VietBF - View Single Post - MỸ ĐANG THEO HƯỚNG SUY THOÁI?
View Single Post
Old 12-28-2011   #2
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngoài những tệ hại của ngành tiền tệ khó có thể xóa bỏ, ngành dịch vụ khác của Mỹ cũng xuất hiện xu thế giảm về chất lượng nghiêm trọng. 20, 30 năm trở lại đây, bất cứ người nào cư trú, công tác, sinh sống ở Mỹ hoặc kết bạn với các giới của Mỹ đều cảm thấy chất lượng và hiệu quả của ngành dịch vụ của nước này giảm sút. Chất lượng dịch vụ của công ty hàng không, nhà hàng, ngân hàng, công ty viễn thông đều giảm, thái độ phục vụ không tốt v.v…

Thứ ba, sự phân phối của cải, thu nhập và vấn đề phát triển bền vững. Theo thống kê nhiều năm qua của chính phủ, các giới trong xă hội Mỹ như giới học thuật, trong thời gian hơn 30 năm từ năm 1980 đến nay, thu nhập thực tế của những người lao động phổ thông của Mỹ, bao gồm giới trung lưu không tăng, cho dù nền kinh tế Mỹ cùng kỳ tăng trưởng, lợi nhuận cũng gia tăng. Nguyên nhân là v́ những thành quả của việc phát triển kinh tế đă bị số ít nhà tư bản, giới doanh nghiệp xâu xé, xă hội Mỹ ngày càng mất cân bằng, khoảng cách giàu nghèo càng lớn.

Hậu quả của việc phân chia mất cân bằng nghiêm trọng của cải và những thành quả phát triển kinh tế là sự ảnh hưởng lâu dài đối với việc phát triển kinh tế. V́ thế, cái gọi là nền kinh tế hậu công nghiệp là nền kinh tế dịch vụ, kinh tế tiêu dùng, là nền kinh tế kéo theo tiêu dùng, tiêu dùng không thể dựa vào số ít người, mà cần phải dựa vào số đông người tiêu dùng.

Thứ tư, vấn đề thâm hụt tài chính và thương mại. Chính phủ, Quốc hội Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang và các giới trong xă hội đều nhận thức được rằng sự thâm hụt thương mại và tài chính rất lớn của Mỹ là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của Mỹ. Năm 2009, thâm hụt tài chính của Mỹ là 1.400 tỷ USD, chiếm 38% mức chi tiêu tài chính của liên bang Mỹ năm đó. Theo tiêu chuẩn quốc tế, các nước phát triên như Nhật Bản, con số này không phải là quá cao, chiếm tỷ trọng không lớn trong tống giá trị sản phẩm quốc nội, nhưng nợ công cua Mỹ là 14.000 tỷ USD, ngang với tổng giá trị sản phẩm quốc nội của Mỹ năm đó, đó là con số rất lón.

Sự thâm hụt tài chính lớn này khiến cho ngày càng nhiều nguồn vốn xă hội không thể dùng vào sản xuất và đầu tư, mà dùng vào chi trả và trả lăi của chính phủ. Sự thâm hụt tài chính lớn này khiến cho chính phu chịu sự hạn chế về mặt chi tiêu công. Gần đây, Tổng thống Obama đă đề ra việc chính phủ sẽ chi 50 tỷ USD để xây dựng đường sắt cao tốc. Đường đường là siêu cường mà kinh phí đổ vào xây dựng cơ sở hạ tâng như đường sắt cao tốc không bằng một nước đang phát triển như Trung Quốc, điều này khiến cho mọi người nhận thấy Chính phủ Mỹ không đủ sức phát triển kinh tế. Nguyên nhân cuối cùng không phải là Mỹ nghèo hơn Trung Quốc, chi tiêu công ít hơn Trung Quốc, mà do thâm hụt tài chính của Mỹ quá lớn, không đủ sức đầu tư vào phát triển kinh tế xă hội. Mức thâm hụt tài chính quá cao và nợ công khiến Mỹ đứng trước nguy cơ bùng nổ lạm phát, đồng USD mất giá, sức cạnh tranh quốc tế giảm xuống.

