Hăy nhớ rằng, c̣n trẻ là c̣n khỏe, c̣n khỏe là c̣n làm được nhiều việc. Đừng lăng phí bất cứ một giây một phút nào trôi qua.
1. 45% người khi về già hối hận v́ không biết cách yêu thương bản thân
Để yêu người khác đúng cách, tốt nhất, chúng ta nên học cách yêu thương chính bản thân ḿnh. Có biết quư trọng bản thân, biết chăm sóc bản thân th́ mới thấy yêu một người thật khó. Bước đầu tiên nên đầu tư vào bản thân ḿnh, chính là đầu tư vào sức khỏe, bởi lẽ có đống tiền cũng chẳng mua được sức khỏe đâu.
Một cơ thể ốm yếu, chỉ v́ thời tiết giao mùa mà cũng ngă bệnh, th́ giàu đến đâu cũng chỉ tốn tiền vào chữa bệnh. Nhưng chẳng có mấy người khi c̣n trẻ dành một sự ưu tiên đặc biệt cho sức khỏe của ḿnh. Ấy vậy nên, lúc c̣n trẻ cứ ăn uống vô độ, thức đêm thức khuya, đến khi về già mắc đủ thứ bệnh rồi mới trách ḿnh th́ chẳng c̣n có ích ǵ.
2. 57% người khi về già hối hận v́ không biết trân quư bạn đời
Người ta có nói “hôn nhân là nấm mồ của t́nh yêu” nhưng người ta đâu có biết nên vợ nên chồng đă là một cái duyên trời định. Những người yêu nhau nguyện thề bên nhau lẽ dĩ nhiên là v́ t́nh yêu, c̣n khi kết hôn, trân trọng nhau phần nhiều âu cũng là v́ chữ “nghĩa”.
Say rồi mới biết rượᴜ nặng, yêu rồi mới biết t́nh nặng. Đánh giá về phương diện t́nh cảm, nhiều người cho rằng khi có được rồi th́ thường không biết trân quư, “có không giữ” nên khi vuột mất mới tiếc nuối khôn nguôi.
3. 62% người khi về già hối hận v́ không biết giáo dục con cái
Lẽ tất yếu, con cái là tất cả tài sản đối với bố mẹ, chính thế mà hầu hết bố mẹ chấp nhận hi sinh tất cả, chịu đựng tất cả đau thương và tủi nhục để dành cho con tất cả những điều tốt đẹp nhất.
Từ những việc nhỏ nhặt nhất, bố mẹ cũng không muốn con động tay động chân, nâng niu từng chút một, bao bọc trong nhung lụa, chiều chuộng hết mực, chỉ cần con cái sung sướng th́ bố mẹ có phải chịu chịu khổ đến mấy cũng không sao cả. Nhưng t́nh yêu ấy lại chỉ khiến đứa trẻ trở nên ngày càng ích kỉ, yếu đuối và sẵn sàng đổ lỗi cho người khác.
Nhiều bố mẹ v́ muốn con cái ḿnh mai sau phải giỏi giang, tài năng, làm ông nọ bà kia, để nở mặt nở mày với họ hàng nên cách duy nhất mà bố mẹ thấy đúng đắn là thúc, ép con học, càng ngồi trên bàn học nhiều giờ đồng hồ chứng tỏ là con chăm chỉ, có ư chí, rồi lại cả thúc, ép con học thêm học nếm, học tràn lan mà chẳng hề quan tâm đến cảm xúc của con.
Cách giáo dục như vậy chỉ càng khiến con áp lực, căng thẳng ở cái tuổi đáng nhẽ ra phải vui chơi, khám phá thế giới và học cách sống. Bố mẹ nào chẳng yêu con hết mực nhưng yêu thế nào cũng cần phải học.
4. 73% người về già hối hận v́ không có định hướng cho bản thân
Định hướng bản thân rất quan trọng v́ đó là quyết định chính xác nhất cho cuộc đời cả một con người. Nhưng không phải ai cũng làm được v́ đến bản thân ḿnh muốn ǵ c̣n chẳng biết, làm sao định hướng được cho bản thân. Sống trong một nền văn hóa đă quen “bố mẹ đặt đâu, con ngồi đấy”, vậy nên định hướng bản thân chắc có lẽ là một khái niệm c̣n khá xa lạ. Vả lại, định kiến, dư luận xă hội vẫn c̣n nặng nề nên những thói quen cũ vẫn cứ tiếp tục diễn ra.
5. 92% người về già hối hận v́ không nỗ lực hết ḿnh khi c̣n trẻ
Tuổi trẻ chỉ có một lần, nên nhiều người quan niệm rằng hăy cứ thoải mái làm những điều ḿnh muốn để khi về già không cần phải tiếc nuối. Làm những điều ḿnh muốn, nhưng phải là những ǵ giúp ích cho bản thân, rất hiếm những người trẻ nhận ra điều này khi chưa trải qua sóng gió cuộc đời.
Hầu hết đều “cố gắng” ăn chơi trác táng cho bằng bạn bằng bè, ngông cuồng, ch́m đắm trong những cám dỗ mê hoặc. Cứ thế, cứ thế, cả một đời trôi qua mang đầy nuối tiếc… Sức trẻ c̣n dồi dào mà không biết tận dụng để làm những việc có ích th́ khi về già, hối hận cũng không đủ bù vào những mất mát ấy.
VietBF@sưu tập