![]() |
Bộ trưởng Nội vụ Séc Vít Rakusan tuyên bố rằng sau khi chiến tranh kết thúc hoặc lệnh ngừng bắn được tuyên bố, người dân Ukraine sẽ không c̣n được hưởng chế độ bảo vệ tạm thời tại nước này nữa, Znaj.ua đưa tin.
Bất kể chiến tranh kết thúc thế nào, sẽ không ai trong chương tŕnh bảo vệ tạm thời có thể đến đây sau khi chiến tranh kết thúc. – Bộ trưởng Nội vụ phát biểu. Những người đàn ông muốn đoàn tụ với gia đ́nh tại Cộng ḥa Séc không nhận được sự bảo vệ tự động. Họ phải trải qua các thủ tục thông thường như mọi người nước ngoài, nghĩa là họ phải nộp đơn xin cư trú tạm thời hoặc tị nạn chính trị. T́nh trạng bảo vệ tạm thời của người Ukraine đang cư trú tại Cộng ḥa Séc được gia hạn hàng năm. Hiện nay, có khoảng 400.000 người Ukraine sinh sống tại Cộng ḥa Séc. Theo các cuộc thăm ḍ ư kiến, khoảng 50 phần trăm trong số họ muốn ở lại, nghĩa là khoảng 200.000 người. Bộ trưởng cho biết đây là con số "có thể chấp nhận được". |
Reuters đưa tin, dựa trên cuộc phỏng vấn của Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Scott Bessent, áp lực trừng phạt của Hoa Kỳ có thể giảm bớt nếu Nga sẵn sàng đàm phán để chấm dứt chiến tranh ở Ukraine.
Tổng thống cam kết sẽ chấm dứt cuộc xung đột này rất nhanh chóng. – ông tuyên bố. Bộ trưởng không nêu rơ ngày họp chính xác giữa Donald Trump và Vladimir Putin, nhưng xác nhận rằng ông sẽ không tham dự cuộc họp của các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương G20 vào tuần tới tại Nam Phi "do một số cân nhắc nội bộ". Bộ trưởng tài chính chỉ trích Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky v́ không kư thỏa thuận trị giá 500 tỷ đô la để cung cấp khoáng sản quan trọng cho Hoa Kỳ và v́ đă leo thang cuộc khẩu chiến với Trump. |
Các quan chức Mỹ và Nga đă bí mật họp tại Thụy Sĩ trong những tháng gần đây để thảo luận không chính thức về cuộc chiến ở Ukraine, UNIAN đưa tin.
Thực ra, cuộc họp cuối cùng đă diễn ra gần đây. Reuters lưu ư rằng những người tham gia đàm phán đều có kinh nghiệm ngoại giao, nhưng không phải là công chức. Hiện vẫn chưa rơ ai đă cử họ tới các cuộc đàm phán. Nhiều chi tiết khác vẫn chưa rơ ràng, bao gồm chương tŕnh nghị sự của các cuộc họp, liệu người Ukraine có mặt hay không và các cuộc họp bắt đầu khi nào. – Reuters viết. Một nguồn tin mô tả các cuộc thảo luận của Thụy Sĩ là cuộc đối thoại không chính thức nhằm cải thiện giao tiếp và trao đổi ư tưởng, thay v́ đưa ra các đề xuất cụ thể. Họ nhớ lại rằng các cuộc đàm phán tương tự đă được tổ chức vào năm 2023 và đầu năm 2024, khi Vladimir Putin phát tín hiệu rằng ông sẵn sàng xem xét lệnh ngừng bắn ở Ukraine. |
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Nam Phi rằng Bắc Kinh hy vọng các bên liên quan có thể t́m ra một giải pháp bền vững và lâu dài, có tính đến mối quan tâm của nhau, Politico đưa tin.
Trung Quốc ủng hộ mọi nỗ lực v́ ḥa b́nh, bao gồm cả sự đồng thuận gần đây giữa Hoa Kỳ và Nga, và "sẵn sàng đóng vai tṛ xây dựng" trong các cuộc đàm phán ḥa b́nh. - Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết trong một tuyên bố. Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump từ lâu đă đe dọa sẽ cắt viện trợ của Hoa Kỳ cho Ukraine, và trong những ngày gần đây, ông đă nhắc lại quan điểm của Điện Kremlin, gọi Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky là một nhà độc tài và đổ lỗi cho Kiev về cuộc xâm lược toàn diện của Moscow. Trung Quốc là một trong những đồng minh quan trọng của Điện Kremlin khi cuộc tấn công vào Ukraine bắt đầu, và các quan chức phương Tây đă cáo buộc Bắc Kinh hỗ trợ vật liệu và công nghệ cho cỗ máy chiến tranh của Nga. Trung Quốc nhiều lần phủ nhận các cáo buộc và khẳng định ḿnh vô tư. |
"Ukraine sẵn sàng làm việc nhanh chóng và không mệt mỏi để đạt được thỏa thuận về an ninh và đầu tư với Hoa Kỳ", Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky phát biểu hôm thứ năm tại X.
Chúng ta phải và có thể đảm bảo rằng ḥa b́nh phải vững mạnh và lâu dài, để Nga không bao giờ có thể quay lại bằng chiến tranh. Ukraine sẵn sàng kư kết một thỏa thuận đầu tư và an ninh mạnh mẽ và hiệu quả với Tổng thống Hoa Kỳ. Chúng tôi đă gợi ư cách nhanh nhất và mang tính xây dựng nhất để đạt được kết quả. Đội ngũ của chúng tôi sẵn sàng làm việc ngày đêm – Tổng thống Ukraine viết. Hôm thứ Tư, Volodymyr Zelenskyy đă bác bỏ yêu cầu của Hoa Kỳ rằng Ukraine phải bồi thường khoản viện trợ của Hoa Kỳ cho giới lănh đạo Kiev bằng nguồn tài nguyên khoáng sản trị giá 500 tỷ đô la, với lư do Hoa Kỳ chưa cung cấp số tiền viện trợ gần bằng con số đó và chưa đưa ra các đảm bảo an ninh cụ thể. Mike Waltz, cố vấn an ninh quốc gia của tổng thống Hoa Kỳ, sau đó đă kêu gọi Zelensky quay lại bàn đàm phán để đạt được thỏa thuận về việc khai thác tài nguyên khoáng sản của Ukraine, trong đó tính đến lượng viện trợ của Hoa Kỳ dành cho giới lănh đạo Kiev. Zelensky đă gặp Keith Kellogg, đại diện đặc biệt của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump về Ukraine và Nga, tại Kyiv vào thứ năm, nhưng theo yêu cầu của Washington, họ đă không trả lời báo chí về kết quả cuộc gặp. |
Một người lính Nga tên Alexei, yêu cầu giấu tên và đă chiến đấu ở Ukraine trong hai năm, nói với The Guardian rằng anh đă được điều trị tại một trung tâm y tế của Triều Tiên ở thành phố Wonsan sau khi bị thương.
Bài báo tiết lộ rằng Nga đang bí mật gửi hàng trăm binh lính bị thương đến Triều Tiên để phục hồi chức năng, một dấu hiệu khác cho thấy sự hợp tác quân sự và chính trị ngày càng tăng giữa hai nước. Theo Alexei, khoảng hai chục lính Nga khác đă đến bệnh viện điều dưỡng cùng lúc với anh, nơi họ cũng được sử dụng hồ bơi và pḥng xông hơi. Tuy nhiên, họ không nhận được sự điều trị y tế nào và thức ăn th́ vô vị. Các tổ chức cựu chiến binh Nga không công khai quảng bá các chuyến đi tới Triều Tiên, nhưng Alexander Macegora, đại sứ Nga tại B́nh Nhưỡng, gần đây đă xác nhận trong một cuộc phỏng vấn rằng "vài trăm binh lính Nga" đang tham gia các chương tŕnh phục hồi chức năng miễn phí tại Triều Tiên. Khi họ viết, hệ thống chăm sóc sức khỏe của Triều Tiên đang chịu lệnh trừng phạt quốc tế và rào cản ngôn ngữ và văn hóa cũng khiến việc điều trị trở nên khó khăn. Ngoài việc phục hồi chức năng cho binh lính, Triều Tiên c̣n tổ chức trại hè cho con cái của những người lính Nga thiệt mạng trong cuộc chiến tranh ở Ukraine. Vào tháng 6 năm 2023, Vladimir Putin đă công khai cảm ơn Kim Jong-un về các chương tŕnh mùa hè được tổ chức tại trại Songdowon. Bài viết đề cập rằng một số nhà quan sát tin rằng Nga thậm chí có thể theo đuổi hợp tác quân sự với Triều Tiên dưới vỏ bọc điều trị y tế. |
KỊCH BẢN CHẤM DỨT CUỘC CHIẾN NGA- UKRAINE.
PHẦN 19. PHẢN ỨNG CỦA CÁC BÊN. Cuộc hội đàm giữa phái đoàn Mỹ và Nga kết thúc, quan hệ giữa Mỹ và Ukraine nóng lên bới những phát biểu của Trump và Zelensky. Trump chính thức nói đến cuộc bầu cử ở Ukraine cần phải thực hiện. Zelensky không đồng t́nh và cố giải thích Ukraine đang trong t́nh trạng chiến tranh, quốc hội Ukraine đă ban hành luật thời chiến, thiết quân luật không thể có cuộc bầu cử nào diễn ra. Zelensky cũng tỏ thái độ cứng rắn, Ukraine sẽ không chấp nhận bất cứ thỏa thuận nào, khi Ukraine không phải một bên đàm phán. Điều này làm Trump trở nên tức giận, ông ta gọi Zelensky là kẻ độc tài và quốc hội Ukraine là bù nh́n. Nga có vẻ thận trọng sau cuộc đàm phán, Putin cảm nhận một cách bản năng, bản năng của một trùm KGB về thỏa thuận ngừng chiến. Một cuộc bầu cử ở Ukraine không thể trong bom đạn, vậy ngừng chiến có lợi cho Nga, hay ngược lại? Trump luôn thúc giục một nền hoà b́nh nhanh chóng, nhưng để tiến hành một cuộc bầu cử tự do, minh bạch, hợp hiến, hợp pháp được cộng đồng quốc tế công nhận đâu có thể diễn ra trong chốc lát? Thế nào là hợp hiến, hợp pháp? Tất cả đều có thể bẻ cong được, ai sẽ sẽ là kẻ đối trọng với Zelensky… Mỹ có thể thao túng được việc này… hay Nga tránh vỏ dưa lại đá phải vỏ dừa? Vậy bầu cử ở Ukraine có ư nghĩa ǵ với Nga? Có phải Trump đang câu giờ để EU có thời gian củng cố, sốc lại tinh thần? Đây có phải một cái bẫy? Ông ta là vua về việc gây sức ép, khiến đối thủ phải rối mù lên…. những câu hỏi này cứ vương vấn trong đầu Putin. EU không có phản ứng chính thức ngoại giao về cuộc bầu cử ở Ukraine phải được thực hiện, dù rằng đâu đó một số nhân vật chính trị bên lề lên tiềng bảo vệ Zelensky và gọi Trump là kẻ lường gạt, bán đứng Ukraine. Truyền thông cánh tả phân tích theo suy diễn, cố gắng hướng dư luận về việc Trump đang phá nát liên minh Mỹ và EU, một kẻ vô chính trị khi không nh́n nhận đúng bản chất của Putin, không phân biệt được đâu là chính tà, mọi lời nói của Trump chỉ đổ thêm dầu vào lửa. Trump luôn là hiện thân của sự dối trá, một kẻ luôn đưa ra các thông tin sai sự thật. Và Putin đă dắt được mũi Trump… Người Mỹ dường như không c̣n quan tâm đến những ǵ truyền thông cánh tả đưa tin, cuộc bầu cứ 2024 đă chứng minh ngược lại những con số trong các cuộc khảo sát đều bị truyền thông cánh tả “xào nấu”, theo đó tỷ lệ phần trăm ủng hộ Harris luôn dẫn đầu, các bài phát biểu của Harris được ca ngợi biến Harris thành một người đại diện cho một thế hệ mới đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng về ḷng tin, gắn kết…. Không phải một nước Mỹ già nua, bảo thủ đầy hiềm khích và đố kỵ với những lăo già lẩm cẩm như Trump và Biden… Harris là một bản sao, một chiếc bóng của Biden, sự xuất hiện của Harris đă được Trump tiên đoán là một sự sai lầm chết người của Dân chủ và Biden, truyền thông cánh tả chế diễu Trump, dù rằng họ biết thừa Trump đă đúng, nhưng họ đă bị đảng Dân Chủ nuôi và nhét đẫy mồm nên không thể làm khác được. Kết quả cuộc bầu cử Mỹ 2024 cho thấy truyền thông cánh tả không c̣n giá trị với đa số người dân Mỹ và công chúng có nhận thức trên thế giới, họ không thể lấy thông tin từ truyền thông cánh tả để đưa ra các nhận định của ḿnh…. (C̣n tiếp). |
KỊCH BẢN CHẤM DỨT CUỘC CHIẾN NGA- UKRAINE.
