![]() |
Chưa ở đâu thấy người dân bị quan chức đối xử tệ như Việt Nam. Dịch th́ bán kit test giả, tham nhũng sống chết mặc bay, ra đường th́ “ăn” combo top1 bụi mịn và nhất lộc phát, bất động sản th́ quá cao để nuôi Vin, bây giờ úp thêm quả cho vay 3 tháng lăi thấp xong thả nổi để đẩy dân đen vào hợp đồng nô lệ suốt đời…
Cụ thể, gần đây các ngân hàng bắt đầu triển khai gói ưu đăi hàng ngh́n tỷ đồng, lăi suất từ 0% cho người dưới 35 tuổi mua nhà nhưng nhiều yếu tố vẫn khiến khách lo lắng, ngại vay. Lăi suất thấp chỉ 3 tháng đầu,hết giai đoạn lăi thấp th́ lăi thả nổi cao. Đó chính là bẫy tài chính. Vay mua nhà rồi làm con nợ cho ngân hàng suốt nửa đời c̣n lại. Bản chất gói này cứu doanh nghiệp bất động sản chứ không hề có ích cho người dân. Suy cho cùng đó là bệnh thành tích GDP từ trên xuống dưới, nhiệm kỳ này cứ bơm lên cho số liệu đẹp đă. Hết nhiệm kỳ là việc của người sau! Ban đầu th́ ưu đăi lắm để cứu bất động sản, sau một thời gian ngắn sẽ hết ưu đăi. Lúc đó lăi mẹ đẻ lăi con th́ mới thấm bẫy tài chính kích cầu mua nhà ở. Vậy nên người dân họ ngại cũng có lư do cả. Hạnh Nhân |
Trong buổi làm việc của lănh đạo tỉnh Lâm Đồng với đoàn kiểm tra số 1923 của Bộ Chính trị diễn ra vào ngày 3/3, Quyền Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Thái Học khi nói về mục tiêu tăng trưởng 9 - 10% của tỉnh Lâm Đồng đă nhấn mạnh: "Lâm Đồng phải bứt phá và tăng tốc phát triển để chuộc lỗi trước Đảng và nhân dân”.
Ông Học nói vậy hàm chỉ về việc Lâm Đồng trong 2 năm qua đă rơi rụng quá nhiều lănh đạo cấp cao do liên quan đến các đại án tham nhũng, nhận hối lộ. Từ chủ tịch tỉnh, bí thư tỉnh xuống các huyện, các xă... đều dính hết vào đường dây này, biến Lâm Đồng trở thành "vùng đất c.hết" và không tên cán bộ nào muốn về tiếp quản hoặc dây dưa vào. Vậy th́ lỗi nằm ở bộ máy, của đám sâu mọt lănh đạo chứ Lâm Đồng làm ǵ có lỗi mà phải "chuộc lỗi" với nhân dân? Nói như kiểu Lâm Đồng là nơi u ám, tội lỗi... chứ không phải gốc rễ từ dàn rơi rụng kia. Rồi theo tư duy "quan sai xin lỗi, chuộc lỗi; dân sai đi tù" để lấp liếm cho xong hay sao. Thôi lo mà làm cho tốt, đừng thề thốt hứa hẹn nữa chứ dân nghe cũng mệt mỏi lắm rồi. Linh Linh |
Nước Mỹ có diện tích gấp khoảng 29,7 lần Việt Nam nhưng chỉ có 50 bang sau khi Hawaii trở thành bang thứ 50 năm 1959, và giữ nguyên từ đó cho đến nay.
Trung Quốc có diện tích gấp khoảng 29 lần diện tích Việt Nam nhưng chỉ có 33 đơn vị hành chính cấp tỉnh và giữ nguyên từ năm 1949 tới nay. Nhật Bản có diện tích gấp Việt Nam 1.14 lần, nhưng chỉ có 47 đơn vị hành chính cấp tỉnh và giữ nguyên không thay đổi từ năm 1888 tới nay. Nhưng không hiểu tại sao, Việt Nam có 38 tỉnh năm 1976 mà chỉ trong ṿng 30 năm sau đă ph́nh to lên con số 63 tỉnh. Không một diễn giải hợp lư, khoa học nào đưa ra, mà tất cả là sự quyết định của một số người đứng đầu Bộ Chính trị ĐCSVN. Người dân, hàng triệu người bị tác động và ảnh hưởng bởi việc chia tách tỉnh hoàn toàn bị gạt ra ngoài của những quyết định này. C̣n những quan chức cấp dưới th́ cứ hả hê tranh thủ lọt vào danh sách cán bộ “sáng cắp cặp đi, chiều cắp cặp về”, bao nhiêu năm sống bám vào bầu sữa ngân sách. Ngay cả gần đây dưới thời Nguyễn Phú Trọng làm TBT, cũng vẫn coi việc bộ máy như hiện tại là hợp lư. Thế rồi đột ngột đến thời Tô Lâm lên cầm quyền, một mệnh lệnh được phát đi, lại một lần nữa đến từ quyết định của Bộ Chính trị. Thế là dàn đồng ca những cán bộ cấp dưới, các chuyên gia lại đứng lên phát biểu như đúng rồi, phê phán bộ máy hành chính cũ là ph́nh to, cần tinh giản, cần phải sát nhập mà không ai đưa ra được dẫn chứng nghiên cứu nào. Cũng chẳng thèm ai nh́n lại cuộc chia tách tỉnh kia là do đâu, và cũng không lấy ǵ ra đảm bảo sẽ không c̣n việc chia tách nào nữa trong tương lai. Nửa thế kỷ loay hoay tách ra rồi lại nhập vào mà kết cục “mèo lại hoàn mèo”. Giá như cứ để nguyên không tách nhập ǵ th́ đă để ra bao nhiêu tiền của cho đất nước, tiết kiệm bao nhiêu công sức cho người dân. Rồi đây hàng trăm triệu người dân cả nước lại bị bắt phải xếp hàng làm lại giấy tờ, với bao nhiêu vấn đề phát sinh mà tất cả cuối cùng người dân phải lănh chịu hết. Gia Minh |
Kẻ nào đứng sau bao che và ủng hộ Bộ trưởng Đào Ngọc Dung?
Khi một quan chức, dù từng bị kỷ luật, vẫn có thể tiếp tục giữ chức vụ quan trọng, câu hỏi "Kẻ nào đứng sau ủng hộ Bộ trưởng Đào Ngọc Dung?" là một câu hỏi đáng được đặt ra. Việc tiếp tục giữ chức Bộ trưởng Bộ Tôn giáo và Dân tộc mặc dù đă vướng phải hai lần kỷ luật khiến nhiều người nghi ngờ về những thế lực đằng sau quyết định này. Trong hệ thống chính trị, đặc biệt là đối với các quan chức cấp cao, mối quan hệ giữa các lănh đạo trong đảng, chính phủ hoặc các nhóm quyền lực là yếu tố quan trọng giúp duy tŕ vị trí. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung có thể nhận được sự ủng hộ từ các nhóm này, những người có lợi ích chính trị hoặc cá nhân trong việc duy tŕ ông trong chức vụ. Những người này có thể tin rằng việc giữ ông Dung là một cách bảo vệ các quyền lợi, hoặc có thể tạo ra sự cân bằng quyền lực trong các nhóm khác. Một khả năng khác là Bộ trưởng Đào Ngọc Dung có thể có những mối quan hệ thân thiết, lâu dài với những người có ảnh hưởng trong Đảng Cộng sản hoặc các tổ chức chính trị khác. Những mối quan hệ này có thể bảo vệ ông trong quá tŕnh kỷ luật và tiếp tục duy tŕ sự ủng hộ của các thế lực trong Đảng. Thực tế là trong mọi hệ thống chính trị, các nhóm lợi ích có thể t́m cách bảo vệ hoặc duy tŕ sự ảnh hưởng của một quan chức nếu họ mang lại lợi ích cho nhóm đó. Bộ trưởng Đào Ngọc Dung có thể được ủng hộ bởi các nhóm lợi ích có thể có mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực tôn giáo hoặc dân tộc, mà họ cho rằng việc duy tŕ vị trí của ông sẽ giúp bảo vệ các lợi ích của họ. Một yếu tố khác có thể là chiến lược lâu dài của chính phủ hoặc Đảng trong việc duy tŕ sự ổn định, dù việc làm này có thể không hoàn toàn minh bạch. Có thể các thế lực đứng sau quyết định giữ ông Dung là những người muốn duy tŕ sự ổn định trong chính trị, bất chấp những bê bối hay kỷ luật trước đó. Việc Bộ trưởng Đào Ngọc Dung vẫn được tiếp tục duy tŕ chức vụ sau hai lần bị kỷ luật không phải là điều ngẫu nhiên. Các thế lực chính trị, mối quan hệ cá nhân hoặc nhóm lợi ích có thể đóng vai tṛ quan trọng trong quyết định này. Những yếu tố này không chỉ đặt ra nghi vấn về sự minh bạch trong các quyết định bổ nhiệm, mà c̣n phản ánh sự phức tạp và mối quan hệ quyền lực trong hệ thống chính trị hiện nay. |
TÔ LÂM RA TAY ĐƯA NGƯỜI HƯNG YÊN CHIẾM LĨNH CÁC VỊ TRỊ QUAN TRỌNG TRONG BỘ CÔNG AN!