Anh hưởng của thâm hụt thương mại lâu nay đối với kinh tế Mỹ không rơ rệt như thâm hụt tài chính. Nói chung, thâm hụt ngoại thương khiến cho tiền tệ của nước này chảy ra ngoài, sản phẩm chịu tác động, ảnh hưởng đến công ăn việc làm và sản xuất trong nước. Nhưng đối với Mỹ, do đồng USD là đồng tiền quốc tế, việc đồng USD chảy ra ngoài không ảnh hưởng đến vị thế quốc tế của đồng tiền này, trong phần lớn khoảng thời gian cũng không làm cho đồng USD sụt giảm. C̣n những tác động của hàng hóa nhập khẩu đối với thị trường và ngành nghề của Mỹ cũng không lớn như một số nhà chính trị từng rêu rao. V́ thế, đa số sản phẩm nhập khẩu của Mỹ là những sản phẩm Mỹ không sản xuất hoặc sản xuất tương đối ít.

Thứ năm, vấn đề chi phí quân sự và chiến lược quốc tế. Mọi người nhận thấy những khó khăn và vấn đề c̣n tồn tại trong việc phát triển kinh tế và xă hội Mỹ không phải là do nước Mỹ không giàu, không mạnh, Chính phủ Mỹ thiếu vốn, mà là nhà nước và chính phủ không đầu tư vốn nhiều hơn vào việc phát triển nhà nước và xă hội, bỏ ra quá nhiều tiền của và tài nguyên vào chiến tranh đối ngoại và quân sự cũng như can dự đối ngoại. Mỹ không phải là bỏ quá nhiều tiền của vào phát triển ban thân, mà đă tiêu tốn và sử dụng vào các nước khác và khu vực nên việc xuất hiện t́nh h́nh không đủ tài lực, vật lực, năng lực để phát triển bản thân là khó có thể tránh khỏi.

Sau hơn 20 năm kết thúc Chiến tranh Lạnh đến nay, thế giới đă ḥa b́nh và ổn định hơn. Cho dù xuất hiện sự kiện 11/9 và mối đe dọa của lực lượng khủng bố quốc tế, nhưng Mỹ không cần phải dẫn đến cuộc chiến tranh quy mô lớn và chi phí quá nhiều vào cuộc chiến đó. 10 năm gần đây, bên cạnh việc giảm thiểu chiến tranh, chi phí quân sự của Mỹ lại tăng ở mức đáng kể, tổng chi phí cho hai cuộc chiến tranh Irắc và Ápganixtan là 1000 tỷ USD. Thử nghĩ xem nếu Mỹ không chi phí quá nhiều vào quân sự, chiến tranh mà đầu tư vào phát triên kinh tế, xă hội trong nước, xây dựng các cơ sở hạ tầng trong nước th́ sẽ sinh ra hiệu quả lớn biết bao!

Ở mức độ nào đó, Mỹ đang đi trên con đường sai lầm của các nước lớn khác trong lịch sử trước đây như Liên Xô, tức là bỏ ra quá nhiều tài nguyên và của cải đất nước vào tăng cường quân bị, chiến tranh và can dự đối ngoại. Nếu đáng cầm quyên và đảng đối lập của Mỹ kiên tŕ vị thế “lănh đạo thế giới”, “chủ đạo thế giới”, e rằng không thể trách Mỹ đă lực bất ṭng tâm trong việc phát triên xă hội và kinh tế trong nước.

Thứ sáu, số lượng dân số và vấn đề kết cấu. Mấy chục năm gần đây, sự trỗi dậy và phát triển của Trung Quốc và Ấn Độ lại một lần nữa cho thế giới thấy dân số với sổ lượng nhất định vẫn là một trong những yếu tố cơ bản của việc phát triển kinh tế và năng lực sản xuất. Bên cạnh đó, kinh nghiệm của toàn thế giới cũng cho thấy chỉ có dân số tăng trưởng về số lượng cũng không thể nảy sinh vai tṛ tích cực đối với việc phát triển kinh tế, mà c̣n cần phải nâng cao chất lượng dân số tức là giáo dục, kỹ thuật, thu nhập và tiêu dùng th́ mới có thể nảy sinh vai tṛ tích cực đối với việc phát triển kinh tế.

