![]() |
Vợ ngày nào cũng chở con tới trường, 5 năm sau chồng phát hiện sự thật đau ḷng
1 Attachment(s)
V́ tin tưởng quá độ người xa lạ mà người phụ nữ khiến con không được đến trường suốt 5 năm.
Năm 2013, cuộc sống của Mă Thúy (tên đă được thay đổi) rẽ sang một bước ngoặt tăm tối sau cuộc gặp gỡ tưởng chừng vô hại tại một buổi tiệc. Tại đây, cô quen Lư Kiệt, một người đàn ông tự nhận đến từ Thương Lạc (Thiểm Tây), lớn hơn cô vài tuổi, tốt nghiệp một trường đại học danh tiếng và đang sở hữu một mỏ khoáng sản trị giá hàng chục triệu tệ. Để tăng độ tin cậy, anh ta c̣n khoe với Mă Thúy bản hợp đồng chuyển nhượng trị giá 21 triệu tệ, khẳng định chỉ cần hoàn tất vài thủ tục là tiền sẽ về tay. Dưới vẻ ngoài hiền lành và khả năng ăn nói đầy thuyết phục, Lư Kiệt nhanh chóng chiếm được ḷng tin của cô. “Tôi thật sự nghĩ anh ấy là người đáng tin cậy”, cô nhớ lại. Chẳng bao lâu, mối quan hệ giữa họ trở nên thân thiết. Từ đó, Lư Kiệt liên tục hỏi vay tiền với đủ lư do, khi th́ vài trăm, lúc vài ngh́n, thậm chí cả chục ngh́n tệ. Dù vậy, Mă Thúy không chút nghi ngờ. Khởi đầu của những lời hứa không bao giờ thành hiện thực Năm 2016, khi con gái đến tuổi vào lớp 1, Mă Thúy loay hoay t́m cách xin học cho bé tại Tây An nhưng gặp trở ngại do hộ khẩu ở Hán Trung. Đúng lúc bối rối, Lư Kiệt đề nghị giúp đỡ, nói rằng có quen người trong ngành giáo dục và có thể lo một suất vào trường tiểu học ở khu Đông với chi phí rất phải chăng. Mă Thúy tin tưởng. Kể từ đó, Lư Kiệt liên tục yêu cầu các khoản “chi phí lo liệu” – từ quà cáp, phong b́ đến học phí, mỗi lần vài trăm đến hàng chục ngh́n tệ. Có lúc anh ta c̣n viện lư do “mỏ khoáng sản gặp sự cố” để mượn thêm tiền. ![]() Mă Thúy tin tuởng người đàn ông xa lạ nên liên tục chuyển khoản cho anh ta hàng ngh́n tệ tiền học phí. Ảnh minh họa Ngày 1/9/2016, anh ta đích thân mang sách giáo khoa tới, nói rằng con cô đă được nhận vào học. Dù mă QR trên sách không quét được, Mă Thúy vẫn cảm động trước sự chu đáo tưởng là thật. Tuy nhiên, sáng hôm sau, khi hai mẹ con chuẩn bị tới trường, Lư Kiệt bất ngờ nói c̣n thiếu giấy tờ nên chưa thể nhập học. Mă Thúy hoang mang nhưng không dám chất vấn, sợ nếu làm căng sẽ mất trắng toàn bộ tiền đă đưa. Mỗi ngày một lời nói dối Từ đó, Mă Thúy rơi vào ṿng xoáy dối trá do chính ḿnh tạo ra. Mỗi sáng, cô giả vờ đưa con đến lớp nhưng thực chất chỉ đưa bé dạo quanh các khu công viên, trung tâm thương mại. Khi chồng hỏi, cô luôn nói mọi thứ vẫn ổn. Con gái nhỏ vô tư đi theo mẹ mỗi ngày. C̣n Mă Thúy th́ lặng lẽ gọi điện cho Lư Kiệt, thúc giục tiến độ. Nhưng anh ta hết lần này đến lần khác khất lần và đ̣i thêm tiền. V́ sợ chồng - một người đàn ông nóng tính và đă từng tuyên bố “phát hiện bị lừa tiền là không tha”, cô không dám tiết lộ sự thật. Vay mượn chồng chất, t́nh thân rạn nứt Tới năm 2017, Lư Kiệt nói với cô rằng người đứng ra “lo lót” cho việc nhập học đă bị điều tra và có thể sẽ được bồi thường. Nhưng Mă Thúy chỉ thốt lên: “Tôi không cần tiền, chỉ cần con tôi được đến trường”. Dù tài chính cạn kiệt, cô vẫn cố gắng vay mượn từ bạn bè, người quen - những người không liên hệ ǵ tới chồng cô và tiếp tục gửi tiền cho Lư Kiệt. Cô thậm chí giữ mối quan hệ “đặc biệt” với hắn, ôm hy vọng mong manh rằng con sẽ sớm được học hành như bao đứa trẻ khác. Cuối mỗi kỳ, Lư Kiệt đều đưa cho cô bản “bảng điểm” có chữ kư, nhận xét giáo viên - bằng chứng giả mạo cho việc học tập không tồn tại. Tổng số tiền cô chuyển cho anh ta dần cán mốc hơn 1 triệu tệ, tương đương hơn 3,5 tỷ đồng.họa Dấu hiệu lừa đảo và sự thức tỉnh muộn màng Năm 2019, khi để ư thấy các giấy tờ gần đây không c̣n dấu đỏ chính thức mà chỉ là mộc cá nhân, Mă Thúy bắt đầu hoài nghi. Cảm giác ḿnh bị lừa ngày càng rơ rệt. Cô đến công an tŕnh báo. Bất ngờ thay, Lư Kiệt cũng xuất hiện, phủ nhận mọi điều và nói giữa họ chỉ là giao dịch vay mượn cá nhân. Công an yêu cầu giải quyết bằng h́nh thức tố tụng dân sự, khiến vụ việc rơi vào im lặng. Không chấp nhận, mùa thu năm đó, Mă Thúy trực tiếp t́m đến cơ quan giáo dục. Nhưng nơi mà Lư Kiệt từng nhắc đến lại không hề tồn tại người có tên như lời hắn nói. Khi đến trường, cô tiếp tục bị anh ta can ngăn bằng đủ lư do - “người phụ trách đi họp”, “giờ không có ai tiếp”,... Đến lúc này, cô mới biết: tất cả chỉ là một màn kịch. Sự thật phơi bày và một chương mới đầy muộn màng Con gái cô dần lớn và bắt đầu đặt câu hỏi: “Sao các bạn đi học c̣n con th́ không?” Mă Thúy không biết trả lời ra sao. Cả hai mẹ con đều cố giấu người bố sự thật cay đắng. Cuối cùng, mọi chuyện cũng bị lộ. Người chồng nổi giận, đập phá đồ đạc, chất vấn vợ đầy phẫn nộ. May mắn, nhờ sự can thiệp của người thân, Mă Thúy không bị làm hại. Vài tháng sau, cô nhận được cuộc gọi từ công an: Lư Kiệt đă ra đầu thú v́ hành vi lừa đảo. Mă Thúy lặng lẽ gom toàn bộ hóa đơn, bằng chứng chuyển khoản - minh chứng cho 5 năm đau đớn và tuyệt vọng. Cô cùng con gái rời khỏi Tây An, trở về sống cùng cha mẹ ruột ở quê nhà. Dù hành tŕnh học tập của con chậm 5 năm so với bạn bè, ít nhất đó là sự khởi đầu thật sự. |
All times are GMT. The time now is 21:49. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.