Có thể thấy rằng việc bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng – Phó Giám đốc Công an TP Hà Nội, lên vị trí Giám đốc Công an thành phố vào ngày 1/3 vừa qua không phải là điều quá bất ngờ đối với những ai nắm bắt thông tin trong giới chính trị và công an. Một lần nữa, sự thăng tiến này lại làm dấy lên những nghi vấn về sự ảnh hưởng và thế lực của nhóm Hưng Yên tại Bộ Công an. Điều đặc biệt, ông Nguyễn Thanh Tùng quê ở Văn Giang – Hưng Yên, quê hương của Tổng bí thư Tô Lâm, và hiện nay, trong Ban Giám đốc Công an TP Hà Nội c̣n có Đại tá Nguyễn Tiến Đạt, người cùng quê với ông Tùng. Trước khi ông Tùng được bổ nhiệm, một ngày trước đó, Đại tá Phạm Hoàng Điệp, cũng quê Hưng Yên, đă được bổ nhiệm làm Giám đốc Trung tâm An ninh hàng không Quốc gia. Điều này không chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên mà có thể là một phần trong chiến lược của Lương Tam Quang nhằm củng cố vị trí của nhóm Hưng Yên trong bộ máy công an, bảo vệ sự kiểm soát quyền lực trong tay nhóm người này. Dường như, các sĩ quan người Hưng Yên đang được “rải” khắp nơi trong các tỉnh thành, chuẩn bị sẵn sàng để nắm giữ các vị trí quan trọng trong các Ban Giám đốc Công an. Đây không chỉ là việc thăng tiến cá nhân mà c̣n phản ánh một sự chuẩn bị chiến lược dài hơi, nơi mà việc củng cố thế lực trong bộ máy công an giúp Tổng bí thư Tô Lâm và Lương Tam Quang kiểm soát được các chính quyền địa phương và thúc đẩy chính sách "Công an trị". Hiện tại, Bộ Công an đang được người dân gọi là "Bộ Hưng Yên", không chỉ v́ sự hiện diện mạnh mẽ của người Hưng Yên trong cơ cấu lănh đạo mà c̣n v́ sự nâng đỡ, đào tạo bài bản của Lương Tam Quang đối với nhóm này. Việc tạo ra một mạng lưới nhân sự hùng hậu từ Hưng Yên đă giúp cho Tô Lâm thực hiện chính sách của ḿnh, và tạo ra một "cái bóng" quyền lực trên toàn bộ bộ máy chính quyền. Một khi toàn bộ hệ thống công an được các nhân vật thân tín của Tô Lâm điều hành, họ có thể dễ dàng phối hợp để bảo vệ các lợi ích chính trị của ḿnh, đồng thời kiểm soát và thao túng các quyết định liên quan đến an ninh quốc gia và các vấn đề quan trọng khác. Điều này không chỉ giúp Tô Lâm củng cố vị thế của ḿnh mà c̣n tạo ra một cơ chế độc quyền quyền lực. |
Có thể nói, nỗ lực lớn nhất của Tô Lâm hiện nay là giành lấy quyền kiểm soát Bộ Quốc pḥng. Nếu Hoàng Xuân Chiến thắng lợi trong cuộc chạy đua với Nguyễn Tân Cương, th́ xem như Tô Lâm không đánh mà Phạm Minh Chính cũng sẽ “tự rụng”.
Theo Nghị quyết số 160/2024/QH15 về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 th́ tổng chi cho các bộ, và cơ quan khác thuộc nhà nước gần 1 triệu 2 trăm ngàn tỷ, trong đó Bộ Quốc pḥng nhận 272 ngàn tỷ, Bộ Công an nhận 160 ngàn tỷ. Tổng cộng 2 bộ này nhận ngân sách 432 ngàn tỷ đồng chiếm 36% tổng chi. Và đáng nói hơn, 2 nhân vật đứng đầu bộ này là Ủy viên Bộ Chính trị. Mạnh v́ gạo, bạo v́ tiền. Không những 2 bộ này có nhiều tiền, mà c̣n có súng đạn nên khi nắm được nó, thế mạnh trên vũ đài chính trị sẽ được củng cố. Trên danh nghĩa, Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an thuộc Chính phủ, nhưng thực tế, Thủ tướng không nắm được 2 bộ này. V́ 2 Bộ trưởng là 2 Ủy viên Bộ Chính trị nên nơi có thể ra lệnh được cho cả 2 bộ này là Bộ Chính trị. Chưa có đời Tổng Bí thư nào nắm cùng lúc 2 bộ này. Hoặc Thủ tướng, hoặc Tổng Bí thư, hoặc Chủ tịch nước mà nắm được 1 trong 2 bộ này đều có quyền lực lớn trên chính trường. Ví dụ như ông Lê Đức Anh khi làm Chủ tịch nước nắm Bộ Quốc pḥng, nên quyền lực của ông rất mạnh, vượt ra khỏi giới hạn của chiếc ghế Chủ tịch nước. Ông Nguyễn Tấn Dũng giai đoạn 2006 – 2011 nắm Bộ Công an thông qua Lê Hồng Anh. Giai đoạn 2011-2016 ông Lê Hồng Anh rời Bộ Công an, sau đó Nguyễn Tấn Dũng thất thế trước Nguyễn Phú Trọng. Đến giai đoạn 2016-2021, Nguyễn Phú Trọng trở nên vô đối v́ nắm Bộ Công an thông qua Tô Lâm. Ông Nguyễn Phú Trọng cũng từng tham vọng đưa Lương Cường lên thay Ngô Xuân Lịch, nhưng lại không thành công. Thế lực Phan Văn Giang đă bất ngờ loại Lương Cường ngay trước thời điểm quyết định. Nếu trong ṿng 10 tháng tới đây, với quyền lực của một Bí thư Quân ủy Trung ương, cùng với nỗ lực của một thứ trưởng Bộ Quốc pḥng Hoàng Xuân Chiến, phe Hưng Yên lên nắm Bộ Quốc pḥng, th́ xem như Tô Lâm làm nên lịch sử trong Đảng Cộng sản, một Tứ trụ nắm cả 2 bộ lớn. Tô Lâm đang nuôi Trần Lưu Quang như là Thủ tướng dự bị, chứng tỏ Tô Lâm đă có sự chuẩn bị. Trong Chính phủ, Bộ Công an vốn không xem Thủ tướng ra ǵ th́ khi nắm thêm Bộ Quốc pḥng, Chính phủ của ông Phạm Minh Chính như bị kẹp giữa 2 tảng đá lớn khó mà tồn tại. Xử lư Phạm Minh Chính không dễ, tuy nhiên, khi Tô Lâm nắm cả công an và quốc pḥng th́ Tô Lâm có thể dùng “2 mũi giáp công” ép Phạm Minh Chính. Vụ án AIC đang bế tắc v́ Nguyễn Thị Thanh Nhàn đă trốn đi nước ngoài. Được biết, phốt lớn nhất của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn không phải là ở các hợp đồng kinh tế giữa AIC và các tỉnh, mà nó nằm ở lĩnh vực nhập vũ khí cho Bộ Quốc pḥng. Miếng ăn này được cho là có phần của Phan Văn Giang, và Phạm Minh Chính nhưng không có phần của Tô Lâm. Nơi có thể moi ra được bí mật này, rất có thể là Tổng Cục 2, nơi dùng bà Nhàn như là một trung gian môi giới. Nếu Hưng Yên nắm được Bộ Quốc pḥng, xem như thế lực của Phan Văn Giang cũng sẽ thất thế, Tổng cục 2 không c̣n chốt chặn nào, lúc đó Nguyễn Duy Ngọc có thể xua đoàn kiểm tra 1913 vào lật lại hồ sơ. Với nghiệp vụ của ngành công an, lúc đó tướng Ngọc sẽ t́m ra được nhiều manh mối tốt dâng cho Tô Lâm. T́nh h́nh trong Bộ Quốc pḥng vẫn c̣n đang đấu nhau khốc liệt. Chưa thể nói trước được điều ǵ. Không những cả Bộ Quốc pḥng mà Bộ Chính trị cũng không muốn Tô Lâm tiến thêm một bước nữa trên con đường thâu tóm quyền lực. Bộ Quốc pḥng được xem như là “thành tŕ cuối cùng” cho Bộ Chính trị, nếu rơi vào tay Tô Lâm, th́ xem như chẳng c̣n lực lượng nào đủ sức kiểm soát được quyền lực Tô Lâm. Hoàng Phúc |
Tổng Bí thư Tô Lâm dưới sự chỉ đạo của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, về cơ bản, đă có các bước đi nhằm hóa giải thành công mâu thuẫn với ông Trương Tấn Sang – cựu Chủ tịch nước.
