Giới chức trách cho biết Bộ Tư Pháp Hoa Kỳ đang xúc tiến một vụ án tố cáo hai người đàn ông ở Estonia đă t́m cách lừa đảo giới đầu tư trong các hoạt động khai thác tiền điện tử kiểu Byzantine, thu về số tiền bất hợp pháp lên đến 575 triệu USD.
Sergei Potapenko và Ivan Turơgin, cả hai tên này đều 39 tuổi, đă bị bắt ở Tallinn, Estonia và bị buộc tội theo bản cáo trạng ghi rơ về 18 tội được đệ tŕnh lên Quận Tây của Washington,
DOJ cho biết trong một tuyên bố báo chí hôm nay 31/5/24.
Sergei Potapenko và Ivan Turơgin
Theo cáo trạng này, 2 người này hứa hẹn sẽ cung cấp quyền khai thác tiền ảo cho khách hàng với một khoản lệ phí, nhưng trên thực tế, họ đang dựa vào các chứng từ giả mạo, tài liệu bịa đặt và khi công suất khai thác tiền điện tử chưa đến 1% so với những ǵ mà họ đă nói với khách hàng. Giới chức trách cho biết 2 tên Potapenko và Turơgin, cùng những người khác giấu tên trong bản cáo trạng, đă chi tiêu số tiền mà người ta trả cho họ vào các bất động sản ở Estonia, xe hơisang trọng và những món quà xa hoa.
"Quy mô và phạm vi của kế hoạch lừa đảo này thực sự đáng kinh ngạc. Những bị cáo này đă lợi dụng sức hấp dẫn của tiền điện tử và bí ẩn chung quanh việc khai thác tiền điện tử để thực hiện một dang kế hoạch lừa đảo Ponzi khổng lồ", luật sư Nick Brown của Quận Tây Washington cho biết trong một bản tuyên bố.
"Họ t́m cách dụ dỗ giới đầu tư bằng những lời tŕnh bày sai sự thật và sau đó trả tiền cho những người bỏ tiền đầu tư sớm với tiền của những người bỏ vốn đầu tư sau. Họ cố gắng để che giấu số tiền thu được bất chính của ḿnh qua việc mua nhà cửa, xe hơi sang trọng, mở thêm nhiều tài khoản ngân hàng và ví tiền ảo của Estonia trên khắp thế giới. Chính phủ Hoa Kỳ và Estonia đang nỗ lực ra xét thu giữ và phong tỏa những tài sản này cũng như tịch thu mức lợi nhuận kiếm được từ những tội ác này". Cơ quan
FBI cũng đang cho điều tra vụ lừa đảo này và tích cực t́m kiếm thêm các nạn nhân mới trong vụ lừa đảo lớn này.
Bắt đầu từ năm 2013, giới chức trách thẩm quyền cho biết, 2 tên Potapenko và Turơgin này đă dựa vào mạng lưới các công ty vỏ bọc, tài khoản ngân hàng, công ty cung cấp dịch vụ tài sản ảo và ví điện tử để chuyển tiền lừa đảo từ những nạn nhân đang nghĩ rằng họ đang mua phần cứng để khai thác. Theo luật sư, 2 tên này tuyên bố rằng quy tŕnh khai thác tiền điện tử ảo của họ, quá tŕnh xác minh và thêm các giao dịch trên sổ cái blockchain, có sức mạnh và năng lực đáng kể. Sức mạnh khai thác tiền tệ được đo bằng “hashrate”, cho biết số lượng phép tính mà máy tính có thể thực hiện mỗi giây. Trong khai thác trên nền tảng đám mây hoặc từ xa, mọi người có thể thuê cái gọi là
hashrate từ hoạt động khai thác và nhận một phần tiền ảo được khai thác ra.
Potapenko và Turơgin đă thành lập một công ty có tên
HashCoins ở Estonia vào tháng 12 năm 2013 và tiếp thị thiết bị khai thác Bitcoin và các tài sản kỹ thuật số khác của công ty, theo bản cáo trạng có nêu rơ ra. Trên thực tế,
HashCoins không hề sản xuất ra thiết bị mà chỉ mua, thiết kế và bán lại các bộ phận do các công ty khác chế tạo ra. Giới chức trách c̣n cho biết vào năm 2014,
HashCoins đă vướng phải một loạt khách hàng không hài ḷng với dịch vụ và họ gặp khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu để hoàn trả lại tiền cũng như đáp ứng các đơn đặt hàng mới.
Vào năm 2015,
HashCoins đă thông báo cho một số khách hàng rằng thiết bị khai thác tiền tệ chưa được giao của họ sẽ được vận hành từ xa thay v́ giao máy thật cho khách hàng mà họ đă trả tiền. Theo thỏa thuận mới, khách hàng khi nhận được các quyền theo hợp đồng khai thác sẽ trả cho họ một phần trăm lợi nhuận từ hoạt động tổng quát, c̣n được gọi là
HashFlare.
Giả sử,
HashFlare cho phép khách hàng được quyền mua khả năng khai thác tiền ảo mà mọi người phải trả qua thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng và chuyển tiền ảo. Giới chức trách cho biết, 2 tên Potapenko và Turơgin này nói với khách hàng rằng họ có thể truy cập vào tài khoản của ḿnh thông qua trang web
HashFlare, xem số dư của họ trong tài khoản và rút tiền hoặc tái đầu tư để mua thêm
hashrate. Điều này đă thu hút hơn 550 triệu USD từ những khách hàng muốn tham gia khai thác tiền ảo. Trên thực tế, hoạt động khai thác của
HashFlare được ước tính là ít hơn 1% tốc độ băm khi bán cho khách hàng để khai thác Bitcoin và dưới 3% tốc độ băm được bán để khai thác các đồng tiền ảo khác.
Và khi mọi người muốn rút tiền lời được cho là của họ từ các hoạt động khai thác tiền điện tử, họ sẽ bị chặn rút hoặc chỉ có thể rút một số lượng nhỏ, theo bản cáo trạng ở ṭa án. Đôi khi Potapenko và Turơgin mua tiền ảo trên thị trường mở và trả cho giới đầu tư.
DOJ cho biết dịch vụ này đă biến thành một kế hoạch lừa dảo Ponzi.
Sau đó vào năm 2017, cả hai tên này đă cho thành lập một công ty khác,
Polybius, được giới thiệu là một ngân hàng kỹ thuật số.
Polybius đă huy động được 25 triệu USD trong đợt chào bán tiền xu ban đầu từ giới đầu tư bên ngoài. Phần lớn số tiền đă được chuyển vào các tài khoản mà 2 tên Potapenko và Turơgin trực tiếp kiểm soát. Chính phủ cáo buộc rằng họ chưa bao giờ xây dựng ngân hàng kỹ thuật số và chưa bao giờ trả cổ tức cho các người đă bỏ vốn đầu tư.
Cả hai tên này đă bị bắt vào năm 2022 tại Estonia nhưng măi cho đến tháng 4 năm 2024 mới bị dẫn độ qua Mỹ, sau khi họ t́m cách để kháng cáo quyết định ban đầu. Oskar Gross của Cảnh sát H́nh sự Quốc gia Estonia, người đứng đầu Cục Tội phạm Mạng cho biết:
"Khối lượng lớn của cuộc điều tra này được mô tả là một trong những vụ lừa đảo lớn nhất mà chúng tôi chưa từng gặp phải ở Estonia".
Theo Fortune