VietBF

VietBF (https://www.vietbf.com/forum/index.php)
-   Archive - Old News 2012 (closed) (https://www.vietbf.com/forum/forumdisplay.php?f=265)
-   -   Cử nhân kinh tế treo biển t́m việc trên phố (https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=520164)

dh2003 02-18-2012 12:53

Cử nhân kinh tế treo biển t́m việc trên phố
 
1 Attachment(s)
Có bằng đại học tài chính ngân hàng, chứng chỉ Ủy ban chứng khoán Nhà nước, biết lập tŕnh MATLAB, C++..., Huỳnh Ngọc Thành - một tân cử nhân tại TP HCM đạp xe, treo biển, tự tiếp thị trên phố để t́m việc làm.


Đạp xe suốt một ngày trời trên các tuyến phố Sài G̣n để “tự tiếp thị” ḿnh, Huỳnh Ngọc Thành - tân cử nhân 22 tuổi tại TP HCM - chỉ mong t́m được một công việc trong t́nh h́nh ngành chứng khoán đang rất khó khăn.

“Tôi cần một công việc. Tôi có bằng đại học ngành tài chính ngân hàng, có các chứng chỉ UBCKNN (uỷ ban Chứng khoán Nhà nước); biết lập tŕnh MATLAB, C++, VBA for EXCEL. Liên hệ: ...”. Bằng chính nét chữ của người tự giới thiệu, những nội dung trên được ghi vào hai tấm giấy carton gắn vào mặt trước ghi đông và mặt yên sau xe đạp để người đi đường có thể đọc được.


Trong lúc 105 công ty chứng khoán đang phải giải bài toán làm sao tồn tại, th́ cơ hội có việc làm cho người mới tốt nghiệp trong ngành có vẻ hẹp hơn. Ảnh: SGTT

Quệt mồ hôi trán, Thành tâm sự, anh ra trường vào tháng 7/2011. Từ đó đến nay, Thành đă nộp hồ sơ vào nhiều công ty nhưng vẫn chưa được gọi. Có công ty đăng quảng cáo trên mạng, đến nơi, anh lại gặp môi giới đa cấp, phải đóng 100.000 đồng mà vẫn không có việc. Có nơi gọi phỏng vấn rồi chưa thấy trả lời. "Không thể nằm chờ măi, tôi chọn h́nh thức tự tiếp thị cá nhân thế này để mong có nhà tuyển dụng nào t́nh cờ để mắt đến", Thành nói.

Suốt bốn năm học ngành tài chính ngân hàng, chàng sinh viên quê Cam Ranh có khuôn mặt sáng sủa này tự hào với gia tài là một tủ sách chuyên ngành được mày ṃ photo từ các thư viện. Kiếm được bao nhiêu tiền từ nghề gia sư, Thành dành đổ xăng để lặn vào các kho sách thư viện đại học Khoa học tự nhiên, đại học Bách khoa, đại học Sư phạm kỹ thuật và nhóm thư viện làng đại học ở Thủ Đức để nghiên cứu.

"Tôi học thêm các phần mềm lập tŕnh, kiểm toán, phân tích dữ liệu, báo cáo để làm chủ kiến thức chuyên môn trong chương tŕnh học", chàng cử nhân trẻ say sưa nói về các đầu sách kinh tế lượng, các phương pháp chuyên môn thống kê, hồi quy và đa trị dùng cho việc phân tích các chỉ số, báo cáo tài chính ngân hàng. Những kiến thức về kỹ thuật, công cụ, hoặc chứng chỉ của uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, hầu hết là do Thành tự t́m hiểu, học thêm v́ say mê.

Thành không ngại ngần bày tỏ ước mơ một thời là mong có dịp sang Mỹ để nghiên cứu sâu thêm về chuyên ngành tài chính ngân hàng. Nhưng bài toán kiếm được một việc làm để “tồn tại trong lúc hết tiền trọ và chi tiêu hàng ngày”, th́ chàng tân cử nhân tài chính ngân hàng này lại chưa giải được.

“Nói thật, tôi cũng hết cách mới chọn đến h́nh thức “tiếp thị bản thân” theo kiểu này. Ban đầu, tôi cũng hơi e ngại, mặc cảm lắm. Chiến thắng được điều đó để bắt tay làm quả thật rất khó khăn”. Thành nói. Phương tiện xe đạp hay xe máy cũng được anh đắn đo, suy nghĩ nhiều: “Xe máy vừa khó làm chủ tốc độ, vừa tốn xăng. Tôi chọn đi xe đạp sẽ gây sự chú ư cho mọi người, v́ tốc độ vừa phải, người ta có thể đọc thấy kỹ thông tin, số điện thoại để nếu cần th́ liên lạc”.