Cụ thể, khi đưa ông Nguyễn Thanh Nghị – con trai của ông Ba Dũng về làm Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hồ Chí Minh, th́ đồng thời Tô Lâm cũng đưa ông Nguyễn Văn Được – Bí thư Long An, về giữ chức Chủ tịch Thành phố để tạo ra một cặp bài trùng, vừa hợp tác và vừa kiểm soát lẫn nhau. Ngoài ra, ông Tô Lâm đă chỉ đạo xử án nhẹ cho Osin Huy Đức – đàn em thân cận của ông Tư Sang, được cho là một nước cờ rất cao tay. Theo giới phân tích, đây là nước cờ “nhất tiễn hạ song điêu”, không chỉ là dùng phe cánh của ông Tư Sang để kiềm chế, cân bằng quyền lực và kiểm soát đàn anh Ba Dũng. Đồng thời cũng là phương cách, để cùng một lúc lúc lôi kéo được sự ủng hộ từ phe cánh Hà Tĩnh, cũng như ông Trương Tấn Sang cùng đứng về phía của Tô Lâm trước Đại hội Đảng 14 sắp tới. Tuy nhiên, đó chỉ là các biểu hiện về bề nổi dễ nhận thấy, nhưng ở bề ch́m th́ phe cánh của Tổng Bí thư Tô Lâm và ông Ba Dũng, vẫn đang giành giật việc kiểm soát hệ thống chính trị ở Sài G̣n một cách không khoan nhượng. Địa bàn chính trị ở Sài G̣n trong hàng chục năm qua, nằm dưới sự kiểm soát của ông Trương Tấn Sang, và sau đó là ông Lê Thanh Hải một trợ thủ đắc lực của ông Tư Sang. Do đó, việc đưa ông Nguyễn Thanh Nghị con trai của ông Ba Dũng về làm Phó Bí thư thường trực Thành ủy Hồ Chí Minh cũng chỉ kiểm soát được phần nổi của tảng băng. C̣n phần ch́m trên thực tế là 2 bên đang ra sức tranh chấp quyết liệt. Theo giới thạo tin, để chinh phục và kiểm soát được toàn bộ địa bàn Sài G̣n, trong thời gian vừa qua Tổng Bí thư Tô Lâm đi nhiều nước cờ khá cao tay, như đưa Mai Hoàng – đệ tử thân tín về làm Phó Giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời bổ nhiệm Nguyễn Thanh Tùng làm Phó Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội. Trong 3 khu trung tâm Kinh tế trọng điểm nhất của phía Nam là Sài G̣n, Đồng Nai, B́nh Dương, ông Tô Lâm đă cắm 2 tay chân thân tín là Mai Hoàng ở Sài G̣n, và Vũ Hồng Văn ở Đồng Nai. Sắp tới đây, ông Tô Lâm sẽ cài thêm một thân tín làm Phó Giám đốc Công an B́nh Dương, đồng thời bổ nhiệm con trai Tô Long làm Cục trưởng Cục A03, th́ bàn cờ thế đă ḥm ḥm. Nh́n lại tổng thể để thấy, Tổng Bí thư Tô Lâm đă nắm trong tay chắc chắn trung tâm chính trị Hà Nội, nay chỉ cần kiểm soát thêm 3 trung tâm kinh tế phía nam. Trong khi, trước đây ông Tô Lâm đă đưa được Nguyễn Duy Ngọc làm Chủ nhiệm Ủy Ban Kiểm tra Trung ương, và đưa Lương Tam Quang làm Bộ trưởng Bộ Công an như đă thấy. Th́ việc Tổng Bí thư Tô Lâm làm chủ cuộc chơi cũng là lẽ tất nhiên, khó có phe cánh nào có thể lật lại được thế cờ. Tuy nhiên, việc Tổng Bí thư Tô Lâm và ông Ba Dũng giành lại, để kiểm soát toàn bộ hệ thống chính trị ở Sài G̣n không hề dễ dàng. Bởi hệ thống chính trị do ông Tư Sang và Lê Thanh Hải kiểm soát, đă có một hệ thống chân rết sau rộng ở mọi chỗ, mọi nơi. Với bàn cờ thế của Tổng Bí thư Tô Lâm hiện nay, sắp tới cho dù không đưa được Mai Hoàng làm giám đốc Công an Thành phố Hồ Chí Minh, th́ nhất cử nhất động của Bí thư Nghị, hoặc Chủ tịch Được (phe Tư Sang) đều trong tầm kiểm soát của ông Tô Lâm. Theo đó, sau Đại hội 14, cho dù Nguyễn Thanh Nghị hay Nguyễn Văn Được làm Bí thư Thành phố Hồ Chí Minh, phe Tư Sang, và phe Ba Dũng cũng sẽ kiểm soát được bàn cờ chính trị ở thành phố lớn nhất cả nước. Tổng Bí thư Tô Lâm cũng có đủ thông tin để kiểm soát tổng thể hệ thống chính trị Việt Nam. Quan trọng hơn, khi đó ông Tô Lâm mới thực sự thoát khỏi ṿng cương tỏa của cựu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, để làm chủ vận mệnh chính trị của ḿnh. Trà My |
AI MỚI THỰC SỰ LÀ NGƯỜI NẮM QUYỀN LỰC CAO NHẤT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY???
