Kỳ lạ con sông dài nhất thế giới nhưng không có cây cầu nào bắc qua - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Traveling | Du Lịch


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Kỳ lạ con sông dài nhất thế giới nhưng không có cây cầu nào bắc qua
Trải dài từ dăy Andes tới Đại Tây Dương qua nhiều quốc gia Nam Mỹ, thế nhưng, kỳ lạ thay, con sông dài khoảng 6.400km này lại tuyệt nhiên không có một cây cầu nào bắc qua.

Con sông dài nhất thế giới

Khi nhắc đến sông Amazon, ai cũng h́nh dung được sự hùng vĩ của nó. Ḍng sông này có nhiều dài khoảng 6.400 km, chảy qua 3 quốc gia là Peru, Columbia và Brazil.

Sông Amazon - con sông lớn nhất thế giới với lưu lượng trung b́nh khoảng 219.000 m3/s. Nó cũng là con sông có diện tích thoát nước lớn nhất và nhiều phụ lưu nhất thế giới. Đây là con sông dài thứ 2 thế giới chỉ sau sông Nile.


Sông Amazon nằm trong vùng khí hậu rừng mưa nhiệt đới, khí hậu rừng mưa nhiệt đới đặc trưng bởi nhiệt độ cao và mưa quanh năm, lượng mưa hàng năm lên tới hơn 2000mm.

Không chỉ lượng mưa nhiều, sông Amazon c̣n có 15.000 phụ lưu, và nước từ các phụ lưu sẽ tiếp tục bơm vào sông Amazon. Tuy nhiên, các phụ lưu không chỉ mang theo nước sông mà c̣n có rất nhiều phù sa, khi phù sa cuốn theo lũ sẽ khiến sông Amazon mất kiểm soát, không chỉ khiến mực nước dâng cao, chiều rộng sông mở rộng và đôi khi xảy ra chuyển ḍng.

Trong khi những con sông khác được con người "thuần hóa" th́ sông Amazon vẫn là một con thú hoang là do lưu lượng của sông Amazon thực sự quá lớn, với tốc độ ḍng chảy là 219.000 m3/s, mạnh hơn gấp nhiều lần bất kỳ con sông nào trên thế giới.

Cùng với địa h́nh bằng phẳng của sông Amazon, khó có thể xây dựng các hồ chứa lớn để chặn đỉnh lũ, do đó, một khi lượng mưa cục bộ nhiều, nước sông Amazon sẽ mất kiểm soát và đổ thẳng xuống hạ lưu.

Các nhà nghiên cứu đă đưa ra nhiều đáp án khác nhau, trong đó phổ biến nhất là v́ ḍng sông này tách biệt với các khu dân cư.

Hai bên bờ sông Amazon có ít người sinh sống, môi trường c̣n tương đối thô sơ, việc đi lại của họ phụ thuộc nhiều hơn vào tàu bè nên việc xây cầu không có nhiều tác dụng.

Ḍng sông tuy rộng dài nhưng nằm trong khu vực cực thưa dân, không có khu công nghiệp nào xung quanh cần cầu đường để phục vụ vận tải.

Theo ông Walter Kaufmann tại Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (ETH), chính v́ không có nhu cầu nên không có những cây cầu bắc qua sông Amazon. Tất nhiên, việc xây dựng cũng sẽ có rất nhiều khó khăn về kỹ thuật và logistic.

Nguyên nhân quan trọng thứ hai, lưu vực sông Amazon được bao phủ dày đặc bởi các nhánh sông nhỏ, và chỉ một cây cầu không thể giải quyết vấn đề đi lại.

Do tính thiếu ổn định của đất dọc con sông, đất sẽ thay đổi theo từng mùa khác nhau, theo mực nước của sông và độ mặn của đất.

