VietBF - View Single Post - H̉A B̀NH TRÊN GIẤY , HỌNG SÚNG CHỰC CHỜ ! VOA Tiếng Việt
View Single Post
Old 22 Hours Ago   #9
hoathienly19
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Sep 2020
Posts: 1,164
Thanks: 1,989
Thanked 1,433 Times in 657 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 23 Post(s)
Rep Power: 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7hoathienly19 Reputation Uy Tín Level 7
Default


HỢP TÁC HÓA



– Riêng về chỉ thị 43 của Bộ Chính Trị vào tháng 5 năm 1978 đă quốc hữu hóa toàn bộ đất đai của nông dân miền Nam vào tay nhà nước thông qua h́nh thức “Tập Đoàn Sản Xuất” .

Việc hợp tác hóa ở miền Nam được tiến hành khẩn trương trong các năm từ 1977 đến 1980.

Theo kế hoạch th́ ruộng đất được tập hợp lại để tổ chức canh tác tập thể, sản phẩm được phân chia căn cứ theo mức đóng góp.

Máy móc nông nghiệp của nông dân bị trưng mua để thành lập các tập đoàn phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Các tập đoàn sản xuất có nghĩa vụ bán sản phẩm của ḿnh cho Nhà nước theo giá kế hoạch thấp hơn rất nhiều giá thị trường.

Bù lại, Nhà nước cung cấp vật tư và hàng hóa tiêu dùng cho các tập đoàn.

Nông dân xă Hoàng Ngô , Huyện Quốc Oai , Tỉnh Sơn Tay đang chuyển thóc đến kho của nhà nước tháng 12/1960 . Sưu tầm






Tuy nhiên t́nh h́nh kinh tế Miền Nam không thích hợp với mô h́nh hợp tác hóa v́ chương tŕnh “Người cày có ruộng” vào đầu thập niên 1970 đă phân phối ruộng đất khiến đa số nông dân Miền Nam thuộc hạng trung nông với năng suất khá cao.

Hơn nữa chính quyền cũng đă nhận thấy lịch sử hợp tác hóa ở miền Bắc đă gặp nhiều thất bại nên hợp tác hóa ở miền Nam cũng bị bỏ dở.





Tính đến cuối năm 1979,
ở Miền Nam thành lập được 1.286 hợp tác xă và hơn 15.000 tổ sản xuất bao gồm khoảng 50% nông dân.

Vậy mà sang năm 1980 các tổ chức này đă tan ră , chỉ có trên giấy tờ mà không hoạt động được như kế hoạch.

Hậu quả là sản xuất nông nghiệp khựng lại trong khi dân số tăng, gây ra cảnh thiếu thực phẩm khiến từ năm 1976 đến 1980 mặc dù trong hoàn cảnh ḥa b́nh Việt Nam phải nhập cảng 5,6 triệu tấn thực phẩm.


https://www.youtube.com/watch?v=Y5yYH7RaWeM



Sang đến năm 1979, nhà nước áp giá pháp lệnh 5,2 hào một kg lúa trong khi thị trường là 1,5 đồng một kg nên nông dân không chịu bán.

Bí thư Vơ Văn Kiệt khi ấy chỉ đạo Công ty Lương thực thu mua lúa của dân theo giá tương xứng, cứu đói cho thành phố và để cứu văn t́nh thế bất măn không c̣n dằn được nữa từ nông dân miền Nam trước những đợt thu lúa từ năm 1977 trở đi.




************
hoathienly19_is_offline   Reply With Quote
 
Page generated in 0.04175 seconds with 9 queries