R8 Vơ Lâm Chí Tôn
Join Date: Mar 2008
Posts: 13,496
Thanks: 18,198
Thanked 37,476 Times in 10,777 Posts
Mentioned: 159 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1831 Post(s)
Rep Power: 67
|
Yêu nước chỉ là lời nói đầu môi của bà Harris.
Tại một cuộc vận động tranh cử ở Wisconsin tuần trước với bà Liz Cheney, bà Harris đă mở đầu bằng câu nói "chúng tôi yêu đất nước Hoa Kỳ". Bà đă lặp lại câu nói này nhiều lần, nhấn mạnh rằng điều đă đưa bà và Cheney một đảng viên Cộng Ḥa RINO đến với nhau là t́nh yêu dành cho đất nước vượt qua ranh giới chính trị đảng phái.
Việc bà Cheney và cha bà ông Dick Cheney ủng hộ cho bà Harris có thực sự quan trọng đối với cử tri ở cả hai đảng hay không th́ chưa ai biết, nhưng phong cách chính trị Cộng Ḥa của cha con bà Cheney dựa trên Chủ Nghĩa Tân Bảo Thủ Never-Trump là điều đáng ghê tởm đối với hầu hết cử tri đảng Cộng Ḥa, và đảng Dân Chủ từ lâu đă lên án cha bà, cựu phó Tổng Thống Dick Cheney, là một tội phạm chiến tranh v́ ông là kiến trúc sư cho hai cuộc chiến với Iraq khi ông c̣n là Bộ Trưởng Bộ Quốc Pḥng và phó Tổng Thống dưới thời cha con nhà Bush.
Do đó không ai quan tâm đến việc gia đ́nh Cheney ủng hộ bà Harris. Câu hỏi quan trọng hơn là: bà Harris có thực sự yêu đất nước Hoa Kỳ không ?
Theo hồ sơ tiểu sử của bà cho thấy bà không yêu đất nước Hoa Kỳ, và thực tế c̣n cho thấy là bà rất ghét đất nước nầy là khác.
Trong quá khứ không lâu những ǵ bà Harris đă nói về Hoa Kỳ khi tờ New York Times ra mắt Dự Án dầy hoang tưởng 1619 vào năm 2019. Bà gọi đó là "một kiệt tác" và tán thành luận điểm chính của Dự Án, bà nói rằng, " Chúng ta phải nói lên sự thật nầy: nền tảng thực sự của đất nước chúng ta được xây dựng trên lưng của những người nô lệ".
Cũng cần nhắc lại rằng toàn bộ mục đích của Dự Án 1619 là " định h́nh lại lịch sử của đất nước Hoa Kỳ " bằng cách đặt chế độ nô lệ " vào chính trung tâm của câu chuyện mà chúng ta tự kể với chính ḿnh về con người chúng ta ". Dự Án bắt đầu với tuyên bố sai lầm rằng "ngày thành lập thực sự" của nước Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ không phải là năm 1776 mà là năm 1619, khi những nô lệ từ châu Phi lần đầu tiên được đưa đến Bắc Mỹ. Bài luận văn của Nikole Hannah-Jones đoạt giải thưởng Pulitzer năm 2020, đă khởi xướng cho Dự Án 1619 để đưa ra một số khẳng định lịch sử kỳ quặc, và nhanh chóng bị bác bỏ, chẳng hạn như Cách Mạng Hoa Kỳ được tiến hành để bảo vệ chế độ nô lệ, và những Người Sáng Lập Hoa Kỳ không thực sự tin vào những lư tưởng mà họ ủng hộ trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập và Hiến pháp.
Nói một cách khác, Dự Án 1619 là một câu chuyện hư cấu có nội dung chống Hoa Kỳ một cách sâu sắc. Bài viết khẳng định rằng thí nghiệm của người dân Hoa Kỳ về quyền tự quản vốn đă xấu xa, tham nhũng và giả dối ngay từ đầu. Trong phạm vi bà Harris tán thành quan điểm đó về lịch sử, và quá tŕnh thành lập nước Hiệp Chủng Quốc, điều đó đặt ra câu hỏi liệu bà có thực sự " yêu đất nước Hoa Kỳ " như bà đă tuyên bố hay không.
Bà Harris đă tự đặt ra một mô h́nh, nó phù hợp với sự tán thành của bà đối với Dự Án 1619 chống lại đất nước Hoa Kỳ, và là sự ủng hộ của bà đối với việc bồi thường cho người da đen. Trong chiến dịch tranh cử Tổng Thống ngắn ngủi của ḿnh vào năm 2020, bà Harris đă đưa ra lời cam kết không ai khác ngoài ông Al Sharpton, một nhà hoạt động v́ quyền công dân và công lư xă hội cho người Hoa Kỳ, ông là một Mục Sư Tin Lành, người hướng dẫn chương tŕnh cho những buổi tṛ chuyện trên đài phát thanh, và nhân vật thường xuất hiện trên truyền h́nh, cũng là người sáng lập tổ chức dân quyền National Action Network, ông c̣n là một kẻ chuyên buôn bán chủng tộc, tại một hội nghị của các nhà hoạt động da đen, ông đề nghị một Dự Luật cho phép Liên Bang nghiên cứu về việc bồi thường cho con cháu của nô lệ, như gần đây Tiểu Bang California đă hưởng ứng.
