Chợ vải Soái Ḱnh Lâm hay Thương xá Đồng Khánh là chợ đầu mối vải sợi và nguyên phụ liệu ngành may mặc lớn nhất Sài G̣n. Cái tên “Soái Ḱnh Lâm” là do trước đây có một nhà hàng của người Hoa rất nổi tiếng ở đây từ trước năm 1975 gọi là Soái Ḱnh Lâm, nên người dân lấy đó gọi quen thành tên chợ này.
Nhưng nay tự nhiên lại có tấm biển ghi “Phố vải Soái Ḱnh Lâm” làm nhiều người miền Nam và dư luận mạng xă hội phản ứng với cái tên lạ hoắc này. Người miền Nam và Sài G̣n chỉ gọi là đường, hẻm; chứ không gọi là phố, ngơ như ở miền Bắc. Nên đặt “Phố Soái Ḱnh Lâm”, “Phố đi bộ Nguyễn Huệ” là rất kỳ cục, rất xa lạ. Đúng hơn, đây là một kiểu cưỡng bức, đồng hoá ngôn ngữ, áp đặt văn hoá vào phương ngữ miền Nam.
Giống như mấy tháng trước, cái tên “Bến tàu Bạch Đằng” ở quận 1 cũng bỗng nhiên đổi tên thành “Ga Tàu thuỷ Bạch Đằng” làm nhiều người bất b́nh, sau đó đă phải đổi lại tên cũ.
Sau 50 năm Sài G̣n và miền Nam bị cưỡng chiếm, “Bên tháng cuộc” từ miền ngoài vào cố t́nh cưỡng bức, áp đặt những thứ rất vô duyên, dị hợm từ văn hoá, ngôn ngữ… Người miền Nam không biết, không quen với những từ như: ṿng xoay, ṿng xuyến, tàu bay, phố đi bộ, ga tàu thuỷ…???
Nói tóm lại, miền Bắc dùng những từ đó th́ dùng, c̣n hăy để cho miền Nam được gọi những cái tên đó theo cách gọi của miền Nam. Sau hơn 300 năm theo cha ông đi mở cơi, người miền Nam đă xây dựng và định h́nh tiếng nói, văn hoá, ngôn ngữ… Sao cứ cố t́nh “Bắc hoá”, nhét chữ vào phương ngữ miền Nam làm ǵ?
Gia Minh
__________________
|