R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,405
Thanks: 28,671
Thanked 18,822 Times in 8,457 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
|
PHẦN 9
“Không có kẻ thù măi măi, không có bạn bè măi, chỉ có lợi ích quốc gia là măi măi “
Winston Leonard Spencer-Churchill.
EU, UKRIANE KHÔNG CẦN MỸ?
-BẢN CHẤT CỦA CUỘC CHIẾN NGA- UKRAINE.
Ngược lại lịch sử Nga, Ukraine, Balarus hiện nay là sự tách ra từ nước Rus Kyiv.
Nước Kiev Rus' nhanh chóng tan ră không c̣n là một Nhà nước nữa, cuối cùng chịu đầu hàng quân xâm lược Mông Cổ vào những năm 1230.
Trong thời gian này, một số lănh đạo địa phương, đặc biệt là xứ Novgorod và xứ Pskov, đă chiến đấu để thừa kế di sản văn hoá và chính trị của nước Kiev Rus'.
Sau thế kỷ 13, Moskva dần trở thành trung tâm văn hoá. Tới thế kỷ 18, Đại công quốc Moskva đă trở thành Đế quốc Nga rộng lớn, trải dài từ Ba Lan về phía đông tới Thái B́nh Dương.
Do sự khủng hoảng triều đại gây ra đă khiến nước Nga mất nhiều lănh thổ vào tay Liên bang Ba Lan và Lietuva trong cuộc chiến tranh Nga-Ba Lan, các vùng miền tây bị Đại công quốc Lietuva và Ba Lan chiếm giữ. Sự chia cắt về chính trị của Rus Kyiv đă tách người Nga ở phía bắc ra khỏi người Belarus và người Ukraina ở phía tây.
Như vậy, 3 quốc gia Nga, Belarus và Ukraina đều chia sẻ chung một cội nguồn là xứ Rus Kyiv của người Rus'.
Năm 1917 Nhà nước Xô Viết do những người Cộng sản thành lập ra đời lật đổ chế độ Sa hoàng, chính quyền Xô Viết nỗ lực khôi phục lănh thổ thuộc Đế quốc Nga trước Thế chiến thứ nhất, vốn đă có nhiều phần đất tách ra ly khai do sự hỗn loạn của nội chiến Nga và cuộc tấn công của các nước phương Tây (bao gồm cả quân Ba Lan). Ngoài ra, họ cũng ủng hộ việc thiết lập các nhà nước xă hội chủ nghĩa ở các nước châu Âu.
Sau cách mạng tháng 11 ở Đức (1918), Thỏa thuận ḥa b́nh Brest giữa nước Nga Xô Viết với Đế quốc Đức trở nên vô hiệu sau thất bại của nước Đức. Với sự rút lui của quân Đức, Hồng Quân bắt đầu tiến mạnh về phía Tây nhằm thu hồi các lănh thổ vùng Belarus và Ucraina (bị Đế quốc Đức chiếm trong Thế chiến thứ nhất).
Kết quả chính của cuộc chiến Ba Lan – Xô Viết là khu vực Tây Ukraina và Tây Belarus của nước Nga Xô viết bị Ba Lan chiếm.
Tại Hiệp ước Riga tháng 3 năm 1921, nước Nga Xô viết đă phải chấp nhận mất một vùng đất khá lớn ở phía đông của Đường Curzon (biên giới giữa hai nước trước chiến tranh). Ba Lan đă chiếm được một phần lớn, bao gồm thành phố Vilnius, Đông Galicia (1919) bao gồm thành phố Lwów, cũng như hầu hết khu vực Volhynia (1921) và lập thành các tỉnh (voivodeship) Wilno, Nowogródek, Polesie, Lwów, Wołyń, Stanisławów, Tarnopol của Ba Lan. Tổng cộng, Ba Lan đă chiếm được gần 135.000 km2 (52.000 dặm vuông) đất, lấn sâu khoảng 250 km về phía đông của ḍng Curzon.
Đến năm 1939, lănh thổ này được Liên Xô thu hồi trong cuộc tấn công Ba Lan cùng với người Đức, và được tái sáp nhập vào lănh thổ Ukraina và Belarus.
Đây trở thành nguyên nhân cho sự thù địch giữa Ba lan và nhà nước Xô Viết và nước Nga sau này dưới thời Putin
Trong cuộc chiến giữa Nga Xô Viết và Ba Lan những người Ukraine đứng về phía Ba Lan chống lại chính những người đồng bào của ḿnh v́ họ không muốn các chính quyền Xô Viết được thiết lập tại Ukrane, đây chính là nguyên nhân thất bại của nhà nước Xô Viết trong cuộc chiến này.
Thế chiến thứ hai kết thúc, Ukraine trở thành một nước cộng ḥa trong Liên bang Xô Viết tức là quay về chế độ cộng sản mà người Dân Ukraine không thực sự mong muốn- Nó là thoả thuận quyền lợi của các nước đồng minh chiến thắng, không phải là nguyện vọng của người Ukraine.
