VietBF - View Single Post - USA Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi
View Single Post
Old 2 Weeks Ago   #7
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,405
Thanks: 28,671
Thanked 18,822 Times in 8,457 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

PHẦN 7.
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
THẢM HỌA MỚI.
Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc.
Quân đội Xô Viết đă trục xuất quân phát xít Đức tại Đông Âu, nhưng thay v́ rút quân th́ đến tháng 7/1945 quân của Stalin đă kiểm soát các bang của Baltic, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Bulgaria và Romania.
Rất nhiều dân tị nạn đă rời những quốc gia này do lo sợ sự chiếm đóng của quân cộng sản. Stalin đă thành lập một chính phủ cộng sản tại Ba Lan, tiếp theo là các nước Đông Âu c̣n lại, phớt lờ nguyện vọng của đa số nhân dân các quốc gia đó về một xă hội dân chủ và những cam kết của các nước đồng minh về vấn đề này tại hội nghị Posdam và Yanta.
Anh và Mỹ đă lên tiếng phản đối nhưng Stalin ra sức bảo vệ hành động của ḿnh. Ông khẳng định rằng việc kiểm soát Đông Âu là một phương pháp pḥng ngừa hiệu quả cho những cuộc tấn công có thể xảy ra trong tương lai (Putin đă lập lại luận điểm này khi tấn công Ukraine)
Trước sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản và thái độ hung hăn của Stalin Thủ tướng Anh Winston Churchill bay qua Mỹ gặp tổng thống Truman.
Churchill chỉ vào tấm bản đồ thế giới, ông nói:
-Nơi nào có lá cờ đỏ búa liềm đó sẽ là nhà tù của nhân loại, thảm họa cộng sản sẽ kế tiếp sau khi chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt.
Churchill bàn với Truman mở một cuộc tấn công vào nhà nước Liên Xô ngay lập tức, theo Churchill đây là cơ hội có một không hai khi Liên Xô đang kiệt quệ sau chiến tranh và Mỹ đă có bom nguyên tử để khuất phục Stalin.
Truman đồng ư với nhận định của Churchill, nhưng nền dân chủ với Hiến pháp của cả Anh và Mỹ không trao quyền cho tổng thống Mỹ và thủ tướng Anh có quyền phát động tấn công tổng lực ra ngoài biên giới nếu không được phép quốc hội.
Truman nói với Churchill:
- Cuộc bầu cử ở Anh chỉ c̣n vài tuần nữa, hăy đợi kết quả của cuộc bầu cử và ngài cần phải chiến thắng trong cuộc bầu cử này, chúng ta sẽ quay lại vấn đề này ngay lập tức.
Thật không may cho nhân loại, Churchill đă thất bại trong cuộc bầu cử và nước Anh có một vị thủ tướng mới mới đó là Clement Attlee thuộc Công Đảng Anh (đảng đối lập với đảng bảo thủ của Churchill).
Việc Churchill thất bại không phải người dân Anh thiếu ḷng tin vào ông, nhưng nước Anh cần một vị thủ tướng mới với khả năng kỹ trị để phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh và Clement Attlee có vẻ phù hợp, cùng với sự tự tin thái quá của Churchill khi ông đă từng như một “người hùng” của nước Anh suốt Thế chiến thứ Nhất và thứ Hai- Ông tự tin vào chiến thắng này, ông nghĩ đó là phần thưởng của ḿnh v́ ông đă dẫn dắt đất nước đi qua chiến tranh.
Nhưng điều xảy ra sau đó, nhiều người vẫn không thể hiểu nổi. Dưới sự lănh đạo của Clement Attlee, Công đảng hứa có những cải cách xă hội sâu rộng, bao gồm một Nhà nước Phúc lợi và Dịch vụ Y tế Quốc gia. Trong khi đảng Bảo thủ hy vọng Churchill, nhà lănh đạo chiến tranh, sẽ giành được chiến thắng.
Không c̣n một nhà lănh đạo của Mỹ và phương Tây nhắc lại về một cuộc tấn công vào Liên Xô nữa, ngay cả Truman cũng không muốn đả động đến điều này.
Năm 1951, trong cuộc bầu cử tiếp theo Churchill quay trở lại làm thủ tướng Anh nhưng dự định tấn công Liên Xô chỉ là hoài niệm trong quá khứ, nó không c̣n giá trị v́ Liên Xô đă chế tạo được bom nguyên tử vào năm 1949 phá vỡ thế độc quyền của Mỹ.
Thay bằng kế hoạch tấn công Liên Xô, Mỹ và các nước phương Tây nhóm họp với nhau để xây dựng một liên minh quân sự, Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, kư kết tại Washington, D.C. ngày 4 tháng 4 năm 1949, là hiệp ước thành lập ra tổ chức Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cuộc chiến ư thức hệ bắt đầu diễn ra, nó lôi kéo nhiều quốc gia vào cuộc chiến này trong đó có Việt Nam.
Tuy đối đầu quân sự với nhau, nhưng chiến tranh thế giới thứ ba đă không xảy ra, phương thức chiến tranh ủy nhiệm, triệt hạ kinh tế, chiến tranh tuyên truyền và du nhập văn hóa trong “Chiến tranh lạnh” được tính toán bằng những cái đầu tuyệt đỉnh thông minh đă khiến cho khối cộng sản và Liên Xô sụp đổ không bằng súng đạn.
Trong sự may mắn của nhân loại nói chung, và sự thoát khỏi các chế độ độc tài cộng sản tại Liên Xô và các nước Đông Âu vẫn có những dân tộc không may mắn khi họ lấy ư thức hệ cộng sản gắn với cuộc đấu tranh dành độc lập và phát triển đất nước để bị đàn anh Liên Xô, Trung quốc dắt mũi rơi vào cái bẫy của chiến tranh ủy nhiệm và phải trả giá với hàng triệu người chết, đất nước bị tàn phá, dân tộc chia ly, nồi da nấu thịt…
Điều cay đắng nhất xảy ra, những lănh đạo tại quốc gia này không nhận thấy họ bị lạm dụng vẫn không biết đâu là bạn, đâu là thù vẫn mở mồm biết ơn Liên Xô, Trung Quốc…
Trong các phần sau chúng ta sẽ t́m hiểu thêm sự thật đằng sau của hai từ “biết ơn” trong các mối quan hệ quốc tế phải trả giá như thế nào.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.06050 seconds with 9 queries