View Single Post
Old 11-23-2011   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Israel đang giấu những vũ khí bí mật đáng gờm?

Trong nhiều năm từ thập kỷ trước, cùng với những nghi ngờ chương tŕnh phát triển hạt nhân của Iran, Israel đă phát triển một hệ thống vũ khí công nghệ cao trị giá hàng tỷ đô la, với mục đích vô hiệu hóa hệ thống pḥng ngự của Tehran trong trường hợp tiến hành không kích.

Cuộc tấn công của Israel vào các cơ sở hạt nhân của Iran sẽ không chỉ giới hạn trong các hoạt động không kích mà sẽ là một cuộc tấn công tổng lực bằng các vũ khí điện tử vào mạng lưới điện, internet, mạng điện thoại di động, và các tần số khẩn cấp.



Ví dụ, Israel đă phát triển một loại vũ khí có khả năng bắt chước các tín hiệu bảo tŕ làm cho mạng điện thoại di động bị dừng hoạt động đột ngột. Ngoài ra phía Israel cũng có thiết bị can thiệp và làm nhiễu các tần số khẩn cấp dùng để liên lạc của lực lượng cảnh sát và cứu hỏa. Trong một cuộc tấn công vào năm 2007 tại al-Kibar, lực lượng quân đội Syria đă phải nếm mùi của các thiết bị này. Trên màn h́nh radar của hệ thống pḥng không Syria đột ngột xuất hiện hàng trăm máy bay của Israel trong khi trước đó hoàn toàn không có tín hiệu nào trên bầu trời.

Ngoài ra hai năm trước, các quan chức Mỹ cũng phát hiện ra một lỗ hổng mà Israel có thể lợi dụng để tấn công vào hệ thống điện lưới qua mạng internet. Các cuộc tấn công trên mạng gần đây theo phong cách virus Stuxnet là minh chứng rơ ràng cho điều đó. Theo một quan chức t́nh báo quân sự cao cấp đă nghỉ hưu cho biết, lỗ hổng này được phát hiện ra bởi một pḥng thí nghiệm được biết đến dưới tên Trung tâm Phân tích Quân sự JWAC vào năm 2009. Tuy nhiên, ông Tony Decarbo, người điều hành trung tâm này đă từ chối b́nh luận về nhận định trên.


Bên cạnh đó, một phương tiện chiến tranh khác cũng có thể được triển khai đó là các thiết bị bay không người lái với kích thước bằng động cơ phản lực. Được biết đến với tên Eitan, phiên bản của Israel có ngoại h́nh tương đối giống với phiên bản Heron của Mỹ. Tuy nhiên, Eitan có thể bay liên tục trong 20 giờ và mang một tấn vũ khí. Nhưng theo các quan chức Mỹ và Israel, một phiên bản khác của Eitan có thể bay liên tục trong 45 giờ.


Máy bay không người lái đă trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc chiến của Mỹ ở Iraq, Afghanistan và Pakistan, nhằm thu thập thông tin t́nh báo và tiêu diệt các phần tử nổi dậy. Nhưng theo các quan chức Israel cho biết đă thành lập một lực lượng đặc biệt tập trung vào việc tiến hành cuộc chiến tranh điện tử, được gọi là Crows Sky. Một bài báo của tờ Bưu điện Jerusalem trong năm 2010, đă dẫn lời một chỉ huy của đơn vị này cho biết “Mục tiêu của chúng tôi là điều khiển hệ thống, đồng thời phá vỡ và vô hiệu hóa hệ thống của đối phương.”


Dù cho nhận định của Israel về chương tŕnh hạt nhân của Iran là thế nào đi nữa, nhiệm vụ của họ bây giờ là rất rơ ràng. Mục tiêu quan trọng trong chiến lược của Israel là thuyết phục được các nhà lănh đạo Iran về tính thực tế của một cuộc tấn công vào các cơ sở hạt nhân của họ. “Cách duy nhất để dừng một chương tŕnh hạt nhân là có mối đe dọa đáng tin cậy về cuộc tấn công quân sự. Libya là ví dụ tốt nhất về vấn đề này” một quan chức cao cấp giấu tên tiết lộ.


Tuy nhiên, như thường thấy trong quá khứ, khi các quan chức Israel công khai thảo luận về vấn đề đó trên báo chí, th́ khả năng của một cuộc tấn công như vậy là thấp. Và ngược lại. Minh chứng là các máy bay chiến đấu của Israel đă tiến hành chiến dịch Opera tấn công vào cơ sở hạt nhân ở phía đông nam Baghdad vào ngày 7 tháng Sáu năm 1981 mà không hề có một lời cảnh báo trước.


Có thể đó là một bài học cho chính quyền Obama nhằm can thiệp vào các hành động của Israel đối với Iran. Ông Obama và thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu đă giao cho cố vấn an ninh của họ việc thiết lập một hệ thống tham khảo ư kiến thường xuyên giữa hai quốc gia, một điều chưa từng có trước đây. Hệ thống này nhằm kiểm tra việc thực hiện các lệnh trừng phạt với Iran, cũng như chia sẻ thông tin t́nh báo và luôn thông báo cho hai bên. Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Leon Panetta cũng “bày tỏ mong muốn tham vấn về bất kỳ dự định quân sự nào của Israel trong tương lai, và mong ông Ehud Barak hiểu cho vị thế của Mỹ.”


Mặc dù vậy, kinh nghiệm dưới thời thủ tướng Israel Ehud Olmert cho thấy, những hoạt động trên là chưa đủ đảm bảo bất cứ điều ǵ. Vào năm 2007, người Israel đă từng yêu cầu tổng thống Bush đánh bom một cơ sở hạt nhân bí mật ở al-Kibar, nhưng ông Bush đă từ chối và đề nghị các biện pháp ngoại giao. Ông Ehud Olmert đă gửi lời cảm ơn về ư kiến đó và tự thực hiện cuộc không kích của riêng ḿnh. Và cho đến nay, ông Netanyahu cũng chưa đưa ra đảm bảo nào về việc sẽ thông báo trước cho phía Mỹ nếu họ dự định tấn công Iran.

Long Hoàng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	vnm_2011_402354.jpg
Views:	16
Size:	62.0 KB
ID:	336651  
 
Page generated in 0.04588 seconds with 10 queries