Khủng hoảng dân số Trung Quốc: 20.000 trường học đóng cửa trong 2 năm - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Khủng hoảng dân số Trung Quốc: 20.000 trường học đóng cửa trong 2 năm
Năm 2023, số trẻ em nhập học mầm non tại Trung Quốc giảm 5 triệu xuống c̣n 40,92 triệu trẻ, con số thấp nhất kể từ năm 2014...Nằm ở quận Qingpu, thành phố Thượng Hải, trường mầm non quốc tế tư nhân Angels Kindergarten từng có 16 lớp học, 2 sân chơi lớn, nhân viên y tế riêng và một số giáo viên nước ngoài cho chương tŕnh song ngữ. Tuy nhiên, trường này vừa phải đóng cửa sau 18 năm hoạt động v́ thiếu học sinh.

Angels là một trong hàng ngh́n trường học ở Trung Quốc phải đóng cửa thời gian qua v́ lư do tương tự. Tại nước này, các trường mầm non nhận trẻ từ nhiều độ tuổi cho đến khi chúng đạt độ tuổi tham gia chương tŕnh tiểu học bắt buộc, thường là 6 tuổi.

Tuy nhiên, theo thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, trong hai năm từ 2021-2023, số lượng trường mầm non của nước này đă giảm 20.000 trường, từ 294.832 xuống c̣n 274.480 trường. Trong bối cảnh tỷ lệ sinh giảm, triển vọng việc làm ảm đạm trong giới trẻ và sự siết chặt quản lư với lĩnh vực giáo dục thương mại, hầu hết các trường đóng cửa là trường tư.

CHI PHÍ NUÔI CON QUÁ LỚN
Trước đây, nhiều phụ huynh ở Trung Quốc từng phải xếp hàng dài, đôi khi xếp hàng qua đêm, để đăng kư cho con vào học tại các trường mầm non nổi tiếng. Giờ đây, các trường đang chật vật để lấp đầy các lớp học trước thềm năm học mới, dự kiến bắt đầu vào tuần sau. Năm 2023, số lượng trẻ em nhập học vào các trường mần non tại Trung Quốc giảm 5 triệu trẻ, xuống c̣n 40,92 triệu trẻ. Đây là con số thấp nhất kể từ năm 2014. Trong khi đó, số lượng vị trí giáo viên mầm non toàn thời gian cũng giảm hơn 170.000 trong năm ngoái.

Với một bà mẹ như Li, sống tại tỉnh Giang Tô, một vấn đề lớn là tài chính. Li và chồng đang tranh luận xem nên gửi con gái 2 tuổi của ḿnh vào một trường mầm non tư thục hay trường công.

“Dù chất lượng giáo dục cũng quan trọng với chúng tôi, chúng tôi hiện đă chi tiêu hơn 10.000 nhân dân tệ (1.380 USD) cho con gái mỗi tháng rồi. Chúng tôi không thể trang trải nếu có thêm con thứ hai hoặc thứ ba”, Li chia sẻ với Nikkei Asia.

Trong khi các bậc phụ huynh băn khoăn về chi phí, các nhà giáo dục lo lắng khi ngày càng có ít trẻ em hơn, th́ với nền kinh tế lớn thứ hai, mối lo lớn là lực lượng lao động đă bắt đầu co lại. Tất cả những điều này đặt ra thách thức cho nỗ lực suy tŕ tăng trưởng kinh tế nhanh và phát triển lực lượng lao động chất lượng cao của Bắc Kinh.

Theo bà Yuki Katayama, nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI tại Tokyo (Nhật Bản), hiện vẫn c̣n quá sớm để đánh giá các biện pháp giải quyết vấn đề này của Trung Quốc, khi mà các biện pháp khuyến khích sinh mới chỉ được đưa ra từ năm 2021. Tuy nhiên, nh́n vào trường hợp của Nhật Bản, nơi đang gặp nhiều vấn đề do dân số suy giảm và già hóa dân số, bà Katayama cảnh báo rằng không nên chỉ đặt ưu tiên vào chăm sóc người già mà xem nhẹ các chính sách chăm sóc trẻ em.

“Nhật Bản đă ưu tiên các chính sách nhằm đảo bảo một hệ thống an sinh xă hội cho người cao tuổi, trong khi đó các biện pháp nhằm giải quyết t́nh trạng tỷ lệ sinh thấp c̣n quá ít ỏi và muộn màng”, bà cảnh báo. “Trung Quốc có thể sẽ đối mặt t́nh trạng tương tự”.

Trong bối cảnh các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc đang t́m nhiều cách để đảo ngược xu hướng sinh giảm trong dài hạn, một số sáng kiến có thể kể đến là tạo điều kiện cho các cặp đôi kết hôn dễ dàng hơn và ly hôn khó hơn.

Hồi tháng 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận B́nh đứng đầu đă đưa ra một kế hoạch chi tiết trong đó nhấn mạnh tính cấp bách của việc giải quyết t́nh trạng tỷ lệ sinh giảm. Một trong số các biện pháp được đưa ra là cải thiện các chính sách hỗ trợ và trợ cấp sinh để nhằm “xây dựng một xă hội thân viện với việc sinh đẻ” và “giảm một cách hiệu quả chi phí sinh và nuôi dạy con”.

