![]() |
Nhà trai phá vỡ truyền thống, giơ biểu ngữ gây sốc khi đi đón dâu
1 Attachment(s)
Đám cưới của cặp đôi làm dấy lên tranh căi trên mạng về tập tục cưới truyền thống.
Lễ cưới của cặp đôi ở tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc) gây ra cuộc tranh luận trên mạng xă hội về tập tục cưới hỏi truyền thống. Vào ngày trọng đại, gia đ́nh chú rể rước dâu từ nhà gái tới nhà mới của cô dâu chú rể ở thị trấn bên cạnh. Họ đi bộ khoảng 2 giờ đồng hồ. Trên đường rước dâu, họ nhà trai giơ biểu ngữ "không thách cưới" và "không thuốc lá, không rượu, không áp lực". Theo truyền thống, nhà trai thường phải gửi cho nhà gái tiền thách cưới trung b́nh khoảng từ 1.400 tới 140.843 USD. Đám cưới không có tiền thách cưới thường hiếm khi xảy ra. Nhưng giờ đây, giới trẻ dường như ngày càng chấp nhận điều này. Chú rể cho biết t́nh yêu không thể đo đếm bằng tiền. Do vậy, chú rể và cô dâu quyết định không dùng tiền thách cưới. Quyết định của họ được gia đ́nh ủng hộ. Bên cạnh đó, gia đ́nh cũng không đặt thuốc lá hay rượu vang tại các bàn tiệc. Người đàn ông họ Wu, nhân chứng trong đám cưới cho biết anh bị sốc v́ đây là lần đầu chứng kiến lễ cưới không có tiền thách cưới. Anh cho biết cô dâu và chú rể đều xuất thân từ gia đ́nh nghèo khó nhưng t́nh cảm dành cho nhau rất sâu đậm. Đám cưới của cặp đôi làm dấy lên tranh căi trên mạng về tập tục thách cưới truyền thống. "Một cuộc hôn nhân tốt đẹp không phụ thuộc vào việc bạn có bao nhiêu tiền" "Thách cưới giống như hành động tỏ ḷng tôn trọng cô dâu và biết ơn cha mẹ cô ấy"; "Con gái kết hôn không phải là để đổi lấy tiền bạc. Thách cưới là tập tục nhưng đă không c̣n cần thiết"... Trung Quốc: Gánh nặng sính lễ khiến nhiều nam giới không dám kết hôn Chính quyền thị trấn Daijiapu ở phía Đông Nam Trung Quốc đă phải tập hợp 30 cô gái đến tuổi lấy chồng ở địa phương để kư một cam kết không đ̣i "tiền thách cưới" cao, đề cập đến phong tục trong đó người đàn ông đưa sính lễ cho gia đ́nh vợ tương lai như một điều kiện kết hôn. Chính quyền địa phương cho biết họ hy vọng người dân sẽ từ bỏ những phong tục lạc hậu như vậy và góp phần "bắt đầu một xu hướng văn minh mới." Khi Trung Quốc đối mặt với t́nh trạng dân số ngày càng giảm, các quan chức đang t́m cách xóa bỏ hủ tục về sính lễ để thúc đẩy tỷ lệ kết hôn vốn đang ở mức thấp. Các khoản chi cho một đám cưới đă tăng chóng mặt ở Trung Quốc những năm gần đây - trung b́nh tới 20.000 USD ở một số tỉnh - khiến việc kết hôn ngày càng trở thành gánh nặng. Các khoản thanh toán thường do bố mẹ chú rể chi trả. Truyền thống này đă vấp phải sự phản đối ngày càng tăng của người dân. Những người có tŕnh độ học vấn cao hơn, đặc biệt là ở các thành phố, coi việc thách cưới cao là tàn dư của chế độ gia trưởng, coi phụ nữ như tài sản để mua bán. Ở các vùng nông thôn, nơi phong tục này có xu hướng phổ biến hơn, việc đ̣i sính lễ cao cũng dần bị phản đối do nó trở thành gánh nặng với những nông dân nghèo, những người phải tiết kiệm thu nhập trong vài năm hoặc phải vay nợ để tổ chức đám cưới cho con trai. Trong suốt 4 thập kỷ áp dụng chính sách một con, các bậc cha mẹ thường thích đẻ con trai hơn, dẫn đến tỷ lệ giới tính chênh lệch và khiến sự cạnh tranh để cưới vợ ngày càng gay gắt tại Trung Quốc. Sự mất cân bằng thể hiện rơ nhất ở khu vực nông thôn, nơi hiện nay số lượng nam giới nhiều hơn nữ giới 19 triệu người. Nhiều phụ nữ nông thôn thích kết hôn với đàn ông ở thành phố để có thể đăng kư hộ khẩu ở thành thị, giúp họ tiếp cận được dịch vụ giáo dục, nhà ở và chăm sóc sức khỏe tốt hơn. Đàn ông ở khu vực nông thôn phải trả nhiều tiền hơn để kết hôn v́ gia đ́nh người phụ nữ muốn có sự đảm bảo chắc chắn rằng họ có thể chu cấp cho con gái ḿnh, việc có thể khiến họ lún sâu hơn vào nghèo đói. Yuying Tong, giáo sư xă hội học tại Đại học Trung văn Hong Kong, cho biết: "Điều này đă khiến nhiều gia đ́nh tan vỡ. Cha mẹ tiêu hết tiền bạc và phá sản chỉ để t́m vợ cho con trai." Liu Guoying, 58 tuổi, một bà mối ở Nam Xương, thủ phủ tỉnh Giang Tây, nơi nổi tiếng với tiền thách cưới có thể vượt quá 50.000 USD, cho biết khi ngày càng nhiều thanh niên Trung Quốc tŕ hoăn hoặc tránh kết hôn, kỳ vọng của cha mẹ họ về khoản sính lễ cũng thay đổi. VietBF@ sưu tập |
All times are GMT. The time now is 21:08. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.