R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,380
Thanks: 28,668
Thanked 18,810 Times in 8,449 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
|
MUỐN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TH̀ PHẢI XOÁ CƠ CHẾ ĐỘC TÀI ĐỘC ĐẢNG
Trong thời gian qua, Chính quyền csVN đă có những quan điểm và nhận thức về vai tṛ của kinh tế tư nhân như là động lực tăng trưởng quan trọng hàng đầu của đất nước Việt Nam hôm nay. Đây là sự kiện nổi bật, trọng tâm trong bài viết “Phát triển kinh tế tư nhân – đ̣n bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng” của Tô Lâm được báo chí quốc doanh đăng tải rộng răi. Qua đó, Tô Lâm chỉ đạo việc chuẩn bị một nghị quyết về kinh tế tư nhân mang tính đột phá để mở đường cho lănh vực này phát triển vượt bậc trong “kỷ nguyên mới”.
Cùng đồng thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng quán triệt tinh thần này. Ông chỉ đạo tại phiên họp của Tiểu ban Kinh tế - Xă hội chuẩn bị cho Đại hội XIV: “Lấy kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cũng nhấn mạnh rằng kinh tế tư nhân là yếu tố quyết định cho tăng trưởng 8%. Như vậy , ngoại trừ sự im lặng của Chủ tịch nước Lương Cường, th́ Tam trụ c̣n lại đều ủng hộ chính sách “kinh tế tư nhân”. Có thể khẳng định, chỉ đạo của Tô Lâm và các nhà lănh đạo Chính phủ, Quốc hội như trên về phát triển kinh tế tư nhân cho thấy một bước ngoặt trong tư duy, nhận thức của Đảng và Nhà nước csVN đối với mô thức kinh tế tư nhân.
Tính từ Văn kiện Đại hội VI năm 1986 c̣n ngập ngừng, do dự: “Sử dụng kinh tế tư bản tư nhân nhỏ trong một số ngành nghề”. Văn kiện Đại hội VII năm 1991 nêu: “Kinh tế tư bản tư nhân được phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành, nghề mà luật pháp không cấm”. Văn kiện Đại hội VIII năm 1996 viết: “Kinh tế tư bản tư nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nước”. Văn kiện Đại hội IX năm 2001 cho rằng: “Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng răi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm”. Văn kiện Đại hội X năm 2006 nhấn mạnh: “Xoá bỏ mọi rào cản, tạo tâm lư xă hội và môi trường kinh doanh thuận lợi cho các loại h́nh doanh nghiệp của tư nhân phát triển không hạn chế quy mô trong mọi ngành nghề, lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luật không cấm”. Văn kiện Đại hội XI năm 2011 nêu: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế”. Các văn kiện Đại hội XII năm 2016 và Đại hội XIII năm 2021 tiếp tục nhấn mạnh: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuận lợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế”. Và đến nay, trong quá tŕnh soạn thảo các văn kiện báo cáo chính trị và kinh tế - xă hội cho Đại hội XIV sắp đến, khu vực kinh tế tư nhân đă được khẳng định là “động lực quan trọng nhất” bởi các nhà lănh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước csVN đă đồng thuận phải phát triển kinh tế tư nhân.
.
Nêu lại vắn tắt các quan điểm về kinh tế tư nhân trong suốt các kỳ đại hội kể từ “kế sách đổi mới” để thấy rằng sự chần chừ, do dự đối với khu vực kinh tế này đă kéo dài trong nhiều thập kỷ. Trước nhu cầu cần phải tháo gỡ mọi rào cản để cứu đảng, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đă ban hành Nghị quyết 10 năm 2017, trong đó đặt hai mục tiêu cơ bản: Thứ nhất, đến năm 2020 có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp; đến năm 2025 có hơn 1,5 triệu doanh nghiệp và đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp. Thứ hai, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP để đến năm 2020 đạt khoảng 50%, năm 2025 khoảng 55%, đến năm 2030 khoảng 60 - 65%.
Nhưng tính từ đầu năm 2025, cả nước mới chỉ có 940 ngh́n doanh nghiệp, tỷ trọng của khu vực này cũng chỉ chiếm 50% GDP, cho thấy cả hai mục tiêu cơ bản trên đều thất bại. Về quy mô, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm khoảng 69%; doanh nghiệp nhỏ chiếm khoảng 25%; c̣n lại doanh nghiệp quy mô vừa 3,5% và doanh nghiệp lớn chỉ khoảng 2,5%. Cứ 1.000 người dân mới có 1 doanh nghiệp – tỷ lệ rất thấp so với kinh tế khu vực. V́ sao doanh nghiệp tư nhân lại phát triển èo uột, nhận về ḿnh phần thua thiệt tất yếu trong cuộc cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt. Hiện nay, Việt Nam theo mô h́nh kinh tế thị trường định hướng XHCN, nghĩa là vẫn duy tŕ sự quản lư của Nhà nước với các chính sách điều tiết kinh tế, trong khi khuyến khích sự phát triển của kinh tế tư nhân. V́ thế một số vấn đề nảy sinh mâu thuẫn giữa kiểm soát nhà nước và tự do thị trường Nhà nước vừa muốn thúc đẩy khu vực tư nhân, nhưng đồng thời lại duy tŕ sự kiểm soát chặt chẽ, dẫn đến một số rào cản về thủ tục hành chính, cơ chế xin-cho và chính sách chưa nhất quán.
Vấn đề này khá phức tạp và có nhiều góc nh́n khác nhau. Nhà nước csVN đang theo đuổi mô h́nh kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế tư nhân được xem là một động lực quan trọng để phát triển đất nước. Tuy nhiên, việc dung ḥa giữa các yếu tố thị trường tự do với mục tiêu định hướng xă hội chủ nghĩa có thể tạo ra những thách thức trong quản lư, phân bổ nguồn lực và cải thiện hiệu quả kinh tế. Một số người đa số là đảng viên cs th́ cho rằng mô h́nh này giúp Việt Nam duy tŕ ổn định chính trị và phát triển kinh tế bền vững, trong khi những ư kiến khác lại chỉ ra rằng nó có thể gây ra các vấn đề như tham nhũng, thiếu minh bạch hoặc hạn chế đổi mới sáng tạo.
Hy vọng rằng, tinh thần “kinh tế tư nhân làm động lực quan trọng nhất” được đưa vào nghị quyết mới về kinh tế tư nhân như Khoán 10, cũng như văn kiện Đại hội XIV và Hiến pháp 2025 sau khi sửa đổi. Khi đó, mọi rào cản, giáo điều, định kiến sẽ được gỡ bỏ, giúp thổi bùng năng lực môi sinh của quốc gia, dân tộc, thúc đẩy phát triển thịnh vượng. Tuy nhiên mâu thuẫn giữa nền kinh tế thị trường và mô thức định hướng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam sẽ phải xóa bỏ tận gốc rể, nghĩa là phải thay đổi cả hệ thống chính trị. Nói trắng ra là xóa bỏ thể chế độc tài độc đảng . Xóa điều 4 Hiến pháp để mọi người dân có quyền tham gia tự do ứng cử và bầu cử. đảng csVN cũng chỉ là một đảng trong nhiều đảng phái sinh hoạt dưới một nền chính trị Tự do và Dân chủ.
Lăo Thất
__________________
|