Trong giỏ xe của Huỳnh Ngọc Thành c̣n có một tập hồ sơ là bản photo văn bằng, chứng chỉ cần thiết để nếu có người quan tâm, sẽ cung cấp tận tay. “Nếu tôi không có khả năng th́ chắc chắn cũng không dám chọn h́nh thức “tự giới thiệu” thế này đâu. Thật t́nh tự tin vào khả năng có thể đáp ứng tốt nhất về lao động ở chuyên ngành ḿnh được đào tạo”, Thành khẳng định.

Hiện tại Thành đang thuê pḥng trọ ở chung với cậu em trai làm ngành bất động sản, cũng đang gặp khó khăn. Người mẹ già 70 tuổi ở quê nhà th́ không c̣n khả năng để lao động, nên: “Ra trường, bằng mọi cách, tôi chỉ mong sớm có việc để tự lo và giúp người thân. Nếu lúc này có ai kêu tôi làm một nghề ǵ khác chuyên môn nhưng vẫn trang trải được chi tiêu, th́ tôi vẫn sẵn sàng làm”, Thành nói.

Những ṿng xe đạp của cậu tân cử nhân ngành tài chính ngân hàng lại lăn bánh chậm chạp. Trên đường phố đông, nhiều người ṭ ṃ về h́nh thức tiếp thị độc đáo này. Một buổi sáng trôi qua, chưa có cuộc điện thoại bất ngờ nào. Tín hiệu hy vọng hăy c̣n nằm đâu đó phía trước những ḍng người xe vội vàng.

(Theo Sài G̣n tiếp thị)

johnnydan9 02-18-2012 14:49

Đạp xe, treo biển t́m việc giữa Sài G̣n
 
1 Attachment(s)
Huỳnh Ngọc Thành, 22 tuổi, tân cử nhân đại học Tài chính marketing TP.HCM đă đạp xe suốt một ngày trời trên các đường phố Sài G̣n để “tự tiếp thị” ḿnh, mong t́m được một công việc trong t́nh h́nh ngành chứng khoán đang rất khó khăn.

"Tôi cần một công việc. Tôi có bằng đại học ngành tài chính ngân hàng, có các chứng chỉ UBCKNN (uỷ ban Chứng khoán Nhà nước); biết lập tŕnh MATLAB, C++, VBA for EXCEL. Liên hệ: ...”. Bằng chính nét chữ của người tự giới thiệu, những nội dung trên được ghi vào hai tấm giấy carton gắn vào mặt trước ghi đông và mặt yên sau xe đạp để người đi đường có thể đọc được.

Trên đường phố đông, nhiều người ṭ ṃ về h́nh thức tiếp thị độc đáo này.
“Tôi ra trường vào tháng 7.2011. Từ đó đến nay đă nộp hồ sơ vào nhiều công ty nhưng vẫn chưa được gọi. Có công ty đăng quảng cáo trên mạng nhưng đến nơi lại gặp môi giới đa cấp, phải đóng 100.000 đồng nhưng vẫn không có việc. Có nơi gọi phỏng vấn nhưng chưa thấy trả lời. Không thể nằm chờ măi, tôi đă chọn h́nh thức tự tiếp thị cá nhân thế này để mong có nhà tuyển dụng nào đó t́nh cờ để mắt đến”, Thành quệt mồ hôi trán, nói.


Suốt bốn năm học ngành tài chính ngân hàng, chàng sinh viên quê Cam Ranh có khuôn mặt sáng sủa này tự hào v́ gia tài cuối cùng là một tủ sách chuyên ngành mà anh mày ṃ nghiên cứu photo được từ các thư viện.
“Kiếm được bao nhiêu tiền từ nghề gia sư, tôi dành đổ xăng để lặn vào các kho sách thư viện đại học Khoa học tự nhiên, đại học Bách khoa, đại học Sư phạm kỹ thuật và nhóm thư viện làng đại học ở Thủ Đức để nghiên cứu.
Tôi học thêm các phần mềm lập tŕnh, kiểm toán, phân tích dữ liệu, báo cáo để làm chủ kiến thức chuyên môn trong chương tŕnh học”, chàng cử nhân trẻ say sưa nói về các đầu sách kinh tế lượng, các phương pháp chuyên môn thống kê, hồi quy và đa trị dùng cho việc phân tích các chỉ số, báo cáo tài chính ngân hàng.


