Phiên ṭa xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ vừa chấm dứt với bản án 7 năm tù giam và 3 năm quản chế cho con trai nhà thơ Cù Huy Cận.
AFP photo

Bên ngoài TAND Hà Nội, nơi xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ ngày 04/04/2011
Mặc dù phiên ṭa đă khép lại nhưng dư luận về nó c̣n chưa lắng dịu. Những người trí thức phản ứng như thế nào về phiên ṭa này?
Làm luật sư cho chính ḿnh
Quỳnh Chi: Trước tiên là một số nội dung trao đổi giữa Quỳnh Chi và GS Phạm Toàn từ Hà Nội.
Ông nhận xét như thế nào về phiên ṭa cũng như về kết quả bản án?
GS Phạm Toàn: Đó là một phiên ṭa lưu manh, ô nhục.
Quỳnh Chi: Ông có tham dự phiên ṭa?
GS Phạm Toàn: Tham dự thế nào được. “Nó” chặn đường từ ngoài mà.
Quỳnh Chi: Vậy ông theo dơi tin tức bằng cách nào?
GS Phạm Toàn: Có những anh em ở đấy nắm được thông và post lên mạng.
Tôi chỉ biết là họ (các luật sư) phản đối, họ bỏ ra về và ông Cù Huy Hà Vũ đứng nói một ḿnh tại ṭa.
GS Phạm Toàn
Quỳnh Chi: Ông có trao đổi được với các luật sư biện hộ cho TS Cù Huy Hà Vũ?
GS Phạm Toàn: Không được. Không làm ǵ được hết. Tôi chỉ biết là họ (các luật sư) phản đối, họ bỏ ra về và ông Cù Huy Hà Vũ đứng nói một ḿnh tại ṭa.
Quỳnh Chi: Nếu ông được nói một câu cho gia đ́nh ông Cù Huy Hà Vũ th́ ông sẽ nói ǵ?
GS Phạm Toàn: Tôi vừa mới nói với chị Dương Hà là “Hăy dũng cảm lên”.
Quỳnh Chi: Ông vừa nói chuyện với bà Dương Hà?
GS Phạm Toàn: Hà bây giờ đang mệt. Thôi đừng hỏi về Hà.
Quỳnh Chi: Cám ơn ông.
Mức án quá nặng gây phản cảm
Từ Huế, GS Hà Văn Thịnh cũng chia sẻ ư kiến của ḿnh về phiên ṭa xử TS Luật Cù Huy Hà Vũ:
GS Hà Văn Thịnh: Tôi đă được nghe kết quả phiên ṭa. Đó là 7 năm tù giam và 3 năm quản chế.
Quỳnh Chi: Ông có nhận xét ǵ về bản án?
GS Hà Văn Thịnh: Bản án này rất nặng nề. Tôi nghĩ người ta muốn t́m giải pháp trung dung, tức là mức án thấp nhất là 2 năm tù giam và cao nhất là 12 năm. 2 cộng 12 thành 14, 14 chia đôi thành 7. Bản án nặng nề quá. Khó chấp nhận. Không thể chấp nhận được.
Tôi nghĩ là những hành vi sai trái của ông Cù Huy Hà Vũ th́ chỉ nên răn đe và giáo dục ở mức vừa phải. Trong một thể chế pháp luật như hiện nay, tha bổng th́ không được nhưng mà mức án nặng quá th́ gây ra phản cảm và kéo theo nhiều hệ lụy ghê gớm lắm.
Quỳnh Chi: Ông vừa mới nói “những hành động sai trái của TS Luật Cù Huy Hà Vũ”, những hành động đó sai trái ở điểm nào?
GS Hà Văn Thịnh: Sai trái đây là sai trái với ṭa án, riêng bản thân tôi th́ những hành động đó là b́nh thường. Những phản ứng đó là những phản ứng của quyền công dân. Kiện cáo hay có những đề xuất vừa có ư nghĩa khoa học vừa có ư nghĩa xă hội. Những sai trái ấy là do quan ṭa áp đặt chứ tôi không nghĩ nó sai trái. Nếu như mà nghĩ sai trái th́ tôi đă không kư vào đơn xin tha bổng cho Cù Huy Hà Vũ.
Quỳnh Chi: Ông có nhận xét ǵ về quá tŕnh tố tụng khi luật sư của ông Cù Huy Hà Vũ không được biện hộ cho ông này?
GS Hà Văn Thịnh: Tôi vừa xem qua th́ có thể nói đối với quá tŕnh tố tụng này, tôi xin dùng từ “tệ hại, thất vọng và đau buồn”. Tự do dân chủ tất cả chỉ là những từ hoa mỹ sáo rỗng mà người ta nói thôi. Thực chất nó không có tại Việt Nam. Tôi buồn. Buồn vô cùng.
Trong một thể chế pháp luật như hiện nay, tha bổng th́ không được nhưng mà mức án nặng quá th́ gây ra phản cảm và kéo theo nhiều hệ lụy ghê gớm lắm.
GS Hà Văn Thịnh
Quỳnh Chi: Thưa GS, ông nói ông buồn. Vậy ông buồn cho cái ǵ? Cho ai? Và tại sao ông buồn?
GS Hà Văn Thịnh: Thứ nhất là buồn cho Cù Huy Hà Vũ. Thứ hai là buồn cho dân tộc này, đất nước này bởi v́ nếu như cứ tồn tại những bất công như vậy th́ đến bao giờ dân tộc mới ngóc đầu lên được, đến bao giờ Việt Nam mới đứng thẳng được như hy vọng của mọi người?
Nếu anh sợ sự thật, anh sợ những những cái sai của anh sẽ gây ra phản ứng th́ rơ ràng anh chẳng cầu mong tiến bộ ǵ cả. Quan điểm của tôi là đă sai là phải nhận. Những vấn đề như tham nhũng, những vấn đề như Vinashin không bao giờ thấy xử sai phạm nào cả th́ làm sao mà dân tộc tiến bộ được. Tôi buồn là buồn như vậy.
Quỳnh Chi: Xin cám ơn ông rất nhiều.
Quỳnh Chi cũng đă liên lạc được một số trí thức khác trong nước để t́m hiểu phản ứng của họ xung quanh phiên ṭa nhưng rất nhiều người đều từ chối trả lời.
Quỳnh Chi, phóng viên RFA