PHẦN 20. HẠ M̀NH. Cuộc gặp gỡ của phái đoàn Nga- Mỹ tại Ả rập Xê Út, châu Âu và Ukraine được Mỹ thông báo nhưng không được tham vấn, chẳng biết nội dung nó là ǵ, làm lănh đạo EU và Ukraine hoang mang. Ngay lập tức tổng Pháp, thủ tướng Anh lên lịch tŕnh đi Washington gặp Trump. Lịch tŕnh sít sao, tổng thống Pháp đến trước, thủ tướng Anh đến sau đó một ngày. Trước khi bay qua Mỹ, tổng thống Pháp đă chủ tŕ phiên họp khẩn cấp với các lănh đạo EU, quyết tâm rất cao nhưng chẳng ǵ có cụ thể, khiến Trump tức giận bồi thêm cho mấy chưởng, chẳng cần đúng sai. Trump gọi Zelenskyy là độc tài, tuyên bố xem xét đánh thuế với EU, đ̣i lại số tiền Mỹ đă bỏ cho Ukraine… mọi việc cứ rối tung lên làm cho Eu liên tưởng đến một kịch bản tồi tệ khi Trump bằng mọi giá muốn chấm dứt cuộc chiến và sẽ nhân nhượng với Nga và ra tăng sức ép vô lư lên chủ quyền của EU, Ukraone… Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sinh năm 1977, đúng bằng tuổi con trai cả của Trump, và Trump vẫn luôn có ư nghĩ họ rất thông minh, nhưng non nớt chính trị, chẳng hiểu ǵ về những kẻ độc tài, so với Putin họ chỉ là những kẻ khờ khạo, được thừa hưởng những thành quả của hậu chiến tranh lạnh nên không hiểu những chính trị gia như kiểu Putin từ ḷ đào tạo Xô Viết nham hiểm và tàn ác như thế nào… Trước khi rời châu Âu đến Mỹ Macron có một cuộc họp báo kéo dài một tiếng, ông ta thể hiện sự cứng rắn bằng phát biểu: - Làm sao bạn có thể đáng tin cậy trước Trung Quốc nếu bạn ‘yếu đuối’ với Putin. Và những ai không muốn Iran có bom hạt nhân th́ không thể yếu đuối trước một người đang giúp nước này có được bom hạt nhân. Macron ám chỉ Trump yếu đuối, hay ông ta muốn gửi đến Trump rằng, ông ta là người mạnh mẽ? Hay Macron muốn khích Trump, điều này cho thấy ông ta chưa hiểu hết Trump Chỉ có điều Macron đủ thông minh để nhận định rằng, một "lệnh ngừng bắn thất bại sẽ là chiến thắng" cho Tổng thống Nga Vladimir Putin. Trump tiếp Macron niềm nở với phong cách của người cha nhiều hơn phong cách tiếp một nguyên thủ nước Pháp. Trump nói với Macron: - Anh nhận định đúng rồi đấy, nếu Putin không chấp nhận ngừng bắn cuộc chiến sẽ tiếp diễn, thất bại này là của Châu Âu, Ukraine, c̣n tôi không bao giờ nghĩ đến thất bại chỉ v́ Putin cứng cổ. Vậy th́ làm thế nào để có lệnh ngừng bắn? Trump hỏi Macron. Macron trả lời: - Đó là việc EU phải củng cố liên minh và không thể thiếu sự góp sức của Mỹ. Trump cười rất sảng khoái và rộng lượng: - Tôi nghe điều này nhiều rồi, chẳng có liên minh nào vững mạnh khi EU mỗi quốc gia một ư kiến, một ngôi nhà mà chẳng có ông bố. EU không thể thiếu Mỹ đó là nhận thức sai của một người lănh đạo đất nước. EU cần Mỹ cũng như Mỹ cần EU. Putin là một tay chơi thứ thiệt đấy, chưa dọa được Putin vào lúc này đâu. EU c̣n chưa là một khối thống nhất, lấy cái ǵ để Putin phải cân nhắc? Mỹ không thể thay thế hoàn toàn EU nếu EU cứ cù nhầy như thế. Và bao giờ chúng ta mới xác lập một niềm tin với nhau bằng những hành động cụ thể. Tôi tin là điều này sẽ diễn ra, nhưng trước hết hăy dọn dẹp những kẻ như Olaf Scholz đi và điều đó c̣n phải đợi chờ các cuộc bầu cử tới. Nếu người dân châu Âu lựa chọn sai và những kẻ hèn yếu ngồi vào ghế th́ chẳng có liên minh nào thực chất, đó là một khoảng trống chúng ta phải lấp đầy. Hăy câu giờ bằng cách tiến hành một cuộc bầu cử ở Ukraine, chúng ta sẽ dẫn Putin vào con đường này. Putin muốn tính chính danh của Zelenskyy chúng ta hăy đáp ứng ư muốn của ông ấy. Một cuộc cầu cử không thể trong bom đạn, cần phải ngừng bắn. Một cuộc bầu cử không có sự giám sát các bên sẽ là cái cớ để các bên không công nhận. Ta sẽ mời giám sát quốc tế, cả Nga nữa … như vậy có phải chúng ta đă vào Ukraine một cách hợp pháp và sự hiện diện này sẽ là bước đầu khiến Putin khó leo thang chiến tranh… Putin sẽ không thể cưỡng lại được lư do này, nếu ông ta từ chối Mỹ sẽ có cách buộc ông ta phải chấp nhận. Trump suy tư một lúc, ông nói: - Vấn đề là Zelenskyy ông ta không muốn ra đi, và luôn phản bác cuộc bầu cử này. Biết làm sao được đó là ư nguyện của người dân Ukraine… Điều khó khăn nhất là ép Zelenskyy phải chấp nhận bầu cử. Pháp và EU cần có nhận thức và quyết tâm cao về vấn đề này. Macron bị đẩy vào thế bí, ông ta nói: - Cá nhân tôi và có thể người dân Pháp hiểu được điều này, nhưng cần sự đồng thuận của người Anh và có thể người Đức. Ngày mai tôi sẽ thảo luận với thủ tướng Ạnh, hy vọng trước khi rời Mỹ chúng ta sẽ nhất trí cao về vai tṛ của Zelenskyy. (C̣n tiếp) |
KỊCH BẢN CHẤM DỨT CUỘC CHIẾN NGA- UKRAINE.
PHẦN 21. HÀNH TR̀NH ĐÚNG HƯỚNG. Một tin tức tốt đẹp đến từ nước Đức trước giờ bay đến Washington của thủ tướng Anh Keir Starmer, đảng CPU của Olaf Scholz thất bại trong cuộc bầu cử và liên minh bảo thủ CDU/CSU giành đa số phiếu trong cuộc bầu cử Đức, lănh đạo Friedrich Merz sẽ trở thành thủ tướng mới thay Olaf Scholz. Tại Nhà Trắng Keir Starmer tŕnh bày với Trump trọng tâm hai vấn đề. Một là Anh và Pháp sẽ gửi quân đến Ukraine trong lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh sau khi có lệnh ngừng bắn, đồng thời nghị viện châu Âu sẽ có một gói viện trợ tổng thể cho Ukraine khoảng 700 tỷ Euro. Tiếp theo Anh và Pháp sẽ đàm phán với Mỹ về vấn đề thuế quan liên quan đến việc Trump tuyên bố đánh thuế với EU. Sau khi nghe Keir Starmer nói, Trump có vẻ không hài ḷng. - Ǵn giữ cái ǵ chứ? Ḥa b́nh à? Nó từ đâu ra vậy, khi Putin và Zelenskyy đang tẩn nhau ở khắp một nơi, không chịu ngồi với nhau. Anh nghĩ ai đang dọn cỗ cho châu Âu, Trung Quốc hay Ấn độ trong nhóm BRICS? Keir Starmer bối rối: - Tổng thống Pháp đă nói với tôi về một lệnh ngừng bắn, chúng tôi nhất trí rằng đó là điều kiện tiên quyết, về phía Đức chắc cũng có đồng thuận với việc CDU/CSU lên cầm quyền, cuộc bầu cử ở Ukraine phải tiến hành khẩn trương. Trump ngắt lời: - Thỏa thuận ngừng bắn và thỏa thuận ḥa b́nh là hai thứ khác nhau. Chưa đi đến đâu đă nói đến việc đưa quân vào Ukraine, muốn Putin ngồi vào đàm phán không thể đưa ra những thông tin như thế để Putin lợi dụng nói EU không có thiện trí. Tôi biết EU đang chuyển ḿnh, đó là một tín hiệu tích cực, nhưng việc đó không phải lúc này, chúng ta phải thống nhất trong nhà trước. Tôi cần có một kế hoạch cụ thể của EU, nó phải có sự đồng thuận sau khi một chính phủ mới ở Đức thành lập. Nhưng kế hoạch đó không phải được thông qua tại Nghị viện châu Âu một cách dân chủ giả hiệu, khoa trương với những lời lẽ rỗng tuếch. Nó cần giữ kín như một vũ khí tối thượng được bất ngờ tung ra đúng lúc với tất cả sự nhất trí của chúng ta, khiến Putin phải gục hẳn, và Bắc Kinh choáng váng. Quan hệ Anh- Mỹ như hai anh em trong nhà khiến Trump cởi mở với Keir Starmer: Thế giới tự do không chỉ có kẻ thù từ Nga, Trung Quốc và một số quốc gia khác, nó c̣n có cả trong ḷng nước Mỹ và châu Âu, bọn dân chủ giả hiệu như Pelosi, Obama, Biden.. ở Mỹ, Merkel, Olaf Scholz ở Đức, và cái đống thối tha ngồi ở nghị viện Châu Âu, trong hai viện quốc hội Mỹ c̣n đáng sợ hơn, chúng cấu kết với Trung Quốc, Nga, chúng biến những giá trị tự do cho những kẻ nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ và châu Âu để kiếm phiếu, phá họa trật tự xă hội. Bọn nghiện hút, tội phạm, bọn lười biếng được chúng kích động nhân danh tự do, dân chủ xuống đường phá phách chống lại chính phủ, chống lại luật pháp… Chúng ủng những tư tưởng tự do phi truyền thống, ủng hộ đồng tính luyến ái, phá thai… Một lũ kiếm sống bằng con đường chính trị nhơ nhớp, chúng quản lư xă hội tồi tệ, tham nhũng, lăng phí có khắp mọi nơi … Chúng dùng truyền thông bóp méo sự thật, chúng tấn công không thương tiếc vào nền cộng ḥa vào những giá trị Mỹ, và châu Âu truyền thống…. Chúng ta phải dọn dẹp cái đống thối ấy đi trước, chúng ta phải làm sạch ngôi nhà của chúng ta, phải không c̣n những kẻ làm ăn với Trung Quốc, Nga một cách mờ ám. Trước khi Ngài và tổng thống Pháp rời nước Mỹ vào ngày mai, chúng ta sẽ bàn cụ thể một kế hoạch trong tương lai, nhưng trên hết Eu phải hiểu nước Mỹ, nước Mỹ cũng có những khó khăn phức tạp nội tại, và châu Âu cũng vậy… (C̣n tiếp) |
BÀN VỀ CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ CUỘC CHIẾN Ở KRAINE.
Chiến tranh Việt Nam thực chất là cuộc chiến ư thức hệ, Mỹ cùng một số đồng minh và Việt Nam Cộng ḥa (VNCH) là một bên trực tiếp tham chiến. Phía bên kia là Trung Quốc, Liên Xô và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa (VNDCCH), trong khi chỉ có VNDCCH thực sự có mặt trên chiến trường, Trung Quốc, Liên Xô không nhảy vào, họ chỉ viện trợ súng đạn, hậu cần. Cuộc chiến ở Ukraine là cuộc chiến tranh xâm lược, mang tính bá quyền nước lớn. Mục tiêu của Putin muốn khẳng định nước Nga mới là ông chủ của châu Âu, và muốn lấy lại vị thế đă mất như thời Xô Viết. Sự sụp đổ của chế độ VNCH là thất bại của một chế độ, một quốc gia với những giá trị dân chủ, đây là kết quả của những toan tính thay đổi cuộc chơi trên b́nh diện thế giới, khi Mỹ thấy xuất hiện thời cơ trong mối quan hệ rạn nứt giữa Liên Xô và Trung Quốc. Cả Mỹ và Trung Quốc đều là những kẻ thực dụng. Trung Quốc không coi chủ thuyết Mác –Lê nin là tư tưởng dẫn dắt Trung Quốc đi theo mô h́nh XHCN, họ từ bỏ nó trên thực tế - dẫn đến việc Mỹ và Trung Quốc thiết lập quan hệ và cùng mục đích bao vây cô lập Liên Xô, thay đổi cục diện hai cực Liên Xô và Mỹ thành hai cực mới là Mỹ và Trung Quốc. Mỹ thống trị phương Tây, Trung Quốc bá chủ phương Đông, nước Nga sẽ bị xẻ thịt… Cuộc chiến ư thức hệ thay thế bằng những toan tính mới, khi Trung Quốc nhận thấy kinh tế Trung Quốc đang suy sụp dẫn đến mất chế độ. Xuất phát từ việc thay đổi chiến lược nên Mỹ đă rút khỏi cuộc chiến Việt Nam, đổi lấy Trung Quốc cam kết không c̣n là đồng minh của Liên Xô. Những toan tính của các nước lớn lôi theo các nước nhỏ bị ảnh hưởng – Quyền lợi quốc gia của các nước lớn đặt họ vào vị trí luôn phải thay đổi sách lược. Sau sự sụp đổ của Liên Xô, một nhà nước với ư thức hệ cộng sản bị bao vây cô lập bởi chiến tranh lạnh, những chính trị gia phương Tây đă rút ra một kết luận: Không thể đối đầu với các quốc gia cộng sản bằng súng đạn, nó sẽ tự hủy bằng chính tay của những người cộng sản… Đến đây sự nhận thức sai lầm diễn ra và hậu quả Trung Quốc đă thực sự trỗi dậy. Người Trung Quốc cũng thức tỉnh: Chủ nghĩa CS chỉ là công cụ để có thể t́m thấy chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc sau cả một thời gian dài bị người phương Tây, người Nhật bắt nạt- Họ chủ động chấp nhận hạ ḿnh với Mỹ. Đến đây chúng ta không cần đi quá xa và chi tiết về cuộc chiến tranh Việt Nam, nhưng lưu ư rằng, cuộc chiến ư thức hệ với sự sụp đổ của chế độ VNCH không có nghĩa ư thức hệ CS chiến thắng trên toàn thế giới, đối với người Việt Nam dù ở bên nào cũng không có người chiến thắng, tất cả đều thất bại trong ván bài lớn của các nước lớn và cần phải nh́n sang Hàn quốc, Đài Loan, Israel, Singapore… để có thể lựa chọn con đường phát triển đất nước. Cuộc chiến ở Ukraine Mỹ không tham chiến. Cục diện thế giới đảo chiều, trong khi Mỹ đương nhiên vẫn là một cực, và cực c̣n lại là sự cạnh tranh giữa Nga và Trung Quốc, nhưng rơ ràng Trung Quốc đang nổi lên là đối thủ cạnh tranh tiềm tàng với Mỹ. Nga muốn tạo vị thế của ḿnh, tiến hành xâm lược Ukraine bắt buộc phải t́m cách liên kết với Trung Quốc, điều này khiến Mỹ phải chọn giải pháp như thời kỳ tổng thống Mỹ Richard Milhous Nixon và Henry Kissinger đă làm, nhưng không phải lôi kéo Trung Quốc mà lôi kéo Nga làm suy yếu Trung Quốc và có thể làm sụp đổ chế độ CS tại quốc gia này như Liên Xô trước đây. Điều này khiến Ukraine sẽ có thể bị Mỹ bỏ rơi lần nữa, nếu Châu Âu và EU thực sự thờ ơ với Ukraine. Ukraine trước t́nh thế này, cần biết lui, tiến để mất ít nhất có thể, EU phải hy sinh hơn nữa- đấy là con đường tốt nhất trong thế cờ toan tính của Mỹ và Nga. Đối với người Việt Nam, những người yêu nước Nga và cả người Ukraine có lư trí cần nhận thấy rằng, nếu cuộc chiến giữa Mỹ, phương Tây xảy ra với nước Nga, kẻ có lợi nhất là Trung Quốc. Vậy chúng ta cầu mong nó không xảy ra, bất cứ điều ǵ Trump có thể lôi kéo Nga ra khỏi vũng lầy Ukraine, và Ukraine có thể tạm thời mất đi một điều ǵ đó nhưng vẫn là một quốc gia độc lập trong mái nhà chung châu Âu để hy vọng vào một tương lai tươi sáng cũng phải hy sinh trong một ván bài có tính chiến lược toàn cầu, khi Mỹ đang hướng tới kẻ thù Trung Quốc- một quốc gia cộng sản độc tài, bánh trướng và nham hiểm- đừng đẩy Putin đến con đường cùng hạ ḿnh trước Tập Cận B́nh, điều Trung Quốc đang mong đợi. |
Cuộc chiến Nga- Ukraine bước sang năm thứ tư, tại sao nó không kết thúc?
