VietBF - View Single Post - Ám ảnh Nhật Bản và châu Á 25 năm sau thảm họa Chernobyl
View Single Post
Old 03-17-2011   #1
tonycarter
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
tonycarter's Avatar
 
Join Date: Dec 2008
Posts: 44,699
Thanks: 262
Thanked 591 Times in 456 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 61
tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2tonycarter Reputation Uy Tín Level 2
Default Ám ảnh Nhật Bản và châu Á 25 năm sau thảm họa Chernobyl

(VTCnews) - Một vùng cách ly có bán kinh 30km đă được thiết lập quanh Chernobyl, Ukraina và đây là vùng nhiễm xạ đậm đặc nhất trên h́nh tinh suốt 25 năm qua.

Khi những hậu quả của thảm họa Chernobyl vẫn c̣n chưa được khắc phục hết và đang từng ngày từng giờ âm ỉ làm đau trong từng số phận ở nhiều nước châu Âu, đặc biệt là các nước thuộc liêng bang Xô viết cũ, th́ ngày 11/3/2011 trận động đất mạnh 9 độ richter cùng sóng thần đă tàn phá cả một dải Đông Bắc Nhật Bản.

Hậu quả của nó c̣n đẩy Nhật Bản vào nguy cơ của một thảm họa kép khi các nhà máy điện hạt nhân ở Fukusima 1 bị phá hỏng dẫn đến nguy cơ nổ ḷ phản ứng hạt nhân. Cả thế giới lo ngại một thảm họa tương tự như Chernobyl, Ukraina 25 năm trước sẽ xảy ra ở châu Á.

Chernobyl 25 năm trước

Ngày 26/4/1986 lúc 1h23’58’’ theo giờ địa phương, ḷ phản ứng số 4 nhà máy điện Chernobyl, Ukraine xảy ra một vụ nổ lớn, gây cháy cùng một loạt các vụ nổ sau đó dẫn đến hiện tượng tan chảy lơi ḷ phản ứng hạt nhân. Vụ nổ này đă khiến nhiều người chết. Đặc biệt sau đó gây ảnh hưởng trực tiếp, tức th́ và lâu dài tới hơn 3 triệu người Ukraine (con số mang tính tương đối) và tạo nên một đám mây phóng xạ trên toàn châu Âu. H́nh ảnh chụp thời điểm đang sửa chữa ḷ phản ứng số 4.



Có hai giả thuyết chính thức xung đột với nhau về nguyên nhân gây tai nạn. Giả thuyết đầu tiên được đưa ra vào tháng 8 năm 1986 và chỉ buộc tội những người điều hành. H́nh ảnh những người điều hành nhà máy điện Chernobyl năm 1986.



Nguyên nhân thứ hai được đưa ra là do những yếu kém trong thiết kế ḷ RBMK, đặc biệt là các thanh điều khiển. Trong ảnh là một nhân viên của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl chỉ một bảng điều khiển trong pḥng điều khiển của khối ḷ số 4 bị phá hủy. H́nh ảnh chụp ngày 24/02/2011 trước thềm kỷ niệm 25 năm sau thảm họa hạt nhân dân sự tồi tệ nhất lịch sử.



Hiện tượng tan chảy hạt nhân gây ra một đám mây phóng xạ lan rộng tới Nga, Belarus và Ukraine, ngoài ra c̣n thêm những vùng khác tại châu Âu như một phần Thổ Nhĩ Kỳ, Moldova, Litva, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển, Áo, Cộng ḥa Séc và Cộng ḥa Slovak, Slovenia, Thụy Sĩ, Đức, Italia, Pháp (gồm cả Corsica) và Anh. Trong ảnh phần màu tím là mây phóng xạ, lan rộng ra các lănh thổ châu Âu.



C̣n đây là một biểu đồ chưa xác định được thời điểm vẽ nó. Nhưng nó cho thấy sự lan toả của phóng xạ ra cả vùng sau khi vụ nổ ở nhà máy điện số 4 Chernobyl xảy ra.



Bằng chứng đầu tiên xuất hiện phóng xạ tại các nước khác là hiện tượng phát tán phóng xạ ở Thụy Điển. Ngày 27/4/1986 các công nhân làm việc tại nhà máy điện nguyên tử Forsmark (cách Chernobyl gần 1.100 km đă phát hiện thấy các hạt nguyên tử trên quần áo của họ. Chính việc người Thụy Điển t́m kiếm nguồn gốc phát tán phóng xạ và xác định rằng nhà máy) điện nguyên tử của họ không bị ṛ rỉ khiến bắt đầu có những ư kiến lo ngại về một tai nạn hạt nhân nghiêm trọng ở phía tây Liên bang Xô viết. Trong ảnh, một người nông dân Thụy Điển mặc quần áo chống nguyên tử xúc bỏ những thức ăn của gia súc đă nhiễm phóng xạ do các đám mây phóng xạ của Chernobyl đưa tới vài ngày sau vụ nổ.