Những kiến thức về kỹ thuật, công cụ, hoặc chứng chỉ của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, hầu hết là do Thành tự t́m hiểu, học thêm v́ say mê ngành học. Thành không ngại ngần bày tỏ ước mơ một thời là mong có dịp sang Mỹ để có điều kiện nghiên cứu sâu thêm về chuyên ngành tài chính ngân hàng.
Nhưng bài toán đơn giản nhất là kiếm được một việc làm để “tồn tại trong lúc hết tiền trả tiền trọ và chi tiêu hàng ngày”, th́ chàng tân cử nhân tài chính ngân hàng này lại chưa giải được.
“Nói thật, tôi cũng hết cách mới chọn đến h́nh thức “tiếp thị bản thân” theo kiểu này. Ban đầu, tôi cũng hơi e ngại, mặc cảm lắm. Chiến thắng được sự mặc cảm đó để bắt tay làm quả thật rất khó khăn”.



Thành cũng cho biết thêm, anh đă suy nghĩ nhiều khi chọn lựa đi bằng xe đạp hay xe máy: “Xe máy vừa khó làm chủ tốc độ, vừa tốn xăng. Tôi chọn đi xe đạp sẽ gây sự chú ư cho mọi người, v́ tốc độ vừa phải, người ta có thể đọc thấy kỹ thông tin, số điện thoại để nếu cần th́ liên lạc”.
Trong giỏ xe của Huỳnh Ngọc Thành, c̣n có một tập hồ sơ, là bản photo văn bằng, chứng chỉ cần thiết để nếu có người quan tâm, sẽ cung cấp tận tay.
“Nếu tôi không có khả năng th́ chắc chắn cũng không dám chọn h́nh thức “tự giới thiệu” thế này đâu. Thật t́nh tự tin vào khả năng có thể đáp ứng tốt nhất về lao động ở chuyên ngành ḿnh được đào tạo”, Thành khẳng định.


Hiện tại Thành đang thuê pḥng trọ ở chung với cậu em trai làm ngành bất động sản, cũng đang gặp khó khăn. Người mẹ già 70 tuổi ở quê nhà th́ không c̣n khả năng để lao động, nên: “Ra trường, bằng mọi cách, tôi chỉ mong sớm có việc để tự lo và giúp người thân. Nếu lúc này có ai kêu tôi làm một nghề ǵ khác chuyên môn nhưng vẫn trang trải được chi tiêu, th́ tôi vẫn sẵn sàng làm”, Thành nói.
Những ṿng xe đạp của cậu tân cử nhân ngành tài chính ngân hàng lại lăn bánh chậm chạp. Trên đường phố đông, nhiều người ṭ ṃ về h́nh thức tiếp thị độc đáo này. Một buổi sáng trôi qua, chưa có cuộc điện thoại bất ngờ nào. Tín hiệu hy vọng hăy c̣n nằm đâu đó phía trước những ḍng người xe vội vàng.
P.V (tổng hợp/SGTT)

yukon 1 02-19-2012 22:33

Tưởng ǵ đặt biệt , chứ ở việt nam cho dù ông có bằng thạc sĩ hay bác sĩ đi nưă th́ cũng sẽ không có công ăn việc làm nếu ông không biết hối lộ cho các đồng chí lănh đạo . v́ hối lộ và phong b́ đă trở thành 1phong tục tập quán mà các cán bộ ưu tú cuà nước ta không thể thiếu được . và đó là đường lối cuả đảng đưa ra nếu ông không tuân theo và đi ngược lại th́ sẽ mang cái tội chống phá sự phát triển cuả đất ( v́ không hối lộ ) đến lúc đó ông sẽ biết chết là ǵ LOL

hoangphongoanh 02-20-2012 05:53

VN đừng học ǵ nhiều tốn tiền cho cha mẹ tần tảo nuôi con,chỉ học biết con chữ thôi,học xong như anh chàng này chỉ làm nhục cho bố mẹ khi phải đi xin việc như vầy.

xitrum2000 02-20-2012 06:20

đă có câu vè về bằng cấp và học vấn ở vn.
trăm năm kiều văn la kiều
muốn đậu tốt nghiệp phải liều copy
lănh đạo cũng thế làm ǵ
học hành ôn luyện làm ǵ cực thân
thật thà nên chẳng có phần
umê dốt nát th́ lên thầy lên quan

vnquetoi 02-20-2012 13:00

Do la tai sao o VN bay gio giet nguoi (de cuop cua) giong nhu giet... ga`(de nhau)...

thanhvietsn 02-21-2012 06:36

phản động quá, dám giăng biểu ngữ thất nghiệp bôi xấu nhà nước xă hội chủ nghĩa Việt Nam, chắc là bị bọn thế lực phản động xúi giục


All times are GMT. The time now is 11:50.

VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2005 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.

Page generated in 0.05227 seconds with 8 queries