R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Join Date: Nov 2006
Posts: 31,085
Thanks: 28,911
Thanked 19,199 Times in 8,719 Posts
Mentioned: 162 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 786 Post(s)
Rep Power: 79
|
Ngày mai 19/5 là ngày sinh nhật chủ tịch Hồ Chí Minh, t́m hiểu lịch sử sẽ khám phá ra nhiều điều thú vị về ngày tháng năm sinh của nhân vật lịch sử được cho là vị anh hùng dân tộc của Việt Nam.
Chuyện cách đây hơn 130 năm một người sinh ra không nhớ chính xác ngày tháng năm sinh của ḿnh là chuyện b́nh thường, và khi mật thám Pháp về tận quê Hồ Chí Minh để xác nhận lai lịch Hồ Chí Minh chỉ căn cứ sổ đinh, điền của làng cũng không chắc chắn được năm sinh của người dân trong làng.
Bởi v́ các chức sắc địa phương lại căn cứ vào cuốn Gia phả họ nhà Nguyễn Sinh tuy ghi rơ họ tên mọi người của 6 đời trong ḍng tộc nhưng lại không ghi ngày tháng năm sinh của từng người.
Và măi về sau này, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam đă đăng giới thiệu 175 tên gọi, bí danh, bút danh của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua các thời kỳ và dưới nhiều cái tên khác nhau, với thông tin về ngày tháng năm sinh của Hồ Chí Minh cũng hoàn toàn khác nhau:
-Ngày 15/9/1911, từ cảng Marseilles, Pháp, Nguyễn Tất Thành gửi một lá đơn cho Tổng thống Pháp xin vào học nội trú ở trường thuộc địa. Trong lá đơn có ghi: "Nguyễn Tất Thành sinh ở Vinh năm 1892, con ông Nguyễn Sinh Huy, Phó bảng. Đang học chữ Pháp, chữ quốc ngữ, chữ Hán"
- Hộ chiếu và giấy thông hành mang tên Chen Vang (Trần Vương), sinh ngày 15/2/1895 ở Đông Dương do Đại sứ quán Liên Xô tại Berlin (Đức) cấp ngày 16/6/1923 khi HCM dưới cái tên Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô;
Bản khai lư lịch ngày 16/9/1934 của Nguyễn Ái Quốc để vào học trường Quốc tế Lê nin, Moscow ghi năm sinh là 1894;
Lư lịch của Nguyễn Ái Quốc khai ngày 16/8/1935 để tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản ở Moscow ghi năm sinh là 1900
Bản khai lư lịch mang tên Lin trước khi làm thủ tục rời Liên Xô ngày 26/11/1937 ghi năm sinh là 1903.
…………………………………….
Vậy việc xác định ngày tháng năm sinh Hồ Chí Minh căn cứ vào đâu?
NGUỒN GỐC NGÀY SINH NHẬT 19/5 CỦA HỒ CHÍ MINH.
Theo tác giả Vũ Đ́nh Huỳnh - nguyên thư kư riêng của Hồ Chí Minh - người chứng kiến buổi lễ sinh nhật đầu tiên của HCM đă có bài đăng “Tháng Tám cờ bay” trên tạp chí Văn nghệ tháng 10 năm 1993 có đoạn:
“…Sáng 18 tháng 5, Bác bước vào pḥng tôi, bảo:
Này, chú thông báo cho các vị trong Chính phủ biết ngày mai sinh nhật tôi. Đừng quên gọi các cháu thiếu nhi đến chơi với tôi nhé!
Tôi sửng sốt nh́n Bác. Con người rất mực khiêm tốn, thế mà đùng chỉ thị cho tôi tổ chức sinh nhật cho chính ḿnh? Tôi toan hỏi Bác, nhưng Bác đă quay ra. Dừng lại ở cửa, Bác dặn thêm:
- Báo cho các anh ở Trung ương và các đoàn thể biết luôn mai kỷ niệm sinh nhật tôi.
Tôi gọi dây nói đi các nơi bàn về việc tổ chức sinh nhật Bác. Những nơi cần báo mà không có dây nói th́ phải cử người đi đến tận nơi. Mọi người cằn nhằn với tôi về chuyện nước đến chân mới nhảy. Anh Trường Chinh cho rằng tôi đă được biết sinh nhật Bác mà không nói trước. Tuy nhiên, rồi người nọ báo thêm cho người kia, cho nên cả những người tôi quên rồi cũng được biết.....
Hồ chí Minh luôn được ca ngợi là người khiêm tốn và giản dị tự nhiên chỉ thị cho cán bộ cấp dưới tổ chức sinh nhật ḿnh là điều không b́nh thường.
Và sự thật lịch sử cũng được sáng tỏ.
Đây là mưu mẹo ngoại giao của Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh vào tháng 5 năm 1946 khi người Pháp và nhà nước Trung Hoa Dân Quốc dưới sự lănh đạo của Tưởng Giới Thạch Ngày 28 tháng 2 năm 1946 đă kư Hiệp ước Hoa – Pháp, với các điều khoản chính như sau:
• Pháp trả lại cho Tưởng các tô giới của Pháp trên đất Trung Hoa là: Hán Khẩu, Thiên Tân, Thượng Hải, Quảng Đông, Quảng Châu Loan, Sa Diện và nhượng lại quyền khai thác lợi tức kinh tế cũng như quyền sở hữu tại toàn bộ tuyến đường sắt Hải Pḥng – Côn Minh cho Trung Quốc.