Ngày 9 tháng 3 năm 2025, Tổng Bí thư Đảng csVN Tô Lâm cùng phu nhân Ngô Phương Ly bắt đầu chuyến thăm chính thức Indonesia. Tô Lâm được nước chủ nhà bắn 7 phát đại bác chào đón, thể hiện sự tôn trọng cao trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước.Dự kiến, trong chuyến thăm này, Tô Lâm sẽ công bố việc nâng cấp quan hệ song phương, vốn đang ở mức “đối tác chiến lược”. Indonesia hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam trong ASEAN, với kim ngạch thương mại hai nước đạt 16,7 tỷ USD vào năm 2023, tăng 21,6% so với năm trước. Hai nước đặt mục tiêu nâng con số này lên 18 tỷ USD vào năm 2028. Sau chuyến thăm Indonesia, vợ chồng Tô Lâm sẽ tiếp tục đến Singapore và lưu lại đến ngày 13/3/2025. Điều đáng chú ư là tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam hiếm khi thực hiện các chuyến công du nước ngoài, vốn thường do Chủ tịch nước hoặc Thủ tướng đảm nhiệm. Người tiền nhiệm của Tô Lâm, là Nguyễn Phú Trọng, phần lớn không rời khỏi Hà Nội trong suốt nhiệm kỳ. Tuy nhiên, sau khi chủ động nhường ghế chủ tịch nước cho Lương Cường vào tháng 10/2023, Tô Lâm lại rất tích cực xuất hiện trên trường quốc tế, thậm chí c̣n chiếm luôn quyền trao huân chương cho cán bộ và đảng viên cs, vốn trước đây thuộc về quyền hạng của Chủ tịch nước. Trong khi đó, Lương Cường ít xuất hiện trên truyền thông và cũng rất ít có chuyến công du. Một trong số đó là chuyến đi đến Chile và Peru vào tháng 11/2023, nhưng lại bị ảnh hưởng tiêu cực bởi vụ việc viên cận vệ Lại Đắc Tuấn bị cáo buộc “lạm dụng t́nh dục” một nữ nhân viên khách sạn ở Chile.Sau đó, Tuấn bị trục xuất về nước và bị kỷ luật âm thầm, trong khi báo chí trong nước không được phép đưa tin về vụ việc này. Sự khác biệt trong hoạt động của Tô Lâm và Lương Cường đang làm dấy lên nhiều suy đoán về việc ai mới thực sự là người nắm quyền lực cao nhất trong bộ máy lănh đạo hiện tại của Việt Nam hiện tại. |
Ngày 11/3/2025, theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, phương án sáp nhập các tỉnh, chọn tên tỉnh mới, và kế hoạch đặt thủ phủ của tỉnh mới về cơ bản đă được xác định.
Dự kiến sau khi sắp xếp, bộ máy hành chính công sẽ giảm khoảng 50% số đơn vị cấp tỉnh, đồng thời giảm khoảng 60 đến 70% đơn vị cấp xă so với hiện nay. Tuy nhiên, giới chuyên gia đặt câu hỏi công cuộc tinh gọn, sáp nhập hệ thống chính trị ở Việt Nam đang tiến hành hiện nay có căn cứ là luận chứng nghiên cứu khoa học hay không? Hay, chủ trương này chỉ là sự tùy hứng kiểu “tân quan, tân chính sách”? Hơn nữa, xuất phát điểm của việc bỏ cấp Huyện là bắt đầu từ chủ trương của riêng ngành Công an. Vậy tại sao, nhanh chóng trở thành chủ trương lớn của đảng, rồi buộc cả nước phải gấp rút làm theo? Chủ trương tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị không phải là “phát kiến” của Tổng Bí thư Tô Lâm. Đây là sự kế thừa theo Nghị Quyết 18-NQ/TW, năm 2017 của Bộ Chính trị khóa 12, theo chủ trương của Tổng Bí thư Trọng. Tuy nhiên, không thể phủ nhận rằng công cuộc này cũng mang dấu ấn cá nhân của Tổng Bí thư Tô Lâm. Các đề xuất sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, và tinh gọn hàng loạt cơ quan trung ương đă được đẩy mạnh ngay sau khi ông Tô Lâm nhậm chức Tổng Bí thư vào đầu tháng 8/2024. Sự thiếu minh bạch của chủ trương này trong việc đánh giá về hiệu quả, hay tiết kiệm cho ngân sách… như thế nào? Đây là lư do v́ sao, công luận cho rằng đây là quyết định mang tính áp đặt từ trên xuống. Theo giới phân tích, chủ trương bỏ cấp huyện và tinh gọn hệ thống chính trị có thể là sự kết hợp giữa toan tính quyền lực của Tổng Bí thư Tô Lâm và phe cánh với nhu cầu cải cách chung của hệ thống chính trị. Việc ông Tô Lâm thúc đẩy chính sách này một cách gấp rút, mở rộng từ ngành công an ra toàn quốc, để tập trung hóa quyền lực về trung ương cho thấy rơ dấu ấn cá nhân và ư đồ củng cố vị thế trước Đại hội Đảng lần thứ 14. Việc sửa đổi Hiến pháp đồng thời với việc tinh gọn bộ máy, có thể là công cụ để Tổng Bí thư Tô Lâm củng cố quyền lực của cá nhân và phe cánh. Đồng thời, nhằm loại bỏ các thế lực chống đối ở trong Đảng. Với tốc độ triển khai “thần tốc”, nhanh chóng của ông Tô Lâm, trong bối cảnh chính trị nội bộ bất ổn kéo dài, đă cho thấy xuất phát từ động cơ chính trị cá nhân hơn là chủ trương cải cách sâu, rộng v́ lợi ích của đất nước. Việc mở rộng chủ trương từ ngành công an ra toàn hệ thống chính trị phản ánh tham vọng của ông Tô Lâm trong việc tái cấu trúc toàn diện, nhưng cũng cho thấy xu hướng tập trung hóa quyền lực. Hơn nữa, Hiến pháp Việt Nam 2013 quy định hệ thống hành chính của Việt Nam duy tŕ 4 cấp: trung ương, tỉnh, huyện, xă. Do vậy, việc bỏ cấp huyện nếu không có sự sửa đổi Hiến pháp có thể bị xem là sự vượt thẩm quyền và trái Hiến pháp. Việc quá tŕnh thúc đẩy bỏ cấp huyện diễn ra quá nhanh, chủ yếu dựa trên chỉ đạo từ Tổng Bí thư, và Bộ Chính trị khi chưa sửa đổi Hiến pháp. Điều này dễ gây nghi ngờ về tính minh bạch và hợp hiến. Đồng thời, sự thiếu đồng thuận trong nội bộ lănh đạo đảng, đối với các lănh đạo chủ chốt như: Thủ tướng Phạm Minh Chính; Chủ tịch nước Lương Cường, hay các lănh đạo tướng lĩnh quân đội…, có thể là đối trọng của ông Tô Lâm. Điều đó, có thể làm mất ḷng tin nếu không giải thích rơ ràng. Công luận thấy rằng, trong bối cảnh này, mọi chính sách lớn do ông Tô Lâm thúc đẩy một cách quá mức đều dễ bị nh́n nhận qua lăng kính đấu đá nội bộ và toan tính quyền lực. Do đó, nếu đây là kế hoạch dài hạn của Đảng, th́ quá tŕnh này lẽ ra đă được triển khai từ từ và có lộ tŕnh rơ ràng hơn, thay v́ mang tính “đột phá” như hiện nay. Điều này đă khiến dư luận nghi ngờ rằng động cơ thực sự không phải là lợi ích quốc gia mà là lợi ích nhóm. Đây có thể trở thành một “canh bạc” lớn cho uy tín của Tổng Bí thư Tô Lâm. Trà My |
Mới đây trên mạng xuất hiện một clip ghi h́nh cuộc họp. Không rơ nó diễn ra tại thời điểm nào. Trong đó ông Tô Lâm nói:
