn lớn nhất thế giới Crypto.
Một người vừa mua được ngôi nhà mơ ước nhưng lại không cảm thấy hạnh phúc, v́ hàng xóm của họ có một ngôi nhà lớn hơn, đẹp hơn.
Người hàng xóm với căn nhà lớn ấy cũng chẳng mấy vui vẻ. Họ lại nh́n sang người bạn thân vừa mua được chiếc xe sang trọng hơn, và bỗng dưng thấy ḿnh vẫn thiếu một điều ǵ đó.
Người bạn với chiếc xe sang trọng cũng không thấy đủ đầy. Trong mắt họ, người bạn học cũ đang đi du lịch khắp thế giới mới thực sự là người có tất cả.
Nhưng điều trớ trêu là, người đang đi khắp thế giới kia, lại chẳng cảm thấy hạnh phúc, v́ không ai bên cạnh để sẻ chia những chuyến đi, mọi thứ trở nên trống trải và vô nghĩa.
Đây chính là cái ṿng luẩn quẩn của cuộc đời. Khi chúng ta cứ măi so sánh bản thân với người khác. Sự khao khát này không bao giờ có điểm dừng. Chúng ta lạc lối trong cuộc đua vô tận.
Chưa bao giờ thấy đủ, v́ cảm giác 'đủ' không đến từ những thứ ta sở hữu, mà từ cách ta cảm nhận bên trong ḿnh.
Người ta nói, hạnh phúc không phải là điểm đến mà là hành tŕnh. Hạnh phúc nằm ở sự biết ơn và trân trọng những điều đơn giản mà chúng ta đă có. Nếu cứ măi mải mê theo đuổi những thứ bên ngoài, ta sẽ lăng quên mất vẻ đẹp của hiện tại.
Vậy th́, việc của chúng ta là dừng lại, nh́n thật kỹ vào cuộc sống của chính ḿnh, và tự hỏi: "Ḿnh đă có ǵ?”. Có lẽ, khi thoát khỏi ṿng xoáy của sự so sánh, ta mới t́m thấy sự b́nh yên thật sự.
Londinium, hay c̣n gọi là London thời La Mă, từng là thủ đô của La Mă ở Anh trong phần lớn thời kỳ La Mă thống trị. Các nhà sử học cho rằng Londinium được thành lập không lâu sau cuộc xâm lược của Claudius vào khoảng từ năm 47 đến 50. Một số ư kiến cho rằng nơi đây có thể đă được xây dựng từ một công tŕnh pḥng thủ trong cuộc xâm lược năm 43. Cấu trúc có niên đại rơ ràng sớm nhất tại Londinium là một hệ thống thoát nước bằng gỗ được xây dựng vào năm 47. Nằm ở vị trí chiến lược tại một bến phà quan trọng trên sông Thames, Londinium nhanh chóng trở thành một trung tâm giao thông thiết yếu và cảng lớn, được xây dựng từ năm 49 đến 52. Londinium phát triển mạnh mẽ như một trung tâm thương mại của La Mă ở Anh cho đến khi bị bỏ hoang vào thế kỷ thứ 5.
London: Thành Phố Hiện Đại
Ngày nay, London là một siêu đô thị toàn cầu, ḥa quyện di sản lịch sử với sự đổi mới hiện đại. Di tích cổ xưa của Londinium giờ đây trở thành Thành phố London, một trung tâm tài chính nổi bật với những biểu tượng như Tháp London, Nhà thờ St. Paul, và Sàn giao dịch chứng khoán London. Bầu không khí văn hóa sôi động, dân số đa dạng và những kỳ quan kiến trúc làm cho London hiện đại trở thành một minh chứng cho ư nghĩa lâu dài và sự phát triển năng động từ những gốc rễ La Mă của nó. London không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn mà c̣n là nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế và văn hóa lớn, nơi mà quá khứ và hiện tại cùng ḥa quyện để tạo nên một thành phố đầy sức sống và sự sáng tạo.
Các hoạt động đ̣i hỏi sự tập trung lâu dài — như việc đọc sách — đă giảm đáng kể trong nhiều năm qua.
"Tỷ lệ người Mỹ đọc sách v́ niềm vui hiện đang ở mức thấp kỷ lục. Cuộc khảo sát Cách Sử Dụng Thời Gian của người Mỹ, dựa trên mẫu đại diện gồm 26.000 người, cho thấy từ năm 2004 đến 2017, số nam giới đọc sách giải trí giảm 40%, trong khi ở phụ nữ là 29%. Gallup cũng phát hiện rằng tỷ lệ người Mỹ không đọc bất kỳ cuốn sách nào trong năm đă tăng gấp ba lần từ 1978 đến 2014. Hiện có đến 57% người Mỹ không đọc một cuốn sách nào trong cả năm. Đến năm 2017, người Mỹ trung b́nh chỉ dành 17 phút mỗi ngày cho việc đọc sách, trong khi dành 5,4 giờ trên điện thoại. Văn học hư cấu phức tạp là thể loại bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Lần đầu tiên trong lịch sử hiện đại, chưa đến một nửa người Mỹ đọc văn học v́ niềm vui. Dù chưa được nghiên cứu sâu rộng, nhưng có vẻ các xu hướng tương tự cũng đang diễn ra ở Anh và nhiều nước khác. Từ 2008 đến 2016, thị trường tiểu thuyết giảm 40%. Riêng trong năm 2011, doanh số tiểu thuyết b́a mềm giảm 26%.
