Phần II: Văn pḥng đại diện
Văn pḥng đại diện
Các chủ thể nước ngoài tiến hành khảo sát thị trường của Đức lần đầu tiên thường xem xét việc thành lập một “văn pḥng đại diện” (Repräsentanz).
Việc mở một văn pḥng đại diện được coi là bước đầu tiên khi tiến hành thâm nhập vào một thị trường mới và việc lập văn pḥng đại diện cũng là một cơ hội đánh giá được các điều kiện của thị trường khu vực. Nhiệm vụ này có thể dễ dàng được thực hiện bằng cách chuyển nhân viên sang Đức và bố trí để họ khai thác thị trường khu vực từ các văn pḥng đại diện tại Đức. Bên cạnh đó các văn pḥng đại diện cũng có thể cam kết hoạt động như một đại lư độc lập tiến hành kinh doanh và cũng có quyền kết thúc hợp đồng (Handels-vertreter) thay cho chủ thể nước ngoài. Mô h́nh như vậy phải được xem xét một cách kỹ lưỡng để hạn chế việc thành lập lâu dài (Betriebsstätte) tại Đức bởi v́ nó có thể dẫn đến những ảnh hưởng nghiêm trọng về vấn đề thuế.
Chi nhánh
Các công ty nước ngoài nếu không muốn thành lập một cơ cấu kinh doanh mới hoặc vẫn chưa chắc chắn về sự bền vững của công việc liên quan và các cam kết với thị trường khu vực có thể đăng kư hoạt động chi nhánh (Zweigniederlassung) với cơ quan đăng kư thương mại và với văn pḥng thương mại khu vực của thành phố nơi đặt chi nhánh.
Trong khi các văn pḥng thương mại chỉ yêu cầu các thông tin cơ bản về tên chi nhánh, chủ sở hữu, đại diện và loại h́nh kinh doanh, mẫu đơn đăng kư với cơ quan đăng kư thương mại cũng phải bao gồm thông tin chi tiết về công ty nước ngoài cũng như cơ sở pháp lư, địa chỉ công ty, địa điểm kinh doanh chính, vốn cổ phần, tên của nhân viên và giám đốc. Đơn đăng kư phải được nộp cùng với bản sao giấy phép kinh doanh có công chứng và bản điều lệ công ty và phải có chữ kư của giám đốc công ty đó. Chữ kư của giám đốc phải được xác nhận tại pḥng công chứng. Thủ tục đăng kư có thể mất rất nhiều thời gian (đặc biệt là khi cần có bản dịch của tài liệu liên quan).
Một chi nhánh không có tư cách pháp nhân riêng biệt v́ vậy chi nhánh chỉ được coi như một phần không thể tách rời của công ty nước ngoài. Chúng ta phải luôn luôn ghi nhớ rằng chi nhánh không chỉ đại diện về mặt pháp lư cho công ty nước ngoài tại lănh thổ nước Đức mà việc thành lập chi nhánh lâu dài (Betriebsstätte) c̣n v́ mục đích đóng thuế. Các công ty nước ngoài sở hữu tất cả các tài sản và phải có trách nhiệm với tất cả các khoản vay và nợ phát sinh trong hoạt động của chi nhánh. Kết quả là các công ty nước ngoài cũng chính là đối tác trong hợp đồng cho khách hàng và các đối tác kinh doanh của chi nhánh tại Đức. Tuy nhiên, các tranh chấp khiếu nại nếu phát sinh có thể được đưa ra ṭa án Đức tại địa điểm của chi nhánh để giải quyết.
Sự lựa chọn kinh doanh ở Đức thông qua chi nhánh hoặc chủ thể hợp pháp ở Đức hầu hết đều bị đánh thuế. Về vấn đề thuế, một chi nhánh là một bộ máy kinh doanh thích hợp nếu việc kinh doanh được tiến hành ở Đức không có quy mô đáng kể và hoặc công ty nước ngoài không có các cam kết lâu dài về việc thành lập doanh nghiệp tại Đức.
Nếu t́m kiếm được phương thức chắc chắn cho việc đầu tư dài hạn, các nhà đầu tư tiềm năng sẽ xem xét việc thành lập mô h́nh kinh doanh độc lập ở Đức.
__________________
Welcome to the Forum VietBF
|