Mấy chục năm gần đây, Mỹ dường như là nước phát triển có dân sổ tăng trưởng về số lượng tương đối nhanh. Theo Cục thống kê dân số Mỹ. cuối năm 2006, dân số Mỹ đạt 300 triệu, duy tŕ vị trí nước lớn thứ 3 về dân số trên thế giới. Dự tính tổng dân số của Mỹ sẽ đạt 400 triệu vào năm 2040, nửa cuối thế kỷ 21 sẽ đạt được 500 triệu.

Nhưng dân số Mỹ tăng trưởng về số lượng không đem lại động lực rơ rệt cho việc tăng trưởng kinh tế những năm gần đây, nguyên nhân chủ yếu là chất lượng dân số chưa được nâng cao rơ rệt. Nhiều năm qua, nguyên nhân chủ yếu của việc tăng trưởng dân số Mỹ là sự di dân hợp pháp và bất hợp pháp ở Mỹ Latinh sang Mỹ và tỷ lệ sinh tương đối cao. Bộ phận dân chúng này nhận được sự giáo dục ở mức tương đối thấp, tiếng Anh tương đối kém, thu nhập và khả năng tiêu dùng tương đôi thấp, v́ thế số lượng dân chúng tăng với số dân này là chính không thể đem lại sự nâng cao về khả năng kỹ thuật, mức tăng trưởng về năng lực sản xuất và tiêu dùng cũng như sự tăng trưởng tổng thể về kinh tế cho Mỹ. Dân số Mỹ phát triển với xu thế lâu dài này có ảnh hưởng tiêu cực rất lớn đối với việc phát triển lâu dài của nền kinh tế Mỹ.

Thứ bảy, vấn đề văn hóa xà hội và quan niệm giá trị Từ những năm 60 thế kỷ 20, Mỹ bắt đầu xuất hiện những phong trào xă hội như chống chiến tranh, phong trào nhân quyền V.V…. Những phong trào này vừa đem lại sự tiến triển tích cực về các mặt như dân chủ, tự do, nhân quyền, đồng thời vừa gây ra rất nhiều vấn đề xă hội bao gồm không ít người đ̣i hỏi nhiều về quyền lợi, ít có tinh thần trách nhiệm, kỷ luật lỏng lẻo, ư thức học tập và nỗ lực không nhiều, đ̣i hỏi quá nhiều về phúc lợi và sự đăi ngộ, tinh thần lao động giảm sút. Ư thức, sự nhiệt t́nh, năng lực và trách nhiệm trong công việc của rất nhiều người Mỹ bị suy giảm, hiệu quả trong công việc và học tập cũng bị giảm. Chất lượng giáo dục cơ sở của Mỹ không cao, chất lượng ngành dịch vụ thấp, hiệu suất của một số lĩnh vực không cao, không đủ sức cạnh tranh trong một số mặt nào đó v.v… Tất cả những điều này đều có mối quan hệ trực tiếp với quan niệm, tố chất của con người.

Những người theo chủ nghĩa bảo thủ mới của Mỹ có ư đồ thông qua quan niệm giá trị như sự chấn hưng của nền tôn giáo để thay đổi những xu thế bất lợi của việc phát triển văn hóa xă hội của Mỹ, nhưng chưa đạt được thành tựu là bao. Ngược lại, do một số chính sách và hành vi cực đoan về chính trị, xă hội, ngoại giao của những người theo chủ nghĩa bảo thủ mới, sức ảnh hưởng của nó về chính trị và xă hội ngày càng suy thoái.

Tóm lại, tuy những vấn đề và khó khăn nêu trên của xă hội và nhà nước Mỹ là vô cùng nghiêm trọng, tạo thành rất nhiều ảnh hưởng xấu đối với Mỹ, nhưng đến nay, những vấn đề và khó khăn này về cơ bản là mang tính cục bộ, về tổng thể vẫn chưa ảnh hưởng đến thực lực, sức cạnh tranh và phát triển của Mỹ. Xu thế phát triển lâu dài của nó đối với Mỹ từ nay về sau liệu có thể nảy sinh ảnh hưởng mang tính cơ bản hay không, hiện nay vẫn khó có thể xác định. V́ thế, điều này được quyết định bởi khả năng và hiệu quả của việc nhà nước và xă hội Mỹ khắc phục, giải quyết những vấn đề khó khăn nêu trên trong hiện tại và tương lai./.

Basam
Hanna_is_offline  
 
Page generated in 0.04366 seconds with 9 queries