VietBF - View Single Post - USA Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi
View Single Post
Old 3 Weeks Ago   #6
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,405
Thanks: 28,671
Thanked 18,822 Times in 8,457 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 6
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
QUAN HỆ NGA- ĐỨC.
Cuộc chiến Nga- Ukraine đă đẩy EU vào thế phải ủng hộ Ukraine và nước Đức là quốc gia chi phí nhiều nhất trong EU cho Ukrane, nhưng thực tế Đức là một thủ phạm gây ra cuộc chiến này v́ những toan tính cơ hội với Nga, điều đă có tiền lệ trong lịch sử.
- LIÊN XÔ ĐĂ THỎA THUẬN VỚI HITLER ĐÁNH BA LAN ĐỂ LẤY LẠI UKRAINE.
Ngày 23/8/1939 Liên Xô và Đức kư Hiệp ước ước Molotov – Ribbentrop hay Hiệp ước Hitler – Stalin có tên chính thức là Hiệp ước không xâm lược lẫn nhau giữa Đức và Liên Xô.
Kèm theo Hiệp ước là một nghị định thư được kư bổ sung,trong đó quy định ranh giới Đông Âu nằm trong phạm vi quyền lợi của Đức và Liên Xô trong trường hợp có "sự sắp xếp lại về chính trị đối với lănh thổ" của các quốc gia này.
Nghị định thư quy định các nước Phần Lan, Estonia, Latvia, Litva và Bessarabia thuộc vùng ảnh hưởng của Liên Xô. Ngoài ra, Đức chấp thuận việc Liên Xô thu hồi lại Tây Ukraine và Tây Belarus (bị Ba Lan đánh chiếm năm 1921).
Nghị định này cho phép thành lập chính quyền thân Liên Xô tại Litva, Latvia, Estonia. Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức xâm chiếm Ba Lan, và ngày 17 tháng 9 quân đội Liên Xô tiến quân thu hồi Tây Ukraina và Tây Belarus.
Ngày 28 tháng 9 năm 1939, Đức và Liên Xô kư kết Hiệp ước hữu nghị về biên giới. Sau đó, Liên Xô đă sáp nhập các nước Baltic (Estonia, Latvia, Litva), vùng Bessarabia và Bắc Bukovina, và một phần của Phần Lan vào lănh thổ của ḿnh.
Ngày 1 tháng 9 năm 1939 Đức Quốc xă bất ngờ tấn công Ba Lan.
Ngày 17 tháng 9 năm 1939, đến lượt Hồng quân Liên Xô xâm lược Đông Ba Lan.
Nên biết rằng trước đó, ngày 25 tháng 7 năm 1932, Ba Lan và Liên Xô đă kư một hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau.
Trước năm 1939, Ba Lan và Đức Quốc xă là những nước láng giềng có quan hệ rất tốt: Ba Lan là quốc gia châu Âu đầu tiên đă kư hiệp ước không xâm lược lẫn nhau với Đức Quốc xă, sau đó cả Ba Lan và Đức Quốc xă đă cùng nhau xâm lược Tiệp Khắc.
Sự thật lịch sử là như thế, không như chúng ta được dạy rằng, Liên Xô là nước XHCN yêu ḥa b́nh và không xâm lược, không bắt tay với chủ nghĩa phát xít.
Và tại châu Âu mọi quốc gia đều có mưu đồ v́ quyền lợi chẳng có quốc gia nào chính nghĩa, chỉ có bên nào mạnh hơn sẽ chiến thắng và lập lại trật tự bằng sự áp đặt lên quốc gia thất bại.
- NƯỚC ĐỨC TRONG THỜI KỲ LIÊN XÔ CHIẾM ĐÓNG.
Quân đội Liên Xô chiếm đóng phần Đông Đức và một nửa thủ đô Berlin của Đức.
Trong khi Mỹ và đồng minh phương Tây không lấy ǵ của nước Đức theo thỏa thuận Posdam về bồi thường chiến tranh.
Liên Xô ngược lại, tất cả những ǵ c̣n có thể sử dụng được ở nước Đức bị tàn phá đều được vơ vét chở về Liên Xô trên những chuyến tàu chạy hết công suất- Hàng vạn binh lính Đức cũng đi theo làm lao động khổ sai trên những công trường và trại cải tạo khắp Liên Xô.
Nạn cướp bóc, hăm hiếp của quân đội Liên Xô xảy ra khủng khiếp tại tất cả các nơi họ chiếm đóng.
Trong khoảng thời gian này tại các khu vực chiếm đóng, các sử gia ghi nhận nhiều vụ hăm hiếp tập thể hướng tới phụ nữ Đức do quân đội Liên Xô gây ra.
Các số liệu cho thấy có ít nhất 1,4 triệu người phụ nữ là nạn nhân của những vụ hăm hiếp này riêng tại Đông Phổ (thuộc khu vực Ba Lan và Litva ngày nay). Chỉ trong tháng 4 và tháng 5 tại Berlin, thủ đô Đức Quốc Xă, hơn 100.000 người phụ nữ đă bị hiếp dâm, với khoảng 10.000 người chết ngay sau đó.
Theo nhà sử học Antony Beevor, một nhân chứng trong cuộc chiếm đóng Berlin, binh lính của hồng quân Liên Xô đă hăm hiếp phụ nữ và trẻ em từ 8 đến 80 tuổi. Nhiều ghi nhận c̣n cho thấy cả phụ nữ Ba Lan và các nước đồng minh cũng không được tha thứ.