“Tôi nói bộ máy cồng kềnh nó khó khăn lắm, ḱm hăm sự phát triển”. Đáp lại, ông Phan Văn Giang nói rằng: “Nhưng mà lực lượng vũ trang thua một chỗ một mét là chết ấy. Và đề nghị Tổng bí thư cho chúng tôi nghiên cứu cho nó kỹ. Mà lực lượng vũ trang, quân đội cũng c̣n cấp huyện kia mà. Chúng tôi cũng c̣n nghiên cứu. Nói thật với các đồng chí chúng tôi cũng rất b́nh tĩnh đấy. Bởi v́ chúng tôi, nhiệm vụ nó khác lắm. Nói xin lỗi các đồng chí chứ chúng ta thua một canh bạc kinh tế th́ chúng ta có thể gỡ lại được. 10 đề án này chúng tôi thắng 7 thua 3 vẫn là dương, vẫn ăn. Kể cả thắng 3 thua 7 mà cộng vào dương vẫn là phát triển. Nhưng mà lực lượng vũ trang mà thua 1 chỗ 1 mét là chết ấy. Báo cáo với các đồng chí cũng phải tính rất là kỹ. Rất mong các đồng chí sốt ruột. Tôi cũng thấy trách nhiệm cũng ấy nhưng mà tôi cũng báo lên tổng bí thư và đề nghị cho chúng tôi nghiên cứu cho nó kỹ”. Thông tin này không được hệ thống báo chí nhà nước đăng tin nhưng clip họp riêng này lại được trang Lịch Sử Quân Sự đưa lên. Có lẽ v́ ư kiến chơi nhau nên báo chí không được phép. Bởi báo chí luôn phải biết nói ǵ được phép, nếu dám “cầm đèn chạy trước ô tô” rất dễ bị “trảm”. Việc dẹp bỏ đơn vị hành chính cấp huyện kéo theo Công an cấp huyện cũng phải giải thể, vậy th́ không lư do ǵ lực lượng quân đội cấp huyện lại tồn tại được. Lực lượng quân đội được lập ra là bảo vệ đất nước và có thể họ sẽ giúp dân khi gặp thiên tai lũ lụt, nhưng nhiệm vụ bảo vệ quốc gia là quan trọng nhất. Vậy lực lượng quân đội bố trí đến từng huyện để làm ǵ, nếu không muốn nói là Đảng Cộng Sản muốn quân đội chanh chừng nhân dân? Sẵn sàng nhận lệnh ta tay với dân khi có biến từ nhân dân. Lực lượng Công an có nhiệm vụ bảo vệ an ninh nội địa, lực lượng quân đội có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia. Hai nhiệm vụ này hoàn toàn khác nhau, không chồng lấn lên nhau. Vậy th́ Công an cấp huyện giải thể, lư do ǵ Phan Văn Giang không muốn lực lượng quân đội cấp huyện giải thể? Đây không phải là ư kiến chống đối Tô Lâm là ǵ? Trên chính trường, phe quân đội cũng đang muốn lấy lại thế cân bằng trước phe Công an. Từ ông Lương Cường đến ông Phan Văn Giang đều muốn như thế. Tuy nhiên, cho đến nay, ông Chủ tịch nước th́ loay hoay t́m liên minh, c̣n ông Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng th́ phải căng người ra chống đỡ sự o ép của phe Tô Lâm. C̣n khoảng 9 tháng nữa là đến Đại hội 14, trong Bộ Quốc pḥng đang diễn ra cuộc chạy đua vào ghế Bộ trưởng. Khả năng cao ông Phan Văn Giang sẽ bị cho về vườn bởi có thông tin cho biết, sức khỏe ông không đảm bảo. Tuy nhiên, về vườn mà không có đàn em thân tín thay thế th́ có khi lại thành một Nguyễn Chí Vịnh thứ 2. Đại tướng Nguyễn Tân Cương đang được Phan Văn Giang chọn kế thừa, trong khi đó, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đang được Tô Lâm hậu thuẫn. Hai phe này ngày càng mâu thuẫn sâu sắc. Hiện Tô Lâm đang thắng Phan Văn Giang trong việc giải thể đơn vị quân đội cấp huyện. C̣n ván cờ lớn hơn là ghế Bộ trưởng Bộ quốc pḥng, vẫn chưa biết phe nào thắng. Muốn thể hiện sức mạnh tuyệt đối, giờ đây c̣n 2 nơi mà Tô Lâm có thể làm rốt ráo, đấy là kiểm soát Bộ Chính trị và kiểm soát Bộ Quốc pḥng. Có vẻ như cả Bộ Chính trị không c̣n đủ sức kiểm soát phe Hưng Yên mặc dù phe Hưng Yên chỉ có 3 thành viên trong bộ siêu quyền lực. C̣n ở Bộ Quốc pḥng, Phan Văn Giang thất thủ th́ xem như Tô Lâm thâu mọi thứ về một mối. Trần Chương |
Nguyễn Duy Ngọc “múa kiếm”, Nguyễn Tân Cương đỡ đ̣n cách nào?
17/03/2025 Quân đội lâu nay vẫn là vùng đất cấm đối với Công an. Quân nhân phạm tội, Công an không được điều tra, ṭa án dân sự không được xét xử mà tất cả quá tŕnh ấy do quân đội đảm nhiệm. Đấy là quân nhân, c̣n tướng lĩnh cấp cao trong quân đội th́ lại càng miễn nhiễm với Công an. Có vẻ như khó khăn đó không thể làm khó được Tô Lâm. Với vị trí Tổng bí thư, Tô Lâm cho Nguyễn Duy Ngọc thăng tiến thần tốc. Trong thời gian chưa đầy nửa năm, Nguyễn Duy Ngọc từ Thứ trưởng Bộ Công an sang làm Chánh văn pḥng Trung ương Đảng, vào Bộ Chính trị và nắm chức Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Trung ương. Ghế Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương mới là chức mà Tô Lâm nhắm đến từ lâu, bởi nó là cửa ngỏ để Nguyễn Duy Ngọc thọc mũi điều tra vào Bộ Quốc pḥng. Với chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Ngọc có quyền lục tung Bộ Quốc pḥng “bới lông t́m vết” giúp Tô Lâm có được hồ sơ đen một số đối thủ. Tướng Nguyễn Tân Cương -Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đang lợi thế hơn tướng Hoàng Xuân Chiến mọi mặt. Về tuổi, ông Nguyễn Tân Cương chỉ mới 59 tuổi, trong khi đó ông Hoàng Xuân Chiến đă 63 tuổi, quá già. Ông Cương hiện là đại tướng, trong khi Hoàng Xuân Chiến chỉ mới Thượng tướng. Việc được phong hàm đại tướng xem như ông Cương đang đặt một chân vào chiếc ghế Bộ trưởng. C̣n ông Chiến th́ vẫn đang tạm tụt lại phía sau. Sự yếu thế của Hoàng Xuân Chiến trước Nguyễn Tân Cương là rất rơ ràng. Tuy nhiên, Hoàng Xuân Chiến lại là người Hưng Yên, đồng hương với Tô Lâm. Nếu Nguyễn Duy Ngọc dẫn quân vào quân ủy Trung ương điều tra Nguyễn Tân Cương th́ Hoàng Xuân Chiến sẽ có cơ hội trỗi dậy giành ghế Bộ trưởng. Để chuẩn bị cho Nguyễn Duy Ngọc giúp Hoàng Xuân Chiến, ngày 18/02/2025, Tô Lâm cho họp Bộ Chính trị và Ban Bí thư để ra quyết định chọn Nguyễn Duy Ngọc làm Trương Đoàn kiểm tra số 1913 để kiểm tra Quân ủy Trung ương. Nếu Nguyễn Duy Ngọc moi được phốt của Nguyễn Tân Cương th́ xem như phe Phan Văn Giang sụp đổ nhường ghế Bộ trưởng lại cho Hoàng Xuân Chiến thuộc phe Tô Lâm. Khác với Trần Cẩm Tú, ông Nguyễn Duy Ngọc từng là Trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03). Một người có nghiệp vụ tốt trong việc chỉ đạo lính truy lục hồ sơ và điều tra quan chức dính chàm. Ở chế độ này, ai cũng dính chàm, tuy nhiên, khác nhau là ai che đậy kín đáo hơn sẽ sống sót. Sẽ không có một Nguyễn Tân Cương trong sạch mà chỉ có Nguyễn Tân Cương có khéo che đậy hay không mà thôi. Qua những ǵ ông Tô Lâm đă làm, hầu hết những người mà Tô Lâm muốn hạ, ông đều moi ra được vết đen, tuy nhiên, trong đó có một người mà Tô Lâm vẫn chưa hoàn thiện hồ sơ, đấy là Phạm Minh Chính. Nguyễn Tân Cương có thể xem Phạm Minh Chính là bài học để chuẩn bị đối phó. Nếu không có ǵ thay đổi, Nguyễn Tân Cương sẽ là Bộ trưởng. Tuy nhiên, cứ trước Đại hội 1 năm là chính trường lại nổi lên những trận thư hùng không khoang nhượng. C̣n nhớ năm 2020, tưởng như Lương Cường lên ghế Bộ trưởng v́ trước đó 2 năm ông Lương Cường đă lên Đại tướng, thế nhưng vào phút chót Phan Văn Giang đă “lật kèo” và trở thành kẻ chiến thắng. Trong khi đó ông Lương Cường được Nguyễn Phú Trọng hậu thuẫn. Giờ đây cuộc chiến giữa 2 ứng viên tranh chức Bộ trưởng lại diễn ra. Nếu để xẩy chân, Nguyễn Tân Cương có thể lại là kẻ thất bại như Lương Cường trước đó 3 năm. Nguyễn Duy Ngọc là lá bài của Tô Lâm được xem là “có vơ công thâm hậu”, Nguyễn Duy Ngọc từng rời Công an Hà Nội đến Bộ Công an và mang theo bộ hồ sơ đen của Nguyễn Đức Chung. Ông Ngọc đă từng ra tay hạ một người trong ngành lực lượng vũ trang, nếu không cẩn thận, Nguyễn Tân Cương có thể sẽ là nạn nhân tiếp theo của Nguyễn Duy Ngọc, một Nguyễn Đức Chung thứ 2. Thái Hà |