• Pháp từ bỏ một số quyền lợi kinh tế trên đất Trung Quốc và nhượng lại những quyền lợi đó cho Trung Quốc.
• Ngược lại, chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đồng ư cho Pháp thay thế quân Trung Hoa giải giáp quân Nhật tại miền Bắc Việt Nam, việc thay quân sẽ diễn ra từ ngày mùng 1 đến ngày 15 tháng 3 năm 1946, kỳ hạn chậm nhất sẽ là ngày 31 tháng 3 năm 1946 (Tuy nhiên, trên thực tế, quân Trung Hoa Dân Quốc vẫn c̣n đồn trú tại miền Bắc Việt Nam cho đến ngày 15/6/1946 th́ người lính cuối cùng của Trung Quốc mới rời khỏi Bắc Việt).
Như vậy việc Người Pháp quay trở lại Đông Dương không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, v́ trước đó Hồ Chí Minh đă chủ trương thông qua con đường ngoại giao hết sức chiều chuộng quân đội của tướng Lư Hán được Tưởng Giới Thạch điều sang giải giáp quân Nhật đầu hàng, đồng thời gửi thư cho tổng thống Mỹ Truman với mục đích ngăn chặn người Pháp trở lại Đông Dương, và công nhận nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa do chính phủ của Hồ Chí Minh lănh đạo.
Và khi nhận ra rằng, Người Mỹ không ủng hộ chính phủ Hồ Chí Minh v́ Truman biết Hồ Chí Minh và Việt Minh là những người Cộng sản, người Trung Quốc người Pháp đă đi đêm với nhau để người Pháp quay trở lại Đông Dương, Hồ Chí Minh quay sang chủ trương đàm phán với người Pháp, mặc dù trước đó ông phản đối quyết liệt người Pháp và không cộng tác với họ, coi họ là kẻ thù nguy hiểm nhất của người Việt Nam.
Kết quả đàm phán, dẫn đến giữa việc kư kết Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt được kư kết giữa Jean Sainteny, đại diện chính phủ Cộng ḥa Pháp, và Hồ Chí Minh cùng Vũ Hồng Khanh, đại diện chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa vào ngày 6/3/1946, theo đó:
• Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa là một quốc gia tự do trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
• Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đồng ư cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay thế cho 200.000 quân Trung Hoa Quốc dân đảng để làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. Pháp hứa sẽ rút hết quân trong thời hạn 5 năm, mỗi năm rút 3.000 quân.
…………………………………………………… ……………
Quan hệ giữa chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng ḥa của Việt Minh với Pháp trở nên tốt đẹp và cùng chí hướng là phải tiêu diệt hết các đảng phái, lực lượng đối lập do Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch ủng hộ và nuôi dưỡng.
Hồ Chí Minh muốn những người Việt Minh Cộng sản duy nhất nắm chính quyền/ Người Pháp không muốn sự hiện diện các lực lượng người Việt do Trung Quốc hậu thuận sẽ phức tạp cho nền chính trị Đông Dương lâu dài, họ coi Việt Minh dễ đàm phán hơn v́ họ không có sự hậu thuẫn của Tưởng Giới Thạch và sau khi Mỹ khước từ sự ủng hộ .
Trên cơ sở toan tính như thế, Hồ Chí Minh đă thay đổi trong quan hệ với Pháp trên thế yếu hơn phải thân thiện hơn.
Ngày 19/5/1946 theo lịch tŕnh chính phủ Hồ Chí Minh có tổ chức đón tiếp Cao uỷ Georges Thierry d'Argenlieu và ông Jean Sainteny tại Bắc Bộ phủ.
Georges Thierry d'Argenlieu từ Hải Pḥng lên, Jean Sainteny ở sẵn Hà Nội.
Để cho Cao ủy Pháp thấy sự trọng thị đón tiếp của chính phủ Hồ Chí Minh và cho người Pháp thấy sự ủng hộ của dân chúng với chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà và HCM.
Không khí của Hà Nội lúc đó rất ngột ngạt v́ các đảng phái đối lập Việt Quốc, Việt Cách do Trung Quốc ủng hộ và tài trợ lên án Hồ Chí Minh quay sang chấp nhận sự đô hộ của người Pháp đă tổ chức nhiều cuộc biểu t́nh chống phá….
Hồ Chí Minh đă nghĩ ra Tổ chức ngày sinh nhật của ḿnh để có cớ trang trí cờ hoa, khẩu hiệu trên các phố, các đoàn thể của Việt Minh đến Bắc Bộ Phủ chúc mừng tạo ra một không khí nhộn nhịp, cũng như muốn khoe cho người Pháp thấy sự ủng hộ của dân chúng với Việt Minh và Hồ Chí Minh, cùng sự đón tiếp trọng thị với người Pháp tại đây.
C̣n công khai tổ chức đón tiếp hoành tráng Georges Thierry d'Argenlieu và ông Jean Sainteny sợ bị các đảng phải đối lập lấy cớ chống đối, kích động dân chúng.
Kể từ đó ngày 19/5 chính thức được ghi nhận là ngày sinh nhật Hồ Chí Minh.
__________________
|