![]() |
Mẹ chồng chia tài sản nhưng đưa ra 2 tờ giấy cho 2 con dâu, đọc xong mà dâu cả phẫn nộ gào thét rồi bỏ về nhà ngoại
1 Attachment(s)
Tối hôm đó, chị Nguyệt gói đồ bỏ về nhà mẹ ruột. Cả nhà như vỡ trận. Anh cả đuổi theo nhưng chị khóa cửa, không cho vào.
Tôi là em dâu út trong nhà. Làm dâu được năm năm, tôi chưa từng nghĩ có ngày ḿnh lại ngồi co người trong pḥng, nghe từng tiếng căi vă từ dưới bếp vọng lên như dao cứa vào ḷng. Mẹ chồng tôi là một người phụ nữ sắc sảo, tằn tiện và cực kỳ tính toán. Từ ngày tôi bước chân vào nhà này, bà đă không ưa tôi ra mặt. Không giống chị dâu Nguyệt - người thẳng tính và không biết nể ai, tôi chọn cách nhún nhường, im lặng, chịu đựng. Tôi tưởng như vậy là yên ổn. Tôi tưởng ḿnh đă quen với cái cách mẹ chồng phân biệt đối xử, nhưng không, chuyện này là giọt nước tràn ly. Hôm ấy, bà gọi tất cả con cháu tụ họp về, nói là "chia tài sản để sau này khỏi rắc rối". Ai cũng tưởng sẽ được phân minh rạch ṛi. Nhưng khi bà đưa xấp giấy ra, tôi mới hiểu đó là "giấy từ chối tài sản" dành cho tôi và chị Nguyệt. Mặt bà thản nhiên, giọng lạnh tanh: "Hôm nay là chia tài sản nhà nội, là đất đai của tổ tiên và tiền của tích cóp bố mẹ để lại cho con trai. Hai chị em dâu không phải máu mủ ruột rà nên kư vào đây cho rơ ràng, sau này khỏi tranh giành". Chị Nguyệt sững sờ, tôi cũng chết lặng, bầu không khí trong nhà đông đặc lại. Anh chồng và chồng tôi đều im thin thín, chỉ giật ḿnh nh́n bố mẹ rồi lại nh́n sang vợ con. Họ không dám hó hé một câu phản đối. Lúc đó, chị Nguyệt quăng tờ giấy xuống bàn, đứng bật dậy: "Mẹ nói vậy nghe được à? Vợ chồng con ở với mẹ cả chục năm, hai đứa cháu mẹ luôn miệng gọi là cháu đích tôn, giờ mẹ bảo tụi con không có máu mủ, thế là thế nào?". Mẹ chồng tôi liếc chị Nguyệt một cái, nói như châm dầu vào lửa: "Th́ không đúng hả? Nhà này họ Trần, chị họ Phạm, có cùng huyết thống đâu. 2 đứa cháu đích tôn sẽ có phần của chúng nó. Chị kư hay không th́ tùy, đằng nào cũng không đến lượt chị". Tiếng chị Nguyệt bùng lên giận dữ: "Con họ Phạm nhưng con được bố mẹ hỏi cưới về đây, làm dâu nhà này, giờ mẹ nói như thể con đến ở nhờ, ở đợ thế hả? Con không tham tài sản nhà chồng nhưng mà mẹ làm thế có khác nào phân chia rạch ṛi con là người ngoài không? 10 năm qua con cũng góp công góp của vào nhà này chứ có phải ăn không đâu". Chắc thấy chị Nguyệt to tiếng với mẹ nên anh chồng nạt lại: "Em im đi, mẹ nói mà em căi hỗn hào thế hả? C̣n tôn ti trật tự ǵ nữa không?". Tôi thấy chị Nguyệt run lên v́ giận, chị không căi nữa mà bỏ lên pḥng, đóng sầm cửa. C̣n tôi vẫn im lặng, không phải v́ không tức, mà v́ tôi sợ. Tôi biết nếu ḿnh căi lại, tôi sẽ bị quy chụp là hỗn hào giống chị Nguyệt, lúc đó th́ cũng xôi hỏng bỏng không. Chồng tôi lặng lẽ kéo nhẹ tay tôi, nhắc nhỏ: "Kư đi em, cho yên nhà yên cửa". Tôi cầm bút, tay run lên nhưng vẫn kư tên ḿnh, méo mó, nguệch ngoạc lên đó. Trong ḷng tôi th́ dậy sóng, tôi không thể ngờ mẹ chồng có thể làm đến mức này. Bà coi chúng tôi như người ngoài, như người chỉ đến để làm việc nhà, sinh con, giữ thể diện cho gia đ́nh, chứ không xứng đáng được một phần nhỏ của cái gia sản này. Tối hôm đó, chị Nguyệt gói đồ bỏ về nhà mẹ ruột. Cả nhà như vỡ trận. Anh cả đuổi theo nhưng chị khóa cửa, không cho vào. Mẹ chồng tôi ngồi im như không có ǵ, miệng chỉ lẩm bẩm: "Loại con dâu hỗn hào, nhà này không cần". Tôi nằm ôm con, nh́n trần nhà. Trong đầu tôi là h́nh ảnh tờ giấy ḿnh đă kư - tờ giấy chối bỏ quyền lợi, danh phận, cả một phần công sức mà tôi đă đổ ra cho cái nhà này. Chồng tôi quay sang hỏi: "Em buồn lắm phải không?". Tôi không trả lời bởi nếu tôi nói ra, chắc tôi sẽ khóc. Tôi tự hỏi tôi nên làm thế nào? Ở lại, tiếp tục nuốt ấm ức, hay dứt áo ra đi như chị Nguyệt, dù biết ḿnh chẳng có chốn nương thân nào khác? VietBF@ sưu tập |
All times are GMT. The time now is 05:15. |
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by
Advanced User Tagging (Pro) -
vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.