|
|
|
03-23-2024
|
#2
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Đại sứ Nga tại Liên hợp quốc Vassily Nebenzia cho biết nước này đă hoàn thành mục tiêu phi quân sự hóa Ukraine mà họ đề ra khi bắt đầu chiến dịch quân sự vào tháng 2/2022.
Trong bài phát biểu tại cuộc họp ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về t́nh h́nh Ukraine ngày 22/3, Đại sứ Nga Nebenzia cho biết Moscow đă hoàn thành mục tiêu phi quân sự hóa Ukraine.
"Với thực tế là lực lượng vũ trang Ukraine đă không chiến đấu bằng vũ khí của riêng ḿnh trong một thời gian dài, chúng tôi có thể nói rằng một mục tiêu khi Nga mở chiến dịch đặc biệt là phi quân sự hóa Ukraine, đă hoàn thành", nhà ngoại giao Nga cho biết.
Theo ông, Ukraine giờ đây đang dựa hoàn toàn vào nguồn cung từ NATO. Mặc dù vậy, ông cho rằng: "Ngay cả khi phương Tây buộc phải cung cấp thiết bị đắt tiền nhất ra mặt trận, các lực lượng vũ trang Nga vẫn tiếp tục phá hủy HIMARS, Abram, Leopard".
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau hơn 2 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rơ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự giữa lúc nguồn viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Ukraine nhiều lần tuyên bố sớm muộn sẽ đẩy lùi chiến dịch quân sự của Nga, giành lại lănh thổ mà Moscow đang kiểm soát.
Moscow nhiều lần nêu rơ họ vẫn để ngỏ đàm phán ḥa b́nh, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lănh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng mới sáp nhập năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lănh thổ để đổi lấy ḥa b́nh.
Trong bài phát biểu ngày 22/3, ông Nebenzia cáo buộc phương Tây đă cản trở tiến tŕnh đàm phán ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine và mong muốn Moscow phải chịu "thất bại chiến lược".
Đại sứ Nga cũng nhắc về phát ngôn của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, trong đó ông bỏ ngỏ khả năng đưa quân tới Ukraine. Ông Nebenzia cho rằng tuyên bố trên rất "đáng báo động".
Nhà ngoại giao Nga nhấn mạnh việc phương Tây cấp vũ khí cho Ukraine làm cho cuộc chiến kéo dài và gia tăng nguy cơ căng thẳng leo thang.
Viễn cảnh cho một giải pháp ḥa b́nh giữa Nga và Ukraine vẫn chưa rơ ràng khi các bên quá khác biệt về điều kiện tiên quyết để thương lượng.
David Arakhamia, nhà đàm phán hàng đầu của Ukraine ở Thổ Nhĩ Kỳ, từng tiết lộ cựu Thủ tướng Anh Boris Johnson đă tới Kiev và thuyết phục chính phủ của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky rút khỏi các cuộc đàm phán trong giai đoạn đầu của cuộc chiến. Tuy nhiên, ông Johnson đă phủ nhận mọi vai tṛ trong việc này.
Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Ukraine tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lănh đạo hiện tại của Nga.
Ông cũng đưa ra kế hoạch ḥa b́nh của riêng ḿnh, sau này được gọi là "công thức của Zelensky". Kế hoạch này yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lănh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lư và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đă từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ư nghĩa nào.
Theo Sputnik
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#3
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Bộ Quốc pḥng Nga cho biết, tuần qua, nước này đă thực hiện tổng cộng 49 cuộc tấn công Ukraine nhằm đáp trả những vụ tấn công xuyên biên giới trước đó của Kiev trong thời gian bầu cử tổng thống Nga.
"Từ ngày 16/3 đến 22/3, quân đội Nga đă thực hiện 49 cuộc tấn công đáp trả bằng vũ khí không kích tầm xa, trong đó có tên lửa siêu vượt âm Kinzhal, các hệ thống tên lửa khác và máy bay không người lái để đáp trả những vụ pháo kích (của Ukraine) vào lănh thổ Nga và những hành động nhằm kiểm soát các làng biên giới của chúng tôi", Bộ Quốc pḥng Nga cho biết trong thông cáo ngày 22/3.
Bộ Quốc pḥng Nga cho biết thêm, các cuộc tấn công đă phá hủy trung tâm chỉ huy quân sự Ukraine, cơ sở hạ tầng sân bay, xưởng sửa chữa vũ khí và trang thiết bị quân sự, kho chứa máy bay không người lái, xuồng tự sát của hải quân Ukraine, căn cứ hỗ trợ hậu cần và địa điểm triển khai tạm thời của quân đội Ukraine và lính đánh thuê nước ngoài.
Đây là vụ không kích lớn chưa từng có của Nga nhằm vào Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra cách đây hơn 2 năm.
Không quân Ukraine cho biết, riêng trong ngày 22/3, Nga đă bắn 88 tên lửa và 63 máy bay không người lái Shahed, trong đó chỉ có 37 tên lửa và 55 máy bay không người lái bị bắn hạ.
Giới chức Ukraine nói rằng, ít nhất 10 khu vực của nước này bị tấn công. Một trong các vụ tập kích nhằm vào DniproHES, nhà máy thủy điện lớn nhất của Ukraine.
Vụ tập kích khiến ít nhất 5 người thiệt mạng, hàng chục người bị thương và hơn 1 triệu người phải sống trong cảnh mất điện.
Ukraine và các đồng minh phương Tây đă lên án vụ tấn công. Người phát ngôn Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng John Kirby nhấn mạnh, đây là lư do quốc hội Mỹ cần nhanh chóng thông qua gói viện trợ bổ sung, cung cấp các hệ thống pḥng không và những năng lực khác cho Ukraine.
Theo TASS
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#4
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Tướng Ukraine cho biết Nga đang chuẩn bị 100.000 quân có thể sử dụng cho một đợt tấn công mới vào mùa hè, hoặc bổ sung cho các đơn vị đă cạn nhân lực.
“Không nhất thiết phải là một cuộc tấn công, có lẽ Nga sẽ bổ sung cho các đơn vị đă mất khả năng chiến đấu. Nhưng khả năng vào đầu mùa hè, Nga sẽ có một số lực lượng nhất định để tiến hành các hoạt động tấn công”, hăng tin Reuters dẫn lời Trung tướng Ukraine Oleksandr Pavliuk nói hôm 22/3.
Cùng ngày, Điện Kremlin tuyên bố Nga “đang trong t́nh trạng chiến tranh” v́ sự can thiệp của phương Tây vào xung đột ở Ukraine.
Theo Reuters, việc Nga sử dụng những từ ngữ vượt khỏi cụm từ "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine có thể là một phần chuẩn bị tinh thần cho người dân nước này về một giai đoạn mới trong xung đột.
Trong tuần này, Bộ trưởng Quốc pḥng Nga cũng cho biết Moscow sẽ tăng cường thêm 2 đội quân, và 30 đơn vị mới vào cuối năm nay.
Ukraine đang phải đối mặt với t́nh trạng thiếu đạn dược trầm trọng, do Quốc hội Mỹ chưa thông qua khoản viện trợ thêm 60 tỷ USD như đề xuất của Tổng thống Joe Biden. Tuy nhiên, Ukraine vẫn hi vọng sẽ có đủ đạn dược vào tháng Tư tới nhờ sáng kiến do Séc dẫn đầu về cung cấp đạn pháo.
Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Ukraine Ivan Havryliuk thừa nhận, Nga đang có lợi thế về đạn dược so với Ukraine với tỷ lệ 7/1. Song theo ông, “trong 1 hoặc 2 tháng, sự khác biệt này sẽ giảm đi đáng kể, và sẽ không c̣n tỷ lệ lớn có lợi cho Nga”.
Thương vong ở Belgorod v́ UAV Ukraine
Hôm nay (23/3), Thống đốc vùng Belgorod của Nga Vyacheslav Gladkov cho biết phía Ukraine tiếp tục tấn công khu vực này bằng máy bay không người lái (UAV), khiến 1 người thiệt mạng và 2 người khác bị thương.
“Chúng ta đă có một buổi sáng khó khăn”, ông Gladkov chia sẻ trên Telegram về việc UAV Ukraine tấn công các quận Stary Oskol và Chernyansky, và thủ phủ Belgorod bị trúng đạn pháo dẫn đến thiệt hại về nhà cửa, cùng con số thương vong chưa xác định.
“Hiện chưa có dữ liệu rơ ràng, tôi chắc chắn sẽ thông báo cho các bạn sau”, ông Gladkov nhấn mạnh thêm, các dịch vụ khẩn cấp đang làm việc tại hiện trường, và ngăn chặn hỏa hoạn sau đ̣n tập kích từ Ukraine.
Truyền thông địa phương đưa tin, một trung tâm thương mại ở Belgorod đă bị hư hại trong vụ tấn công trên.
Trước đó, vào sáng ngày 22/3, Bộ Quốc pḥng Nga tuyên bố đă ngăn chặn nỗ lực của Kiev nhằm thực hiện các vụ tấn công khủng bố bằng UAV. Theo đó, hệ thống pḥng không Nga đă chặn 12 UAV Ukraine xuất hiện trên một số vùng lănh thổ của Nga gồm Bryansk, Belgorod, Voronezh và Saratov.
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#5
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Sau khi bị tấn công hôm 22/3, theo Energoatom, nhà điều hành năng lượng nguyên tử của Ukraine, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia lớn nhất châu Âu đă rơi vào tŕnh trạng “cực kỳ nguy hiểm”, nếu bị mất điện hoàn toàn có thể dẫn tới t́nh huống khẩn cấp, bao gồm nguy cơ tai nạn hạt nhân và phóng xạ.
Ngày 22/3, Bộ trưởng Năng lượng Ukraine, ông German Galushchenko cho biết trên mạng xă hội Facebook rằng Nga “đang thực hiện cuộc tấn công lớn nhất vào ngành năng lượng Ukraine trong thời gian gần đây”.
Đáng chú ư, theo ông Galushchenko, vụ pháo kích đă cắt đứt một trong hai đường dây điện cung cấp cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở phía Đông Nam Ukraine.
Đây cơ sở năng lượng hạt nhân lớn nhất châu Âu, đă bị quân đội Nga chiếm giữ trong những ngày đầu của cuộc chiến, nhưng được cung cấp năng lượng từ các đường dây Ukraine.
Khi đường dây cung cấp điện c̣n lại bị đứt, theo Energoatom, nhà điều hành năng lượng nguyên tử của Ukraine, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia sẽ "đứng trước một đợt mất điện khác, vi phạm nghiêm trọng các điều kiện vận hành an toàn của nhà máy".
Energoatom cho rằng: “T́nh trạng này cực kỳ nguy hiểm và có nguy cơ dẫn tới t́nh huống khẩn cấp”, “nếu thất bại (trong việc cung cấp điện cho nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia), mối đe dọa về tai nạn hạt nhân và phóng xạ sẽ xuất hiện”.
Theo trang web tiếng Anh của Đài Tiếng nói Hoa Kỳ, kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ vào ngày 24/2/2022 tới nay, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đă nhiều lần mất điện, phải sử dụng máy phát điện diesel khẩn cấp và hệ thống an toàn.
Trong một diễn biến liên quan, tờ Kyiv Independent dẫn thông báo ngày 22/3 của tập đoàn thuỷ điện nhà nước Ukrhydroenerg cho biết nhà máy thủy điện Dnipro ở Zaporizhzhia, nhà máy thủy điện lớn nhất Ukraine, cũng bị tấn công, gây ra hoả hoạn.
Theo các nguồn tin của tờ báo, vụ tấn công đă đánh trúng một chiếc xe buưt, khiến nó bốc cháy, đồng thời buộc cảnh sát phải phong toả tuyến giao thông qua đập thuộc nhà máy thuỷ điện Dnipro.
Người đứng đầu Ukrhydroenergo Ihor Syrota cho biết, một trong những tổ máy trên đập Dnipro - Tổ máy thủy điện-2 (HPS-2) - đă bị hư hại nghiêm trọng và nói thêm rằng tổ máy HPS-1 cũng không hoạt động.
Tới khoảng 12 giờ trưa 22/3, ngọn lửa đă được khống chế, nhưng các chuyên gia vẫn không thể tiếp cận pḥng máy do khói dày đặc.
Về phía Nga, kênh RT dẫn tuyên bố của Bộ Quốc pḥng nước này cho biết đă sử dụng vũ khí tầm xa và máy bay không người lái nhắm vào các cơ sở năng lượng, khu phức hợp công nghiệp-quân sự, các nút giao thông đường sắt, kho vũ khí và khu vực nơi quân đội Ukraine cùng lính đánh thuê nước ngoài hiện diện.
Bộ Quốc pḥng Liên bang Nga đánh giá những cuộc tấn công ngày 22/3 đă hoàn thành mục tiêu chính là làm gián đoạn năng lực sản xuất vũ khí và đạn dược mới của Ukraine.
Thông báo của cơ quan này bổ sung rằng các cuộc tấn công cũng phá hủy nhiều thiết bị quân sự mà Tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cung cấp cho Kiev. Bên cạnh đó là gây ảnh hưởng đến quá tŕnh chuyển quân Ukraine ra tiền tuyến.
Tuyên bố của Bộ Quốc pḥng Liên bang Nga khẳng định: “Tất cả các mục tiêu của cuộc tấn công lớn đă hoàn thành”.
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#6
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Reuters đưa tin, ngày 22.3, Kiev cho biết Nga đă tiến hành cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraina, đánh trúng đập thủy điện lớn nhất nước này và gây mất điện ở một số khu vực.
Không quân Ukraina cho hay, Nga đă bắn 88 tên lửa và 63 máy bay không người lái Shahed, trong đó chỉ có 37 tên lửa và 55 máy bay bị Ukraina bắn hạ - tỉ lệ tồi tệ hơn b́nh thường, cho thấy việc sử dụng rộng răi các tên lửa siêu thanh và đạn đạo khó bị bắn hạ hơn.
Công ty Thủy điện nhà nước Ukrhydroenergo xác nhận, đập DniproHES và các công tŕnh thủy lực ở thành phố Zaporizhzhia phía nam đă bị tấn công.
"Hỏa hoạn đă xảy ra tại đập thủy điện. Các dịch vụ khẩn cấp và nhân viên năng lượng đang làm việc tại chỗ, giải quyết hậu quả của nhiều cuộc không kích" - cơ quan này thông báo.
Bộ trưởng Năng lượng Ukraina German Galushchenko nói rằng đây là cuộc tấn công lớn nhất vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraina từ đầu cuộc chiến đến nay.
Ông Galushchenko viết trên Facebook: “Mục tiêu không chỉ là gây thiệt hại mà c̣n nhằm gây ra sự cố trên quy mô lớn cho hệ thống năng lượng của đất nước, giống như năm ngoái”.
Tổng thống Volodymyr Zelensky lên án vụ tấn công và cho biết đang tiến hành công việc sửa chữa nguồn điện ở 9 khu vực.
Ông Zelensky cáo buộc Nga chống lại cuộc sống của người dân thường như tấn công các nhà máy điện và đường điện, đập thủy điện, các ṭa nhà dân cư thậm chí cả xe điện.
Nga phủ nhận việc cố t́nh nhắm mục tiêu vào dân thường. Mátxcơva nói rằng các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng điện lực của Ukraina là những cuộc tấn công hợp pháp nhằm làm suy yếu quân đội của đối phương.
Bộ trưởng Nội vụ Ukraina ngày 22.3 cho biết ít nhất 2 người thiệt mạng và 14 người bị thương trên khắp đất nước. Ba người khác mất tích.
Thống đốc Zaporizhzhia Ivan Fedorov nói trên truyền h́nh Ukraina rằng người thứ ba đă thiệt mạng trong khu vực của ông.
Thị trưởng thành phố phía đông Kharkiv, Ihor Terekhov, cho hay đèn giao thông ở thành phố lớn thứ hai Ukraina đă ngừng hoạt động do các cuộc tấn công vào các cơ sở điện.
Đài truyền h́nh Suspilne đưa tin, công ty năng lượng tư nhân lớn nhất Ukraina DTEK cáo buộc Nga phát động tấn công hàng loạt vào các cơ sở năng lượng và tấn công một số nhà máy nhiệt điện của công ty này.
Công ty đă cảnh báo về t́nh trạng mất điện ở khu vực phía đông nam Dnipropetrovsk.
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#7
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Hăng TASS của Nga ngày 22 tháng 3 dẫn tuyên bố của Phó Thủ tướng Ukraine Olga Stefanishina cho biết, Chính quyền Kiev thừa nhận Mỹ đang thúc giục họ ngừng thực hiện các cuộc tấn công vào các cơ sở năng lượng của Nga.
"Chúng tôi hiểu lời kêu gọi từ các đối tác Mỹ. Tuy nhiên, chúng tôi đang chiến đấu với khả năng, nguồn lực và phương pháp hiện có", Phó Thủ tướng Ukraine Olga Stefanishina nói tại Diễn đàn An ninh Kiev, khi b́nh luận về một bài báo đăng trên Financial Times.
Tờ báo Financial Times trước đó dẫn nguồn tin viết rằng Mỹ yêu cầu Ukraine ngừng tấn công cơ sở hạ tầng năng lượng của Nga. Theo Financial Times, Washington lo ngại rằng ngoài việc đẩy giá dầu toàn cầu tăng cao, các cuộc tấn công có thể đẩy Nga có hành động đáp trả như nhắm vào các cơ sở hạ tầng của đối phương, nơi các nước phương Tây cũng đang có lợi ích. Trong đó đặc biệt bao gồm đường ống dẫn dầu của Caspian Pipeline Consortium được các công ty phương Tây sử dụng, cụ thể là Exxon Mobil và Chevron.
Financial Times dẫn lời người phát ngôn của Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ (NSC) cho biết: “Chúng tôi không khuyến khích hoặc kích hoạt các cuộc tấn công bên trong nước Nga”.
Theo tờ báo, mục tiêu đằng sau các cuộc không kích của Ukraine là nhằm giảm nguồn thu từ dầu mỏ được Nga dùng tài trợ cho hoạt động quân sự đặc biệt của nước này tại Ukraine và thúc đẩy Washington phê duyệt một gói viện trợ quân sự khác cho Ukraine.
Người phát ngôn của Tổng thống Nga Dmitry Peskov ngày 22/3 cho biết về vấn đề này rằng Moscow muốn Washington thúc giục Kiev không chỉ ngừng các cuộc tấn công vào các cơ sở năng lượng của Nga mà c̣n chấm dứt hoàn toàn các hoạt động khủng bố, chủ yếu là các hoạt động nhắm vào các ṭa nhà dân cư ở Nga.