EU và nước Mỹ thời Biden họ đă làm ǵ? Họ không bán đứng Ukraine cho Nga nhưng họ đă lợi dụng người Ukraine để làm suy yếu Nga, họ muốn một cuộc chiến kéo dài… muốn người Ukraine làm bia đỡ đạn. Zelensky được truyền thông cánh tả, và những lănh đạo EU ca ngợi như anh hùng, nhưng Zelensky cần vũ khí hiện đại, chính xác, tấn công xa hơn họ đều lắc đầu. Zelensky muốn Ukraine ra nhập EU và NATO họ từ chối, họ sợ vượt qua làn ranh đỏ của Putin - Vậy Zelensky và người Ukraine theo đuổi cuộc chiến này sẽ có kết cục như thế nào? Cuộc bầu cử Mỹ 2024 với việc Trump thắng cử đă mở ra một tương lai cho người Ukraine thoát khỏi ra cuộc chiến đầy những toan tính bẩn thỉu của đám chính trị gia ngồi ở nghị viện châu Âu và đảng Dân Chủ dưới thời Biden… Để có hoà b́nh cho Ukraine, bảo vệ nền dân chủ phương Tây theo lẽ phải duy nhất đúng là EU phải đối đầu trực tiếp với Nga bằng tất cả sức mạnh, chấp nhận đổ máu, đoàn kết trong một khối vững chắc… nhưng họ chẳng làm điều ấy. Năm 2019 Trump đến thăm châu Âu, nói với các nhà lănh đạo châu Âu hăy tăng ngân sách quốc pḥng lên trên 2% và đừng phụ thuộc vào Nga về dầu, khí đốt. Mỹ sẽ bán cho EU với giá cạnh tranh so với Nga… Merkel vênh mặt, và một lũ vây quanh Trump, khinh thường Trump… Họ bảo Trump là con buôn chỉ nghĩ đến tiền. Họ không hề nghe Trump cảnh báo, họ đă bị Putin cho ăn bùa, ăn bả… họ chẳng hề quan tâm đến Ukraine khi Putin cướp Crimea của Ukraine…. Họ là một lũ đạo đức giả. Trump trở lại Nhà Trắng sau 4 năm bị dập vùi, trong những thời khắc đó không có một chính trị gia nào của EU đứng ra bảo vệ ông, thương cảm với ông…. Họ sợ ông trở lại. Sau vụ Trump thoát chết ở Pennsylvania, người Mỹ thức tỉnh về một thế giới ngầm của những chính trị gia theo xu hướng cánh tả trên thế giới đang cấu kết với nhau để trở thành những “kẻ ăn trên ngồi chốc” bằng cách dối trá, lừa đảo thông qua các cuộc bầu cử gian lận, dùng truyền thông để d́m đối thủ, và Trump là kẻ họ hướng tới v́ tính cách cứng đầu, cứng cổ không khoan nhượng của ông… họ nhận ra nước Mỹ và thế giới đang bị lũ quái vật đầm lầy hủy hoại… chúa đă cứu nhân loại, khi Trump c̣n sống. Trump trở lại, nước Mỹ sẽ làm ǵ với những đám người như thế đang ngồi ở Nghị viên châu Âu? Họ không bảo vệ được Ukraine, bảo vệ ngôi nhà của họ, tại sao người dân Mỹ phải gánh vác thay, Trump có thể đưa con em người Mỹ chết ở Ukraine được không? Trump có thể vung tiền của người dân Mỹ, khi ở châu Âu người dân vẫn nhởn nhơ an hưởng thái b́nh…. Hăy cứu lấy người Ukraine dũng cảm và thành thật, nạn nhân của những toan tính bẩn thỉu của Putin và một lũ chính trị gia dơ dáy ở EU bằng mọi cách. Hăy dừng cuộc chiến này, v́ nó vô nghĩa với tất cả các bên, cả người Nga, người dân EU, người Ukraine theo cách này hay cách khác… Và trong t́nh thế như hiện nay Trump phải quyết đoán, không thỏa hiệp với EU, không thể để t́nh cảm chi phối… Không thể toan tính thiệt hơn, hận thù lấn át để máu của người Nga, người Ukraine không đổ nữa… Trump hăy làm bất cứ điều ǵ để ngăn chặn cuộc chiến này, đừng oán trách ông ấy. Nếu nền chính trị châu Âu không được thay máu một cách triệt để. Cuộc chiến này chỉ trở thành chính nghĩa cho người Ukraine, và Putin sẽ bị treo cổ trước toà án quốc tế khi châu Âu thực sự nhảy vào bằng mọi giá để bảo vệ ngôi nhà của họ… C̣n không phải chấp nhận một nền hoà b́nh với cái giá phải trả trong toan tính của Mỹ và Nga. |
NỖI LO CỦA TRUNG QUỐC TRƯỚC VIỆC NGA-MỸ BẮT TAY NHAU
RFI, 21.02.2025 * Trong lúc Bắc Kinh t́m cách có được vai tṛ trong các cuộc đàm phán về Ukraina, Washington bắt tay Matxcơva định độc quyền giải quyết cuộc chiến tranh Ukraina. Trung Quốc đang theo dơi sát cuộc "hồi sinh" quan hệ Nga-Mỹ với lo ngại một thỏa thuận sau lưng có thể xảy ra giữa hai cường quốc một bên là bạn hữu một bên là đối thủ cạnh tranh của Bắc Kinh. Giống như châu Âu, Trung Quốc đang bị qua mặt với quyết tâm tăng tốc xử lư hồ sơ chiến tranh Ukraina của tổng thống Donald Trump. Cường quốc lớn thứ hai thế giới, đối thủ cạnh tranh chính của Hoa Kỳ, đang chú ư theo dơi với lo lắng sự xích lại gần nhau ngoạn mục giữa Washington -Matxcơva được Donald Trump cùng với và Vladimir Putin , "người bạn cũ" của Tập Cận B́nh, vừa khởi động. Khác với châu Âu, chế độ cộng sản Bắc Kinh đă lên tiếng « hoan nghênh sự đồng thuận » mới được tạo lập giữa Washington và Matxcơva, khuyến khích « mọi nỗ lực hướng tới ḥa b́nh », theo như tuyên bố của Phó Thông, đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc. Đồng thời Bắc Kinh cũng khẳng định lại lập trường có vẻ như trung lập từ đầu cuộc chiến tranh tại Ukraina, kêu gọi đàm phán « có sự tham gia của tất cả các bên » liên quan đồng thời đề nghị giải quyết « gốc rễ nguyên nhân » của cuộc xung đột. Đằng sau những tuyên bố mang tính ngoại giao này, giới quan sát nhận thấy Bắc Kinh không khỏi lo lắng những biến chuyển mới có thể ảnh hưởng tới cuộc cạnh tranh dài hơi với đối thủ Mỹ cũng như t́nh bạn với « đối tác không giới hạn » Nga. Người khổng lồ châu Á coi các cuộc đàm phán được khởi động tại Riyad vào thứ Ba vừa rồi giữa ngoại trưởng Nga, Sergueï Lavrov, và người đồng cấp Mỹ, Marco Rubio, là một cơ hội để thiết lập một « khuôn khổ an ninh bền vững mới » ở châu Âu nhằm đảm bảo « sự ổn định lâu dài » của khu vực. Cách nói ẩn ư nhắc đến vai tṛ của NATO ở sườn đông châu Âu. * CHỨNG TỎ MỘT CƯỜNG QUỐC HIẾU H̉A Một nhà nghiên cứu chính trị tại Bắc Kinh, đề nghị ẩn danh, nhận định : « Trung Quốc sẽ công khai khoác lên ḿnh h́nh ảnh một cường quốc yêu chuộng ḥa b́nh, khuyến khích các cuộc đàm phán bao gồm các bên đồng thời vẫn giữ được đồng điệu căn bản với lập trường của Nga ». Ván bài mới tạo ra cơ hội cho ngoại giao Trung Quốc thúc đẩy ảnh hưởng của ḿnh tại châu Âu, vẫn c̣n đang bàng hoàng trước chủ trương đơn phương của Washington. Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tại Hội nghị An ninh Munich hôm 14/02 vừa qua tuyên bố « Châu Âu cần đóng một vai tṛ quan trọng trong tiến tŕnh ḥa b́nh » ở Ukraina. Đó cũng là cách Trung Quốc ve văn Bruxelles, khi vẫn tự cho ḿnh là người bảo vệ chủ nghĩa đa phương và thương mại tự do, đồng thời là người gác đền của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). * QUAN HỆ NGA-MỸ ĐƯỢC « CÀI ĐẶT » LẠI Nhưng ở đằng sau, việc « cài đặt lại » quan hệ Nga-Mỹ đang làm dấy lên lo ngại trong các nhà chiến lược Trung Quốc. Họ e sợ đối thủ lâu năm của họ và một “đối tác” Nga, nhân tố cốt lơi trong tham vọng toàn cầu của Tập Cận B́nh, sẽ có những thỏa thuân sau lưng Bắc Kinh. Chú tâm theo dơi sát, Trung Quốc t́m cách kiểm soát cặp đôi mới phát sinh này, sợ rằng nó có thể vượt khỏi tầm ảnh hưởng của ḿnh, nhưng thực tế Bắc Kinh khó có thể gây tác động được ǵ với cặp đôi cường quốc trên. Theo Wall Street Journal, vài tuần trước, Bắc Kinh đă đề xuất tổ chức hội nghị thượng đỉnh đầu tiên Trump-Putin trên lănh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên, lời đề nghị làm trung gian này đă bị chính quyền Mỹ bác bỏ. « Trung Quốc lo ngại Trump và Putin xích lại gần nhau. Họ đang cố gắng đóng vai tṛ trung gian, nhưng có lẽ đă hơi muộn », Jean-Pierre Cabestan, nhà nghiên cứu tại Asia Centre có trụ sở tại Hồng Kông, nhận định. « Công xưởng của thế giới » đang nổi lên như một tác nhân tiềm năng trong công cuộc tái thiết Ukraina, và một số nhà phân tích Trung Quốc thậm chí đă đề cập đến khả năng triển khai lực lượng ǵn giữ ḥa b́nh dưới sự ủy nhiệm của quốc tế. Tuy nhiên đó vẫn chỉ là những giả thuyết suy đoán. * CHỈ LÀ KHÁN GIẢ Bắc Kinh cố gắng có tiếng nói trong màn kịch này, nhưng trên thực tế lại bị hai nhân vật quyền lực đẩy xuống vai tṛ khán giả, giống như châu Âu. « Trump không hề thích thú ǵ trao cho Trung Quốc một vai tṛ quan trọng nào trong các cuộc đàm phán, cũng như ông không muốn chia sẻ vinh quang nếu chẳng may thành công. Putin cũng vậy, v́ ông ta không muốn tạo ra ấn tượng rằng ḿnh đang phụ thuộc vào Bắc Kinh », theo nhận định của ông Thời Ân Hoằng ( Shi Yinhong), giáo sư tại Đại học Nhân dân Bắc Kinh. Mối quan hệ đang thành h́nh này gợi lại những lo lắng cũ trong nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc về một người láng giềng từng là kẻ thù trong lịch sử. Các cuộc thảo luận song phương khép kín giữa Nhà Trắng và Điện Kremlin sẽ là phép thử đối với « quan hệ đối tác không giới hạn » mà Tập Cận B́nh và Putin đă đạt được năm 2022, ngay trước thềm cuộc xâm lược Ukraina. Kể từ đó, hai nhà lănh đạo có chung hoài niệm về thời kỳ Liên Xô đă thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, tăng cường hợp tác trên mọi lĩnh vực, đánh dấu bằng quan hệ thương mại và công nghệ phát triển mạnh, củng cố trục « châu Á » của Nga. Cuộc xung đột tại Ukraina làm gia tăng phụ thuộc ngày càng sâu của Matxcơva vào « công xưởng thế giới ». Điều này khẳng định ưu thế của Trung Quốc trong mối quan hệ đầy mập mờ giữa hai người khổng lồ Á-Âu. Việc nối lại đối thoại giữa Nga và Mỹ làm dấy lên lo ngại về khả năng h́nh thành một liên minh bất lợi cho Trung Quốc, có thể đẩy nhanh quá tŕnh « bao vây » nước này trong tương lai. Điều này diễn ra trong bầu không khí bất trắc của quan hệ song phương Mỹ-Trung trong bối cảnh chiến thương mại mà Bắc Kinh t́m cách tránh , do sợ rằng nó sẽ làm trầm trọng thêm đà suy giảm tăng trưởng kinh tế của ḿnh. Trump và Tập đă khẳng định mong muốn hợp tác trong một cuộc điện đàm ngay trước lễ nhậm chức của vị tổng thống muốn « Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại- MAGA ». Trump thậm chí bày tỏ ư định thăm Trung Quốc trong 100 ngày đầu tiên của nhiệm kỳ. Tuy nhiên, từ đó đến giờ, không có thêm bất kỳ thông báo chính thức nào, nhất là sau khi Mỹ áp thuế bổ sung 10% đối với hàng hóa Trung Quốc vào đầu tháng Hai, kéo theo các biện pháp trả đũa từ Bắc Kinh trong lĩnh vực khoáng sản thiết yếu. Trong khi đó, Putin và Tập đă thể hiện sự đồng thuận trong điện đàm hôm 21 tháng 1 vừa rồi. « Trung Quốc đang căng thẳng chứng kiến Mỹ và Nga nói chuyện với nhau. Việc xích lại gần nhau này có thể ảnh hưởng đến quan hệ đối tác không giới hạn với Matxcơva», theo đánh giá của Earl Wang, nhà nghiên cứu tại Trường Khoa học chính trị -Sciences Po Paris, Pháp. Bắc Kinh không quên rằng, rốt cuộc, họ vẫn là đối thủ số một của chính quyền mới ở Mỹ , và sợ Trump có thể t́m cách lôi kéo Putin quay lại chống họ để đạt mục đích cuối cùng là thắng trong « trận đấu thế kỷ » ở châu Á - Thái B́nh Dương. Chuyên gia Jean-Pierre Cabestan nhận định, lấy cảm hứng từ chiến lược của Richard Nixon thời Chiến tranh Lạnh « Trump mơ ước chia rẽ Trung Quốc và Nga để kéo Matxơva về phía phương Tây ». Đầu những năm 1970, tổng thống Cộng Ḥa của Mỹ nhờ vào tài ngoại giao của Henry Kissinger, đă thực hiện một cú xoay trục ngoại giao ngoạn mục khi bắt tay với Trung Quốc của Mao Trạch Đông, nhằm bao vây Liên Xô. Khi đó, hai nước láng giềng cộng sản đang có những hiềm khích sâu sắc. C̣n giờ đây, viễn cảnh đầy tham vọng này vấp phải sự gắn kết ư thức hệ giữa hai cường quốc Á-Âu. Cả hai đều nh́n thấy nền dân chủ tự do kiểu phương Tây là mối đe dọa sinh tồn đối với chế độ toàn trị của họ. Cả Bắc Kinh và Matxcơva đều đặt cược vào những hỗn loạn chính trị đang chia rẽ nội bộ phương Tây, với hy vọng có thể xoay ngược ḍng chảy của lịch sử. * Tác giả Anh Vũ - Theo Le Figaro |
