Các nhà kinh tế đă lên tiếng sau cuộc tranh luận tổng thống Mỹ gần đây, khi cả hai ứng cử viên đều có những lời lẽ chỉ trích nhau gay gắt liên quan đến kinh tế. Lạm phát cao trong thời kỳ đại dịch là một trong những vấn đề mà hai bên đổ lỗi cho nhau.
Theo kênh CNBC ngày 3/7, trong cuộc tranh luận ngày 27/6, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đổ lỗi cho Tổng thống Joe Biden: “Ông ấy đă gây ra lạm phát. Tôi đă để lại cho ông ấy một đất nước không có lạm phát, về cơ bản là không có lạm phát”.
Tổng thống Biden phản bác, nói rằng lạm phát thấp trong nhiệm kỳ của ông Trump là v́ nền kinh tế đi ngang. Ông Biden nói: “Ông ấy đă tàn phá nền kinh tế, tàn phá nền kinh tế hoàn toàn”.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng nguyên nhân gây ra lạm phát không phải là vấn đề có thể đánh giá đơn giản và rơ ràng. Theo họ, trên thực tế, cả ông Biden và Trump không phải chịu trách nhiệm về phần lớn lạm phát mà người tiêu dùng đă trải qua trong những năm gần đây.
Không ai có lỗi
Tổng thống Mỹ Joe Biden (phải) và cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên ở Atlanta, bang Georgia ngày 27/6/2024. Ảnh: THX/TTXVN
Các nhà kinh tế cho rằng các sự kiện toàn cầu nằm ngoài tầm kiểm soát của cả ông Trump lẫn ông Biden đă tàn phá động lực cung và cầu trong nền kinh tế Mỹ, khiến giá cả tăng cao.
Ngoài ra c̣n có các yếu tố khác. Ví dụ, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đă chậm chạp trong kiềm chế lạm phát nóng. Một số chính sách của ông Biden và ông Trump, như các gói cứu trợ trong đại dịch COVID-19, cũng có thể đóng một vai tṛ nào đó, có thể gây ra “lạm phát tham lam” (greedflation). Thuật ngữ này nói về lạm phát do thái độ tham lam của các cá nhân, tổ chức hoặc các yếu tố thị trường khác. Tham lam và cạnh tranh khốc liệt trong kinh doanh có thể dẫn đến tăng giá cả không đáng có của hàng hóa và dịch vụ.
Ông David Wessel, Giám đốc Trung tâm Chính sách tài chính và tiền tệ Hutchins tại Viện Brookings, cho biết: “Tôi không nghĩ đó là một câu trả lời có hay không đơn giản. Nói chung, các tổng thống thường được ghi nhận hoặc bị đổ lỗi v́ vấn đề kinh tế hơn mức những ǵ họ thể hiện trong thực tế”.
Cụ thể, Tổng thống Biden bị coi là nguyên nhân gây ra lạm phát cao một phần là do yếu tố bên ngoài: Ông nhậm chức vào đầu năm 2021, vào khoảng thời gian lạm phát tăng vọt đáng chú ư.
Tương tự, đại dịch COVID-19 đă khiến Mỹ rơi vào suy thoái nghiêm trọng trong nhiệm kỳ của ông Trump, kéo chỉ số giá tiêu dùng xuống gần 0 vào mùa xuân năm 2020 khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao và người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu.
Ông Mark Zandi, nhà kinh tế trưởng tại Moody's Analytics, nhận định: “Theo quan điểm của tôi, cả ông Trump và ông Biden đều không phải là nguyên nhân gây ra lạm phát cao. Lỗi thuộc về đại dịch và cuộc chiến của Nga ở Ukraine”.
Nguyên nhân lớn khiến lạm phát tăng vọt
Lạm phát có nhiều nguyên nhân và ảnh hưởng. Ở mức độ cao, lạm phát nóng phần lớn là do cung - cầu không cân đối.
Đại dịch đă đảo lộn các động lực b́nh thường. Đại dịch làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu. Đại dịch gây ra t́nh trạng thiếu lao động. Mắc bệnh khiến người lao động không thể làm việc. Các trung tâm chăm sóc trẻ em đóng cửa, khiến cha mẹ khó đi làm. Số khác lại lo lắng về việc bị ốm khi làm việc. T́nh trạng sụt giảm lượng người nhập cư cũng làm giảm nguồn cung lao động.
Trong khi đó, Trung Quốc đóng cửa các nhà máy và tàu chở hàng không thể dỡ hàng tại cảng, làm giảm nguồn cung hàng hóa.
Người tiêu dùng đă thay đổi mô h́nh mua sắm. Họ mua nhiều đồ đạc như đồ nội thất pḥng khách và bàn làm việc cho văn pḥng tại nhà v́ phải dành nhiều thời gian ở trong nhà hơn, khác với trước đại dịch - khi người Mỹ có xu hướng chi nhiều tiền hơn cho các dịch vụ như ăn uống ở ngoài, du lịch xem phim, nghe ḥa nhạc.
Nhu cầu cao bùng nổ khi nền kinh tế Mỹ mở cửa trở lại, cùng với t́nh trạng thiếu hàng hóa đă khiến giá cả tăng cao.
Ngoài ra c̣n có các yếu tố liên quan khác. Ví dụ, các nhà sản xuất ô tô không có đủ chip bán dẫn cần thiết để chế tạo ô tô, trong khi các công ty cho thuê ô tô đă bán bớt xe v́ họ không nghĩ rằng cuộc suy thoái chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, khiến việc thuê xe trở nên đắt đỏ hơn khi nền kinh tế phục hồi nhanh chóng.