Để trả thù cho những tội ác của người Đức, Bộ tư lệnh Hồng quân cho phép các đạo quân được tự do cướp bóc trong ṿng 3 ngày sau khi thủ đô Berlin và Budapets thất thủ. Đồng thời, lính Xô-viết được gửi “quà” về nhà, với những bọc “chiến lợi phẩm” 10kg, mà số đông quân nhân Liên Xô đă tận dụng triệt để sau những tháng ngày cực nhọc.
Nước Đức Cộng sản được thành lập với tên Cộng Ḥa Dân chủ Đức (Demokratische Republik, DDR).
Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lănh thổ nước này theo Hiệp định Potsdam giữa bốn cường quốc chiến thắng trong Chiến tranh thế giới thứ hai là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô.
Cộng ḥa dân chủ Đức có thể nói là một quốc gia chết yểu nhất trong lịch sử các quốc gia trên thế giới. Nó vừa là kết quả và hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2,sau bại trận của chủ nghĩa phát xít và sự h́nh thành mới của hai hệ thống đối lập, cũng như sự chia cắt thành hai miền của Việt Nam,và bán đảo Triều Tiên sau này, khi các cường quốc lớn có quyền quyết định vận mệnh của các quốc gia bại trận và lệ thuộc
Từ khi Đông Đức được thành lập, người Đông Đức chạy sang Tây Đức ngày càng nhiều. Bắt đầu từ năm 1952 biên giới giữa hai nước Đức được bảo vệ bằng hàng rào và có lực lượng canh pḥng.
Một khu vực cấm dọc theo biên giới có chiều ngang 5 km được thành lập, người dân chỉ được phép đi vào khi có giấy phép đặc biệt – thông thường là chỉ cho những người dân cư trong vùng. Về hướng biên giới là một giải đất bảo vệ rộng 500 m và tiếp theo ngay sau đó, trực tiếp cạnh biên giới, là một giải đất canh pḥng có chiều ngang 10 m. Ngược lại, ranh giới của các khu vực chiếm đóng giữa Tây Berlin và Đông Berlin lại vẫn c̣n bỏ ngỏ, v́ thế mà gần như không thể kiểm soát được và trở thành một lỗ hổng để người dân chạy qua Tây Berlin. Từ 1949 cho đến 1961 khoảng 2,6 triệu người đă rời bỏ Đông Đức và Đông Berlin, trong số đó vẫn c̣n 47.433 người chạy trốn chỉ riêng trong hai tuần đầu của tháng 8 năm 1961.
Ngoài ra Tây Berlin cũng là cửa ngỏ đi đến phương Tây cho nhiều người Ba Lan và Tiệp Khắc. V́ những người này thường là những người trẻ tuổi và được đào tạo tốt nên việc di dân này là mối đe dọa cho sức mạnh kinh tế của Đông Đức và cuối cùng là cho sự tồn tại của quốc gia này.Thêm vào đó khoảng 50.000 người dân Đông Berlin tuy hằng ngày làm việc ở Tây Berlin nhưng lại sinh sống và cư ngụ dưới những điều kiện rẻ tiền hơn ở Đông Berlin hay ở những vùng ngoại thành Berlin. Vào ngày 4 tháng 8 năm 1961 Hội đồng thành phố Berlin (Đông) ban quy định bắt buộc những người này phải đăng kư và phải trả tiền nhà cũng như những phí tổn phụ (điện, nước) bằng tiền Deutsche Mark của Tây Đức.
Trước khi bức tường được xây dựng, lực lượng Công an Nhân dân của Đông Đức trong Đông Berlin cũng đă kiểm soát nghiêm ngặt các con đường và phương tiện giao thông đi qua phần phía tây của thành phố để ngăn chặn những người "chạy trốn cộng ḥa" và "buôn lậu".
Ngoài ra, nhiều người ở Tây Berlin và người Đông Berlin nhưng làm việc tại Tây Berlin đă dùng tiền Mark Đông Đức được đổi với giá rẻ trên thị trường ngoại tệ chợ đen – tỷ giá hối đoái thời điểm đấy là 1:4 – để mua lương thực thực phẩm tương đối rẻ và các hàng hóa tiêu dùng cao cấp ít ỏi ở Đông Berlin. Qua đó hệ thống kinh tế theo chế độ kinh tế kế hoạch của Đông Đức lại càng suy yếu đi.
Bức tường được xây dựng để phục vụ cho ư định của những người cầm quyền Đông Đức, đóng kín cửa biên giới để chấm dứt cái được gọi một cách b́nh dân là "bỏ phiếu bằng chân" – rời bỏ "quốc gia công nông xă hội chủ nghĩa".
Trong đêm 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8 năm 1961 Quân đội Nhân dân Quốc gia, 5.000 người của Cảnh sát biên pḥng (tiền thân của Lực lượng Biên pḥng sau này), 5.000 người thuộc Công an Nhân dân và 4.500 người thuộc lực lượng công nhân vũ trang bắt đầu phong tỏa các đường bộ và đường sắt dẫn đến Tây Berlin.
Quân đội Xô Viết được đặt trong t́nh trạng báo động và hiện diện tại các cửa khẩu biên giới của Đồng Minh. Tất cả các liên kết giao thông c̣n tồn tại giữa hai phần Berlin đều bị gián đoạn.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04002 seconds with 9 queries