Hiện Mỹ chưa có b́nh luận ǵ về thông tin trên báo Financial Times.
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#8
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Đây là những ước tính mang tính biểu thị về tổn thất chiến đấu của Nga tính đến ngày 23 tháng 3, theo Lực lượng Vũ trang Ukraine.
__________________
|
|
|
03-23-2024
|
#9
|
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Join Date: Dec 2006
Posts: 6,968
Thanks: 2,633
Thanked 3,663 Times in 1,892 Posts
Mentioned: 11 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 654 Post(s)
Rep Power: 24
|
|
|
|
The Following User Says Thank You to bs098 For This Useful Post:
|
|
|
03-24-2024
|
#10
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Trung Quốc không mặn mà than Nga do không c̣n thuế ưu đăi
Theo Oilprice, doanh số bán than của Nga sang Trung Quốc đă giảm 22% trong 2 tháng đầu năm so với cùng kỳ năm ngoái sau khi Trung Quốc tái áp thuế nhập khẩu, khiến than của Nga trở nên đắt đỏ hơn.
Thuế nhập khẩu than được áp dụng trở lại không ảnh hưởng đến Úc hay Indonesia, hai nhà xuất khẩu than lớn và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nga, v́ họ có các hiệp định thương mại tự do với Trung Quốc.
Theo dữ liệu Hải quan chính thức từ Trung Quốc, bất chấp tổng lượng than nhập khẩu của Trung Quốc tăng vọt trong hai tháng đầu năm 2024, doanh số bán hàng của Nga vẫn sụt giảm. Nhập khẩu than của Trung Quốc tăng 23% so với cùng kỳ năm trước, nhưng nhập khẩu từ Nga giảm mạnh 22% xuống 11,5 triệu tấn.
Trung Quốc đă dỡ bỏ thuế nhập khẩu ngay sau khi Nga xảy ra xung đột với Ukraine. Xung đột này đă làm đảo lộn thị trường năng lượng vào năm 2022 và khiến giá than tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại vào thời điểm Trung Quốc đang phải vật lộn để tránh t́nh trạng mất điện. Giờ đây, thuế đă được áp dụng trở lại trong nỗ lực bảo vệ các công ty khai thác than và hoạt động sản xuất của Trung Quốc.
Hiện Indonesia là nhà cung cấp than hàng đầu cho Trung Quốc, trong khi Nga giữ vị trí thứ hai. Nga cũng đang gặp khó khăn trong việc bán than của ḿnh cho thị trường châu Á rộng lớn hơn.
Giá than thấp hơn từ các nhà xuất khẩu lớn như Indonesia, Nam Phi và Úc đang đè nặng lên khả năng Nga bán nhiều than hơn sang châu Á, nơi đă trở thành thị trường xuất khẩu chính của Moscow sau khi phương Tây áp đặt lệnh cấm vận đối với than của nước này vào năm 2022.
Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Ấn Độ hiện là những nước nhập khẩu than hàng đầu từ Nga. Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết trong một phân tích đầu năm nay rằng các quốc gia này đă nhận hơn 80% lượng than xuất khẩu của Nga từ tháng 8 năm 2022 đến tháng 7 năm 2023, so với 47% từ tháng 8 năm 2021 đến tháng 7 năm 2022.
Than Nga vào Việt Nam tăng gấp 3 lần
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu than các loại về Việt Nam trong tháng 2 đạt 4,1 triệu tấn với trị giá hơn 614 triệu USD, giảm 17,8% về lượng và giảm 8,3% về trị giá so với tháng 1. Lũy kế 2 tháng đầu năm, nước ta nhập khẩu hơn 9,2 triệu tấn than với trị giá hơn 1,2 tỷ USD, tăng 95,9% về lượng và tăng 60,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Tại thị trường Việt Nam, than của Nga cũng phải cạnh tranh cùng với Úc và Indonesia. Trong 2 tháng đầu năm, lượng nhập khẩu than từ Nga đă tăng vọt gấp đến 3 lần so với cùng kỳ. Cụ thể trong 2 tháng đầu năm, nước ta đă nhập khẩu từ Nga 913.081 tấn than với trị giá hơn 190 triệu USD tăng 161% về lượng (tương đương 2,6 lần) và tăng 113% so với cùng kỳ năm 2023. Như vậy, Nga là nhà cung cấp than lớn thứ 3 của Việt Nam sau 2 tháng đầu năm, vẫn xếp sau Úc và Indonesia.
Giá nhập khẩu đạt 208 USD/tấn, giảm 20% so với cùng kỳ năm trước.
Nga là quốc gia có trữ lượng than đứng thứ 3 (182 tỷ tấn) và là nhà khai thác, sản xuất than lớn thứ 6 trên thế giới (chiếm 4,5% sản lượng khai thác than trên quy mô toàn cầu). Theo Bộ Năng lượng Nga, dự trữ than của nước này đủ sử dụng trong 300 năm và không có mối đe dọa nào về an ninh năng lượng.
__________________
|
|
|
03-25-2024
|
#11
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Nước Nga không b́nh yên dưới thời kỳ Putin, trong thời kỳ chiến tranh lạnh dù đối đấu với NATO nước Nga trong Liên bang Xô Viết cũng chưa bao giờ xảy ra những vụ khủng bố đẫm máu như thời kỳ Putin lên nắm quyền lực.
Trong hơn hai thập kỷ Putin cầm quyền, nước Nga đă hứng chịu hàng trăm vụ khủng bố, trong đó có 17 vụ mang tính chất đẫm máu có quy mô ảnh hưởng đến an ninh quốc gia khiến hàng ngh́n người chết, trước khi vụ tấn công khủng bố do IS thực hiện nhằm vào địa điểm tổ chức âm nhạc Crocus City Hall thuộc tỉnh Moskva hôm 22/3/2024 khiến ít nhất 141 người thiệt mạng và 145 người nhập viện.
Đây là kết quả của việc Nga đưa quân ra nước ngoài ở Afghanistan, Syria, và ngăn chặn chủ nghĩa ly khai ở Chechnya, Gruzia…
Qua mỗi một lần mở ra chiến tranh Putin muốn thể hiện sức mạnh của nước Nga, người dân Nga lại hứng chịu hậu quả.
Bi kịch của nước Nga chính là Putin đă đánh vào tâm lư người Nga về sự tồn vong của nước Nga trước sự tấn công của Mỹ và phương Tây, của chủ nghĩa khủng bố, kích động sự hận thù đẩy nhân dân Nga mù quáng tin tưởng vào chính sách hiếu chiến, tàn nhẫn của ông ta.
Mỗi lần như thế ông ta củng cố thêm quyền lực, mượn cớ để thi hành các chính sách độc tài, chuyên quyền, lấy cớ đàn áp dân chủ.
Cho đến hôm nay, Putin vẫn không khẳng định IS gây ra vụ khủng tại Crocus City Hall, mục đích của ông ta hướng đến là Kiev, vu cho Ukraine đứng đằng sau, kích động hận thù để tiếp tục lôi kéo người Nga vào cuộc chiến bế tắc do ông ta phát động ở Ukraine…
Bi kịch của người Nga, cũng như người dân trong các nhà nước độc tài chính là họ bị truyền thông dắt mũi, bị đầu độc bằng sự hoang tưởng kẻ thù tàn ác có ở khắp nơi, từ đó thành những người mất lư trí đưa đất nước đi đến thảm họa.
Dưới đây là những vụ khủng bố điển h́nh nhất diễn ra ở Nga.
1. Vụ khủng hoảng con tin ở bệnh viện Budyonnovsk
Vào tháng 6/1995, khoảng 200 tay súng Chechnya đă chiếm giữ thành phố Budyonnovsk, bắt 1.600 con tin tại một bệnh viện và yêu cầu Nga rút quân. Sau đó, Nga đă tiến hành chiến dịch giải cứu con tin nhưng không thành công. Ít nhất 140 người đă thiệt mạng trong vụ khủng bố này.
Tháng 6/1995, khoảng 200 tay súng Chechnya đă chiếm giữ thành phố Budyonnovsk, bắt 1.600 con tin tại một bệnh viện và yêu cầu Nga rút quân. Sau đó, Nga đă tiến hành chiến dịch giải cứu con tin nhưng không thành công. Ít nhất 140 người đă thiệt mạng trong vụ khủng bố này.
2. Hàng loạt vụ đánh bom ở Buynaksk, Volgodonsk và Maxcơva
Vào tháng 6/1995, khoảng 200 tay súng Chechnya đă chiếm giữ thành phố Budyonnovsk, bắt 1.600 con tin tại một bệnh viện và yêu cầu Nga rút quân. Sau đó, Nga đă tiến hành chiến dịch giải cứu con tin nhưng không thành công. Ít nhất 140 người đă thiệt mạng trong vụ khủng bố này.
Tháng 9/1999, các phiến quân Chechnya lại tiến hành hàng loạt vụ đặt bom tại các ṭa nhà dân cư ở thành phố Buynaksk, Volgodonsk và thủ đô Moskva khiến 307 người thiệt mạng.
3. Khủng hoảng con tin ở nhà hát ở Maxcơva
Tháng 9/1999, các phiến quân Chechnya lại tiến hành hàng loạt vụ đặt bom tại các ṭa nhà dân cư ở thành phố Buynaksk, Volgodonsk và thủ đô Moskva khiến 307 người thiệt mạng.
Tháng 10/2002, 40 kẻ khủng bố đă bắt 916 người làm con tin tại một nhà hát ở thủ đô Maxcơva. Sau 3 ngày đàm phán bất thành, lực lượng an ninh Nga đă sử dụng khí gas gây mê để ngăn bọn khủng bố kích hoạt bom gài quanh ṭa nhà. Ít nhất 130 người chết trong vụ khủng bố này.
4. Vụ đánh bom liều chết ở Grozny
Tháng 10/2002, 40 kẻ khủng bố đă bắt 916 người làm con tin tại một nhà hát ở thủ đô Moskva. Sau 3 ngày đàm phán bất thành, lực lượng an ninh Nga đă sử dụng khí gas gây mê để ngăn bọn khủng bố kích hoạt bom gài quanh ṭa nhà. Ít nhất 130 người chết trong vụ khủng bố này.
Tháng 12/2002, các phiến quân Chechnya đă tiến hành đánh bom xe vào ṭa nhà chính quyền tại thủ đô Grozny của Chechnya. Vụ việc này làm 71 người chết.
5. Vụ đánh bom xe vào bệnh viện quân đội ở Mozdok
Tháng 12/2002, các phiến quân Chechnya đă tiến hành đánh bom xe vào ṭa nhà chính quyền tại thủ đô Grozny của Chechnya. Vụ việc này làm 71 người chết.
Tháng 8/2003, một chiếc xe tải chứa 10 tấn thuốc nổ tự chế đă phát nổ gần ṭa nhà chính của bệnh viện quân đội ở Mozdok, Bắc Ossetia. Vụ nổ làm 52 người chết, trong đó có các binh sỹ đang điều trị và nhân viên bệnh viện.
6. Vụ đánh bom liều chết tàu cao tốc ở Maxcơva
Tháng 8/2003, một chiếc xe tải chứa 10 tấn thuốc nổ tự chế đă phát nổ gần ṭa nhà chính của bệnh viện quân đội ở Mozdok, Bắc Ossetia. Vụ nổ làm 52 người chết, trong đó có các binh sỹ đang điều trị và nhân viên bệnh viện.
Tháng 2/2004, bọn khủng bố đă tiến hành đánh bom liều chết vào hệ thống tàu điện đông đúc ở thủ đô Maxcơva khiến 41 người thiệt mạng.
7. Vụ tấn công khủng bố ở Nazran
Tháng 2/2004, bọn khủng bố đă tiến hành đánh bom liều chết vào hệ thống tàu điện đông đúc ở thành phố Moskva, khiến 41 người thiệt mạng.
Tháng 6/2004, các phiến quân Chechnya và Ingush đă tấn công vào thành phố Nazran. Ngoài việc tấn công các cơ quan chính quyền và an ninh, các phiến quân c̣n đóng giả lực lượng an ninh, chặn các ngả đường và tiến hành kiểm tra giấy tờ. Những ai được xác định là nhân viên chính quyền đều bị giết ngay tại chỗ.
8. Vụ đánh bom 2 máy bay chở khách
Tháng 6/2004, các phiến quân Chechnya và Ingush đă tấn công vào thành phố Nazran. Ngoài việc tấn công các cơ quan chính quyền và an ninh, các phiến quân c̣n đóng giả lực lượng an ninh, chặn các ngả đường và tiến hành kiểm tra giấy tờ. Những ai được xác định là nhân viên chính quyền đều bị giết ngay tại chỗ.
Tháng 8/2004, 2 kẻ đánh bom liều chết đă làm phát nổ 2 chiếc máy bay hành khách từ Maxcơva tới Volgograd và Sochi. Thảm kịch này đă làm 89 người chết.
9. Khủng hoảng con tin tại trường học ở Beslan
Tháng 8/2004, 2 kẻ đánh bom liều chết đă làm phát nổ 2 chiếc máy bay hành khách từ Moskva tới Volgograd và Sochi. Thảm kịch này đă làm 89 người chết.
Tháng 9/2004, một nhóm khủng bố được trang bị vũ khí hạng nặng đă bắt giữ 1.128 con tin tại một trường học ở Beslan, Bắc Ossetia. Ít nhất 333 người thiệt mạng, trong đó có 186 trẻ em.
10. Vụ tấn công khủng bố vào Nalchick
Tháng 9/2004, một nhóm khủng bố được trang bị vũ khí hạng nặng đă bắt giữ 1.128 con tin tại một trường học ở Beslan, Bắc Ossetia. Ít nhất 333 người thiệt mạng, trong đó có 186 trẻ em.
Tháng 10/2005, 300 kẻ khủng bố đă tấn công vào thành phố Nalchik thuộc nước cộng ḥa Kabardino-Balkar. Khoảng 100 tay súng bị tiêu diệt trong các cuộc đấu súng. Lực lượng an ninh đă phát hiện được vụ việc khi bắt giữ một nhóm phiến quân, thu giữ lượng lớn thuốc nổ. 50 người thiệt mạng trong vụ việc này, trong đó có 15 thường dân.
11. Đánh bom tàu cao tốc Nevsky
Tháng 10/2005, 300 kẻ khủng bố đă tấn công vào thành phố Nalchik thuộc nước cộng ḥa Kabardino-Balkar. Khoảng 100 tay súng bị tiêu diệt trong các cuộc đấu súng. Lực lượng an ninh đă phát hiện được vụ việc khi bắt giữ một nhóm phiến quân, thu giữ lượng lớn thuốc nổ. 50 người thiệt mạng trong vụ việc này, trong đó có 15 thường dân.
Tháng 11/2009, bọn khủng bố đă tiến hành đánh bom tuyến tàu cao tốc Nevsky nối thành phố Maxcơva với St. Petersburg, khiến 28 người thiệt mạng.
12. Vụ đánh bom tàu điện ngầm ở Maxcơva
Tháng 11/2009, bọn khủng bố đă tiến hành đánh bom tuyến tàu cao tốc Nevsky nối thành phố Moskva với St. Petersburg, khiến 28 người thiệt mạng.
Vào tháng 3/2010 xảy ra vụ tấn công đẫm máu thứ hai vào hệ thống tàu cao tốc ở Maxcơva khi bọn khủng bố cho nổ bom ở hai đoàn tàu khác nhau. Vụ khủng bố làm 41 hành khách thiệt mạng.
13. Đánh bom tự sát tại sân bay Domodedovo
Vào tháng 2/2011, một kẻ đánh bom liều chết đă cho phát nổ bom tại sân bay Domodedovo ở Moskva. Vụ nổ làm 37 người chết, bao gồm công dân của 13 nước.
Vào tháng 2/2011, một kẻ đánh bom liều chết đă cho phát nổ bom tại sân bay Domodedovo ở Maxcơva. Vụ nổ làm 37 người chết, bao gồm công dân của 13 nước.
14. Đặt bom máy bay chở khách Airbus A321
Trong vụ khủng bố mới nhất, bọn khủng bố đă gài bom lên chiếc máy bay hành khách của Nga tại Ai Cập làm 224 hành khách và thành viên phi hành đoàn thiệt mạng./.
Trong vụ khủng bố tháng 10/2015, bọn khủng bố đă gài bom lên chiếc máy bay hành khách của Nga tại Ai Cập làm 224 hành khách và thành viên phi hành đoàn thiệt mạng.
15. Đánh bom liều chết ở Volgograd
29 - 30/12/2013: Hai kẻ đánh bom liều chết đă cướp đi sinh mạng của 34 người trong các vụ tấn công nhằm vào nhà ga tàu điện ngầm và ô tô điện ở thành phố Volgograd của Nga. Vụ việc này chỉ cách thời điểm diễn ra Thế vận hội Sochi 2014 chưa đầy 2 tháng.
29 - 30/12/2013: Hai kẻ đánh bom liều chết đă cướp đi sinh mạng của 34 người trong các vụ tấn công nhằm vào nhà ga tàu điện ngầm và ô tô điện ở thành phố Volgograd của Nga. Vụ việc này chỉ cách thời điểm diễn ra Thế vận hội Sochi 2014 chưa đầy 2 tháng.
16. Tấn công một chốt kiểm tra của cảnh sát trên đường gần thủ đô Maxcơva
19/8/2016: Hai người đàn ông tuyên bố trung thành với thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS Abu Bakr al-Baghdadi, đă mang súng và ŕu tấn công một chốt kiểm tra của cảnh sát trên đường gần thủ đô Moscow. Cảnh sát Nga đă bắn chết hai kẻ tấn công. Song hai sĩ quan cảnh sát cũng đă bị thương. Đây được xem là vụ tấn công đầu tiên của IS trên lănh thổ Nga.
19/8/2016: Hai người đàn ông tuyên bố trung thành với thủ lĩnh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS Abu Bakr al-Baghdadi, đă mang súng và ŕu tấn công một chốt kiểm tra của cảnh sát trên đường gần thủ đô Moscow. Cảnh sát Nga đă bắn chết hai kẻ tấn công. Song hai sĩ quan cảnh sát cũng đă bị thương. Đây được xem là vụ tấn công đầu tiên của IS trên lănh thổ Nga.