Theo ông Zandi, khi số ca nhiễm COVID-19 đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022, làm gián đoạn thêm chuỗi cung ứng, cuộc chiến của Nga ở Ukraine đă làm tăng thêm lạm phát khi đẩy giá hàng hóa như dầu và thực phẩm trên khắp thế giới tăng cao. Kết quả là lạm phát toàn cầu đạt mức cao hơn mức trong vài thập kỷ qua.
Ông Stephen Brown, nhà kinh tế tại Capital Economics, nhận định: “Chúng ta chỉ cần nh́n vào tỷ lệ lạm phát vẫn c̣n cao ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến khác để thấy rằng phần lớn thời kỳ lạm phát này thực sự là do xu hướng toàn cầu, hơn là do chính sách cụ thể nào đó của chính phủ thời nào đó, mặc dù các chính phủ có góp phần”.
Tác động của ông Biden và ông Trump
Tuy nhiên, các nhà kinh tế cho rằng ông Biden và ông Trump không hoàn toàn không có lỗi. Họ đă đồng ư các khoản chi tiêu bổ sung của chính phủ trong thời kỳ đại dịch và điều này góp phần gây ra lạm phát.
Kế hoạch giải cứu của Mỹ là một ví dụ. Đây là gói kích thích trị giá 1.900 tỷ USD mà ông Biden đă kư vào tháng 3/2021 để cung cấp cho người dân tấm séc kích thích trị giá 1.400 USD, tăng trợ cấp thất nghiệp...
Ông Michael Strain, Giám đốc nghiên cứu chính sách kinh tế tại Viện Doanh nghiệp Mỹ, cho rằng chính sách này đă làm được một số điều tốt, như thị trường việc làm mạnh mẽ và tỷ lệ thất nghiệp thấp.
Nhưng quy mô của chính sách đó lớn hơn mức nền kinh tế Mỹ cần vào thời điểm đó, góp phần tăng giá khi đưa thêm tiền cho người tiêu dùng, thúc đẩy nhu cầu. Ông nói: “Tôi nghĩ Tổng thống Biden phải chịu một số trách nhiệm cho t́nh trạng lạm phát mà chúng ta đă phải trải qua trong vài năm qua”.
Ông ước tính kế hoạch giải cứu của Mỹ đă làm tăng thêm khoảng 2 điểm phần trăm vào lạm phát cơ bản. Chỉ số giá tiêu dùng đạt đỉnh khoảng 9% vào tháng 6/2022, cao nhất kể từ năm 1981. Kể từ đó, chỉ số này đă giảm xuống c̣n 3,3% tính đến tháng 5/2024. Fed đặt mục tiêu đạt tỷ lệ lạm phát dài hạn gần 2%.
Ông Strain nói thêm: “Tôi nghĩ nếu không có kế hoạch giải th́ Mỹ vẫn có lạm phát. V́ vậy, tôi nghĩ điều quan trọng là không nên phóng đại t́nh h́nh”.
Tuy nhiên, ông Zandi coi tác động lạm phát của kế hoạch giải cứu là tốt v́ đă đưa nền kinh tế trở lại mức lạm phát mục tiêu dài hạn của Fed sau một thời gian dài lạm phát dưới mức trung b́nh.
Về phần ḿnh, ông Trump cũng đă phê duyệt hai gói kích thích vào tháng 3 và tháng 12/2020, trị giá khoảng 3.000 tỷ USD.
Theo ông Wessel, việc Mỹ ban hành quá nhiều gói kích thích có lẽ là lỗi của các tổng thống nhưng vấn đề chỉ rơ ràng khi nh́n nhận và đánh giá lại t́nh h́nh tổng thể.
Các nhà kinh tế cho rằng ông Biden và ông Trump cũng ban hành các chính sách khác có thể góp phần khiến giá cả tăng cao. Ví dụ, ông Trump đă áp đặt thuế quan đối với thép, nhôm nhập khẩu và một số hàng hóa từ Trung Quốc mà ông Biden hầu như vẫn giữ nguyên. Ông Biden cũng đặt ra thuế nhập khẩu mới đối với hàng hóa Trung Quốc như xe điện và tấm pin mặt trời.
Động thái của Fed
Các nhà kinh tế cũng nói các quan chức Fed cũng có một số trách nhiệm về lạm phát. Fed sử dụng lăi suất để kiểm soát lạm phát. Lăi suất tăng làm tăng chi phí đi vay cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, làm hạ nhiệt nền kinh tế và do đó làm tăng lạm phát.
Fed đă tăng lăi suất lên mức cao nhất trong khoảng hai thập kỷ, nhưng ban đầu hành động chậm chạp. Lần đầu tiên Fed tăng lăi suát vào tháng 3/2022, khoảng một năm sau khi lạm phát bắt đầu tăng đột biến.
Theo ông Strain, Fed cũng đă phải chờ quá lâu mới giảm tốc độ “nới lỏng định lượng” - một chương tŕnh mua trái phiếu nhằm kích thích hoạt động kinh tế.
Ông Zandi b́nh luận: “Đó là một sai lầm. Tôi không nghĩ có ai có thể làm đúng trong hoàn cảnh đó, nhưng nh́n lại th́ đó là một sai lầm”.
Một số nhà quan sát cũng chỉ ra “lạm phát tham lam” là một yếu tố góp phần nhưng đây khó có thể là nguyên nhân gây ra lạm phát, mặc dù có thể góp phần nhỏ.
VietBF@ Sưu tập