CHOÁNG VÁNG SAU LOẠT CÁO BUỘC PHI LƯ CỦA TRUMP, UKRAINA VÀ EU T̀M CÁCH ĐỐI PHÓ
RFI, 20.02.2025 Tổng thống Volodymyr Zelensky bác bỏ kế hoạch của Hoa Kỳ về việc độc quyền khai thác khoáng sản Ukraina vô thời hạn, ông Donald Trump giận dữ cáo buộc « độc tài », đổ cho Kiev đă khởi động cuộc chiến với Nga. Châu Âu cố gắng ḱm lại việc bắt tay giữa Washington và Matxcơva, gây khốn đốn cho cuộc chiến đấu vệ quốc của Ukraina. Tại Hoa Kỳ, trận đại hồng thủy Trump bắt đầu gây ra những phản ứng. Trên đây là một số đề tài được báo chí Pháp bàn luận hôm nay 20/02/2025. * TRUMP LẤY ĐÂU RA CON SỐ 500 TỈ ĐÔ LA ? Le Monde giải thích v́ sao Ukraina bác bỏ kế hoạch của Donald Trump : V́ « Giống như là trấn lột ». Nhật báo Anh The Telegraph tiết lộ tài liệu mật tham khảo được, và một nguồn tin thân cận với Phủ Tổng thống Ukraina xác nhận với Le Monde văn bản này là thực. Trong dự thảo hợp đồng giống như là yêu sách của người chiến thắng trước kẻ chiến bại, Hoa Kỳ đ̣i quyền khai thác « vĩnh viễn » đối với « khoáng sản, dầu lửa, khí đốt, các cảng và những cơ sở hạ tầng khác ». Tất cả đều theo luật của New York, không chấp nhận bất cứ hệ thống tư pháp nào khác. Một quỹ đầu tư chung giữa Washington và Kiev sẽ được thành lập để bảo đảm « những bên thù địch không lợi dụng được việc tái thiết Ukraina ». Trong một điều khoản ưu tiên, Hoa Kỳ được hưởng phân nửa số thu của Kiev về khai thác tài nguyên, 50 % giá trị tài chánh của « tất cả những giấy phép mới cấp cho bên thứ ba ». Donald Trump công khai ấn định Kiev phải trả 500 tỉ đô la, tương đương hai năm rưỡi tổng sản phẩm nội địa (GDP) của một đất nước hàng ngày bị oanh tạc và bị cướp mất một phần năm lănh thổ. Chẳng ai biết con số khủng khiếp này từ đâu ra ! Tổng thống Mỹ trên kênh bảo thủ Fox News nói rằng Mỹ đă hỗ trợ Kiev 300 tỉ đô la, và sẽ là « ngu ngốc » nếu chi thêm. Trump tuyên bố Ukraina « có thể trở thành thuộc Nga hoặc không, nhưng phải trả số tiền này ». Trên thực tế, tổng cộng năm gói viện trợ được Quốc hội Hoa Kỳ thông qua cho Ukraina là 175 tỉ đô la, trong đó 70 tỉ được chuyển thẳng cho các công ty vũ khí Mỹ. * Đ̉I BỒI THƯỜNG HAY TRẤN LỘT ? Theo báo chí Ukraina, ông Volodymyr Zelensky đă bác bỏ thỏa thuận dựa trên dự thảo này hôm 12/02, lúc bộ trưởng tài chánh Mỹ Scott Bessent thăm Kiev. Washington Post cho biết tổng thống Ukraina chỉ có vài phút để đọc bản đề nghị của Washington trước khi gặp ông Bessent. Volodymyr Zelensky đặt điều kiện mọi hợp đồng khai thác tài nguyên dưới ḷng đất kư với Hoa Kỳ hay các nước EU đều phải đi kèm với việc bảo đảm an ninh cho Ukraina. Lana Zerkal, cựu thứ trưởng ngoại giao Ukraina, không tham khảo được tài liệu, lo lắng nói : « Nếu lấy 50 % giá trị khai khoáng hiện nay, th́ thực sự giống như trấn lột ». C̣n đối với các tài nguyên chưa khai thác, cần phải nghiên cứu trữ lượng và tính kinh tế, mất từ 5 đến 20 năm. Ư tưởng ban đầu là của ông Volodymyr Zelensky đưa ra từ tháng 9/2024, nhằm thu hút các công ty Mỹ đầu tư lâu dài và được Washington bảo đảm an toàn. Nhưng các nhà lănh đạo Ukraina không hề chờ đợi những điều kiện đáng xấu hổ như vậy, giống như để đánh gục một đối thủ hơn là đồng minh. Để so sánh, khi gặp các đại diện Nga hôm 18/02 phía Mỹ không hề đ̣i bồi thường, và lại c̣n có ư định dỡ bỏ trừng phạt cho Matxcơva. Theo nguồn tin của Le Monde, chính quyền Ukraina đang nỗ lực đưa ra một đề nghị khác cho Washington. Tại hội nghị an ninh Munich, châu Âu đă phản ứng dữ dội trước cung cách của tổng thống Mỹ, gọi là « chiến thuật bắt bí của mafia », « cho vay nặng lăi », « đô hộ ». * QUAN HỆ TRUMP-ZELENSKY GẦN NHƯ KHÔNG THỂ CỨU VĂN Hôm qua ông Donald Trump đă liên tục tấn công tổng thống Ukraina bằng những lời lẽ nặng nề đáng kinh ngạc. Theo Les Echos, tất cả cho thấy Kiev sẽ phải học cách coi Hoa Kỳ không c̣n là đồng minh. Ông Volodymyr Zelensky, lâu nay đă nhẫn nhịn hết mức, chỉ nhẹ nhàng nói rằng « rất tôn trọng » tổng thống Mỹ, « nhưng tiếc thay ông lại sống trong một không gian thông tin bị Nga bóp méo ». Trump nói y theo ngôn ngữ của Kremlin, gọi Zelensky là « nhà độc tài », chỉ trích Kiev « khơi mào cuộc chiến ». Donald Trump quên rằng chính Nga ồ ạt đưa quân sang xâm lăng Ukraina hôm 24/02/2022 với cớ Kiev muốn gia nhập NATO, tuy thực ra ư định này hầu như không có hy vọng kể từ 2008. Ông Trump lại c̣n cáo buộc Ukraina tham nhũng phân nửa số viện trợ Mỹ mà ông ước tính trên 350 tỉ đô la. Thế nhưng Viện Kinh tế IfW Kiel khẳng định chỉ có 114,2 tỉ đô la từ 2022, trong đó phân nửa là viện trợ quân sự. Một nhóm đặc trách của bộ chỉ huy quân sự Mỹ đặt tại Stuttgart chuyên theo dơi việc chuyển giao và sử dụng viện trợ Mỹ, trong khi một ủy ban của Ukraina do một thành viên đối lập với Zelensky làm chủ tịch kiểm tra lần nữa. Chuyên gia Ed Arnold của Royal United Services Institute (RUSI) nh́n thấy một sự rạn vỡ gần như khó thể hàn gắn giữa Hoa Kỳ và Ukraina, với những tuyên bố hung hăng không chỉ của Donald Trump mà cả Elon Musk. * ĐỂ THAY HOA KỲ, CHÂU ÂU CẦN TĂNG GẤP ĐÔI VIỆN TRỢ QUÂN SỰ Ukraina có thể làm ǵ đây ? Kư ngưng bắn theo lệnh của Nhà Trắng, mà thực ra là đầu hàng ? Hay tiếp tục chiến đấu chỉ nhờ vào viện trợ quân sự của châu Âu, mà năm ngoái đă vượt qua Hoa Kỳ ? Vẫn trên Les Echos, ông Ed Arnold ước tính châu Âu ít nhất phải tăng viện trợ gấp đôi để có thể thay thế Mỹ. Như vậy có thể giữ vững được mặt trận, v́ quân Nga đă quá kiệt lực, tốc độ tiến hết sức chậm cho thấy điều này. Tuy nhiên sẽ không đủ để tấn công, chưa kể việc mất đi thông tin t́nh báo từ vệ tinh Mỹ. Tất nhiên không thể bỏ rơi Ukraina, thậm chí gia tăng sức mạnh quân sự cho châu Âu - đây là vấn đề được bàn bạc tại hội nghị không chính thức do Paris tổ chức hôm qua. Nhưng RUSI nhận xét châu Âu vẫn luôn thiếu một kế hoạch hợp lư. Donald Trump đe dọa : « Zelensky phải phản ứng nhanh chóng, nếu không đất nước ông ta sẽ chẳng c̣n ». Đặc sứ về Ukraina của Trump, ông Keith Kellogg sẽ vất vả giải thích với Kiev. Ông Kellogg đến thủ đô Ukraina hôm qua với ư định có cuộc « đối thoại tuyệt vời » với Volodymyr Zelensky, « lắng nghe những ưu tư về an ninh của người dân ». Tổng thống Ukraina muốn đưa đặc sứ Mỹ ra mặt trận « để tận mắt chứng kiến ». * EMMANUEL MACRON CỐ LÀM CHẬM LẠI CHUYẾN TÀU NGA-MỸ Le Figaro cho rằng châu Âu phải trả giá đắt v́ đă chậm trễ hỗ trợ Kiev. Tổng thống Pháp đang phải nỗ lực hết ḿnh.Hôm thứ Hai, ông họp lại với những nước quan trọng gồm Anh, Đức, Ư, Ba Lan, Hà Lan, Tây Ban Nha, Đan Mạch. Thứ Tư, ông đối thoại qua video với nhiều nước Đông Âu và Bắc Âu, với Canada ; và cho đến cuối tuần sẽ trao đổi với cả 27 thành viên EU. Một phương pháp đa phương, trái ngược hẳn với chính sách song phương của Donald Trump. Camille Grand, cựu phó tổng thư kư NATO nói, vấn đề là làm thế nào châu Âu có thể ngồi vào bàn tiệc mà không bị « nằm trong thực đơn ». Làm thế nào ngăn cản Donald Trump và Vladimir Putin áp đặt ngưng bắn nhưng không phải là ḥa b́nh thực sự cho Ukraina, để rảnh tay chuẩn bị một cuộc chiến tranh mới trong khu vực hoặc xa hơn nữa ? Emmanuel Macron có trong tay một số lợi thế. Pháp từ nhiều năm qua vẫn vận động cho quốc pḥng châu Âu, và nay đă được nhiều nước ủng hộ, trước sự đe dọa của Putin và Mỹ bỏ rơi thô bạo. Cũng như Anh, Pháp có vũ khí nguyên tử, là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Hôm thứ Hai, cả tám nước họp tại Paris đều đồng thuận là « không có ǵ về Ukraina mà không có Ukraina », và « không có ǵ về an ninh châu Âu mà không có châu Âu ». Một đợt trừng phạt mới nhắm vào Nga đă được đưa ra, nhưng châu Âu vẫn c̣n chia rẽ về việc gởi quân sang ǵn giữ ḥa b́nh. * CHÂU ÂU PHẢI TRẢ GIÁ ĐẮT V̀ KHÔNG DÁM HỖ TRỢ KIEV ĐẾN NƠI ĐẾN CHỐN Le Figaro nhấn mạnh, trong cuộc chạy đua này, cựu lục địa phải trả giá cho những sai lầm và ảo tưởng trong quá khứ ; cho sự hèn nhát, do dự, và thời gian đánh mất khi chỉ giúp Ukraina nửa vời. Donald Trump hành động rất nhanh, c̣n châu Âu quá chậm, làm thiệt hại cho Kiev. Để răn đe Nga, một số chuyên gia ước lượng phải có 150.000 quân nhân phương Tây, nhưng con số này hầu như không thể đạt được. Ba Lan và Đức sắp bầu cử, Hungary th́ luôn theo đuôi Nga… Ngoại trưởng Pháp Jean-Noël Barrot cho rằng : « Kể từ 1945, chưa bao giờ nguy cơ chiến tranh tại châu Âu lại cao như vậy ». Emmanuel Macron nói rơ : « Nga là mối đe dọa cho sự tồn vong của châu Âu ». Vấn đề là chính quyền Trump không nghĩ như vậy. C̣n lại một ẩn số : Tổng thống Volodymyr Zelensky và người dân Ukraina phản ứng như thế nào trước sự bỏ rơi của Mỹ và sự chia rẽ của châu Âu ? Liệu họ có thể tránh được số phận của Tiệp Khắc trong hội nghị Munich năm 1938 – thành con mồi của thú dữ và nạn nhân của những người thiếu ḷng can đảm? * TRẬN ĐẠI HỒNG THỦY DONALD TRUMP BẮT ĐẦU BỊ KHÁNG CỰ Về nước Mỹ, Libération dành trang nhất cho « Trump: Sau một tháng đại hồng thủy ». Không chờ đến hôm nay - đúng một tháng sau khi quay lại Nhà Trắng – trước đó ông Trump khoe mới vào đầu nhiệm kỳ hai đă làm được những ǵ mà không tổng thống nào làm nổi trong suốt tám năm. Trump hành động y như những ǵ đề ra trong Project 2025, kế hoạch 900 trang của think tank bảo thủ Heritage Foundation. Hồi tháng Bảy, Trump viết rằng « không biết ǵ » về kế hoạch này, không đồng ư với một số điểm, có những đề nghị « buồn cười », « thảm hại ». Nhưng đến hai phần ba số sắc lệnh được kư từ 20/01 là trực tiếp lấy từ tài liệu trên, đôi khi đúng từng chữ. Giải thể bộ giáo dục, cắt tài trợ nghiên cứu khoa học và viện trợ nhân đạo, sa thải mấy chục ngàn công chức, rút khỏi WHO và hiệp định khí hậu Paris, khoan dầu tán loạn, đưa quân sang biên giới phía nam, ngưng các chương tŕnh tị nạn… Việc bổ nhiệm Russell Vought đứng đầu cơ quan quản trị và ngân sách là minh chứng: Ông ta là kiến trúc sư của Project 2025.Trump c̣n đi xa hơn với sắc lệnh đặt các cơ quan kiểm tra dưới quyền Nhà Trắng - giấc mơ xưa kia của phe bảo thủ thời Reagan. Hiện chỉ có các thẩm phán là bức tường chắn sóng, nhưng tư pháp cần đến sự góp sức của xă hội dân sự để chống lại cỗ máy ủi Donald Trump. * Tác giả Thụy My |
MỸ MUỐN SỚM CHẤM DỨT CHIẾN TRANH UKRAINA ĐỂ TẬP TRUNG ĐỐI ĐẦU VỚI TRUNG QUỐC ?
