![]() |
Máy bay hiện đại TQ không ai mua do "Xấu bụng" th́ không có bạn hàng!
3 Attachment(s)
Theo như một cuộc chiến tranh giành thị phần giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc trong hoạt động bán máy bay chiến đấu tàng h́nh ra thế giới chắc chắn sẽ có những tác động mạnh mẽ đến thị trường xuất khẩu toàn cầu. Mà nhiều chuyên gia tin rằng lư do chính của t́nh trạng bi đát này có thể xuất phát từ “mối quan hệ không thân ái” của Trung Quốc với các nước lớn.
KHÁCH HÀNG "NƯỜM NƯỢP" MUA MÁY BAY NGA, MỸ C̉N TRUNG QUỐC TH̀ KHÔNG https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1625668917 Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 hai động cơ Shenyang J-31 của Trung Quốc. Ảnh: Navy Recognition Cuộc chiến tranh giành thị phần giữa Mỹ, Nga và Trung Quốc trong hoạt động bán máy bay chiến đấu tàng h́nh ra thế giới chắc chắn sẽ có những tác động mạnh mẽ đến thị trường xuất khẩu toàn cầu. Mỹ đă bán tiêm kích phản lực F-35 của ḿnh cho 14 quốc gia đồng minh và đối tác trên khắp thế giới. Gần đây nhất, Thụy Sĩ đă kư một thỏa thuận mua F-35 của Lockheed Martin, trở thành quốc gia thứ 15 vận hành ḍng máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ 5 này. Đầu tháng 6/2021, ông Alexander Mikheyev - Giám đốc điều hành Tập đoàn Xuất khẩu Vũ khí Nhà nước Nga (Rosoboronexport) cho biết, ít nhất 5 khách hàng tiềm năng đang bày tỏ sự quan tâm tới tiêm kích tàng h́nh Su-57 của Moscow. https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1625668917 Máy bay chiến đấu tàng h́nh thế hệ 5 F-35 Joint Strike Fighter Mặc dù không tiết lộ thông tin cụ thể nhưng đă xuất hiện một số đồn đoán rằng Algeria, Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam, Thổ Nhĩ Kỳ và Myanmar là những quốc gia nằm trong danh sách này. Trong khi đó, cho tới thời điểm hiện tại Trung Quốc vẫn chưa t́m được khách hàng cho ḍng chiến đấu cơ tàng h́nh thế hệ 5 của ḿnh. Một phần, không giống như F-35 của Mỹ hay Su-57 của Nga, Trung Quốc bảo vệ khá nghiêm ngặt ḍng máy bay tàng h́nh thế hệ 5 J-20 của họ, nghiêm cấm xuất khẩu sang các quốc gia khác, giống như cách Mỹ từ chối bán F-22 Raptor. Sau khi Trung Quốc phát triển thành công J-20, nhiều đồn đoán cho rằng Bắc Kinh sẽ bán chiến đấu cơ này, ít nhất là cho các đồng minh thân cận của họ. Thế nhưng cho đến nay vẫn chưa có một hợp đồng nào như vậy diễn ra. Năm 2014, Song Zhongping, một cựu sĩ quan của lực lượng tên lửa chiến lược Trung Quốc nói rằng, hoạt động xuất khẩu công nghệ quân sự tiên tiến của nước này bị cấm nhằm “giữ cho công nghệ thế hệ thứ năm của J-20 không lọt vào tay kẻ thù”. https://www.vietbf.com/forum/attachm...1&d=1625668917 Tiêm kích J-20. Ảnh: Twitter J-20 được Tập đoàn Hàng không Vũ trụ Thành Đô của Trung Quốc phát triển và đă phục vụ trong không quân nước này hơn một thập kỷ. Đây là loại máy bay chiến đấu tàng h́nh một chỗ ngồi, hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết và được cho là có khả năng tấn công chính xác. Máy bay cũng được trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA), một khẩu pháo bên trong và có thể mang theo tên lửa không đối không tầm xa PL-12C/D và PL-21. Hai khoang vũ khí nhỏ bên hông của J-20 có thể tích hợp tên lửa không đối không tầm ngắn PL-10. Máy bay cũng có thể trang bị tên lửa đất đối không, tên lửa chống bức xạ và bom dẫn đường laser. J-20 có thể bay với tốc độ 2.100 km/h và ở trần bay lên tới 18.000 m. Theo một bản tin của EurAsian Times hồi đầu năm, Trung Quốc đang tiến hành các nỗ lực nâng cao hơn nữa khả năng chiến đấu của J-20. Biến thể hai chỗ ngồi đang phát triển được dự báo sẽ trang bị hệ thống tác chiến điện tử (EWS) và các máy bay không người lái tấn công kiểu bầy đàn. MỐI QUAN HỆ "KHÔNG THÂN ÁI" J-20 có thể là ḍng máy bay được Trung Quốc chế tạo không phải để bán. Thay vào đó, Bắc Kinh đă phát triển một loại chiến đấu cơ tàng h́nh khác - Shenyang J-31 cho mục đích này. Đây là chiến đấu cơ tàng h́nh thế hệ thứ 5, đa chức năng, hai động cơ, được sản xuất bởi Tập đoàn chế tạo máy bay Thẩm Dương (Shenyang Aircraft Corporation), một đối tác của Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (AVIC). Theo nhiều nguồn thông tin công khai, J-31 có khả năng yểm trợ cho các hoạt động không chiến tầm gần, ném bom và đánh chặn đường không. Tốc độ trung b́nh của J-31 là khoảng 2.200 km/h và có thể đạt tầm bay tối đa hơn 2.000 km trong trường hợp được lắp các thùng nhiên liệu ngoài. Cho dù được sản xuất với mục đích xuất khẩu nhưng có vẻ như chiếc máy bay này vẫn chưa thể t́m được khách hàng tiềm năng. Nhiều chuyên gia tin rằng lư do chính của t́nh trạng bi đát này có thể xuất phát từ “mối quan hệ không thân ái” của Trung Quốc với các nước lớn. Thị trường máy bay phản lực của Trung Quốc có vẻ như chỉ giới hạn ở một vài quốc gia đơn lẻ trên thế giới. Kể từ những năm 1990, thị trường chủ chốt của các máy bay chiến đấu do Trung Quốc sản xuất chỉ giới hạn ở một số nước như Pakistan, Bangladesh, Myanmar, Triều Tiên và một quốc gia châu Phi khác. Trong suốt 20 năm qua, giá trị xuất khẩu quân sự của Trung Quốc chỉ đạt trị giá khoảng 7,2 tỷ USD, trong khi con số này của Mỹ là 99,6 tỷ USD c̣n của Nga là 61,5 tỷ USD. |
All times are GMT. The time now is 11:08. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.