VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Archive - Old News 2006-2011 (closed) (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=263)
-   -   Chiến sự Libya khiến Tổng thống Mỹ bị 'diều hâu' mổ (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=418552)

vuitoichat 03-23-2011 08:18

Chiến sự Libya khiến Tổng thống Mỹ bị 'diều hâu' mổ
 
1 Attachment(s)
Nỗ lực can thiệp quân sự của Mỹ vào Libya đang khiến ông Obama trở thành “mồi ngon” của những “con diều hâu” Mỹ. Nói cách khác, năng lực của Tổng thống đang là đề tài nóng hổi trong các chương tŕnh nghị sự Mỹ.

Trong chiến dịch tranh cử của đảng Dân chủ hồi năm 2008, bà Hillary Clinton dựng một đoạn phim quảng cáo trên truyền h́nh, trong đó ghi lại h́nh ảnh Nhà Trắng lúc 3h với những tiếng chuông điện thoại “réo rắt” mà không có ai trả lời.

Kẻ châm biếm

Kết thúc đoạn phim là câu khẳng định “Tổng thống Mỹ phải là người luôn trực chiến và sẵn sàng dẫn dắt thế giới trong cơn hoạn nạn”. Câu kết này được rất nhiều người dân Mỹ hưởng ứng và giờ nó được nhắc lại trong bối cảnh chiến sự Libya.

Vài ngày trước khi chiến sự Libya nổ ra, điện thoại của trong pḥng Bầu dục cũng reo lên nhiều lần vào nửa đêm mà không có người bắt máy. Ở đầu dây bên kia là giới chức Anh và Pháp đang nóng ḷng chờ đợi câu trả lời từ phía Mỹ. Chỉ khi lực lượng ủng hộ ông Gaddafi bắt đầu nắm giữ nhiều thành phố trọng điểm của Libya và đặc biệt là khi Liên đoàn Arab “gật đầu” với kế hoạch thiết lập vùng cấm bay th́ ông Obama mới tỏ ra sốt sắng.

Tuy nhiên, ngay khi súng đạn phương Tây bắt đầu rền vang Libya th́ ông chủ Nhà Trắng lại cùng gia đ́nh “xúng xính” đi công du tại Mỹ Latin trong 5 ngày.

http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/b...3_Obama1in.jpg
Nhiều nghị sĩ bất b́nh rằng, trong khi súng đạn rền vang ở Libya, ông Obama cùng gia đ́nh lại công du Mỹ Latin.

Nhiều chính trị gia Mỹ tỏ ra thất vọng với sự chần chừ này của ông Obama trong quyết định về nỗ lực tham chiến tại Libya. Khi họ yêu cầu ông đưa ra một lời giải thích, Tổng thống chỉ có một tuyên bố ngắn gọn ngay trước khi lên đường công du và cũng chỉ vài giờ trước khi máy bay Pháp bắt đầu oanh tạc Libya.

Nhiều nghị sĩ ở cả hai đảng đều thắc mắc về lư do Tổng thống không tham vấn Quốc hội về vấn đề này. Newt Gingrich, cựu Chủ tịch Thượng viện Mỹ thậm chí c̣n châm biếm ông Obama là một “người ăn theo”, thay v́ là Tổng tư lệnh quân đội Mỹ. Ông này cho rằng, Tổng thống không có khả năng lănh đạo thế giới trong khi nghị sĩ Mitt Romney khẳng định, ông Obama thiếu tài thao lược.

Một số nghị sĩ khác c̣n nhắc lại thời gian làm giảng viên luật tại ĐH Chicago của ông Obama. “Khi đối mặt với t́nh huống khẩn cấp, ông ấy vẫn cư xử như một học giả, đó là cố gắng thu thập đủ tài liệu và nghe càng nhiều ư kiến đóng góp càng tốt. Sau khi phân tích đủ thông tin ḿnh có, ông ấy mới đưa ra quyết định cuối cùng”.

Người tung hô

Phản bác lại những quan điểm trên, nhà phân tích Alex Spillius khẳng định: “Tổng thống biết ḿnh đang làm ǵ và sự chậm trễ của ông trong chiến dịch này là hoàn toàn có cơ sở”.

Theo chuyên gia này, trong khi cuộc chiến tại Iraq và Afghanistan vẫn đang gây nhức nhối trong dư luận Mỹ, ông Obama không muốn gây thêm bức xúc trong dân chúng Mỹ. Đó là lư do v́ sao ông cố t́nh không trả lời điện thoại. Điều này cũng giải thích cho chuyến công du bị đánh giá là “không đúng thời điểm” của ông.

