VietBF - View Single Post - ÂM NHẠC MIỀN NAM VÀ NHỮNG NGÀY XƯA THÂN ÁI
View Single Post
Old 2 Weeks Ago   #14
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,181
Thanks: 1,995
Thanked 1,440 Times in 660 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default



TẠI SAO NHỮNG CA KHÚC SÁNG TÁC TRƯỚC 1975 ĐƯỢC ƯA CHUỘNG ?






Hôm nọ, có người phàn nàn là Việt Nam không có những bài hát hay. Tôi th́ nghĩ khác, v́ Việt Nam có những bài hát hay, có thể họ chưa nghe đó thôi.

Chúng ta thử t́m về nhạc thời trước 1975 ở miền Nam xem, có nhiều bài hay lắm chứ, và vẫn c̣n lưu truyền cho đến ngày nay dù nó bị vùi dập nhiều lần …



https://www.youtube.com/watch?v=ojJ4ushG8x4



Câu hỏi đặt ra là tại sao những bài ca đă được sáng tác hơn nửa thế kỷ trước mà đến nay vẫn c̣n được giới thưởng ngoạn, từ b́nh dân đến lịch lăm, đều ưa thích.

Tôi nghĩ đến 4 lư do và cũng là đặc điểm của những ca khúc trước 1975 ở miền Nam :

- Tính nhân văn, tự do tư tưởng, tính phong phú, và giàu chất nghệ thuật.






Nhân văn


Thứ nhất là đậm chất nhân văn .

Nếu nh́n lại những bài ca trước 1975 ở miền Nam và so sánh với những sáng tác ở miền Bắc, tôi nghĩ ít ai có thể bác bỏ tính nhân văn trong các sáng tác ở trong Nam.

Khi nói “nhân văn”, tôi không chỉ nói đến những sáng tác về thân phận con người, mà c̣n kể cả những sáng tác thuộc ḍng nhạc lăng mạn, trữ t́nh, nói lên cảm xúc của con người trước thời cuộc.



https://www.youtube.com/watch?v=7qke3u2D_6E




Người ta thường phân nhóm những sáng tác của Trịnh Công Sơn thành hai nhóm t́nh yêu và thân phận, nhưng tôi nghĩ cách phân nhóm đó cũng có thể áp dụng cho nhiều nhạc sĩ khác như Từ Công Phụng chẳng hạn.

T́nh yêu không chỉ là t́nh yêu đôi lứa, mà c̣n t́nh yêu quê hương đất nước (“Tôi đi xem để thấy những ǵ yêu dấu Việt Nam”) và giữa người với người “Tôi yêu bác nông phu đội sương nắng bên bờ ruộng sâu”).


https://www.youtube.com/watch?v=ojWjvjWSSAM



Thỉnh thoảng cũng có một vài bài có chất “máu” (như câu “nhưng thép súng đang c̣n say máu thù” trong bài “Lính xa nhà”), nhưng cho dù như thế th́ câu kết vẫn có hậu :

- “ Hẹn em khi khắp trời nở đầy hoa có tôi về ”.


https://www.youtube.com/watch?v=KPY8lQ4QJBI



Có thể nói rằng cái đặc tính nhân văn và nhân bản của những ca khúc trước 1975 ở miền Nam là yếu tố mạnh nhất để phân biệt so với các ca khúc cùng thời ngoài Bắc, vốn lúc nào cũng có nhiều mùi máu và súng đạn.


https://www.youtube.com/watch?v=pV-3nkqiLZA



NGHỆ THUẬT



Các nhạc sĩ miền Nam Việt Nam trước 1975





Cái đặc điểm nổi bật thứ hai là tính nghệ thuật trong các ca khúc.

Khi nói “nghệ thuật” tôi muốn nói đến những lời ca đẹp, giàu chất thơ, và những giai điệu đẹp.

Những bài ca mà ngay cả từ cái tựa đề đă đẹp. Những :

- Dấu t́nh sầu

- Giáng ngọc

- Mùa thu cho em

- Ngh́n trùng xa cách

- Tuổi biết buồn

- Thà như giọt mưa

- Giọt mưa trên lá

- Hạ trắng

- Diễm xưa

- Ướt mi, và biết bao tựa đề có ư thơ và sâu lắng như thế đă đi vào ḷng người thưởng ngoạn.



https://www.youtube.com/watch?v=ByQ-Fb1eYmg




Thử so sánh những tựa đề của các sáng tác cùng thời ngoài Bắc như :


- Bài ca năm tấn

- Em đi làm tín dụng

- Chào anh giải phóng quân

- Chào mùa xuân đại thắng

- Người mẹ miền Nam tay không thắng giặc, v.v… th́ chúng ta dễ dàng nhận ra sự khác biệt.


https://www.youtube.com/watch?v=vorxxW5VxyA



Lời ca trong những ca khúc trước 1975 ở miền Nam cũng là những lời đẹp.