TÔ LÂM NÓI MỘT ĐƯỜNG LÀM MỘT NẺO
Bộ Công an sẽ tổ chức sự kiện vào ngày 12 tháng 4 tại Tây Ninh để tôn vinh Đại tá Tô Quyền, cha của đương kim Tổng Bí thư Tô Lâm. Tuy nhiên, sự kiện này đang gây bức xúc trong dư luận. Với chi phí tổ chức hàng tỷ đồng, bao gồm sự tham gia của gần 500 diễn viên chuyên nghiệp, 120 cán bộ công an, đội quân khuyển, kỵ binh và nhiều khí tài quân sự, nhiều người bức xúc khi biết rằng số tiền này đến từ ngân sách nhà nước, tức là thuế của dân. Trong khi đó, nhiều lĩnh vực khác như giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng đang thiếu thốn nguồn lực. Ai cũng biết ông Tô Lâm, là người phát động chính sách chống lăng phí, lại tổ chức sự kiện tốn kém như vậy có thể bị coi là mâu thuẫn với những lời kêu gọi tiết kiệm chi tiêu. Nếu chính quyền yêu cầu tiết kiệm, việc sử dụng ngân sách cho sự kiện không cần thiết có thể bị xem là thiếu minh bạch. Nhiều người đặt câu hỏi liệu sự kiện này có mang lại giá trị thiết thực cho xă hội hay không. Trong khi nhiều vấn đề xă hội cần giải quyết, việc tôn vinh cá nhân có xứng đáng với sự đầu tư lớn lao về tài chính? Nếu không, sự kiện này sẽ chỉ làm tăng thêm sự bức xúc về cách sử dụng ngân sách nhà nước. Sự kiện cũng có thể bị chỉ trích về tính công bằng. Khi nhiều người dân đang phải chắt chiu từng đồng, một sự kiện hoành tráng như vậy có thể khiến nhiều người cảm thấy bất b́nh, làm giảm h́nh ảnh của chính quyền trong mắt người dân. Với những yếu tố trên, sự kiện tôn vinh Đại tá Tô Quyền có thể được coi là một h́nh thức lăng phí ngân sách trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn và yêu cầu tiết kiệm từ phía nhà nước. Mục đích của ông Tô Lâm trong việc tôn vinh cha ḿnh có thể nhằm nhấn mạnh vai tṛ của ông Tô Quyền trong các hoạt động cách mạng, đồng thời chứng tỏ quyền lực của bản thân. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là liệu ông Tô Quyền có thực sự có ảnh hưởng sâu rộng như những nhân vật lịch sử khác của Đảng Cộng sản như Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Vơ Nguyên Giáp... hay không, khi ông chỉ là Đại tá Công an nhân dân Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lư trại giam (C10), và nguyên Trưởng ty Công an tỉnh Hải Hưng. Ái Hồng |
RFA VÀ VOA DỪNG HOẠT ĐỘNG LÀ PHẦN THƯỞNG CHO TRUNG QUỐC VÀ CSVN
Không bàn đến những nội t́nh của chính phủ Hoa Kỳ, việc chấm dứt tài trợ nếu dẫn đến việc RFA (Radio Free Asia) và VOA (Voice of America) ngừng hoạt động không chỉ có tác động đến các tổ chức truyền thông độc lập, mà c̣n là thiệt hại lớn cho người dân ở các chế độ độc tài. Hai quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ quyết định này chính là Trung Quốc và CSVN, những quốc gia luôn t́m cách kiểm soát và hạn chế tự do ngôn luận. Sự cắt giảm tài trợ cho RFA và VOA sẽ làm giảm đi khả năng hoạt động của các tổ chức truyền thông độc lập, và khiến cho tiếng nói của những người đấu tranh dân chủ, nhân quyền và những nạn nhân của bất công xă hội bị yếu đi. Khi các kênh thông tin độc lập bị thu hẹp việc tiếp cận và truyền tải thông tin đến cộng đồng quốc tế và người dân trong nước sẽ bị hạn chế và gián đoạn. Các nhà độc tài Trung Quốc và Việt Nam có thể thở phào nhẹ nhơm v́ một trong những công cụ để phê phán và công khai những vi phạm quyền con người của họ bị giảm sút. Việc thiếu sự tài trợ cho các đài như RFA và VOA đồng nghĩa với việc họ có thể tiếp tục thực hiện các chính sách đàn áp mà không bị dư luận quốc tế chú ư hay chỉ trích mạnh mẽ. Điều mà cá nhân tôi hy vọng là những ai thực sự yêu quê hương đất nước và con người Việt Nam tiếp tục cất lên tiếng nói cho người yếu thế. Nếu như không c̣n thấy ngọn hải đăng nữa, đó là lúc chúng ta phải tự đốt đuốc và soi đường cho chính ḿnh. Ái Hồng |
Ghế Tổng Bí thư: Liệu có phải do các đối thủ cạnh tranh nắm giữ, với điều kiện phải được Trung Quốc hậu thuẫn?
Trong bối cảnh chính trị hiện nay, có một câu hỏi lớn đặt ra là liệu ghế Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam có đang nằm trong tay các đối thủ chính trị, với điều kiện phải có sự hậu thuẫn từ Trung Quốc? Những cái tên như Tô Lâm, Lương Cường và Phạm Minh Chính đă trở thành những nhân vật đáng chú ư trong các cuộc đua chính trị, và sự ảnh hưởng của các thế lực bên ngoài, đặc biệt là Trung Quốc, đang được cho là có vai tṛ quan trọng trong việc định đoạt các quyết sách nội bộ của ĐCSVN. Việc các đối thủ chính trị cần sự hậu thuẫn của Trung Quốc để nắm giữ ghế Tổng Bí thư không chỉ thể hiện mối quan hệ phức tạp giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà c̣n phản ánh sự tác động mạnh mẽ của yếu tố bên ngoài đối với nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Nếu các nhân vật như Tô Lâm, Lương Cường hay Phạm Minh Chính thực sự dựa vào sự hỗ trợ từ Trung Quốc, điều này sẽ đặt ra những câu hỏi về độc lập và tự chủ trong các quyết sách quan trọng của Việt Nam, đặc biệt trong các vấn đề liên quan đến chủ quyền và an ninh quốc gia. Tuy nhiên, liệu những nhân vật này có đủ khả năng và tầm nh́n để lănh đạo đất nước, hay chỉ đơn giản là những người được "bảo kê" bởi các thế lực bên ngoài, vẫn c̣n là điều cần phải xem xét kỹ lưỡng. Theo giới quan sát nhận định, trên thực tế hiện nay, cho dù phe Quân đội vẫn “lép vế” trước phe Công An, và vẫn không thể cạnh tranh ngang ngửa với thế lực Công an đang ngày càng gia tăng dưới sự lănh đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm. Tuy nhiên, dù đang là nắm quyền Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Việt nam, nhưng ông Tô Lâm chỉ mới gây ảnh hưởng chứ chưa kiểm soát tuyệt đối được Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương. Nếu Bắc Kinh nhận thấy, Tô Lâm không đáp ứng lợi ích của Trung quốc, th́ việc họ có thể chuyển sang ủng hộ Phạm Minh Chính là điều dễ hiểu. Tuy nhiên, nếu cả Tô Lâm và Phạm Minh Chính không đạt được sự đồng thuận, th́ một nhân vật “ẩn số” khác như Lương Cường có thể được lựa chọn làm “giải pháp thỏa hiệp”. Lương Cường, với khả năng giữ một thế trung dung trong các cuộc cạnh tranh quyền lực, có thể trở thành lựa chọn an toàn để ổn định nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt khi không có sự nhất trí rơ ràng giữa các ứng viên mạnh mẽ như Tô Lâm và Phạm Minh Chính. Việc lựa chọn Lương Cường có thể giúp giảm bớt căng thẳng và tạo ra một sự cân bằng, đặc biệt khi các yếu tố bên ngoài, như sự ảnh hưởng từ Trung Quốc, đang tác động mạnh mẽ đến quá tŕnh quyết định. Tuy nhiên, câu hỏi vẫn c̣n bỏ ngỏ liệu Lương Cường có đủ tầm nh́n và quyết đoán để dẫn dắt đất nước vượt qua những thử thách lớn phía trước hay không. |
