(Minh họa)
Giữa lúc quân Nga đang có phần lấn lướt trên chiến trường, có ư kiến khá xác đáng cho rằng, sự trợ giúp mà phương Tây dành cho Ukraine bấy lâu nay tuy rất nhiều nhưng vẫn chưa triệt để. Chẳng hạn như cho đến nay phương Tây vẫn c̣n trói tay Ukraine trong vấn đề sử dụng hỏa tiển có cự ly xa. Lắm lúc phương Tây c̣n lừng khừng khiến cho Putin nuôi hi vọng sẽ đến lúc nào đó phương Tây đành bỏ cuộc th́ Nga sẽ nắm chắc phần thắng lợi sau cùng. Phải chăng phương Tây sợ phải đối đầu với Nga?
Nếu quả như thế th́ phương Tây cần phải nhận thấy ra một thực tế là họ đă và đang liên tục đối đầu với Nga rồi, hay nói một cách rộng lơn hơn, cả thế giới tự do đang sử dụng rất nhiều nguồn lực để đối chọi với âm mưu bành trướng xâm lược của Putin. Chỉ là chưa đến mức quyết liệt mà thôi. Phàm khi đă dám chơi rồi th́ hăy nên chơi cho hết ḿnh. Nếu cứ chơi nửa vời sẽ chẳng đi đến đâu mà chỉ khiến cho đối phương sẽ coi thường.
Trong khi đó ở khu vực Trung Đông, có lẽ Israel cũng đang coi thường Hoa Kỳ khi Washington lại muốn Israel không nên cho tấn công trả đủa vào các cơ sở hạt nhân của Iran. Trước sự mong muốn đó của Hoa Kỳ, Israel vẫn chưađưa ra câu trả lời dứt khoát rằng họ sẽ không
"dám" tấn công vào các địa điểm nhạy cảm đó. Có thể hiểu rằng đối với Israel, nếu chỉ đáp trả lại những cuộc pháo kích của Iran bằng một cuộc pháo kích để "gọi là" th́ có vẻ không đủ để làm cho Iran phải e sợ. Cần phải chới mạnh tay hơn, quyết liệt và triệt để hơn để cho Iran bớt nuôi thêm ảo tưởng điên rồ nào nữa. Hoa Kỳ có bằng ḷng hay không là chuyện riêng của Hoa Kỳ. Đây là phương cách tốt nhất để được sinh tồn và tự bảo vệ cho dất nước và người dân Israel.
Về phần ḿnh, Đại giáo chủ Ali Khamenei của Iran tuyên bố cuộc pháo kích của nước này vào lănh thổ Israel tối 1/10i mới chỉ là đ̣n
"trừng phạt nhẹ" đối với Israel. Theo ông ta, nếu Israel không biết điều th́ Iran sẽ c̣n giáng vào Israel những đ̣n nặng nề hơn nhiều. Chưa rơ với vị Đại giáo chủ này, thế nào mới gọi là trừng phạt nặng. Song nhiều người cho rằng, sở dĩ Ali Khamenei dám mạnh miệng như thế là v́ ông ta đang lẫn trốn dưới hầm ngầm. Chứ giữa thanh thiên bạch nhật th́ ông ta chẳng dám hó hé ǵ nhiều đâu, dẫu bên cạnh có sẳn khẩu súng trường do Nga chế tạo ra, sẳn sàng ra tay đối với kẻ phản đồ nguy hiễm nào..
Vậy là Israel hoàn toàn có thể tấn công vào các cơ sở hạt nhân của Iran, dù không hề nói thẳng ra. Iran nên lo mà hăy dè chừng. Nhưng trước khi làm chuyện đó, rất có thể Israel sẽ dội nhiều tấn bom thẳng vào cái hầm ngầm mà Đại giáo chủ Ali Khamenei đang trốn để cho ông ta bớt nói phét thêm.
Thủ lĩnh Nasrallah của Hezbollah không chết banh xác v́ bom mà chết do đă hít phải khí độc. Để không phải lâm cảnh thê thảm như Nasrallah, Ali Khamenei nên kè kè bên ḿnh một b́nh dưỡng khí.
***
Ông Trump chỉ trích Tổng thống Biden v́ đă khuyến cáo Israel không nên tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran.
Ông Trump cho rằng lời khuyên đó của ông Biden không phải là câu trả lời nghiêm túc. Theo ông, Israel nên cho tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran để đáp trả mạnh mẽ vụ pháo kích của Iran nhằm vào Israel tối ngày 1/10 vừa qua.
"Biden đă sai về điều đó. Vũ khí hạt nhân là rủi ro lớn nhất mà chúng ta phải đối mặt", ông Trump nói.
Xem ra ông Trump cũng khá có lư khi lên tiếng chỉ trích ông Biden như thế. Ông sẽ c̣n có lư hơn nữa nếu phê phán việc chính phủ Biden cho đến giờ này vẫn chưa cho phép Ukraine được sử dụng hỏa tiển với cự ly xa tấn công sâu vào bên trong lănh thổ của Nga. Rơ ràng ngày nào mà ông Biden hoặc phương Tây nói chung c̣n chưa cởi trói cho Ukraine về vấn đề này th́ ngày đó Ukraine vẫn c̣n gặp nhiều khó khăn trong cuộc chiến chống lại Nga.
Về phần ḿnh, ông Biden không chỉ khuyên Israel đừng nên tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran, mà c̣n khuyên Israel không được tấn công các cơ sở dầu mỏ của quốc gia Hồi giáo này. Chẳng hiểu ông Biden sẽ muốn Israel trả đũa Iran kiểu ǵ đây?
Sẽ không có ǵ lạ nếu Israel vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt nếu ông Trump là người dành chiến thắng trong cuộc đua vào Ṭa Bạch Ốc.
***
Trong khi Israel thấy hể hả v́ đă tiêu diệt được tên chóp bu Hezbollah là Nasrallah, th́ có không ít người Liban lại tiếc thương sự ra đi quá đột ngột của ông ta.
Trong số những người tiếc thương đó, có cả một số nhân vật đứng đầu đạo Kitô giáo của Liban như Sleiman Frangieh, chủ tịch đảng chính trị Thiên Chúa giáo Marada, hoặc cựu tổng thống Liban Michel Aoun, một tín đồ Kitô giáo. Họ ca ngợi Nasrallah là một kẻ tử v́ đạo, một huyền thoại. Sự tiếc thương mà nhiều tín đồ Kitô giáo Liban dành cho Nasrallah cho thấy nhóm khủng bố Hezbollah có ảnh hưởng khá lớn ở đất nước này.
Michel Aoun viết:
"Xin Chúa ban cho vị tử đạo vĩ đại một nơi trên thiên đàng".
Song đối với Hoa Kỳ, Israel và nhiều quốc gia khác trong vùng, Nasrallah chỉ là một tên khủng bố dính nhiều nợ máu. Hắn đáng bị Chúa nguyền rủa và trừng phạt.
Yêu ai, ghét ai là quyền của mỗi người. Chẳng rơ giờ này tên Nasrallah đang trên chốn thiên đường hay ở dưới hỏa ngục đầy rực lửa.