Sau sự sụp đổ của Liên Xô, Ukraine trở thành một quốc gia độc lập, và người dân Ukraine muốn trở về ngôi nhà chung châu Âu, ra nhập EU, v́ họ không muốn chung sống với một nước Nga dưới thời Putin độc tài, và một xă hội không có dân chủ với những tài phiệt đỏ đang cai trị nước Nga.
Nhưng nước Nga dưới thời Putin với tư tưởng đế quốc không muốn mất Ukraine, để Ukraine ngả về phương Tây đă quyết tâm đưa Ukraine trở về quỹ đạo Nga bằng mọi giá.
Trong lúc tranh tối, tranh sáng Nga đă dựng lên những chính phủ thân Nga, cùng với việc vô hiệu hóa sức mạnh của Ukraine trong sự giúp sức của các chính trị gia cầm quyền tại Mỹ và phương Tây khi ép Ukraine chuyển giao kho vũ khí hạt nhân của Ukraine để đổi lấy viện trợ kinh tế và cam kết an ninh trong thỏa thuận Budapets ngày 5-12-1994
Mỹ và Anh hối thúc Ukraine chấp nhận thỏa thuận Budapets chỉ với một lo ngại có quá nhiều quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân, nhất là quốc gia có nền chính trị mất ổn định và kinh tế yếu kém sẽ là thảm họa cho nhân loại – Đây là một suy nghĩ đúng đắn về đại cục, nhưng nó là một thắng lợi cho nước Nga và dẫn đến kết cục Ukraine trở nên yếu thế trước Nga.
Nhưng điều này làm cho người Ukaine phẫn nộ, với những chính phủ thân Nga, Ukraine rơi vào khủng hoảng toàn diện từ kinh tế đến ḷng tin của người dân bởi nạn tham nhũng và sự rối loạn trật tự xă hội.
Vào tháng 11 năm 2013 một loạt biến cố xảy ra với tổng thống Yanukovych.
Những cuộc biểu t́nh và chiếm đóng Quảng trường Độc lập do những người biểu t́nh thuộc phe đối lập - Ukraina thân EU (phe "liên minh mới") thực hiện, xuất phát từ việc ông Yanukovych từ chối kư kết hiệp định liên kết giữa Ukraina và EU (Ukraine–European Union Association Agreement) và quay sang t́m sự trợ giúp từ phía Nga để nhận được khoản viện trợ tài chính lên tới 15 tỉ USD cũng như kết hợp quan hệ chặt chẽ hơn với Nga. Đến tháng 1 năm 2014 th́ các cuộc biểu t́nh đă trở nên căng thẳng dẫn tới xô xát giữa lực lượng biểu t́nh và lực lượng an ninh, dẫn tới đổ máu cho cả hai bên.
Kết quả Yanukovych bị quốc hội Ukraine phế truất và bỏ trốn sang Nga.
Trước diễn biến xấu của Ukraine, Putin đă quyết định nhanh lẹ cướp chính quyền do Ukraine thành lập tại Crime. Việc chiếm đóng Crime tiến hành nhanh chóng v́ phần đông người dân sinh sống ở Crimea là người Nga và có sự hiện diện sẵn có quân đội Nga đang đóng tại đây theo một thỏa thuận Ukraine cho Nga thuê các căn cứ quân sự.
Sau cuộc cách mạng Ukraine năm 2014 và việc Viktor Yanukovych bị loại khỏi chức vụ Tổng thống Ukraine, các cuộc bầu cử tổng thống mới đă được lên lịch diễn ra vào ngày 25 tháng 5 năm 2014.
Poroshenko trở thành tổng thống thứ 5 của Ukraine sau những ngày đẫm máu trên đường phố và sự phẫn nộ của người Ukraine và phản ứng của Mỹ và phương Tây về việc Nga chiếm đóng Crime.
Trong nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, Poroshenko đă lănh đạo đất nước vượt qua giai đoạn đầu của cuộc chiến ở Donbas , đẩy lực lượng ly khai Nga vào Khu vực Donbas .
Ông bắt đầu quá tŕnh hội nhập với Liên minh châu Âu bằng cách kư Hiệp định Hiệp hội Liên minh châu Âu-Ukraine . Chính sách đối nội của Poroshenko thúc đẩy tiếng Ukraina , chủ nghĩa dân tộc , chủ nghĩa tư bản bao trùm , phi cộng sản hóa và phân cấp hành chính.
Trong bài phát biểu tại phiên khai mạc của quốc hội mới vào ngày 27 tháng 11 năm 2014, Poroshenko tuyên bố rằng "chúng tôi đă quyết định quay trở lại tiến tŕnh hội nhập NATO " v́ " t́nh trạng không liên kết của Ukraine được công bố vào năm 2010 không thể đảm bảo an ninh và toàn vẹn lănh thổ của chúng tôi".
Trong cuộc bầu cử tổng thống Ukraine năm 2019 , Poroshenko nhận được 24,5% số phiếu bầu ở ṿng hai và bị Volodymyr Zelenskyy đánh bại .
Một nguyên nhân chính v́ người Ukriane đă mất kiên nhẫn với ông v́ không thực hiện được lời hứa lấy lại Crime, cũng như chấm dứt cuộc chiến ở Donbas và những cáo buộc tham nhũng của tỷ phú này.