17. Tấn công tàu điện ngầm ở St.Petersburg
3/4/2017: Khoảng 10 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương sau vụ nổ đoàn tàu điện ngầm ở thành phố St. Petersburg của Nga. Tổng thống Nga Putin nhận định đây có thể là một vụ tấn công khủng bố. C̣n theo hăng tin Interfax, khả năng thiết bị nổ đă được cất giấu trong một cặp đựng tài liệu.
Và vụ mới đây nhất là vụ nổ đoàn tàu điện ngầm ở thành phố St. Petersburg của Nga vào ngày 3/4/2017 khiến 14 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương. Tổng thống Nga Putin nhận định đây có thể là một vụ tấn công khủng bố. C̣n theo hăng tin Interfax, khả năng thiết bị nổ đă được cất giấu trong một cặp đựng tài liệu.
__________________
|
|
|
03-25-2024
|
#12
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
FAZ: Phương Tây cần ư chí chiến thắng
Tác giả: Ben Hodges/ Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ
T̀NH H̀NH UKRAINE HIỆN NAY RẤT KHÓ KHĂN. NHƯNG NẾU PHƯƠNG TÂY CÓ Ư CHÍ CHÍNH TRỊ, HỌ CÓ THỂ CUNG CẤP ĐỦ VŨ KHÍ ĐỂ NƯỚC NÀY GIÀNH CHIẾN THẮNG.
Vào tháng 1 năm 1942, sau ba năm nước Anh thất bại nặng nề trong cuộc chiến chống Đức Quốc xă và ngay sau khi Nhật Bản tiêu diệt phần lớn Hạm đội Thái B́nh Dương của Mỹ tại Trân Châu Cảng, Tổng thống Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Winston Churchill gặp nhau tại Washington để phát triển chiến lược giành chiến thắng.
Vào thời điểm đó không có lư do ǵ để lạc quan. Cả hai đều biết rằng hầu hết người Mỹ đều phản đối chiến tranh trên bộ ở châu Âu. Tuy nhiên, họ đồng ư rằng việc đánh bại Đức và sau đó là Nhật Bản là điều có tầm quan trọng chiến lược tối thượng đối với cả hai quốc gia. Một năm sau, vào tháng 1 năm 1943, tại Casablanca, họ đặt việc “đầu hàng vô điều kiện” của các cường quốc phe Trục làm mục tiêu chiến tranh chiến lược. Sau đó, các nhà lănh đạo Đồng minh đă tổ chức các ngành công nghiệp quốc pḥng và xây dựng lực lượng quân sự khổng lồ cần thiết để giành chiến thắng.
Ngày nay, tầm nh́n xa và hành động quyết tâm của Churchill và Roosevelt là rất cần thiết. Phương Tây phải giúp đỡ Ukraine một cách dứt khoát để Nga, kẻ xâm lăng trong cuộc chiến tranh xâm lược khủng khiếp này, mới có thể bị đánh bại. Đây là cách duy nhất chúng ta có thể ngăn chặn chiến tranh lan rộng ở châu Âu và đây là cách duy nhất chúng ta có thể gửi tín hiệu không thể nhầm lẫn về sức mạnh và quyết tâm bảo vệ hệ thống giá trị của chúng ta tới các quốc gia như Iran, Bắc Triều Tiên và Trung Quốc.
T́nh h́nh Ukraine hiện nay rất khó khăn. Tuy nhiên, tôi tin rằng những phân tích hiện thời quá đen tối và chủ bại. Sau mười năm chiến tranh, Nga chỉ kiểm soát 1/5 lănh thổ Ukraine. Hải quân và Không quân Nga tỏ ra kém hiệu quả và chịu tổn thất nặng nề. Khoảng 500.000 binh sĩ Nga thiệt mạng hoặc bị thương. Người Nga vẫn chưa thể đánh bại Ukraine.
Chúng ta, phương Tây dân chủ, phải bảo đảm rằng nó sẽ tiếp tục như vậy. Nhưng hơn thế nữa, chúng ta phải bảo đảm rằng kẻ xâm lược sẽ bị đánh bại. Nhiệm vụ của chính phủ Ukraine là cải thiện hệ thống tuyển dụng binh lính. C̣n nhiệm vụ của Mỹ và các đồng minh là tuyên bố chiến thắng của Ukraine là mục tiêu chiến lược của họ. Chỉ khi đó chính sách thiếu quyết tâm, hỗ trợ chậm và không đầy đủ cho Ukraine mới chấm dứt.
Năm cạnh tranh công nghiệp về vũ khí
Việc các nhà lănh đạo dân chủ của chúng ta không giải thích được cho người dân của họ hiểu lư do tại sao việc ngăn chặn kẻ xâm lược độc tài Nga mang lại lợi ích cho chúng ta, khiến Ukraine rơi vào t́nh thế nguy hiểm khi vẫn chưa kết thúc thắng lợi trong cuộc chiến tranh xâm lược này. Chỉ v́ Tổng thống Biden chưa xuất hiện trước người dân Mỹ một cách kiên quyết như Tổng thống Roosevelt đă làm mà nhóm MAGA cực đoan của đảng Cộng ḥa mới có thể chặn gói viện trợ cho Ukraine, mặc dù đa số người Mỹ muốn tiếp tục ủng hộ Ukraine.
Để kết thúc cuộc chiến này một cách thắng lợi, Ukraine phải làm cho Crimea bị sáp nhập trở thành vùng đất người Nga không thể giữ được. Khi nào quân đội Nga c̣n đóng quân ở Crimea, người Nga có thể tấn công Ukraine từ hai mặt trận bất cứ lúc nào và phong tỏa tuyến đường biển đi qua Biển Đen. Ukraine đă chứng minh, chỉ với ba tên lửa hành tŕnh Storm Shadow do Anh cung cấp, rằng với sự trợ giúp vũ khí phù hợp, người Nga có thể sẽ không giữ được Crimea. Họ đă sử dụng vũ khí khiến người Nga buộc phải rút một phần hạm đội ra khỏi Crimea. V́ vậy, Mỹ và Đức cuối cùng cũng nên cung cấp những thứ vũ khí cần thiết.
Năm 2024 sẽ là “năm cạnh tranh công nghiệp”. Ukraine và phương Tây phải thắng trận này. Như hồi đầu Thế chiến thứ Hai, ngành công nghiệp quốc pḥng của chúng ta có tiềm năng to lớn. Tuy nhiên, việc sản xuất vũ khí cho Ukraine phải được tuyên bố là ưu tiên. Nó phải hơn hẳn năng lực sản xuất của Nga và những nước ủng hộ nước này, đặc biệt là Iran và Bắc Triều Tiên. Việc mở rộng công suất công nghiệp ở Ukraine và phương Tây, nguồn cung cấp đạn dược đáng tin cậy và việc chuyển cơ sở bảo tŕ sang Ukraine có thể đạt được trong năm nay, nếu phương Tây có quyết tâm chính trị.
Một khi Ukraine kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh xâm lược này, nó sẽ là bức tường thành chống lại các kế hoạch được nêu rơ ràng của Putin nhằm chinh phục thêm các phần đất ở châu Âu. Đối với một chiến lược ngăn chặn và răn đe cần thiết của châu Âu và toàn cầu, sự sống c̣n của Ukraine và, trong trung hạn, việc nước này hội nhập vào NATO là vô cùng quan trọng.
Chúng ta biết từ lịch sử rằng, chiến tranh là cuộc thử thách ư chí và hậu cần. Chúng ta, phương Tây dân chủ, có tiềm năng công nghiệp và có thể cung cấp cho Ukraine những dịch vụ hậu cần cần thiết. Chúng ta cũng có ư chí chính trị, tự tổ chức để giúp Ukraine giành chiến thắng không?
__________________
|
|
|
03-27-2024
|
#13
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Reisner: “Thời gian là quan trọng v́ Nga muốn tiến hành cuộc tấn công tiếp theo”
Volker Petersen phỏng vấn Markus Reisner/ Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ
Lời giới thiệu của NTV: Putin đang cố gắng sử dụng sự tức giận và đau buồn sau vụ tấn công khủng bố ở Moscow để làm lợi cho cuộc chiến, như Đại tá Markus Reisner từ lực lượng vũ trang Áo nói trong một cuộc phỏng vấn với NTV. Ông ấy cũng nói về các cuộc tấn công vào Sevastopol và việc tên lửa hành tŕnh của Nga xâm nhập vào không phận Ba Lan.
NTV: Thưa ông Reisner, trước khi chúng ta nói về t́nh h́nh ở mặt trận – vụ tấn công khủng bố tại hội trường ḥa nhạc gần Moscow đă gây chấn động nước Nga. Putin cho là có mối liên hệ với Ukraine. Ông thấy có cần xem xét điều này một cách nghiêm túc hay cho rằng đây chỉ hoàn toàn là một lối tuyên truyền?
Markus Reisner: Có thể nói rất rơ ràng: Chính quyền Nga đang cố lợi dụng sự đau buồn và tức giận sau cuộc tấn công để làm lợi cho ḿnh. Có thể thấy rơ việc sẵn sàng đổ lỗi cuộc tấn công này cho người Ukraine. Mặc dù không có ǵ được chứng minh cả. Các thuyết âm mưu thô thiển đă được chia sẻ trên mạng xă hội Nga. Trong một cuộc thẩm vấn tàn bạo, một sát thủ nói rằng anh ta đă được hứa trả tiền. Điều này được cho là không phù hợp với h́nh ảnh của một kẻ khủng bố có động cơ tôn giáo đang t́m cách tử v́ đạo. Tuy nhiên, sự thật là trước đây IS cũng đă phái những sát thủ không muốn chết ngay tại chỗ. Họ nên sống sót và có thể tấn công một lần nữa sau đó. Điều c̣n lại là hướng trốn thoát, được cho là sang Ukraine.
NTV: Với những dữ kiện được biết đến, ông tin điều ǵ? Có thể tin được rằng Ukraine có liên quan ǵ đến nó không?
Markus Reisner: Câu hỏi đặt ra là, Ukraine sẽ được lợi ǵ từ việc này. Đơn giản là việc giết công dân Nga sẽ chỉ khiến người dân đoàn kết hơn với tổng thống Nga. Không có mục đích quân sự thực sự nào có thể dẫn tới việc này. Hoàn toàn ngược lại, người ta có thể tính là Nga sẽ hành động quyết đoán và tàn bạo hơn nữa.
NTV: Hăy nh́n vào t́nh h́nh quân sự ở mặt trận. Câu hỏi lần trước là, liệu quân Ukraine có giữ được tuyến pḥng thủ thứ hai ở khu vực Avdiivka hay không. T́nh h́nh ở đó thế nào?
Markus Reisner: Ukraine vẫn đang chịu áp lực lớn, đặc biệt v́ nước này tiếp tục thiếu đạn pháo cần thiết. Điều này đưa tới việc quân Nga tiếp tục tiến chậm tới. Tại Bakhmut, thị trấn Ivanivske đă bị chiếm và tại Avdiivka, hiện họ đang ở trước tuyến pḥng thủ thứ hai. Quân Ukraina đă thiết lập một vị trí tŕ hoăn trên một ngọn đồi gần Orlivka. Người Nga hiện đang cố gắng lên đó. Sau đó sẽ đến tuyến thứ hai.
NTV: Vậy họ hy vọng cầm chân quân Nga càng lâu càng tốt để mở rộng tuyến thứ hai càng lớn càng tốt?
Markus Reisner: Chính xác. Tuyến đầu tiên là Avjdiivka, Nga đă vượt qua. Máy xúc và các máy xây dựng khác hiện đang được sử dụng trên tuyến thứ hai để đào hào. Có mương chống tăng để, thí dụ, ngăn chặn các phương tiện cơ giới tiến lên nhanh chóng. Ngoài ra, c̣n có các rănh theo h́nh zíc zắc để mảnh đạn bắn trúng không gây ảnh hưởng dọc toàn bộ rănh. Nếu thời gian cho phép, phần này sẽ được bao phủ bằng các vật liệu rắn làm bằng bê tông hoặc gỗ. V́ vậy, h́nh thành các căn cứ, chẳng hạn như trên các ngọn đồi, sau đó cố gắng kiểm soát khu vực xung quanh bằng vũ khí tầm xa.
Nếu c̣n thời gian, những căn cứ này sẽ được kết nối. Ngoài ra, c̣n có băi ḿn và dây thép gai. Phía sau các căn cứ có một số vị trí pháo binh đă được chuẩn bị sẵn, có thể di chuyển nhanh chóng để không trở thành nạn nhân của đ̣n phản công của Nga. Thời gian cũng rất quan trọng v́ chúng tôi biết rằng quân Nga có thể sẽ muốn tiến hành đợt tấn công tiếp theo một lần nữa sau giai đoạn lầy lội vào mùa xuân.
NTV: Nhờ sáng kiến của Séc, các nước châu Âu đă mua hàng trăm ngàn quả đạn pháo cho Ukraine, một số trong số đó sẽ được chuyển giao sắp tới. Đă biết được lúc nào chưa?
Markus Reisner: Chúng tôi không có bất kỳ báo cáo nào về nó vào lúc này. Có những nỗ lực hiện đang được thực hiện để phân phối đạn dược dự trữ cho mặt trận. Đạn dược được cất giữ ở vùng nội địa như một biện pháp pḥng ngừa hiện đang được đưa ra mặt trận. Vậy là vẫn c̣n đạn nhưng không đủ. Người Ukraine phải quản lư những ǵ đă có trong nước.
NTV: C̣n đạn dược pḥng không th́ sao?
Markus Reisner: Đây là nơi mà sự thiếu hụt lên tới đỉnh điểm. Điều này có thể được nh́n thấy qua tỷ lệ tiêu diệt bom đạn trong các cuộc không kích của Nga hiện đang ở giai đoạn cao điểm. Năm ngoái, tỷ lệ này là 80 đến 90%. Thứ Sáu tuần trước chỉ 61%, vào Chủ nhật là 75%. Và ngày càng tệ hơn. Ví dụ, điều này đă dẫn đến thiệt hại lớn về nguồn điện ở khu vực Kharkov. Thành phố gần như bị ngừng hoạt động do sự tàn phá lớn.
NTV: Kharkov có bị đe dọa bởi nỗ lực chinh phục mới? Có phải thành phố hiện đang bị bắn phá?
Markus Reisner: Để làm được điều này, bạn sẽ phải nh́n thấy đội h́nh quân đội lớn của Nga gần biên giới trên h́nh ảnh vệ tinh. Nhưng chúng tôi chưa có bức ảnh nào như vậy. Và ngày nay thật khó để che giấu những nhóm binh lính lớn ở trong rừng chẳng hạn. Những tiến công trong khu vực th́ không thể loại trừ.
Nhưng tôi không thấy có chuyển động lớn nào như thời kỳ đầu chiến tranh. Tôi cho rằng nó thiên về trả đũa hơn. Trả đũa các cuộc tấn công của cái gọi là Quân đoàn t́nh nguyện Nga ở Belgorod, cũng như ở những nơi khác. Các cuộc tấn công và tiến tới tiếp theo có thể được dự kiến vào mùa xuân và mùa hè. Người Ukraine cho rằng, người Nga đang cố gắng tập hợp một nhóm gồm 100.000 binh sĩ.
NTV: Tính đến Chủ nhật, Ukraine tuyên bố một lần nữa là, đă làm hư hại hoặc phá hủy hai tàu đổ bộ ở Crimea. Thành công đó lớn đến mức nào và Hạm đội Biển Đen c̣n lại ǵ?
Markus Reisner: Mọi thành công quân sự đều phải được đo lường. Một thành công rơ ràng và có thể đo lường được của Ukraine với Hạm đội Biển Đen là họ phải rút lui xa hơn về phía đông. Tuy nhiên, điều này không ảnh hưởng trực tiếp đến chiến tranh trên bộ và đó là nơi cuộc chiến được quyết định. Ngay cả khi Hạm đội Biển Đen của Nga bị tiêu diệt, giao tranh trên bộ vẫn sẽ tiếp tục.
Tôi không muốn đánh giá thấp những thành công nhưng chúng có thể được sử dụng hiệu quả, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Họ nên cho thấy rằng người Ukraine có thể phát triển động lực, đó là thông điệp quan trọng.
NTV: Vào cuối tuần, một tên lửa hành tŕnh của Nga đă xâm nhập không phận Ba Lan hai km. Nga đang thử NATO ở đây hay Nga đă mắc lỗi lầm nguy hiểm?
Markus Reisner: Tôi cho rằng người Nga đă phạm lỗi lầm. Nhiều hoạt động đang được tiến hành gần biên giới, có thể là tấn công vào Lviv hoặc vào các cảng ngũ cốc gần Romania và Moldova. Những tên lửa này cũng có thể mắc lỗi kỹ thuật. Bạn có thể thấy từ phản ứng của NATO, rằng họ cũng phân loại nó theo cách tương tự. Tất nhiên là bạn phản đối, nhưng bạn cũng biết rằng đó rơ ràng là một lỗi lầm. Điều này có nghĩa là không có nguy cơ Thế chiến III sẽ nổ ra v́ việc này.
NTV: Tại sao một tên lửa như vậy không bị bắn hạ một cách đơn giản? Điều này có thể có thể cứu sống người Ukraine.
Markus Reisner: Một lời giải thích là bạn có thể thấy tên lửa đang bay ở đâu. Miễn là chúng không phải là một mối đe dọa, chẳng hạn như không bay tới Warsaw th́ người ta không làm ǵ hết. Cũng bởi v́ các mảnh vụn rơi xuống đất có thể gây ra thiệt hại lớn. Bạn cũng không muốn tiết lộ hệ thống pḥng không của ḿnh được đặt ở đâu.
NTV: Liệu Taurus có tạo ra sự khác biệt trong tuần này không?
Markus Reisner: Ví dụ, nếu hỏa tiễn hành tŕnh Taurus được sử dụng trong các cuộc tấn công vào Sevastopol, th́ có thể đă có một hoặc hai thành công ngoạn mục. Liệu điều đó có hiệu quả hay không, vẫn c̣n phải chờ xem. Điều này đ̣i hỏi phải tấn công các mục tiêu dọc theo mặt trận trong một khoảng thời gian dài hơn để đến một lúc nào đó quân Nga không c̣n khả năng bù đắp cho những tổn thất của họ. Đó chính xác là điều mà người Ukraine vẫn chưa làm được. Họ không thể áp đảo được Nga và v́ vậy người Nga luôn có thể thích nghi.
