Văng vẳng di nguyện về cố hương của Tuệ Tĩnh: "Ngày sau có ai nước Nam qua đây, xin đưa hài cốt tôi về với!" - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > History | Lịch Sử


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Văng vẳng di nguyện về cố hương của Tuệ Tĩnh: "Ngày sau có ai nước Nam qua đây, xin đưa hài cốt tôi về với!"
Cuối thời Trần, danh y Tuệ Tĩnh bị sung vào đoàn đi sứ nhà Minh (Trung Quốc). Sang đó tương truyền cụ đă có công lớn trong việc chữa khỏi bệnh cho hoàng hậu rồi bị triều đ́nh phương Bắc giữ lại không cho về nước.

Tấm bia mộ linh thiêng

Tương truyền Tiến sĩ Nguyễn Danh Nho người cùng làng Nghĩa Phú làm quan Tả thị lang Bộ Lại thời Lê - Trịnh được cử làm chánh sứ sang Trung Quốc năm 1690. Trên đường về vào năm 1691, duyên may ông đă t́m được phần mộ Tuệ Tĩnh tại một địa điểm thuộc vùng Giang Nam. Theo truyền ngôn, ông Nguyễn Danh Nho cho biết mặt trước bia ghi danh Tuệ Tĩnh, mặt sau có lời nhắn gửi: “Ngày sau có ai người nước Nam qua đây, xin đưa hài cốt tôi về với!”.

Song việc đưa hài cốt người đồng hương về nước gặp nhiều trở ngại, có lẽ v́ đang thực thi công vụ sứ thần hoặc do triều đ́nh phương Bắc không cho, nên ông chỉ làm được việc dập in sao chữ từ hai mặt tấm bia rồi mang về nước. Ông nhờ thợ đá dựng tấm bia cùng khắc chữ theo đúng như khuôn mẫu. Thuyền chở tấm bia đi theo đường sông Thái B́nh về đến bến Văn Thai rẽ vào con ng̣i đến đầu làng Nghĩa Phú th́ trời đă tối, bỗng nổi lên cơn mưa to gió lớn làm đắm thuyền, phải hôm sau mới ṃ vớt bia lên được. Cho rằng có sự ứng nghiệm linh thiêng v́ nơi đây địa thế đầu làng có doi đất h́nh con dao cầu thái thuốc và hai ao nhỏ là ao thuốc, dân làng Nghĩa Phú đồng tâm dựng lên một ngôi miếu nhỏ để thờ bia cũng là thờ vong linh Tuệ Tĩnh.

Tấm bia an bài phía sau tượng Tuệ Tĩnh trong khám thờ bằng gỗ sơn son thiếp vàng lộng lẫy. Tấm bia là một khối đá xanh h́nh trụ, chiều cao kể cả chóp 72 cm, chiều rộng 58 cm, dầy 20 cm, nhưng tất cả chữ khắc trên bia đều đă bị đục phá mài ṃn, không thể đọc được. Nguyên do vào năm 1846 thời vua Thiệu Trị triều Nguyễn, trong dân gian loan tin Tuệ Tĩnh đă hiển thánh, thuốc nam tại Đền Bia có phép màu cứu nạn chữa khỏi bách bệnh cho dân. Người khắp nơi nườm nượp kéo về xin thuốc, cúng bái đông như trẩy hội.

Vua Thiệu Trị cho là chuyện mê tín hoang đường, có thể c̣n lo dân chúng tụ tập đông người gây bạo loạn nên ra lệnh cho quan Án sát Hải Dương tịch thu tấm bia, mài xoá hết chữ, đem giam vào nhà lao cùm xích như một tù nhân!

Thời gian sau, một lính canh ngục là người tổng Văn Thai đă bí mật tháo cùm lấy trộm tấm bia đem về trả cho làng Nghĩa Phú để tiếp tục thờ cúng. Dân làng Nghĩa Phú và tổng Văn Thai góp nhiều công của xây dựng ngôi đền khang trang hơn, đúc tượng thờ Tuệ Tĩnh và thờ bia đá dù đă tổn thương nghiêm trọng. Cường quyền bạo ngược đă không thắng nổi đức tin và ḷng ngưỡng mộ của dân chúng đối với Tuệ Tĩnh-người có tâm Phật và tài năng của một vị thánh y. Chính nhân dân đă phong thánh và tôn thờ Đại danh y - Thiền sư Tuệ Tĩnh suốt trong chiều dài lịch sử.