Tại Trung Quốc, chi phí nuôi con thuộc hàng cao so với thu nhập. Theo một báo cáo hồi tháng 2 của Viện nghiên cứu dân số Yuwa tại Bắc Kinh, chi phí b́nh quân để nuôi một đứa trẻ từ khi sinh ra tới năm 18 tuổi tại Trung Quốc cao gấp 6,3 lần so với GDP b́nh quân đầu người của nước này. So với 13 quốc gia được khảo sát, Trung Quốc chỉ đứng sau Hàn Quốc, nơi có chi phí trên cao gấp 7,79 lần GDP đầu người. Con số này ở Australia là 2,08 lần, Mỹ là 4,11 lần, c̣n Nhật là 4,26 lần.

NỖ LỰC ĐẢO NGƯỢC XU HƯỚNG SINH LIỆU CÓ HIỆU QUẢ?
Liệu những biện pháp như vậy có hiệu quả hay không cần thời gian mới trả lời được. Tuy nhiên, Bắc Kinh hiện đang có các hành động cụ thể như đẩy mạnh mở rộng hệ thống trường học công lập, trợ cấp cho các trường tư thục và khuyến khích các trường nhận nhiều học sinh dưới 3 tuổi hơn vào các lớp dành cho trẻ mới biết đi.

Theo số liệu của chính phủ, năm 2022, khoảng 2,2 triệu trẻ nhập học vào các lớp cho trẻ mới tập đi tại Trung Quốc, chỉ chiếm 5% trong tổng số trẻ nhập học mầm non. Các bậc phụ huynh ở nước này thường chủ yếu nhờ ông bà chăm sóc con vào ban ngày. Tuy nhiên, việc này đang đối mặt một thách thức khi Trung Quốc dự kiến nâng tuổi nghỉ hưu, từ mức 50 tuổi hiện tại với nữ giới làm công việc chân tay và 55 tuổi với nữ giới làm công việc văn pḥng. Tuổi nghỉ hưu hiện tại của nam giới Trung Quốc là 60.

“Ngày nay các bậc cha mẹ thường có quan điểm khác biệt với bố mẹ của họ về cách nuôi dạy con và họ muốn nuôi con của ḿnh theo các phương pháp khoa học”, ông Sun Yi, phó giáo sư thuộc Viện Nghiên cứu Châu Á-Nhật bản thuộc Đại học Ritsumeikan, cho biết. “Đến nay, nhiều trung tâm chăm sóc trẻ ban ngày tư nhân tại Trung Quốc có chất lượng kém, nên nhiều phụ huynh do dự khi sử dụng dịch vụ này. Nếu chính phủ mở rộng các trung tâm chăm sóc trẻ ban ngày th́ sẽ mang lại lợi ích rất lớn”.

Trong giai đoạn từ năm 2003 đến 2019, số lượng trường mầm non tư nhân ở Trung Quốc tăng gấp 3 lần, đạt đỉnh 173.200 trường vào năm 2019 nhờ chính sách chuyển đổi trường mầm non công lập và tập thể thành trường tư. Các trường tư này nhanh chóng phục vụ nhu cầu của lao động di cư từ nông thôn lên thành thị. Tuy nhiên, kể cả sau khi Bắc Kinh băi bỏ chính sách một con vào năm 2016, số lượng sinh tại Trung Quốc vẫn giảm 7 năm liên tiếp tới năm 2023 và dân số của nước này đă bắt đầu giảm trong 2 năm qua.

Một yếu tố nữa ảnh hưởng tới các trường mầm non tư thục là việc nhà chức trách siết kiểm soát với hoạt động thương mại trong giáo dục. Năm 2018, Trung Quốc cấm các công ty sở hữu trường mầm non niêm yết cổ phiếu, đồng thời cấm các công ty đại chúng đầu tư vào các trường mầm non.

Tuy nhiên, trường tư vẫn thu hút những người đủ khả năng chi trả và có ác cảm với những ǵ họ cho là cứng nhắc trong hệ thống trường công.

Một cặp đôi ngoài 30 từng du học nước ngoài dự kiến cho đưa con thứ 2 của ḿnh vào tháng 11 tới. Đề nghị giấu tên, cặp đôi cho biết họ thích trường mầm non tư hơn bởi chương tŕnh của các trường công quá nặng và quá đặt nặng vấn đề yêu nước.

Một ông bố ngoài 30 khác, hiện có con trai 3 tuổi, tại tỉnh Hà Nam, cho biết anh lựa chọn trường tư bởi các giáo viên ở trường công thường quá chú trọng vào điểm số, gây áp lực cho trẻ.

“Chúng tôi muốn chọn một nơi mà con ḿnh có thể vui chơi và tận hưởng việc học tập”, người này chia sẻ.

Dù là trường công hay tư, các trường học vẫn đang đứng trước nhiều thách thức do tỷ lệ sinh giảm. Trở lại với Thượng Hải, trường Angels Kindergarten đă không thể chờ đợi đến khi các biện pháp khuyến khích sinh đẻ mang lại hiệu quả. Vào tháng 5, trường này thông báo cho các phụ huynh về quyết định đóng cửa do “không c̣n khả năng tài chính để thuê địa điểm cũng như trang trải chi phí vận hành” sau khi hợp đồng thuê hết hạn vào ngày 30/6 – theo lá thư của trường đăng tải trên mạng xă hội.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 08-28-2024
Reputation: 344103


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 123,646
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,338 Times in 5,307 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 158 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Old 08-28-2024   #2
bs098
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
bs098's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 6,970
Thanks: 2,633
Thanked 3,663 Times in 1,892 Posts
Mentioned: 11 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 654 Post(s)
Rep Power: 24
bs098 Reputation Uy Tín Level 6
bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Lũ tàu chó đang gặt hái thảm họa bởi những quyết sách sai lầm trong quá khứ.
bs098_is_offline   Reply With Quote
Reply

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 17:50.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06990 seconds with 13 queries