__________________
|
|
|
03-27-2024
|
#14
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Đỗ Kim Thêm: Kỷ niệm 10 năm ngày Nga sáp nhập Crimea (18/3/2014 — 18/3/2024)
Bán đảo Crimea nằm ở khu vực Biển Đen, phía bắc nối liền với nội địa Ukraine; diện tích ước khoảng 26.844 km2; dân số khoảng 2,4 triệu người; riêng tại thủ đô Sewastopol hiện có hơn 386.000 sinh sống. Trong vài thế kỷ qua, nhiều đế chế khác nhau đưa ra yêu sách đ̣i chủ quyền lănh thổ của bán đảo này.
Từ thời sơ khai, Crimea là mảnh đất mà một phần người Thổ thuộc sắc tộc Krimtataren lập nghiệp và thuộc quyền sở hữu của Đế chế Ottoman, sau này thuộc về Đế chế Sa hoàng Nga và Liên Xô.
Mặc dù Điện Kremlin đă chuyển giao Crimea cho Ukraine vào năm 1954, nhưng Nga vẫn c̣n nhiều ảnh hưởng quan trọng về quân sự, đặc biệt nhất là Hạm đội Biển Đen của Nga neo đậu thường trực tại cảng Sevastapol trong 240 năm qua. Việc canh giữ này thành truyền thống lịch sử và được Moscow biện minh cho yêu sách an ninh của ḿnh đối với Crimea.
Kể từ năm 1992, Crimea được chính quyền Ukraine cho hưởng một quy chế tự trị về hành chính, tư pháp và tài chính. Ngoài người Krimtataren là nhóm sắc tộc đa số, thiểu số c̣n lại là người gốc Ukraine và Nga sinh sống, nhưng Nga ngữ chiếm ưu thế trong hệ thống giáo dục.
Nga chiếm đóng
Sau khi Tổng thống thứ tư của Ukraine là ông Viktor Yanukovych từ chối kư Hiệp định Liên kết với Liên Âu hồi tháng 11/2013, hàng trăm ngàn người dân Ukraine đă xuống đường tại Quảng trường Độc lập Maidan của thủ đô Kyiv để biểu t́nh, ủng hộ một tiến tŕnh thân thiện với châu Âu. Các cuộc biểu t́nh này kéo dài, nhưng kể từ tháng 2/ 2014, nhiều cuộc đụng độ bằng bạo lực leo thang, khiến cho khoảng 100 người thiệt mạng. Dưới áp lực nặng nề của những người biểu t́nh ở Maidan, ngày 22/2/2014, Tổng thống Yanukovych phải trốn khỏi Kyiv và sau đó một chính phủ lâm thời lên nắm quyền.
Biến cố chung ở Ukraine đă gây nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt của ngưởi dân ở bán đảo Crimea. Điển h́nh là, nhiều cuộc biểu t́nh ủng hộ việc thay đổi quyền lực. Các diễn biến sôi động này không phải là hiện tượng bất thường.
Thực ra, trước đó, từ đầu thập niên 1990, đă có các phe nhóm khác nhau ở Crimea luôn tranh căi về nội dung của yêu sách tự trị và t́m cách định hướng cho tương lai chính trị của họ: Thân Nga hay thân Tây Âu. Nhưng đến ngày 26/2/2014, các cuộc đụng độ bằng bạo lực giữa những nhóm người biểu t́nh, lên đến đỉnh điểm.
Ban đầu, Putin lên tiếng phủ nhận về sự can dự trực tiếp đến nội bộ của Crimea. Sau đó, trong một một bài diễn văn truyền h́nh, ông công khai thừa nhận ngày 23/2/2014, sau một cuộc họp khẩn cấp với giới lănh đạo an ninh quốc gia, ông đă ra lệnh: "Chúng tôi buộc phải bắt đầu công việc đ̣i trả lại Crimea cho Nga".
Từ rạng sáng ngày 27/2/2014, binh sĩ Nga đă lần lượt chiếm đóng các địa điểm chiến lược quan yếu ở Crimea, nhưng các binh sĩ Nga không mang quân kỳ và đeo bất kỳ phù hiệu hay cấp bậc nào trên đồng phục của họ. Họ nhanh chóng kiểm soát ṭa nhà quốc hội, các cơ sở chính quyền và treo cờ Nga khắp nơi.
Sau khi bị các lực lượng vũ trang chiếm đóng, Quốc hội đă bầu chính trị gia Sergei Aksyonov của đảng Thống nhất Nga làm nhà lănh đạo cho chính phủ mới. Việc tổ chức bầu cử này không được tổng thống Ukraine đồng thuận, v́ không đúng theo hiến pháp Ukraine quy định.
Sau khi chiếm đóng, ngày 18/3/2014 Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố sáp nhập bán đảo Crimea vào Nga. Hành động này là một sự vi phạm công khai luật pháp quốc tế, đánh dấu sự khởi đầu của cuộc chiến tranh xâm lược toàn bộ lănh thổ Ukraine mà Nga bắt đầu tiến hành kể từ ngày 24/2/2022.
Cuộc trưng cầu dân ư
Ngày 6/3/2014, Quốc hội Crimea quyết định việc sáp nhập Crimea vào Nga. Sau đó, ngày 16/3, Nga chủ động tổ chức một cuộc trưng cầu dân ư, trong đó đa số người dân quyết định cho tương lai của Crimea với hai lựa chọn: Một là, sáp nhập Crimea vào Nga, được gọi là "thống nhất" trên giấy bỏ phiếu; hai là, khôi phục hiến pháp năm 1992 mà Crimea là một phần của Ukraine. Giải pháp duy tŕ hiện trạng – tức vẫn là một lănh thổ tự trị bên trong nước Ukraine – không được ghi trong lá phiếu.
Kết quả
Trong bối cảnh đó, không ai có thể nghi ngờ về kết quả bỏ phiếu: Theo Ủy ban tổ chức trưng cầu dân ư, hơn 95% cử tri được cho là đă bỏ phiếu ủng hộ việc gia nhập Nga và tỷ lệ cử tri tham gia là 83,1%. Các quan sát viên quốc tế theo dơi cuộc bầu cử đồng thanh bất tín nhiệm kết quả này.
Trong một cuộc khảo sát doViện Xă hội học Quốc tế Kyiv thực hiện, chỉ có 41% số người bỏ phiếu ủng hộ việc gia nhập Nga. Tháng 5/2014, Hội đồng Nhân quyền, cơ quan hỗ trợ cho Tổng thống Nga, công bố một bảng đánh giá khác, họ ước tính, khoảng 50 đến 60% cử tri bỏ phiếu đồng thuận và tỷ lệ cử tri tham gia ước khoảng 30 đến 50% dân số. Ngay sau đó, bản tin này trên trang web của Hội đồng bị xóa.
Hai ngày sau khi trưng cầu dân ư, ngày 18/3/2014, Tổng thống Nga Vladimir Putin và đại diện chính quyền mới của Crimea kư "Hiệp ước gia nhập" với nội dung thoả thuận việc sáp nhập Crimea vào Nga. Kể từ ngày 21/3/2014, Điện Kremlin công khai tuyên bố Crimea là một phần lănh thổ của Nga. Từ tháng 4/2014, Vladimir Putin chính thức thừa nhận rằng các binh sĩ Nga chiếm đóng Crimea và chủ động chuẩn bị tất cả cho cuộc trưng cầu dân ư.
Phản ứng quốc tế
Sau khi Nga sáp nhập lănh thổ Crimea, các quốc gia phương Tây – gồm các nước Liên minh châu Âu và Hoa Kỳ – đă liên tục áp đặt nhiều biện pháp trừng phạt kinh tế đối với nước Nga và các thành phần dân sự khác.
Ngày 27/ 3/2014, Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tái khẳng định sự toàn vẹn lănh thổ của Ukraine và cuộc trưng cầu dân ư ở Crimea là không hợp lệ.
Vài đồng minh thân cận của Nga, như Syria, Bắc Triều Tiên, Venezuela và Belarus, công nhận Crimea là lănh thổ của Nga, c̣n đa số các nước trong cộng đồng quốc tế th́ không.
Thực tế cho thấy, các phản ứng chính trị của cộng đồng quốc tế là quá yếu; các biện pháp trừng phạt và kiểm soát xuất khẩu của phương Tây nhắm vào lĩnh vực công nghiệp của Nga không tác hại nghiêm trọng đến nền kinh tế của Nga. Ngược lại, Nga có cảm tưởng chung là phương Tây đang suy yếu và không đoàn kết để chống Nga, đó cũng là lư do tại sao Nga tiếp tục gây hấn mà không lo sợ bị ảnh hưởng ǵ.
Hậu quả
Kể từ khi chiếm đóng, hàng chục ngàn người dân đă rời Crimea, trong đó có khoảng 70.000 người Krimtataren. Đồng thời, luồng nhập cư dân Nga sang Crimea gia tăng. Theo ước lượng, có khoảng 800.000 người Nga đă đến định cư tại Crimea.
Đối vối người dân Crimea, việc sát nhập là một vết thương cho đến ngày nay vẫn c̣n rướm máu. Cũng như ở Nga, tự do ngôn luận và hoạt động của phe đối lập ở Crimea bị hạn chế tối đa. Chính quyền mới đàn áp thành phần sắc tộc Krimtataren một cách tàn bạo. Năm 2016, Mejlis, cơ quan đại diện của nhóm người Krimtataren, bị cấm hoạt động với lư do có xu hướng đi theo "chủ nghĩa cực đoan". Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế cho biết, nhiều nhà báo và nhà hoạt động Krimtataren đă bị bắt giữ, có nhiều trường hợp "bị mất tích không lư do" và chính quyền vẫn chưa bao giờ quan tâm đến việc mở một cuộc điều tra.
Giảng dạy bằng ngôn ngữ sắc tộc Krimtataren và Ukraine bị cấm đoán.
Nh́n chung, Nga biết kết hợp tất cả các biện pháp đàn áp ở Crimea cũng tương tự như ở Liên Xô. Nga đă biến bán đảo thành một khu vực chuyên chế và vô luật pháp khi công khai vi phạm nhân quyền, cũng nghiêm trọng giống như thời Stalin.
Trước đây, Crimea nổi tiếng là một điểm du lịch được du khách yêu chuộng. Ngày nay, t́nh thế đổi thay, ngành du lịch sụp đổ v́ Crimea bị biến thành là một căn cứ quân sự của Nga.
Về mặt chiến lược đối với Nga, Crimea có tầm quan trọng, v́ Crimea tiếp cận được phần lớn các vùng lănh thổ khác bên trong nội địa của Ukraine, nhất là xung quanh khu Kherson và Melitopol, đặc biệt khi di chuyển bằng đường bộ. Ngoài ra, việc kiểm soát các tuyến đường biển ở Biển Đen là rất quan trọng cho Nga trong lĩnh vực hậu cần.
Triển vọng
Ngày nay, vị thế của Crimea cũng c̣n là vô cùng quan trọng đối với Ukraine; vận mệnh của bán đảo này luôn tùy thuộc vào tương lai của chiến cuộc Ukraine và quyết định của Putin.
Kết quả cuộc bầu cử ở Nga gần đây cho thấy, Putin và bộ máy tuyên truyền Nga đă thuyết phục được đa số người Nga trong cuộc bầu cử độc diễn: Putin tái thắng cử với tỷ lệ gần 88% phiếu bầu nhằm tạo thêm động lực cho Putin tiếp tục theo đuổi mục tiêu của cuộc chiến.
Theo một số nhận định chung, Putin đủ khôn ngoan để nhận định rằng quân đội Ukraine đang suy yếu v́ thiếu quân viện của phương Tây, do đó sẽ chuẩn bị một cuộc tấn công mới toàn diện hơn.
Tuy nhiên, trong những ngày gần đây, quân đội Ukraine đă gây cho lực lượng Hải quân Nga nhiều tổn thất nặng nề khi kiên quyết phá vỡ hệ thống các cơ sở hậu cần của Nga. Theo các nguồn tin từ bộ Quốc Pḥng Anh, toàn bộ hạm đội Biển Đen của Nga trên thực tế “đă bị tê liệt”.
Mặt khác, để đạt được mục tiêu, Nga cũng có thể kéo dài thời gian hơn, mặc dù mức tổn thất của Nga có thể lên cao, cả về nhân lực và vật lực, nhưng chiến phí không là một mối bận tâm chính của Putin, v́ dân chúng được tuyên truyền là sẽ tiếp tục hy sinh cho mục tiêu cao cả của việc xâm lăng.
Một thuận lợi khác mà Nga đang hy vọng là, kết quả bầu cử Mỹ và mối t́nh thân thiết của Putin với Donald Trump, nếu Trump thắng cử. Cả hai sẽ quyết định nhanh chóng hơn để kết thúc cuộc chiến Ukraine. Mọi người đang chờ đợi xem châu Âu sẽ có phản ứng thế nào cho phù hợp để ứng phó khi t́nh h́nh Ba Lan và Hungary rồi sẽ lâm nguy như Ukraine.
__________________
|
|
|
03-30-2024
|
#15
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Phúc Lai: Vài gạch đầu ḍng về cuộc chiến tranh ở Ukraine ngày 29-3-2024
1. Tin chiến sự
Trong ngày qua, các con số thể hiện một diễn biến thay đổi mang tính chiến lược. Có thể trên chiến trường sự lầy lội của mùa xuân đă dẫn đến tính ác liệt của chiến sự giảm nhiệt đôi chút, nhưng lại rất nóng trên chiến trường bảo vệ bầu trời của Ukraine.
Đúng vậy, về t́nh h́nh chiến trường, tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố trong một cuộc phỏng vấn với CBS News ngày 28 tháng 3, rằng các lực lượng Ukraine đă cố gắng ngăn chặn các bước tiến của Nga trong suốt mùa đông 2023–2024 và hoạt động của các lực lượng Ukraine đă ổn định t́nh h́nh.
B́nh loạn của Phúc Lai: Trong một khía cạnh khác, rất nhiều người đọc bằng ngôn ngữ phía đông nước Lào đang bị đầu độc bằng chính báo chí của ḿnh. Ngày nào cũng nhai nhải về “những bước tiến thần tốc” của quân đội Nga trên chiến trường.
Cụ thể, Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) đánh giá rằng các lực lượng Nga đă chiếm giữ 505 ki-lô-mét vuông lănh thổ kể từ khi tiến hành các hoạt động tấn công vào tháng 10 năm 2023 và các lực lượng Nga đă giành được thêm gần 100 ki-lô-mét vuông lănh thổ trong khoảng thời gian từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 28 tháng 3 năm 2024 so với ba tháng cuối năm 2023 (mặc dù tốc độ tăng trưởng này có thể là do sự kết hợp giữa t́nh trạng thiếu hụt trang thiết bị của Ukraine và điều kiện thời tiết thuận lợi hơn vào mùa đông so với mùa thu). Tuy nhiên, mức tăng nhẹ này trong tốc độ tiến quân của Nga không phản ánh mối đe dọa về sự thành công trong hoạt động của Nga trong bối cảnh hỗ trợ an ninh của Mỹ tiếp tục bị tŕ hoăn.
Đây, tôi xin mời quư vị xem bản đồ số 1 – nguồn ISW – t́nh h́nh xung quanh Avdiivka từ sau ngày chúng chiếm được thị trấn này là 17/2/2024. Chúng ta cần để ư, trước đó chúng đă tiến sâu vào hai bên thị trấn từ hai phía bắc và nam về phía tây, và đến nay chúng vẫn chưa tiến thêm được bao nhiêu, chẳng hạn về phía Ocheretyne ( https://maps.app.goo.gl/KUZm739SFiJXa2YDA) chỉ thêm được vài trăm mét – cây số. Cụ thể, ISW khẳng định ở Avdiivka quân Ukraine đă làm chậm bước tiến của Nga một cách rất thành công.
Nhưng cần nói thêm về cái tṛ của truyền thông Nga dẫn đến báo chí xứ phía đông nước Lào: Nó được gọi là… tâm lư chiến, tức là chúng tiếp tục duy tŕ động lực trên chiến trường bằng cách xua quân tấn công tiếp bất chấp thiệt hại nghiêm trọng, để làm nhiên liệu cho cơ quan truyền thông của chúng hoạt động hết ga, để gây ra sự lầm tưởng chung về một đà chiến thắng như chẻ tre của bọn quân khố rách áo ôm kia.
Thậm chí, hôm nay c̣n xuất hiện bài báo của Dâ.m Chí: “Chiến thuật mới của Nga có thể khiến Ukraine mất thêm lănh thổ” – Tôi cũng ṭ ṃ không biết đó là chiến thuật ǵ – hóa ra là chiến thuật… bom lượn. Thằng tác giả nào đó c̣n viết trắng trợn giành “đột phá” – mà cái “đột phá” đó là ǵ? Avdiivka!
Vậy chỗ này nó nấu nướng với câu từ như thế nào? V́ lấy nguồn báo phương Tây, thằng tác giả buộc phải dẫn đúng, chẳng hạn đoạn này: “Bom lượn chỉ có khả năng tấn công các mục tiêu cố định, nghĩa là chúng sẽ phát huy tối đa sức mạnh ở những khu vực xảy ra xung đột lâu dài, ví dụ như ở Avdiivka, nơi các vị trí của Ukraine tương đối dễ bị phát hiện”, Justin Bronk, chuyên gia không quân tại Viện nghiên cứu Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia tại London, cho biết” – và thằng tác giả này nó lư giải: “Đây cũng là lư do mà Moscow t́m cách vây hăm quân đội Kiev trong khu vực Avdiivka và giành quyền kiểm soát thành tŕ này”.
T̀M CÁCH VÂY HĂM để tiêu diệt một lực lượng lớn của đối phương gây ra một tiếng vang lớn, một tác động lớn lên t́nh h́nh chiến trường, nó khác với việc cố gắng chiếm được một vị trí nào đó dù là biến nó thành đống trạc vữa – Nga đă không làm được điều đó. Ông Bronk ở đây đang giải thích rằng, Avdiivka được lựa chọn v́ nó là mục tiêu thuận lợi cho việc sử dụng bom lượn – đúng như chúng ta đă bàn luận với nhau và sau này sẽ nói tiếp về nó.
2. “Từ chối chiến lược duy nhất của Nga để thành công”
May quá, tiếp nối câu chuyện trên đây, ISW đă giúp chúng ta. Gần đây họ đă xuất bản một bài phân tích quan trọng có tựa đề “Từ chối chiến lược duy nhất của Nga để thành công”, trong đó nêu rơ: Cơ hội chiến thắng duy nhất của Nga nằm ở khả năng của Putin trong việc đe dọa phương Tây, đặc biệt là Hoa Kỳ. Trong bất kỳ kịch bản nào khác, Liên bang Nga chắc chắn sẽ thất bại.