RFI, 20/02/2025 * Trong những ngày giữa tháng 2/2025, thế giới bất ngờ với hàng loạt hành động của tân tổng thống Mỹ Donald Trump. Ngày 12/02, Trump điện đàm với tổng thống Nga Vladimir Putin. Ít ngày sau Mỹ và Nga tổ chức họp cấp cao để tái lập quan hệ, mở ra viễn cảnh chấm dứt giai đoạn đối đầu ba năm giữa Washington với Matxcơva kể từ khi Nga mở màn cuộc xâm lăng Ukraina. Cho dù không phải là chấm dứt được chiến tranh Ukraina « trong ṿng 24 giờ » sau khi nhậm chức như các tuyên bố rầm rộ trước đó, hành động của Donald Trump rơ ràng cho thấy tổng thống thứ 47 của nước Mỹ muốn khép lại mau lẹ cuộc chiến Nga – Ukraina. Sớm chấm dứt chiến tranh Ukraina bằng mọi giá, để có thể tập trung đối đầu với Trung Quốc, phải chăng là mục tiêu chính của Donald Trump ? * « ÁC MỘNG MUNICH » CỦA CHÂU ÂU … Trump gây sốc với « các đồng minh » châu Âu và Ukraina khi để ngỏ khả năng đàm phán riêng rẽ với Putin trong việc chấm dứt chiến tranh Nga – Ukraina, và tỏ ra sẵn sàng có nhiều nhân nhượng với Matxcơva « trên lưng » Kiev. Diễn đàn an ninh quốc tế Munich tại Đức, được tổ chức hàng năm từ 1963, vốn thường là dịp để các đồng minh, đối tác phương Tây siết chặt quan hệ, đă trở thành một « cơn ác mộng » với châu Âu - diễn đạt của chủ tịch Hội nghị An ninh Munich, Christoph Heusgen -, phơi bày trước toàn thế giới thái độ thù địch của tân chính quyền Mỹ với Liên Âu. Ấn tượng để lại đối với đông đảo chính giới và công luận châu Âu là tân tổng thống Mỹ sẵn sàng thay bạn đổi thù, coi chế độ Putin – thủ phạm của cuộc chiến xâm lăng như « đồng minh ». Trong một phát biểu hôm 19/02, Trump thậm chí c̣n đổi trắng thay đen, khẳng định Ukraina mới là kẻ châm ng̣i cho chiến tranh, và tổng thống Volodymyr Zelensky là « kẻ độc tài », hoàn toàn không được người Ukraina ủng hộ. * … VÀ NỖ LỰC CỦA TRUMP TÁI LẬP «THẾ LƯỠNG CỰC ĐẠI CƯỜNG THỜI CHIẾN TRANH LẠNH» VỚI NGA Chuyên gia về quan hệ quốc tế kỳ cựu người Pháp Bertrand Badie, giáo sư danh dự Đại học Sciences Po, Paris, nói đến việc Trump và Putin muốn nối lại với cách hành xử của hai đại cường thời Chiến tranh Lạnh, khi Mỹ và Liên Xô từng chia vùng ảnh hưởng, cùng đưa ra các tiếng nói quyết định trong việc xử lư các xung đột lớn của thế giới. Trả lời đài Arte, Bertrand Badie nhận định : « Điều đầu tiên mà chúng ta có thể thấy là hoài niệm về một thế giới lưỡng cực thời Chiến tranh Lạnh, khi tổng thống Mỹ Nixon và lănh đạo Liên Xô Brejnev điện thoại cho nhau để bàn chuyển giải quyết các vấn đề của thế giới trên đầu các nước, từ thế giới Ả Rập, Israel đến châu Âu, châu Phi… Đấy là một thời tuyệt vời ! Trump nghĩ rằng Putin cũng nghĩ tương tự. Điều này rơ ràng là một kịch bản đen tối với thế giới, khi 191 quốc gia c̣n lại rút ra khỏi sân khấu chính trị quốc tế ». Theo giáo sư Bertrand Badie, mong ước nối lại quan hệ kiểu hai đại cường Chiến tranh Lạnh, đây thực ra chỉ là « hoài niệm » và giờ đây Mỹ không c̣n là siêu cường duy nhất thống trị thế giới như hai thập niên đầu tiên kể từ khi khối Liên Xô tan ră. Trump và các cộng sự cầm quyền tại Washington ắt hẳn cũng không ngây thơ tin vào điều này. * DÈ CHỪNG TRUNG QUỐC, ĐỐI THỦ SỐ MỘT Giới quan sát ghi nhận, trong những tuần vừa qua, kể từ khi nhậm chức, Trump tung ra hàng loạt đe dọa dữ dội về tăng mạnh thuế nhập khẩu, về chiếm đoạt chủ quyền lănh thổ, nhắm vào nhiều « đồng minh » của Washington, như Canada hay Đan Mạch, và « đối tác » của Trung Quốc như Panama. Ông Trump cũng tung đ̣n tấn công hủy diệt nền móng của thương mại quốc tế, với việc báo tử hệ thống thuế quan đă định h́nh từ sau Thế Chiến Hai khi tuyên bố sẵn sàng áp « thuế đối ứng », ăn miếng trả miếng với bất cứ quốc gia nào. Trong ngày qua, Nhật Bản hay Ấn Độ đă buộc phải có một số nhân nhượng với tân chủ nhân Nhà Trắng. Riêng với Trung Quốc, Trump tỏ ra dè dặt. Bắc Kinh đă đáp trả loạt tăng thuế 10% với 450 tỉ đô la hàng Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ với một số biện pháp tăng thuế khác ở quy mô hẹp. Dè dặt với Bắc Kinh, với Washington, Trung Quốc mới thực sự là đối thủ hàng đầu chứ hoàn toàn không phải Nga. Tân bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ Pete Hegseth, tại hội nghị Munich tuần qua, thừa nhận: « Chúng ta cũng phải đối mặt với một đối thủ ngang hàng là chế độ cộng sản Trung Quốc, với năng lực và ư đồ đủ sức đe dọa chính nước Mỹ, và các lợi ích quốc gia cốt lơi của chúng ta ở khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương ». Bộ trưởng Quốc Pḥng Mỹ nói thẳng là « an ninh châu Âu không phải là ưu tiên » của Mỹ, đồng thời nhấn mạnh : « Mỹ đang dồn lực cho mục tiêu răn đe Trung Quốc gây hấn ở Thái B́nh Dương ». Chuyên gia về quan hệ quốc tế Philip Golub, Viện Nghiên cứu châu Âu và Đại học Mỹ ở Paris The American University of Paris, trong một cuộc tọa đàm trên TV5 Monde, nhấn mạnh đến nỗ lực của tổng thống Mỹ nhanh chóng khép lại xung đột Ukraina – Nga, nhằm dồn lực đối phó với Bắc Kinh : « Cho đến rất gần đây, nước Mỹ vẫn đi theo chiến lược ngăn chặn Nga để bảo đảm an ninh của lục địa châu Âu, theo cách hiểu về an ninh của Washington. Điều vừa diễn ra là hoàn toàn đi theo một hướng khác. Đây là nỗ lực hội nhập Nga, tái hội nhập Nga không chỉ vào nhóm G7, với việc trở lại với G8, mà c̣n hành động sao cho để Nga và Trung Quốc ít nhiều rời xa nhau. Về quyết sách địa - chiến lược, các nhà hoạch định chính sách Mỹ hiện nay chú trọng đến việc Mỹ rút một cách triệt để khỏi châu Âu về lĩnh vực an ninh, rút khỏi các xung đột lớn ở Trung Đông, để tập trung vào cuộc chơi lớn của thế kỷ 21. Mà theo cách nh́n của họ, đối thủ chính là Trung Quốc ». * DƯ LUẬN TRUNG QUỐC: LO TRUMP VE VĂN PUTIN ĐỂ «TÁCH MATXCƠVA KHỎI BẮC KINH» Các hoạt động ngoại giao dồn dập của tổng thống Mỹ nhằm nhanh chóng tái lập quan hệ với chế độ Putin và chấm dứt xung đột Ukraina gây lo ngại tại Trung Quốc. Ông Kim Xán Vinh (Jin Canrong), giáo sư về quan hệ quốc tế Đại học Nhân dân (Bắc Kinh), trên WeChat hôm 18/02, nhận định : việc Trump ve văn Nga « chắc chắn để tập trung vào chúng ta ». Chuyên gia về quan hệ quốc tế Trung Quốc tỏ ra có phần bi quan khi thừa nhận Trump là « tổng thống thân Nga nhất trong lịch sử nước Mỹ » và quan hệ Trung - Nga « trong những năm tới có thể sẽ ít nồng ấm hơn » (tuần san Pháp Courrier International trích dẫn). Cựu tổng biên tập Hoàn Cầu Thời Báo Hồ Tích Tiến (Hu Xijian) cũng nh́n thấy trong các diễn biến này mưu đồ của Mỹ « đưa Nga trở lại với phương Tây ». Trong một phân tích khác, đăng tải trên mạng WeChat hôm 16/02, cây bút Vương Minh Nguyên (Wang Mingyuan), thường b́nh luận cho các tờ báo lớn của Trung Quốc, thậm chí cho rằng « trong thâm sâu của văn hóa Nga, phần chống Trung Quốc Quốc vẫn trội hơn phần thân Trung Quốc », việc Matxcơva « hữu nghị với Trung Quốc chỉ là một lựa chọn mang tính thời điểm và trong hoàn cảnh bó buộc », bởi « đa số dân Nga không chấp nhận Trung Quốc là một cường quốc thế giới ». Theo Liên Hợp Tảo Báo (Lianhe Zaobao), nhật báo tiếng Hoa hàng đầu tại Singapore, việc chính quyền Trump trực tiếp thương lượng với điện Kremlin về Ukraina khiến Matxcơva xa rời Bắc Kinh, cô lập Trung Quốc hơn, giảm bớt các lá bài của Bắc Kinh trong các đàm phán với Washington, bởi cho đến nay, Trung Quốc vẫn tỏ ra là « bên trung gian » t́m giải pháp cho xung đột Nga – Ukraina. Việc Mỹ - Nga cải thiện quan hệ sẽ « đảo lộn » t́nh thế, củng cố vị thế của Mỹ trong cạnh tranh với Trung Quốc và việc chấm dứt chiến tranh Nga – Ukraina giúp Mỹ tập trung năng lực để đối đầu với Bắc Kinh. * Đ̉N PHÉP NGOẠI GIAO THĂM D̉ Dĩ nhiên, Trung Quốc sẽ không cho phép Mỹ dễ dàng làm như vậy. Ông Chu Phong (Zhu Feng), hiệu trưởng Trường Quan hệ Quốc tế, Đại học Nam Kinh, được coi là một chuyên gia hàng đầu về quan hệ Mỹ - Nga ở Trung Quốc, trong cuộc trả lời phỏng vấn báo Pengpai (The Paper), Thượng Hải, một mặt kêu gọi cảnh giác về nguy cơ này nhưng nhấn mạnh việc chính quyền Trump tin là « khi hy sinh các lợi ích của Ukraina và châu Âu » có thể liên kết được với Nga để « cùng chống lại Trung Quốc » đă « đánh giá thấp sức mạnh của ngoại giao Trung Quốc ». Bắc Kinh, vốn liên tục bị phương Tây cáo buộc tích cực hỗ trợ Nga trong cuộc xâm lăng Ukraina, giúp Matxcơva lách các trừng phạt phương Tây, dường như không muốn bị gạt ra bên lề trong cơ hội được coi là có thể dẫn đến ḥa b́nh. Theo báo Mỹ The Wall Street Journal, Bắc Kinh dường như đă đề nghị đứng ra đăng cai tổ chức thượng đỉnh Mỹ - Nga. Nhà Trắng từ chối cho biết đă nhận được đề xuất của Trung Quốc hay không, nhưng một quan chức Mỹ, được The Wall Street Journal trích dẫn, khẳng định đề xuất này «hoàn toàn không khả thi». * MỸ VÀ TRUNG QUỐC ĐỀU CẦN NGA ĐỂ THỐNG TRỊ THẾ GIỚI Chuyên gia về an ninh quốc pḥng Jean-Claude Allard, thuộc Viện Quan hệ Quốc tế và Chiến lược Pháp (IRIS), trong một bài phân tích đăng tải ngày 17/02, tức ít ngày sau cơn « Ác mộng Munich » và cuộc điện thoại Trump – Putin, đảo chiều 180 độ quan hệ Nga – Mỹ, ghi nhận việc Mỹ và Trung Quốc, hai đối thủ chính trên bàn cờ quốc tế hiện nay, « đều cần đến Nga », để khẳng định vị thế thống trị thế giới trong thế kỷ này, và có thể cả cho những thế kỷ sau. Chuyên gia Pháp Jean-Claude Allard trước mắt ghi nhận « tham vọng hóa giải các thách thức của Trump và nhóm cầm quyền tại Mỹ » trong việc xác định lại quan hệ với Matxcơva, bởi việc « thay đổi một cách căn bản chính sách với Nga » (un aggiornamento stratégique américain) là cần thiết để thực hiện mục tiêu này. Tuy nhiên, nỗ lực sớm khép lại chiến tranh Ukraina nhờ các nhân nhượng đáng kể cho Nga của Trump có thành công hay không nếu không nhận được hậu thuẫn đủ mức từ phía các nước châu Âu, lo ngại bị Nga thôn tính, một khi Matxcơva thành công trong cuộc xâm lược Ukraina ? * TRUMP HƯỚNG ĐẾN «TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI» NÀO ? Tuy nhiên, vấn đề cũng c̣n là Bắc Kinh sẽ phản ứng ra sao ? Nỗ lực siết chặt hơn nữa quan hệ với Nga, để « kéo Matxcơva dấn sâu hơn vào ṿng ảnh hưởng về kinh tế, tài chính và an ninh » của Trung Quốc để cạnh tranh lại ảnh hưởng của Mỹ, hay thận trọng chờ đợi các diễn biến, bởi « nhiệm kỳ 4 năm cầm quyền » của Donald Trump ắt là « quá ngắn trong cái nh́n của một đế chế có tuổi đời nhiều thiên niên kỷ và của một chế độ cộng sản gần một thế kỷ » ? Nhưng cũng cần đặt cuộc đại xoay trục sang khu vực Ấn Độ - Thái B́nh Dương, mà chính quyền Trump đang trù tính đẩy mạnh, trong sự h́nh thành một « trật tự thế giới mới ». Trật tự thế giới, do phương Tây lập nền móng, toàn thắng kể từ sau khi khối Liên Xô sụp đổ, đang đứng trước bờ vực tan vỡ. T́m được cách thức chấm dứt xung đột Nga – Ukraina không chỉ giúp cho chính quyền Mỹ xoay sang đối đầu với đối thủ chính là Trung Quốc. Kết cục của cuộc chiến tranh Ukraina cũng cho thấy hướng đi của thế giới đương đại. « Trật tự thế giới mới » sẽ ra sao, nếu những ǵ hợp lư và được coi là tốt của thế giới hiện hành bị chôn vùi nhân danh lư tưởng về một trật tự thế giới hoàn toàn mới ? * Tác giả Trọng Thành |
NGA TIẾN QUÂN ĐẾN CÁC MỎ LITHIUM Ở UKRAINE