Mihaly Csikszentmihalyi phát hiện ra rằng, một trong những trải nghiệm "ḍng chảy" đơn giản và phổ biến nhất là việc đọc sách — nhưng giờ đây nó đang bị bóp nghẹt bởi nền văn hóa liên tục phân tâm. Tôi đă suy nghĩ rất nhiều về điều này. Với nhiều người trong chúng ta, đọc sách là một trong những khoảnh khắc tập trung sâu sắc nhất — bạn dành hàng giờ đồng hồ của cuộc đời ḿnh, một cách b́nh thản và tĩnh lặng, để ch́m đắm trong một chủ đề và cho phép nó thấm vào tâm trí. Chính thông qua việc đọc mà phần lớn những bước tiến lớn trong tư duy nhân loại suốt 400 năm qua đă được h́nh thành và lư giải. Nhưng giờ đây, trải nghiệm đó đang trượt dốc không phanh."
Đến cả người Mỹ, nơi văn hóa đọc từng là niềm tự hào, cũng đang lo lắng về việc ngày càng ít người đọc sách, th́ chúng ta ở Việt Nam liệu có thể tránh khỏi?
Khi dành quá nhiều thời gian cho điện thoại, mạng xă hội, việc đọc sách dường như đang dần bị lăng quên. Đọc sách không chỉ để thu nhận kiến thức, mà c̣n là cách để kết nối với chính ḿnh, lắng đọng và suy ngẫm về cuộc sống. Nếu bỏ qua việc đọc, chúng ta sẽ dần mất đi khả năng tư duy sâu sắc và trầm tĩnh, điều mà không dễ dàng lấy lại trong thế giới ồn ào ngày nay.
Đây là cấu trúc thép in 3D đầu tiên trên thế giới:
Nằm ở Amsterdam, đó là một cây cầu gần 40 feet (12 mét).
Công ty Hà Lan MX3D xây dựng để tạo điều kiện cho người đi bộ và đi xe đạp trên kênh đào Oudezijds Achterburgwal.
Việc xây dựng cầu liên quan đến bốn con robot được trang bị đuốc hàn, làm nóng thép đến mức đáng kinh ngạc 2.732°F (1.500°C). Từng lớp, cầu được in 3D tỉ mỉ.
Tổng cộng 6.000 kg (13.227 lb) inox đă được sử dụng trong suốt 6 tháng in. Cây cầu đột phá này không chỉ đại diện cho một cột mốc quan trọng trong khả năng của công nghệ in 3D, mà nó c̣n có tác dụng như một "pḥng thí nghiệm sống. " với các cảm biến ẩn thu thập dữ liệu về hiệu suất vượt qua.
Tất cả dữ liệu này đang được cung cấp vào một mô h́nh máy tính chính xác của cây cầu được gọi là một cặp song sinh kỹ thuật số để giúp các kỹ sư theo dơi t́nh trạng cấu trúc của nó trong thời gian thực. Dữ liệu cũng sẽ được sử dụng để "dạy" cây cầu để đếm có bao nhiêu người đang vượt qua nó và nhanh như thế nào và nhiều hơn thế nữa.
Bằng cách mở khóa những hiểu biết về thép và in 3D, dự án tiên phong này mở đường cho những tiến bộ biến đổi trong nỗ lực xây dựng quy mô lớn hơn và tương lai của cơ sở hạ tầng.
Diogenes Khuyển Nho Sĩ bị trục xuất khỏi quê hương Sinope v́ cha ông, một người làm nghề đúc tiền, đă bị cáo buộc rút bớt kim loại trong tiền đúc. Sau khi bị lưu đày, ông chuyển đến Athens và chỉ trích nhiều quy ước văn hóa của thành phố. Ông dùng lối sống và hành vi giản dị của ḿnh để chỉ trích các giá trị và thể chế xă hội mà ông coi là một loại “tiền tệ đạo đức” giả dối.