Các báo cáo từ phía các nhà khoa học Xô viết và phương Tây cho thấy Belarus tiếp nhận 60% lượng ô nhiễm của toàn bộ Liên bang Xô viết cũ. Tuy nhiên báo cáo TORCH 2006 cho thấy một nửa số hạt hay hơn đă rơi xuống bên ngoài Ukraina, Belarus và Nga. Một diện tích đất đai rộng của Liên bang Nga phía nam Bryansk và nhiều vùng khác phía tây bắc Ukraina cũng bị ô nhiễm. (Trong bản đồ là khu vực ô nhiễm và mức độ ô nhiễm thể hiện theo độ đậm nhạt của mùa hồng quanh khu vực nhà máy Chernobyl)




135.000 người đă phải sơ tán khỏi vùng gần nhà máy điện Chernobyl, trong đó có 50.000 người từ thị trấn Pripyat cạnh nhà máy. Các hàng rào khoanh vùng được dựng lên để nghiêm cấm người dân qua lại. Sau đó toàn bộ người dân trong bán kính 30km quanh nhà máy Chernobyl cũng đă được sơ tán. Trong ảnh một cảnh sát kiểm tra mức độ nhiễm phóng xạ một chiếc ô tô bên ngoài hàng rào khu vực khoanh vùng.



203 người đă phải vào viện ngay lập tức, sau vụ nổ. Trong số đó 31 người đă chết (28 trong số này v́ nhiễm phóng xạ cấp tính). Đa số họ là các nhân viên cứu hỏa và những người cứu nạn t́m cách kiểm soát vụ tai nạn, họ không hiểu rơ mức độ nguy hiểm của việc bị nhiễm phóng xạ (từ khói). Trong ảnh là một nhân viên cứu hỏa bị thương sau vụ nổ ḷ phản ứng số 4 nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. H́nh ảnh không xác định rơ thời điểm chụp nhưng được công bố bởi truyền h́nh Liên Xô vài ngày sau thảm họa.




Một bé gái Tây Đức được kiểm tra độ nhiễm phóng xạ một tháng sau vụ nổ ḷ phản ứng số 4, nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.




Những con ḅ và ngựa chết được chất lên xe tải ở biên giới Italia. Chúng được xác định chết do nhiễm xạ từ các khu vực chịu ảnh hưởng phóng xạ phát tán từ nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, một thời gian ngắn sau vụ nổ.




Tại Pháp, nước này cho rằng đám mây phóng xạ đă dừng lại ở biên giới Đức, Italia. V́ thế, một số loại thực phẩm đă bị cấm sử dụng ở Italia v́ nguyên nhân phóng xạ (đặc biệt là nấm). Chính quyền Pháp không đưa ra bất kỳ một biện pháp đối phó nào, với mục đích ngăn chặn nỗi sợ hăi của người dân. Trong ảnh là một kỹ thuật viên của một pḥng thí nghiệm vệ sinh ở Freiburg tính tỉ lệ phóng xạ của rau diếp tháng 11/1986.




Đây là h́nh ảnh chụp tháng 04/1990 tại Chernobyl. Trong ảnh là các ṭa nhà bị bỏ hoang do ô nhiễm phóng xạ từ vụ nổ ḷ phản ứng số 4 Nhà máy hạt nhân Chernobyl ngày 26/04/1986.




C̣n đây là ngôi làng ở Gomel, khu vực bị bỏ rơi v́ nhiễm phóng xạ do vụ nổ nhà máy hạt nhân Chernobyl. H́nh ảnh được chụp tháng 4/1992.


Những chiếc mặt nạ pḥng khí bị bỏ rơi nằm trên sàn nhà trong một lớp học của thị trấn hoang vắng Prypyat, liền kề với nhà máy điện hạt nhân Chernobyl. H́nh ảnh chụp ngày 26/05/2003 . Prypyat đó có 45.000 cư dân đă được sơ tán hoàn toàn trong ba ngày đầu tiên sau khi ḷ phản ứng số 4 của nhà máy Chernobyl nổ tung lúc 01:23 ngày 26/04/1986. Ước tính có khoảng 15.000 đến 30.000 người đă thiệt mạng do hậu quả kéo dài của vụ nổ. Hơn 2,5 triệu dân Ukraina gặp nhiều vấn đề sức khỏe liên quan tới các vụ nổ Chernobyl, và 80.000 người trong số họ được nhận trợ cấp.



25 năm sau




Ông Makar Krosovski, 73 tuổi có dịp trở lại thăm ngôi nhà của ông bị bỏ rơi và bị hủy hoại, sau vụ nổ Chernobyl. Ngôi nhà của ông nằm trong khu vực khoanh vùng nhiễm xạ 30 km (18 dặm) ở làng Pogonnoe, khoảng 370 km (217 dặm) về phía đông nam của Minsk. H́nh ảnh chụp ngày 21/02/2011.




Cũng như ngôi nhà của ông Makar Krosovski, thị trấn Prypyat, gần nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 25 qua chỉ là một thị trấn hoang lạnh với cái tên "Thị trấn ma". Chính phủ Ukraina cho biết họ sẽ hạn chế việc du lịch xung quanh nhà máy điện hạt nhân Chernobyl, thay vào đó mở một bảo tàng vụ tai nạn hạt nhân tồi tệ nhất của thế giới để du khách tới thăm.




Bảo tàng này sẽ chứa đựng h́nh ảnh của một pḥng điều khiển ḷ phản ứng số 4 sau 25 năm. Và đó măi măi là tàn tích ám ảnh ngành hạt nhân thế giới.




Bảo tàng đó cũng sẽ chứa đựng h́nh ảnh một đài tưởng niệm các nạn nhân của thảm họa...



...và tượng những người lính cứu hỏa đă ngă xuống.


Bảo tàng đó cũng sẽ có những h́nh ảnh về những chiếc xe cứu hộ...


...xe cứu hỏa bị bỏ hoang v́ nhiễm xạ ở khu vực gần nhà máy.


Hay chứa cả khung cành của một thị trấn không c̣n tồn tại cuộc sống...


(c̣n tiếp...)

tonycarter_is_offline  
Attached Images
 
 
Page generated in 0.05945 seconds with 10 queries