nt-v, 20.02.2025 Nga và Hoa Kỳ đều quan tâm đến tài nguyên thiên nhiên của Ukraine – nhưng trên thực tế Nga đang đạt được điều đó. Quân đội Nga hiện đă tiến gần đến một mỏ lithium lớn trên lănh thổ Ukraine. Blog quân sự Deep State của Ukraine dẫn lời người trong cuộc đưa tin, họ chỉ cách khu vực Shevchenko vài km và đang tiếp cận khu vực này từ ba hướng khác nhau. Konrad Muzyka, giám đốc công ty tư vấn quân sự Rochan tại Ba Lan, cho biết: "Với tốc độ chiến đấu này, rất có thể quân đội Nga sẽ tiến vào khu vực trong những tuần tới". Mặc dù tài nguyên thiên nhiên của Ukraine không phải là mục tiêu chiến tranh chính của Nga, nhưng chúng lại là mục tiêu chiến lược. Muzyka cho biết: "Các chỉ huy Ukraine mà tôi tṛ chuyện đều cho biết khi họ nh́n vào hướng và trục mà quân Nga đang tấn công, rơ ràng mục tiêu của họ cũng là chiếm giữ các nguồn tài nguyên thiên nhiên". * CÔNG TY NGA ROSATOM QUAN TÂM ĐẾN KHOÁNG SẢN Lithium là nguồn tài nguyên được săn đón trên toàn cầu, được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và công nghệ, từ điện thoại di động đến ô tô điện. Theo ước tính của Hoa Kỳ, Ukraine có trữ lượng khoảng 500.000 tấn. Shevchenko nằm ở Donetsk, một trong bốn khu vực của Ukraine mà Moscow tuyên bố là lănh thổ của ḿnh. Đây là một trong những mỏ lithium lớn nhất ở Ukraine và nằm ở độ sâu cho phép khai thác thương mại. Vladimir Ezhikov, một quan chức cấp cao của Nga tại Donetsk, cho biết vào tháng 1 rằng công ty hạt nhân nhà nước Rosatom của Nga quan tâm đến vùng chứa khoáng sản này. Tuy nhiên, bộ có thẩm quyền của Nga sẽ chỉ cấp giấy phép khai thác khi đến thời điểm thích hợp. Hiện tại, vẫn c̣n quá sớm để làm điều đó v́ xung đột quân sự. Nhưng chắc chắn sẽ có đầu tư và khai thác lithium. Trong cuộc phỏng vấn với hăng thông tấn Reuters vào tháng 2 tại văn pḥng của ḿnh, Zelenskyj đă cho xem một bản đồ từng được phân loại là "bí mật". Trong đó có liệt kê nhiều mỏ khoáng sản, bao gồm một dải đất rộng được đánh dấu là mỏ đất hiếm. Khoảng một nửa trong số đó đang ở phía bên kia chiến tuyến hiện tại của Nga. Theo Zelensky, Nga biết chính xác các nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng của Ukraine ở đâu thông qua các cuộc khảo sát địa chất được thực hiện trong thời Liên Xô. Hiện nay tỷ lệ những khu vực chứa khoáng sản mà Nga kiểm soát được th́ chưa nhiều. Tuy nhiên, điều không thể chối căi là Ukraine đang dần mất quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên của ḿnh. Nhà kinh tế học và nhà phân tích Vasily Koltashov cho biết mong muốn của Trump về một thỏa thuận khoáng sản lớn sẽ trở nên vô nghĩa nếu Ukraine thua cuộc chiến. "Không phải ông Trump và nhu cầu về đất hiếm của ông ấy sẽ quyết định ai được ǵ", Koltashov phát biểu gần đây trên truyền h́nh nhà nước Nga. Mà ngược lại, Nga sẽ là bên chiến thắng trong cuộc chiến. Đối với nhiều người Nga, việc chinh phục các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ukraine cũng là một phần thưởng quan trọng cần đạt được trong chiến tranh. * NGA CHỈ TAY VÀO ĐỨC QUỐC XĂ Phản ứng của Mátxcơva cũng rất thận trọng trước đề xuất của Hoa Kỳ đưa ra cho Ukraine, một thỏa thuận cho phép Hoa Kỳ tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ukraine trị giá 500 tỷ đô la để bồi thường cho khoản viện trợ mà Hoa Kỳ đă cung cấp. Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov chỉ nói rằng đề xuất của Trump cho thấy Ukraine nên trả tiền cho bất kỳ khoản viện trợ nào trong tương lai của Hoa Kỳ thay v́ tiếp tục nhận miễn phí. Maria Zakharova, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao tại Moscow, th́ thẳng thừng hơn. Bà ta cáo buộc Zelensky cung cấp cho Hoa Kỳ các nguồn lực mà Ukraine không c̣n kiểm soát được ở tiền tuyến. Bà ta cũng so sánh với việc Đức Quốc xă cướp bóc Ukraine. "Trong Thế chiến II, lănh thổ của Ukraine thuộc Liên Xô cũ đă bị chiếm giữ và Đức Quốc xă đă cướp bóc nền kinh tế quốc dân Ukraine", Zakharova nói với các phóng viên. Họ ăn trộm gia súc và lấy đi tài nguyên khoáng sản. "Bây giờ mọi thứ đều diễn ra một cách phi bạo lực v́ chính quyền Kiev tự đem cho." Ukraine và Hoa Kỳ đă bác bỏ cáo buộc cho rằng Hoa Kỳ đang t́m cách khai thác nguồn tài nguyên giàu có của Ukraine một cách bất công. Thay vào đó, một thỏa thuận sẽ phục vụ cho lợi ích chung về thương mại và an ninh. Trong khi đó, các blogger về chiến tranh và những người theo chủ nghĩa dân tộc người Nga đă viết rằng Trump muốn đảm bảo quyền tiếp cận. "Chỉ có một điều để nói về điều này", blogger Starshe Eddy viết trên Telegram, nơi anh ta có khoảng 600.000 người theo dơi. "Tài nguyên thiên nhiên của Ukraine thuộc về nhân dân Nga và không thuộc về ai khác." * Lưu Thủy Hương dịch từ: https://www.n-tv.de/politik/Russland...e25576766.html |
TRUMP ĐĂ PHÁ NÁT LIÊN MINH XUYÊN ĐẠI TÂY DƯƠNG
Bài b́nh luận của Berthold Kohler báo Frankfurter Allgemeine Zeitung Trước đây 3 năm khi Putin tấn công Ukraine, các nước châu Âu tự do lần đầu tiên kể từ sau thế chiến II phải đương đầu với một vị độc tài không những gây chiến xâm lược, hủy hoại đất nước của „người anh em“ với hắn mà c̣n phá hoại trật tự ḥa b́nh trên lục địa châu Âu. Hồi đó nhiều người đă nghĩ rằng, t́nh h́nh không thể tồi tệ hơn được nữa. Thế nhưng điều đó vẫn chưa phải là tệ hại nhất. Bây giờ t́nh h́nh mới lộ rơ: Trump quay lưng lại với châu Âu, châu lục này phải gồng ḿnh để không bị dẫn độ cho Nga. TRUMP TỰ CẢM THẤY CHẲNG CÓ G̀ RÀNG BUỘC CẢ Trump làm như là chả cần đồng minh nào. Đối với ông ta, thế giới này chỉ là một thị trường địa ốc hỗn loạn không có điều tiết mà thị trường này tuân thủ theo luật của kẻ mạnh. Đó là một thị trường đă ràng buộc ông ta với Putin mà chính Putin cũng ngạc nhiên. Ông ta cho rằng một „trật tự có điều tiết“ chỉ là sáng tạo của những kẻ yếu thế để lợi dụng Mỹ, cho đến khi ông bước lên vũ đài chính trị để làm nước Mỹ vĩ đại trở lại. Theo đuổi sứ mệnh này cũng chính là mục đích đánh bóng tối đa tên tuổi ḿnh và Trump đă đứng trên luật pháp. Trong chính sách đối ngoại, ông ta cảm thấy chả có liên quan ǵ đến lợi ích dân tộc, tức là mối quan hệ liên minh với Mỹ đă được xây dựng từ nhiều thập kỷ qua. Trong nhiệm kỳ đầu của ông, người ta tưởng rằng chỉ là vấn đề tranh căi giữa Mỹ và châu Âu về việc phân chia tải nội trong NATO. Nhưng bây giờ đă lộ rơ là sự ly giáo dẫn đến kết thúc khối liên minh xuyên Đại Tây Dương. Các nước phương tây chưa bao giờ đồng nhất quan điểm về hệ giá trị, nhưng họ liên minh với nhau v́ chung quan điểm có một trật tự xă hội trong nước họ cũng như quan hệ giữa họ với nhau. Trump không chia sẻ quan điểm này. Dưới thời ông và được sự cổ vơ của các Fans, nước Mỹ đang tiến rất nhanh trên con đường tạo nên một chế độ gần như độc tài. TRUMP COI THƯỜNG NỀN TỰ DO CHÂU ÂU Phía bờ bên kia Đại Tây Dương người ta đă và đang t́m cách làm mất hiệu lực tam quyền phân lập, làm mờ vai tṛ tư pháp và truyền thông (mà nó lại nhân danh tự do ngôn luận). C̣n ở nơi đây đa số các quốc gia và công dân của họ vẫn thực hiện các giá trị của nguyên tắc dân chủ đa nguyên mà người Mỹ đă đưa sang Đức cách đây 80 năm. Như tham luận của Vance cho thấy, chủ nghĩa Trump chỉ c̣n để lại cho châu Âu sự khinh bỉ và nhạo báng. Trump đă thể hiện như một người anh em với Putin. Ông ta không có lư do ǵ để bảo vệ những người ông coi thường, những người không nịnh bợ ông như những kẻ độc tài. Ông ta đồng cảm với những kẻ đó hơn những người nói về chính sách ngoại giao nữ tính (không bạo lực, không phân biệt, b́nh đẳng giới). Sự kiện đổ bể kể trên có ư nghĩa ǵ với châu Âu và nước Đức? Câu hỏi này đă được đặt ra hàng ngh́n lần và cũng đă rút ra được hàng ngh́n hậu quả. Nếu người châu Âu không muốn bị ư chí của Putin khuất phục th́ họ phải nhanh chóng thực hiện sâu rộng chính sách an ninh và phải có quân đội đủ mạnh để đe dọa quân xâm lược, giống như những đe dọa của Mỹ cho đến nay. Trong trường hợp nghiêm trọng phải chủ động tấn công. ĐỨC PHẢI KHỞI ĐỘNG LẠI CHÍNH SÁCH NGHĨA VỤ QUÂN SỰ Để làm chuyện này, dân châu Âu không những phải trang bị vũ khí hiện đại mà c̣n phải tăng cường lực lượng quân đội. Đức phải thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, cho dù không thể một sớm một chiều mà mạnh lên được. Từ lâu rồi Putin đă chuẩn bị cho cuộc chiến tiếp theo. Ngược lại, Berlin hiện tại không thể có đủ quân số để gửi “đội quân ḥa b́nh” sang Ukraina. Gửi xe tăng và hệ thống pḥng không cho họ cũng chỉ có thể từ máy in 3D. Không thể dùng phương pháp thông thường để trang bị được. Từ ngày NATO được thành lập, biện pháp chủ yếu dựa vào các phương án tác chiến của cường quốc nguyên tử Mỹ đe dọa Nga, nếu họ tấn công các đồng minh ở châu Âu. Tính đe dọa dùng hạt nhân luôn gắn với những vấn đề, nhưng ở phương tây chưa có ai nghiên cứu kỹ về nó như Trump đang dùng chiến thuật cưa máy. Phải lấp lỗ hổng này thế nào? Tất cả các quốc gia châu Âu, những nước không có vũ khí nguyên tử như Pháp và Anh phải tự nêu câu hỏi. Trong kho vũ khí của họ vũ khí hạt nhân chỉ đủ để rung cây dọa khỉ ở mức thấp, c̣n lại phải trông chờ vào Mỹ để bảo vệ các đồng minh không có vũ khí nguyên tử, trong đó có Đức. Tất cả phải đương đầu với một tên hung hăn gây chiến tranh xâm lược và không ngần ngại đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân. Với chiến thuật đó Putin ḱm được phương tây đang sợ hăi, không dám giúp Ukraina thực ḷng và Đức là nước sợ nhất. Nếu được giúp đỡ, sức mạnh của Ukraina cũng ngang ngửa Nga, tạo điều kiện thuận lợi để đàm phán. Đó là mục đích của phương tây trước khi Trump lên ngôi. Cũng không nên mong chờ Putin từ bỏ chiến lược này trong tương lai và lại càng không khi Trump tạo điều kiện cho ông ta muốn làm ǵ với châu Âu th́ làm. CHÂU ÂU CẦN SỨC ĐE DỌA NGUYÊN TỬ ĐÚNG NGHĨA Nếu châu Âu muốn thoát khỏi số phận này và không bị trấn áp th́ nó cần có vũ khí nguyên tử thực sự. Macron đă nhiều lần gợi ư, Pháp sẽ đóng vai tṛ dựa vào sức mạnh của “Force de frappe”, nhưng Berlin lờ đi. Đức vẫn tin vào sự bảo vệ của cường quốc hạt nhân Mỹ. Khi được hỏi, thủ tướng Scholz thường nói như thế. Ở Berlin vẫn tuân thủ một quy tắc: Không thể xảy ra những ǵ không được phép xảy ra. Trước đây 3 năm Putin cũng không tin điều đó và bây giờ hành động của Trump cũng không phản ánh điều này. Người Mỹ không quan tâm đến quy tắc trên nên không khác ǵ lời mời Nga tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược. Vừa chiếm được đất, vừa được hứa hợp tác b́nh đẳng th́ đó là món quà lớn. Rồi TQ, mối lo ngại nhất của Trump, cũng sẽ theo gương Nga. Điều đó Trump cũng chẳng quan tâm. Chính phủ mới của Đức sẽ phải hành động với vận tốc ánh sáng để Đức trở lại không những trên đường đua kinh tế mà c̣n phải tái trang bị vũ khí để bảo đảm chính sách an ninh. Người ta chỉ có thể hy vọng các đảng phái và cả người dân thấu hiểu điều này. Ít nhất những quyết định và biện pháp để bảo vệ nước Đức sẽ tạo ra làn sóng phấn khởi. Thời đại đă vĩnh viễn qua rồi, thời mà châu Âu tin tưởng, nếu có điều ǵ xảy ra ông anh cả, đồng thời là cảnh sát quốc tế, sẽ vào cuộc khi cái ác ṃ đến trước cửa. Vâng, đó vẫn c̣n là “vệ sĩ mới trong thành phố”. Nhưng anh ta không c̣n là người bảo vệ luật pháp. Anh ta làm ăn chung với tội phạm. Anh ta không cần đến t́nh anh em bằng hữu nữa. Nguyễn Thế Tuyền chuyển ngữ |
Từ Ukraine nh́n lại lịch sử chiến tranh Việt Nam