Việc sông Amazon thường xuyên chuyển ḍng và lũ lụt không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương mà c̣n khiến người dân không thể xây cầu ở đây, bởi một khi ḍng sông bị chuyển hướng, cây cầu sẽ không c̣n tác dụng ǵ nữa. Do những yếu tố này, gần như không thể xây dựng một cây cầu bắc qua sông Amazon.

Amazon không phải là địa điểm lư tưởng cho những người xây cầu v́ nó có một loạt trở ngại tự nhiên mà các kỹ sư và công nhân xây dựng cần phải vượt qua.

Địa h́nh đầm lầy rộng lớn và đất mềm của con sông này sẽ yêu cầu cầu cạn dẫn vào rất dài và nền móng rất sâu.

Ngoài ra, sự thay đổi vị trí của ḍng chảy của sông qua các mùa, chênh lệch ở độ sâu của nước, sẽ khiến việc xây dựng trở nên "cực kỳ khắt khe". Điều này một phần là do mực nước sông lên xuống quanh năm và trầm tích mềm ở bờ sông xói ṃn và dịch chuyển theo mùa.

Như vậy, có thể thấy lư do về địa h́nh cũng như độ thực tế về giá trị kinh tế đă khiến không có một cây cầu nào được xây dựng trên ḍng sông Amazon.

Những điều thú vị về sông Amazon

Rất nhiều chuyên gia đă tranh luận về nguồn gốc của con sông hùng vĩ này từ những năm 600. Tuy nhiên những khám phá gần đây được thực hiện bởi các nhà khoa học đă phát hiện ra nguồn gốc thực sự của Amazon là sông Mantaro ở Tây Nam Peru.

Ḍng sông đáng kinh ngạc này chảy qua lănh thổ của chín quốc gia khác nhau bao gồm: Brazil, Peru, Columbia, Venezuela, Ecuador, Bolivia, Guyana, Suriname và French Guiana.

Hầu hết các quốc gia này thuộc Nam Mỹ. Với kích thước khoảng 6.400km th́ sông Amazon là ḍng sông dài thứ hai trên thế giới, chỉ đứng sau sông Nile ở châu Phi.

Trong mùa mưa, sông Amazon tăng thêm khoảng 190 km về chiều rộng. Trên thực tế, ḍng sông trở nên rộng lớn đến mức đôi khi người ta gọi nó là "biển".

Có 20% nước ngọt từ sông Amazon đổ vào Đại Tây Dương. Nước ngọt cùng với sự pha loăng muối trong nước biển làm thay đổi màu sắc bề mặt của đại dương trong hơn 2.600.000 km vuông. Điều này tạo nên một cái nh́n khá ấn tượng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo cho khu vực Đại Tây Dương.

Ḍng sông này là nơi sinh sống của hơn 3.000 loài cá đủ loại, chủng loài khác nhau. Trong danh sách 3000 loài cá này có sự xuất hiện của nhiều loài cá nguy hiểm: Arapaima khổng lồ - một loài cá ăn thịt có kích thước như một người đàn ông trưởng thành. Ngoài ra c̣n có cá mập ḅ, lương điện, cá đuối gai độc, cá pianha.

Năm 2007, một người có tên là Martin Strel đă thực hiện một cuộc thám hiểm ḍng sông Amazon bằng cách bơi theo chiều dài của sông Amazon. Người đàn ông này đă bơi 10 giờ mỗi ngày, trong 66 ngày trước khi hoàn thành kỳ tích ấn tượng này.

TinNhanh247
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Release: 2 Days Ago
Reputation: 13688


Profile:
Join Date: Oct 2014
Posts: 33,233
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	7c336b5d0a12e34cba03.jpg
Views:	0
Size:	59.4 KB
ID:	2412144  
TinNhanh247_is_offline
Thanks: 16
Thanked 1,615 Times in 1,465 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 10 Post(s)
Rep Power: 43 TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6TinNhanh247 Reputation Uy Tín Level 6
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 22:18.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06235 seconds with 13 queries