Chia sẻ quan điểm này, ông Stefan Halper, cựu quan chức trong chính quyền Bush nhận định: “Tổng thống đang theo đuổi một chiến lược hết sức khôn khéo. Đây là kết quả của một quá tŕnh tính toán cẩn trọng”.

Ông giải thích, v́ không muốn khiến Mỹ tiếp tục trở thành “con mồi” của dư luận thế giới, ông Obama chỉ để quân đội Mỹ “đóng vai phụ” trong chiến dịch quân sự tại Libya.

“Lầu Năm Góc lo ngại về chi phí cũng như nguy cơ về một vũng lầy chiến tranh mới. Trong khi đó, Tổng thống không muốn phá hỏng những nỗ lực hàn gắn quan hệ với thế giới Hồi giáo của ḿnh”, ông Stefan Halper nhấn mạnh.

Cựu quan chức này giải thích thêm, mối quan tâm thực sự của Mỹ tại Trung Đông là Bahrain, nơi tọa lạc của Hạm đội 5 của Mỹ và Saudi Arabia, nhà cung cấp dầu mỏ số 1 của thế giới.

“Nếu sự chậm trễ có thể tránh cho Mỹ một hậu quả khôn lường cho Washington th́ tại sao lại không thể làm cơ chứ?”, ông Stefan Halper tâm đắc.

http://baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/b...3_Obama2in.jpg
Không ít học giả lại nhận định, ông Obama có chiến lược khôn khéo trong chiến dịch quân sự Libya.

Norm Ornstein, một học giả tại Viện nghiên cứu Kinh doanh Mỹ cũng cho rằng: “Việc sa lầy tại hai quốc gia Hồi giáo là quá đủ, Tổng thống đủ tỉnh táo để tránh xảy ra một cuộc chiến dai dẳng thứ 3”.

Theo ông Norm Ornstein, dù sự chậm trễ của Mỹ khiến cho ông Gaddafi có thêm thời gian để củng cố lực lượng nhưng quyết định vội vàng của Tổng thống Obama có thể sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả, trong đó có viễn cảnh lá cờ Mỹ bốc cháy ngùn ngụt hay bị những người biểu t́nh đưa xuống châm giẫm đạp.

“Giờ th́ thế giới đă nhận ra, Pháp và Liên đoàn Arab thậm chí c̣n hiếu chiến hơn cả cường quốc quen chinh chiến như Mỹ”, học giả này hả hê.

Ông Norm Ornstein quả quyết, toan tính này cho thấy tài thao lược kiệt xuất của ông Obama. “Chiến dịch quân sự quốc tế chống lại Libya khác biệt hoàn toàn với cuộc chiến Iraq hồi năm 2003 với chỉ vài binh lính nước ngoài bởi Tổng thống tiên lượng được sự hiếu chiến của Anh, Pháp và có thể là Liên đoàn Arab. Do đó, ông ấy sẵn sàng thanh toán nhưng không chịu ngồi ăn uống đến cuối bữa tiệc”, ông Norm Ornstein ca ngợi.

Trong khi đó, nhiều quan chức khác cũng nhận định, kế hoạch của Tổng thống Obama trong chiến dịch Libya hoàn toàn phù hợp với cam kết trước đây của ông về việc khôi phục h́nh ảnh nước Mỹ cho dù phần “bánh” mà Washington thu về sẽ nhỏ hơn trước.

“Đây có thể là học thuyết Obama. Điều đó có nghĩa là một khi ông Obama c̣n ngồi trong Nhà Trắng, các đồng minh Mỹ sẽ phải quen với thực tế rằng, không phải lúc nào họ cũng có thể nhận được sự hưởng ứng như mong đợi từ phía Mỹ, đặc biệt trong hoàn cảnh, họ đang quá hiếu chiến mà mất đi lư trí”, David Rothkopf thuộc Tổ chức ḥa b́nh quốc tế đánh giá.

Theo ông này, sự nhún nhường của Mỹ trong chiến dịch quân sự Libya cho thấy Tổng thống hiểu rơ sức mạnh Mỹ hơn ai hết. Không chỉ vậy, ông c̣n rất biết cách “giơ nanh vuốt” của Mỹ đúng thời điểm. Cụ thể là để "trừng phạt" Brazil giao thương với Iran, ông Obama thẳng thừng khước từ lời kêu gọi ủng hộ Brazil vào ban thường trực của Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc.

V́ vậy, nhiều học giả khác cùng nhất trí với đánh giá của ông Rothkopf rằng, việc đóng “vai phụ” trong chiến dịch Libya không những không làm suy yếu sức mạnh Mỹ mà thậm chí c̣n chứng tỏ “Mỹ đủ tỉnh táo để giơ nanh vuốt trong những hoàn cảnh nhất định”.

Theo baodatviet


All times are GMT. The time now is 08:33.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.04482 seconds with 8 queries