Nếu quan điểm cấp tiến của bà Harris về quá tŕnh thành lập Hoa Kỳ và lịch sử của chế độ nô lệ cũng có thể bao hàm quan điểm cấp tiến về Hiến Pháp của quốc gia, th́ đă đúng với ư muốn của bà. Trong cuộc bầu cử sơ bộ của đảng Dân Chủ năm 2020, bà Harris đă nhiều lần đưa ra tầm nh́n về quyền Hành Pháp, chế giễu sự phân chia quyền lực của Hiến Pháp. Bà đă hứa sẽ có "hành động Hành Pháp" về kiểm soát súng nếu Quốc Hội không thông qua Luật Liên Bang theo ư thích của bà trong ṿng 100 ngày sau khi nhậm chức. Bà ấy cũng nói như vậy về giá thuốc, như thể bà sẽ tóm thâu cả tam quyền phân lập vào tay ḿnh, và tự cho ḿnh có quyền hành động để tạo ra luật nếu Quốc Hội không làm theo lệnh của bà. Điều nầy đă chứng minh được ư tưởng thiên về Chủ Nghĩa Cộng Sản của bà.
Trên thực tế, về một loạt các vấn đề mà bà hứa sẽ xử dụng quyền Lập Pháp từ Ṭa Bạch Ốc, khiến cho Hiến Pháp bị mai một. Vấn đề nhập cư, bà Harris đă thề sẽ thực hiện Dự Luật DAPA ( Deferred Action for Parents of Americans ) dùng để tŕ hoăn trục xuất cha mẹ của những đứa trẻ mang quốc tịch Hoa Kỳ, vốn đă bị Ṭa Án dưới thời chính quyền Obama chặn lại. Về vấn đề phá thai, bà hứa sẽ xử dụng Bộ Tư Pháp để xây dựng một hệ thống theo mô h́nh Đạo Luật Quyền Bầu Cử, buộc các Tiểu Bang và địa phương mà bà cho là có tiền sử vi phạm án lệ Roe kiện Wade phải xin phép Bộ Tư Pháp trước khi đưa ra bất kỳ luật nào hoặc quy định nào về sự hiệu lực của quyền phá thai.
Bà đă có một loạt các đề xuất như vậy vào năm 2020, nhưng tất cả đều hoàn toàn vi hiến. Trong một cuộc tranh luận sơ bộ của đảng Dân Chủ, người điều phối chương tŕnh đă đề cập rằng ông Joe Biden trước đây đă cảnh báo về giới hạn của quyền Hành Pháp khi nói đến vấn đề kiểm soát súng, và yêu cầu bà Harris phản hồi. Bà nói đùa, "À, ư tôi là, tôi chỉ muốn nói, nầy Joe, thay v́ nói không, chúng ta không thể, hăy nói là có, chúng ta có thể ." toàn từ ngữ Word Salad cố hữu của bà mà không ai hiểu ư nghĩa là ǵ.
Sự khinh thường của bà Harris đối với Hiến Pháp cũng tương đương với sự khinh thường của bà đối với Luật Pháp và trật tự trong các cuộc bạo loạn BLM vào mùa hè năm 2020. Bà đă nổi tiếng v́ đă giúp gây quỹ để bảo lănh những người bị bắt v́ tội bạo loạn và cướp bóc, bà nói rằng, " Tiếng nói của người dân phải được lắng nghe." Về lư do căn bản của các cuộc biểu t́nh, vốn dựa trên câu chuyện sai lệch rằng cảnh sát nhắm mục tiêu vào người da đen một cách bất công, và không cân xứng, bà Harris cho biết chúng là " một sự tiến hóa thiết yếu ở đất nước chúng ta " và là " dấu hiệu của một nền dân chủ thực sự ".
Có lẽ ở đâu đó sâu thẳm bên trong, Harris thực sự yêu đất nước hoa Kỳ, hoặc một trong một phiên bản tiềm năng nào đó của Hoa Kỳ trong tương lai. Nhưng rơ ràng từ bản chất của bà, bà không yêu bất cứ điều ǵ về quá khứ của Hoa Kỳ và ít nhất là bà có một cái nh́n rất mờ nhạt mơ hồ về hiện tại của đất nước nầy. Những điều đó cũng cho thấy rơ ràng bà Harris muốn biến đất nước Hoa Kỳ thành một chế độ độc tài cánh tả không quan tâm đến Hiến Pháp do những người như bà cai trị.