Bài báo tiết lộ rằng, phần lớn cuộc nói chuyện về sức mạnh ngày càng tăng của Nga chỉ đơn thuần là một tṛ bịp bợm do Điện Kremlin dàn dựng, điều mà một số chính trị gia và giới truyền thông phương Tây đă mắc bẫy. Trên thực tế, mọi chuyện với quân đội Nga không diễn ra suôn sẻ như Putin mong muốn.
Tuyên truyền nổi lên như vũ khí mạnh nhất trong tay kẻ độc tài. Putin đang cố gắng một cách có hệ thống để đưa những câu chuyện của Nga vào diễn ngôn phương Tây. Trong khi hắn ta gặp phải một số thành công hạn chế ở châu Âu, các hoạt động thông tin của hắn ở Hoa Kỳ đă có một số hiệu quả.
Tuy nhiên, ISW tin rằng, một khi phương Tây ngừng rơi vào bẫy của Putin, Ukraine sẽ có thể giành được chiến thắng quyết định, dẫn đến ḥa b́nh lâu dài.
3. Đúng – chiến lược của Nga có sự thay đổi rất rơ và đó là ư đồ ǵ?
Sự thay đổi này là tranh thủ hệ thống pḥng không của Ukraine đang có vẻ suy yếu, tập trung tập kích đường hàng không bằng tên lửa và máy bay tự s.át không người lái. Đầu tuần này, Ukraine tuyên bố bắn hạ hai tên lửa siêu thanh Zircon của Nga – một trong những loại tên lửa tiên tiến nhất của chúng hiện nay.
Theo báo cáo, Nga đă sử dụng tên lửa siêu thanh 3M22 Zircon (NATO định danh là SS-N-33) để tấn công các mục tiêu ở thủ đô Ukraine vào sáng thứ Hai. Chúng được phóng từ các hệ thống tên lửa trên đất liền ở Crimea. Các báo cáo tiếp tục nói thêm rằng, các tên lửa đă bao phủ khoảng cách 580 km tới Kyiv trong ṿng ba phút, điều này cho thấy tốc độ bay siêu thanh. Nó có thể ước tính đạt tốc độ 11.600 km/h hoặc hơn Mach 9.
“Vào khoảng 10h30, quân đội Nga tấn công Kyiv bằng hai tên lửa đạn đạo từ Crimea tạm thời bị chiếm đóng. Các mục tiêu đă bị phá hủy, loại mục tiêu đang được xác định”, thông báo của Bộ Tư lệnh Không quân Ukraine hôm thứ Hai, cho biết. Bài đăng này được cho là của Tư lệnh Không quân Ukraine, Trung tướng Nikola O Meatchuk.
Các mảnh vỡ tên lửa rơi xuống sau khi bị đánh chặn và làm hư hại một số ṭa nhà ở quận Pechersk của Kyiv. Theo Thị trưởng Kyiv Vitali Klitschko, số người bị thương đă lên tới 10 người sau khi các mảnh vỡ từ hai tên lửa bị bắn rơi đă phá hủy một phần ṭa nhà ở quận Pechersk.
Sau khi phẫu Zirkon ra, người ta phát hiện chúng được lắp bằng hầm bà lằng đủ thứ linh kiện khá lộ cộ.
Có một người bạn hỏi tôi: Tại sao Nga lại tập trung đánh hạ tầng năng lượng Ukraine vào thời điểm này? Đúng, câu hỏi “thời điểm này” rất hay, v́ mùa đông năm nay Ukraine khá ấm, mùa xuân đến sớm v́ vậy bây giờ không phải là thời điểm căng thẳng của năng lượng sưởi ấm. Hơn thế nữa, như vụ hôm trước chúng bắn 5 nhà máy nhiệt điện ở Kharkiv mà chỉ mất điện có 20 giờ, điều đó KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ KHÔNG THIỆT HẠI, nhưng người Ukraine đă chủ động có phương án đối phó để giảm thiểu thiệt hại và khắc phục trong thời gian ngắn nhất.
Tin chính thức: Đêm 29/3, cuộc tấn công tên lửa của Nga đă làm hư hại cơ sở hạ tầng năng lượng ở các vùng Dnipropetrovsk, Vinnytsia, Ivano-Frankivsk, Lviv, Cherkasy và Chernivtsi.
Thủ tướng Ukraine Denys Shmyhal thông báo trong một bài đăng trên Telegram, theo Ukrinform. Ông cho biết: “Đêm qua, Nga tiếp tục các cuộc tấn công dă man nhằm vào hệ thống năng lượng của Ukraine, gây thiệt hại cho cơ sở hạ tầng ở các vùng Dnipropetrovsk, Vinnytsia, Ivano-Frankivsk, Lviv, Cherkasy và Chernivtsi”.
Bọn Nga bắn hạ tầng năng lượng (1) để trả đũa vụ đốt nhà máy lọc dầu và (2) duy tŕ động lực chiến tranh. Tuy nhiên điều này cũng cho thấy, chúng hoàn toàn thất bại trong việc truy t́m các điểm tập trung lực lượng quân sự của Ukraine, cũng như các cơ sở công nghiệp quốc pḥng. Các mục tiêu hạ tầng năng lượng này chúng biết hết – v́ hầu hết nằm trong danh sách các mục tiêu từ thời Liên Xô.
Trong khi đó “pháo Bogdan 155mm do Ukraine đang được sản xuất, đồng thời 40% chi tiết pháo M-777 của Mỹ cũng được sản xuất trong nội địa Ukraine” – Tổng tư lệnh Oleksandr Syrskyi cho biết.
4. Nhân nhắc đến ông Tổng tư lệnh Oleksandr Syrskyi, ông này mới có bài trả lời phỏng vấn của Ukrinform:
- Chỉ trong tháng 2 và tháng 3 năm nay (tính đến ngày 26/3), địch mất hơn 570 xe tăng, khoảng 1.430 xe chiến đấu bọc thép, gần 1.680 hệ thống pháo binh và 64 hệ thống pḥng không. Hoạt động trên không của địch cũng giảm bớt nhờ hành động khéo léo của các đơn vị pḥng không ta. Chỉ trong 10 ngày của tháng 2, họ đă bắn rơi 13 máy bay địch, trong đó có 2 máy bay giám sát và điều khiển chiến lược A-50 quan trọng. Chúng tôi hy vọng nhận được từ các đối tác của ḿnh nhiều hệ thống pḥng không hơn và quan trọng nhất là tên lửa cho các hệ thống đó.
- Valery Fedorovich Zaluzhnyi và tôi đă sát cánh cùng nhau trong những thời điểm khó khăn nhất kể từ khi bắt đầu cuộc xâm lược toàn diện của Nga, và thậm chí cả trước đó. Chúng tôi đă làm việc như một đội. Tôi chúc anh ấy thành công ở vị trí mới có trách nhiệm rất cao này.
- Tôi có thể xác nhận rằng, thành phần của Bộ Tổng tham mưu và các cơ quan chỉ huy, kiểm soát quân sự khác sẽ được cập nhật với các sĩ quan chiến đấu có nhiều kinh nghiệm thực tế trong hoạt động tác chiến mà họ đă tích lũy được trên các chiến trường trong cuộc chiến này.
- Hiện nay, quá tŕnh luân chuyển các đơn vị quân đội ở tiền tuyến đă được bắt đầu, cho phép chúng ta khôi phục hoàn toàn hiệu quả chiến đấu không chỉ của trang bị mà trên hết là bảo đảm quân nhân của chúng ta được nghỉ ngơi và phục hồi. Để bảo đảm quá tŕnh này, chúng tôi cần nhân lực. Đó là lư do tại sao tôi muốn mọi người trong độ tuổi quân sự ở Ukraine nhận ra rằng, việc Ukraine có thể tồn tại hay không, phụ thuộc vào ư chí và hành động của họ.
- Người Ukraine tiếp tục bảo vệ đất nước của họ, đặc biệt là khi trở về từ nước ngoài. Chúng tôi có rất nhiều t́nh nguyện viên, và đây không phải là cường điệu. Tôi không nói rằng không có vấn đề ǵ, nhưng tôi nhấn mạnh rằng chúng tôi đang làm mọi cách để giải quyết chúng.
- Chúng tôi hiện đang xem xét khả năng của một số đơn vị không tham gia chiến đấu dựa trên việc kiểm tra hoạt động của các đơn vị đó. Điều này cho phép chúng tôi có được hàng ngàn quân và gửi họ đến các đơn vị chiến đấu.
- Chúng ta rút lực lượng khỏi Avdiivka v́ địch có lợi thế đáng kể về lực lượng và phương tiện của các đơn vị xung kích. Do bị bom dẫn đường từ trên không bắn phá liên tục, tính toàn vẹn của hệ thống pḥng thủ của ta bị tổn hại, cho phép địch tiến được dần về phía trước. Việc không đủ đạn dược cho pháo binh của chúng ta cũng đóng một vai tṛ tiêu cực. Điều này không cho phép chiến tranh phản pháo hiệu quả trong những điều kiện như vậy. Để tránh bị bao vây và cứu mạng người, tôi quyết định rút khỏi Avdiivka.
- Chúng ta không thể bỏ qua bất kỳ thông tin nào về việc địch chuẩn bị tấn công nên chúng ta đang thực hiện mọi biện pháp để ứng phó thỏa đáng trước khả năng đó. Hôm nay chúng tôi đang thực hiện một tổ hợp công tŕnh lớn về thiết bị củng cố các vùng lănh thổ và vị trí. Chúng tôi đă có kinh nghiệm tác chiến ở khu vực Kharkiv, chúng tôi đă “tính toán” được kẻ thù và giải phóng một phần đáng kể khu vực Kharkiv. Vào lúc đó, mặt trận Nga đă xảy ra sự sụp đổ quy mô lớn. Nếu người Nga đến đó một lần nữa, Kharkiv sẽ trở thành một “thành phố chết người” đối với họ.
- Chúng tôi rất biết ơn các đồng minh phương Tây, các nước NATO, Liên minh châu Âu và các đối tác khác v́ sự hỗ trợ của họ. Nếu không có sự hỗ trợ như vậy, không được cung cấp vũ khí, đạn dược, hệ thống pḥng không và thiết bị hạng nặng th́ chúng ta sẽ khó khăn hơn rất nhiều khi chống lại một kẻ thù quỷ quyệt và hùng mạnh. Trường hợp mới nhất là Avdiivka. Tất nhiên, chúng ta sẽ duy tŕ được những vị trí này nếu có đủ số lượng, trước hết là hệ thống pḥng không và đạn pháo. Đây không phải là một lời phàn nàn, mà là một tuyên bố thực tế.
- Có thể kể đến việc tái vũ trang các đơn vị pháo binh bằng pháo Bogdan 155 mm nội địa, đồng thời trang bị hệ thống dẫn đường bắn tự động. Chúng ta có thể sớm mong đợi rằng một số mẫu lựu pháo và súng cối nội địa của phương Tây sẽ được sản xuất tại Ukraine. Một ví dụ điển h́nh khác là việc khôi phục và đại tu pháo M-777 do Mỹ sản xuất. Chúng tôi đă thiết lập cơ sở sản xuất một số bộ phận này tại Ukraine. Đặc biệt, khi khôi phục từng bộ phận của khẩu pháo này, 40% linh kiện, phụ tùng được sản xuất cho nhu cầu của Lực lượng Vũ trang Ukraine tại các doanh nghiệp trong nước sẽ được sử dụng.
5. Thêm chuyện xung quanh vụ Nga dùng Zircon bắn vào Ukraine
Thuật ngữ siêu thanh thường đề cập đến tàu di chuyển với tốc độ Mach 5 hoặc cao hơn, tức là gấp 5 lần tốc độ âm thanh, tức là 343 mét mỗi giây ở mực nước biển. Tên lửa Zircon ước tính đạt tốc độ 11.600 km/h, tương đương hơn Mach 9. Chúng được cho là có tầm bắn 1.000 km và có thể tấn công các mục tiêu trên biển và trên bộ.
Các mảnh vỡ mà lực lượng Ukraine thu được đă dẫn đến một trong số ít những bức ảnh đầu tiên về tên lửa được công bố rộng răi. Theo một báo cáo, mảnh vỡ cho thấy các bộ phận của tên lửa có kư hiệu của nhà máy nơi nó được sản xuất. Các mảnh vỡ dường như là một phần của thân tên lửa, động cơ nhiên liệu rắn và có lẽ là một đầu đạn chưa nổ.
Báo cáo cũng cho biết, các h́nh rập ch́m có số bộ phận trên mảnh vỡ gần đây khớp với những kư hiệu được t́m thấy trong cuộc tấn công Kyiv do Nga thực hiện vào tháng Hai. Nga đă sử dụng hệ thống tên lửa Zircon vào tháng Hai để nhắm vào thủ đô Ukraine, điều này chính Putin đă xác nhận vào ngày 29/2.
Kết quả của cú tấn công này là ǵ? Rơ ràng, bọn chỉ huy Nga đă nhằm vào ṭa nhà An sinh Xă hội của Ukraine (mặc dù vẫn không bắn trúng nó). Thay vào đó, xác quả tên lửa đă “bắn trúng” Học viện Thiết kế và Trang trí và Ứng dụng Boychuk. Hóa ra các vũ công cũng là nỗi kinh hoàng đối với các nhà hoạch định quân sự Nga. Khi bọn chóp bu quân sự Nga cố chứng minh rằng chúng có thể bắn trúng mục tiêu được nhắm tới và sử dụng những loại tên lửa “không thể ngăn cản”, th́ chúng sẽ chọn những mục tiêu như vũ công hay người hưu trí, để bảo đảm đó là những người chậm chân ít khả năng xuống hầm...
Do đó, ta chuyển sang chuyện bom lượn. Cái thứ FAB-3000 M4 của Nga đang được quảng cáo rùm beng “vũ khí thay đổi cuộc chơi” – theo thông tin của chính cái bọn Sputnik đưa, là nó có tầm lượn 60 ki-lô-mét. Như vậy cái anh chuyên gia vũ khí người Tây kia nói đúng (tôi đă thuật lại trong bài trước), nhưng hôm nay th́ anh ấy nhắn: Có thêm thông tin đây này.
Số là, gần đây do máy bay Nga bị bắn rơi nhiều khi vào gần tiền tuyến để ném bom lượn cho trúng hơn, nên chúng nghĩ kế làm sao để cải tiến cho nó bay xa hơn, bằng một bộ cánh lượn mới to hơn, và v́ xa hơn nên chúng phải thay bộ dẫn đường khác cải tiến. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn có nghĩa là nó sẽ mang lại kết quả chắc chắn – v́ cơ chế dẫn đường của thứ vũ khí này chúng ta biết rồi: Chủ yếu dùng GPS để dẫn đường. Do đó, chúng ta lại có một câu chuyện mới. Theo cái anh này th́, tại sao hệ thống Bắc Đẩu của Trung Quốc có 35 vệ tinh, GPS của Mỹ có 31 mà GPS lại có độ chính xác cao hơn?
(1) Do tần số. Hệ thống của GPS có tần số cao thế nào đó, tôi nghe không hiểu lắm nhưng nó cho độ phân giải cao hơn. Điều này rất đúng với hệ thống GLONASS của Nga, độ phân giải thấp hơn so với của GPS rất nhiều.
(2) Do số lượng trạm giám sát mặt đất. Cái này mới quan trọng. Từ góc độ hoạt động, mạng lưới các trạm giám sát mặt đất lớn hơn và trải rộng hơn sẽ cho phép Beidou và GLONASS hoạt động hiệu quả hơn trên quy mô toàn cầu. GPS có ít nhất 16 trạm giám sát trên khắp các châu lục đông dân cư. Trung Quốc có một trạm hoàn chỉnh ở Argentina và đă có các thỏa thuận xây dựng các trạm mặt đất ở Iran, Thái Lan và một số quốc gia đối tác khác như một phần của Sáng kiến Vành đai và Con đường. Nga có các trạm mặt đất ở Brazil và Nam Phi và có kế hoạch lắp đặt thêm ở Brazil, Indonesia, Ấn Độ và Angola.
Brahmos, tên lửa hành tŕnh siêu thanh của Ấn Độ sử dụng GPS cho hệ thống dẫn đường của nó. Buồn cười nhất là các vệ tinh GPS đă bị tắt vào ngày Tổng thống Barack Obama tuyên thệ nhậm chức Tổng thống thứ 44 của Hoa Kỳ. Do đó, tên lửa của Ấn Độ đă bay trong 112 giây thay v́ 84 giây như dự kiến và rơi cách mục tiêu 7 ki-lô-mét. Như vậy, tín hiệu GPS được Mỹ cho toàn thế giới dùng với đặc điểm là ĐỘ PHÂN GIẢI THẤP (chính xác theo chiều ngang khoảng dưới 10m) và không có thông số độ cao. V́ thế chỉ sử dụng được với mục đích dân sự - thương mại, không dùng được với mục đích quân sự.
Đó là lư do cả Trung Quốc và Nga đều toan tính phát triển các thiết bị đạo hàng (dẫn đường, hoa tiêu) bằng vệ tinh dựa trên phương pháp hỗn hợp: Sử dụng GPS để lấy độ phủ rộng và độ tin cậy, chính xác hết mức, sau đó kết hợp với Bắc Đẩu và GLONASS để tăng độ phân giải và có thông số độ cao. Vấn đề là ở chỗ độ phân giải và độ chính xác, khi không có các trạm mặt đất với số lượng nhiều th́ cũng không có tác dụng. Do vậy độ chính xác của vũ khí Nga và cả Trung Quốc là… thấp. Ngay cả tín hiệu GPS khi bị Nga phá, nó cũng làm giảm độ chính xác của vũ khí phương Tây rất nhiều.
Với những yếu tố trên, anh chuyên gia kia nói rằng, hiện nay ngoài việc người ta đang tranh căi về vấn đề Su-34 có mang được quả FAB-3000 có khối lượng 3.067 ki-lô-gram hay không – v́ b́nh thường vốn dĩ ở bụng của nó được thiết kế thùng dầu phụ nếu đổ đầy có khối lượng 2.400 ki-lô-gram; th́ c̣n vấn đề là, liệu ném nó từ khoảng cách 60 ki-lô-mét th́ nó có bay được đến đích hay không, hay rơi bố nó vào đầu quân Nga.
