View Single Post
Old 01-22-2012   #3
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tiểu sử Nhạc sĩ Nhật Ngân.

Tên thật là Trần Nhật Ngân, sinh năm 1942 tại Thanh Hóa và là con út trong một gia đ́nh sáu người con. V́ thân phụ là một công chức thường phải di chuyển nhiều, nên Nhật Ngân cũng đă từng sống ở nhiều nơi: Huế và Đà Nẵng.

Vào khoảng cuối thập niên 50, Nhật Ngân cùng mẹ vào SàiG̣n, theo chân các anh chị đă vào đây từ trước, trong khi bố ông đă qua đời từ lâu. Sau khi học hết trung học ở trường Vơ Trường Toản và lấy được mảnh bằng tú tài, ông trở ra Đà Nẵng dạy nhạc và Việt văn tại trường Phan Thanh Giản. Trước đó, tại Đà Nẵng và Huế, Nhật Ngân đă đến với âm nhạc qua sự chỉ dẫn của các linh mục và sau đó ở Sài G̣n, qua sự hướng dẫn của những người thân trong họ là giáo sư âm nhạc và nhạc sĩ nổi tiếng như Đỗ Thế Phiệt và Nhật Bằng.

Theo lời tâm sự của Nhật Ngân, đáng lẽ ông đă trở thành một nhạc công xử dụng vĩ cầm như người em họ là Nhật Hiền, nhưng v́ gia đ́nh ông quá nghèo, không đủ khả năng mua cho ông nhạc khí này. Do đó, ông đành quyết định thôi học. Và chính quyết định đó đă đưa Nhật Ngân đi theo con đường sáng tác.

Cuộc đời quân ngũ.

Năm 1965, Nhật Ngân gia nhập Cục Tâm Lư Chiến, một năm sau ông được chuyển về làm trưởng ban văn nghệ của Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung cho đến năm 1975. Trong thời kỳ này ông viết rất nhiều ca khúc về quân đội trong số có những bài quen thuộc như "Người T́nh Và Quê Hương, " "Lính Xa Nhà, " "Mùa Xuân Của Mẹ, " "Xuân Này Con Không Về, " v.v. Riêng ca khúc sau là một trong những ca khúc dính liền với tên tuổi của Duy Khánh, khiến có nhiều người lầm tưởng chính Duy Khánh là tác giả.

Sau 1975 kẹt lại Việt Nam, Nhật Ngân thỉnh thoảng cùng với một số anh chị em cùng hoàn cảnh đi tŕnh diễn nhiều nơi. Thời gian này ông đă cho ra đời nhạc phẩm nổi tiếng, có tính cách châm biếm điều mà nhà cầm quyền Việt Nam thời kỳ này gọi là "giải phóng" vào tháng Tám năm 75. Đó là ca khúc "Anh Giải Phóng Tôi Hay Tôi Giải Phóng Anh?" được nữ ca sĩ Ngọc Minh phổ biến đầu tiên tại hải ngoại sau khi vượt biển rời khỏi Việt Nam.

Nhật Ngân sau đó cũng một ḿnh rời Việt Nam vào năm 1982, bị kẹt ở trại tỵ nạn Sikiu, Thái Lan cho đến năm 84 mới được nhận vào Hoa Kỳ và ông được nữ ca sĩ Thanh Thúy bảo trợ về sống tại phía bắc Hollywood. Một thời gian sau, ông dời xuống Orange County ở chung với nghệ sĩ Nguyễn Long trong khi chờ ngày đoàn tụ với vợ con vào năm 90.

Theo học nhạc với giáo sư Đỗ Thế Phiệt về violon và piano. Khởi sáng tác từ năm 1959. Ngoài viết những ca khúc kư tên Nhật Ngân, ông c̣n một số sáng tác chung với nhạc sĩ Trần Trịnh, Và v́, cả hai chơi thân với Lâm Đệ (con rể chủ hăng dĩa Sóng Nhạc) nên đă khai sinh ra tên: Trịnh Lâm Ngân.

Nhật Ngân sống êm ả với gia đ́nh tại vùng Quận Cam, Nam California, Hoa Kỳ. So với hầu hết những nhạc sĩ đă có tuổi, ở hải ngoại và ở trong nước, th́ Nhật Ngân quả là tốt phước.

Các con ông nay đă thành đạt, vợ ông vẫn làm trong ngành y tá: Gánh gia đ́nh nhẹ tênh, Nhật Ngân chỉ phải lo giữ ǵn sức khoẻ bản thân. Cách nay 16 năm, ông phải mổ, cắt đi 2/3 bao tử bị ung thư do đó, để ngăn chặn sự phát triển của chứng bệnh này, sáng nào, Nhật Ngân cũng để ra mấy tiếng đồng hồ, nào là tập khí công, dưỡng sinh, nào là đánh tennis … Có lẽ, sự lạc quan và năng hoạt động đă góp phần giúp ông duy tŕ sức khỏe được tốt.