Ứng cử viên Tổng Thống đảng Dân Chủ, bà Kamala Harris là một người vô cảm trước những tai ương của dân chúng Hoa Kỳ, ngoài việc bà vô trách nhiệm trong cuộc khủng hoảng biên giới của bà đă gây nên không biết bao nhiêu hệ lụy, và c̣n dửng dưng trước sự mất mát đau khổ của người dân bị cơn băo Helene tàn phá, các chuyến viếng thăm đến biên giới hay những vùng thiên tai của bà được Hollywood dàn dựng một cách giả tạo, trong khi đó vào hôm thứ Bảy vừa qua bà Harris đă ca ngợi rằng bà và chính quyền của Biden đă gửi 157 triệu đô la viện trợ nhân đạo cho người dân ở Lebanon, sau khi chỉ công bố 750 đô la cho nhu cầu cấp thiết của từng nạn nhân Băo Helene.
Bà thậm chí c̣n nói thêm rằng khoản tiền 157 triệu đô la này sẽ nâng tổng số tiền hỗ trợ của Hoa Kỳ cho Lebanon trong một năm lên "hơn 385 triệu đô la". Hăy thử so sánh ḷng yêu nước trên đầu môi chót lưỡi của bà Harris để có thể h́nh dung, Cơ Quan Quản Lư T́nh Trạng Khẩn Cấp Liên Bang FEMA đă công bố vào ngày 4 tháng 10 rằng họ đă cung cấp tổng cộng 45 triệu đô la cứu trợ thiên tai cho các nạn nhân băo lụt ở Hoa Kỳ gồm : 23 triệu đô la cho người dân Florida; 17 triệu đô la cho North Carolina; và 4.5 triệu đô la cho Nam Carolina.
Tính đến thứ sáu, gần 300,000 ngôi nhà và doanh nghiệp của người dân vẫn không có điện một tuần sau cơn băo. Hơn 220 người đă thiệt mạng do cơn băo, hàng trăm người khác mất tích. Các nỗ lực phục hồi vẫn đang được tiến hành và một số thị trấn vẫn bị cắt đứt nguồn viện trợ, chỉ có thể nhận được hàng tiếp tế qua đường hàng không.
Mặc dù vậy, để thu thêm phiếu bầu từ khối cử tri Ả rập bà Harris đă đăng trên trang mạng xă hội X rằng: “ Người dân Lebanon đang phải đối mặt với t́nh h́nh nhân đạo ngày càng tồi tệ. Tôi lo ngại về an ninh và phúc lợi của những người dân đang phải chịu đựng ở Lebanon và sẽ tiếp tục nỗ lực để đáp ứng nhu cầu của tất cả những người dân ở đó.
“ Để đạt được mục tiêu đó, Hoa Kỳ sẽ cung cấp gần 157 triệu đô la viện trợ bổ sung cho người dân Lebanon để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu như thực phẩm, nơi trú ẩn, nước, bảo vệ và vệ sinh để giúp đỡ những người phải di dời do cuộc xung đột gần đây. Sự hỗ trợ bổ sung này nâng tổng số viện trợ của Hoa Kỳ cho Lebanon trong năm qua lên hơn 385 triệu đô la ”, bà nói thêm.
Hôm thứ Hai vừa qua, bà Kamala Harris đă đưa ra tuyên để tưởng niệm vụ tấn công khủng bố ngày 7 tháng 10 năm 2023 vào đất nước Do Thái, bà bày tỏ sự cảm thông với các nạn nhân, nhưng bà nói thêm rằng bà sẽ " luôn đấu tranh cho người dân Palestine".
Thực chất đất nước Hoa Kỳ có cần một nhà lănh đạo lạnh cảm với người dân như bà Harris không ? trong khi đó Tổng Thống Trump xứng đáng là một nhà lănh đạo v́ nước, v́ dân, ông luôn luôn lo trước nỗi khổ của dân chúng và vui sau niềm vui, hạnh phúc của người dân. Lời yêu nước chót lưỡi đầu môi của bà Harris thật xấu hổ cho một đất nước có người lănh đạo như bà.
Hăy cầu nguyện và ủng hộ cho Tổng Thống Donald J. Trump, chỉ có ông mới đem lại hạnh phúc, và an toàn thật sự cho đất nước Hoa Kỳ. Khi ông trở lại Ṭa Bạch Ốc hy vọng cho một " Hoa Kỳ Vĩ Đại Trở Lại " sẽ rất gần trong tầm tay với của chúng ta.
God Bless America.
God Bless Tổng Thống Donald J. Trump.
AECH
|