VietBF - View Single Post - USA VOA và RFA tiếng Việt đều bị Trump xoá sổ -VOA and RFA Vietnamese were both eliminated by Trump
View Single Post
Old 2 Weeks Ago   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,297
Thanks: 28,666
Thanked 18,796 Times in 8,442 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Lâm B́nh Duy Nhiên: Đạo đức và lương tâm truyền thông không phải ai cũng có!
Người Mỹ cho ra đời RFA và VOA với sứ mệnh như thế nào, trong bối cảnh lịch sử ra sao? Thật không khó để có một câu trả lời trung thực.
Vai tṛ người Mỹ trong thế giới dân chủ, nhất [là] trong thời điểm Chiến tranh Lạnh ra sao, cũng không khó để nhận thấy. Tất cả đều có mục đích và lư do cho sự ra đời của các đài phát thanh này. Người Mỹ muốn giữ vai tṛ lănh đạo thế giới, nhất [là] sau Đệ nhị Thế chiến, và trong cuộc Chiến tranh Lạnh, nên việc họ tài trợ và cấp ngân sách hoạt động cho các đài này nhằm cổ xuư cho các giá trị tự do và dân chủ tại các quốc gia độc tài là điều dễ hiểu!
Đài Á châu Tự Do (RFA) tuy ra đời trong những năm đầu thập niên 1990 nhưng cũng có nguồn gốc từ Đài phát thanh châu Á tự do, được thành lập từ năm 1951. Sau sự kiện Thiên An Môn, người Mỹ nhận thấy sự cần thiết về việc đưa thông tin trung thực và không bị kiểm duyệt đến các quốc gia châu Á nên dẫn đến việc RFA ra đời. Không chỉ có ban Tiếng Việt, RFA c̣n phát thanh đến các quốc gia như Miến Điện, Triều Tiên và đặc biệt là Trung Quốc với các ngôn ngữ Quảng Đông, Duy Ngô Nhĩ và Tây Tạng.
Đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) được thành lập từ 1942 với tiêu chí đưa “tin tức và thông tin chính xác, cân bằng và toàn diện” tới thính giả quốc tế. Mục tiêu rơ ràng của VOA là phát thanh vào các vùng lănh thổ bị Phát xít Đức xâm chiếm tại châu Âu. Sau đó, VOA cũng được phủ sóng và phát thanh tại Liên Xô, trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh.
Hoa Kỳ muốn giữ vị thế siêu cường nên họ mới bỏ một khối ngân sách lớn, thông qua các đài phát thanh, dẫu mang tính tư nhân, để đưa các giá trị nhân quyền, tự do ngôn luận và báo chí đến các quốc gia bị bức bách.
Vào năm 2017, nhờ RFA nên thế giới mới bị chấn động khi đài đă trưng bày ra ánh sáng các trại tù cải tạo nhằm đàn áp và diệt chủng người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương. Từ đó dư luận quốc tế càng cảm thông hơn về vấn đề Duy Ngô Nhĩ và Tây Tạng.
Ở châu Âu, Đức sau hai cuộc Thế chiến không thể giữ vai tṛ quân sự nổi bật. Họ tập trung phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật. Họ cũng không có tham vọng lănh đạo thế giới, ít nhất trong thời điểm đó. Chỉ có Anh và Pháp, muốn củng cố vị thế trên trường quốc tế nên mới có hai đài BBC và RFI. C̣n các nước khác, họ chẳng cần ǵ để lập đài phát thanh quốc tế v́ họ không có tư tưởng muốn khẳng định vị thế chính trị ǵ cả!
Các nước Đông Âu, thời Chiến tranh Lạnh th́ cũng đă có các đài như VOA và BBC. Sau khi bức tường Bá Linh sụp đổ, chủ nghĩa cộng sản bị xoá sổ, các quốc gia này cũng chỉ xây dựng và phát triển đất nước. Sự ra đời của Liên minh Âu châu (EU) cũng không kéo theo sự ra đời hay h́nh thành các tập đoàn truyền thông nhằm tuyên truyền hay cổ xuư cho các giá trị của EU!
Tóm lại, bối cảnh lịch sử và chính cái vai tṛ muốn gây ảnh hưởng lớn và chuyển tải những giá trị tự do/ dân chủ (theo phương Tây) mới dẫn đến việc h́nh thành các đài phát thanh lớn như RFA, VOA và BBC.
Việc hai đài phát thanh Hoa Kỳ có thể bị đóng cửa do bị cắt giảm ngân sách là điều đáng tiếc cho vai tṛ tiên phong của Hoa Kỳ trong thế giới tự do. Nhưng không thể đánh đồng sang chuyện tại sao Âu châu không chịu bỏ tiền ra làm truyền thông mà phải trông chờ vào Mỹ! Đó là thái độ “giận cá, chém thớt” của tư duy “Hoa Kỳ là bất khả xâm phạm”.
Người Mỹ muốn gây ảnh hưởng lên toàn cầu nên họ mới cho ra đời các tổ chức truyền thông lớn. Người Pháp và người Anh cũng thế. Đó là quy luật của bài học địa chính trị và quyền lực mềm mà các siêu cường vẫn sử dụng để đạt mục đích.
Trung Quốc, Nga và cả Qatar với Al Jazeera, cũng sử dụng truyền thông để gây ảnh hưởng quân sự, chính trị và kinh tế trên thế giới ngày nay.
Chẳng có một sự ngoại lệ nào cả! Tuy nhiên đạo đức và lương tâm truyền thông th́ không phải ai cũng có!
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04296 seconds with 9 queries