Trong chiến dịch tranh cử tổng thống của ḿnh, Zelenskyy đă nói rằng ông ủng hộ việc Ukraine trở thành thành viên của EU và NATO, nhưng ông cho biết cử tri Ukraine nên quyết định tư cách thành viên của đất nước trong hai tổ chức này thông qua các cuộc trưng cầu dân ư.
Đồng thời, ông tin rằng người dân Ukraine đă lựa chọn "hội nhập châu Âu". Cố vấn thân cận của Zelenskyy, Bakanov cũng cho biết chính sách của Zelenskyy ủng hộ tư cách thành viên của cả EU và NATO, và đề xuất tổ chức trưng cầu dân ư về tư cách thành viên.
Chương tŕnh bầu cử của Zelenskyy tuyên bố rằng tư cách thành viên NATO của Ukraine là "sự lựa chọn của Maidan và con đường được ghi trong Hiến pháp , ngoài ra, đây là một công cụ để tăng cường năng lực pḥng thủ của chúng ta". Chương tŕnh nêu rơ rằng Ukraine nên đặt mục tiêu nộp đơn xin Kế hoạch hành động gia nhập NATO vào năm 2024.
Hai ngày trước ṿng thứ hai, Zelenskyy tuyên bố rằng ông muốn xây dựng "một Ukraine mạnh mẽ, hùng mạnh, tự do, không phải là em gái của Nga, không phải là đối tác tham nhũng của châu Âu, mà là Ukraine độc lập của chúng ta."
Zelesky lên làm tổng thống Ukraine, ông cố gắng theo đuổi đàm phán ḥa b́nh với Putin để chấm dứt xung đột và giải quyết các tồn đọng trong xă hội Ukraine với những thay đổi trong hiến pháp nhằm hạn chế các hành vi thao túng của các tài phiệt.
Vào tháng 6 năm 2021, Zelenskyy đă đệ tŕnh lên Verkhovna Rada một dự luật tạo ra một sổ đăng kư công khai về các nhà tài phiệt Ukraine, cấm họ tham gia vào quá tŕnh tư nhân hóa các công ty nhà nước và cấm họ đóng góp tài chính cho các chính trị gia.
Các nhà lănh đạo đảng đối lập ủng hộ mục tiêu của Zelenskyy là giảm ảnh hưởng của các nhà tài phiệt đối với nền chính trị ở Ukraine nhưng chỉ trích cách tiếp cận của ông, cho rằng sổ đăng kư công khai sẽ vừa nguy hiểm, v́ nó tập trung quyền lực vào tay tổng thống; vừa không hiệu quả, v́ các nhà tài phiệt chỉ là "biểu tượng" của nạn tham nhũng ăn sâu hơn.
Dự luật đă được thông qua thành luật vào tháng 9 năm 2021. Những người chỉ trích chính quyền Zelenskyy đă tuyên bố rằng, bằng cách tước quyền lực khỏi các nhà tài phiệt Ukraine, ông đă t́m cách tập trung quyền lực và củng cố vị thế của ḿnh.
Zelensky đă không tin Nga sẽ tấn công Ukraine, khi được Mỹ cung cấp thông tin t́nh báo về việc Nga sẽ đánh Ukraine trong tháng 2/2022 khi mùa xuân bắt đầu.
Nhưng cũng có thông tin cho rằng, ông không muốn công khai đối đầu với Nga để tránh leo thang chiến sự và sự hoảng loạn trong dân chúng, nhưng đă âm thầm sẵn sàng với cuộc chiến xảy ra.
Vào ngày 19 tháng 2, khi nỗi lo về một cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine ngày càng tăng, Zelenskyy đă cảnh báo Hội nghị An ninh Munich rằng các quốc gia phương Tây nên từ bỏ thái độ "thỏa hiệp" của họ đối với Moscow. "Ukraine đă được đảm bảo an ninh để đổi lấy việc từ bỏ kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới. Chúng tôi không có bất kỳ vũ khí nào. Và không có an ninh... Nhưng chúng tôi có quyền thúc đẩy một sự chuyển đổi từ chính sách thỏa hiệp sang chính sách đảm bảo an ninh và ḥa b́nh", ông tuyên bố.
Với thái độ cứng rắn của Zelensky và sự thờ ơ, không kiên quyết và tự tin thái quá về các giải pháp chính trị thông qua đàm phán của các chính trị gia châu Âu và cả Mỹ với Nga, đă tạo ra một cơ hội tuyệt vời cho Putin tấn công Ukraine.
Nói là một cơ hội tuyệt vời v́ đây là thời điểm không ǵ tốt hơn cho một hành động quân sự, nhưng trên tổng thể đây là một sai lầm chiến lược có tính chất quyết định của Putin, một sa lầy khiến nước Nga phải trả giá – Một nước Nga không hùng cường, có thể áp đặt lên nền chính trị châu Âu mà có thể phải ngồi chiếu dưới sau khi cuộc chiến kết thúc.
(C̣n tiếp)
__________________
|