Việc Trump muốn cắt giảm viện trợ cho Ukraine, gây sức ép với Đức và Châu Âu, chỉ trích TT Zelensky nhưng lại giải vây cho Putin khiến nhiều người liên tưởng đến việc Mỹ bỏ rơi đồng minh VNCH khi kư kết Hiệp định Paris tháng 1 năm 1973. Vậy sự thật đằng sau những hành động của Mỹ trước kia và hiện nay ra sao? Phần 1: Tóm tắt chiến tranh Việt Nam Từ năm 1949 Tàu cộng và Liên Xô liên thủ hỗ trợ Bắc Việt tiến hành chiến tranh chống Pháp và sau này chống Mỹ và VNCH. Sau v́ nghèo đói và hục hặc với Liên Xô nên Mao đă ngả theo Mỹ bằng Thông cáo Thượng Hải ngày 27/02/1972. Mỹ yên tâm có Tàu ngăn cản Bắc Việt xâm chiếm VNCH nên năm sau kư Hiệp định Paris rút quân khỏi miền Nam để tập trung giúp Israel đối phó với LX ở Trung Đông. Kế hoạch này khá hoàn hảo v́ Trung cộng cũng ko muốn Việt Nam thống nhất sẽ mạnh lên, gây ảnh hưởng trên toàn cơi Đông Dương và Đông Nam Á có thể đối đầu với Tàu. Lê Duẩn hận v́ bị Tàu cộng bán đứng nên dựa hẳn vào LX quyết tâm "giải phóng miền Nam". TQ cay cú, tiện đục nước béo c̣ cho quân đánh chiếm Hoàng Sa do VNCH quản lư. Bắc Việt phản đối lấy lệ nhưng vẫn ko dám làm mất ḷng Tàu. VNCH tuy trang bị vũ khí đầy đủ tối tân nhưng vẫn thất bại trước quân miền Bắc v́ những lư do sau: 1. Tinh thần rệu ră v́ cho rằng bị Mỹ bỏ rơi 2. Nhiều binh lính, trí thức và dân miền Nam cũng có tinh thần dân tộc, coi Mỹ là ngoại xâm, mong thống nhất đất nước. Họ chưa hiểu rơ tai họa độc tài CS. 3. Quân đội VNCH trước đây chủ yếu dựa vào Mỹ, chưa có nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Họ lại có tinh thần nhân văn, t́nh thương yêu và ḷng trắc ẩn (như nhạc vàng, văn thơ tự do vvv...). Họ không muốn bắn giết đồng bào nên nhanh chóng hạ vũ khí đầu hàng hoặc bỏ chạy khi quân Bắc Việt tấn công. 4. Ở chiều ngược lại lính miền Bắc được tuyên truyền về ḷng yêu nước căm thù Mỹ "Ngụy" (qua sách vở nhạc đỏ và văn thơ) nên sẵn sàng chịu hy sinh gian khổ xung phong ra chiến trường. Lính miền Bắc sử dụng lối đánh du kích có nhiều kinh nghiệm chiến đấu. Như vậy Mỹ ko hoàn toàn bỏ rơi đồng minh như nhiều người miền Nam ngộ nhận và báo chí vẫn tuyên truyền. Họ đă dùng con bài Tàu cộng để ngăn cản Bắc Việt. Lê Duẩn với tham vọng chiến tranh thống nhất đất nước sẵn sàng xé bỏ hiệp định Paris, đối đầu với Tàu cộng. VNCH thất bại do sự khác biệt về tinh thần và kinh nghiệm chiến đấu giữa lính miền Bắc và miền Nam. Chính TQ ngả theo Mỹ, ngăn cản Bắc Việt đánh chiếm miền Nam nhưng không thành. Tàu cộng phản bội VN và LX khi dựng lên chế độ diệt chủng Polpot để quấy nhiễu biên giới Tây Nam. Sau đó chúng c̣n xua quân xâm lược phía Bắc năm 1979 để tỏ ḷng trung thành với Mỹ, mong Mỹ và phương Tây đầu tư. Như vậy giai đoạn từ 1954 - 1973 là cuộc chiến ư thức hệ giữa hai phe Tư bản Mỹ và phương Tây với bên kia là CS Trung quốc và Liên Xô trên chiến trường Việt Nam. Mỹ rút quân khỏi miền Nam sau khi đă thu phục được Tàu cộng, hoàn thành mục đích ban đầu là ngăn chặn ảnh hưởng của Trung cộng và Liên Xô xuống toàn bộ vùng Đông Nam Á. Mỹ hoàn toàn ko có ư định chiếm đất hay xâm lược Việt Nam như Bắc Việt vẫn tuyên truyền. Sau khi Mỹ rút quân, giai đoạn từ 1973 đến 1975 là cuộc nội chiến giữa hai miền Nam Bắc. Việt Nam ko hề thắng Mỹ về quân sự cũng như chính trị hay ngoại giao như nhà cầm đồ vẫn ngạo nghễ tuyên truyền. Mỹ cũng không hoàn toàn bỏ rơi miền Nam khi sử dụng con bài Tàu cộng để ngăn cản Bắc Việt. Karlsruhe 20.02.2025 HT Lăng Tử |
Trong ṿng 3 thập niên, từ 1914 đến 1945, gần 100 triệu người Châu Âu thiệt mạng không v́ thiên tai mà v́ một nhân họa, là chính trị : chiến tranh, cách mạng, tàn sát v́ nạn diệt chủng hay cải cách nông nghiệp hoặc cải tạo xă hội…. Từ một lục địa đă từng chinh phục cả thế giới trong hơn 400 năm, tai họa ấy lan thành thảm kịch toàn cầu qua Thế chiến I (1914-1918) rồi Thế chiến II (1939-1945). 2 năm sau Thế chiến II, với dấu mốc là 1947, khi các định chế quốc tế do các nước đồng minh thành lập khởi sự hoạt động và khi Kế hoạch Marshalls của Hoa Kỳ bắt đầu tái thiết Châu Âu th́ thiên hạ có được thái b́nh, gọi đó là… Chiến tranh lạnh. Một trật tự khác đă thành h́nh. Rồi, 70 năm sau, trật tự đó chậm răi tan ră trước mắt chúng ta. Sau đó là ǵ từ Trung Đông đến Trung Quốc th́ chưa ai biết được….
Câu hỏi đầu tiên, v́ sao Châu Âu đă chinh phục thế giới trong hơn 400 năm – nếu lấy chuyến hải hành năm 1492 của Columbus làm khởi điểm - rồi quay vào giết nhau qua 2 Thế chiến? Y như chuyện ngày nay, mọi sự có thể đă khởi đầu từ… Hồi giáo, từ Địa Trung Hải. Châu Âu thời ấy theo Thiên Chúa giáo, xin dùng tạm một tên chung. Bên kia Địa Trung Hải là Hồi giáo, tôn giáo có quan hệ gắn bó không chỉ từ Cựu Ước mà c̣n qua giao thương, hợp tác và chinh chiến. Từ vùng biển Địa Trung Hải, văn minh Thiên Chúa giáo bành trướng qua hướng Đông, vào đất Nga ngày nay theo Chính Thống giáo, là một hệ phái Thiên Chúa giáo, và vượt rặng Alps vào nước Đức, nước Anh và các nước Bắc Âu, nay theo đạo Tin Lành hay Anh giáo. Cũng từ Địa Trung Hải, văn minh Hồi giáo Nam tiến vào Châu Phi, trổ ra hướng Đông tới vùng biển Ấn Độ Dương và phía Tây Thái B́nh Dương, mà người ta gọi là Đông Nam Á. Ngày nay, nhiều người quên rằng trong các nền văn minh của nhân loại, văn minh Hồi giáo phát triển rộng lớn nhất, từ xứ Maroc tại Bắc Phi xuống tới phân nửa lục địa Châu Phi, từ Bắc Phi đến Trung Đông, Trung Á và Đông Nam Á. Nh́n trên bản đồ th́ nền văn minh đó có ảnh hưởng tỏa rộng hơn nền văn minh của các Đế quốc Hy Lạp và La Mă thời cổ đại. Nhờ phát triển mạng lưới như vậy, thương nhân Hồi giáo thả neo buôn bán tại nhiều bến cảng Hồi giáo từ Tây qua Đông, và chiến thuyền Hồi giáo rất giỏi về hải hành cận duyên mà khỏi cần kỹ thuật viễn duyên. Vào thời đó, đầu thế kỷ 15, Trung Hoa cũng đă có cơ hội phát triển mạng lưới viễn duyên từ một Đô đốc Hồi giáo là Tam bảo Thái giám Trịnh Ḥa vào đời Minh. Nhưng 8 chuyến hải hành của ông từ 1405 tới 1433 kết thúc v́ kinh tế kiệt quệ do mối nguy Hung Nô ở mạn Bắc, lại bị hao tốn v́ 20 năm kháng chiến của nước Việt ở miền Nam, và nhất là v́ tư tưởng Khổng Nho bảo thủ có ảnh hưởng trong triều Minh. Lệnh “Hải Cấm” ban hành sau đó khiến Trung Hoa lỡ hẹn với các đại dương - cho tới ngày nay. Sau nhiều thế kỷ chinh chiến rồi giao thương giữa các nước Hồi giáo và Thiên Chúa giáo - lần đầu khởi sự từ năm 711 khi quân viễn chinh Hồi giáo chiếm Tây Ban Nha, vượt rặng Pyrénées tấn công nước Pháp với tham vọng lên tới Anh quốc - th́ từ giữa Thế kỷ 15, văn minh Hồi giáo đă phong tỏa toàn cơi Châu Âu Thiên Chúa giáo và năm 1453 đóng chốt phía Đông của Địa Trung Hải khi chiếm kinh đô Constantinople của Đế quốc Đông La Mă Byzantium theo Thiên Chúa giáo (Istanbul ngày nay). Các học giả và trí thức Thiên Chúa giáo Đông phương dạt về hướng Tây, sau mở ra phong trào Phục Hưng (renaissance) và khai sáng (le Siècle des Lumières) Châu Âu. Đấy là lúc các vương quốc bán đảo ở miền Nam Châu Âu, là Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha trên bờ Địa Trung Hải, có phản ứng. Không phải ngẫu nhiên mà 2 nước này theo Công giáo. Từ mỏm cực Tây gọi là Cabo de Săo Vicente và thị trấn Sagres, là “cuối băi đầu ghềnh chân trời góc biển” của Châu Âu, Hoàng thân Henry của Bồ Đào Nha (Henry the Navigator) đă xây dựng “bệ phóng”. Ngày nay, bệ phóng có thể là cơ quan NASA để các phi thuyền chinh phục không gian. Thời đó, “bệ phóng” là trung tâm truyền bá kiến thức hải hành để tạo cơ hội cho các nhà thám hiểm lịch sử giăng buồm ra biển, như Vasco de Gama hay Christopher Columbus. V́ bị Hồi giáo chặn mất hướng Đông, với kiến thức khoa học, sức yểm trợ của vương triều và nhất là niềm tin tôn giáo, họ lao về hướng Tây, vượt Đại Tây Dương tại mạn Bắc mà t́m ra “Tân Thế Giới” là Châu Mỹ, hoặc men theo bờ biển miền Tây của Châu Phi và ṿng xuống phía Nam, qua Mũi Hảo Vọng rồi trổ lên Đông Phi t́m ra Ấn Độ Dương và Đông Á. Chúng ta thấy là trước đó, nhiều dân tộc hay nền văn minh khác cũng có kiến thức viễn duyên, nhưng v́ sao, 2 Vương quốc Công giáo này lại sớm chinh phục toàn cầu? Câu trả lời đầu tiên vẫn là tín ngưỡng, là tôn giáo. Sau đó mới là kinh tế, ngoại giao, chính trị và an ninh…. Cũng từ phong trào Phục Hưng, nội t́nh Công giáo bùng nổ cách mạng với sự xuất hiện của hệ phái Tin Lành rồi Anh giáo tại các nước miền Bắc. Chính mâu thuẫn tôn giáo và nội chiến tại Anh Quốc vào Thế kỷ 17 mới khiến nhiều người theo Thanh giáo (Puritanism) chống ảnh hưởng c̣n lại của Công giáo trong Anh giáo, mới bỏ nước đi t́m đất sống. Vùng đất mới không là thuộc địa Trung Nam Mỹ của 2 Đế quốc Công giáo Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha đang xung đột với Đế quốc Anh nên họ dạt vào Bắc Mỹ. Lớp người Thanh giáo tránh nạn bách hại tôn giáo tại Châu Âu đă lập ra các thuộc địa đầu tiên sau này là Hoa Kỳ. Từ đấy, Châu Âu khống chế thế giới suốt 500 năm, cho tới khi Liên Sô sụp đổ năm 1991 và phong trào Hồi giáo thức tỉnh với loại tư tưởng cực đoan nhất. Dưới các tên gọi như Al-Qaeda, ISIS hay Taliban, họ mở cuộc Thánh Chiến để chinh phục toàn cầu, trước nhất là để đánh gục Châu Âu theo Thiên Chúa giáo, gồm có Công giáo, Tin Lành, Anh giáo và Chính Thống giáo... Ngày nay nối chuyện ngàn xưa, văn minh Hồi giáo đang làm Châu Âu rúng động. Khốn nổi, văn minh Thiên Chúa giáo tại các nước Tây phương đă phát huy chế độ thế quyền và tự phế bỏ niềm tin vào nếp tín ngưỡng xa xưa, khi trận chiến mấy trăm năm tái diễn và sẽ làm Châu Âu thay đổi…. Lần trước, Châu Âu bị thay đổi là từ Thế chiến II, sau trận chiến Pháp-Phổ năm 1871 và Thế chiến I. Lần này, sự thay đổi cũng mang kích thước toàn cầu, từ mỏm Tây Âu của các quốc gia bán đảo và quần đảo qua nước Nga nằm ngang đại lục Âu Á tới Trung Quốc tại Đông Bắc Á. Bên dưới là phong trào Thánh Chiến Hồi giáo, với ḷng cuồng tín và phương pháp khủng bố, đang từ Bắc Phi Trung Đông bành trướng vào Trung Á qua Nam Á và Đông Nam Á. Nếu có khác xưa, th́ ngày nay các nước Nam Âu theo Công giáo lại kiệt quệ lạc hậu hơn nhóm Bắc Âu theo Tin Lành và đang gây khủng hoảng cho khối Euro và cho cả EU. Và do địa dư h́nh thể, các nước Nam Âu đó trên bờ Địa Trung Hải hết là “bệ phóng” mà là “băi đáp” cho làn sóng nạn dân của thế giới Hồi giáo tràn lên từ Trung Đông. Sau một ṿng lịch sử thật nhanh, hăy nh́n vào hiện tại. Nhân loại ngày nay có khoảng 7 tỉ 400 triệu người th́ gần 5 tỉ dân sống trên đại lục địa Âu-Á, trải ngang từ Tây Âu qua nước Nga, Trung Á và Ấn Độ tới Viễn Đông. Đại lục này từng là trận địa của Thế chiến II, lănh bom từ London, Berlin tới các quần đảo Philippines rồi Tokyo hay bán đảo Triều Tiên và chỉ có ḥa b́nh tương đối – tương đối thôi – trong 70 năm. Ngày nay, nền ḥa b́nh đó không c̣n. Đại chiến hay thế chiến có xảy ra không th́ chưa ai rơ, nhưng trật tự cũ th́ đă hết, nên nguy cơ chinh chiến có thể tái diễn. Ngày nay, thế giới đang có 4 “điểm nóng” là tại Châu Âu, Nga, Trung Đông và cả Trung Quốc. Tại Châu Âu, cái mỏm cực Tây của đại lục Âu-Á, 4 yếu tố bất ổn đang gây khủng hoảng là kinh tế, xă hội, định chế, và an ninh. Nguy ngập nhất là hệ thống EU không thể thống nhất quan điểm về định chế hay cơ chế quyền lực để giải quyết 2 bài toán an ninh và kinh tế. Trong năm 2017, các cuộc bầu cử tại nhiều nước Châu Âu càng làm 2 bài toán đó gây thêm phân hóa cho cơ chế chung. Và hiện tượng ly khai của Anh quốc là Brexit có thể tái diễn nơi khác. Tại Liên bang Nga, mối nguy sẽ là kinh tế, cuộc chiến với Ukraine và gián tiếp với khối NATO khiến chế độ tập quyền của Tổng thống Vladimir Putin rung chuyển khi ông chuẩn bị tái tranh cử năm 2024. Giải pháp bành trướng quân sự vào Trung Đông để mặc cả với các nước Tây phương về số phận của Ukraine trong quỹ đạo Nga chưa chắc đă đạt kết quả, ngay cả trong trường hợp Putin ḥa giải với Donald Trump Tổng thống Hoa Kỳ. Mà Liên bang Nga theo Chính thống giáo cũng chẳng thoát mối nguy của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan, với điểm nóng trong điểm nóng các nước Cộng ḥa Hồi giáo ở miền Nam chỉ muốn ly khai. Tại Trung Quốc với bản chất là cộng sản, bài toán kinh tế không có lối thoát sẽ gây bất ổn xă hội, dội ngược