Các chuyên gia quân sự đang ngờ rằng, có thể cái Su-34 vẫn không vác được v́ suất tiêu thụ nhiên liệu của nó quá lớn, bị tăng bội khi chở nặng, nên vác FAB-3000 chưa chắc nó đă được ưu tiên. Do vậy lắp bom to vào trong bụng TU-22M là giải pháp “khả năng cao”. Nhưng nếu như vậy, mà bắt cái TU-22M vốn đă rất to này (so với Su-34) đến gần tiền tuyến, th́ lại là cả một vấn đề. Nh́n chung là, bất chấp những tung hô của bọn báo chí phía Đông nước Lào, cái thứ “siêu vũ khí” này vẫn có thể là bom tấn, nhưng cũng có thể là pháo xịt.
6. Bi quan quá nhỉ quư vị nhỉ?
Nghe chỗ nào cũng thấy ́ ạch, nhưng xin nh́n lại ư kiến của cụ Tổng tư lệnh Oleksandr Syrskyi đó: Để anh em c̣n nghỉ tí chứ. Không rơ mọi người đọc thấy thế nào, tôi thấy lạc quan lắm. Cái khó khăn nhất là nhân sự, th́ rơ ràng là đang giải được, giải tốt là khác. C̣n t́nh thế chiến tranh, th́ như tôi đă cố động viên quư vị, đừng tin những ǵ bọn Putin đang cố tỏ ra cho thế giới hiểu.
Nhưng cả ở chiến trường lẫn nội t́nh đất nước, không có cái ǵ gọi là ỔN được cả. Thế theo quư vị, nếu chúng có đủ pháo binh và đạn pháo, cũng như đủ xe tăng, th́ chúng cần cái thứ bom lượn phập phù ấy à? C̣n lâu! Quân đội Nga là “quân đội của pháo binh và xe tăng” thế mà bây giờ phải đi phụ thuộc vào một thứ không chắc chắn, trong sự gánh vác của một lực lượng máy bay vá víu và sắp hết hơi đến nơi – toàn là những đồ cổ từ 50 năm trước. Chúng sẽ không thể phục vụ cường độ cao trong thời gian ngắn được.
Trong khi đó, có những thông tin rất thú vị: Từ năm 2022 cái băi chứa pháo binh xe kéo của Nga ở Omsk, vốn “hút tầm mắt” – nay theo h́nh ảnh vệ tinh cho thấy, đă không c̣n khẩu nào từ cuối năm 2023. Điều đó có nghĩa là, đă đến lúc Nga nếu không xin thêm được pháo của Kim Văn Uỷn, th́ chẳng c̣n pháo mà bắn. Đó cũng là lư do mà các cơ quan phân tích t́nh báo quân sự của một vài nước cho rằng: Nếu Nga cố tổ chức tấn công th́ lại thua nặng, và điều đó chưa chắc đă phải là phương án tệ cho người Ukraine.
Hôm nay ông Oleksandr Syrskyi nói th́ đă rơ với thông tin Nga sẽ tấn công Kharkiv rồi đó: Họ sẽ đón đánh thích đáng. Tôi cũng thấy khoái với vụ này.
Vậy chi phí của cuộc chiến với Nga là bao nhiêu? Như có lần tôi đă báo cáo, trong năm 2022 chi phí là cao nhất – có ngày lên tới hơn 1 tỉ đô-la Mỹ, nhưng sau đó quay đầu đạt mức trung b́nh 850 triệu. Năm 2023, con số này giảm bớt và đến 2024, con số này lại giảm tiếp. Hiện tại, chi phí của “chiến dịch quân sự đặc biệt” được ước tính khoảng 300 triệu đô-la Mỹ mỗi ngày, khá “tiết kiệm”. Theo một cơ quan phân tích phương Tây căn cứ trên từ số đạn pháo Nga bắn, số lượng xe cộ… họ tính ra, đến giữa tháng 3 năm 2024, Nga đă chi cho cuộc chiến 140 tỉ đô-la, nhưng với một số lưu ư.
Các lưu ư đó là, những tính toán của họ chỉ căn cứ trên những chi phí hiện tại của Nga, như xăng dầu, tiền lương cho lính… có khấu trừ những khoản lấy từ kho dự trữ thời Liên Xô như số đạn pháo bắn trong năm 2022, một số lượng lớn đạn cá nhân cũng vậy… cũng như họ đă trừ đi những số xe tăng cũ lấy trong kho ra tân trang lại mà chỉ tính chi phí tân trang chúng thôi…
V́ thế, họ ước tính nếu quy hết chi phí không tính cái nào trong kho, cái nào mới… th́ con số trên tối thiểu cũng phải gấp khoảng hơn 2 lần đến 2 lần rưỡi nữa. Kết luận của họ cũng rất đáng chú ư: Bây giờ mới là giai đoạn nguy hiểm cho quân đội Nga nếu Putin vẫn tiếp tục ngoan cố - v́ những thứ dự trữ thời Liên Xô đă cạn, và lúc này là lúc phải sản xuất mới.
Những phân tích của cá nhân tôi th́ đă báo cáo quư vị rồi: Ngay cả vấn đề nhân lực Nga cũng sẽ gặp vấn đề v́ “30 năm đại tàn phá sản xuất công nghiệp” – lâu nay họ không c̣n duy tŕ được cả hệ thống trường dạy nghề. Nếu tiếp tục những nỗ lực chiến tranh – nhưng rơ ràng là quân đội nước này không đủ sức và cũng không đủ thời gian để thay đổi phương pháp thi hành chiến tranh (dù đă dùng bom lượn là cách rẻ nhất!) th́ vẫn cứ là đốt nhà để sưởi ấm, đốt đô-la để nấu cơm – kinh tế Nga chắc chắn sẽ lụn bại v́ chuyện này.
300 triệu đô-la một ngày, 10 ngày là 3 tỉ và 30 ngày là 9 tỉ, cùng với các nỗ lực tái vũ trang và thúc đẩy chiến tranh tôi vừa viết, song song với các biện pháp trừng phạt của phương Tây, đang làm cạn kiệt ngân khố của Điện Kẩm-linh. Putin huênh hoang về sự tăng trưởng kinh tế năm ngoái mà chúng ta biết thừa vụ ép số này chủ yếu xuất phát từ chi tiêu quân sự, bỏ qua nền kinh tế dân sự đang chịu gánh nặng bởi lăi suất cao và sự mất mát của lực lượng lao động trẻ v́ nghĩa vụ quân sự, công nghiệp quốc pḥng và di cư… Dẫn đến việc nội các của Putin đang xem xét tăng thuế, trong đó có khả năng áp dụng “thuế lũy tiến”.
Vậy người Ukraine cần làm ǵ? Chẳng cần làm ǵ – thành cao hào sâu, thủ chắc không cho nó chiếm thêm đất, thế là đủ. Cố kiếm thêm vũ khí pḥng không, tên lửa bắn măi cũng phải hết. Mỗi trận tên lửa như thế cả tỉ đô-la ấy chứ đùa à. Khi anh đă không hạ gục được ư chí của đối phương, th́ anh mới là người thua trận.
Nhưng đời nào người ta pḥng thủ thụ động thế. Trong một số ngày tới, tôi chờ tin đánh vào sân bay Nga, chỗ nào chứa TU-22M ấy. Và cả cái nhà máy sản xuất bom lượn, cũng phải nện cho vài cú.
Hiện nay ở bên này eo biển Kerch, đâu đó từ bán đảo Taman đến tận Krasnodar và xa hơn nữa, đang có 2500 toa xe bồn chở đầy nhiên liệu đáng nhẽ phải chở sang Crimea cho 32.000 quân Nga đồn trú bên đó và cả bọn ở mặt trận miền nam Ukraine nữa. Nhưng hiện nay, chẳng có cách nào để vác sang bên kia eo biển. Nếu t́nh thế không được giải quyết trong ṿng một tháng tới, Crimea và vùng tả ngạn Kherson, cũng chưa biết thế nào.
“Các điều kiện chính để Ukraine giành chiến thắng trước Nga là bảo toàn mạng sống của người dân và sự đoàn kết của người Ukraine” – Điều này đă được nêu tra rong một cuộc phỏng vấn với Ukrinform bởi Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Ukraine, thượng tướng Oleksandr Syrskyi.
“Như tôi đă nói, điều quan trọng nhất đối với chúng tôi lúc này là cứu được sinh mạng mọi người. Vũ khí có thể bổ sung, nhưng những người đă chết th́ không thể sống lại. C̣n một ưu tiên khác, là sự đoàn kết của xă hội. Phải thủ tiêu được sự bất ḥa. Chúng ta phải nhớ những trang bi thảm trong lịch sử của chúng ta. Tôi tin rằng Nga sẽ không bao giờ có thể đánh bại chúng ta trên chiến trường chừng nào người Ukraine c̣n duy tŕ sự đoàn kết và sức mạnh tinh thần. Nếu bạn lăng phí năng lượng và sức mạnh vào những tranh chấp chính trị vô bổ với những người khác, đây là con đường thậm chí không phải để bị đánh bại mà là dẫn đến cái chết”, Syrskyi nhấn mạnh.
“Tôi muốn mọi người Ukraine hiểu điều này. Nga phủ nhận quyền tồn tại của tất cả chúng ta. Đó là lư do tại sao thất bại và cái chết giống nhau. Bây giờ đă đến lúc đất nước trở thành một nắm đấm đoàn kết, mạnh mẽ. Nhiệm vụ chính của Ukraine là để giữ ǵn sự đoàn kết. Đây là thành phần chính trong chiến thắng của chúng ta”, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nói thêm.
Syrskyi nói thêm: “Trong quá tŕnh rút khỏi Avdiivka, 25 binh sĩ Ukraine đă bị bắt” – Thế mà báo chí phía Đông nước Lào chúng nó bảo hàng ngh́n. Mất dạy!
__________________
|
|
|
04-02-2024
|
#16
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Tạ Duy Anh: Những trang câm của lịch sử
Tuy đoạt giải Nobel năm 2015 và viết bằng tiếng Nga, Svetlana Alexievich lại bị ghét bỏ cả ở Belarus, quê hương bà, cả ở Nga.
Tất nhiên có lư do của nó.
Với bà th́ "Putin không phải là một chính trị gia. Putin là một tay KGB. Và những ǵ ông ta làm là những cái việc khiêu khích xúi giục mà KGB vẫn làm". C̣n chính quyền Belarus dưới mắt bà là "Hỗn hợp của mafia và Nhà nước Xô- viết".
Bà cảm thấy bị tổn thương khi xem qua video cảnh "Những người lính Nga thiệt mạng ở Ucraina được chở về quê và được chôn bí mật, kín đáo như chôn bọn tội phạm". Bà rất đau ḷng khi lịch sử thương tâm đang lặp lại trên đất Nga, lần này không phải do Hitler gây ra. Vẫn những người mẹ Nga từng cắn răng nuốt nỗi đau khi "xua" con ḿnh ra trận bảo vệ tổ quốc, nhưng giờ đây cắn răng im lặng trước sự thật con ḿnh bị giết chết v́ cuộc xâm lược tàn bạo, chỉ v́ "Nếu tôi nói ra th́ người ta sẽ không trả tôi một triệu rúp (thời điểm 2015), số tiền tôi cần để mua cho con gái một căn hộ".
Những trích dẫn trong ngoặc kép ở trên lấy ra từ một cuộc phỏng vấn, không có trong nội dung của "Chiến tranh không có một gương mặt phụ nữ", cuốn tiểu thuyết tư liệu, qua bản dịch của nhà văn Nguyên Ngọc, làm nên tên tuổi lẫy lừng của Svetlana, từng được xuất bản và ca ngợi ở Việt Nam.
Ảnh b́a sách "Chiến tranh không có một khuôn mặt phụ nữ" của nhà văn Svetlana Alexievich, đoạt giải Nobel Văn chương, nhà văn Nguyên Ngọc dịch.
Tác giả dùng thủ pháp để nhân vật - nhân chứng kể lại và bà chỉ ghi chép, gỡ băng từ hàng ngàn cuộc ghi âm rồi sắp xếp chúng thành một bức tranh lịch sử bằng ngôn từ, theo ư bà. Họ, những nhân chứng, nằm trong số hàng triệu phụ nữ Nga từng tham gia chiến tranh chống phát xít Đức. Những cô gái Nga hồi đó, nhiều người chưa hết vị thành niên, đă trốn gia đ́nh, t́nh nguyện ra mặt trận, chịu đựng muôn vàn nỗi cùng cực không thể hư cấu bằng trí tưởng tượng, gây ra bởi chiến tranh.
Khi một phần nhỏ họ có may mắn trở về, được làm mẹ, cũng như bà mẹ Nga có con bị giết trên kia (và rất có thể là một trong số họ) đă câm lặng thời gian dài v́ ám ảnh về chết chóc, v́ không muốn nhớ lại quá khứ, v́ sợ hăi và v́ bị xă hội lăng quên. Họ câm lặng cả khi bị một số người xúc phạm coi là những "Đĩ rạc mặc quân phục" (trang 357). "Họ đă im lặng thật lâu đến mức sự im lặng của họ, cả nó nữa, cũng trở thành lịch sử" (trang 175). Họ im lặng v́ họ tin rằng "C̣n nhớ đến chiến tranh, là c̣n tiếp tục chết... chết và chết nữa" (trang 155).
Chúng ta cùng đọc tiếp một vài đoạn trích khác của cuốn sách, chính xác, là những lời kể tiếp của nhân chứng:
"Cùng chúng tôi có một nữ điện báo viên. Cô vừa sinh dậy. Đứa bé c̣n rất nhỏ, phải cho bú. Nhưng người mẹ không đủ ăn, thiếu sữa, và đứa bé khóc. Bọn SS ở rất gần… Với cả chó. Nếu chúng nghe được, th́ chúng tôi chết hết. Cả đội. Ba chục người… Cô hiểu không?
Chúng tôi có một quyết định…
Không ai dám truyền đạt lệnh của người chỉ huy, nhưng tự người mẹ đoán ra. Cô nhận đứa bé địu trên người xuống nước và giữ hồi lâu… Đứa bé không c̣n rống lên nữa. Nó đă chết. Và chúng tôi không ai dám ngước mắt lên nữa. Về phía người mẹ, và về bất cứ người nào trong chúng tôi…" (trang 26).
"Ở Stalingrad, người bị giết nhiều đến nỗi ngựa không c̣n sợ. Thường th́ chúng sợ. Một con ngựa không bao giờ bước qua một xác người. Chúng tôi đă thu nhặt những người chết của chúng ta, nhưng xác bọn Đức th́ không, chúng nằm đầy dưới đất, đóng băng lại. Tôi là lái xe, tôi chở những thùng đạn đại bác, tôi nghe thấy rôm rốp dưới bánh xe, xương của chúng... những chiếc sọ của chúng... Và tôi lấy làm khoái trá..." (trang 27).
Tôi chưa từng đọc ở đâu những hiện thực chiến tranh gây ám ảnh đến rợn người, đến muốn nôn ọe v́ căng thẳng thần kinh như vậy.
Nhưng chiến tranh có lẽ đáng sợ ở chỗ, nó xóa nḥa giữa hành động thiện và ác, giữa chính nghĩa và phi nghĩa, thậm chí liên tục đổi vị trí những thứ đối địch ấy cho nhau. Như đoạn trích dưới đây:
"Những người du kích cưỡi ngựa vào một làng. Họ lôi một viên trưởng làng và con trai ông ta ra khỏi nhà. Họ dùng que sắt quất vào đầu hai người cho đến khi ngă gục. (...) Trong số du kích có anh trai tôi. Khi anh vào nhà muốn ôm hôn tôi - "Em gái!" tôi rú lên... Rồi tôi thành câm" (trang 29).
Sự dũng cảm của những người lính chiến chống lại cái ác, luôn là thứ đáng để chúng ta ngưỡng mộ. Nhưng đôi khi nó không hề giống tí nào với tưởng tượng đậm chất anh hùng ca của chúng ta. Nó đau đớn, trần trụi khác xa với những vinh danh hào nhoáng ghi trong "chính sử".
"Nhưng cũng có mệnh lệnh số 227: Không được lùi một bước! Chỉ một bước thôi, anh sẽ bị bắn ngay! Những đơn vị chắn đường đi theo sau chúng tôi. Họ bắn..." (trang 82).
"... Staline, đă thủ tiêu, ngay trước chiến tranh, những cán bộ tốt nhất của quân đội (...) Nếu không có năm 1937 (năm Staline đại thanh trừng hàng triệu đồng chí của ông ta), th́ cũng sẽ không có năm 1941. Chúng ta sẽ không phải vừa đánh vừa rút lui đến tận Moskva và đă không phải trả giá đắt đến thế cho thắng lợi" (trang 124).
Với mục đích "Phải viết một cuốn sách về chiến tranh sao cho người đọc đến buồn nôn sâu sắc v́ nó, cho họ thấy chỉ ư tưởng về chiến tranh thôi đă là bỉ ổi, tâm thần...", tác giả đă gạt sang một bên cái Lịch sử hào hùng của THỜI ĐẠI LỚN hân hoan tô đậm hai chữ CHIẾN THẮNG, để ghi lại thứ lịch sử CỦA MỖI CON NGƯỜI đầy bi kịch và đầy ắp sự thật, được ghi nhớ trong kư ức những phụ nữ, trong đó nhiều thứ đáng ra phải tự hào, lại là những thứ đáng sợ nhất mà họ phải lặng lẽ mang theo suốt cuộc đời.
Cuộc sống trở thành một chuỗi đau khổ bất tận với những người bị biến thành bà già ở tuổi hai mươi, mất khả năng sinh đẻ, sợ gặp đàn ông, sợ cả việc đi chợ luôn phải thấy những phản thịt, sợ vào bếp nấu nướng v́ khiến họ buồn nôn với mùi thịt nướng, gợi nhớ lại cảnh thịt người bị băm chặt, bị nghiền nát nhừ, bị thiêu cháy...
Chiến tranh đă hủy hoại họ, theo mọi nghĩa.
Nỗi sợ từ chiến trường vinh quang trở về phải vào thẳng nhà giam như số phận hàng chục ngàn sĩ quan, binh sĩ Liên Xô bị Đức bắt làm tù binh hoặc dám than văn về tổn thất, cộng với thói dối trá của bộ máy tuyên truyền Xô-viết tiếp tục ăn ṃn cuộc đời họ, ít nhất cho đến khi họ gặp tác giả.
