R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 28,525
Thanks: 28,694
Thanked 18,857 Times in 8,482 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 774 Post(s)
Rep Power: 76
|
30/4: HÀNG TRIỆU NGƯỜI VUI - HÀNG TRIỆU NGƯỜI BUỒN
Ngày 30 tháng 4 được “cựu Thủ tướng” Vơ Văn Kiệt mô tả là ngày “có hàng triệu người vui, hàng triệu người buồn.” Câu nói ấy có phần thành thật – dù muộn màng – từ một người từng nắm giữ quyền lực cao trong chế độ Cộng sản Việt Nam. Tiếc rằng, như nhiều lănh đạo khác, ông chỉ “giác ngộ” khi đă về già, khi thời cuộc không c̣n trong tay. Giá như họ thức tỉnh sớm hơn, khi c̣n quyền lực, th́ biết bao sinh mạng đă không phải chịu cảnh oan khuất, và người dân cũng đỡ khổ hơn nhiều.
Trong khi đó, chính quyền Cộng sản hiện tại vẫn tiếp tục hân hoan ăn mừng ngày này như một “chiến thắng huy hoàng,” là “thắng lợi vĩ đại nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước.” Năm nào cũng tổ chức diễu binh, bắn pháo hoa rầm rộ, nhưng ngay bên đường vẫn là cảnh bà cụ run rẩy xin ăn, trẻ con bỏ học đi bán vé số, dân oan xếp hàng khiếu kiện v́ bị cướp đất.
Trớ trêu thay, ngày từng được gọi là “Mỹ cút, ngụy nhào” nay cũng là ngày của “đổi mới,” là dịp mời gọi Mỹ quay lại đầu tư. Giờ đây, chính Đảng Cộng sản lại tung hô mô h́nh kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa, coi chuyện “bị tư bản bóc lột” là điều “tiên tiến” cần thiết cho phát triển kinh tế.
Ngày 30 tháng 4 c̣n là dịp để lănh đạo Đảng tha thiết kêu gọi “khúc ruột ngàn dặm” về giúp xây dựng quê hương – sau hàng chục năm mà thành tựu nổi bật nhất của họ chỉ là tham nhũng và tàn phá.
Những người từng là chăn trâu, thất học, thợ thiến heo, cướp đường… bỗng chốc trở thành tiến sĩ, đại gia, quan chức cao cấp, lèo lái con thuyền quốc gia theo lối “không bến bờ.” Một bộ máy từ trung ương đến địa phương vận hành bằng vô cảm, thờ ơ trước nỗi khổ của dân, đùn đẩy trách nhiệm, bất chấp hậu quả. Họ ăn mừng không phải v́ đất nước đổi đời, mà v́ “tụi nó cướp của người khác chứ chưa đụng tới nhà ḿnh!”
Ngược lại, cũng có những người từng cùng phe với Cộng sản giờ lại mang nỗi buồn khi tự nhận ra sự sai lầm. Sau hàng chục năm hiến dâng tuổi xuân cho lư tưởng sai lầm, họ mới “phản tỉnh.” Nhưng tiếc rằng, sự phản tỉnh muộn màng ấy chẳng thay đổi được điều ǵ – sức đă ṃn, thời thế đă khác, người quốc gia cũng không c̣n mặn mà tin tưởng.
Ngày 30 tháng 4, với chính quyền Cộng sản, là ngày chiến thắng, là ngày “giải phóng miền Nam.” Ở góc độ thắng – thua, họ có thể xem đó là một chiến thắng. Nhưng với hơn 4 triệu người thiệt mạng trong chiến tranh, hàng trăm ngh́n chết trên biển cả, và hơn 3 triệu người phải sống đời lưu vong, liệu đó có thực sự là một chiến thắng vẻ vang?
Chiến thắng trên xác người th́ có ǵ đáng tự hào? C̣n “giải phóng”? Giải phóng khỏi điều ǵ? Trước năm 1975, miền Nam đâu có cảnh nô lệ? Chế độ VNCH có hệ thống giáo dục tốt, y tế ổn định, kinh tế khá giả, báo chí tự do tương đối… Vậy th́ “giải phóng” ở đây có đúng nghĩa không, hay chỉ là một sự đánh tráo khái niệm?
Sau chiến tranh, nhà cầm quyền Cộng sản đă chứng minh ḿnh là những kẻ bạc nhược. Họ dâng đất liền và biển đảo cho Trung Quốc, rồi nói đó là “chuyện nhỏ.” Họ cấm người dân biểu t́nh phản đối Trung Quốc, làm ngơ khi ngư dân bị bắn giết trên biển, khi người dân bị đánh đập bởi những “đối tác” được họ cho phép khai thác tài nguyên trong nội địa.
Trong khi đó, chính quyền lại ra sức cưỡng chiếm tài sản, đàn áp dân nghèo, bịt miệng những tiếng nói chính đáng. Một chính thể vừa hèn nhát trước ngoại bang, vừa độc đoán với chính dân ḿnh – đó có phải là “vinh quang” không?
Chẳng sớm th́ muộn, Cộng sản Việt Nam cũng sẽ phải trả giá trước lịch sử và dân tộc. Bánh xe thời cuộc không thể măi lăn theo chiều thuận cho kẻ gian. Biết vậy, họ đang ra sức vơ vét tài sản quốc gia, chuẩn bị sẵn “ống cống” để có đường mà chui thoát, khi thời cơ đến.
Tương lai của Đảng Cộng sản Việt Nam e rằng cũng chẳng khác ǵ kết cục của Gaddafi. Hăy chờ xem…
Trần Văn Giang
__________________
|