30 LĂNH ĐẠO BỊ HẬU “PHÁO” TỐNG VÀO TÙ
Công ty cổ phần Tập đoàn Phúc Sơn tự nhận ḿnh là "một trong những công ty xây dựng và kinh doanh bất động sản hàng đầu của tỉnh Vĩnh Phúc cũng như các tỉnh phía Bắc". Công ty này được thành lập vào tháng 1/2004. Vào năm 2014, lợi nhuận công ty chỉ đạt 100 triệu nhưng từ năm 2015 Phúc Sơn vốn điều lệ tăng lên cao gấp hơn 12 lần, từ 129,7 tỷ đồng lên 1.500 tỷ đồng. Đến năm 2017, vốn điều lệ đă tăng lên 2.000 tỷ đồng, có giai đoạn con số này c̣n lên tới 4.000 tỷ đồng. Việc Tập đoàn Phúc Sơn lớn nhanh như thổi là nhờ Nguyễn Văn Hậu ( Hậu Pháo” chi tiền hối lộ các lănh đạo để được tạo điều kiện thâu tóm nhiều dự án với giá rẻ mạt, sau đó phân lô bán nền giá cao cho người dân. Hậu Pháo mới chỉ học hết lớp 4 nhưng đưa cả giàn lănh đạo lư luận chính trị cấp cao ở nhiều tỉnh vào ḷ, từ Cựu Bí thư Tỉnh ủy, Phó bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh,Phó Chủ tịch UBND…. trải dài các tỉnh Vĩnh Phúc, Quảng Ngăi, Phú Thọ, Khánh Ḥa với số tiền đưa hối lộ hơn 132 tỷ đồng. Hậu Pháo c̣n khiến cho ông Vơ Văn Thưởng găy ghế Chủ tịch nước, hưởng án kỷ luật “treo” do bị bệnh. Chỉ một đại gia phân lô bán nền mà khiến gần 30 lănh đạo nhúng chàm. Khắp đất nước Việt Nam nhiều vô số những đại gia giàu lên nhanh chóng nhờ cấu kết với chính quyền như Hậu Pháo. Lănh đạo tiền tiêu 3 đời không hết, c̣n người dân th́ khốn khổ khi giá đất ngày càng bị đẩy lên cao. Cô Ba |
BẤT MĂN V̀ TÔ LÂM CHIẾM QUYỀN, LƯỜNG CƯỜNG RA MẶT NHẮC NHỞ HƯNG YÊN
Để giảm bớt quyền lực của Tô Lâm, phe quân đội cố gắng giành ghế Chủ tịch nước về tay Lương Cường. Nhưng không ngờ bị Tô Lâm đưa vào bẫy, trám đàn em Nguyễn Duy Ngọc vào ghế Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương mà Lương Cường bỏ trống. Cùng với việc bố trí hàng loạt cán bộ quê Hưng Yên vào các vị trí quan trọng, Tô Lâm “ coi trời bằng vung”, liên tục tung đ̣n vào phe quân đội. Tô Lâm lợi dụng chủ trương tinh gọn bộ máy để ép các phe đối thủ, trong đó có phe quân đội phải điều chỉnh tinh gọn, giảm các tổ chức trung gian, nhưng phe công an lại liên tục ph́nh to. Tô Lâm c̣n lệnh cho Nguyễn Duy Ngọc thực hiện kiểm tra Quân ủy Trung ương. Tô Lâm không nể mặt Lương Cường khi chiếm luôn quyền trao tặng Huân chương Sao vàng cho các cựu lănh đạo. Gần đây nhất, Tô Lâm đă vô hiệu hóa quyền lực ít ỏi của Lương Cường khi đến thăm Indonesia, Ban bí thư ASEAN, Singapore mà đáng ra Lương Cường mới là người đại diện. Bị dồn ép quá khiến Lương Cường buộc phải phản đ̣n. Nếu như Tô Lâm từng dùng “chiêu gậy ông đập lưng ông” để hạ Nguyễn Phú Trọng bằng chủ trương “ đốt ḷ” mà chính ông Trọng tạo ra. Th́ Lương Cường cũng dùng chủ trương “ tinh gọn bộ máy” Tô Lâm đề ra để hạn chế quyền lực của Tô Lâm. Chiều 19-3, Lương Cường với vai tṛ Trưởng Đoàn kiểm tra 1907 của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đă đến kiểm tra Ban thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên. Tại hội nghị, Lương Cường đă nhắc nhở Ban thường vụ tỉnh ủy Hưng Yên cần thực hiện tốt chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy. Lương Cường dường như đang cố phản đ̣n, nhưng lợi thế đang nghiêng hẳn về phe Hưng Yên th́ hành động này của Lương Cường chẳng khác ǵ đang găi ngứa cho Tô Lâm. Cô Ba |
BÀ HOÀNG THỊ THUƯ LAN ĐƯỢC ĐƯA VÀO ĐIỆN ẢNH VIỆT NAM
"Chị có việc, chuẩn bị ngay cho chị 1 triệu Mỹ” - câu nói kinh điển của Hoàng Thị Thúy Lan - cựu Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc khiến Hậu Pháo phải về lo lót ngay, đang được cộng đồng mạng liên tưởng lại với bộ phim "Sinh tử" cách đây ít năm. Trong đó phân cảnh nhân vật Mai Hồng Vũ (do diễn viên Việt Anh thủ vai) x̣e bàn tay có ghi 1 triệu USD để đút lót quan chức. Cũng có người cho biết, bộ phim "Sinh tử" c̣n được quay ngay tại trụ sở tỉnh Vĩnh Phúc, không biết người viết kịch bản bộ phim này có thân quen ǵ với chị Lan không mà phản ánh đúng thực tế thế. Và phải biết rằng "Sinh tử" là bộ phim chính luận hay nhất phản ánh về việc mua bán chức quyền, đưa nhận hối lộ giữa doanh nghiệp và quan chức một cách rất chân thực. Thời đó lănh đạo c̣n lo toan để triệt hạ nhau nên chưa có thời gian để ư, phim này c̣n được công chiếu. Chứ như bây giờ khi chính quyền rất sợ mất mặt, cùng với đám lănh đạo ngày vào tù càng nhiều v́ tham nhũng, nên việc kiểm duyệt phát sóng lại gắt gao hơn, người dân đâu được xem những bộ phim chân thực thế này nữa. Linh Linh |
HÀ NỘI MÙA CHUYỂN QUAN
Chiều 20/3, công an Hà Nội cho biết đă bắt hàng nhiều chủ tịch, cán bộ của các phường Thanh Tŕ, Hoàng Mai và Hoàng Liệt để điều tra về hành vi nhận hối lộ số tiền 920 triệu đồng của các cá nhân để không kiểm tra trật tự xây dựng các công tŕnh. Danh sách bắt giữ gồm: Đặng Thanh Tùng - chủ tịch UBND phường Thanh Tŕ, Nguyễn Vũ Diêm - phó chủ tịch UBND phường Thanh Tŕ, Bùi Thanh Nhă - chủ tịch UBND phường Hoàng Liệt, và 3 cán bộ thuộc trật tự xây dựng đô thị quận Hoàng Mai. Cán bộ, chủ tịch phường mà bắt lần một đoàn thế này th́ bộ máy của chính quyền thật là "trong sạch" hết chỗ nói. Mà suốt bao nhiêu năm qua, vẫn bắt hoài bắt măi không hết được đám tham quan chuyên đục khoét đất nước, thế nhưng chính quyền vẫn luôn tự hào đất nước chưa bao giờ rực rỡ như ngày hôm nay, thành ra chẳng khác ǵ đang tự hào v́ đất nước đang là nơi đáng sống cho đám quan chức cả. Từ cán bộ lôm côm đă biết cách nhận hối lộ, rồi to th́ ăn theo kiểu to, nhỏ th́ ăn theo kiểu nhỏ. Mới cách đây mấy hôm xử án Phúc Sơn cũng làm người dân "lạnh sống lưng" với đám bí thư, chủ tịch tỉnh chỉ cần dơ 1 ngón tay có ngay 1 triệu USD. Thế nên đám quan chức ở phường này đă là ǵ so với các lănh đạo tuyến trên, chẳng qua giờ đang lấy chủ trương tinh gọn để dọn dẹp nhau, "ghế ít - đít nhiều" nên lại lôi nhau ra làm tṛ mà thôi. Linh Linh |
Tin đồn về việc Bảy Phúc sắp ch.ết: Nghiệp báo hay ư chí của người dân?