Chọn phụ nữ là người kể lại chiến tranh, tác giả muốn đối lập một biểu tượng của t́nh yêu-sinh sôi-ḥa b́nh, với bom đạn-chết chóc-sự điên rồ của cái ác. Đó chính là nỗi thống khổ sâu xa của chung con người, khi họ vừa là nạn nhân, vừa bất đắc dĩ là kẻ đồng lơa, với chiến tranh.
Mặc dù cuốn sách là tập hợp của những lời "kể lại", nhưng rất khó kể lại rành mạch những ǵ nó đem lại. Nó là hỗn hợp của vô số cảm xúc lộn xộn với đủ các sắc thái; nó lẫn vào sự ngưỡng mộ một nỗi kinh sợ không dễ diễn tả. Nó khiến chúng ta cứ muốn hét lên v́ ghê sợ, kinh tởm, nhưng không thể không cúi thấp xuống để lắng nghe những lời yêu đương th́ thầm lẫn theo cả lời cầu nguyện được sống và được tha thứ tội lỗi.
"Không phải tất cả sự thật. Nhưng là sự thật của họ. Trong lịch sử, có rất nhiều trang câm lại khiến chúng ta xúc động..." (trang 324).
Được biết, bản in vừa ra mắt của Nhà sách Tao Đàn, là bản đầy đủ nhất cho đến nay. Không chỉ những đoạn bị kiểm duyệt Nhà nước loại bỏ nay được khôi phục, mà gồm luôn cả những đoạn bị chính tác giả tự kiểm duyệt khi xuất bản ở Nga.
Chỉ v́ nó quá khủng khiếp với bà khi đọc lại.
P/S: Nghe nói Pu tội phạm chiến tranh có lần khùng lên rủa bà là "Đồ con đĩ"?
__________________
|
|
|
04-03-2024
|
#17
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Đă mấy ai từng hỏi tại sao Trung Quốc, Iran và Triều Tiên - đồng minh của Nga lại phải vụng trộm cung cấp vũ khí cho Nga, và luôn mồm chối bỏ sự thật đó trước công luận quốc tế?
Trong khi đó, gần như tất cả các quốc gia đứng về phía Ukraine lại đàng hoàng tự hào công bố mọi khoản viện trợ cho Ukraine - từ tài chính cho đến vũ khí, khí tài quân sự, một cách công khai và chi tiết?
Đơn giản là bởi v́ ngay cả đồng minh của Nga cũng hiểu rằng bản thân họ đang làm cái việc sai trái, từ đạo đức cho đến công lư khi tiếp tay cho Nga. Và ở đó, Nga đang là thủ phạm. C̣n đồng minh, đối tác của Ukraine, họ đang đứng về lẽ phải và công lư. V́ vậy, họ đâu cần phải giấu diếm hay dôis trá
Tôi hiểu rằng, ngay cả kẻ phạm tội tày trời th́ họ cũng phải bao biện cho hành vi đáng phir nhôr của họ. Và ở đây cũng vậy, cho dù Trung, Triều và Iran, họ có sử dụng mọi mỹ từ hay bất cứ cách dẫn dụ tinh quái nào đó để biện minh cho Nga và các hành động của họ th́ bản thân họ cũng đang phải tự xâus hôr trước lương tâm chính họ. Và họ cũng không thể nào thay đổi được sự thật là Nga xâm lược Ukraine, c̣n Trung Quốc xâm lược biển Đông.
Cùng đó là thêm vài quốc gia cố t́nh tự lưaf dối bản thân khi hùa vào với Nga, với Trung Quốc để đánh tráo sự thật bằng việc gọi sự xâm lược của Nga ở Ukraine là “cuộc xung đột”, của Trung Quốc ở biển Đông là “tranh chấp”. Không chỉ vậy, để tránh bị dư luận thế giới lên án, họ sử dụng các mỹ từ như “yêu chuộng hoà b́nh”, như “yêu quư mạng sống”, như “lên án chiến tranh” và rồi từ đó xoá nhoà ranh giới giữa sự thật và dôis tras; giữa lẽ phải và phi nghĩa; giữa xâm lược và vệ quốc; giữa hoà b́nh và độc lập, toàn vẹn lănh thổ…
Nhưng họ quên mất rằng chính họ đang đánh mất, đang tự huỷ hoại danh dự và nhân phẩm của quốc gia, dân tộc họ. V́ lẽ phải sẽ là măi măi và cho dù thế nào đi chăng nữa th́ lẽ phải vẫn sẽ chiến thắng
Bởi lẽ: cho dù cả thế giới có quay lưng lại với Ukraine. Và cho dù Ukraine có thất bại trước Nga, th́ sự hy sinh v́ độc lập, chủ quyền đất nước của quân đội và người dân Ukraine vẫn sẽ được lịch sử ghi nhận măi măi. Mà ở đó, h́nh ảnh Tổng thống Zelensky và các cộng sự của ông vẫn sáng măi với thời gian.
Giống như lịch sử Việt Nam ta. Từ Hai Bà Trưng… Trần Quốc Toản, Hoàng Diệu, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trung Trực… cho dù thất bại trước sức mạnh của quân xâm lược. Nhưng họ sống măi với sự trường tồn của đất nước, của dân tộc, bất chấp đó là giai đoạn hay thể chế chính trị nào
Chỉ khi nào một quốc gia, dân tộc biết phân biệt và tôn trọng lẽ phải th́ quốc gia đó, dân tộc đó mới thật sự mạnh.
__________________
|
|
|
04-06-2024
|
#18
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
NTV: Đại tá Reisner: “Chúng tôi nhận ra tiền tuyến của cuộc chiến tranh lạnh mới”
Tại Ukraine, quân Nga tiếp tục gây áp lực lớn lên các vị trí của hàng pḥng ngự Ukraine. Theo Đại tá Markus Reisner từ Lực lượng Vũ trang Áo, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với NTV, mùa lầy lội sắp tới sẽ làm cho cả hai bên được nghỉ xả hơi. Sau đó, có nhiều khả năng người Nga sẽ tấn công mạnh mẽ hơn.
NTV: Lễ Phục sinh của Chính thống giáo phải đợi tới ngày 5 tháng 5, nhưng cuối tuần nghỉ lễ Phục sinh này vẫn có chút yên b́nh và tĩnh lặng hơn b́nh thường phải không?
Markus Reisner: Không, ngược lại. Chúng ta lại chứng kiến một cuộc không kích quy mô lớn của Nga, đặc biệt là nhắm vào nguồn cung cấp năng lượng. Giai đoạn đỉnh điểm của cuộc tấn công mùa đông thứ hai của Nga vẫn tiếp tục, với các cuộc tấn công lớn trong những ngày gần đây. Về phần ḿnh, Ukraine đang cố gắng gây ảnh hưởng đến Nga bằng cách sử dụng máy bay không người lái. V́ vậy, không có dấu hiệu được b́nh yên trong những ngày lễ Phục sinh.
NTV: Người Ukraine đang nỗ lực mở rộng tuyến pḥng thủ thứ hai gần Avdiivka. Ở đó hiện như thế nào? Người Nga đă tiến xa hơn chưa?
Markus Reisner: Nếu nh́n lại 48 giờ qua, bạn có thể thấy các cuộc tấn công quy mô lớn của Nga. Rơ ràng quân đội Nga tin rằng, giờ đây họ có thể đạt được bước đột phá. Quân Ukraine vẫn đang cầm chân họ tại một vị trí tŕ hoăn ở phía tây Avdiivka, nơi quân Nga đă vượt qua tuyến pḥng thủ đầu tiên. Hiện vẫn đang có những cuộc giao tranh quyết liệt tại vị trí tŕ hoăn này.
T́nh h́nh này gợi nhớ đến thời kỳ trước cuộc tấn công mùa xuân và mùa hè của Ukraine năm ngoái. Người Ukraine gặp khó khăn lớn trong việc chọc thủng các vị trí của Nga. Bây giờ chúng tôi được quan sát điều tương tự theo chiều ngược lại.
NTV: Phải chăng điều đó có nghĩa là người Nga vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn để tiến lên?
Markus Reisner: Chính xác. Tuy nhiên, người Nga có hai lợi thế. Khi nói đến pháo binh, rơ ràng họ vượt trội hơn. Theo Tướng Syrskyj, tỷ lệ hiện nay là 1:6. Điều này có nghĩa là, cứ mỗi quả đạn pháo của Ukraine th́ có sáu quả của Nga.
Thứ hai là, việc sử dụng bom lượn (glide bomb) FAB. Nó đang làm suy yếu vị thế của Ukraine. Tổng tư lệnh, Tướng Syrskyj, đang cố gắng phân bổ nguồn lực cho từng khu vực riêng lẻ của mặt trận. Cho đến nay nó vẫn hoạt động tốt, nhưng câu hỏi là được bao lâu.
NTV: Tại sao người Ukraine không sử dụng những quả bom lượn này?
Markus Reisner: Họ không có hệ thống tương đương mà đủ số lượng. Từ lâu, họ đă kêu gọi cung cấp các hệ thống đất đối đất hoặc không đối đất, chẳng hạn như tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất hoặc bom dẫn đường chính xác JDAM. Họ có số lượng tên lửa hành tŕnh Scalp và Storm Shadow hạn chế. Nhưng không phải với số lượng mà Nga vẫn có thể sản xuất được. Họ có thể tự vệ bằng hệ thống pḥng không, nhưng điều này cần thiết để bảo vệ các thành phố và do đó chúng không có mặt ở mặt trận.
Theo Tổng thống Zelensky, cần có thêm 5 đến 7 hệ thống Patriot. Trong bối cảnh này, những tuyên bố quyết liệt cũng phải được hiểu, chẳng hạn như những tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao Ukraine Kuleba, người gần đây đă nói: "Hăy trao cho chúng tôi những Patriots chết tiệt này".
NTV: Vẫn chưa có dấu hiệu hàng trăm ngàn quả đạn pháo mà các nước châu Âu muốn mua theo sáng kiến của Séc?
Markus Reisner: Không, việc đó cần có thời gian. Tuy nhiên, điều đáng nói tới là các quốc gia khác nhận được vũ khí mà Ukraine không được giao cho. Ba Lan sẽ nhận được hơn 800 tên lửa hành tŕnh, Israel nhận thêm 1.800 quả bom dẫn đường chính xác và thậm chí có thể thêm 50 máy bay chiến đấu F-15 từ Mỹ.
NTV: Ba Lan được giao vũ khí nhưng Ukraine th́ không. Điều đó nghĩa là ǵ? Phải chăng Ukraine đang bị bỏ đói?
Markus Reisner: Trước hết, điều quan trọng là NATO phải ưu tiên các quốc gia là thành viên của liên minh. Đây là Ba Lan và các nước vùng Baltic, nhưng không phải Ukraine. Ở đây, chúng ta thấy tiền tuyến của Chiến tranh Lạnh mới, Chiến tranh Lạnh 2.0. Tuyến này kéo dài từ Bắc Cực qua vùng Baltic, qua Đông Trung Âu, đến Bosporus cho tới Levant. Các thỏa thuận quân sự mới đang được tạo ra dọc theo đường này để ngăn chặn Nga.
Ba Lan hiện là một quốc gia tiền tuyến, giống như Cộng ḥa Liên bang Đức trước đây. Nhiều biện pháp trong số này nhằm mục đích thiết lập một cuộcphản công thông thường nhưng cũng có khả năng ngăn chặn một cuộc tấn công của Nga. Bạn cho kẻ xâm lược thấy rằng, bạn không chấp nhận một cuộc tấn công vào lănh thổ của ḿnh.
NTV: Ukraine sẽ bị bỏ rơi?
Markus Reisner: C̣n quá sớm để nói điều đó. Chúng tôi thấy rằng các chính phủ phương Tây vẫn quyết tâm giúp đỡ Ukraine, bất chấp những dấu hiệu mệt mỏi nào đó. Tăng cường NATO và giúp đỡ Ukraine không phải là mâu thuẫn. Ngược lại, họ theo đuổi cùng một mục tiêu. Nga không nên thông qua cuộc tấn công của ḿnh, điều này vi phạm luật pháp quốc tế và trong mọi trường hợp, nước này không nên nảy sinh ư muốn tiến hành thêm.
NTV: Ukraine đă tăng cường đáng kể việc sản xuất máy bay không người lái, một số trong đó có thể bay tới 1.000 km. Máy bay không người lái có thể đạt được những ǵ? Họ có thể thay thế tên lửa và tên lửa hành tŕnh bị thiếu sót không?
Markus Reisner: Những máy bay không người lái này vô cùng hữu ích ở cấp độ chiến thuật vào lúc này, nhưng tất nhiên không phải là thứ bạn cần cho một cuộc chiến lâu dài.
Mặt khác, máy bay không người lái tầm xa được sử dụng để tấn công trên đất Nga. Điều này có ba tác dụng. Một mặt, Ukraine nhắc nhở người dân Nga rằng, chiến tranh không chỉ diễn ra ở một quốc gia khác mà c̣n ảnh hưởng trực tiếp đến họ. Ngoài ra, người Nga buộc phải sử dụng hệ thống pḥng không trên đất nước của họ, khi đó có thể thiếu hệ thống pḥng không ở mặt trận. Điều này sẽ có lợi cho việc sử dụng F-16 theo kế hoạch.
Không nên đánh giá thấp tác động này. Khi máy bay không người lái tấn công các nhà máy lọc dầu, hoạt động sản xuất sẽ ngưng trệ. Người ta cho rằng, con số này đă giảm từ 10 đến 15%. Điều đó khá quan trọng.
NTV: Lệnh động viên mới bắt đầu ở Nga vào ngày 1 tháng 4. Nhờ nguồn nhân lực dự trữ như vậy, Nga bù đắp được những tổn thất lớn. Các tân binh được hứa rằng, họ sẽ không được điều động tới Ukraine. Bạn có tin điều đó không?
Markus Reisner: Không, tôi không nghĩ vậy. Đă có đủ ví dụ về việc lính Nga được nhập ngũ theo những lời hứa hăo huyền. Chậm nhất là sau khi kết thúc nghĩa vụ quân sự bắt buộc, binh sĩ có thể được chuyển sang quan hệ hợp đồng và kể từ thời điểm đó, họ có thể được điều động đi bất cứ đâu.
Người lính tưởng rằng ḿnh có một công việc yên tĩnh như trước th́ lại thấy ḿnh đang ở tiền tuyến, Avdiivka. Bằng cách này, Nga có thể liên tục tạo ra các hợp đồng mới. Người ta ước tính rằng, hiện nay số lượng binh sĩ được triển khai ở Ukraine nhiều gấp 2,5 lần so với thời điểm cuộc xâm lược bắt đầu hai năm trước. Thay v́ 190.000 người, hiện nay có từ 500.000 đến 550.000.
NTV: Cuộc tấn công mùa đông thứ hai của quân Nga hiện đang lên đến đỉnh điểm và cuộc tấn công tới dự kiến sẽ diễn ra vào mùa xuân. Ở giữa là thời kỳ bùn lầy Rasputiza. Khi nào điều này có thể được mong đợi?
Markus Reisner: Chúng tôi thấy rằng, mùa đông đang chuyển sang mùa lầy lội. Mặt đất tan băng trở nên mềm, khiến các phương tiện hạng nặng không thể di chuyển. Giai đoạn này sẽ kéo dài vài tuần, tùy thuộc vào thời tiết. Sau đó các cuộc tấn công lại bắt đầu. Các cuộc tấn công lớn của Nga vào Tonenke và Robotyne là điềm báo trước cho những ǵ sắp xảy ra vào mùa xuân và mùa hè.
Thời kỳ lầy lội là một khoảng thời gian dễ thở cho Ukraine. Nhưng điều này chỉ áp dụng cho quân đội và việc di chuyển quân trên bộ. Tuy nhiên, chiến đấu chiến thuật bằng máy bay không người lái và chiến tranh chiến lược trên không, sẽ tiếp tục không suy giảm.
NTV: Người Nga cũng đang tấn công ồ ạt vào nguồn cung cấp năng lượng, tại sao lại là bây giờ mà không phải vào mùa đông? Bây giờ hậu quả đă ít nghiêm trọng hơn v́ khi mùa đông kết thúc, nhu cầu sưởi ấm không c̣n nhiều nữa.
Markus Reisner: Điều này cũng đang được bàn tán trên mạng xă hội Nga. Có một số cách giải thích. Có thể người Nga đă tích trữ tên lửa, bom để tấn công ồ ạt như vậy, để không cho Ukraine có cơ hội khôi phục nguồn cung cấp trong lúc này.
Người ta cũng nghi ngờ rằng nhiều mối quan hệ gia đ́nh giữa người Ukraine và người Nga có thể đóng một vai tṛ nào đó. Theo đó, mục tiêu của người Nga là không tăng áp lực quá nhiều để người Ukraine có thể quay lưng lại với chính phủ của họ. Nhưng đối với tôi điều đó có vẻ giống như mơ ước hơn.
Một lư do cũng có thể là người Nga đang gặp khó khăn trong việc làm rơ nguồn cung cấp năng lượng phi tập trung hiện nay. Điều này có thể dẫn đến sự chậm trễ về thời gian. Thực tế là các cuộc tấn công sẽ có tác động tàn khốc hơn nhiều nếu chúng được thực hiện vào mùa đông. Nhưng điều đó đă không xảy ra.
NTV: Lễ Phục Sinh là lễ của niềm hy vọng. Điều ǵ mang lại cho ông hy vọng trong giai đoạn này của cuộc chiến?
Markus Reisner: Thật t́nh mà nói: Không nhiều. Bây giờ chúng ta đang ở năm thứ ba của cuộc chiến và chúng ta thấy rằng cái chết vẫn tiếp tục xảy ra ở cả hai bên. Chúng ta cũng thấy xung đột ở Ukraine chỉ là một trong rất nhiều xung đột đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Nó đưa tới ấn tượng là thế giới đang vượt ra ngoài tầm kiểm soát.
Mặt khác, điều đáng chú ư là Ukraine vẫn có thể cầm cự ngay cả trong năm thứ ba của cuộc chiến. Không ai nghĩ điều đó xảy ra. Câu hỏi lớn là, liệu Ukraine có nhận được các nguồn lực cần thiết trong cuộc chiến tiêu hao này hay không.