lên thượng tầng chính trị khi lănh đạo Cộng sản Bắc Kinh chuẩn bị Đại hội đảng khóa 20 vào tháng 2020. Chế độ độc tài độc đảng đă áp dụng kinh tế thị trường có chọn lọc nên chỉ xây dựng được chủ nghĩa tư bản thân tộc, là sự cấu kết giữa đặc quyền chính trị với đặc lợi kinh tế. Sự cấu kết ăn sâu vào cơ chế quyền lực từ dưới lên, từ các địa phương tới trung ương, vào đến Bộ Chính Trị và tay chân thân tộc. V́ vậy, kinh tế không thể phát triển mà cơ chế chính trị lại bị ruỗng nát, hủ bại. Chiến dịch diệt trừ tham nhũng của Tập Cận B́nh không giải quyết nổi bài toán thuộc về bản chất là tư bản thân tộc và cấu kết mà chỉ củng cố ách độc tài. Trong khi đó, y như tại Nga, chủ nghĩa Đại Hán của Bắc Kinh cũng gặp phản ứng chống đối và ly khai của các sắc tộc bị đàn áp. Hiền lành nhất là dân Tây Tạng, dữ dội nhất là từ các lực lượng khủng bố Hồi giáo tại Tân Cương nay đă bắt tay với phong trào Thánh Chiến từ Trung Á và ra tay tại nhiều nơi khác. Khi Hoa Kỳ gây áp lực chứ hết tương nhượng như trước, chế độ sẽ lung lay và Trung Quốc Mộng chỉ là Trung Quốc Mị. Tiếp cận với đại lục Âu-Á, khu vực Trung Đông đang có nội chiến v́ cuộc khủng hoảng của văn minh Hồi giáo, mà lại c̣n muốn mở rộng chiến tranh qua nước khác. Sau khi nhắc lại lịch sử tôn giáo ở trên, nếu muốn t́m hiểu bài toán Hồi giáo ngày nay, ta nên thấy 2 trận Thế chiến xuất phát từ Châu Âu lại lồng làm một, với 31 năm tạm hưu chiến ở giữa! Thế chiến II bùng nổ một phần v́ hậu quả kinh tế từ Thế chiến I tỏa rộng lên các nước Đức, Nga, Anh, Pháp. Đấy cũng là lúc mà sự xuất hiện của 3 cường quốc mới, là Đức, Nhật và Mỹ, đảo lộn trật tự do 2 Đế quốc Anh-Pháp thiết lập từ Thế kỷ 19 và làm suy yếu Đế quốc Ottoman theo Hồi giáo. V́ ngần ấy cường quốc đều nghi ngờ nhau nên sẵn sàng nổ súng! Khi Thế chiến I kết thúc, 2 Đế quốc Anh-Pháp cùng nhau làm thịt Đế quốc Ottoman, họ vẽ lại bản đồ Trung Đông với sự h́nh thành giả tạo của các nước Hồi giáo. Các quốc gia này chỉ có sự ổn định với ách độc tài, c̣n ư thức hệ hay tín ngưỡng Hồi giáo bị nước Anh đẩy lui và Liên Sô phá hủy bằng chế độ thế quyền thay v́ thần quyền. Ngày nay, “trật tự giả tạo” tại Trung Đông đang cáo chung, nhiều nước muốn t́m lại sức mạnh nguyên thủy của văn minh Hồi giáo. Trong số này, chủ nghĩa Hồi giáo quá khích với phương pháp khủng bố xưng danh Thánh Chiến muốn xây dựng lại Đế chế Hồi giáo huy hoàng thời xưa. Họ muốn vẽ lại bản đồ thành h́nh từ năm 1921. V́ vậy, nội bộ Thế giới Hồi giáo bị khủng hoảng giữa các nước có mục tiêu trái ngược, và trào lưu cuồng tín quá khích không chỉ muốn giữ vai tṛ thống trị mà c̣n tấn công thẳng vào Tây phương. Cột trụ của khối Tây phương là Hoa Kỳ cũng không thoát. Khi nh́n lại trật tự thế giới từ Thế chiến II, ai cũng thấy Hoa Kỳ giữ vai tṛ then chốt. Trước khi Châu Âu rơi vào cuộc tương tàn, cường quốc đang lên là nước Mỹ đă muốn thay đổi hệ thống quốc tế của thế kỷ 19 và gặp sự cưỡng chống của các cường quốc truyền thống tại Châu Âu. Ngày nay, hoàn cảnh đảo ngược v́ Hoa Kỳ trở thành cột trụ của thế lực truyền thống, muốn duy tŕ trật tự h́nh thành từ sau Thế chiến II. Sau khi Liên Sô tan ră và mặc nhiên kết thúc 500 năm khống chế của Châu Âu, từ 1492 đến 1991, Hoa Kỳ trở thành siêu cường độc nhất và lạc quan tin rằng từ nay thế giới sẽ đi vào “Trật tự Hoa Kỳ” – Pax Americana. Nhưng vụ khủng bố 9/11 đảo lộn trật tự đó và khiến Hoa Kỳ lâm chiến trong 15 năm liền mà không có kết quả. Ngày nay, Hoa Kỳ lại bị các cường quốc hung đồ thách đố - như Nga, Trung Quốc, hay các nước Hồi giáo - và c̣n bị các đồng minh Châu Âu giới hạn tầm ảnh hưởng mỗi khi có thể để tiếp tục xây dựng EU theo mô thức đang phá sản. Dù là siêu cường số một, có sản lượng kinh tế cao nhất với khả năng quân sự toàn cầu, Hoa Kỳ không thể một ḿnh quản lư được thiên hạ sự, mà cũng chẳng thể lui về cố thủ trong pháo đài nằm giữa 2 đại dương. Với chủ nghĩa quốc gia đang hồi sinh, Hoa Kỳ xét lại ưu tiên, phó thác cho nước khác giải quyết các mâu thuẫn riêng, đa số nằm tại đại lục địa Âu Á, nhưng quyết liệt canh chừng không nước nào thách đố được quyền lợi của ḿnh. Chế độ hung đồ Trung Quốc sẽ được biệt nhăn : chẳng những lưỡi ḅ bền ngoài bị chặt mà xương sống bên trong sẽ bị tuốt. Nh́n theo lịch sử trăm năm, Hoa Kỳ có thể lui về trạng thái của 1917 và 1941, là tránh bị lôi vào các xung đột lớn ở nơi khác và chấp nhận cho trật tự toàn cầu h́nh thành từ năm 1947 sẽ thay đổi. Điều kinh khủng là ngoài Hoa Kỳ, không cường quốc hay lực lượng nào có thể ngăn được sự thay đổi ấy. V́ vậy, đà chuyển hóa sẽ gia tốc, ngày một mạnh hơn, với nhịp độ khủng hoảng dồn dập hơn. Nhưng nếu cuối chân trời là nguy cơ đại chiến, Hoa Kỳ sẽ lại miễn cưỡng tái xuất hiện…. Sự sụp đổ của Liên bang Soviet tháng 12/1991 Ph Ng |
https://www.intermati.com/forum/atta...1&d=1740413624
Một hội nghị thượng đỉnh an ninh quốc tế đă được tổ chức tại Kyiv vào thứ Hai, có sự tham dự của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen và một số nhà lănh đạo châu Âu và phương Tây. Tổng thống Ukraine cho biết Nga gây ra mối đe dọa cho một số nước châu Âu, trong khi các nhà lănh đạo phương Tây kêu gọi các quốc gia thành viên tiếp tục hỗ trợ lực lượng Ukraine. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă cảnh báo vào thứ Hai tại hội nghị thượng đỉnh an ninh quốc tế với các nhà lănh đạo phương Tây ở Kiev rằng các quốc gia có đông dân nói tiếng Nga có thể là mục tiêu tiếp theo trong tầm ngắm của Moscow, Sky News đưa tin. Tổng thống Ukraine coi việc những người "gốc Nga" sinh sống ở một số nước Đông Âu là nguy hiểm, v́ ông tin rằng Điện Kremlin sẽ lợi dụng sự an ninh của họ làm cái cớ cho một cuộc xâm lược mới. Tổng thống Ukraine đă nêu tên Ba Lan, Slovakia, Latvia, Moldova và Estonia là những quốc gia có khả năng bị đe dọa. Volodymyr Zelensky nói thêm rằng t́nh h́nh tương tự cũng đă xảy ra khi Nga sáp nhập Crimea và chiếm đóng Donbas vào năm 2014. "Họ đă nói ngay từ đầu rằng họ không chiếm đóng lănh thổ của chúng tôi, họ chỉ bảo vệ những người nói tiếng Nga", tổng thống Ukraine cho biết. Nếu chúng tôi sụp đổ, tôi nghĩ tất cả các quốc gia mà tôi đă đề cập đều gặp nguy hiểm v́ chính trị Nga, v́ quan điểm của Nga về thế giới. – Volodymyr Zelensky, người bày tỏ hy vọng rằng chiến tranh có thể kết thúc trong năm nay, nhưng tin rằng nếu Ukraine không chuẩn bị đảm bảo an ninh, Nga sẽ quay trở lại, cho biết. "Nếu chúng ta gây áp lực với họ và nếu Ukraine trở thành thành viên của EU và NATO, tất nhiên điều đó sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều", Tổng thống Ukraine nói thêm. An international security summit was held in Kyiv on Monday, attended by Ukrainian President Volodymyr Zelensky, European Commission President Ursula von der Leyen and a number of European and Western leaders. The Ukrainian president said Russia posed a threat to several European countries, while Western leaders called on member states to continue supporting Ukrainian forces. Ukrainian President Volodymyr Zelensky warned on Monday at an international security summit with Western leaders in Kiev that countries with large Russian-speaking populations could be next in Moscow's sights, Sky News reported. The Ukrainian president sees the presence of "ethnic Russians" in some Eastern European countries as dangerous, as he believes the Kremlin would use their security as a pretext for a new invasion. The Ukrainian president named Poland, Slovakia, Latvia, Moldova and Estonia as countries that could be threatened. Volodymyr Zelensky added that a similar situation had occurred when Russia annexed Crimea and occupied Donbas in 2014. "They said from the very beginning that they were not occupying our territory, they were only protecting Russian-speaking people," the Ukrainian president said. If we collapse, I think all the countries I mentioned are in danger because of Russian politics, because of Russia's view of the world. – said Volodymyr Zelensky, who expressed hope that the war could end this year, but believes that if Ukraine is not prepared to provide security, Russia will return. "If we put pressure on them and if Ukraine becomes a member of the EU and NATO, of course that will help us a lot," the Ukrainian president added. |
Châu Âu ở Kiev v́ Ukraine ở châu Âu, Ursula von der Leyen, Chủ tịch Ủy ban châu Âu, phát biểu hôm thứ Hai tại thủ đô Ukraine, nơi bà đến cùng một số nhà lănh đạo khác của Liên minh châu Âu và phương Tây để tham dự hội nghị thượng đỉnh an ninh quốc tế được tổ chức để đánh dấu kỷ niệm ba năm ngày nổ ra chiến tranh ở Ukraine. Chủ tịch Ủy ban châu Âu trước đó đă tuyên bố rằng một gói viện trợ mới cho Ukraine sẽ được công bố vào thứ Hai, với mục đích đảm bảo an ninh, khả năng phục hồi và sức cạnh tranh của hệ thống năng lượng của quốc gia đang bị chiến tranh tàn phá này.
Ursula von der Leyen kêu gọi hỗ trợ nhiều hơn cho Ukraine, đặc biệt là trong lĩnh vực quân sự, nhấn mạnh rằng "một nước Ukraine tự do và có chủ quyền là v́ lợi ích của toàn thế giới". "Chúng ta phải đẩy nhanh việc cung cấp vũ khí và đạn dược", nhà lănh đạo EU phát biểu, đi cùng với một số thành viên của ủy ban, cũng như António Costa, Chủ tịch Hội đồng châu Âu, người đă đến thăm thủ đô Ukraine và nói rằng "chúng ta đang ở thời điểm quyết định đối với an ninh Ukraine và châu Âu". Thủ tướng Canada Justin Trudeau cũng đă đến Kiev, ông đă bày tỏ sự ủng hộ của Canada tới Ukraine. Canada đang cung cấp cho chính quyền Kiev các xe bọc thép mới và binh lính Ukraine dự kiến sẽ được huấn luyện tại Đức để sử dụng chúng. "Người dân Ukraine sẽ chiến thắng v́ họ đang đấu tranh cho điều đúng đắn." "Nhưng họ không thể làm điều này một ḿnh, và họ không nên làm điều đó một ḿnh", ông nói, đồng thời kêu gọi các quốc gia đồng minh với Kiev bảo vệ nền dân chủ và "đứng lên v́ các giá trị chung". Europe is in Kiev because Ukraine is in Europe, European Commission President Ursula von der Leyen said on Monday in the Ukrainian capital, where she joined several other European Union and Western leaders for an international security summit to mark the third anniversary of the outbreak of war in Ukraine. The European Commission President had earlier announced that a new aid package for Ukraine would be announced on Monday, aimed at ensuring the security, resilience and competitiveness of the war-torn country's energy system. Ursula von der Leyen called for more support for Ukraine, especially in the military sphere, stressing that "a free and sovereign Ukraine is in the interest of the whole world." “We must accelerate the delivery of arms and ammunition,” the EU leader said, accompanied by several members of the commission, as well as António Costa, President of the European Council, who visited the Ukrainian capital and said “we are at a decisive moment for the security of Ukraine and Europe.” Canadian Prime Minister Justin Trudeau also visited Kiev, where he expressed Canada’s support for Ukraine. Canada is providing the Kiev government with new armoured vehicles and Ukrainian soldiers are expected to be trained in Germany to use them. “The Ukrainian people will prevail because they are fighting for what is right.” “But they cannot do this alone, and they should not do it alone,” he said, calling on countries allied with Kiev to defend democracy and “stand up for shared values.” |
All times are GMT. The time now is 10:51. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.