Những đặc sắc trong sự nghiệp y học của Tuệ Tĩnh


Khu di tích đền Bia ở xă Cẩm Văn (Cẩm Giàng)

Sự nghiệp y học của Tuệ Tĩnh cần tiếp tục có những dự án nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn để xứng tầm với những cống hiến của cụ. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ xin điểm qua một vài nét lớn. Tuệ Tĩnh đă tổng kết đánh giá y học dân tộc trên hai phương diện thực tiễn và lư luận qua hai bộ sách: "Hồng nghĩa giác tư y thư" (chữ Hán) và "Nam dược thần hiệu" (viết bằng chữ quốc âm tức chữ Nôm của dân tộc). Qua hai bộ sách ta thấy, Tuệ Tĩnh là người có kiến thức thâm hậu về đông y, trải nghiệm già dặn trong việc chữa bệnh, cụ chắt lọc nên 13 phương thuốc căn bản nhất gọi là thập tam phương gia giảm. Đây là những phương thuốc đơn giản phần nhiều là những vị thuốc sẵn có nơi bản địa phù hợp với t́nh trạng bệnh tật bốn mùa. Các bài thuốc này đủ sức biến hoá theo tinh thần bát pháp của đông y. Tuệ Tĩnh chữa bệnh là kết hợp của nhiều phương pháp từ thuốc uống, châm chích, chườm… đến dưỡng sinh.

Tuệ Tĩnh luôn hướng tới tinh thần "Nam dược trị Nam nhân" (thuốc nam chữa bệnh cho người Nam). Cụ đă sưu tầm hàng trăm cây thuốc nam cùng hàng ngàn phương thuốc cho 10 khoa chữa bệnh tổng hợp, điều trị 184 loại bệnh. Nhiều phương thuốc dễ kiếm, tận dụng dược lực của cả động vật, khoáng vật. Nay t́m hiểu lại ta c̣n thấy rất bất ngờ, chẳng hạn bài "Thiên khai hoàn", ngoài những thảo dược gần gũi c̣n có các con vật bản địa như cua đồng, giun đất, bọ hung, xác rắn… Theo cụ Tuệ Tĩnh, đây là bài thuốc chữa phong thấp rất hay của nước ta.

Bài thuốc bổ dưỡng "Phù tang chí bảo" chỉ có các vị: lá dâu bánh tẻ, vừng đen, hai vị sấy khô tán bột luyện mật ong làm hoàn uống lâu có tính cải lăo hoàn đồng. Cụ lại sưu tầm thử nghiệm các món ăn mang tính dược từ các vật nuôi như lợn, gà, vịt đến các loại chim, cá... Cụ chỉ rơ tính vị tác dụng của từng loại, ở một vị nào đấy phải xử lư thế nào để tránh độc tính. Tuệ Tĩnh viết "Phú thuốc nam" là cách tuyên truyền cho người dân dễ học dễ nhớ. Cụ hào sảng ca ngợi công dụng của các vị thuốc nam, thể hiện tinh thần yêu thiên nhiên cây cỏ nước Việt, hướng tới mục tiêu độc lập về mặt dược liệu, ư thức độc lập tự cường trong việc xây dựng nền y học dân tộc.

Cụ cũng là người đầu tiên nêu phương pháp dưỡng sinh. Bài thơ viết bằng chữ quốc âm cô đúc ở hai câu: "Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần/Thanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện h́nh". Ta thấy rất phù hợp với khoa học hiện đại đồng thời chứa đựng cả tư tưởng của Phật giáo, Đạo giáo.