Chúng tôi thấy rằng, Nga đang dần lấy lại động lực. Chúng ta phải nhận ra rằng Nga sẽ tấn công trở lại. Điều đó mang lại rất ít hy vọng và thật thất vọng khi nhận ra rằng cuộc chiến này đang bước vào ṿng tiếp theo.
__________________
|
|
|
04-06-2024
|
#19
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Các quan chức Ukraine hôm 5/4 tuyên bố họ đă sử dụng một loạt máy bay không người lái (drone) để tiêu diệt ít nhất 6 máy bay quân sự và làm hư hại nặng 8 chiếc khác tại một sân bay ở vùng Rostov của Nga. Tuy nhiên, các quan chức quốc pḥng Nga nói họ đă chặn được 44 drone của Ukraine và chỉ có một trạm biến áp bị hư hại trong cuộc tấn công.
AP không thể độc lập xác minh tuyên bố của cả hai bên.
Cuộc tấn công dường như là một trong những cuộc không kích lớn nhất của Kyiv trong cuộc chiến, diễn ra khi lực lượng của nước này tăng cường tấn công trên đất Nga. Nga cũng đă gia tăng các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng dân sự, bao gồm cả các nhà máy điện của Ukraine, trong những tuần gần đây, báo hiệu một giai đoạn mới và tiềm ẩn nguy hiểm trong cuộc xung đột khi cả hai bên đều nỗ lực đạt được những tiến bộ đáng kể trên thực địa.
Các quan chức t́nh báo Ukraine nói với AP rằng cuộc tấn công trong đêm nhằm vào một sân bay quân sự gần Morozovsk ở Nga và được thực hiện bởi Cơ quan An ninh Ukraine với sự hợp tác của quân đội.
Họ cho biết khoảng 20 nhân viên sân bay đă thiệt mạng hoặc bị thương. Các quan chức cho biết sân bay Morozovsk được sử dụng bởi các máy bay ném bom của Nga để phóng bom dẫn đường vào các thành phố và vị trí tiền tuyến của Ukraine.
Họ nói với điều kiện giấu tên v́ không được phép thảo luận công khai về hoạt động này.
Nếu những thông tin trên là đúng, cuộc tấn công này sẽ là một trong những cuộc tấn công xuyên biên giới thành công nhất của Ukraine.
Tháng 10 năm ngoái, Ukraine tuyên bố đă phá hủy 9 máy bay trực thăng của Nga tại hai sân bay ở khu vực do Nga chiếm đóng bằng tên lửa đạn đạo tầm xa do Mỹ tài trợ.
Tháng 8 năm ngoái, truyền thông Ukraine dẫn nguồn tin t́nh báo giấu tên cho biết các cuộc tấn công bằng drone đă đánh trúng máy bay ném bom Nga đang đỗ tại các căn cứ không quân nằm sâu trong nước Nga.
Trong khi đó, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết tổng cộng 44 drone đă bị “chặn chặn và phá hủy” ở Morozovsky, cách biên giới hơn 100km. Thống đốc Vasily Golubev của Rostov nói cuộc tấn công đă làm hư hại một trạm biến áp và cho biết thêm rằng 8 người gần sân bay đă bị thương.
Các blogger có nhiều thông tin quân sự Nga đă xác nhận một cuộc tấn công do drone của Ukraine t́m cách thực hiện nhằm vào một căn cứ không quân ở Morozovsk nhưng khẳng định không có thương vong tại căn cứ và không có thiệt hại nào về chiến đấu cơ.
Bộ Quốc pḥng Nga cho biết rằng thêm 9 máy bay không người lái đă bị chặn ở khu vực biên giới Kursk, Belgorod, Krasnodar và khu vực Saratov gần đó, nâng tổng số máy bay không người lái tấn công được Ukraine triển khai trong đêm lên 53.
Chiến tranh bằng drone là một đặc điểm chính của cuộc chiến, đă kéo dài sang năm thứ ba kể từ cuộc xâm lược toàn diện của Nga vào nước láng giềng. Trên chiến tuyến dài 1.000km, nơi giao tranh phần lớn bị sa lầy, máy bay không người lái giá rẻ được cả hai bên sử dụng để tiêu diệt các khí tài quân sự đắt tiền.
Lực lượng của Điện Kremlin đă sử dụng số lượng lớn máy bay không người lái Shahed do Iran thiết kế để bắn phá các khu vực đô thị của Ukraine. Ngược lại, Kyiv đă phát triển một ngành công nghiệp quốc pḥng nhỏ nhưng đang phát triển nhanh chóng, nơi các máy bay không người lái, bao gồm cả các tàu không người lái, đang tỏ ra hiệu quả.
Chính quyền Nga từ lâu đă cáo buộc Ukraine tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái thường xuyên vào các nhà máy điện, nhà máy lọc dầu và các mục tiêu khác ở khu vực phía Tây nước Nga gần biên giới. Nga nói tháng trước, Ukraine đă bắn một loạt 35 máy bay không người lái vào những mục tiêu như vậy. Một số cuộc tấn công đă tiến sâu vào lănh thổ Nga, bao gồm cả Moscow và cách Ukraine tới 1.200km về phía đông.
Tuy nhiên, Ukraine không thể sánh được với quy mô quân sự của Nga. Tuần trước, Moscow đă phóng một loạt 99 máy bay không người lái và tên lửa nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine, tấn công các khu vực trên khắp đất nước.
Trong khi đó, lực lượng không quân Ukraine cho biết họ đă chặn được 13 máy bay không người lái của Nga phóng trong đêm tại các khu vực phía nam Odesa, Zaporizhzhia và Dnipropetrovsk, nhưng 5 tên lửa đă thành công. Nhà chức trách không báo cáo bất kỳ thương vong nào.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cho biết ông đă tổ chức một cuộc họp với cấp cao tập trung vào việc sản xuất máy bay không người lái tấn công và sản xuất thiết bị tác chiến điện tử để đánh chặn máy bay không người lái được phóng tới.
Ông cho biết vào cuối ngày 4/4 rằng cuộc họp đă đưa ra “các thỏa thuận bằng văn bản rơ ràng với các nhà sản xuất, nguồn tài chính rơ ràng và thời hạn giao hàng rơ ràng”.
Ông nói các nhà chức trách tiếp theo sẽ chuyển sang sản xuất tên lửa “mạnh mẽ và ngày càng tăng” khi sự hỗ trợ quân sự từ các đối tác phương Tây không đạt tới những ǵ Kiev mong đợi.
Tổng thống Zelenskyy cho biết đánh giá về các căn cứ tiền tuyến cho thấy Ukraine đă “ổn định được các căn cứ của ḿnh” mặc dù bị quân đội Nga áp đảo về vũ trang và quân số.
__________________
|
|
|
04-06-2024
|
#20
|
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,590
Thanks: 26,997
Thanked 17,092 Times in 7,453 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 682 Post(s)
Rep Power: 71
|
Những người Nga ủng hộ Vladimir Putin đă đổ lỗi cho Ukraine về vụ tấn công khủng bố pḥng ḥa nhạc
- Cù Tuấn biên dịch phóng sự của Financial Times.
Tóm tắt: Hơn một nửa số người được hỏi trong cuộc thăm ḍ dư luận nói rằng Kyiv đứng sau vụ thảm sát ở Matxcơva mặc dù Isis đă nhận trách nhiệm này.
Anna và cậu con trai tuổi teen phải ngồi xe lăn chỉ mất khoảng 17 phút để trốn thoát khỏi tầng hai của pḥng ḥa nhạc ở Matxcơva sau khi nghe thấy tiếng súng tự động vang lên và bắt taxi về nhà.
Chỉ vài giờ sau, Anna không c̣n nghi ngờ ǵ về việc ai là người chịu trách nhiệm cho một trong những vụ tấn công khủng bố nguy hiểm nhất trong lịch sử hiện đại của nước Nga.
Anna, một nhà môi giới bảo hiểm 41 tuổi, nói với Financial Times: “Những kẻ khủng bố đă chạy trốn về phía Ukraine, nên có vẻ như đó là người của Ukraine. Họ cần thứ ǵ đó để chuyển hướng sự chú ư khỏi tiền tuyến. Và cái chết của những người Nga, kể cả những người không trực tiếp tham gia chiến tranh, trong đó có trẻ em, luôn là niềm vui lớn lao cho những người yêu nước Ukraine”.
Phản ứng của Anna trước vụ tấn công của lực lượng Hồi giáo cực đoan ngày 22 tháng 3 vào địa điểm tổ chức buổi ḥa nhạc Crocus City Hall của Matxcơva - khiến hơn 140 người thiệt mạng và khoảng 180 người bị thương - minh họa cách Điện Kremlin ngay lập tức nắm bắt cơ hội sử dụng vụ thảm sát như một công cụ tuyên truyền trong cuộc chiến chống Ukraine.
Cuộc thăm ḍ dư luận này được thực hiện ngay sau vụ tấn công cho thấy hầu hết người Nga tin rằng Kyiv đứng đằng sau vụ này, mặc dù xét đến việc Tổng thống Vladimir Putin đă đàn áp mạnh mẽ những người bất đồng chính kiến, vẫn khó xác định được sự trỗi dậy của t́nh cảm chống Ukraine ở Nga thực sự đến mức nào.
Anna cho biết cô không xem tivi và chỉ đọc các kênh Telegram mà cô “tin tưởng”. Nhưng cô lặp lại thông điệp chính xác rằng các cơ quan tuyên truyền của Nga - từ các phương tiện truyền thông chính thức của nhà nước đến các blogger Telegram ủng hộ chiến tranh - đă bắt đầu lan truyền ngay sau những báo cáo đầu tiên về vụ thảm sát.
Mặc dù Isis đă nhận trách nhiệm vào đêm xảy ra vụ tấn công, nhưng ông Putin hôm 1/4 cho biết vụ tấn công phù hợp với một chiến lược xâm lược rộng hơn của "chế độ Kyiv theo chủ nghĩa phát xít mới", cáo buộc rằng những kẻ khủng bố đang chạy trốn về phía biên giới Ukraine, nơi có một "cửa sổ" đă mở cửa chờ đợi họ.
Matxcơva chưa thừa nhận bất kỳ sai sót nào trong bộ máy t́nh báo và an ninh của ḿnh. Các quan chức của Putin kể từ đó cũng đổ lỗi cho Mỹ và Anh với các cáo buộc ủng hộ Ukraine trong âm mưu này.
Các chính phủ châu Âu cho biết họ đă cảnh báo Matxcơva về mối đe dọa Hồi giáo ngày càng gia tăng, và đại sứ quán Mỹ ở thủ đô Nga đă đưa ra cảnh báo vào đầu tháng 3 về nguy cơ ISIS tấn công các địa điểm công cộng ngày càng tăng.
Nhưng Nikolai Patrushev, thư kư hội đồng an ninh Nga, một cơ quan nhà nước, và Alexander Bortnikov, người đứng đầu cơ quan an ninh nội địa FSB, thay vào đó lại tập trung vào vấn đề Ukraine, tuyên bố rằng 4 kẻ bị cáo buộc là khủng bố, những người có dấu hiệu rơ ràng là đă bị tra tấn sau khi bị bắt, và đă xác nhận "các liên quan tới Ukraina" trong quá tŕnh thẩm vấn.
Nhiều người Nga được khảo sát sau vụ tấn công đă tin tưởng vào giả thuyết về Ukraine. Theo dữ liệu thăm ḍ của OpenMinds, một nhà thăm ḍ trực tuyến Anh-Ukraina đă chia sẻ kết quả của ḿnh với FT, hơn 50% đổ lỗi cho giới lănh đạo Ukraine và chỉ khoảng 27% đổ lỗi cho IS. 6% khác đổ lỗi cho “tập thể phương Tây”, cụ thể là Mỹ, Anh và NATO.
Dữ liệu của OpenMinds cho thấy hơn 75% số người được hỏi coi Putin là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất hoặc hoàn toàn đáng tin cậy về vụ tấn công.
Denis Volkov, nhà xă hội học và giám đốc trung tâm bỏ phiếu độc lập Levada của Nga, cho biết: “Nếu cơ quan tuyên truyền và chính quyền đổ lỗi cho Ukraine là câu chuyện chính, th́ mọi người sẽ tin vào điều đó, bởi v́ quyền kiểm soát không gian thông tin của họ là gần như tuyệt đối”.
Ông cho biết người Nga thường kêu gọi thực hiện “bàn tay sắt” và phản ứng cứng rắn đối với các hành động khủng bố ở quy mô này, chẳng hạn như cam kết của Putin sẽ “tống những kẻ khủng bố xuống bồn cầu” vào năm 1999 khi Điện Kremlin ra lệnh ném bom Chechnya.
Tatiana Stanovaya, thành viên cấp cao tại Trung tâm Carnegie Russia Eurasia, cho biết, những lời hùng biện của Putin lần này tập trung vào Kyiv v́ ông coi cuộc chiến là một cuộc chiến mang tính sống c̣n, đẩy Nga vào thế phải chống lại Ukraine và phương Tây.
“Putin tin rằng họ muốn tiêu diệt nước Nga, v́ vậy bất cứ điều ǵ có vẻ là một nỗ lực nhằm mục đích đó đều được cho là do họ thực hiện. Liệu nó có mang lại lợi ích cho Ukraine? Người Ukraine có hài ḷng về điều đó không? Họ có đủ khả năng kỹ thuật để làm điều đó không? Vậy th́ chắc chắn là họ rồi,” Stanovaya nói, mặc dù cô lưu ư rằng lời lẽ của Tổng thống Nga cho thấy các quan chức của ông không có bằng chứng chắc chắn cho tuyên bố này.
“Ông ấy rơ ràng tin rằng đó là Ukraine và việc thiếu bằng chứng cho đến nay là do họ chưa t́m kiếm kỹ càng thôi,” cô nói thêm. “Phần c̣n lại của giới thượng lưu Nga đều đi theo sự dẫn dắt của Putin.”
Tuy nhiên, một số người ở Nga không bị thuyết phục về giả thuyết Ukraine đứng sau vụ này. Theo dữ liệu của OpenMinds, những người trẻ tuổi và những người phản đối cuộc chiến Ukraine có xu hướng đổ lỗi cho Isis hơn là Kyiv về vụ tấn công. Trong số những người phản đối cuộc xung đột, 50% đổ lỗi cho Isis, so với 12% những người ủng hộ cuộc chiến.
Aleksei Miniailo, nhà hoạt động đối lập có trụ sở tại Matxcơva và là người đồng sáng lập Chronicles, một dự án nghiên cứu dư luận, cho biết: “Người Nga rất giỏi lặp lại các câu chuyện tuyên truyền trong các cuộc thăm ḍ ư kiến”. Ông nói: “Đây không phải là một “dấu hiệu ủng hộ tích cực” mà là “phản ánh việc họ cảm thấy không thể thực hiện bất kỳ thay đổi nào”.
Các cuộc khảo sát của Chronicles cho thấy nhiều người trả lời “có” cho các câu hỏi chung chung, chẳng hạn như liệu họ có ủng hộ chiến tranh hay không, nhưng “không” với những câu hỏi mang nhiều sắc thái hơn, chẳng hạn như liệu họ có ủng hộ việc chi nhiều tiền của chính phủ cho cuộc chiến hơn là cho phúc lợi xă hội hay không.
Sau vụ tấn công vào pḥng ḥa nhạc, chính quyền Nga đă thực hiện một bước đi bất thường là công bố đoạn phim quay cảnh lực lượng an ninh tra tấn và đánh đập các nghi phạm. Cả bốn người đều bị bầm tím khi xuất hiện trước ṭa vào ngày 24 tháng 3, trong đó có một người bị băng bó ở đầu và bị ép ăn một phần của cái tai sau khi nó bị những kẻ tra tấn cắt rời. Một tù nhân khác đang được đưa vào cáng và có vẻ đă bất tỉnh.
Mark Galeotti, một chuyên gia quân sự và giáo sư danh dự tại Đại học College London, cho biết việc sử dụng biện pháp tra tấn của các cơ quan an ninh Nga đă được biết đến rộng răi. Nhưng việc phát hành các video tra tấn “để cho phần lớn công chúng đồng t́nh được xem” là điều mới mẻ.
Galeotti nói: “Trước đây, người ta không thể ngờ được t́nh trạng khát máu như thế này. Tuy nhiên, người Nga đă đứng bên bờ vực sau hai năm chiến tranh, trước các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái ngày càng trắng trợn của Ukraine và khả năng xảy ra một làn sóng tổng động viên không được ḷng dân khác," ông nói.
“Công chúng nước Nga là một cộng đồng đang sợ hăi và không thể ngồi yên để ông Putin giải quyết vấn đề. Họ cảm nhận được nỗi kinh hoàng ngày càng tăng cao và họ đang phản ứng”, ông nói thêm.
Anna cho biết cô “rất vui mừng” khi các nghi phạm đă bị bắt. “Tôi đă xem các video về việc những người này bị bắt nhiều lần và tôi cảm thấy một cơn thịnh nộ khủng khiếp bên trong ḿnh. Khi tôi đọc được rằng có ai đó cảm thấy tiếc cho họ, rằng họ bị đánh đập và không được thuê luật sư, tôi muốn đưa họ đến đống đổ nát ở Crocus hoặc tới người thân của những người đă chết ở đó,” cô nói.
Vụ thảm sát đă làm gia tăng các lời hô hào chính trị ở Nga nhằm kích hoạt lại án tử h́nh, vốn đă bị xóa bỏ kể từ năm 1996.
Dmitry Medvedev, cựu tổng thống Nga và hiện là Phó chủ tịch hội đồng an ninh nước này, là người đầu tiên kêu gọi “hành quyết toàn diện những kẻ khủng bố”.
“Chúng ta phải g.i.ế.t chúng. Và chúng ta sẽ làm vậy,” Medvedev viết trên kênh Telegram của ḿnh.
Về mặt kỹ thuật, ṭa án hiến pháp có tiếng nói cuối cùng về việc kích hoạt lại án tử h́nh này, nhưng quyết định thực sự thuộc về Putin. Ông Volkov tại trung tâm bỏ phiếu Levada cho biết: “Nếu vấn đề dỡ bỏ lệnh cấm án tử h́nh chính thức được đặt ra, nhiều người sẽ ủng hộ điều đó”.
Anna là một trong số họ. “Tôi sẽ chỉ thực sự b́nh tĩnh khi biết bọn họ đă chết”, cô nói. “Tôi hy vọng bọn họ sẽ bị xử tử h́nh.”
__________________
|
|
|
|
|