Hồi đó ḿnh c̣n trẻ, t́nh yêu nó rất là đam mê. Tôi yêu thích một cô ca sĩ thời đó. Khi mà cô ấy đi lấy chồng th́ tôi viết bài “ Đêm nay, ai đưa em về” coi như một lời tiễn đưa cho người yêu của ḿnh. Người yêu của ḿnh, chứ không phải là người yêu ḿnh.

Ra hải ngoại, tuy rằng cuộc sống bị thay đổi, Nhật Ngân vẫn không ngừng viết nhạc. Theo ông th́ việc sáng tác chẳng khác nào cái máy, nếu không chạy đều th́ sẽ bị trục trặc, rồi rỉ sét. V́ thế, ông vẫn tŕnh làng các sáng tác mới, và cũng nhờ hoạt động nhiều trong lănh vực văn nghệ, Nhật Ngân có dịp phổ biến các tác phẩm của ḿnh.

Những ca khúc về đời lính

Cũng năm đó, Nhật Ngân nhập ngũ, vào Cục Tâm Lư Chiến. Một năm sau th́ được chuyển về làm Trưởng Ban Văn nghệ tại Trung tâm Huấn luyện Quang Trung. Thời gian này, Nhật Ngân viết nhiều ca khúc về đời lính, trong số đó, có các bài quen thuộc như “Người t́nh và quê hương”, “Lính xa nhà”, “Mùa Xuân của Mẹ”, “Xuân này, con không về”, …

Tôi cũng như mọi người ở Việt Nam, tôi nghĩ là khi mà ḥa b́nh đến th́ ḿnh coi như qua một cơn mê, ḿnh trở về đi học lại, ḿnh làm mọi thứ của tuổi trẻ mà ḿnh đă không làm được v́ phải nhập ngũ

Khi cuộc ḥa đàm Ba Lê diễn ra, ông vui mừng viết bài “Ngày đá đơm bông” và “Một mai giă từ vũ khí” đề tên là Ngân Khánh (tên con gái ông). Cũng với niềm tin tưởng ấy, nhóm ba nhạc sĩ Trịnh Lâm Ngân có bài “ Qua cơn mê”.


Trong câu chuyện với Thy Nga (phóng viên RFA), nhạc sĩ cho biết:

Thưa Chị Thy Nga và thưa quư thính giả của đài RFA, số bài tôi viết ở hải ngoại nhiều hơn số bài tôi viết ở trong nước tại v́ từ năm 75 th́ tôi đâu có được viết đâu. Tới năm 1982 ra khỏi nước, tôi mới bắt đầu viết lại, thành ra là số bài ở ngoài này tính ra có thể gấp 3 lần những bài tôi đă viết ở Việt Nam.

Nhạc sĩ Nhật Ngân cho hay tổng cộng từ trước tới giờ, ông sáng tác được gần 200 bài, gồm nhiều thể loại, từ nhạc t́nh cảm, nhạc thiếu nhi, nhạc thời trong quân đội, nhạc viết về quê hương, về nơi theo học Trung học và trưởng thành là ở Đà Nẵng, phổ thơ, đặt lời Việt cho nhiều nhạc khúc ngoại quốc.



Những nhạc bản phổ biến rộng trong quần chúng:

Tôi Đưa Em Sang Sông (viết chung với Y Vũ)


Ngày Vui Qua Mau


Lời Đắng Cho Một Cuộc T́nh


Bài Hát Cho Người Kỷ Nữ


Đêm Nay Ai Đưa Em Về


Một Mai Giă Từ Vũ Khí


Xuân Này Con Không Về


Qua Cơn Mê


Xin Chia Buồn


Mùa Xuân Của Mẹ


Người T́nh Và Quê Hương


Anh Giải Phóng Tôi Hay Tôi Giải Phóng Anh?


Ngày Đá Đơm Bông


Cả Nhà Làm Thơ (phổ thơ Trần Mộng Tú)


Gần đây nhất, nhạc sĩ Nhật Ngân đă viết thêm hai ca khúc tiếp theo cho bài nhạc nổi tiếng "Xuân Này Con Không Về", là các bản "Xuân Nào Con Sẽ Về" và "Xuân Này Con Về Mẹ Ở Đâu" - được các ca sĩ Tường Nguyên và Quang Lê tŕnh diễn rất đạt trong Video Paris By Night 76 Chủ Đề Xuân Tha Hương 2005.

(Tổng Hợp 2008)
Hanna_is_offline  
 
Page generated in 0.07599 seconds with 9 queries