Tôi thán phục những nhạc sĩ như :

- Phạm Duy

- Trầm Tử Thiêng

- Hoài Linh [không phải anh hề]

- Từ Công Phụng

- Vũ Thành An

- Ngô Thụy Miên (và nhiều nữa) đă viết ra những lời ca đi vào ḷng người.

Không phải chỉ đơn giản nhân văn theo kiểu những ư tưởng trừu tượng trong sáng tác của Trịnh Công Sơn (ví dụ như “hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi, để một mai tôi về làm cát bụi”, hay “Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau”), nhưng có khi đi thẳng vào vấn đề như Phạm Duy (“Tôi yêu tiếng nước tôi từ khi mới ra đời”).


https://www.youtube.com/watch?v=2SI9yUupUSA



C̣n nhiều nhiều bài đă đi vào ḷng người qua những lời ca đẹp và giản dị :

- “Hôm xưa tay nắm tay nhau anh hỏi tôi rằng :

- ‘Những ǵ trong đời ta ghi sâu vào tâm tư /

Không tan theo cùng hư vô, không theo tháng năm phai mờ /

T́nh nào tha thiết anh ơi ?”.

Có những lời ca mà tôi nghĩ giới trẻ ngày nay có thể mỉa mai cười khẩy nói sến, nhưng tuổi trẻ th́ thường chưa đủ lớn để cảm những câu như :

- “Phút ban đầu ấy / Thư xanh màu giấy viết nhưng chưa gởi em / Ngơ đi chung một lối / Đôi khi định nói với em một lời.”

Không biết từ thuở nào mà tôi đă mê bài Trộm nh́n nhau và đă từng dự báo rằng bài này có ngày sẽ nổi tiếng.

Thời đó, tôi mới về thăm nhà sau 20 năm xa cách, và nh́n người xưa, tôi thấy những câu “Đôi khi trộm nh́n em / Xem dung nhan đó bây giờ ra sao / Em có c̣n đôi má đào như ngày nào” sao mà hay quá, hợp cảnh quá. Chỉ trộm nh́n thôi.

Lời nhạc rất thơ.


https://www.youtube.com/watch?v=8fIm8LJulxw



Mà, thật vậy, đa số những lời ca trong các sáng tác trước 1975 được viết ra như vẫn vần thơ hoặc phổ từ thơ.

Người phổ thơ thành nhạc hay nhất là Nhạc sĩ Phạm Duy, được xem như là một “phù thủy âm nhạc” .

Chính v́ thế mà âm nhạc trước 1975 có những lời ca sang trọng. Thời nay, trong môi trường những ca khúc dung tục, rất hiếm thấy những ca khúc có những lời ca đẹp như trước.


https://www.youtube.com/watch?v=5AJIKX8Rz5Y



Lạ một điều là cũng là nhạc tuyên truyền (ở ngoài Bắc gọi vậy) hay nhạc tâm lí chiến (cách gọi trong Nam), nhưng những sáng tác trong Nam th́ lại được người dân nhớ và xưng tụng.

Sau cuộc chiến, những bài gọi là “nhạc đỏ”, dù được sự ưu ái của nhà cầm quyền văn hóa, chẳng ai nhớ hay muốn nhớ đến chúng.


Các nhạc sĩ miền Nam Việt Nam trước 1975.




Ngược lại, những sáng tác về người lính ở trong Nam thời trước 1975 th́ lại c̣n lưu truyền và nuôi dưỡng trong ḷng dân, dù nhà cầm quyền ra sức cấm đoán !


https://www.youtube.com/watch?v=L5QcZRhwO_0



Ngay cả những người lính miền Bắc cũng thích những bài hát về lính của các nhạc sĩ trong Nam.

Tại sao vậy ?

Tôi nghĩ tại v́ tính nghệ thuật và nhân bản trong những sáng tác ở miền Nam.

Người lính, cho dù là lính cộng sản hay cộng ḥa, th́ vẫn cảm được những câu :

- “Con biết xuân này mẹ chờ tin con / Khi thấy mai đào nở vàng bên nương” hay “Thư của lính, ba lô làm bàn nên nét chữ không ngay”.

Những lời ca đó không có biên giới chính trị.



https://www.youtube.com/watch?v=szObGL7iT-c



***************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.03624 seconds with 9 queries