VietBF - View Single Post - VN Nếu mức phạt dành cho ông Phúc chỉ dừng ở mức kỷ luật cảnh cáo th́ công cuộc đốt ḷ “ không có vùng cấm” của Đảng cũng chỉ là tṛ hề
View Single Post
Old 12-16-2024   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,664
Thanks: 28,730
Thanked 18,910 Times in 8,525 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Chính phủ của Nguyễn Cao Kỳ chính thức hoạt động vào tháng 6 năm 1966. Và 1 năm sau chính phủ này đă đem lại b́nh ổn chính trị không thể ngờ. Nhưng đến lúc đó th́ các chính khách Mỹ lại e dè tướng Kỳ và tướng Loan, bởi v́ cung cách làm việc của hai ông giống như là một chính phủ độc tài quân phiệt.
V́ vậy các chính trị gia Mỹ muốn quân đội VNCH tập trung chống VC hơn là làm chính trị. Tuy nhiên số quân nhân Mỹ vào VN đă lên đến nhiều trăm ngàn người cho nên các thầy phù thủy chính trị Mỹ sắp đặt cho VNCH có một chính phủ dân sự nhưng người cầm đầu phải là một tướng lănh th́ mới phối hợp ăn nhịp với hoạt động của quân đội Mỹ.
Tài liệu của CIA :
“Việc Loan muốn dùng thế chính phủ vận động cho Kỳ, trong khi ṭa đại sứ Hoa Kỳ muốn giữ thế trung lập giữa Thiệu và Kỳ, buộc đại sứ Bunker t́m cách vận động cách chức Loan. Nhưng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ muốn dùng Kỳ bảo Loan không nên làm quá trớn.”
“Miller gặp Kỳ ngày 21/6 để áp lực. Kỳ hứa sẽ nói với Loan và sẽ chuyển chức vụ giám đốc An ninh Quân đội (của Loan) cho người khác….”
“Nhưng một biến chuyển bất ngờ xẩy ra (?). Hội đồng tướng lănh Việt Nam sau 2 ngày họp, ngày 30/8/67 tuyên bố đă ép Kỳ đứng phó cho liên danh Thiệu-Kỳ để tránh chia rẽ quân đội”… ( CIA and The Generals, bản dịch của Trần B́nh Nam ).
Rơ ràng là chuyện đề cử Tướng Thiệu làm Tổng thống là do áp lực của toàn thể tướng lănh trong Hội đồng Quân lực chứ không phải là Thiệu âm mưu giật ghế Tổng thống trong tay của Kỳ như dư luận đồn đoán.
Tài lệu của CIA :
“Ngày 21/6 Kỳ gặp Miller và đề nghị cử Nguyễn Xuân Phong, một nhân vật thân CIA và là một viên chức trong bộ máy tranh cử của liên danh Thiệu-Kỳ làm trung gian giữa liên danh Thiệu-Kỳ với CIA.”
“Dù yểm trợ như vậy, CIA vẫn lo ngại liên danh Thiệu-Kỳ có thể thất cử, nên đồng ư với đề nghị của Phong để cho Loan dùng cảnh sát công an “vận động” phiếu cho Thiệu-Kỳ trong những vùng Thiệu-Kỳ có khả năng không có phiếu”.
“Kỳ yêu cầu Hoa Kỳ yểm trợ thêm tiền và dọa rằng nếu Hoa Kỳ không giúp Kỳ phải dùng Loan “mượn tiền” nơi một số người.”
“Tiền đâu ra ? CIA thắc mắc th́ Phong cho biết tiền do Loan xoay. “… “Một điều đáng ghi nhận là trong cuộc tranh cử, Thiệu âm thầm để Kỳ và Loan tự do làm việc với ṭa đại sứ Mỹ qua trung gian Nguyễn Xuân Phong”… ( CIA and The Generals, bản dịch của Trần B́nh Nam ).
*Chú giải :
Sau khi Kỳ chấp thuận làm phó cho Thiệu th́ cán cân quyền lực rơi hẳn vào tay quân đội trở lại. Đến lúc này th́ CIA không c̣n lo quân đội chia rẻ, mà lại lo tam đầu chế Thiệu Kỳ Loan vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Mỹ .
V́ vậy Mỹ chủ trương loại hẵn Nguyễn Ngọc Loan ra khỏi tam đầu chế, rồi sau đó sẽ tách Thiệu và Kỳ ra thành hai khối đối trọng chính trị của nhau, lúc đó Mỹ sẽ đứng giữa để chọn một bên mà Mỹ ưng ư, nhưng đồng thời cũng sẵn sàng dùng phe kia để đe dọa phe này.
Tuy nhiên biến cố Tết Mậu Thân đă khiến cho toan tính của CIA đi vào một ngơ khác : Mỹ đành phải ủng hộ sự gắn bó của tam đầu chế Thiệu, Kỳ, Loan và sắp xếp đưa Dương Văn Minh về nước để kết hợp với khối Phật giáo tranh đấu làm thành lực lượng đối trọng với Thiệu Kỳ.
Trong khi đó Mỹ cũng đưa Trần Thiện Khiêm về nước và sắp xếp cho Trần Thiện Khiêm làm Thủ tướng, rồi Mỹ sẽ ngầm điều khiển chính phủ VNCH qua điệp viên Trần Thiện Khiêm. *( Khiêm là điệp viên gạo cội của Mỹ ).
Dĩ nhiên đến lúc đó vai tṛ của Nguyễn Ngọc Loan không c̣n cần thiết nữa, thậm chí có thể làm ngáng trở cho công việc ngầm của Trần Thiện Khiêm, cho nên Tướng Loan đă bị đẩy ra khỏi trung tâm quyền lực sau khi ông bị thương nặng trong trận Mậu Thân.
Sự ra đi của ông được ngụy trang như là Nguyễn Văn Thiệu thanh toán vây cánh của Nguyễn Cao Kỳ. Nhưng thực ra trong năm 68 và 69 Thiệu và Kỳ phối hợp rất ăn ư để cùng nhau chống lại chủ trương rút quân Mỹ và Trung lập hóa Miền Nam của Johnson. Chuyện găng nhau giữa Thiệu và Kỳ chỉ xảy ra vào năm 1971, khi có cuộc tranh cử Tổng thống.
BÙI ANH TRINH
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04774 seconds with 9 queries