Diogenes khinh thường nhu cầu về nơi trú ngụ thông thường và các tiện nghi mà ông cho là làm tha hóa con người. Thay vào đó, ông chọn ngủ trong một cái lọ lớn bằng gốm và sống bằng cách xin ăn, thậm chí là từ những bức tượng vô tri. Ông giải thích rằng việc đó giúp ông luyện tập cho việc bị từ chối. Ông cho rằng con người, với những ham muốn vô độ, đă tự đánh mất sự giản dị và chân chất của ḿnh. Và chúng ta có thể học được nhiều điều từ loài chó, những sinh vật "không bao giờ làm phức tạp hóa những món quà đơn giản của thánh thần". Thuật ngữ "Cynic" (người theo chủ nghĩa khuyển nho) có thể bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp "kynikos", có nghĩa là "giống chó".
Giữa mùa đông buốt giá, người ta thấy Diogenes cởi trần, ôm chặt những bức tượng đồng. Một người Spartan chứng kiến cảnh tượng này liền hỏi: "Ông không thấy lạnh sao?". Khi ông trả lời là không, người Spartan đáp lại: "Vậy có ǵ đáng ngưỡng mộ ở việc ông đang làm?”
Cũng như những bậc tiền bối Khuyển Nho và người Spartan, những người theo chủ nghĩa Khắc kỷ cũng đề cao giá trị của sự gian khổ, dù ở mức độ khiêm tốn và vừa phải hơn. Các nhà Khắc kỷ cho rằng chúng ta nên thực hành cuộc sống nghèo khó hoặc tự đặt ḿnh vào những hoàn cảnh khó khăn v́ nhiều lư do.
Thứ nhất, để khám phá xem chúng ta có thể sống thiếu những thứ ǵ và giảm bớt nỗi sợ hăi về việc mất chúng. Như Seneca đă khuyên Lucilius trong những bức thư của ḿnh: “Đặt ra vài ngày thử thách bản thân sống với một lượng thức ăn rất nhỏ, loại rẻ nhất, kém chất lượng nhất, và mặc quần áo tồi tàn, chất liệu kém, rồi tự hỏi bản thân: ‘Đây là thứ tôi luôn sợ hăi ư?’”
Thứ hai, để nhận ra rằng niềm vui giản dị từ những điều nhỏ bé: miếng bánh ḿ, chút dầu ô liu, giấc ngủ ngon... Niềm vui ấy chẳng kém phần trọn vẹn so với những bữa tiệc xa hoa, lại dễ dàng có được và luôn hiện hữu xung quanh ta.
Thứ ba, để suy ngẫm sâu sắc hơn về những mục tiêu thực sự của chúng ta, và để tập trung theo đuổi lư tưởng đó. Seneca viết: "Nếu bạn muốn có thời gian cho tâm trí ḿnh, bạn phải nghèo hoặc giống với người nghèo. Rèn luyện là vô nghĩa nếu không sống thanh đạm, mà thanh đạm đến cùng cũng chỉ là tự nguyện sống nghèo khó mà thôi."
Dưới đây là sáu lợi ích khác của việc tự đặt ḿnh vào khó khăn, theo các nhà Khắc Kỷ:
- **Trân trọng và tận hưởng cuộc sống:** Khi biết quư trọng những điều nhỏ bé, ta sẽ thêm yêu những ǵ ḿnh đang có.
- **Phá vỡ xiềng xích thói quen:** Bước ra khỏi vùng an toàn, ta khám phá những khả năng tiềm ẩn và củng cố sự tự do nội tại.
- **Vững vàng trước sóng gió:** Gian khổ là điều không thể tránh khỏi. Hăy chuẩn bị sẵn sàng để đối mặt với chúng.
- **Làm chủ cảm xúc:** Nỗi đau phần lớn đến từ cách ta nh́n nhận sự việc, chứ không phải bản thân sự việc đó.
- **Rèn luyện kỷ luật:** Gian khổ là thử thách để ta tôi luyện ư chí, kiểm chứng bản lĩnh Khắc kỷ của ḿnh.
- **Gắn kết yêu thương:** Thấu hiểu những khó khăn của người khác, ta mở rộng ḷng trắc ẩn, kết nối với những số phận kém may mắn.
Ngoài ra, tự đặt ḿnh vào nghèo đói và khó khăn do cũng có thể mang lại những lợi ích đời thường hơn, chẳng hạn như giảm cân, hoặc tiết kiệm thời gian hoặc tiền bạc.
Quan trọng hơn cả, chính những trải nghiệm gian khổ ấy sẽ hun đúc nên một tâm hồn mạnh mẽ, kiên cường. Marcus Aurelius đă nói: "Đừng than văn số phận. Hăy tự hào v́ ta là người có thể vượt qua nghịch cảnh mà không gục ngă.”
Seneca cũng khẳng định: "Các binh sĩ sẵn sàng chịu đựng mọi thiếu thốn để chinh phục kẻ thù, vậy cớ ǵ ta lại ngần ngại sống khắc khổ để giải phóng tâm trí khỏi những khổ đau?”
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.