ĐẶC KHU KINH TẾ - CÁI BẪY CHỦ QUYỀN
Việc cho phép Trung Quốc tiếp cận hoặc kiểm soát các “đặc khu kinh tế” không chỉ là lựa chọn đầu tư – đó là đánh cược vấn đề an ninh quốc gia và chủ quyền chiến lược.
Bài học từ Campuchia và Sri Lanka cho thấy “đặc khu” trở thành tiền đồn cho Trung Quốc gây ảnh hưởng và mở rộng quyền lực, nơi chủ quyền lănh thổ bị xâm phạm dưới lớp vỏ đầu tư phát triển.
Tại Campuchia, khu vực Sihanoukville – vốn được kỳ vọng trở thành trung tâm kinh tế – đă nhanh chóng biến thành một “trung tâm thực dân hiện đại”, nơi dân bản địa bị gạt ra ngoài lề và hệ thống luật pháp bị thao túng bởi các thế lực thân Trung Quốc.
Tại Sri Lanka, cảng Hambantota là minh chứng rơ ràng cho bẫy nợ: không trả được nợ vay xây cảng, Sri Lanka buộc phải cho Trung Quốc thuê cảng 99 năm – một sự kiện khiến quốc gia này mất kiểm soát điểm chiến lược quan trọng ngay giữa Ấn Độ Dương.
Với Việt Nam, nếu không rút ra bài học từ những mô h́nh đặc khu kiểu đó, th́ bất kỳ dự án “hợp tác phát triển” nào với Trung Quốc ở vùng ven biển, vùng giáp biên hay khu vực nhạy cảm đều có thể biến thành “ḥn đá buộc chân”.
Một khi đặc khu trở thành lănh địa ngầm của Trung Quốc, th́ không chỉ kinh tế bị kiểm soát, mà c̣n tiềm ẩn nguy cơ hiện diện quân sự trá h́nh, gián điệp công nghệ, và quan trọng hơn cả: chủ quyền quốc gia bị xâm phạm trên chính lănh thổ của ḿnh mà không thể làm ǵ được.
Anh Lư
__________________
|