Trong những ngày gần đây, trên các mạng xă hội xuất hiện tin đồn cho rằng một quan chức đă nghỉ hưu rất quan trọng của tỉnh Quảng Nam đang trong t́nh trạng nguy kịch, và có thể sẽ theo chân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra đi trong một ngày gần đây. Mặc dù không rơ mức độ chính xác của những tin đồn này, nhưng thực tế là người dân đang rất mong chờ sự kiện này xảy ra. Không có quốc gia nào mà người dân lại mong chờ "ngày quốc tang" với sự háo hức như người dân Việt Nam. Điều này cho thấy các quan chức của chế độ này bị người dân địa phương ghét bỏ đến mức nào. Người đứng đầu đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng từng nói: “Chúng ta như thế nào, th́ họ cũng sẽ đối xử như thế” – ư nói rằng người dân đối xử với các quan chức cộng sản tùy theo đóng góp của họ. Cựu Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng vậy, v́ thế người dân sẽ có thái độ như vậy. Chính phủ Cộng sản coi sức khỏe của các quan chức là “bí mật quốc gia” và đă hợp pháp hóa điều này. Lư do này có lẽ không khó hiểu. Thực tế, trong chế độ này, các đồng chí đấu đá lẫn nhau đến mức đầu độc nhau. Những cái chết như vậy thường không phải là tự nhiên, v́ thế họ phải hợp pháp hóa sức khỏe của các lănh đạo như một bí mật quốc gia. Mặc dù sức khỏe của các lănh đạo được giấu kín theo luật, nhưng v́ sự đấu đá, sự thật thường bị ṛ rỉ ra dưới dạng “tin đồn.” Đă có rất nhiều tin đồn chính xác, chẳng hạn như tin đồn về Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Bá Thanh, Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành và Thứ trưởng Quốc pḥng đă nghỉ hưu Nguyễn Chí Vịnh, v.v. V́ vậy, tin đồn về sức khỏe của các lănh đạo trong chế độ này không thể coi thường. Đôi khi nó nhanh và chính xác hơn cả tin tức chính thức từ báo chí nhà nước. Tin đồn về sức khỏe của Nguyễn Xuân Phúc cũng đă xuất hiện nhiều lần, tuy nhiên, có một thời gian, trên mạng xă hội cũng xuất hiện một clip cựu Chủ tịch nước lên máy bay trong t́nh trạng sức khỏe tốt. Có lẽ người thân của Nguyễn Xuân Phúc đă quay clip và phát tán để bác bỏ tin đồn. Tuy nhiên, mặc dù những tin đồn đă được bác bỏ trước đó, nhưng trong những ngày gần đây, tin đồn này lại tái xuất hiện. Người dân vẫn đang háo hức chờ đợi. Không rơ gia đ́nh Nguyễn Xuân Phúc sẽ đưa ra bằng chứng ǵ để dập tắt tin đồn. Nếu sức khỏe của ông thực sự có vấn đề, th́ việc phát hành bằng chứng cũng chẳng có giá trị ǵ. Nếu sức khỏe ông thực sự tốt, th́ để cho tin đồn thăng trầm mà không cần lo lắng. Nguyễn Xuân Phúc là người chịu trách nhiệm chính trong việc để xảy ra hai vụ bê bối lớn trong đại dịch Covid-19: vụ Viet A và vụ Cứu trợ. Thông tin nội bộ cho thấy vợ của ông, bà Trần Thị Nguyệt Thu, là người đứng sau hai vụ làm ăn đẫm máu này. Tuy nhiên, “thế lực cuối cùng” vẫn an toàn. Việc Nguyễn Xuân Phúc bị cách chức Chủ tịch nước cho thấy tội lỗi của ông nghiêm trọng đến mức Đảng phải có lư do để cách chức ông. Tuy nhiên, tội lỗi của ông vẫn bị chế độ này che giấu để đảm bảo ông về hưu mà không bị truy tố. Mạng sống của hàng chục ngh́n người trong đại dịch Covid-19 không đáng giá bằng mạng sống của một kẻ phản bội lớn của chế độ. Đó là lư do tại sao người dân ghét bỏ kẻ phản bội lớn này và ghét chế độ này. Tin đồn này có 50% là sự thật và 50% là sai sự thật. Tuy nhiên, ngay cả khi tin đồn sai, nó vẫn phản ánh cảm xúc của người dân đối với chế độ và các quan chức cấp cao của nó. Người dân phải rất phẫn nộ mới có thể mong muốn các lănh đạo của họ chết đi để có thể “mở bia ăn mừng.” Trong một quốc gia dưới chế độ cảnh sát, người dân chỉ có thể mong các lănh đạo chết đi để họ có một niềm vui ngắn ngủi. Nguyễn Xuân Phúc đă rời khỏi chính trị Việt Nam, tuy nhiên, hệ thống vẫn c̣n đó, cơ chế không hề thay đổi. V́ vậy, trong quá khứ, đă có một Nguyễn Xuân Phúc leo lên bốn trụ cột, và rồi sẽ có nhiều Nguyễn Xuân Phúc khác leo lên qua "lỗ hổng" mà Nguyễn Xuân Phúc tạo ra. “Kỷ nguyên vươn lên”? Nếu một kẻ phản bội lớn như Nguyễn Xuân Phúc c̣n an toàn, làm sao đất nước có thể vươn lên? Thái Hà |
TỔ CHỨC TÔN VINH BỐ TÔ LÂM GÂY BỨC XÚC DƯ LUẬN
Vụ việc Bộ Công an tổ chức tôn vinh Tô Quyền, bố của Tô Lâm, vào ngày 12/4/2025 đă gây ra làn sóng bức xúc trong dư luận. Việc dành hàng tỷ đồng tiền thuế của dân để tổ chức một sự kiện tôn vinh một nhân vật không xứng đáng, với sự tham gia của gần 500 diễn viên, nghệ sĩ và hàng trăm công an...khiến nhiều người cảm thấy phẫn nộ. Trong giai đoạn chuẩn bị, Tô Quyền được quảng cáo như một nhân vật nổi bật, nhưng rất nhiều người tỏ ra nghi ngờ và đă bắt đầu lục lại những thành tích đen tối của ông, một Đại tá cai ngục dưới chế độ cộng sản. Những người cai ngục thời kỳ này thường gắn liền với những hành động tàn bạo, vô nhân đạo, không có chút t́nh người. Họ không chỉ thi hành công lư một cách mù quáng mà c̣n là những kẻ gieo rắc sự sợ hăi và đau khổ cho nhân dân. Tô Quyền, dù có thành tích trong việc quản lư trại giam, nhưng không thể phủ nhận ông là một nhân vật đầy tai tiếng, liên quan đến những hành vi đáng lên án và không thể chấp nhận về nhân phẩm. Việc tổ chức tôn vinh ông vào thời điểm này chỉ làm dấy lên sự bức xúc trong dư luận, bởi người dân không thể chấp nhận việc vinh danh một người có quá khứ gắn liền với những tội ác dưới chế độ cai trị tàn bạo. Việc tôn vinh Tô Quyền không chỉ phản ánh sự bất hợp lư trong cách nh́n nhận nhân vật lịch sử mà c̣n càng làm tăng sự phẫn nộ đối với một chế độ đă để lại những vết thương sâu sắc trong ḷng dân chúng. Ái Hồng |
All times are GMT. The time now is 16:03. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.