Có thể nói, Tuệ Tĩnh là đỉnh cao của học vấn, trí tuệ thời đó. Tuệ Tĩnh đă xây dựng được 24 ngôi chùa, đào tạo hàng ngh́n đệ tử, mượn chốn thiền môn làm nơi chữa bệnh cho dân. Tài đức của Tuệ Tĩnh toả rạng, v́ thế nhà Minh đă yêu cầu vua Trần phải cống nạp vàng bạc cùng nhiều người tài giỏi của nước Việt, trong đó có Tuệ Tĩnh. Tương truyền đến Bắc quốc, cụ đă chữa khỏi bệnh cho hoàng hậu nhà Minh. Chắc chắn Tuệ Tĩnh c̣n chữa bệnh cho nhiều người từ các quan trong triều đến người dân nghèo. Theo một nhà nghiên cứu, Tuệ Tĩnh được người dân Trung Quốc suy tôn là Hoa Đà nam, ư nói sánh ngang cùng Thần y Hoa Đà thời Tam quốc.

Triều đ́nh nhà Minh cứ muốn khai thác măi, giữ Tuệ Tĩnh ở lại không cho về. Song ta hiểu cũng không hiếm những kẻ đố kỵ ghen ghét. Ở Trung Quốc, 3 ngôi chùa ở 3 nơi có ban thờ Tuệ Tĩnh là chùa Phổ Đà (Phúc Kiến), chùa Thê Đà (Nam Kinh) và một chùa ở tỉnh An Huy. Tuệ Tĩnh xứng đáng là một trong những vị Y tổ của nước Việt, một trong những người đầu tiên mở đường cho nền y học cổ truyền Việt Nam. Nam dược trị Nam nhân - tư tưởng của Tuệ Tĩnh tiếp tục đánh thức thời đại chúng ta, phải xây dựng một nền dược liệu dân tộc độc lập và hiện đại.


Tấm bia đá thời hậu Lê tạc di nguyện của Đại danh y-Thiền sư Tuệ Tĩnh

Có thể suy đoán thời gian bị nhà Minh giữ lại ở Trung Quốc, Tuệ Tĩnh đă t́m đến các chùa ở nhiều địa phương để tu hành và chữa bệnh cho dân. Tiến sĩ Nguyễn Danh Nho trên đường đi sứ trở về phát hiện ra phần mộ Tuệ Tĩnh khi cụ đă qua đời trước đó gần 300 năm. Đến nay đă qua hơn 600 năm lời nhắn gửi thiết tha của Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh khiến không chỉ các tăng ni, người trong ngành y tế hay quê hương Cẩm Giàng mà mọi người chúng ta đều xót xa, thương cảm! Ai cũng mong có ngày t́m được và đưa phần mộ Tuệ Tĩnh về quê hương.

Người duy nhất biết mộ Tuệ Tĩnh ở đâu là tiến sĩ Nguyễn Danh Nho nhưng ông chỉ để lại thông tin địa chỉ mộ Tuệ Tĩnh ở Giang Nam. Có một cách hiểu Giang Nam là vùng đất phía nam sông Trường Giang ngày nay, bao gồm nhiều tỉnh thành rộng lớn. Song có nguồn thông tin cho biết, có một huyện Giang Nam thuộc TP Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Có thể như vậy chăng, Tuệ Tĩnh có ư tu hành và chữa bệnh dịch dần về phương Nam để t́m đường về nước Việt?

Năm tháng cuối đời do già bệnh biết phải nằm lại xứ người, cụ đă thuê người khắc vào bia đá lời di nguyện của ḿnh. So với những nơi có lưu dấu thờ Tuệ Tĩnh th́ nơi này là gần nước ta hơn cả. Có thể đây là địa chỉ mà chúng ta hướng đến đầu tiên. Tuy nhiên, cái tên huyện Giang Nam thuộc TP Nam Ninh biết đâu lại không có từ thời ấy?

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 08-15-2024
Reputation: 136219


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 106,846
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	221.jpg
Views:	0
Size:	62.9 KB
ID:	2412397   Click image for larger version

Name:	222.jpg
Views:	0
Size:	215.1 KB
ID:	2412398   Click image for larger version

Name:	223.jpg
Views:	0
Size:	319.8 KB
ID:	2412399  
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,488 Times in 6,646 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 17 Post(s)
Rep Power: 124 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:44.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05928 seconds with 13 queries